tiết 40 _ Từ trái nghĩa

6 18 0
tiết 40 _ Từ trái nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

- Thấy được tác dụng của việc sử dụng từ trái nghĩa trong văn bản 2 Về kĩ năng.. * Kĩ năng bài dạy:.[r]

(1)

Ngày soạn:………… Ngày giảng:7A………

7B……… Tiết 40

TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu

- Nắm khái niệm từ trái nghĩa

- Có ý thức lựa chọn từ trái nghĩa nói viết 1 Về kiến thức

- Nắm khái niệm từ trái nghĩa

- Thấy tác dụng việc sử dụng từ trái nghĩa văn 2 Về kĩ năng

* Kĩ dạy:

- Nhận biết từ trái nghĩa văn

- Sử dụng từ trái nghĩa phù hợp với ngữ cảnh * Kĩ sống:

- KN định - KN giao tiếp 3 Về thái độ

- Phân biệt cặp từ trái nghĩa.

4.Định hướng phát triển lực học sinh:

- Năng lực tự học, giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ, sáng tạo II Chuẩn bị giáo viên học sinh

- Giáo viên: Nghiên cứu tài liệu- Soạn giáo án Bảng phụ, phấn màu - Học sinh: Học cũ , soạn nghiên cứu trước III Phương pháp

- Phân tích mẫu- hình thành khái niệm

- Giải tập hình thức: Lên bảng, giấy, hoạt động nhóm IV Tiến trình dạy - giáo dục:

1 Ổn định tổ chức: (1') 2 Kiểm tra cũ : (15') Câu hỏi:

? Thế từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Cho ví dụ cho loại đặt câu với ví dụ vừa lấy?

* Yêu cầu:

- HS trả lời theo ghi nhớ

- Lấy ví dụ đặt câu với loại từ đồng nghĩa 3 Bài (26’)

(2)

- Thời gian: 1’

Có chai nước to đựng nước đầy, nhỏ đựng nước vơi

Em có nhận xét chiều cao lượng nước cốc nước? Cao- thấp, đầy- vơi

Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, cho biết cặp từ gì? To- nhỏ, đầy- vơi, cao- thấp, cứng- mềm cặp từ trái nghĩa

Vậy từ trái ngĩa sử dụng từ trái nghãi ntn tác dụng gì? Chúng ta timg hiểu hôm

Hoạt động thầy trò Nội dung

* Hoạt động 1: (12’)

- Mục đích: Hiểu từ trái nghĩa - PP: Thuyết trình,vấn đáp,động não -Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

GV: Treo bảng phụ ghi ngữ liệu(Bài thơ Cảm nghĩ đêm tĩnh Hồi hương…). ? Gọi HS đọc ngữ liệu.

GV?: Tìm cặp từ trái nghĩa dịch thơ?

HS: Tìm cặp từ trái nghĩa→ Giáo viên ghi bảng. ? Dựa sở ta thấy rõ trái ngược về nghĩa cặp từ trên?

- ngẩng đầu >< cúi đầu: hoạt động đầu theo hướng lên xuống (động tác)

- trẻ >< già: tuổi tác

- >< trở lại: di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát

- >< khác

GV? Nhận xét nghĩa cặp từ đó? HS: Những cặp từ có nghĩa trái ngược nhau. GV?: Thế từ trái nghĩa?

HS: Phát biểu ý kiến.

GV?: Tìm từ trái nghĩa với từ già rau già và cau già ?

HS: Già > < non. GV: Chốt ghi bảng.

I Thế từ trái nghĩa? 1 PT ngữ liệu: SGK/128

* Từ trái nghĩa:

- Ngẩng – cúi -> hoạt động đầu theo hướng lên xuống - Trẻ - già -> tuổi tác

- Đi – -> di chuyển rời khỏi nơi xuất phát hay quay trở lại nơi xuất phát

- Tiểu - đại

→ nghĩa trái ngược

(3)

GV?: Nhận xét từ già tượng từ già trái nghĩa với từ trẻ từ non ?

HS: Già từ nhiều nghĩa→ thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa nghĩa khác

? Từ nhiều nghĩa nhóm từ đồng nghĩa và trong nhóm từ trái nghĩa có đặc điểm chung giống nhau?

- Một từ nhiều nghĩa thuộc vào nhóm từ đồng nghĩa khác

- Một từ nhiều nghĩa có nhiều cặp từ trái nghĩa khác nhau.GV: Kết luận:

HS: Đọc ghi nhớ 1/128

GV?: Lấy ví dụ từ trái nghĩa ? HS: Lấy ví dụ.

- HS tự tìm: VD:

- béo >< gầy: vóc dáng thể - xấu >< đẹp: hình thức GV: - Chữa đúng

- Yêu cầu học sinh tìm từ trái nghĩa tập 1/129(III)

HS: Đọc – Xác định từ trái nghĩa: - Giàu – Nghèo Đêm – Ngày - Ngắn - Dài Sáng – Tối HS: Làm tiếp tập số 2/129.

GV?: Xét trái nghĩa, từ tươi, yếu, xấu thuộc loại từ nào?

HS: Từ nhiều nghĩa.

GV: Mỗi từ có hai nghĩa nghĩa có cặp từ trái nghĩa khác

HS: Làm tập. GV: Chữa:

*Tươi: - Cá tươi > < ươn - Hoa tươi > < héo * Yếu: - Ăn yếu > < khỏe - Học lực yếu > < giỏi * Xấu: - Chữ xấu > < Ch p

- Gi- non

ă T nhiu nghĩa thuộc nhiều cặp từ trái nghĩa

(4)

- Đấ ất x u > < Đấ đẹt p Bổ sung giáo án:

* Hoạt động 2: (8’)

- Mục đích: Hiểu cách sử dụng từ trái nghĩa - PP: Thuyết trình,vấn đáp,động não

-Hình thức tổ chức DH: cá nhân - Cách thức tiến hành:

HS: Đọc lại dịch mục I1/SGK

GV?: Việc sử dụng cặp từ trái nghĩa có tác dụng gì?

HS: Tạo phép đối câu → vế câu cân xứng, hài hòa

GV: Những cặp từ trái nghĩa sử dụng đối, tạo hình tượng cho tác phẩm, gây ấn tượng liên tưởng ngược chiều tâm trạng, việc văn Tạo nhạc điệu cân đối cho lời thơ GV?: Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa nêu tác dụng từ trái nghĩa ? HS: Tìm: - Đầu xi, lọt.

- Lên bổng, xuống trầm - chìm,

- Trống đánh xuôi - Buổi đực buổi - Khôn nhà dại chợ - Vào sinh tử - Ham sống sợ chết → Tác dụng: ( bảng chính)

GV: Trong CD – DC, TN, thơ đại sử dụng từ trái nghĩa

? Nếu khéo sử dụng từ trái nghĩa lời ăn tiếng nói sinh động Ngồi ra, người ta cịn dùng từ trái nghĩa để giải nghĩa từ VD: Tự không bị ràng buộc

II, Sử dụng từ trái nghĩa:

1 PT ngữ liệu: SGK/128

- Tạo phép đối câu

(5)

(Lớp 6) hay dùng làm phương tiện thú vị để chơi chữ văn thơ

? Tác dụng việc dùng từ trái nghĩa GV?: Tìm vài ví dụ để chứng minh? HS: VD: - Nước non lận đận…

- Thiếu tất cả, ta giàu… HS: Đọc ghi nhớ trang 128

Bổ sung giáo án:

* Hoạt động 3: (5’) - Mục đích: Luyện tập

- PP: Thuyết trình,vấn đáp,động não, nhóm -Hình thức tổ chức DH: cá nhân

- Cách thức tiến hành:

- Học sinh làm nhanh: Chia nhóm làm phần - GV: Chữa:

- Chân cứng đá mềm - Vơ thưởng vơ phạt - Có có lại - Bên trọng bên khinh - Gần nhà xa ngõ - Buổi đực buổi - Mắt nhắm mắt mở - Bước thấp bươc cao - Chạy sấp chạy ngửa - Chân ướt chân Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập HS thực yêu cầu BT4 học sinh lên bảng Dưới lớp: hoạt động → viết→ đại diện đọc GV: chữa.

ĐVM: Lâu tơi có dịp trở q Vẫn dịng sơng xưa bên lở bên bồi, cầu lúc mưa lúc nắng đưa đến trường xa lạ Chẳng ngày thơ ấu chăn trâu thả diều Chẳng ngày bạn bè đuổi trèo cầu xưa cũ Giờ đây, trước mắt cầu lớn tấp nập xe cộ qua lại thay cho cầu nhỏ xưa

Bổi sung giáo án:

2 Ghi nhớ: Sgk/128.

III Luyện tập:

BT1, BT2: làm BT3:

(6)

4 Củng cố:( 2')

- Mục đích: củng cố lại kiến thức -PP: vấn đáp,KT động não

-Hình thức: cá nhân - Thời gian: 2’

? Từ trái nghĩa gì? Cách sử dụng từ trái nghĩa?. ? Khi sử dụng từ trái nghĩa cần ý điều gì? - Tìm chung

? Cặp từ trái nghĩa xa – gần đối lập sở nào? A Cơ sở khoảng cách

B Cơ sở họ hàng

C Cơ sở kỉ lục điền kinh D Cơ sở nói

Hướng dẫn nhà học cũ, chuẩn bị mới: (1') - Xem lại ví dụ tập chữa

- Học thuộc lòng ghi nhớ

- Nghiên cứu bài: Từ đồng âm

(Đọc ngữ liệu mục I,II trả lời câu hỏi sgk/135-136) V Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 22/05/2021, 18:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan