1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

de cuong toan

44 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 44
Dung lượng 74,74 KB

Nội dung

Sau khi học sinh chiếm lĩnh được kiến thức mới, giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh nhớ kiến thức mới đó (công thức tính 3 – 1 = 2, 3 – 2 = 1 và cho học sinh thực hành vận dụng [r]

(1)

Chủ đề 1:

HĐ1: Tìm hiểu học sinh tiểu học học tốn nào? Thơng tin:

- Học sinh tiểu học thường tri giác tổng thể Về sau, hoạt động tri giác phát triển hướng dẫn hoạt động nhận thức khác nên xác

Chú ý không chủ định chiếm ưu học sinh tiểu học Sự ý học sinh tiểu học cịn phân tán, dễ bị lơi vào trực quan, gợi cảm, thường hướng bên ngồi vào hành động, chưa có khả hướng vào bên trong, vào tư

Trí nhớ trực quan- hình tượng trí nhớ máy móc phát triển trí nhớ logic, tượng hình ảnh cụ thể dễ nhớ câu chữ trừu tượng, khô khan

Trí tưởng tượng cịn chịu tác động nhiều hứng thú, kinh nghiệm sống, mẫu vật biết

1 Sự phát triển tư toán học học sinh tiểu học có đặc điểm gì; - Lứa tuổi tiểu học (6-7 tuổi đến 11-12 tuổi) giai đoạn phát triển tư duy- giai đoạn tư cụ thể Trong chừng mực đó, hành động đồ vật, kiện bên ngồi cịn chỗ dựa hay điểm xuất phát cho tư Các thao tác tư liên kết với thành tổng thể liên kết chưa hồn tồn tổng qt Học sinh có khả nhận thức bất biến hình thành khái niệm bảo tồn, tư có bước tiến quan trọng, phân biệt phương diện định tính với định lượng- điều kiện ban đầu cần thiết để hình thành khái niệm “số” Chẳng hạn: học sinh lớp nhận thức bất biến tương ứng 1-1 không thay đổi thay đổi cách xếp phần tử (dựa vào lớp tập hợp tương đương), từ hình thành khái niệm bảo tồn “số lượng” tập hợp lớp tập hợp đó; phép cộng có phép tốn ngược tập hợp số tự nhiên

Học sinh cuối cấp học có tiến nhận thức khơng gian phối hợp cách nhìn hình hộp từ phía khác nhau, nhận thức quan hệ hình với ngồi quan hệ nội hình

Học sinh tiểu học bước đầu có khả thực việc phân tích tổng hợp, trừu tượng hoá- khái quát hoá hình thức đơn giản suy luận, phán đốn Ở học sinh tiểu học, phân tích tổng hợp phát triển khơng đồng đều, tổng hợp có khơng không đầy đủ, dẫn đến khái quát sai hình thành khái niệm Khi giải tốn, thường ảnh hưởng số từ “thêm”, “bớt”, “nhiều gấp” tách chúng khỏi điều kiện chung để lựa chọn phép tính ứng với từ đó, dễ mắc sai lầm

(2)

loại bỏ đặc tính màu sắc, kích thước hình thành lớp tập hợp tương đương, sau quan tâm đến chung lớp tập hợp tương đương đó, đến khái niệm “số” (trừu tượng hoá hành động) Học sinh tiểu học, lớp đầu cấp thường phán đoán theo cảm nhận riêng nên suy luận thường mang tính tuyệt đối Trong học tốn, học sinh khó nhận thức quan hệ kéo theo suy diễn Chẳng hạn hiểu: “12 = 3x4 nên 12: = 4”, lại coi hai mệnh đề khơng có quan hệ với Các em khó chấp nhận giả thiết, kiện có tính chất hồn tồn giả định suy luận thường gắn với thực tế, phép suy diễn “hiện thực” Bởi nghe mệnh đề toán học em chưa có khả phân tích rành mạch thuật ngữ, phận câu mà hiểu cách tổng quát

HĐ2: Phát điểm cần ý dạy học toán tiểu học? Thông tin:

- Trong dạy học tiểu học quan điểm “thống trị” quan điểm tâm lý học, dạy học toán cần thấy vai trị chủ đạo quan điểm logic tốn học, coi logic học hình thức sở quan trọng Thực tế, quan tâm đến đặc điểm lứa tuổi tăng cường sức mạnh logic trình nhận thức học sinh tiểu học

Khơng thể dạy học tốn mà khơng nắm vững đặc thù tốn học nói chung, khơng nắm vững kiến thức toán học bản, cần thiết liên quan đến kiến thức cần dạy,

Lịch sử toán học toán học xuất phát từ nhu cầu thực tiễn, toán học phát triển theo yêu cầu nội toán học

Đánh giá:

Tại dạy học toán cần kết hợp quan điểm logic quan điểm phát triển tâm lí lứa tuổi

Việc nắm vững phương pháp bản, đặc thù tốn học nói chung có ý nghĩa dạy học tốn tiểu học

Thông tin phản hồi:

Đối tượng toán học từ đầu đối tượng trừu tượng, nên tốn học trừu tượng hoá trừu tượng hoá liên tiếp nhiều tầng bậc Sự trừu tượng hố liên tiếp ln gắn với khái quát hoá liên tiếp với lí tưởng hố Tốn học sử dụng phương pháp suy diễn, phương pháp suy luận làm cho tốn học phân biệt với khoa học khác Tư học sinh tiểu học giai đoạn “tư cụ thể”, chưa hồn chỉnh, việc nhận thức kiến thức toán học trừu tượng khái quát vấn đề khó em Trong dạy học, cần nắm vững phát triển có quy luật tư học sinh, đánh giá khả có khả tiềm ẩn học sinh Từ đó, có biện pháp sư phạm thích hợp với trình độ phát triển tâm lí phù hợp việc nhận thức kiến thức toán học tiểu học

(3)

1.2 Mục tiêu dạy học mơn tốn tiểu học

HĐ1: Tìm hiểu mục tiêu chung dạy học mơn tốn tiểu học 1 Mục tiêu dạy học mơn tốn TH

- Kiến thức: Có kiến thức ban đầu số học số tự nhiên, phân số, số thập phân; đại lượng thông dụng; số yếu tố hình học thống kê đơn giản

- Kĩ năng: Hình thành kỹ thực hành tính, đo lường, giải tốn có nhiều ứng dụng thiết thực đời sống

- Thái độ: Góp phần bước đầu phát triển lực tư duy, khả suy luận hợp lí diễn đạt chúng (nói viết) cách phát cách giải vấn đề đơn giản, gần gũi sống; kích thích trí tưởng tượng; gây hứng thú học tập tốn; góp phần hình thành bước đầu phương pháp tự học làm việc có kế hoạch khoa học, chủ động, linh hoạt, sáng tạo

Đánh giá:

1 Nêu mục tiêu dạy học toán tiểu học

2 Nêu điểm mục tiêu dạy học toán tiểu học Thông tin phản hồi:

- Mục tiêu dạy học toán tiểu học nhấn mạnh đến việc giúp học sinh có kiến thức kỹ bản, thiết thực, có hệ thống ý đến tính hồn chỉnh tương đối kiến thức kỹ Chẳng hạn, lớp học sinh biết đọc, đếm, viết, so sánh số đến 10 chuyển sang giới thiệu khái niệm ban đầu phép cộng v.v Ngoài mạch kiến thức quen thuộc, tiểu học có giới thiệu số yếu tố thống kê có ý nghĩa thiết thực đời sống

- Quan tâm mức đến:

Rèn luyện khả diễn đạt, ứng xử, giải tình có vấn đề;

Phát triển lực tư theo đặc trưng mơn tốn

Xây dựng phương pháp học tập toán theo định hướng dạy học dựa vào hoạt động tích cực, chủ động sáng tạo học sinh, giúp học sinh tự biết cách học tốn có hiệu

2 Mục tiêu, cấu trúc nội dung chương trình mơn toán TH * Lớp

1 Mục tiêu

- Kiến thức: Bước đầu có số kiến thức bản, đơn giản, thiết thực phép đếm; số tự nhiên phạm vi 100 phép cộng, phép trừ không nhớ phạm vi 100; độ dài đo độ dài phạm vi 20 cm, tuần lễ ngày tuần; đọc mặt đồng hồ; số yếu tố hình học (đoạn thẳng, điểm, hình vng, hình tam giác, hình trịn); tốn có lời văn

(4)

100; đo ước lượng độ dài đoạn thẳng (với số đo số tự nhiên phạm vi 20 cm); nhận biết hình vng, hình tam giác, hình trịn, đoạn thẳng, điểm; vẽ đoạn thẳng có độ dài đến 10 cm; giải số toán đơn cộng, trừ; bước đầu biết diễn đạt lời, kí hiệu số nội dung đơn giản học thực hành; tập dượt, so sánh, phân tích, tổng hợp, trừu tượng hố, khái qt hố phạm vi nội dung có nhiều quan hệ với đời sống thực tế học sinh

- Thái độ: Chăm chỉ, tự tin, cẩn thận, ham hiểu biết hướng thú học tập tốn

2 Cấu trúc chương trình

Lớp

4 TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 140 TIẾT 1 Số học:

1.1 Các số đến 10 Phép cộng phép trừ phạm vi 10 - Nhận biết quan hệ số lượng (nhiều hơn, hơn, nhau) - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 10

Sử dụng dấu = (bằng), < (bé hơn), > (lớn hơn) - Bước đầu giới thiệu khái niệm phép cộng - Bước đầu giới thiệu khái niệm phép trừ - Bảng cộng bảng trừ phạm vi 10 - Số phép cộng, phép trừ

- Mối quan hệ phép cộng phép trừ

- Tính giá trị biểu thức số có đến dấu hai phép tính cộng, trừ

1.2 Các số đến 100 Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 - Đọc, đếm, viết, so sánh số đến 100 Giới thiệu hàng chục, hàng đơn vị Giới thiệu tia số

- Phép cộng phép trừ không nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết trong phạm vi 100

- Tính giá trị biểu thức số có đến hai phép tính cộng, trừ (các trường hợp đơn giản)

2 Đại lượng đo đại lượng:

- Giới thiệu đơn vị đo độ dài xăngtimet: Đọc, viết, thực phép tính với số đo theo đơn vị đo xăngtimet Tập đo ước lượng độ dài

- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: tuần lễ, ngày tuần Bước đầu làm quen với đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc đồng hồ (khi kim phút vào số 12)

3 Yếu tố hình học:

- Nhận dạng bước đầu hình vng, hình tam giác, hình trịn

- Giới thiệu điểm, điểm trong, điểm ngồi hình; đoạn thẳng - Thực hành vẽ đoạn thẳng, vẽ hình giấy kẻ ô vuông, gấp, cắt hình b

- Giới thiệu tốn có lời văn

- Giải toán phép cộng phép trừ, chủ yếu toán trêm, bớt số đơn vị

(5)

5 TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT Số học:

1.1 Phép cộng phép trừ có nhớ phạm vi 100

- Giới thiệu tên gọi thành phần kết phép cộng (số hạng, tổng) phép trừ (số bị trừ, số trừ, hiệu)

- Bảng cộng bảng trừ phạm vi 20

- Phép cộng phép trừ khơng nhớ có nhớ phạm vi 100 Tính nhẩm tính viết

- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ

- Giải tập dạng: “Tìm x biết: a + x = b, x – a = b, a – x = b (với a, b số có đến chữ số)” sử dụng mối quan hệ thành phần kết phép tính

1.2 Các số đến 1000 Phép cộng phép trừ phạm vi 1000.

- Đọc, viết, so sánh số có chữ số Giới thiệu hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm

- Phép cộng số có đến chữ số, tổng khơng q 1000, khơng nhớ Tính nhẩm tính viết

- Phép trừ số có đến chữ số, khơng nhớ

- Tính giá trị biểu thức số có đến hai dấu phép tính cộng, trừ, khơng có dấu ngoặc

1.3 Phép nhân phép chia

- Giới thiệu khái niệm ban đầu phép nhân: lập phép nhân từ tổng số hạng Giới thiệu thừa số tích

- Giới thiệu khái niệm ban đầu phép chia: lập phép chia từ phép nhân có thừa số chưa biết biết tích thừa số Giới thiệu số bị chia, số chia, thương

- Lập bảng nhân với 2, 3, 4, có tích khơng q 50 - Lập bảng chia cho 2, 3, 4, có số bị chia khơng 50 - Nhân với chia cho

- Nhân với Số bị chia Không thể chia cho

- Nhân, chia nhẩm phạm vi bảng tính Nhân số có đến chữ số với số có chữ số khơng nhớ Chia số có đến chữ số cho số có chữ số, bước chia phạm vi bảng tính

- Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính cộng, trừ nhân, chia Giải tập dạng: “Tìm x biết: a x x = b; x : a = b (với a số có chữ số, khác 0; b số có chữ số)”

- Giới thiệu phần đơn vị (dạng1/n, với n số tự nhiên khác ko vượt qua 5)

2 Đại lượng đo đại lượng:

- Giới thiệu đơn vị đo độ dài đêximet, met kilomet, milimet Đọc, viết số đo độ dài theo đơn vị đo học Quan hệ đơn vị đo độ dài:1m = 10 dm, dm = 10 cm, 1m = 100 cm, km = 1000 m, m = 1000 mm Tập chuyển đổi đơn vị đo độ dài, thực phép tính với số đo độ dài (các trường hợp đơn giản) Tập đo ước lượng độ dài

(6)

