1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

vật lý 7 t10

9 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm sáng song song thành chùm phản xạ hội tụ tại một điểm nên được dùng để hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu đến.. Bài 3: Phương án nào là sai trong[r]

(1)

Ngày soạn; Ngày giảng:

Tiết 10

BÀI GƯƠNG CẦU LÕM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức :

- Nhận biết ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tác dụng gương cầu lõm sống kỹ thuật 2 Kỹ :

- Bố trí thí nghiệm để quan sát ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm - Quan sát tia sáng qua gương cầu lõm

3 Thái độ :

- Biết vận dụng phương án thí nghiệm làm , tìm phương án kiểm tra tính chất ảnh vật qua gương cầu lồi

4 Xác định nội dùng trọng tâm :

- Nắm tính chất tạo ảnh gương cầu lõm.

- Nắm chùm sáng tới gương cầu lõm cho chùm phản xạ có đặc điểm gì? 5 Định hướng lực hình thành lực chun biệt mơn vật lí :

a)Năng lực hình thành chung :

Năng lực giải vấn đề Năng lực thực nghiệm Năng lực dự đốn, suy luận lí thuyết, thiết kế thực theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đốn, phân tích, xử lí số liệu khái quát rút kết luận khoa học Năng lực đánh giá kết giải vân đề

b)Năng lực chuyên biệt môn vật lý : - Năng lực kiến thức vật lí

- Năng lực phương pháp thực nghiệm - Năng lực trao đổi thông tin

- Năng lực cá nhân HS II CHUẨN BỊ

1 GV : Giáo án, SGK, dụng cụ dạy học, bảng phụ, dụng cụ thí nghiệm cho HS nhóm

2 HS ( Mỗi nhóm)

+ gương cầu lõm gương phẳng có kích thước + viên pin tiểu

+ chắn có giá đỡ + chắn sáng khe

+ nguồn sáng dùng pin ( Trong hộp thí nghiệm ) + Giá lắp pin , bảng đa chức

(2)

-PP: Vấn đáp, thuyết trình, thảo luận

-KT: Động não, chia nhóm, giao nhiệm vụ

IV TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐÔNG DẠY HỌC 1 Ổn định lớp(1’)

2 Kiểm tra cũ (5’): a Câu hỏi :

Câu 1: Trình bày tính chất ảnh vật tạo gương cầu lồi? So sánh vùng nhìn thấy gương cầu lồi với gương phẳng có kích thước?

Câu : Vì người lái xe ô tô dùng gương cầu lồi đặt phía trước mặt để quan sát vật phía sau lưng mà dùng gương phẳng ?

b Đáp án biểu điểm:

- Ảnh vật tạo gương cầu lồi có tính chất sau:

+ Là ảnh ảo khơng hứng chắn (2 đ)

+ Ảnh nhỏ vật (2 đ)

- Vùng nhìn thấy gương cầu lồi rộng vùng nhìn thấy gương phẳng có

cùng kích thước (3 đ)

Vì dùng vùng quan sát gương cầu lồi lớn gương phẳng (3 đ) 3 Bài mới

HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’) Mục tiêu: Xác định mục tiêu trọng tâm cần hướng tới: Phương pháp dạy học: dạy học nêu giải vấn đề Định hướng phát triển lực: lực kiến thức vật lý

GV : Trong thực tế khoa học kỹ thuật giúp người sử dụng lượng ánh sáng Mặt trời vào việc chạy ô tô , đun bếp , làm pin Bằng cách sử dụng gương cầu

lõm Vậy gương cầu lõm ? Gương cầu lõm có tính chất mà thu lượng Mặt trời

HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức Mục tiêu: tính chất ảnh ảo tạo gương cầu lõm

- Nêu tác dụng gương cầu lõm sống kỹ thuật

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi

GV: Giới thiệu gương cầu lõm gương có mặt phản xạ mặt phần mặt cầu

GV : Yêu cầu HS đọc thí nghiệm tiến hành thí nghiệm

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

(3)

GV : Yêu cầu HS nhận xét ảnh vật để vật gần xa gương

GV? Hãy nêu phương án thí nghiệm kiểm tra ảnh ảo ?

GV? Hãy nêu cách bố trí thí nghiệm để so sánh ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm với ảnh vật tạo gương phẳng ?

GV : u cầu nhóm làm thí nghiệm

GV ? So sánh ảnh ảo pin gương cầu lõm gương phẳng ? GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hồn thành kết luận trang 22 SGK

GV bổ sung gương cầu lõm cho ảnh thật GV : Làm thí nghiệm thu ảnh thật cách để vật xa gương cầu lõm thu ảnh GV chốt : Như gương cầu lõm cho ảnh ảo , cho ảnh thật ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật , ảnh thật vật tạo gương cầu lõm ngược chiều nhỏ vật

HS : Trả lời C1

HS : Trả lời

HS :

- Đặt gương phẳng gương cầu lõm cách vật khoảng - Đặt hình vị trí xem có hứng ảnh không

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

HS : + Giống : Đều ảnh ảo

+ Khác : ảnh ảo tạo gương cầu lõm lớn vật

HS : Hoàn thành kết luận

HS : Quan sát

C1:

+ Vật đặt gần gương : ảnh ảnh ảo lớn vật + Vật đặt xa gương : Khơng nhìn thấy ảnh ảo gương

*Kết luận : Đặt vật gần sát gương cầu lõm , nhìn vào gương thấy một ảnh ảo khơng hứng được trên chắn lớn hơn vật

GV: Gọi HS đọc yêu cầu thí nghiệm

HS khác nêu phương án thí nghiệm

HS : Dùng đèn pin che kín

(4)

GV : u cầu nhóm HS làm thí nghiệm quan sát chùm tia phản xạ

GV? Chùm tia phản xạ có đặc điểm ?

GV? Tìm từ thích hợp điền vào chỗ trống hoàn thành kết luận

GV : Yêu cầu HS đọc C4 GV : Mô tả qua chi tiết hệ thống yêu cầu trả lời

CHIA NHÓM LÀM TN: GV : Gọi HS đọc thí nghiệm

GV? Mục đích thí nghiệm nghiên cứu tượng ?

GV : Yêu cầu nhóm làm thí nghiệm theo u cầu C5 GV theo dõi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn GV : Qua thí nghiệm tìm từ thích hợp hoàn thành kết luận

pha đèn để lỗ thủng để tạo tia sáng song song

HS : Làm thí nghiệm theo nhóm

HS : Hội tụ điểm trước gương

HS : Hoàn thành kết luận

HS giải thích

HS : Làm C4 thảo luận câu trả lời

HS : Thí nghiệm nghiên cứu tượng : Chùm sáng phân kỳ vị trí thích hợp tới gương thu chùm phản xạ chùm sáng song song HS : Làm thí nghiệm theo nhóm quan sát chùm phản xạ

HS : Hoàn thành kết luận

song song - Thí nghiệm

* Kết luận : Chiếu một chùm tia tới song song tới một gương cầu lõm , ta thu chùm tia phản xạ hội tụ một điểm trước gương C4: Mặt trời xa ta nên chùm sáng từ mặt trời tới gương coi chùm tia tới song song , cho chùm tia phản xạ hội tụ điểm phía trước gương ánh sáng Mặt trời có nhiệt cao nên vật để chỗ ánh sáng hội tụ nóng lên

2 Đối với chùm tia sáng phân kỳ

- Thí nghiệm

* Kết luận : Một nguồn sáng nhỏ S đặt trước gương cầu lõm vị trí thích hợp , cho một chùm tia phản xạ song song

(5)

Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dùng học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi

Bài 1: Chiếu chùm tia tới song song lên gương cầu lõm, ta thu một chùm tia phản xạ chùm sáng:

A Hội tụ B Song song

C Phân kì D Không truyền theo đường thẳng Hiển thị đáp án

Chùm tia tới song song gặp gương cầu lõm có chùm tia phản xạ chùm sáng hội tụ:

Bài 2: Các vật coi gương cầu lõm? A Pha đèn pin

B Pha đèn ô tô

C Gương dùng để thu hội tụ ánh sáng Mặt Trời D Cả A, B, C

Hiển thị đáp án

- Pha đèn pin đèn ô tô xem gương cầu lõm có mặt lõm phản xạ tốt ánh sáng chiếu tới

- Vì gương cầu lõm có tác dụng biến đổi chùm sáng song song thành chùm phản xạ hội tụ điểm nên dùng để hội tụ ánh sáng Mặt Trời chiếu đến

Bài 3: Phương án sai phương án sau đây? Tác dụng gương cầu lõm

A Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ hội tụ điểm B Biến đổi chùm tia tới phân kì thích hợp thành chùm tia phản xạ song song C Tạo ảnh ảo lớn vật

D Biến đổi chùm tia tới song song thành chùm tia phản xạ phân kì Hiển thị đáp án

- Gương cầu lõm tạo ảnh ảo lớn vật ⇒ Loại đáp án C - Gương cầu lõm biến đổi chùm tia tới:

Song song ⇒ Hội tụ

(6)

Bài 5: Vì nhờ có pha đèn mà đèn pin lại chiếu sáng xa so với khơng có pha đèn?

A Vì pha đèn khơng phản xạ ánh sáng

B Vì pha đèn hội tụ ánh sáng điểm xa C Vì pha đèn tạo chùm phản xạ song song D Vì pha đèn làm cho ánh sáng mạnh thêm

Hiển thị đáp án

Đèn nằm vị trí thích hợp nên pha đèn có tác dụng tập trung chùm sáng phân kì từ đèn chiếu phía sau biến đổi chùm sáng thành chùm phản xạ song song chiếu thẳng phía trước ⇒ Đáp án C

Bài 6: Chọn câu trả lời đúng

Ta biết chiếu chùm tia song song lên gương cầu lõm chùm tia phản xạ hội tụ điểm trước gương Nếu đặt điểm chắn nhỏ ta thấy:

A Một vệt sáng B Một điểm sáng rõ C Khơng thấy khác D Màn sáng

Hiển thị đáp án

Chùm tia phản xạ hội tụ điểm ⇒ Giao điểm cắt ảnh thật điểm sáng ⇒ Trên chắn điểm sáng ⇒ Đáp án B

Bài 7: Phát biểu sai?

