1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phục hồi môi trường sau khi kết thúc khai thác lộ thiên mỏ than núi béo

110 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,02 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT -*0* - NGUYỄN MẠNH HÀ NGHIÊN CỨU PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG SAU KHI KẾT THÚC KHAI THÁC LỘ THIÊN MỎ THAN NÚI BÉO Chuyên ngành: Khai thác Mỏ Mã số ngành : 60.53.05 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS Trần Mạnh Xuân Hà Nội 2011 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu hoàn toàn trung thực Ngoài thành tựu kết nghiên cứu kế thừa, kết nêu chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan Nguyễn Mạnh Hà MỤC LỤC Trang phụ bìa trang Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình vẽ Mở đầu CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ NÚI BÉO 1.1- Điều kiện tự nhiên 1.2- Đặc điểm địa chất khoáng sàng 1.3.- Thành phần thạch học, phân bố khống sản CHƯƠNG 2: ĐẶC ĐIỂM CƠNG TÁC KHAI THÁC 2.1- Ranh giới trữ lượng 2.2- Chế độ làm việc, cơng suất tuổi mỏ 2.3- Tình hình khai thác 2.4- Tác động đến môi trường CHƯƠNG 3: PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MÔI TRƯỜNG 3.1- Lựa chọn phương án cải tạo 3.2- Nội dung cải tạo phục hồi môi trường KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TKV Tập đồn Cơng nghiệp Than Khống sản Việt Nam MXTLGN Máy xúc thuỷ lực gàu ngược DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TT Tên bảng Trang Bảng 2.1 Bảng lịch khai thác tổng hợp Bảng 2.2 Các thông số hệ thống khai thác 20 Bảng 2.3 Khối lượng đất đá bóc lịch bóc đất đá 27 Bảng 2.4 Khối lượng đổ thải lịch đổ thải đất đá 28 Bảng 3.1 Bảng khối lượng cơng trình thực phương án 49-50 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp khối lượng công việc thực phương án 52-53 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp đơn giá sau diều chỉnh 54 Bảng 3.4 Bảng tổng hợp chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 55 Bảng 3.5 Bảng khối lượng công trình thực phương án 57-58 Bảng 3.6 Bảng tổng hợp khối lượng công việc thực phương 60-61 Bảng 3.7 Bảng tổng hợp đơn giá sau hiệu chỉnh 63 Bảng 3.8 Bảng tổng hợp chi phí cải tạo, phục hồi môi trường 64 Bảng 3.9 Bảng so sánh phương án cải tạo, phục hồi môi trường Bảng 3.10 Bảng khối lượng tháo dỡ hạng mục công trình mặt 17-18 65-66 77-7879-8081 Bảng 3.11 Kích thước ca tng kố 83 Bng 3.12 Bảng khối lượng thi c«ng 84 Bảng 3.13 Bảng khối lươgnj cơng việc tháo dỡ cơng trình kiến trúc Bảng 3.15 øng st đáy móng kè Bng 3.16 Bảng khối lượng thi công 87-88 77 77-78 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết dề tài: Má than Nói BÐo (thc C«ng ty Cổ phần than Núi Béo TKV) mỏ có qui mô khai thác than lộ thiên lớn, có trình độ giới cao, đại Hiện Công ty triển khai Dự án mở rộng nâng công suất mỏ 4,3 triệu tấn/năm tính từ năm 2009 đến năm 2015 Tuy nhiên với việc không ngừng mở rộng quy mô khai thác vậy, công tác san gạt, khoan nổ, bốc xúc, vận chuyển đổ thải, sàng tuyển than, bơm thoát nước từ moong khai thác tác động lớn đến môi trường không khÝ, n­íc, ®Êt ®ai, rõng thùc vËt khu vực Vì vấn đề cải tạo phục hồi môi trường trình thực dự án đặc biệt sau kết thúc Dự án cấp thiết Khối lượng đổ thải ngày tăng Các vị trí bÃi thải hình thành công tác đổ thải đất đá từ nguồn khác Đất đá bÃi thải thuộc loại nghèo, thực vật khó phát triển tự nhiên, bề mặt tầng sườn tầng bÃi thải sau kết thúc đổ thải trơ trụi, thảm thực vật bao phủ vào mùa mưa thường xảy tượng tụt lở bÃi thải, xói mòn đất đá gây bồi lấp khu vực chân bÃi thải hệ thống suối thoát nước Nó nguồn gây bụi ảnh hưởng đến khu dân cư xung quanh thành phố Hạ Long, đồng thời làm xấu cảnh quan môi trường khu vực Cùng với phát triển kinh tế, môi trường sống người dân ngày quan tâm Việc cải tạo phục hồi môi trường sau khai thác mở rộng nâng công suất mỏ than Núi Béo nhằm góp phần bước cải tạo môi trường, điều kiện sống người dân khu vực, phù hợp với Quy hoạch phát triển ngành than Việt Nam giai đoạn 2006-2015 có xét triển vọng đến năm 2025, đồng thời thực nghiêm chỉnh Nghị định số 80/2006/NĐ-CP ngày 09/8/2006 Chính phủ việc quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo vệ môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu môi trường khai thác mỏ Phạm vi nghiên cứu trạng môi trường khu vực khai thác mỏ than Núi Béo đưa biện pháp cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác lộ thiên mỏ Mục đích đề tài: Đảm bảo ổn định bÃi thải, ổn định bờ moong đà kết thúc khai thác, ngăn chặn tình trạng sạt lở, xói mòn đất đá gây bồi lấp hệ thống sông suối, đặc biệt bảo vệ công trình xây dựng mỏ công trình nằm khu vực giáp ranh Ngăn chặn bụi phát sinh từ bÃi thải, giảm thiểu khả gây bụi cho khu vực lân cận trung tâm thành phố Hạ Long Cải thiện cảnh quan, môi trường sống, môi trường làm việc người lao động dân cư khu vực lân cận Ngăn chặn nguy ảnh hưởng đến công tác khai thác xuống sâu phương pháp hầm lò khu vực Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu trạng môi trường khu vực khai thác mỏ Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác lộ thiên mỏ Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp phân tích tổng hợp: phân tích đánh giá số liệu sở thực tế sử dụng Phương pháp đánh giá nhanh: sở trạng công tác khai thác tiến hành đánh giá nhanh ưu điểm nhược điểm Phương pháp ma trận: đánh giá sơ khả mức độ tác động hoạt động khai thác tới môi trường Phương pháp chuyên gia: tham khảo ý kiến chuyên gia khai thác mỏ, địa chất mỏ, tuyển khoáng ý nghĩa khoa học thực tiễn: Góp phần bổ sung vào sở khoa học việc khai thác gắn liền với công tác bảo vệ môi trường; Cải thiện cảnh quan, môi trường sống, môi trường làm việc người lao động dân cư khu vực lân cận Cấu trúc đề tài: Toàn đề tài cấu trúc gồm: phần mở đầu, chương chính, phần kết luận, tài liệu tham khảo phụ lục, trình bày cụ thể sau: CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VỀ MỎ THAN NÚI BÉO 1.1 Điều kiện tự nhiên: 1.1.1 Vị trí địa lý: Công ty Cổ phần than Núi Béo-Vinacomin giao quản lý, bảo vệ, thăm dò khai thác than công trường vỉa 14 cánh Đông công trường vỉa 14 cánh Tây giới hạn toạ độ sau: Theo hệ tọa độ HN1972: X = 18.000  21.600 Y = 409.000  412.000 Theo hệ tọa độ VN2000, kinh tuyến trục 105, múi chiếu 60: X = 2.318.902  2.321.021 Y = 720.561  723.554 Mỏ than Núi Béo nằm khoáng sàng Hà Tu-Hà Lầm, cách trung tâm thành phố Hạ Long km phía Đơng - Phía Đơng giáp phường Hà Phong - Phía Tây giáp khu Bình Minh - Phía Nam quốc lộ 18A, đường 336 - Phía Bắc khai trường mỏ than Hà Tu 1.1.2 Điều kiện khí hậu: Khu mỏ mang đặc điểm khí hậu vùng Đơng Bắc, năm chia làm mùa rõ rệt: mùa mưa mùa khô Mùa mưa từ tháng đến tháng 10 hàng năm, khí hậu nóng ẩm, nhiệt độ trung bình 21 28,5oC, cao 35oC Lượng mưa hàng năm thay đổi từ 1.700  2.750 mm trung bình 2.040 mm, tập trung nhiều vào hai tháng 500 mm, có trận mưa lớn kéo dài từ 45 ngày với vũ lượng 800 mm Độ ẩm trung bình 7287% Mùa khô từ tháng 11 đến tháng năm sau, nhiệt độ từ 14 21oC, thấp 8oC, khí hậu khơ lạnh Lượng mưa mùa Lượng mưa năm lớn là: 3.300,8 mm (năm 1927) 1.1.3 Điều kiện địa hình: Khu vực có địa hình đồi núi thấp, đỉnh cao +256 phía Bắc thấp dần phía Nam, số đồi hình thành trình đổ thải đất đá 1.1.4 Mạng lưới thuỷ văn: Hệ thống suối phạm vi quản lý Cơng ty Cổ phần than Núi Béo khơng có suối, tồn số khe nước nhỏ Nước mưa tập trung chủ yếu vào moong khai thác công trường vỉa 14 Cánh Đông Vỉa 14 Cánh Tây Nước mặt khu mỏ nước bơm từ khai trường thoát biển theo suối Hà Tu phía Nam khu mỏ -Phía Đơng khu vực có suối Lộ Phong, hướng dịng chảy TB-ĐN đổ biển -Phía Nam có suối Hà Tu, hướng dịng chảy từ Bắc xuống Nam đổ biển -Phía Tây Nam có suối Hà Lầm, hướng dịng chảy ĐN-TB vào sông Diễn Vọng 91 +Khối lượng thi công: với chiều dài mương cần đào 30m, khối lượng thi công tính theo cơng thức: Vm1 = (b1 + b2) x h/2 x L = (6m +4m) x 1/2 x 30 = 150m3 +Giải pháp thi công: đào máy xúc gầu ngược, dốc thoải 10 ÷ 20 từ bờ moong (+14.5) đến bờ suối (+13.5) Mặt lòng mương tròng cỏ Ventiver tạo thành đầm sinh học lọc nước tràn từ moong môi trường +Thời gian thi công: sau kết thúc khai thác năm 2015 b/Khu moong Cánh Tây: -Cải tạo sườn dốc bờ moong: Trong trình khai thác, bờ moong phía Tây đào cắt đá vách tạo thành tầng +60, +30, ±0, -30, độ dốc bờ mỏ 40 ÷ 450, góc sườn tầng 55 ÷ 600 ổn định Các bờ lại đổ thải trong, cải tạo tạo kết thúc sản xuất -Đào mương thoát nước tràn moong: Sau kết thúc khai thác dừng bơm nước, nước moong dâng lên mức ±0 Phía Nam moong có suối cạn đầu nguồn suối Hà Tu chảy đập Khe Cá, cos cao suối khu vực dự án trung bình +30 Dự phịng khả thời tiết mưa lớn, nước mặt vào hồ nhiều không thấm kịp, để thoát nước tràn cho hồ biện pháp đào mương thoát nước tràn mức +30, đảm bảo mức nước thoát tràn suối Hà Tu mức +30 Căn dự báo lượng nước mặt lớn chảy vào hồ, lựa chọn diện tích tiết diện ngang lịng mương cần đào 5m2, kích thước mương theo hình vẽ Hình 3.10 92 7m 2m 3m Hình 3.11 Mặt cắt tiết diện ngang lịng mương +Khối lượng thi cơng: với chiều dài mương cần đào 20m, khối lượng thi cơng tính theo cơng thức: Vm1 = (b1 + b2) x h/2 x L = (7m +3m) x 2/2 x 20 = 200m3 +Giải pháp thi công: đào máy xúc gầu ngược, xúc từ bờ moong đến đầu suối Mặt lòng mương tròng cỏ Ventiver tạo thành đầm sinh học lọc nước tràn từ moong môi trường +Thời gian thi công: sau kết thúc khai thác năm 2014 III.2.2.4.San gạt cải tạo mặt bằng: Các mặt mặt tầng moong, tầng bãi thải, mặt đỉnh bãi thải, mặt công nghiệp sau tháo dỡ cơng trình kiến trúc cũ bề mặt mấp mơ, không phẳng, để tạo thuận lợi cho công tác trồng cần tổ chức san gạt cày xới, tạo độ phẳng bề mặt Do chiều sâu yêu cầu san gạt cày xới 0,3m 93 -Khối lượng thi cơng, thời gian thi cơng: theo diện tích bề mặt mặt tính tốn, với chiều dày san gạt 0,3m, khối lượng thi công thời gian thi công theo bảng 3.14 Bảng 3.14 Khối lượng thời gian thi công san gạt đất TT Khu vực thi cơng Diện tích Khối lượng Thời (m2) san gạt (m3) điểm thi công Khu bờ moong Cánh Đông +15 528.720 158.616 2015 Khu bờ moong Cánh Tây +60 166.120 49.836 2014 Khu bãi thải Phụ Bắc (+210, +180, +150) 188.370 56.511 2014 Khu văn phòng C.trường XD-KTT +165 32.370 9.819 2015 Kho than +130 36.940 11.082 2015 Khu VP PX Vận tải +115 đường +120 42.260 12.678 2015 Khu trạm huyền phù +60 60.000 18.000 2015 1.243.510 373.053 Tổng cộng -Giải pháp thi công: san gạt máy ủi 110CV, yêu cầu tạo mặt tương đối phẳng, nghiêng phía rãnh thoát nước, tạo đê chắn nước mép tầng, làm tơi bề mặt thuận lợi cho công tác trồng 3.2.2.5.Xây dựng tường rào ngăn người súc vật, lắp dựng biển cảnh báo hồ nước sâu: Sau cải tạo, phục hồi môi trường moong khai thác để lại dạng hố mỏ thành hồ nước sâu Để ngăn người gia súc vào moong nước, xung quanh bờ moong xây dựng tuyến hàng rào chắn cao 2,4m, tổng số 7.800m Tại lối xuống (đầm sinh học) đặt biển cảnh báo hồ nước sâu, cấm bơi lội.Vị trí cụ thể sau: -Bờ moong Cánh Đơng: rào chắn 4.760m, đặt biển báo 94 -Bờ moong khu Cánh Tây: rào chắn 3.040m, đặt biển báo a Xây dựng tường rào: T­êng rµo phần lớn xây dựng cốt mặt bÃi thải đà đầm chặt trình san gạt, phần khu vực đất đá có tiêu sau: + Góc ma sát ®Êt k = 250 + Träng l­ỵng thĨ tÝch cđa ®Êt g = 20.5 KN/m3 + §é dÝnh cđa ®Êt c = 2.5 KN/m2 95 Hình 3.12: Mặt cắt cột trụ tường rào - Kết cấu móng: + Móng lót bê tơng gạch vỡ vữa tổng hợp M50, rộng 0,8m, dày 0,1m + Móng trụ: xây đá hộc vữa xi măng M75, móng xây cấp, kích thước (dài, rộng, sâu) (0,6 x 0,6 x 0,4)m (0,4 x 0,4 x 0,4)m, khoảng cách trụ 2,5m +Móng tường: xây đá hộc vữa xi măng M75, móng xây cấp, kích thước (rộng, sâu) (0,6 x 0,3)m; (0,4 x 0,3)m 1570 320 96 Hình 3.13: Mặt cắt dọc tường rào - Kết cấu tường: + Xây gạch VXM M75, rộng 110mm Xây cao 0,75m + Trát dùng vữa tổng hợp M50 + Quét vôi mầu sẫm + Gờ, qt vơi mµu trắng - Kết cấu trụ tường: + Trụ xây gạch 220 x 220mm, cao 3,0m + Trát dùng vữa tổng hợp M50 - Khung lưới thép B40: Dùng thép L 50x50 Cao: 1,7m; rộng: 2,3m Khung liên kết với tường xây giằng làm thép vuông 20x20, dài 100mm 97 -Khối lượng thi công: chi tiết theo bảng 3.15 Bảng 3.15: Bảng khối lượng công việc xây tường rào TT Tên cơng việc Số lượng Khối lượng Đào móng đất cấp III thủ cơng 7.800m 4.992m3 Đầm lót móng bê tơng gạch vỡ vữa M50 7.800m 624m3 Xây móng đá hộc vữa M75 7.800m 2.911m3 Xây trụ gạch vữa M75 3.120 453m3 Xây tường gạch vữa M75 7.800m 587m3 Đổ giằng tường BTCT M200 7.800m 343m3 Trát áo tường, trụ vữa M75 7.800m 18.907m2 Gia công lắp đặt khung lưới thép B40 3.120 10.483m2 Ghi -Giải pháp thi cơng: + Tiến hành thi cơng móng tường trước, khối lượng đất đào móng đổ chỗ, sau đắp vào chân tường Đáy hố móng sau đào xong đầm chặt K95 + Các công việc đào hố móng, xây, trát … thi cơng thủ cơng +Vị trí tọa độ đào hố móng xây dựng tường rào theo vẽ thiết kế khu vực Trong q trình thi cơng tùy điều kiện địa hình cụ thể điều chỉnh cho phù hợp, phải đảm bảo mép ngồi hố móng cách mép tầng tối thiểu 2m b Đặt biển cảnh báo nguy hiểm: Sau xây dựng hàng rào ngăn người súc vật tiếp cận hồ nước, hồ có chức sử dụng nên có bố trí lối xuống hồ, cần đặt biển báo hiệu cảnh báo -Vị trí đặt biển cảnh báo: mương cạn thoát nước tràn hồ -Quy cách biển báo: 98 +Biển báo tam giác đều, kích thước 0,7 x 0,7 x 0,7 m, sơn vàng, viền mép sơn đỏ, chữ sơn đen nội dung ghi “Hồ nước sâu (-60m hồ Cánh Tây, -130m với hồ Cánh Đông) cấm bơi lội” +Biển báo lắp cột đỡ bê tông cốt thép cao 2,7m, cột dựng chắn mép bên phải đường xuống hồ, vị trí dễ quan sát 3.2.2.6.Trồng phủ xanh giữ ổn định bờ mỏ sau kết thúc khai thác: a.Vị trí, khối lượng: -Trồng thân gỗ mặt bằng: Các mặt sân công nghiệp, bờ tầng moong khai thác, khu bãi thải sau san gạt cải tạo triển khai trồng phủ xanh loại keo lai (loại kiểm chứng sinh trưởng tốt điều kiện khu mỏ) Mật độ trồng theo hướng dẫn kỹ thuật trồng rừng Cục Khuyến nông-Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn mật độ trồng keo lai 1.600 cây/ha (0,16 cây/m2) -Trồng cỏ sườn dốc: Trên sườn dốc bờ moong, sườn dốc bãi thải sau cải tạo độ dốc, để giảm thiểu nguy trượt lở thời tiết triển khai trồng cỏ giữ ổn định bề mặt loại cỏ Ventiver (loại cỏ có rễ dài, khả sinh trưởng tốt điều kiện khắc nghiệt) Mật độ trồng theo kiểm chứng thí điểm TKV triển khai bãi thải Chính Bắc, mật độ trồng khóm/m2 -Khối lượng trồng thời gian thi công: +Trồng keo: theo diện tích mặt san gạt cải tạo độ phẳng tính sườn dốc thoải độ dốc ≤350 +Trồng cỏ: độ dốc sườn dốc sau cải tạo từ 350÷450 (trung bình 400), diện tích thực trồng theo diện tích xác định bình đồ/cos400 99 Khối lượng trồng theo bảng 3.16 Bảng 3.16: Khối lượng trồng phủ xanh STT Khu vực Trồng keo lai Trồng cỏ Ventiver Diện tích Số lượng Diện tích Số lượng (m2) (cây) (m2) (khóm) Bờ moong Cánh Đơng 528.720 84.600 Bờ moong Cánh Tây 254.140 40.660 Bãi thải Phụ Bắc 338.170 54.110 MB CT XD-KTT 55.030 8.800 MB kho than +130 44.300 7.090 PX VT + đường 120 74.050 11.850 Trạm huyền phù 94.230 15.780 Tổng cộng 1.388.640 222.180 81.370 488.220 58.190 349.140 139.560 837.360 Thời gian thi công: theo tiến độ san gạt mặt cải tạo sườn dốc a Biện pháp thi công: *Trồng keo lai: -Làm đất: đất trồng keo tai tượng cần dọn thực bì (nếu có) quanh hố trồng đường kính - 1,2m -Hố trồng: đào cuốc, kích thước hố 40 x 40x 40 cm Mật độ trống thiết kế 1.600 cây/ha, đào thành hàng, hàng cách 2,5m, hàng hố cách 2m ( Hình 3.13) Để tận dụng thức ăn, quang hợp tốt, hố trồng đào so le hình sấu 100 -Lấp hố: hố lấp lại đầy hình mâm xơi hỗn hợp đất màu tơi nhỏ phân chuồng hoai mục 2-5kg 0,3 – 0,5kg phân NPK/hố -Trồng cây: chọn ngày dâm mát có mưa nhỏ để trồng Chọn khoẻ mạnh, xanh tốt, không sâu bệnh, khơng cụt ngọn, cịn ngun bầu, chiều cao 25-30cm Dùng cuốc moi đất hố vừa đủ đặt bầu cây, nhẹ nhàng rạch vỏ bầu đặt ngắn vào hố sau lấp đất dần xung quanh bầu cho chặt, đất lấp cao cổ rễ 1-2cm sau dùng cỏ rác khơ ủ gốc giữ ẩm cho -Chăm sóc: +Trồng dặm: sau 8-10 ngày trồng dặm lại bị chết +Chăm sóc năm đầu tiên: chăm sóc lần, lần sau trồng 1-2 tháng vun xới quanh gốc đường kính 0,8m Lần sau 7-8 tháng vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1m Lần sau 10-11 tháng vun xới quanh gốc 1m +Chăm sóc năm thứ hai, chăm sóc lần: lần vào tháng đến tháng vun xới quanh gốc 1m, bón thúc phân NPK 0,3kg/gốc Lần vào tháng – vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1m Lần vào tháng 10 – 11 vun xới quanh gốc rộng 1m +Chăm sóc năm thứ ba, chăm sóc lần: lần vào tháng – vun xới quanh gốc 1m, rạch cách gốc 40 – 50cm bón thúc phân NPK 0,3kg/gốc Lần vào tháng – chặt sâu bệnh, vun xới quanh gốc 1m, tỉa cành cao đến 1,5 - 2m Lần vào tháng 10 – 11 vun xới quanh gốc rộng 1m *Trồng cỏ Ventiver Cỏ Ventiver loại dễ sinh trưởng điều kiện khắc nghiệt, chịu khô hạn nhiệt độ môi trường nên công tác chăm sóc khơng đáng kể Theo kinh nghiệm trồng thử nghiệm bãi thải Chính Bắc: chọn ngày râm mát có mưa nhỏ dùng cuốc bàn cuốc hố sâu 15÷20cm, hố cách 50cm hàng 101 theo đồng mức, hàng cách 70cm trồng xo le, khóm có 3-5 dảnh dặt vào hố trồng lấp đất xung quanh Sau đến 10 ngày kiểm tra trồng dặm chết 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Mỏ than Núi Béo thuộc Công ty Cổ phần than Núi Béo – TKV mỏ than khai thác lộ thiên lớn Tập đồn TKV Theo Dự án mở rộng nâng cơng suất mỏ than Núi Béo, từ năm 2009 đến năm 2015, sản lượng than khai thác trung bình 4,3 triệu tấn/năm Với sản lượng quy mô vậy, trình thực dự án sau kết thúc dự án, hoạt động khai thác mỏ tác động không nhỏ đến môi trường đất, môi trường khơng khí, mơi trường nước mặt Hơn mỏ than Núi Béo lại nằm gần khu vực dân cư nhạy cảm vấn đề môi trường, nằm khu vực thành phố Hạ Long có vịnh Hạ Long kỳ quan thiên nhiên giới có yêu cầu khắt khe mơi trường, việc tiến hành hành cải tạo phục hồi môi trường cần thiết Từ u cầu có tính thời vậy, tác giả chọn đề tài ’’ Nghiên cứu phục hồi môi trường sau kết thúc khai thác lộ thiên mỏ than Núi Béo’’ Luận văn vào trạng môi trường thời điểm nghiên cứu, với việc xem xét hình dạng kích thước hố mỏ, bãi thải, tận dụng kinh nghiệm, phương pháp dự án thực hiện, từ tập trung sâu vào phân tích, so sánh nhiều phương diện để từ lựa chọn phương án phù hợp Phương án lựa chọn nhìn chung đáp ứng yêu cầu việc tiết kiệm chi phí, phù hợp với yêu cầu phát triển cảnh quan khu vực đảm bảo vấn để môi trường Do thời gian kiến thức hạn chế, tác giả chưa đưa nhiều phương án giải pháp để so sánh lựa chọn  Một số kiến nghị: - Đề nghị Công ty Cổ phần than Núi Béo – TKV cần lập Dự án cải tạo phục hồi mơi trường có Dự án cải tạo mở rộng nâng công suất mỏ than Núi Béo báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án cải tạo mở rộng nâng công suất mỏ than Núi Béo Dự án lập cần có chiến lược lâu dài, phân chia giai đoạn cụ thể Đồng thời nghiên cứu, ứng dụng nhiều giải pháp mới, tiên tiến khai thác mỏ nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường 103 - Các Công ty khu vực thành phố Hạ Long cần phối hợp chặt chẽ với cơng tác hồn ngun bãi thải đổ chung, đảm bảo môi trường cảnh quan khu vực - Đề nghị Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Quảng, quyền địa phương quan chức tăng cường công tác giám sát để giúp Công ty Cổ phần than Núi Béo-TKV quản lý, khai thác chế biến nguồn tài nguyên hiệu quả, đảm bảo môi trường 104 CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO Dự án mở rộng nâng công suất mỏ than Núi Béo – Công ty Cổ phần than Núi Béo-TKV viện Khoa học Công nghệ mỏ-TKV lập năm 2008 Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án mở rộng nâng công suất mỏ than Núi Béo Công ty Cổ phần Tin học, Công nghệ Mơi trường Than-Khống sản Việt Nam (VITE) lập năm 2009 Dự án hợp tác RAME-TKV Tập đoàn TKV trường Đại học Achen Đức cải tạo phục hồi mơi trường bãi thải Bắc- mỏ than Núi Béo lập năm 2008 Hồ Sĩ Giao (1999), Công nghệ khai thác chọn lọc thân khoáng sản dạng vỉa, Tuyển tập báo cáo hội nghị KHKT mỏ toàn quốc lần XII – 1999 Trần Mạnh Xuân (1990), Khai thác mỏ khoáng sản phương pháp lộ thiên, ĐHMỏ - Địa Chất, Hà Nội ... môi trường Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng nghiên cứu môi trường khai thác mỏ Phạm vi nghiên cứu trạng môi trường khu vực khai thác mỏ than Núi Béo đưa biện pháp cải tạo phục hồi. .. khai thác xuống sâu phương pháp hầm lò khu vực Nhiệm vụ nội dung nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu trạng môi trường khu vực khai thác mỏ Nghiên cứu giải pháp cải tạo phục hồi môi trường sau kết thúc. .. giới trữ lượng: Mỏ than Núi Béo thiết kế khai thác theo phương pháp lộ thiên Tính từ năm 1983 đến mỏ Núi Béo có thiết kế cơng trình nghiên cứu chủ yếu sau: -Thiết kế khai thác lộ thiên Viện GIPRƠSAK

Ngày đăng: 22/05/2021, 15:14

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w