đong, đo, ước lượng theo lít

- Giới thiệu đơn vị đo khối lượng kilogam Đọc, viết, làm tính với số đo theo đơn vị kilogam Tập cân ước lượng theo kilogam

- Giới thiệu đơn vị đo thời gian: giờ, tháng Thực hành đọc lịch (loại lịch hàng ngày), đọc đồng hồ (khi kim phút vào số 12) đọc kim phút vào số 3, Thực phép tính với số đo theo đơn vị giờ, tháng

- Giới thiệu tiền Việt Nam (trong phạm vi số học) Tập đổi tiền trường hợp đơn giản Đọc, viết, làm tính với số đo đơn vị đồng

3 Yếu tố hình học:

- Giới thiệu đường thẳng Ba điểm thẳng hàng

- Giới thiệu đường gấp khúc Tính độ dài đường gấp khúc

- Giới thiệu hình tứ giác, hình chữ nhật Vẽ hình giấy vng

- Giới thiệu khái niệm ban đầu chu vi hình đơn giản Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác

4 Giải toán:

- Giải toán đơn phép cộng phép trừ (trong có tốn nhiều số đơn vị), phép nhân phép chia

Lớp 3

TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT 1 Số học:

1.1 Phép nhân phép chia phạm vi 1000 (tiếp):

- Củng cố bảng nhân với 2, 3, 4, (tích khơng q 50) bảng chia cho 2, 3, 4, (số bị chia không 50) Bổ sung cộng, trừ số có chữ số có nhớ không lần)

- Lập bảng nhân với 6, 7, 8, 9, 10 (tích khơng 100) bảng chia với 6, 7, 8, 9, 10 (số bị chia không 100)

- Hoàn thiện bảng nhân bảng chia

- Nhân, chia bảng phạm vi 1000: nhân số có 2, chữ số với số có chữ số có nhớ khơng q lần, chia số có 2, chữ số cho số có chữ số Chia hết chia có dư

- Thực hành tính: tính nhẩm phạm vi bảng tính; nhân nhẩm số có chữ số với số có chữ số khơng nhớ; chia nhẩm số có chữ số với số có chữ số khơng có số dư bước chia Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phạm vi 1000 theo mức độ xác định

- Làm quen với biểu thức số giá trị biểu thức

- Giới thiệu thứ tự thực phép tính biểu thức số có đến dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc

- Giải tập dạng:

- “ Tìm x biết: a : x = b (với a, b số phạm vi học)”

1.2 Giới thiệu số phạm vi 100 000 Giới thiệu hàng nghìn, hàng vạn, hàng chục vạn.

(7)

chia có dư)

- Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính, có khơng có dấu ngoặc

- Giới thiệu phần đơn vị (dạng 1/n với n số tự nhiên từ đến 10 n = 100, n = 1000.) Thực hành so sánh phần đơn vị hình vẽ trường hợp đơn giản

- Giới thiệu bước đầu chữ số La Mã 2 Đại lượng đo đại lượng:

- Bổ sung lập bảng đơn vị đo độ dài từ milimet đến kilomet Nêu mối quan hệ hai đơn vị tiếp liền nhau, met kilomet, met xangtimet, milimet Thực hành đo ước lượng độ dài

- Giới thiệu đơn vị đo diện tích: xăngtimet vng

- Giới thiệu gam Đọc, viết, làm tính với số đo theo đơn vị gam Giới thiệu 1kg = 1000g

- Ngày, tháng, năm Thực hành xem lịch

- Phút, Thực hành xem đồng hồ, xác đến phút Tập ước lượng khoảng thời gian phạm vi phút

- Giới thiệu tiếp tiền Việt Nam Tập đổi tiền với trường hợp đơn giản

3 Yếu tố hình học:

- Giới thiệu góc vng góc khơng vng Giới thiệu êke Vẽ góc thước thẳng êke

- Giới thiệu đỉnh, góc, cạnh hình học - Tính chu vi hình chữ nhật, hình vng

- Giới thiệu compa Giới thiệu tâm bán kính, đường kính vủa hình trịn Vẽ đường trịn compa

- Thực hành vẽ trang trí hình trịn

- Giới thiệu diện tích hình Tính diện tích hình chữ nhật diện tích hình vng

4 Yếu tố thống kê:

- Giới thiệu bảng số liệu đơn giản

- Tập xếp lại số liệu bảng theo mục đích yêu cầu cho trước 5 Giải toán

- Giới thiệu bảng số liệu đơn giản

- Tập xếp lại số liệu bảng theo mục đích, u cầu cho trước - Giải tốn có đến bước tính với mối quan hệ trực tiếp đơn giản

- Giải toán quy đơn vị tốn có nội dung hình học

Lớp 4

TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT 1 Số học:

1.1 Số tự nhiên Các phép tính số tự nhiên:

- Lớp triệu Đọc, viết, so sánh số đến lớp triệu Giới thiệu lớp tỉ

(8)

c; a x b x c; (a + b) x c

- Tổng kết số tự nhiên hệ thập phân

- Phép cộng phép trừ số có đến 5, chữ số khơng nhớ có nhớ tới lần Tính chất giao hoán kết hợp phép cộng số tự nhiên

- Phép nhân số có nhiều chữ số với số có khơng q chữ số, tích có khơng q chữ số Tính chất giao hoán kết hợp phép nhân số tự nhiên, tính chất phân phối phép nhân với phép cộng

- Phép chia số có nhiều chữ số cho số có khơng q chữ số, thương có khơng q chữ số

- Dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5,

- Tính giá trị biểu thức số có đến dấu phép tính Giải tập dạng: “Tìm x biết: x < a; a < x < b (a, b số bé)”

1.2 Phân số: Các phép tính phân số

- Giới thiệu khái niệm ban đầu phân số đơn giản Đọc, viết, so sánh phân số; phân số

- Phép cộng, phép trừ hai phân số có khơng có mẫu số (trường hợp đơn giản, mẫu số tổng hiệu không 100)

- Giới thiệu tính chất giao hốn kết hợp phép cộng phân số - Giới thiệu quy tắc nhân phân số với phân số, nhân phân số với số tự nhiên (trường hợp đơn giản, mẫu số tích có khơng q chữ số)

- Giới thiệu tính chất giao hốn kết hợp phép nhân phân số Giới thiệu nhan tổng hai phân số với phân số

- Giới thiệu quy tắc chia phân số cho phân số, chia phân số cho số tự nhiên khác

- Thực hành tính: tính nhẩm cộng, trừ hai phân số có mẫu số, phép tính ko có nhớ, tử số kêt tính có khơng q chữ số tính nhẩm nhân phân số với phân số với số tự nhiên, tử số mẫu số tích có khơng q chữ số, phép tính khơng có nhớ

- Tính giá trị biểu thức có khơng q dấu phép tính với phân số đơn giản (mẫu số chung kết tính có khơng q chữ số)

1.3 Tỉ số:

- Giới thiệu khái niệm ban đầu tỉ số - Giới thiệu tỉ lệ đồ

2 Đại lượng đo đại lượng:

- Bổ sung hệ thống hoá đơn vị đo khối lượng Chủ yếu nêu mối quan hệ ngày giờ; phút, giây; kỉ năm; năm tháng ngày

- Giới thiệu diện tích số đơn vị đo diện tích (dm2, m2, km2) Nêu mối quan hệ m2 cm2; m2 km2

- Thực hành đổi đơn vị đo đại lượng (cùng loại), tính tốn với số đo Thực hành đo, tập làm tròn số đo tập ước lượng số đo

3 Yếu tố hình học:

- Góc nhọn, góc tù, góc bẹt

(9)

- Giới thiệu hai đường thẳng cắt nhau, vng góc với nhau, song song với

- Giới thiệu hình bình hành hình thoi

- Giới thiệu cơng thức tính diện tích hình bình hành (đáy, chiều cao) hình thoi

- Thực hành vẽ hình thước êke; cắt, ghép, gấp hình 4 Yếu tố thống kê:

Giới thiệu bước đầu số trung bình cộng - Lâp bảng số liệu nhận xét bảng số liệu - Giới thiệu biểu đồ Tập nhận xét biểu đồ 5 Giải toán:

- Giải tốn có đến bước tính, có sử dụng phân số

- Giải toán có liên quan đến: tìm hai số biết tổng hiệu tỉ số chúng; tìm hai số biết tổng hiệu chúng; tìm số trung bình cộng; nội dung hình học học

Lớp 5

5 TIẾT/TUẦN X 35 TUẦN = 175 TIẾT 1 Số học:

1.1 Ôn tập phân số: bổ sung phân số thập phân, hỗn số; toán tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch

1.2 Số thập phân Các phép tính số thập phân - Giới thiệu khái niệm ban đầu số thập phân - Đọc, viết, so sánh số thập phân

- Viết chuyển đổi số đo đại lượng dạng số thập phân - Các phép tính cộng, trừ, nhân, chia số thập phân:

+ Phép cộng, phép trừ số thập phân có đến chữ số phần thập phân Cộng, trừ khơng nhớ có nhớ đến lần

+ Phép nhân số thập phân có tới tích riêng phần thập phân tích có khơng có chữ số

+ Phép chia số thập phân với số chia có khơng có chữ số (cả phần nguyên phần thập phân) thương có khơng q chữ số, với phần thập phân có khơng q chữ số

- Tính chất giao hốn phép cộng phép nhân, tính chất phân phối phép nhân phép cộng số thập phân

- Thực hành tính nhẩm:

+ Cộng, trừ không nhớ hai số thập phân có khơng q chữ số

+ Nhân khơng nhớ số thập phân có khơng chữ số với số tự nhiên có chữ số

+ Chia khơng có dư số thập phân có khơng q chữ số cho số tự nhiên có chữ số

- Giới thiệu bước đầu cách sử dụng máy tính bỏ túi 1.3 Tỉ số phần trăm

(10)

- Cộng, trừ tỉ số phần trăm; nhân, chia tỉ số phần trăm với số - Mối quan hệ tỉ số phần trăm với phân số thập phân, số thập phân phân số

2 Đại lượng đo đại lượng:

2.1 Đo thời gian Vận tốc, thời gian chuyển động, quãng đường - Các phép tính cộng, trừ số đo thời gian có đến tên hai đơn vị đo - Các phép tính nhân, chia số đo thời gian với số

- Giới thiệu khái niệm ban đầu về: vận tốc, thời gian chuyển động, quãng đường mối quan hệ chúng

2.2 Đo diện tích Đo thể tích

- Đêcamet vng, hectơmet vng, milimet vng; bảng đơn vị đo diện tích

- Giới thiệu đơn vị đo diện tích ruộng đất: a Mối quan hệ m2, a

- Giới thiệu khái niệm ban đầu thể tích số đơn vị đo thể tích: xăngtimet khối (cm3), đêximet khối (dm3), met khối (m3)

- Thực hành đo diện tích ruộng đất đo thể tích 3 Yếu tố hình học:

- Tính diện tích hình tam giác, hình thoi hình thang Tính chu vi diện tích hình trịn

- Giới thiệu hình hộp chữ nhật, hình lập phương, hình trụ hình cầu

- Tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần, thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Giới thiệu cơng thức tính diện tích xung quanh, diện tích tồn phần thể tích hình trụ, hình cầu

4 Yếu tố thống kê:

- Nêu nx số đặc điểm đơn giản bẳng số liệu biểu đồ thống kê

- Thực hành lập bảng số liệu vẽ biểu đồ dạng đơn giản

5 Giải BT: Giải toán, chủ yếu tốn có đến bước tính, trong có:

5.1 Các tốn đơn giản tỉ số phần trăm - Tìm tỉ số phần trăm hai số

- Tìm số, biết tỉ số phần trăm số so với số biết

- Tìm số biết số khác tỉ số phần trăm số biết so với số

5.2 Các tốn đơn giản chuyển động đều, chuyển động ngược chiều chiều

- Tìm vận tốc biết thời gian chuyển động độ dài quãng đường

- Tìm thời gian chuyển động biết độ dài quãng đường vận tốc chuyển động

- Tìm độ dài quãng đường biết vận tốc thời gian chuyển động

5.3 Các toán ứng dụng kiến thức học để giải số vấn đề đời sống

(11)

1 Môn toán tiểu học gồm nội dung nào? 2 Cách đặt nội dung nào? Thông tin phản hồi:

Chương trình mơn tốn tiểu học gồm giai đoạn: Giai đoạn 1: (lớp 3) học tập

Giai đoạn 2: (lớp 5) học tập sâu

- Thu gọn việc dạy số tự nhiên chủ yếu lớp 1, 2, Kĩ thực phép tính với số tự nhiên rèn luyện chủ yếu giai đoạn - Dành thời gian chủ yếu lớp để dạy học sâu hơn, tổng kết số tự nhiên, dạy học phân số phép tính phân số

- Dành thời gian chủ yếu lớp để dạy học số thập phân, phép tính số thập phân, tính phần trăm tổng ơn tập cuối cấp học

- Quán triệt quan điểm tốn học đại q trình dạy học toán tiểu học, đặc biệt dạy học số tự nhiên, phân số, số thập phân 3 Đặc điểm ND chương trình mơn Tốn TH

- Chương trình tiểu học mơn tốn đưa vào số nội dung có nhiều ứng dụng học tập đời sống; chẳng hạn: dạy học phân số hoàn chỉnh với thời lượng nhiều so với chương trình CCGD điều chỉnh; giới thiệu thêm hình bình hành, hình thoi, hình trụ, hình cầu; giới thiệu số yếu tố thống kê phù hợp với trình độ học sinh tiểu học; bước đầu làm quen với máy tính sử dụng máy tính mức Coi trọng cơng tác thực hành tốn học, đặc biệt thực hành giải vấn đề học tập đời sống

- Chương tình xếp theo nguyên tắc đồng tâm hợp lí, mở rộng phát triển dần, đảm bảo tính hệ thống thực ôn tập, củng cố thường xuyên

VD: Lớp 1: Học sác số đến 10, số đến 100; Lớp 2: Học số phạm vi 1000; Lớp 3: Học số phạm vi 100000; Lớp 4: Học phân số; Lớp 5: Học số thập phân:

VD: Về giảo Tốn có lời văn xây dựng nâng cao dần: Lớp : Giải toán phép cộng phép trừ; Lớp 2: Giải toán đơn phép cộng phép trừ, phép nhân phép chia; Lớp 3: Giải tốn có đến bước tính với mối quan hệ trực tiếp đơn giản giải BT quy đơn vị BT có ND hình học; Lớp 4: Giải BT có đến bc tính, có sử dụng phân số Giải BT tìm số biết tổng hiệu hay tỉ số chúng , tìm số TBC, BT có ND hình học; Lớp 5: Chủ yếu BT có đến bước tính tỉ số phần trăm, chuyển động đều, chuyển động ngược chiều chiều, ứng dụng để giải số vấn đề đời sống

(12)

số nội dung sơ giản phục vụ chủ yếu cho dạy học số thập phân số ứng dụng thực tế Các yếu tố đại số tích hợp số học, góp phần làm rõ dần số quan hệ số lượng cấu trúc tập hợp số

Ví dụ: Dạy học giải tốn, từ lớp phần giải bao gồm đầy đủ: Lời giải, phép tính, đáp số, thống với lớp 2, 3, 4,

4 Chuẩn học tập mơn Tốn tiểu học

Hoạt động 1: Trình bày trình hình thành chuẩn kiến thức kĩ ở tiểu học nói chung, mơn tốn nói riêng

Thơng tin phản hồi:

- Trong CCGD (1981 - 1993) soạn thảo yêu cầu kiến thức kĩ môn học xuyên suốt từ lớp đến lớp 12 Đây ý tưởng việc đạo dạy học, kiểm ttra, đánh giá theo chuẩn Việc triển khai thực yêu cầu kiến thức kĩ nêu chưa đạt kết mong đợi

- Trong trình phổ cập giáo dục tiểu học (1991 - 2000) soạn thảo thứ nghiệm “trình độ học tập tối thiểu” mơn Tiếng Việt mơn Tốn chương trình CCGD (1981) tiểu học, coi chuẩn kiến thức kĩ hai mơn học chủ chốt tiểu học, góp phần hạn chế nặng nề, “quá tải” dạy học tiểu học

- Trong trình soạn thảo, thí điểm, triển khai chương trình giáo dục phổ thông (từ 1996) xây dựng chuẩn kiến thức kĩ môn học; chuẩn kiến thức, kĩ thái độ sau giai đoạn học tập Các chuẩn góp phần hồn thiện dự thảo chương trình giáo dục mơn học, bậc học

Mặc dù có đạo thống q trình xây dựng, thí điểm, chất lượng xây dựng hiệu áp dụng chuẩn phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan

HĐ2: Tìm hiểu chuẩn học tập mơn tốn tiểu học Thơng tin:

- Chuẩn kién thức kĩ học tập mơn tốn tiểu học cụ thể hố mục tiêu mơn tốn tiểu học nói chung, tiêu chuẩn cụ thể làm để xác nhận học sinh đạt yêu cầu nhất, quan trọng mục tiêu mơn tốn lớp, tiêu chuẩn mà học sinh phát triển bình thường cần phải phấn đấu đạt sau hồn thành chương trình mơn toán lớp

Đánh giá:

1 Thế “chuẩn học tập mơn tốn tiểu học”

2 Hãy thiết kế kiểm tra kết học tập mơn tốn học sinh sau giai đoạn học tập

Thông tin phản hồi:

(13)

đảm bảo phù hợp với cố gắng loại đối tượng học sinh) Phân tích tài liệu liên quan đến chuẩn học tập học sinh phổ thông cách xây dựng chuẩn kiến thức kĩ môn học nước ta số nước khác, nêu cách hiểu phổ biến là: Chuẩn kiến thức kĩ mônhọc mức độ mà học sinh cần phải đạt kiến thức kĩ mơn học Mức độ công nhận tiêu chuẩn để xác nhận học sinh thực mục tiêu chương trình mơn học, sau giai đoạn học tập xác định

Mức độ nêu mức độ thấp học sinh phấn đấu để đạt Do phân hố học sinh q trình học tập, có phận học sinh đạt chuẩn, phận khác vượt chuẩn, số học sinh phải có hỗ trợ đạt chuẩn Nếu chuẩn thấp trình độ nhận thức học sinh khơng gây hứng thú học tập, không phát triển học sinh - chuẩn phải phù hợp với cố gắng mức với số đông học sinh

Chuẩn kiến thức kĩ nhằm đáp ứng chuẩn hoá đạo, thực đánh giá kết thực chương trình giáo dục Vì vậy, nội dung chuẩn kiến thức kĩ phải phản ánh đầy đủ nội dung nhất, quan trọng nhất, cần thiết chương trình giáo dục; đảm bảo cho học sinh bình thường thực yêu cầu nhà trường đạt đạt vượt chuẩn Chuẩn kiến thức kĩ phải cụ thể chuẩn xác, dễ dụng, dễ kiểm sốt, khơng tạo cách hiểu khác sử dụng Chuẩn kiến thức kĩ sở quan trọng để biên soạn tài liệu dạy học, xây dựng ngân hàng đề kiểm tra, kiểm định đánh giá chất lượng giáo dục, đặc biệt kiểm tra kết giáo dục HS

Chuẩn kiến thức kĩ thường tồn dạng sau: - Chuẩn kiến thức kĩ môn học;

- Chuẩn kiến thức kĩ lĩnh vực giáo dục (gồm nhóm mơn học có nhiều quan hệ với nhau);

- Chuẩn kiến thức kĩ cấp, bậc học (bao gồm chuẩn chung chương trình tát môn học hoạt động giáo dục) Ở dạng nêu đầy đủ chuẩn mực kiến thức, kĩ thái độ chương trình giáo dục

Có thể xây dựng chuẩn kiến thức, kĩ theo một, hai ba dạng Đối với chuẩn kiến thức kĩ thường xây dựng theo chg trình mơn học

Ví dụ: Trình độ chuẩn tốn (lược trích)

Về đọc, viết số đến 100: Biết đọc, viết số đến 100, có:

+ Viết số ghi lại cách đọc số

+ Nhận biết giá trị theo vị trí chữ số số

Về phép cộng phép trừ không nhớ số phạm vi 100:

(14)

+ Biết vận dụng bảng cộng trừ phạm vi 10 để cộng trừ nhẩm (khơng nhớ): hai số trịn chục; số có hai chữ số số có chữ số (trường hợp phép cộng, phép trừ cột đơn vị dễ thực nhẩm nhanh); số có hai chữ số số tròn chục

(Xem Toán SGV, NXB Giáo dục, H.2002, tr.15- 16- 17)

Vấn đề sử dụng chuẩn kiến thức kĩ kiểm tra đánh giá: Đề kiểm tra phải tuân thủ nguyên tắc: chuẩn; đủ dạng nhất; dễ chấm cộng điểm; phân loại xác học sinh; xếp câu hỏi, tập theo thứ tự từ dễ đến khó, học sinh làm thời gian quy định không dẽ dàng đạt điểm 10

Nội dung đánh giá phải toàn diện, gồm ba mức độ: nhận biết hiểu -vận dụng kiến thức kĩ số, đại lượng, giải tốn có lời văn Phối hợp kiểm tra thường xuyên đinh kì, sử dụng hình thức đánh giá: kiểm tra viết, vấn đáp, làm quen với tập trắc nghiệm, khuyến khích tự đánh giá HS

Chủ đề 2: MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP VÀ HÌNH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC MƠN TỐN Ở TIỂU HỌC

I PHƯƠNG PHÁP TRỰC QUAN

1 Phương pháp trực quan quan niệm nào?

2 Anh hay chị mô tả tiết dạy học Tốn tiểu học có sử dụng pp trực quan

Thông tin phản hồi :

Quan niệm: Phương pháp dạy học trực quan dạy học toán tiểu học phương pháp dạy học, giáo viên tổ chức hướng dẫn cho học sinh trực tiếp hoạt động phương tiện, đồ dùng dạy học, từ giúp học sinh hình thành kiến thức kĩ cần thiết mơn tốn

Ví dụ: : Khi dạy “Phép trừ phạm vi 7” - Giáo viên, học sinh chuẩn bị đồ dùng dạy học gồm: + Bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp

+ Hình tam giác, hình vng, hình trịn bìa + Bước 1: Thành lập – = – = 1

* Giáo viên đính hình tam giác bảng phụ hỏi: “Trên bảng có hình tam giác?”

* Học sinh trả lời: Trên bảng có hình tam giác

* Giáo viên: “Bảy hình tam giác bớt hình tam giác cịn lại hình tam giác?” (Giáo viên vừa nói vừa dùng phấn đánh dấu / thể hình tam giác bớt sách giáo khoa trình bày)

(15)

+ Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa đồ dùng học tập để hình thành phép tính:

7 – = – = – = – = + Vai trò tác dụng phương pháp dạy học trực quan

Do đặc điểm nhận thức học sinh Tiểu học (có tính trực giác, cụ thể) tính chất đặc thù đối tượng Tốn học (tính trừu tượng khái qt cao) mà phương pháp trực quan có vai trị quan trọng q trình dạy học Tốn TH

Với hình ảnh trực quan (do đồ dùng biểu diễn mang lại) lời giảng giáo viên học sinh dễ dàng việc tiếp cận lĩnh hội kiến thức Toán trừu tượng Bản chất phương pháp dạy học giáo viên tác động vào tư học sinh Tiểu học theo quy luật nhận thức “Từ trực quan sinh động đến tư trừu tượng từ tư trừu tượng đến thực tiễn”

+ Phạm vi sử dụng: Phương pháp chủ yếu sử dụng khi hình thành kiến thức mới, nội dung có tính chất trừu tượng

+ Yêu cầu:

sử dụng tuỳ tiện mà sử dụng cần thoả mãn số yêu cầu sau:

Một là: Sử dụng phương phap trực quan dạy học tốn tiểu học khơng thể thiếu phương tiện (đồ dùng) dạy học Các phương tiện (đồ dùng) dạy học phù hợp với giai đoạn nhận thức trẻ giai đoạn 1, phương tiện chủ yếu đồ vật thật hình ảnh đồ vật thật, gần gũi với sống trẻ giai đoạn 2, phương tiện trực quan thường dạng sơ đồ, mơ hình có tính chất tượng trưng, trừu tượng khái quát

Các đồ dùng trực quan với mục đích chủ yếu tạo chỗ dựa ban đầu cho hoạt động nhận thức trẻ, phương tiện (đồ dùng) cần phải tập trung bộc lộ rõ dấu hiệu chất mối quan hệ Toán học, giúp học sinh dễ thấy, dễ cảm nhận nội dung kiến thức toán học Các đồ dùng (phương tiện) phù hợp với nội dung yêu cầu học, dễ làm, dễ kiếm, phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương, phù hợp với điều kiện kinh tế giáo viên phụ huynh học sinh Tránh dùng phương tiện máy móc

Đồ dùng (phương tiện) cần đảm bảo tính thẩm mỹ khơng q cầu kỳ hình thức, không loè loẹt màu sắc, gây phân tán ý học sinh vào dấu hiệu không chất

Hai là: Cần sử dụng lúc, mức độ phương tiện trực quan Khi cần tạo điểm tựa trực quan để hình thành kiến thức dùng phương tiện, học sinh hình thành kiến thức phải hạn chế bớt việc dùng phương tiện, chí cấm sử dụng phương tiện trực quan, giúp học sinh tư trừu tượng

(16)

độ trừu tượng phương tiện phụ thuộc vào khả nhận thức trẻ Đối với trẻ nhỏ(ở giai đoạn lớp 1,2,3) phương tiện mang tính cụ thể Các tác giả SGK mơn Tốn thể rõ yêu cầu việc thể nội dung học hướng dẫn giảng dạy

Bốn là: Không đề cao tuyệt đối hố phương pháp trực quan Phương pháp trực quan có nhiều ưu điểm có vai trị quan trọng dạy học toán tiểu học, nhiên, tuyệt đối hoá phương pháp trực quan, dùng mức cần thiết gây phản tác dụng, làm cho học sinh lệ thuộc vào phương tiện trực quan, tư máy móc, phát triển tư trừu tượng, cần sử dụng linh hoạt, mức phương pháp dạy học trực quan, sở phối hợp hợp lý với phương pháp dạy học khác Chỉ số SGK mà anh (chị) cho thiết phải sử dụng pp trực quan, số mà anh( chị) cho có hỗ trợ thêm pp trực quan tốt không thiết, số thực không cần dùng pp trực quan

Trong chương trình Tốn tiểu học có số thiết cần sử dụng phương pháp trực quan là: “Số 1,2,3” SGK Tốn

“Hình chữ nhật – hình tứ giác” – SGK Tốn

Một số có hỗ trợ phương pháp trực quan tốt hơn, chẳng hạn “Bài tốn giải hai phép tính” SGK Tốn 3; Đối với này, khơng thiết sử dụng hình ảnh trực quan kèn để hỗ trợ học sinh tìm kiếm lời giải

Một số không cần thiết sử dụng phương pháp trực quan, chẳng hạn “Rút gọn phân số” “Cộng hai phân số khác mẫu số” SGKToán

Ví dụ: : Khi dạy “Phép trừ phạm vi 7” - Giáo viên, học sinh chuẩn bị đồ dùng dạy học gồm: + Bộ đồ dùng dạy học Tốn lớp

+ Hình tam giác, hình vng, hình trịn bìa + Bước 1: Thành lập – = – = 1

* Giáo viên đính hình tam giác bảng phụ hỏi: “Trên bảng có hình tam giác?”

* Học sinh trả lời: Trên bảng có hình tam giác

* Giáo viên: “Bảy hình tam giác bớt hình tam giác cịn lại hình tam giác?” (Giáo viên vừa nói vừa dùng phấn đánh dấu / thể hình tam giác bớt sách giáo khoa trình bày)

* Học sinh: hình tam giác bớt hình tam giác cịn lại hình tam giác Từ trực quan giáo viên hình thành cho học sinh phép tính – = Sau giáo viên u cầu học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa đặt toán cho phép tính – = hình thành phép tính – = + Bước 2: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát hình vẽ sách giáo khoa đồ dùng học tập để hình thành phép tính:

(17)

II PHƯƠNG PHÁP GỢI MỞ VẤN ĐÁP

* Khái niệm : Phương pháp gợi mở vấn đáp dạy học toán tiểu học phương pháp dạy học giáo viên khơng trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà sử dụng hệ thống câu hỏi hướng dẫn học sinh suy nghĩ trả lời, từ tiến tới kiến thức kỹ cần thiết * Vai trò : Phương pháp Gợi mở – vấn đáp phù hợp với yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học, khơng bày đặt sẵn kiến thức mà giáo viên kích thích người học tự tìm kiến thức thơng qua hệ thống câu hỏi Phương pháp phù hợp với việc dạy Tốn Tiểu học( nhìn chung đơn vị kiến thức tiết nhỏ), giúp người học tập dượt suy nghĩ diễn đạt trả lời câu hỏi, kiến thức hình thành theo cách giúp học sinh nhớ lâu hiểu kỹ tự tin

* Cách sử dung : Sử dụng h` thành kiến thức mới, hướng dẫn học sinh thực hành lyện tập

* Yêu cầu:

Một là: giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi thoả mãn yêu cầu sau + Phù hợp đối tượng, phù hợp với yêu cầu nội dung dạy học, khơng khó q dễ q

+ Mỗi câu hỏi cần có nội dung xác định, phù hợp với mục tiêu tiết học + Cùng nội dung hỏi nhiều cách khác để học sinh tư động, hiểu kiến thức từ nhiều góc độ

+ Dựa vào kinh nghiệm dạy học cần dự đoán trước khả trả lời học sinh để chuẩn bị sẵn số câu hỏi phụ, kiên trì dẫn dắt học sinh tìm tịi kiến thức thơng qua suy nghĩ trả lời câu hỏi

Hai là: Sau câu hỏi đặt giáo viên cần lắng nghe yêu cầu lớp nghe thảo luận câu trả lời, để nhận xét bổ sung, sửa sai cần Giáo viên phải người đưa kết luận cuối khẳng định tính đắn câu trả lời, cần ý làm rõ, khen ngợi điều hay, sửa chữa chỗ dở dựa vào mà xác hố kiến thức

Ba là: Cần sử dụng phương pháp gợi mở – vấn đáp lúc, chỗ, mức độ Chú ý tới giá trị định hướng câu hỏi, thể rõ dụng ý sư phạm: hướng tới đối tượng hướng tới giải pháp Giáo viên tránh đặt nhiều câu hỏi vụn vặt gây căng thẳng không cần thiết cho học sinh lớp

III PHƯƠNG PHÁP THỰC HÀNH LUYỆN TẬP

* Khái niệm: PP thực hành luyện tập( sử dụng dạy học toán TH) là pp dạy học GV tổ chức hướng dẫn HS thực hoạt động thực hành, thơng qua để giải tình cụ thể có liên quan tới kiến thức kỹ mơn tốn Từ hình thành kiến thức kỹ cần thiết cho HS tiểu học

(18)

thể, kiến thức, kỹ Tốn có tính trừu tượng cao Vì kiến thức kỹ Tốn thường hình thành thơng qua thực hành – luyện tập

* Phạm vi sử dụng phương pháp thực hành luyện tập phổ biến trong tiết dạyToán Tiểu học ( tập + ôn tập + thực hành) Ngoài số tiết hình

thành kiến thức giáo viên khéo vận dụng sử dụng phương pháp

* Yêu cầu: Khi sử dụng phương pháp thực hành – luyện tập, giáo viên cần ý số yêu cầu sau:

- Một là: Chuẩn bị chu đáo nội dung thực hành – luyện tập Muốn cần xác định rõ mục tiêu, kiến thức kỹ học cần thực hành; phân bổ thời gian thích hợp cho hoạt động thực hành với nội dung cụ thể Xác định nội dung cần ưu tiên thực hành nhiều

- Hai là: Dự kiến nhiệm vụ thực hành cho đối tượng để đối tượng HS thực hành cách tích cực Chuẩn bị phương tiện thực hành đủ cho HS…

- Ba là: Trong thực hành giáo viên cần giám sát, kiểm tra điều chỉnh sai sót có, tránh làm thay làm hết phần việc học sinh; Tạo tình để học sinh tích cực tự giác

- Bốn là: Nhà trường cần phải trang bị đủ phương tiện tối thiểu đáp ứng hoạt động thực hành

- Năm là: Mọi học sinh phải chuẩn bị kiến thức phương tiện theo yêu cầu cảu giáo viên; Phải tích cực tham gia thực hành chủ động trình bày giải pháp nêu khó khăn mắc phải từ giúp giáo viên năm bắt tình hình lớp giúp đỡ kịp thời

Ví dụ 1: Thực hành đo độ dài sau Bảng đơn vị đo độ dài Toán – Chuẩn bị loại thước đo (mét, dm, cm, mm)

– Xác định vật định đo;

Chia nhóm học sinh phân công cụ thể tới cá nhân

Giáo viên giám sát thao tác: đặt thước, sử lý số đo, đọc số đo, ghi số đo, báo cáo kết quả…

IV PHƯƠNG PHÁP GIẢNG GIẢI - MINH HỌA

* Khái niệm : Phương pháp giảng giải- minh hoạ phương pháp dạy học giáo viên dùng lời để giải thích tài liệu có sẵn, kết hợp với phương tiện trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích, từ giúp học sinh hiểu nội dung học

(19)

thời gian Nhược điểm mức độ tích cực học sinh tiếp nhận kiến thức bị hạn chế (khá thụ động) Với yêu cầu đổi phương pháp dạy họchiện phương pháp khơng khuyến khích sử dụng * Phạm vi sử dụng chủ yếu hình thành kiến thức mới- kháI niệm trừu tượng

* Yêu cầu:

- Một là: Phương pháp giảng giải – minh hoạ dùng chủ yếu hình thành kiến thức mới, khó hiểu, trừu tượng học sinh Trong tiết thực hành – luyện tập ôn tập, phương pháp giảng giải – minh hoạ dùng phát vấn đề mà dùng phương pháp dạy học khác không hiệu quả, học sinh không hiểu rõ kiến thức hiểu chưa đầy đủ kiến thức giáo viên buộc phải sử dụng phương pháp giảng giải – minh hoạ Hai là: Cần hạn chế việc sử dụng phương pháp

- Giảng giải- minh hoạ trình dạy học toán cần nhằm hạn chế học sinh tiếp thu kiến thức có sẵn tích cực tự hồn thiện kiến thức kỹ Biện pháp hạn chế giảng giải là: xác định rõ nhu cầu cần giảng giải đơn vị kiến thức, xác định rõ đối tượng cần giảng giải.Giáo viên tìm cách giảng ngắn gọn dễ hiểu.Yêu cầu học sinh ghi mẩu giấy số câu hỏi có liên quan học mà học sinh chưa rõ; Hoặc giáo viên đưa luận điểm mâu thuẫn với kiến thức vừa hình thành cho học sinh Hỏi học sinh (ghi giấy) ý kiến luận điểm - Chẳng hạn cách giải sai, lý giải mâu thuẫn với quy tắc vừa có… Như giáo viên biết học sinh hiểu kiến thức hay chưa từ tìm cách giảng giải cho phù hợp Ba : Cần thực biện pháp giúp học sinh tích cực nghe giảng giải – minh hoạ cách công giảng tỉ mỉ theo kiểu bày đặt sẵn kiến thức, giáo viên gợi yêu cầu để học sinh tự tiếp tục hoàn thiện Hoặc sau giảng giải, giáo viên yêu cầu học sinh tóm lược lại ý nghĩa kiến thức nêu mối liên hệ với kiến thức có liên quan

PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ

1 VẤN ĐỀ LÀ GÌ ?

Vấn đề điều cần xem xét, nghiên cứu, giải Trong toán học, người ta hiểu vấn đề sau:

- HS chưa trả lời câu hỏi hay chưa thực được hành động - HS chưa học quy luật có tính thuật giải để trả lời câu hỏi hay thực hành động

Hiểu theo nghĩa vấn đề khơng có nghĩa tập Nếu tập yêu cầu HS áp dụng quy tắc để giải khơng gọi vấn đề Chẳng hạn, yêu cầu hs tính diện tích hình chữ nhật với đầy đủ yếu tố độ dài sau biết cơng thức tính diện tích hình chữ nhật khơng gọi vấn đề

(20)

thẳng song song vấn đề em chưa học “Vẽ hai đường thẳng song song” – Lớp 4, học xong vẽ hai đường thẳng song song khơng cịn vấn đề

2 TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ LÀ GÌ ?

Tình có vấn đề tình mà gợi cho người học khó khăn lí luận hay thực tiễn mà họ thấy cần thiết phải vượt qua có khả vượt qua khơng phải tức thơi nhờ thuật giải mà cấn phải có q trình tư tích cực, vận dụng, liên hệ tri thức cũ liên quan

Một tình gọi có vấn đề phải thoả mãn điều kiện sau: -Tồn vấn đề

-Gợi nhu cầu nhận thức

-Gợi niềm tin khả thân

Hay nói cách khác tình có vấn đề tình mà xuất vấn đề nói vấn đề vừa quen, vừa lạ với người học -Quen có chứa đựng kiến thức có liên quan mà HS học trước

-Lạ trơng quen thời điểm người học chưa thể giải

Ví dụ: Diện tích hình vng – Lớp 3

Ta xét xem có phải tình có vấn đề hay không Ta thấy:

-Tồn vấn đề: Cơng thức, quy tắc tính diện tích hình vuông (Hs chưa biết)

-Gợi nhu cầu nhận thức: HS có nhu cầu muốn biết cách tính diện tích hình vng sống ngày

-Gợi niềm tin bẩn thân: Tuy chưa biết cơng thức tính diện tích hình vng hs biết hình vng từ lớp 1, biết đặc điểm hình vng, biết hình vng trường hợp đặc biệt hình chữ nhật, biết cách tiến hành tính diện tích hình chữ nhật  HS tính diện tích hình vng

Đây tình có vấn đề

3 PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ PP DH PH & GQVĐ PP DH mà GV người tạo tình có vấn đề, tổ chức, điều khiển học sinh phát vấn đề, học sinh tích cực, chủ động, tự giác giải vấn đề thơng qua mà lĩnh hội tri thức, kĩ năng, kĩ xảo nhằm đạt mục tiêu dạy học

4 DẠY HỌC PHÁT HIỆN VÀ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ LÀ GÌ ? Dạy học phát giải vấn đề tổ chức tạo tình có chứa đựng vấn đề (tốn học) Trong q trình hoạt động, học sinh phát vấn đề, có nguyện vọng giải vấn đề giải vấn đề cố gắng trí lực, nhờ nâng cao bước trình độ kiến thức, kĩ tư

(21)

- Trong dạy học phát giải vấn đề, thày tổ chức tình sư phạm, học sinh hoạt động, phát vấn đề

- Vấn đề mà học sinh thấy cần giải quyết, mong muốn giải khơng thể giải được, để giải vấn đề, học sinh phải vượt khó khăn hàm chứa vấn đề cố gắng trí lực Với cố gắng mình, học sinh giải vấn đề đặt

- Khi giải vấn đề, học sinh đạt tri thức kĩ - Tính “có vấn đề” phản ánh mối quan hệ biện chứng chủ thể cá nhân học sinh với tình phải giải Với học sinh tình đặt chứa đựng vấn đề, với học sinh khác q dễ, “khơng có vấn gì”; Với học sinh vấn đề “lớn”, với học sinh khác vấn đề “nhỏ” Có

loại tập, học sinh gặp lần thấy “có vấn đề”, sau việc giải tập dạng “khơng cịn vấn đề nữa”

6 MỨC ĐỘ VẬN DỤNG Ở TH:

Do đặc điểm học sinh tiểu học, vấn đề hướng tới vấn đề đơn giản (để giải khơng cần tới q trình suy luận dài, phức tạp) Phần lớn vấn đề phát giải sở dựa vào trực quan (thơng qua quan sát số, hình ảnh thực, thông qua việc thử nghiệm với trường hợp cụ thể để rút kết luận khái quát)

Chú ý: tập có chứa vấn đề cần đa dạng, gồm mức độ thích hợp

với học sinh có trình độ khác nhau: giỏi, khá, trung bình, Quá trình dạy học giải vấn đề

a) Lược đồ trình phát giải vấn đề: Phát vấn đề -Tìm hiểu vấn đề - Xác định lược đồ giải vấn đề - Tiến hành giải

vấn đề, đưa lời giải - Phân tích, khai thác lời giải

b) Trong trình dạy học hình thành đơn vị kiến thức, kĩ đó, quan tâm tới giai đoạn : trước dạy, dạy sau dạy

Trước dạy:

Chuẩn bị kiến thức gần gũi cần thiết cho học sinh

Chuẩn bị giáo viên (xây dựng tình huống, xác định đối tượng học sinhvà cách thức tổ chức dạy học)

Chuẩn bị phương tiện đồ dùng dạy học

Trong dạy: Tổ chức triển khai kế hoạch dạy học, xử lí tình nảy sinh

Tổ chức triển khai tình có vấn đề

Tổ chức hoạt động học sinh nhằm phát vấn đề gợi động giải vấn đề cho học sinh

(22)

8 CÁC CÁCH TẠO RA TÌNH HUỐNG CĨ VẤN ĐỀ:

a) Xây dựng tình có vấn đề từ thực tiễn: đưa tình huống xuất phát từ thực tiễn, tình chứa đựng vấn đề tốn học.

VD : Ví dụ: Khi học xong phần phép chia có dư, GV cho HS làm tốn sau: Một lớp học có 33 học sinh, phịng học lớp có loại bàn chỗ ngồi Hỏi cần có bàn học thế?

Vấn đề HS sau thực phép chia 33 : = 16 dư 1, HS có NX ban đầu có 16 bàn, số HS 32 bạn Như cịn bạn chưa có bàn  16 chưa đáp án cuối  xuất vấn đề HS tiếp tục phân tích, cần thêm bàn cho bạn  số bàn cần 16 + = 17 bàn

Hs giải vấn đề dạng toán, sau dạng tốn khơng cịn vấn đề với HS

b) Tạo tình có vấn đề từ kiến thức học thường ngày bằng cách biến đổi “dấu đi” yếu tố yêu cầu học sinh tìm lại yếu tố đó

Sau hình thành kiến thức toán học, giáo viên đưa tập vận dụng trực tiếp kiến thức khơng chứa đựng vấn đề Giáo viên tạo tình có vấn đề cách tạo tập phức tạp hơn, việc giải

quyết tập gồm 2, bước, có bước áp dụng trực tiếp kiến thức

đơn giản vừa học

VD: Sau học : 34 - (Toán 2) Các tập 72 - 9= ? ; 84 - 6=? ; 24 -8=?( Lan nhớ ghi kiểu đặt tính) Là n~ BT ko có tính vấn đề nhằm mục đích củng cố cách phép tinh có dạng 34 - Nhưng n~ tập :Tìm x: a, x + =34 ; b, x - 14 = 36 đòi hỏi HS phải biết cách tìm số hạng chưa biết tổng, cách tìm số bị trừ hiệu

c) Yêu cầu học sinh sử dụng phương pháp tương tự để phát hiện kiến thức mới

Ví dụ: Bài : Bảng nhân

GV yêu cầu HS lấy đồ dùng bìa có chấm trịn , GV dán bìa có chấm trịn lên bảng, hỏi : Tấm bìa chám tròn đc lấy lần → HS : lần → GV : Ta đc chấm tròn→ HS : chấm tròn→ GV: Gọi HS viết phép nhân tương ứng→ HS : * =

(23)

d) Lật ngược khẳng định biết: Thơng thường có tính chất phát biểu dạng câu đơn giản, lật ngược lại thì được câu chưa đúng

VD : Khi học dấu hiệ chia hết cho ( T4), có tính chất “ Các số có tổng chữ số chia hết cho chia hết cho 9”

GV cho HS xét phát biểu khác như: Câu sau hay sai “Nếu số có tổng chữ số ko chia hết cho ko chia hết cho 9” “Mọi số chia hết cho có tổng chữ số chia hết cho ”

e) Tổ chức tình có vấn đề u cầu hoạt động khái quát hoá: đưa đối tượng toán học cụ thể, yêu cầu học sinh quan sát, phân tích tìm cách khái qt hố cách nêu nét chung của đối tượng đó, xác định mối quan hệ đối tượng cụ thể, từ rút quy luật chung mối quan hệ đó.

VD : Ví dụ tính chất giao hốn phép cộng

a 20 350 1208

b 30 250 2764

a + b 20 + 30 = 50 350 + 250 = 600 1208 + 2764 = 3972 b +a 30 + 20 =50 250 + 350 = 600 2764 + 1208 =3972 HS nhận thấy giá trị a + b b+ a đổi chỗ số hạng Khái quát : “ Khi đổi chỗ số hạng tổng tổng ko thay đổi” hay viết : a + b = b + a

g) Tổ chức tình có vấn đề u cầu hoạt động đặc biệt hố VD: : sau xây dựng cơng thức tính diện tích hình chữ nhật có chiều dài a chiều rộng b Giáo viên cho học sinh liên hệ tới vấn đề “tìm cơng thức tính diện tích hình vng cạnh a” Học sinh phải coi hình vng trường hợp hình chữ nhật có cạnh nhau, từ suy cơng thức tính diện tích hình vng

h) Xây dựng tình có vấn đề liên quan đến trí tưởng tượng không

gian học sinh

Trí tưởng tượng tính đối xứng hình: Tơ màu đối xứng.; Vẽ hình đối xứng; Xác định trục đối xứng

i) Tổ chức hoạt động đồ vật thật, mơ hình để rút ra một tri thức tốn học (một tính chất, cơng thức…)

Ví dụ: để hình thành cơng thức tính chu vi hình trịn, dạy sau:

Giáo viên cho học sinh lấy thước dây, ướm vịng quanh vật dạng hình trịn (chẳng hạn bánh xe) với đường kính khác Sau học sinh đo chu vi hình trịn đó, u cầu học sinh phát mối quan hệ đường kính chu vi Học sinh đến kết luận: “chu vi dài gấp lần đường kính” Giáo viên học sinh thống cơng thức tính chu vi hình trịn: P ~ 3,14 x d

(24)

-Đặc điểm hình thoi tính chất trung điểm

-Cách tính diện tích hình bình hành thơng qua hoạt động cắt ghép -Cơng thức tính diện tích hình chữ nhật

Mục tiêu hoạt động Tìm cơng thức tính diện tích hình thoi: HS tự hình thành cơng thức tính diện tích hình thoi thơng qua hoạt động cắt ghép hình Trước hết ta xét có phải tình có vấn đề hay khơng

-Tồn vấn đề: HS chưa biết cơng thức tính diện tích hình thoi -Gợi nhu cầu nhận thức: HS muốn biết công thức tính diện tích hình thoi -Gợi niềm tin khả năng: Mặc dù hs chưa biết cơng thức tính diện tích hình thoi

nhưng hs biết đặc điểm hình thoi, tính chất trung điểm, cơng thức tính diện tích hình chữ nhật, biết cách tính diện tích hình bình hành thơng qua hoạt động cắt ghép hình

Đây tình có vấn đề

Triển khai hoạt động học “Diện tích hình thoi”

-Bước 1: GV nêu vấn đề: Cho hình thoi ABCD có AC = m, BD = n Tính diện tích hình thoi ABCD

-Bước 2: HS phát giải vấn đề

+ HS phát vấn đề: Tìm cơng thức tính diện tích hình thoi + HS giải vấn đề: Cắt ghép hình thoi thành hình chữ nhật -Bước 3: Trình bày giải pháp

Hs trình bày giải pháp giải thích, trình bày đường hình thành để có kết

-Bước 4: Nghiên cứu sâu giải pháp

+ Rút quy tắc tính diện tích hình thoi: Diện tích hình thoi tích độ dài hai đường chéo chia cho (cùng đơn vị đo)

+ GV u cầu HS tìm cách khác tính diện tích hình thoi

9 CÁC GIAI ĐOẠN KHÁC NHAU CỦA DẠY HỌC GIẢI QUYẾT VĐ

a Dạy học giải vấn đề hình thành kiến thức mới VD1 : Khi dạy : Phân số ( lớp 4)

GV treo h` tròn, hướng dẫn HS quan sát h` tròn trả lời câu hỏi - h` tròn đc chia thành phần nhau? HS : phần

- Đã tô màu phần? HS: tô màu phần

Cho HS thực chia h` tròn tô màu tờ giấy

- Chia h` trịn thành phần nhau, tơ màu phần ta nói tơ màu phần hình trịn

- Năm phần viết thành 5/6 - Ta gọi 5/6 phân số

- Phân số 5/6 có tử 5, mẫu GV đặt câu hỏi:

- Mẫu số cho biết điều gì? HS: Mẫu số cho biết phần h` tô màu

(25)

GV KL: Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết vạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết vạch ngang

VÍ DỤ 2: Khi dạy mới: “Phép trừ phạm 3”

Đây phép trừ giáo viên cần hiểu giới thiệu cho học sinh khái niệm ban đầu phép trừ thông qua trực quan hình vẽ sách giáo khoa Hướng dẫn học sinh tự nêu lên toán, chẳng hạn: “Lúc đầu có ong đậu bơng hoa, sau ong bay Hỏi lại ong” Học sinh tự trả lời câu hỏi tốn “Có ong đậu bơng hoa, ong bay cịn lại ong Giáo viên nhắc lại: bớt giới thiệu phép trừ – = Sau giáo viên cho học sinh tiếp tục quan sát hình vẽ sách giáo khoa hướng dẫn cho học sinh phép trừ : – = 2, – = tương tự phép trừ – = Sau học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, giáo viên cần có biện pháp để giúp học sinh nhớ kiến thức (cơng thức tính – = 2, – = cho học sinh thực hành vận dụng để giải vấn đề liên quan phần tập) Phần quan trọng giáo viên cần theo dõi việc làm tập học sinh để khẳng định học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức mức độ có biện pháp giúp đỡ kịp thời học sinh chưa nắm học

b Dạy học giải vấn đề thực hành, củng cố kiến thức VD: Khi tổ chức luyện tập giao cho học sinh tập mang tính vấn đề như:

Tìm x: (T4)

a, 3/5 × x = 4/7 b, 1/8 : x = 1/5

VD2 : Sau học “Phép trừ phạm vi 4” em thực hành luyện tập có dạng: -1 = – = – = Đối với tập học sinh dễ dàng nhớ lại cơng thức học để vận dụng làm Nhưng với loại tập có dạng :

- = - = - =1 Là n~ tập mang tính vấn đề

Nếu học sinh khơng làm giáo viên đưa câu hỏi gợi mở giúp học sinh nhớ lại kiến thức học như: trừ 3, trừ 2, trừ

Hoặc dạng tập : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: – + ; – –

Đây loại tập khó giáo viên cần phải hướng dẫn cho học sinh dựa vào bảng cộng, trừ học để thực tính kết hai vế sau so sánh kết tính để lựa chọn dấu thích hợp điền vào chổ chấm

c.Dạy học giải vấn đề vận dụng kiến thức vào thực tiễn VD: Khi học xong phần phép chia có dư, GV cho HS làm tốn sau: Lớp có 46 người, bàn người hỏi cần bàn để HS ngồi HS gặp vấn đề : 46 : = 11 dư

(26)

Vậy cần tất số bàn : 11 + = 12 ( bàn)

10 Các mức độ tổ chức dạy học phát giải vấn đề, phối

hợp pp dạy học với dạy học phát giải vấn đề Có thể đưa mức độ khác phát giải vấn đề như sau: - Giáo viên tạo tình chứa đựng vấn đề, học sinh hoạt động tự phát vấn đề, tự giải vấn đề

- Giáo viên tạo tình chứa đựng vấn đề, học sinh phát vấn đề, giáo viên gợi ý dần để học sinh giải bước vấn đề

- Giáo viên tạo tình , hướng dẫn học sinh phát vấn đề, gợi ý học sinh giải vấn đề

- Giáo viên đưa tình trực tiếp nêu vấn đề, hướng dẫn học sinh giải vấn đề

- Giáo viên đưa tình trực tiếp nêu vấn đề, sau giáo viên nêu cách giải vấn đề

Một số hình thức kết hợp phương pháp dạy học tích cực:

a) Phương án 1: Nêu vấn đề chung cho lớp Cả lớp thảo luận giải vấn đề

b) Phương án 2: Nêu vấn đề chung cho lớp, sau xác định nhiệm vụ cho nhóm học tập, nhóm thực giải vấn đề, cuối kết hợp kết nhóm lời giải cuối

c) Phương án 3: Nêu vấn đề chung cho lớp, sau xác định nhiệm vụ cho lớp Giáo viên tổ chức cho cá nhân tự giải vấn đề, cuối thảo luận đánh giá lời giải đề xuất

d) Phương án 4: Giao cho cá nhân học sinh tập chứa đựng vấn đề phù hợp đặc điểm học sinh, học sinh tự giải vấn đề Giáo viên làm việc với cá nhân học sinh để đánh giá lời giải

Bài tốn có lời văn chứa đựng vấn đề xuất giai đoạn giới thiệu cách giải dạng tốn ứng với tốn Khi học sinh quen với

dạng tốn cách giải dạng tốn “khơng cịn vấn đề với học sinh Việc luyện tập thuộc dạng mang ý nghĩa rèn luyện kĩ

(27)

VẬN DỤNG LÝ THUYẾT KIẾN TẠO TRONG DẠY HỌC TỐN Ở TIỂU HỌC

Hoạt động Tìm hiểu số PPDH thường sử dụng dạy học bộ mơn Tốn tiểu học.

Phương pháp dạy học hệ thống cách thức hoạt động (bao gồm hành động thao tác) GV HS nhằm thực tốt mục đích nhiệm vụ dạy học xác định

Nếu phương pháp giáo điều dựa vào sở áp đặt t, nhồi sọ, học thuộc khơng hiểu, giáo viên có vai trị định tuyệt đối q trình dạy học phương pháp truyền thống ý phần đến vai trò học sinh, đến lĩnh hội tri thức áp dụng kiến thức vào thực tiễn học sinh Tuy nhiên, phương pháp dạy học truyền thống giáo viên giữ vai trị trung tâm q trình dạy học Trong đó, với phương pháp dạy học tích cực vai trị học sinh hồn tồn thay đổi Học sinh vừa mục tiêu trình dạy học vừa chủ thể trình học tập Mọi biện pháp sư phạm hướng học sinh, giáo viên trở thành người trọng tài cố vấn cho học sinh trình nhận thức 1 Một số phương pháp dạy học truyền thống

Thường vận dụng dạy học toán tiểu học là: Thuyết trình; Giảng

giải minh hoạ; Gợi mở vấn đáp; Trực quan Thực hành, luyện tập

( Phương pháp thuyết trình phương pháp dùng lời nói để trình bày tài liệu tốn học cho học sinh

Phương pháp giảng giải minh hoạ phương pháp dùng lời nói để giải thích nội dung toán kết hợp với việc dùng tài liệu trực quan để hỗ trợ cho việc giải thích

Phương pháp gợi mở vấn đáp phương pháp dạy học không trực tiếp đưa kiến thức hoàn chỉnh mà hướng dẫn học sinh tư bước để em tự tìm kiến thức phải học

Phương pháp gợi mở vấn đáp tương đối thích hợp dạy học tóan tiểu học Nó làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, sinh động; kích thích hứng thú học tập lòng tự tin học sinh; rèn luyện cho em lực diễn đạt

Phương pháp trực quan dạy học toán tiểu học phương pháp đặc biệt quan trọng, phương pháp đòi hỏi giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh hoạt động trực tiếp vật cụ thể, thơng qua nắm kiến thức kỹ tương ứng

Phương pháp thực hành luyện tập phương pháp giáo viên tổ chức cho học sinh luyện tập kiến thức kỹ thông qua hoạt động thực hành luyện tập

(28)

Tuy nhiên pp có mặt hạn chế như: học sinh phải tiếp thu kiến thức cách thụ động, chưa phát huy tính tích cực nhận thức khơng có điều kiện kiểm tra khả lĩnh hội kiến thức học sinh 2 Một số phương pháp dạy học tich cực

Trước yêu cầu đổi phương pháp dạy học tiểu học cần khưyến

khích sử dụng số PPDH tich cực như: PPDH phát giải vấn đề; PPDH kiến tạo; PPDH hợp tác theo nhóm

Đặc trưng phương pháp tích cực là:

- Kết hợp hài hịa cách thức tái tìm kiếm tổ chức trình chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, cách thức tìm kiếm chiếm ưu

- Chú ý đến tính sẵn sàng học tập học sinh

- Đảm bảo nguyên tắc: tác động qua lại, tham gia hợp tác tính có vấn đề cao tồn q trình dạy học

Ngồi để vận dụng PPDH tích cực cần phải có mơi trường học tập với tiến trình khẩn trương, nhịp độ mức độ khó khăn cao học sinh lĩnh hội kiến thức đường tìm kiếm, phát hiện, giải vấn đề với tinh thần tự giác

Có thể nói rằng, xột thõn PP thỡ khụng cú PP PP tớch cực hay thụ động, mà PP trở nên thụ động người ta khơng khai thác hết tiềm sử dụng khơng lúc, chỗ, đối tượng Khơng có riêng PPDH hồn hảo, phù hợp với khõu quỏ trỡnh dạy học, độc tôn sử dụng Cần phải phối hợp sử dụng PPDH khác nhằm phát huy mặt mạnh hạn chế nhược điểm PPDH, qua phát huy tính tích cực học tập HS góp phần nâng cao hiệu trỡnh dạy học

Vi ĐMPP khơng có nghĩa loại bỏ PP dạy học truyền thống mà triển khai PP sở khai thác triệt để ưu điểm chúng, kết hợp cách nhuần nhuyễn sáng tạo phương pháp dạy học khác (truyền thống không truyền thống) cho vừa đạt mục tiêu dạy học vừa phù hợp với đối tượng điều kiện thực tiễn sở

Đương nhiên việc phối hợp PP cần thực cách lúc mức Điều đũi hỏi người GV phải cân nhắc suy tính kĩ thời điểm mức độ vận dụng tùy theo mục tiêu dạy Người GV nên tránh xu hướng vận dụng cách hình thức, ko thực chất, điều không đem lại hiệu dạy học mong muốn mà chí làm rườm rà tiết học khiến học chệch mục tiêu HS cảm thấy gị bó, chán nản

KIẾN TẠO LÀ GÌ?

Kién tạo q trình chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân thu nhận cách thụ động từ mơi trường bên ngồi

(29)

hố khơng phải q trình tĩnh tại, đứng im Mỗi người xây dựng kiến thức cho thân cách khác nhau, chí hoàn cảnh người kiến tạo tri thức cho thân khơng giống

Tóm lại: theo quan điểm kiến tạo HS phải chủ thể tích cực xây dựng nên kiến thức cho thân dựa kiến thức kinh nghiệm có từ trước Trong trình HS xếp (làm cho thích nghi) kiến thức nhận vào cấu trúc có để xây dựng nên hệ thống kiến thức

VD: Trước học “phép nhân” HS biết cách tính tổng n` số hạng qua “Tổng nhiều số” GV h` thành phép nhân dựa vào mối quan hệ phép nhân với tổng số hạng

GV y/c HS lấy bìa có chấm trịn hỏi : có tất chám trịn→ HS : 10 chấm trịn → GV: LÀm cách để tìm kết 10→ HS: lấy + + + + = 10 → GV : → + + + + tổng só hạng → HS: tổng só hạng → GV : Hãy so sánh số hạng tổng với nhau? → HS: Các số hạng tổng → HS nhận thấy tổng tổng số hạng nhau, số hạng → GV KL: Tổng đc gọi phép nhân nhân 5, đc viết * Kết tổng kết phép nhân nên ta có * = 10

Đặc điểm dạy học theo lối kiến tạo

Dựa luận thảo luận trên, phân tích vài nét đặc trưng PPDH Kiến tạo; điều kiện biện pháp thực - HS phải chủ thể tích cực kiến tạo nên kiến thức thân dựa tri thức kinh nghiệm có từ trước Chỉ tạo nên mối liên hệ hữu kiến thức cũ, xếp kiến thức vào cấu trúc (hiện có thay đổi cho phù hợp) trình học tập có ý nghĩa

- Q trình kiến tạo tri thức mang tính chất cá thể, hồn cảnh kiến tạo tri thức HS khác Vì địi hỏi phải tổ chức trình dạy học cho HS phát huy tốt khả

- Cần xây dựng mụi trường học tập ln khuyến khích HS trao đổi - thảo luận, tìm tịi - phát giải vấn đề

- Vai trũ GV dạy học tổ chức mụi trường học tập mang tính kiến tạo, thay vỡ cố gắng làm cho HS nắm nội dung tốn học giải thích, minh họa hay truyền đạt thuật tốn có sẵn áp dụng cách máy móc

Mơ hình dạy học theo lối kiến tạo Bao gồm bước:

- Bước 1: Ôn tập củng cố, tái (Vốn kiến thức) Ví dụ :Bài : số

(30)

Tiếp u cầu HS lấy hình trịn đồ dùng, để lấy đc hình trịn HS phải đếm

Gv yêu cầu HS quan sát tranh có bạn chơi - Bước 2: Tạo tình có vấn đề nhận thức

Sau yêu cầu HS lấy h` tròn GV hỏi: h` tròn thêm h` tròn h` tròn

Yêu cầu Hs quan sát tranh có bạn chơi hỏi: bạn chơi có bạn c` đến chơi bạn

- Bước : Giải vấn đề

HS đếm số h` tròn đưa câu trả lời: h` tròn thêm h` tròn h` tròn HS đếm số bạn tranh đưa câu trả lời: bạn chơi thêm bạn đến chơi bạn

- Bước 4: Thảo luận đề xuất giả thuyết Đưa giả thuyết: thêm

- Bước 5: Kiểm nghiệm, phân tích kết quả

Yêu cầu HS đếm lại số h` trịn, số bạn chơi Tìm xq lớpxem có đồ vật có số lượng Giới thiệu số để tập hợp gồm có đối tượng - Bước 6: Kết luận

Để tập hợp gồm có đối tượng ta dùng số

Vận dụng LTKT dạy học mơn Tốn tiểu học địi hỏi người

GV phải tiến hành hai loại công việc sau:

Thứ nhât: Tìm hiểu, thăm dị hiểu biết ban đầu HS liên quan đến nội dung học để trả lời câu hỏi HS có nắm hay khơng kiến thức, kĩ nắm mức độ nào?

Việc tìm hiểu nhằm xác định xem HS có kiến thức, kĩ cần thiết cho việc nghiên cứu hay chưa? Trên sở GV tiến hành ơn tập, bổ sung kiến thức cần thiết, giúp HS thích ứng nhanh chóng với tình học tập GV dự kiến hoạt động học tập thích hợp cho HS Đồng thời, việc làm giúp GV xác định rõ kiến thức HS tiếp nhận từ GV, kiến thức tổ chức cho HS tự xây dựng, tự chiếm lĩnh hướng dẫn GV

Việc tìm hiểu bước đầu tiến hành thông qua tập nhiệm vụ cụ thể giao nhà cho HS chuẩn bị trước thông qua câu hỏi trắc nghiệm, thảo luận trực tiếp GV HS GV thiết kế phiếu hỏi phiếu giao việc để giao cho HS thực

Thứ hai: Xây dựng tình học tập; thiết kế hoạt động GV HS học

(31)

hỏi để khám phá số câu hỏi HS nêu ra, lựa chọn câu hỏi có liên quan đến học để kiến tạo tri thức cần thiết Từ GV tổ chức, hướng dẫn cho HS khám phá, kiến tạo tri thức

Sau thảo luận, giải vấn đề, nhóm HS báo cáo kết tìm nhóm mình, đại diện nhóm lên trình bày GV tổng kết ý kiến trả lời HS, HS trao đổi thảo luận, so sánh kết nhóm đưa nhận xét, đánh giá hợp thức hoá kết luận, bổ sung nội dung cần thiết Trong môi trườn học tập tương tác vậy, dạy học theo lối kiến tạo thực tạo nên môi trường học tập hiệu Tuy nhiên dạy học theo lối kiến tạo đòi hỏi GV phải bỏ nhiều cơng sức để tìm hiểu đối tượng HS phải có phương pháp sư phạm tốt để điều khiển trình học tập HS

Một số ví dụ vận dụng cụ thể

Ví dụ 1: Hình thành qui tắc tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc.

- Trong số trường hợp, hình thành kiến thức mới, giáo viên tổ chức cho HS phân tích tình nảy sinh, thảo luận để tìm cách giải đến qui tắc tính lớp để giúp học sinh thấy ý nghĩa dấu ngoặc qui tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc, giáo viên làm sau:

- Xuất phát ban đầu tập tính giá trị biểu thức 30 + : 5, HS hồn tồn thống cách tính giá trị biểu thức Đây biểu thức có phép cộng phép chia, ta thực phép chia trước, chia cho 1; tiếp theo, ta thực phép cộng: 30 cộng 31

- Đến đây, giáo viên đặt vấn đề: Nếu muốn thực phép cộng 30 + trước, sau thực phép chia cho 5, em thêm kí hiệu vào biểu thức nào?

Hoạt động học sinh triển khai theo bước:

Bước 1: Học sinh tự đề xuất phương án giải quyết(thảo luận nhóm). Học sinh dựa vào kinh nghiệm thực tiễn đưa phương án giải vấn đề đặt Thông thường, theo kinh nghiệm sẵn có, em đề xuất cách dùng kí hiệu đặc biệt để đánh dấu phép tính 30 + phảI thực trước, đánh dấu , tuỳ thuộc ý tưởng em Học sinh thảo luận theo nhóm đưa cách kí hiệu khác nhau: có em đề nghị khoanh trịn tổng 30 + 5, có đề nghị gạch dưới, có em đề nghị kí hiệu dấu móc… Chẳng hạn, đề xuất sau:

30 + : 30 + : 30 + :

Tới đây, rõ ràng nhóm đề xuất phương án có lý, phù hợp với kinh nghiệm có em là: khu trú phép tính 30 + cần thực trước vào kí hiệu đặc biệt

Bước 2: Thống ý tưởng để đưa quy ước chung, phù hợp với

(32)

Các nhóm đề xuất giải pháp trình bày trước lớp Cả lớp thảo luận thấy cách hợp lí, cần thống chung kí hiệu Khi giáo viên đưa kí hiệu thống toán học sử dụng dấu ngoặc: (30 + 5) :

Cuối giáo viên cho học sinh thảo luận để đưa quy tắc tính giá trị biểu thức có dấu ngoặc : “ Khi tính giá trị biểu thức có chứa dấu ngoặc (), ta thực phép tính ngoặc trước”

CHỦ ĐỀ 3

Đánh giá giám sát mơn Tốn: Đánh giá mơn tốn:

Học sinh đối tượng giáo dục, chủ thể trình giáo dục, đồng thời thể sản phẩm giáo dục Đánh giá học sinh nhiệm vụ giáo viên

Thơng qua hoạt động tốn học tiến hành giảng dạy toán hàng ngày, giáo viên phát mức độ hiểu cá nhân học sinh lớp Ngoài hoạt động trên, giáo viên cần thiết kế kiểm tra , câu đố vui dạy toán nhằm phát triển tư gây hứng thú học tập cho học sinh

Tất hoạt động giúp giáo viên đánh giá q trình thành ích học tập mơn Tốn học sinh Khi đánh giá tìm điều HS làm làm

Giám sát môn Toán:

Các hoạt động toán học hàng ngày việc giúp giáo viên đánh giá học sinh, cịn giúp giáo viên phát xem học sinh có hiểu khái niệm mà dạy khơng Thơng qua giáo viên điều chỉnh cách dạy thấy điều cần thiết Làm giáo viên tiến

hành giám sát việc học toán học sinh

Việc đánh giá giám sát học Toán thực chất q trình giúp giáo viên rà sốt biện pháp mà sử dụng để thu thập ghi lại thông tin Thông tin giúp giáo viên nhận biết việc học tập thành tích học sinh học tốn Đó đồng thời chứng thành công hay thất bại học sinh q trình học tốn

Ngồi việc đánh giá tiến hoạt động học tập học sinh, hoạt động thường ngày môn Toán giúp giáo viên điều chỉnh phương pháp dạy cho thích hợp với học sinh

Những chức yêu cầu sư phạm đánh giá.

* Chức sư phạm: Làm sáng tỏ thực trạng, định hướng điều chỉnh hoạt động dạy học

* Chức xã hội: Cơng khai hố kết học tập học sinh tập thể lớp, trường , báo cáo kết học tập, giảng dạy trước phụ huynh cấp quản lý giáo dục

(33)

dạy học, hiệu thực nghiệm sáng kiến cải tiến dạy học

Tuỳ mục đích đánh một vài chức đặt lên hàng đầu

Những yêu cầu sư phạm sau thường tính tới việc đánh giá HS

(i)Khách quan:

- Phải bảo đảm vô tư người đánh giá, tránh tình cảm cá nhân, thiên vị

- Phải bảo đảm tính trung thực người đánh giá, chống quay cóp, gian lận kiểm tra

- Phải đánh giá sát với hoàn cảnh, điều kiện dạy học, tránh nhận định chủ quan, áp đặt, thiếu

(ii) Toàn diện:

Một kiểm tra, đợt đánh giá nhằm vào vài mục đích trọng tâm đó, tồn hệ thống đánh giá phải đạt u cầu tồn diện, khơng mặt kiến thức mà kĩ năng, thái độ, tư

(iii)Hệ thống :

Việc đánh giá phải tiến hành theo kế hoạch, có hệ thống đánh giá thường xuyên, đánh giá sau học nội dung, đánh giá định kì, tổng kết cuối năm học , khố học

(iv) Cơng khai:

Đánh giá phải tiến hành công khai, kết phải cơng bố kịp thời để học sinh tự đánh giá, xếp hạng tập thể, để tập thể học sinh hiểu biết lẫn nhau, học tập giúp đỡ lẫn

Các hình thức đánh giá.

Trong q trình dạy học nói chung, dạy học tốn nói riêng, thể loại đánh giáo viên thường áp dụng là:

+ Đánh giá khơng thức + Đánh giá thức

1 Đánh giá khơng thức:

Trong dạy học, người giáo viên thường xun tiến hành đánh giá khơng thức học sinh Thông qua nghe học sinh giải thích, đặt câu hỏi làm tập, giáo viên đánh giá việc hiểu học sinh hiệu giảng dạy giáo viên

Hình thức diễn liên tục lớp, giúp giáo viên chẩn đoán việc học học sinh để định nội dung dạy học

Khi đặt câu hỏi cho học sinh, giáo viên cần lựa chọn câu hỏi thích hợp, tạo điều kiện khuyến khích học sinh trả lời đầy đủ

VD: Khi học 47 + (Toán 2), sau dạy cho HS cách tính phép tính có dạng 47 + 5, để củng cố thêm kiến thức xem HS hiểu chưa GV cho HS làm tập SGK

(34)

xét lẫn Qua phiếu học tập lời nhận xét HS GV biết HS đặt tính chưa, tính kq có xác ko, trình bày ntn, làm thời gian để đánh giá mức độ hiểu HS

2 Đánh giá thức

Đối lập đánh giá khơng thức đánh giá thức Hình thức có đặc điểm sau:

- Bị giới hạn thời gian - Có người bên ngồi trơng thi

- Được bên ngồi chấm điểm xếp loại - Tập trung vào làm cá nhân học sinh

Đánh giá loại định lên lớp học sinh

VD: Khi HS lên bảng kiểm tra cũ mà GV cho điểm, HS làm BT mà GV cho điểm, hay đánh giá qua KT kì, cuối kì

Mục đích đánh giá thức, khơng thức giúp giáo viên đo lường kết học tập học sinh Điều giúp giáo viên lập kế hoạch điều chỉnh kế hoạch dạy học Nghĩa hai hình thức giúp người giáo viên giám sát tiến triển học sinh Giám sát có nghĩa lưu giữ tiến triển học sinh giai đoạn học tập môn Tốn

Các loại hình đánh giá hoạt động dạy học:

Tầm quan trọng chủ yếu công tác đánh giá giúp giáo viên thấy mục tiêu đề có đạt hay khơng? Nếu mục đích chưa đạt giáo viên phải đề phương án hành động

Có loại hình đánh giá khác * Đánh giá thường xuyên

* Đánh giá chẩn đoán * Đánh giá tổng kết

1 Đánh giá thường xuyên.

Các hoạt động toán giáo viên thiết kế trước cách lôgic Trong học sinh thực hoạt động với hướng dẫn giáo viên, người giáo viên liên tục đánh giá hoạt động học sinh Đây hình thức đánh giá thường xuyên Hình thức thực suốt học, giáo viên cần điều chỉnh phương pháp dạy học cách thích hợp để phù hợp với tiếp thu học sinh.Nói cách khác, dạy giáo viên bám sát vào kế hoạch giảng điều cần thiết, nhiên việc đánh giá tiếp thu giảng học sinh học quan trọng, điều giúp giáo viên điều chỉnh kế hoạch dạy học cho thích hợp

2 Đánh giá chẩn đoán.

Đó đánh giá nhằm cung cấp thơng tin cho hành động Người giáo viên phải liên tục chẩn đốn vấn đề học sinh Q trình sử dụng thông tin đánh giá để theo dõi tiến triển học sinh nhằm xây dựng biện pháp khắc phục gọi đánh giá chuẩn đoán Ví dụ: Cho học sinh lớp tốn:

(35)

a/ Số lớn Viết số b/ Số bé Viết số

Có học sinh trả lời là: a/ 37495 Câu trả lời đúng.b/ 12014 Câu trả lời sai Theo bạn vấn đề học sinh gặp phải ví dụ gì?

- Chưa nắm vững cách so sánh số

- Chưa thấy mối quan hệ giá trị số với chữ số hàng

-Do cẩu thả

Trong trường hợp giáo viên cần xác định xác sai lầm học sinh để có hỗ trợ học sinh cách thích hợp.Bởi lỗi sai nguyên nhân lại khác nhau.Vì giáo viên phải sử dụng đánh giá chẩn đoán nhằm xác định nguyên nhân vấn đề gì?

3 Đánh giá tổng kết:

Đánh giá tổng kết đánh giá thường diễn cuối việc, thời hạn Nó cuối phần giảng chủ đề, cuối năm, cuối khoá học Loại hình đánh giá nhằm xác định tiến bộ, thành công học sinh hoạt động học, dùng để so sánh học sinh so sánh trường Đánh giá tổng kết thực thơng qua đánh giá thức kiểm tra thi

Điều quan trọng giáo viên cần phải thường xuyên sử dụng ba loại hình đánh giá suốt năm học Bằng cách giáo viên thường xuyên đánh giá hoạt động học sinh chẩn đoán vấn đề vướng mắc học sinh để có hỗ trợ thích hợp tiếp giáo viên xác định xem đạt mục tiêu đề mơn Tốn hay khơng?

*Tầm quan trọng công tác đánh giá: - Đối với học sinh ,việc đánh giá kích thích hoạt động học tập cung cấp thông phản hồi cho học sinh.Nhờ học sinh tự điều chỉnh cách học thân Đồng thời góp phần phát triển lực trí tuệ, tư sáng tạo trí thơng minh cho học sinh - Đối với giáo viên, việc đánh giá cung cấp thông tin cần thiết giúp người thầy xác định điểm xuất phát điểm kế trình dạy học phân loại học sinh

* Một số đổi đánh giá kết học tập chương trình tiểu học -Chỉ đánh giá điểm mơn Tốn Tiếng Việt,

lại đánh giá nhận xét

-Phối hợp đánh giá thường xuyên đánh giá định kì,giữa hình thức đánh giá(bằng viết, vấn đáp, ) đặc biệt, việc kiểm tra, thi thực theo trình độ chuẩn chương trình Tiểu học - Các đề kiểm tra phối hợp dạng tập( truyền thống trắc nghiệm khách quan)

Hoạt động 2: Thu thập thông tin phục vụ cho đánh giá. Thông tin :

(36)

giá, phương pháp thực lớp lớp, cho phép đánh giá khơng kiến thức, kỹ mà cịn đánh giá thái độ học sinh

Các quan sát thường ngày tiến hành để xác định yếu tố như: - Độ chuẩn xác câu trả lời học sinh

- Bản chất câu trả lời học sinh ví dụ, tập - Cách thức phản ứng học sinh với tập

- Cách thức phản ứng học sinh điểm kiểm tra - Các kỹ nói, sử dụng để diễn đạt ý tưởng - Xác định tiến độ học

- Có cần đưa thêm ví dụ khơng? - Nên hỏi học sinh nào?

- Mức độ hứng thú học học sinh

- Thái độ thể qua câu trả lời học sinh

Quan sát có ưu điểm đặc biệt giúp giáo viên theo dõi học sinh, tượng giáo dục theo thời gian Hoạt động dạy học Toán Tiểu học đa dạng, cần quan sát q trình dạy học Tốn theo trình tự cần thiết, giúp giáo viên phát tình sư phạm phong phú bổ ích

Khi tiến hành quan sát cần phải xác định mục tiêu rõ ràng, có ND tiêu chuẩn đánh giá cụ thể

Để có thơng tin xác đáng tin cậy, tốt trước tiên xác định xem nên cần quan sát lắng nghe gì?

- Để thơng tin thu xác, tin cậy GV nên sử dụng số quy trình sau:

- Đặt kế hoạch quan sát thường ngày trình dạy

- Khi buổi học, giáo viên ghi lại quan sát, lý giải việc làm, ghi chép giáo viên quan sát xác

- Cuối ngày dành thời gian để tổng hợp ngắn gọn lại quan sát thường ngày đáng lưu ý

- Hàng tuần đối chiếu ghi chép để tìm chung điểm cần ý

Trao đổi tiến hành giáo viên học sinh, giáo viên với giáo viên, học sinh với học sinh để việc đánh giá đầy đủ, xác Câu hỏi giáo viên nêu lớp phối hợp giáo viên học sinh vấn đề giáo viên đưa thành tố quan trọng giảng dạy có hiệu

Việc đặt câu hỏi diễn ba hình thức: - Ơn lại nội dung học, thảo luận vấn đáp

- Ôn lại GV hướng dẫn thực nhanh để giúp học sinh nắm vững kiến thức học

- Thảo luận giúp học sinh phát biểu, trao đổi ý tưởng, nhận xét vấn đề, phát triển tư duy, giải vấn đề

Hình thức vấn đáp giúp giáo viên đánh giá tiến học sinh

(37)

thông qua nhiệm vụ giao Kiểm tra nhiệm vụ giao, giúp việc đánh giá xác khách quan, công Học sinh tham gia hoạt động đánh giá việc đánh giá hiệu thiết thực

*Thuận lợi việc sử dụng phương pháp quan sát:

1 Tức diễn học sinh thực tập nhiệm Dễ quản lý học sinh thực nhiệm vụ, tập

4 Phản hồi tức Khơng có chậm chễ thường có loại hình kiểm tra khác

7 Phương pháp tốt để đánh giá kỹ thái độ *Những bất lợi phương pháp quan sát

2 Kết không đạt học sinh em chưa quen sử dụng dụng cụ, thiết bị thực hành

5 Có thể có cá nhân khơng tham gia làm việc nhóm

6 Cần thời gian dài để đưa quan sát đáng tin cậy số khía cạnh học tập thái độ, say mê học tập, kỹ

b/ Sau điều nên không nên giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh Nên Không nên

1 Đặt câu hỏi rõ ràng ngắn gọn Hỏi câu hỏi để học sinh trả lời đáp số

2 Gắn câu hỏi với mục tiêu học Hỏi câu hỏi đoán

4 Cho lớp tham gia Hỏi câu hỏi yêu cầu thuộc lòng

5 Cho đủ thời gian để HS chuẩn bị trả lời 10 Hỏi câu hỏi dồn ép

7 Hỏi thăm dò cần thiết 12 Hỏi câu hỏi học sinh biết

9 Sắp xếp câu hỏi theo trình tự 11 Hỏi tất học sinh không hỏi học sinh mà giáo viên biết trả lời

Hoạt động 3: Tự đánh giá Thông tin :

Trong việc đánh giá kết học tập học sinh, ý kiến giáo viên quan trọng song giáo viên người đánh giá kết học tập học sinh, giáo viên cần tạo điều kiện để em tự đánh giá mình, đánh giá lẫn nhau.Giáo viên cần tơn trọng lực, cá tính học sinh, khơng áp đặt ý kiến

(38)

lịng tự tin tính sáng tạo

Việc học sinh tự đánh giá diễn học sinh phải làm tập, trình diễn hoạt động trước lớp tạo sản phẩm học tập

Thông tin phản hồi cho hoạt động 3

1 Trong tiết thực hành luyện tập, làm bạn kiểm tra kết làm tất học sinh lớp học? (Lớp bạn dạy đơng, bạn kiểm tra hết được)

- Trong tiết thực hành luyện tập để kiểm tra kết làm tất học sinh lớp, giáo viên yêu cầu học sinh đổi cho nhau, sau giáo viên chữa bảng để học sinh kiểm tra bạn thông tin cho giáo viên sai lầm bạn có

2 Nêu cách thức sử dụng bảng luyện tập tốn? - Trong luyện tập tốn dùng bảng để kiểm tra làm học sinh lớp, ôn tập kiến thức cũ kiểm tra học sinh

Hoạt động 4: Lập hồ sơ học tập học sinh. Thông tin:

Hồ sơ học tập công cụ quan trọng đánh giá giảngdạy Bản chất hồ sơ học tập tập hợp đánh giá liên tục sản phẩm học sinh thể tiến hướng tới mục tiêu học tập cụ thể hoá Bằng cách kết hợp nguyên tắc đánh giá sở kết thực với việc tự đánh giá học sinh, hồ sơ học tập công cụ quan trọng để nâng cao chất lượng học tập học sinh Với linh hoạt vốn có hồ sơ học tập, cá nhân hoá việc đánh giá để giáo viên tối đa hố thơng tin phản hồi có ý nghĩa học sinh

Có thể hiểu hồ sơ học tập tiến trình thu thập đánh giá sản phẩm học sinh cách hệ thống nhằm "Tài liệu hố" tiến trình hướng tới đạt mục tiêu học tập hay để chứng tỏ mục tiêu học tập đạt

Hồ sơ theo kiểu "Tài liệu hoá" giống sách lưu giữ thông tin mẫu

Vì hồ sơ học tập chứa mẫu sản phẩm học sinh theo trình thời gian, nội dung hồ sơ học tập tập trung vào tiến cá nhân học sinh thay so sánh với học sinh khác Các mẫu "Tài liệu hoá" cách rõ ràng, học sinh tiến

Hồ sơ chứa đựng sản phẩm học sinh, chứng tuyệt vời giúp giáo viên chẩn đoán khó khăn học tập học sinh, từ đưa ý kiến phản hồi với học sinh, giúp cá nhân hoá học tập học sinh Đồng thời sản phẩm làm rõ lý đánh giá học sinh họp với phụ huynh học sinh, có tác dụng lý giải tiến hay chưa tiến học sinh với phụ huynh

Có ba cách sử dụng hồ sơ học tập -Tài liệu hoá

(39)

- Đánh giá

Tuỳ theo mục đích sử dụng dẫn đến lựa chọn nội dung hồ sơ học tập Theo Wiggins (1998) hồ sơ chủ yếu sử dụng công cụ giảng dạy đánh giá, tập trung chủ yếu vào việc tài liệu hoá đánh giá giáo viên kiểm soát, chứa đựng mang tính thể q trình

Nội dung hồ sơ gồm mẫu, phần đánh giá GV HS lấy từ hoạt động dạy học, để có sản phẩm hồ sơ học tập HS

Ví dụ mẫu cơng việc đưa vào hồ sơ học tập tốn - Bài giải dạng tập học

- Bản tự ghi chép tiến học sinh

- Các tài liệu thể việc học sinh tự sửa chữa sai lầm mắc phải - Việc dùng sơ đồ lời, hình vẽ, sơ đồ đoạn thẳng việc giải toán

- Lời nx hđ HS thể hiểu biết khái niệm quan hệ toán học

- Sơ đồ lập kế hoạch đánh giá theo hồ sơ

Xác định Xác định Xác định mục tiêu cấu trúc cụ thể nguồn ND

Nội dung hồ GV đánh giá Đối thoại sơ giáo ND HS tự viên/học sinh đánh giá GV HS đưa vào

* Xác định mục tiêu:

Tuỳ theo cách sử dụng hồ sơ mà việc xác định mục tiêu khác Trong tài liệu ta nên nêu mục tiêu hồ sơ chủ yếu sử dụng công cụ giảng dạy đánh giá, tập trung chủ yếu vào việc tài liệu hoá đánh giá học sinh giáo viên kiểm soát, chứa đựng tập mẫu mang tính thể trình

* Xác định cấu trúc cụ thể.

(40)

* Xác định nguồn nội dung

Nội dung hồ sơ gồm số mẫu bài, phần đánh giá giáo viên học sinh Các mẫu lấy từ hoạt động giảng dạy để có sản phẩm giảng dạy hồ sơ học tập học sinh

* Đưa nội dung vào hồ sơ.

Ai người lựa chọn nội dung hồ sơ?

Câu trả lời cho câu hỏi phụ thuộc vào độ tuổi, hiểu biết học sinh hồ sơ mục đích Đối với Tiểu học, giáo viên người lựa chọn quy định cho học sinh cần đưa vào hồ sơ học tập

Chúng ta cần phải xác định số lượng hồ sơ học tập Cần phân biệt hồ sơ cơng việc, học sinh lưu giữ tồn kiểm tra hồ sơ cuối cùng, mẫu lựa chọn từ hồ sơ công việc Haertel (1990) khuyến nghị phương pháp gọi "giá trị gia tăng", học sinh cần đưa vào mẫu làm người đọc thấy tiến học sinh Có nghĩa là, học sinh giáo viên đặt câu hỏi "mỗi đưa vào có giá trị gì?" đưa vào khơng mang lại điểm khơng đưa vào Hồ sơ mang tính đánh giá hồ sơ có mẫu

Đối với hồ sơ học tập cần có mục lục, đầu mục lục mở rộng đưa thêm mục vào Mục lục nên để đầu hồ sơ, có mơ tả sơ lược ngày làm bài, ngày nộp bài, ngày đánh giá

* Giáo viên đánh giá nội dung.

Vì hồ sơ để xem xét tiến học sinh nên từ ngữ sử dụng đánh giá nhấn mạnh vào tính chất tiến học tập Khi viết nhận xét cho cá nhân, phần tóm lược mang tính mơ tả kết thực tiến Cần phải nêu bật thay đổi diễn ra, điểm mạnh điểm cần cải tiến Tốt nên điểm mạnh tiến bộ, sau cần giải thích điểm cần cải tiến không làm cho học sinh nản lòng tạo cho học sinh cảm giác khiếm khuyết khơng đáng kể

* Đối thoại giáo viên học sinh.

Đàm thoại với học sinh Tiểu học tiến hành hàng tháng Thời gian đàm thoại vòng 10 15 phút Mỗi lần đàm thoại tập trung vào hai chủ đề Cần đưa cho học sinh số hướng dẫn để chuẩn bị cho đàm thoại Trong đàm thoại ta để học sinh nói chủ yếu đề nghị học sinh ghi lại điều đàm thoại, giáo viên tự ghi chép cách ngắn gọn

Thông tin phản hồi cho hoạt động 4

1 Chỉ ý sau, đâu ưu điểm (ghi A) đâu nhược điểm (ghi B) đánh giá hồ sơ học tập

* Sự phối hợp giáo viên học sinh (A) * Học sinh lựa chọn nội dung(A)

(41)

* Tập huấn giáo viên để thực hồ sơ.(B)

* Mẫu sản phẩm học sinh dẫn đến nhận xét khái quát (A) * sản phẩm dùng để giáo viên phân tích cá nhân học sinh(A)

2 Tác dụng việc lập hồ sơ học tập

- Tối đa hố thơng tin phản hồi có ý nghĩa học sinh - Giúp học sinh thấy tiến

- Cá nhân hoá học tập học sinh

- Có thể lý giải với phụ huynh học sinh tiến em họ Hoạt động 5: Tìm hiểu câu hỏi trắc nghiệm Thơng tin :

Đây dạng câu hỏi yêu cầu lựa chọn câu trả lời Có dạng:

A/ CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM NHIỀU LỰA CHỌN b/ Câu hỏi ghép

c/ Câu hỏi lựa chọn đúng/sai d/ Dạng điền vào chỗ trống

* Câu hỏi trắc nghiệm nhiều lựa chọn: gồm câu đề đưa nhiều sự lựa chọn gọi câu trả lời, có câu trả lời gọi đáp án Những câu trả lời khác bẫy

+ Ưu điểm:

- Có thể bao quát phạm vi rộng lớn vấn đề - Dễ chấm điểm

- Tốt với học sinh diễn đạt - Phù hợp với môn học

- Tỉ lệ may mắn so với câu hỏi đúng/sai - Trả lời nhanh

- Tính hiệu cao xây dựng tốt + Nhược điểm:

- Khó đặt câu bẫy phù hợp khơng phải dễ

- Khuyến khích học sinh đoán khiến độ tin cậy bị nghi ngờ - Tốn thời gian chuẩn bị

- Không tạo hội làm việc thực cho học sinh - Khơng có lợi với học sinh mạnh vấn đáp - Những học sinh đọc chậm thường gặp khó khăn VD: Khoanh vào chữ đặt trước kết đúng: × = ?

A B C 12 D 43

VD: Tìm x biết : (x +8) × = 500

A x = 108 B x = 92 C x = 460 D x = 540

(42)

lượng câu cột gốc Ngoài cần lưu ý câu cột gốc câu trả lời không xếp đối diện

+ Ưu điểm:

- Chấm điểm nhanh, dễ

- Dễ trả lời thông qua loại trừ

- Có thể cung cấp nhiều tài liệu mẫu - Dễ xây dựng

- Tiết kiệm thời gian trình bày trả lời câu hỏi - Thuận lợi cho đánh giá kiến thức + Nhược điểm:

- Khó đọc kỹ danh sách dài

- Ghép nối câu không cho thấy khả sử dụng thơng tin VD: Nối biểu thức với giá trị nó:

9 * + 40 38

90 - 63 : 85

64 : + 42 83

85 - * 50

43

* Câu hỏi lựa chọn sai: Câu hỏi lựa chọn đúng/ sai bao gồm câu đề hoặc sai Học sinh phải câu sai

+ Ưu điểm: - Dễ xây dựng

- Chấm điểm dễ nhanh

- Nội dung bao quát chương trình - Trả lời nhanh

- Trình bày câu theo hình thức đơn giản, dễ đọc - Áp dụng tốt việc kiểm tra kiến thức + Nhược điểm:

- Có thể khuyến khích học vẹt khuyến khích phát triển kỹ suy luận phân tích

- Nhấn mạnh thừa nhận kiến thức nhớ lại áp dụng - Khó trình bày tài liệu phức tạp

- Những phát biểu sai tạo thơng tin sai lệch - Tạo điều kiện cho học sinh đốn mị

VD: Đúng ghi Đ sai ghi S

A 20 : > * B : > * C * < * D.21 : = 21 - * Dạng điền vào chỗ trống: Dạng bao gồm câu đề với nhiều từ để trống Yêu cầu HS hoàn thiện câu đề cách điền vào chỗ trống

+ Ưu điểm:

- Tốn thời gian câu hỏi yêu cầu cần trả lời dài - Yêu cầu học sinh diễn đạt cách hiểu + Nhược diểm:

(43)

- Khuyến khích thói quen học vẹt - Có lợi cho học sinh mạnh vấn đáp - Tốn thời gian trắc nghiệm khác - Việc trả lời tóm tắt dẫn đến đốn mị

VD 1: Viết cm m vào chỗ chấm thích hợp a Cột cờ sân trường cao 10

b Bút chì dài 19 c Cây cau cao d Chú Tư cao 165

VD : Điền phút vào chỗ chấm thích hợp: a Mỗi ngày Bình ngủ khoảng

b Nam từ nhà đến trường hết 15 c Em làm kiểm tra 35

*Ưu điểm trắc nghiệm * Nhược điểm trắc nghiệm - Dễ chấm điểm

- Tốn thời gian chấm - Tính hiệu cao - Chấm điểm khách quan

- Học sinh củng cố kiến thức câu trả lời có hiểu biết với câu trả lời sai -Thu thập nhiều thông tin thời gian ngắn

- Tạo điều kiện kiểm tra thường xuyên kiểm tra trước dạy - Có thể tiến hành phân tích câu hỏi

- Có lợi cho học sinh có kinh nghiệm thi

- Khó chuẩn bị

- Nhấn mạnh khả thừa nhận kiến thức khả hiểu biết HS

-Khơng có hội đánh giá khả diễn đạt HS

- Có thể thúc đẩy thói quen học tập h` thức nhấn mạnh chi tiết

(44)

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:43

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w