A Khi vật đặt từ khoảng cách trở xa gương cầu lõm không tạo ảnh ảo gương

B Ảnh mà mắt nhìn thấy gương cầu lõm khơng hứng chắn, ảnh ảo

C.Một vật đặt gần gương cầu lõm gương tạo ảnh ảo D Bất kì vật đặt vị trí nào, gương cầu lõm tạo ảnh ảo

Hiển thị đáp án

- Ảnh ảo không hứng chắn ⇒ Loại B

- Khi đặt vật trở khoảng cách xa gương cầu lõm không tạo ảnh ảo mà tạo ảnh thật ⇒ Loại B

- Vật đặt gần gương cầu lõm tạo ảnh ảo ⇒ Loại C

(7)

đối với gương ⇒ Chọn phương án D Bài 8: Chọn câu trả lời đầy đủ nhất. Gương cầu lõm tạo ảnh: A Ảo, lớn vật

B Ảnh ảo lớn vật vật đặt gần sát gương, ảnh thật vật xa gương C Thật

D Hứng chắn Hiển thị đáp án

Vật đặt sát gương ⇒ Ảnh ảo, chiều với vật Vật đặt xa gương ⇒ Ảnh thật, ngược chiều với vật Vậy đáp án B

Bài 9: Để quan sát ảnh vật tạo gương cầu lõm mắt ta phải đặt đâu? A Ở đâu phải nhìn vào mặt phản xạ gương

B Ở trước gương

C Trước gương cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt D Ở trước gương nhìn vào vật

Hiển thị đáp án

Phải đặt mắt trước gương cho chùm tia phản xạ lọt vào mắt nhìn thấy ảnh vật qua gương (nếu chùm tia phản xạ không lọt vào mắt mắt ta khơng nhìn thấy ảnh vật) ⇒ Đáp án C

HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi

GV : Yêu cầu HS tìm hiểu đèn pin trả lời C6

GV : Yêu cầu HS trả lời C7 GV? ảnh ảo vật tạo gương cầu lõm có tính chất ?

GV? Để vật vị trí trước gương cầu lõm có ảnh ảo ?

GV? Khi vật đặt có ảnh thật ảnh thật có tính chất ?

GV? ánh sánh chiếu tới gương cầu lõm phản xạ lại

HS : Trả lời C6 thảo luận câu trả lời

HS : Trả lời C7 thảo luận câu trả lời

HS : ảnh ảo lớn vật

HS : Khi đặt vật gần gương

HS : Vật đặt xa gương cho ảnh thật , ngược chiều nhỏ vật

HS : Trả lời kết luận phần II

II Vận dụng

C6: Nhờ có gương cầu lõm pha đèn pin nên ki xoay pha đèn đến vị trí thích hợp , chùm sáng phân kỳ từ đèn tới gương cho chùm phản xạ chùm song song Do ánh sáng truyền xa , không bị phân tán nên sáng rõ

(8)

có tính chất ?

GV? Có nên dùng gương cầu lõm phía trước người lái xe để quan sát vật phía sau khơng ? Giải thích ?

GV : Đặt vật vị trí khơng có ảnh để HS quan sát

HS : Khơng Vì người lái xe không cần quan sát vật to mà quan sát vùng rộng Vùng nhìn thấy gương cầu lõm nhỏ vùng nhìn thấy gương phẳng có kích thước

- Có vị trí người lái xe khơng quan sát vật phía sau

tạo chùm tia tới gương chùm song song →

Thu chùm phản xạ chùm hội tụ điểm

HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi mở rộng (2’)

Mục tiêu: Tìm tịi mở rộng kiến thức, khái quát lại toàn nội dùng kiến thức học

Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dùng trực quan

Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, năng lực kiến thức vật lý , lực sáng tạo, lực trao đổi

Tại người ta dùng gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đun nước nóng

Vì: Gương cầu lõm có tác dụng tập trung ánh sáng theo hướng điểm mà ta cần chiếu sáng Vì vậy, việc sử dụng thiết bị có gương cầu lõm hứng ánh sáng Mặt Trời để đun nước nóng hoạt động dựa vào việc ánh sáng mặt Trời mang nhiệt, có chùm sáng song song từ Mặt Trời chiếu đến gương gương cầu lõm cho chùm tia phản xạ hội tụ vị trí đặt thùng nước làm cho nhiệt độ vị trí tăng cao

4 Câu hỏi, tập củng cố dặn dò

(9)

- Chuẩn bị : Tổng kết chương I Trả lời trước câu hỏi phần tự kiểm tra SGK

Ngày đăng: 22/05/2021, 23:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w