Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan.. Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệ[r]
(1)Ngày soạn Ngày giảng
Tiết 42
Bài 40: VỆ SINH HỆ BÀI TIẾT NƯỚC TIỂU
I MỤC TIÊU 1.Kiến thức * Chuẩn
- Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết hậu chúng - Kể một số bệnh về thận hệ tiết nước tiểu Cách phòng tránh bệnh * Trên ch̉n
- Trình bày thói quen sớng khoa học để bảo vệ hệ tiết nước tiểu 2.Kỹ năng
- Biết vệ sinh hệ tiết nước tiểu
- Tự tin phát biểu ý kiến trước tở, nhóm, lớp - Thu thập xử lý thông tin
- Kỹ hợp tác, lắng nghe tích cực 3 Thái độ
- Giáo dục ý thói quen sơng khoa học để bảo vệ hệ tiết 4 Định hướng phát triển lực:
- Năng lực tự học, lực hợp tác, lực giao tiếp, lực quan sát, lực phát giải vấn đề, lực vận dụng kiến thức vào cuộc sống
II CHUẨN BI
- Giáo viên: Tranh vẽ theo sách giáo khoa - Học sinh: Tìm hiểu trước
III PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Hoạt động nhóm
- Vấn đáp – tìm tòi IV TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 1 Ổn định tổ chức
(2) Trình bày trình tạo thành nước tiểu một đơn vị chức thận? Thực chất trình tạo thành nước tiểu ?
Sự thải nước tiểu diễn ? Bài mới
Họat động giáo viên Họat động học sinh Nội dung HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết nội dung học cần đạt được, tạo tâm cho học sinh vào tìm hiểu mới
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Mục tiêu: Trình bày tác nhân gây hại cho hệ tiết hậu chúng - Kể một số bệnh về thận hệ tiết nước tiểu Cách phòng tránh bệnh
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
- Yêu cầu HS nghiên cứu thông tin SGK trả lời câu hỏi :
- Câu hỏi Hs Khuyết tật Nêu những tác nhân gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
- GV bổ sung : vi khuẩn gây viêm tai, mũi, họng gián tiếp gây viêm cầu thận kháng thể thể công vi khuẩn (theo đường máu cầu thận) công nhầm làm cho hư cấu trúc cầu thận
- Cho HS quan sát H 38.1 39.1để trả lời:
- Khi cầu thận bị viêm suy thoái dẫn đến hậu nghêm trọng
- HS nghiên cứu, xử lí thông tin, thu nhận kiến thức, vận dụng hiểu biết để liệt kê tác nhân có hại - HS trình bày, HS khác nhận xét, bở sung
- HS hoạt đợng nhóm, trao
I.Một số tác nhân chủ yếu gây hại cho hệ tiết nước tiểu - Các tác nhân có hại cho hệ tiết nước tiểu:
+ Vi khuẩn gây bệnh (vi khuẩn gây bệnh tai, mũi, họng …) + Các chất độc hại thức ăn, đồ uống, thuốc, thức ăn ôi thiu …
(3)như sức khoẻ?
- GV phát phiếu học tập
- Khi tế bào ống thận làm việc kém hiệu hay bị tổn thương có thể dẫn đến hậu nào?
- Khi đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn sỏi thận ảnh hưởng đến sức khoẻ nào?
- GV tập hợp ý kiến , thông bào đáp án
đổi thống ý kiến hoàn thành phiếu học tập
- Đại diện nhóm lên hồn thành bảng, nhóm khác bở sung
(Mỗi nhóm hồn thành mợt nợi dung)
Phiếu học tập
Tác nhân Tổn thương hệ tiết
nước tiểu Hậu
Vi khuẩn
- Cầu thận bị viêm suy thoái
- Quá trình lọc máu bị trì trệ chất cặn bã
chất độc hại tích tụ máu thể nhiễm độc,
phù suy thận chết
Các chất độc hại thức ăn, đồ uống, thức ăn ôi thiu, thuốc
- Ống thận bị tổn thương, làm việc hiệu
- Quá trình hấp thụ lại tiết tiếp bị giảm môi
trường bị biến đổi trao đổi chất bị rối loạn
ảnh hưởng bất lợi tới sức khoẻ
- Ống thận tởn thương nước tiểu hồ vào máu
đầu độc thể Khẩu phần ăn không
hợp lí, chất vô hữu kết tinh nồng độ cao gây sỏi thận
- Đường dẫn nước tiểu bị tắc nghẽn
- Gây bí tiểu nguy hiểm đến tính mạng
- GV treo bảng phụ : Bảng 40 Yêu cầu HS thảo luận, hồn thành thơng tin vào bảng - GV tập hợp ý kiến HS, chốt lại kiến thức
- HS thu nhận thơng tin, thảo luận nhóm hồn thành bảng 40
- Đại diện nhóm lên bảng điền, nhóm khác nhận xét, bở sung
(4)Bảng 40
STT Các thói quen sống khoa học Cơ sở khoa học
1 - Thường xuyên giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu
- Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh
2
- Khẩu phần ăn uống hợp lí
+ Không ăn nhiều P, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi
+ Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại
+ Uống đủ nước
- Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi
- Hạn chế tác hại chất độc hại
- Tạo điều kiện cho trình lọc máu liên tục - Nên tiểu lúc, không nên nhịn
lâu
- Hạn chế khả tạo sỏi bóng đái
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (10') Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
GV giao nhiệm vụ cho học sinh làm tập trắc nghiệm:
Câu 1. Hoạt đợng lọc máu để tạo nước tiểu đầu có thể hiệu hay ngưng trệ hoặc ách tắc nguyên nhân sau ?
A Tất phương án còn lại.
B Một số cầu thận bị hư hại về cấu trúc vi khuẩn gây viêm bộ phận khác gián tiếp gây viêm cầu thận.
C Các tế bào ống thận thiếu ôxi, làm việc sức hay bị đầu độc nhẹ nên hoạt động hiệu bình thường.
D Bể thận bị viêm vi khuẩn theo đường tiết nước tiểu lên gây ra.
Câu 2. Sự ứ đọng tích lũy chất dưới có thể gây sỏi thận ?
A Tất phương án còn lại B Axit uric
(5)Câu 3. Loại thức ăn dưới chứa nhiều ôxalat – thủ phạm hàng đầu gây sỏi đường tiết niệu?
A Đậu xanh B Rau ngót C Rau bina D Dưa chuột
Câu 4. Việc làm dưới có hại cho hệ tiết ?
A Uống nhiều nước B Nhịn tiểu
C Đi chân đất D Không mắc ngủ
Câu 5. Để bảo vệ hệ tiết nước tiểu, cần lưu ý điều ?
A Đi tiểu lúc B Tất phương án còn lại
C Giữ gìn vệ sinh thân thể D Uống đủ nước
Câu 6. Để bảo vệ hệ tiết nước tiểu, cần tránh điều sau ?
A Ăn mặn, chua B Uống nước vừa đủ
C Đi tiểu có nhu cầu D Khơng ăn thức ăn thiu, nhiễm độc
Câu 7. Tác nhân dưới có thể gây hại cho hệ tiết nước tiểu ?
A Khẩu phần ăn uống không hợp lí B Vi sinh vật gây bệnh
C Tất phương án còn lại D Các chất độc có thức ăn
Câu 8. Các tế bào ống thận có thể bị đầu độc tác nhân sau ?
A Thủy ngân B Nước C Glucôzơ D Vitamin
sau ?
A Bài tiết nước tiểu B Lọc máu
C Hấp thụ tiết tiếp D Tất phương án còn lại Câu 10 Ca ghép thận giới thực vào năm ?
A 1963 B 1954 C 1926 D 1981
Đáp án
1 B A C B B
6 A A A C 10 A
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (8’) Mục tiêu: Vận dụng làm tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu giải vấn đề; phương pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
1 Chuyển giao nhiệm vụ học tập
1 Thực nhiệm
(6)GV chia lớp thành nhiều nhóm ( nhóm gồm HS bàn) giao nhiệm vụ: thảo luận trả lời câu hỏi sau ghi chép lại câu trả lời vào tập - Làm để có mợt hệ tiết nước tiểu khoẻ mạnh ? Giải thích sở khoa học biện pháp
2 Đánh giá kết thực hiện nhiệm vụ học tập:
- GV gọi đại diện nhóm trình bày nội dung thảo luận - GV định ngẫu nhiên HS khác bổ sung
- GV kiểm tra sản phẩm thu tập
- GV phân tích báo cáo kết HS theo hướng dẫn dắt đến câu trả lời hoàn thiện
vụ học tập
HS xem lại kiến thức học, thảo luận để trả lời câu hỏi
2 Báo cáo kết quả hoạt động thảo luận
- HS trả lời
- HS nộp tập
- HS tự ghi nhớ nợi dung trả lời hồn thiện
Thường xun giữ vệ sinh cho toàn thể cho hệ tiết nước tiểu
Hạn chế tác hại vi sinh vật gây bệnh
Khẩu phần ăn uống hợp lí:
-Không ăn nhiều prôtêin, mặn, chua, nhiều chất tạo sỏi
- Không ăn thức ăn ôi thiu nhiễm chất độc hại
- Uống đủ nước
- Tránh cho thận làm việc nhiều hạn chế khả tạo sỏi thận - Hạn chế tác hại chất đợc
Khi ḿn tiểu nên ngay, không nên nhịn lâu
- Tạo điều kiện thuận lợi cho sự tạo thành nước tiểu liên tục - Hạn chế khả nãng tạo sỏi bóng đái
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt đợng tìm tịi mở rợng (2’)
Mục tiêu: Tìm tòi mở rợng kiến thức, khái qt lại tồn bợ nợi dung kiến thức học
(7)Định hướng phát triển lực: Năng lực thực nghiệm, lực quan sát, lực sáng tạo, lực trao đổi Phẩm chất tự tin, tự lập, giao tiếp
Đọc mục “Em có biết”
Tìm hiểu bệnh về thận cách phòng chống. 4 Hướng dẫn nhà:
Học bài, trả lời câu hỏi SGK
Tìm hiểu bệnh ngồi da cách phòng chớng. Kẻ bảng 42.2 vào vở
V RÚT KINH NGHIỆM: