1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bien doi khi hau

10 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 84,25 KB

Nội dung

Các vấn đề an ninh có liên quan đến khí hậu có thể gây ảnh hưởng lớn khi chúng gây ra “suy thoái đáng kể hoặc tạm thời đối với một trong số các yếu tố thuộc năng lực quốc gia (như địa [r]

(1)

1 Trái đất nóng lên: phải làm gì?

Trước đây, có nhà khoa học tổ chức bảo vệ môi trường sức kêu gọi người quan tâm, đại đa số thờ nghĩ hậu thay đổi khí hậu xa Nhưng đến bây giờ, người quan tâm đến mơi trường khơng thể không thừa nhận hậu ngày nghiêm trọng trái đất nóng lên Dự báo đến cuối kỷ này, mực nước biển dâng cao 5-6 m khiến không khỏi suy nghĩ, liệu cháu đời sau sống phải làm để cứu trái đất?

Băng cực tan chảy, nước biển dâng cao.

Khí thải, CO2, làm thủng tầng ơzơn khí quyển, làm nhiệt độ bề mặt trái đất tăng lên Cuối thời kỳ băng hà, nồng độ khí thải CO2 khơng khí có 180 ppm qua nửa kỷ, số lên đến 380 ppm Căn vào số liệu Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) năm 2005 năm nóng lịch sử 100 năm trở lại

Châu Bắc cực châu Nam cực hai khu vực nhạy cảm tượng trái đất nóng lên, núi băng, tảng băng khơng ngừng tan chảy Theo số liệu khí tượng vịng 30 năm gần Trạm khảo sát Nam cực Anh tốc độ nóng lên Nam cực cao gấp lần trái đất Từ năm 2002 nay, băng tan Nam cực khiến cho mực nước biển tăng năm khoảng 0,4 mm Tình hình Bắc cực tồi tệ Tốc độ băng tan đảo Greenland năm gần tăng gấp lần Theo ước tính, băng đảo Greenland tan chảy nước biển dâng cao lên 7m Khi ấy, đất nước Bănglađet chìm ngập biển

Băng tan ảnh hưởng lớn đến mối quan hệ mặt trời với trái đất Băng hai vùng Nam cực Bắc cực đủ để phản xạ lại 90% lượng xạ mặt trời Đại dương có tác dụng ngược lại, hấp thu 90% lượng xạ mặt trời Nếu băng hai cực khơng cịn tồn khơng biết nhiệt độ trái đất tăng nhanh

Hiện tượng “tuần hoàn ngược” trái đất xảy vùng băng đảo Tại khu vực vĩ độ cao Alaska Siberia có nhiều băng đảo băng đảo lại chứa nhiều khoáng chất Nếu băng băng đảo tan chảy phóng thích Hyđrơ cacbua CO2 - khí thải gây hiệu ứng nhà kính Theo số liệu Viện Nghiên cứu khí tượng Mỹ, tất băng đảo trái đất chứa khoảng 200-800 tỷ CO2 (hiện nay, lượng CO2 tồn cầu phóng thải chưa q 0,7 tỷ tấn) Trái đất nóng lên cịn đem đến hậu khủng khiếp: Đại dương ngày nóng, nhiệt độ lục địa ngày thấp Các chuyên gia cho rằng, mùa đông năm 2005 châu âu bị đợt lạnh công, nhiều nơi nhiệt độ hạ thấp -20 độ F, gây tử vong hàng trăm người biểu hiện tượng

Vậy trái đất nóng lên lại khiến nhiệt độ lục địa thấp xuống? Chính trái đất nóng lên làm tăng nhiệt độ nước biển, băng hà tan chảy khiến lượng nước đổ vào biển Hơn nữa, nhiệt độ mặt nước biển tăng cao, độ mặn lại bị giảm, làm cho hải lưu Bắc Đại Tây Dương chảy chậm, chí hồn tồn bị ngừng chảy Như vậy, nước miền nhiệt đới xích đạo khơng thể đổ khu vực Bắc Đại Tây Dương làm cho nhiệt độ Đông Bắc Mỹ Tây âu lạnh

(2)

tuyết tan hết Những khu vực bị khô hạn lại rộng, nhiệt độ cao làm cho nước lịng đất nóng lên làm nước bay nhanh, lại khô hạn, đồng thời tượng El Nino Thái Bình Dương xảy liên tiếp khiến cho Đông châu Phi ngày trở nên khô hạn Theo báo cáo Viện Nghiên cứu khí tượng Mỹ, tượng khơ hạn xảy nhiều gấp lần so với thập kỷ 70 kỷ trước

Đời sống động thực vật trái đất sao?

Những năm gần đây, Mỹ, ôxtrâylia, Inđônêxia…, tượng cháy rừng ngày lan rộng, gây hiệu ứng “tuần hồn ngược” phóng thích lượng khí thải CO2, cộng thêm hiệu ứng nhà kính làm cho nhiệt độ tăng cao, khiến cho khả cháy rừng lớn Cây hút khí CO2, nhả ơxy nên cháy rừng khơng làm cho diện tích rừng bị thu hẹp mà cịn làm mơi trường bị đe doạ

Tại đại lục Bắc Mỹ, nhiều thực vật bị ảnh hưởng trái đất nóng lên Lồi Manzanita miền Tây Bắc Mỹ khô héo, xương rồng chuyển sang màu vàng úa Mùa đông năm 2005 ấm áp lạ thường Canada miền Tây nước Mỹ, khiến cho loại sâu hại sinh trưởng mạnh, hàng triệu hecta rừng bị chúng phá hoại Động vật đứng trước thảm hoạ Đến nay, tổ chức bảo vệ môi trường có hàng loạt danh sách lồi động vật đứng trước nguy tuyệt chủng Ví dụ rừng nhiệt đới vốn có 110 lồi cóc màu loại, sau 30 năm, số cóc rừng bị tuyệt chủng 2/3 Diện tích băng Bắc cực bắt đầu thu hẹp, gấu Bắc cực khơng cịn nơi trú ngụ, buộc phải liều di cư đến gần người Đời sống, tập tính hải cẩu bị thay đổi, băng bờ biển Bắc Mỹ mỏng nên năm 2006 có hàng nghìn hải cẩu phải sinh sản lục địa

Tổ chức Y tế giới cho rằng, khí hậu tồn cầu nhích lên đủ để ảnh hưởng tới sức khoẻ người Mỗi năm, số tử vong lên đến 15 vạn người Tháng 8/2003, thời tiết nóng làm vạn người nước châu âu tử vong (theo ước tính tổ chức đến năm 2030, số tăng lên gấp đơi) Trái đất nóng lên làm nhiễm khơng khí Nhiệt độ tăng khiến cho khí thối bốc lên Có nhiều nghiên cứu cho biết, chất khí làm gia tăng lượng người mắc bệnh tim, phổi Ngồi ra, hàm lượng khí CO2 tăng kích thích tăng trưởng lồi có hoa Do đó, bệnh liên quan đến hơ hấp dị ứng phát triển Số lượng trùng có hại tăng, năm tồn cầu có 300 triệu loại virus gây bệnh xuất hiện, gây tử vong cho triệu người

Quốc đảo đối mặt với “thơn tính”

Gần đây, nhà khoa học ơxtrâylia cảnh báo, trái đất nóng lên làm mực nước biển tăng, đảo quốc Tuvalu, Kiribati, Maldives không bị nước biển xâm nhập Hơn vạn dân Tuvalu 26 km2, nơi cao cao mực mặt nước biển 4,5 m Cứ khoảng 2-3 tháng lại có đợt triều cường, lần thế, quốc đảo lại bị nước biển xâm nhập 30% diện tích, nhiều nhà bị nước biển ngập đến sân Tuvalu sớm phải ký hiệp định di dân với New Zealand, năm di dân sang 80 người Niue Nam Thái Bình Dương mong muốn giúp đỡ nhân dân Tuvalu, tốc độ trái đất nóng lên nhanh Niue chịu chung số phận Tuvalu

Diệu kế cứu trái đất

Ngoài việc đốc thúc quốc gia, tổ chức quốc tế áp dụng biện pháp thiết thực làm giảm thiểu lượng khí thải gây hiệu ứng nhà kính, nhà khoa học tìm cách để cứu trái đất Cho dù khó khả thi nhiều mở cách nhìn mới:

(3)

Các nhà khoa học Anh gần tìm cách giải cho vấn đề trái đất nóng lên, chơn CO2 gây hiệu ứng nhà kính xuống đáy đại dương Họ tin năm giấu hàng triệu CO2 xuống đáy Bắc Hải Họ chọn mỏ dầu Millet Cơng ty dầu khí Anh làm nơi thử nghiệm Họ sử dụng kỹ thuật hố lỏng CO2, thơng qua đường dẫn dầu (khơng cịn sử dụng) bơm CO2 mỏ dầu Millet Bằng cách này, năm mỏ Millet tiếp nhận triệu CO2 hoá lỏng thời gian lưu trữ lên đến vạn năm

Màng che bầu trời

Năm 2004, nhà khoa học đưa ý tưởng kinh ngạc - màng chắn trị giá khoảng tỷ bảng Anh thiết kế nhằm ngăn chặn triệt để xạ ánh sáng mặt trời, làm giảm nhiệt độ cho trái đất Sáng kiến bắt nguồn từ việc núi lửa Indonexia hoạt động năm 1814 Lần ấy, trình phun trào, núi lửa phóng vào khí lượng lớn vật chất hỗn hợp khiến cho nhiệt độ khu vực giảm 30% so với trước Song kế hoạch nằm giai đoạn giả tưởng, với điều kiện kỹ thuật tương lai gần khó thực

Bổ sung sắt cho đại dương

Một nhóm nhà khoa học thuộc Viện Hải dương học bang California (Mỹ) cho việc bổ sung sắt biện pháp “nhốt” CO2 đại dương Trong trình quang hợp, thực vật hấp thụ cacbon lớp nước mặt, tạo nở hoa tảo - nguồn thức ăn cho động vật Cacbon thực vật thải với chất thải từ nguồn động vật lắng đọng xuống đáy biển - xem trình “bơm sinh học” Bổ sung chất sắt cho đại dương nghĩa tăng khả loại bỏ cacbon tầng nước mặt - nơi trao đổi trực tiếp cacbon với khí vận chuyển cacbon xuống tầng sâu Tuy nhiên, số nhà khoa học cảnh báo, biện pháp phá vỡ mơi trường sinh thái

Đến nay, câu hỏi: Trái đất nóng lên, phải làm gì? thách thức lớn với nhà khoa học

1

Thay đổi khí hậu thử thách an ninh quốc gia

Hội đồng tình báo quốc gia (National Intelligence Council – NIC) vừa hoàn thành đánh giá vấn đề thay đổi khí hậu đe dọa an ninh Hoa Kì vịng 20 năm tới gây nhiều biến động trị, phòng trào tị nạn lớn, khủng bố hay bất đồng nguồn nước nguồn tài nguyên khác số quốc gia

Ủy ban tình báo thượng viện trình báo tường tận vào thứ tư ngày 25 tháng vấn đề

Dù đánh giá coi tài liệu mật vài phân tích sử dụng làm tài liệu mở, có nhiều nghiên cứu Trung tâm Mạng lưới thông tin Khoa học trái đất (CIESIN) thuộc đại học Columbia thực Theo nhiệm vụ NIC đề ra, CIESIN phải xếp thứ bậc quốc gia dựa nguy thời tiết: mực nước biển tăng, tình trạng khan nước tăng khả bị tổn hại nói chung dựa biến đổi nhiệt độ lên kế hoạch so với khả thích nghi quốc gia

(4)

với nguy mực nước biển tăng lên, bù lại họ có kinh tế phủ mạnh họ khơng coi nguy lớn

Tuy nhiên nước khác phải chịu đựng nguy bị tác động biến đổi khí hậu dự đốn tỉ lệ thích nghi thấp bắt nguồn từ lực quan tổ chức địa phương lịch sử hay xảy biến động mối bất hòa Những nguy có xu hướng tập trung vùng phía nam phát triển kinh tế Các quốc gia có tình trạng nguy hiểm cao danh sách CIESIN khớp khơng khớp với danh sách NIC Nam Phi, Nepan, Ma-rốc, Băng-la-đet, Tuy-ni-zi, Pa-ra-guay, Yêmen, Xu-đăng Bờ Biển Ngà

Lượng mưa không hay tượng liên quan đến nhiệt độ khác góp phần gây nên biến động nguy hiểm mùa màng thất thu hay số vấn đề quốc gia Nhóm quốc gia bao gồm Xu-Đăng, Iran, Irắc, Cô-oet, Công-gô, Êtiôpia Jooc-dan (Ảnh: iStockphoto/ Tobias Helbig)

Dân số lớn phải chung sống với nguy mực nước biển tăng lên Trung Quốc,

Philippin, Ai Cập Indonexia Chỉ tính riêng Trung Quốc Philippin có 64 triệu người sống vùng có độ cao thấp (cao mực nước biển 1m) Tại Ai Cập – quốc gia nhận hỗ trợ quân Hoa Kì khoảng thời gian dài đồng thời nước có xung đột nội thường xuyên, 37% dân cư sống mực nước biển 10m châu thổ sông Nin màu mỡ Ở quốc gia khác, lượng mưa không hay tượng liên quan đến nhiệt độ khác góp phần gây nên biến động nguy hiểm mùa màng thất thu hay số vấn đề khác Nhóm quốc gia bao gồm Xu-Đăng, Iran, Irắc, Cô-oet, Công-gô, Êtiôpia Jooc-dan theo nghiên cứu CIESIN

(5)

trọng thêm áp lực nội quốc gia đồng thời làm phát sinh xích mích địa phương trình cạnh tranh bất đồng tài nguyên trách nhiệm di dân”

Bản đánh giá NIC thực năm ngoái theo yêu cầu Cơ quan tình báo Thượng viện thể phần nhận thức quan quân vấn đề biến đổi khí hậu cần tính tốn cẩn trọng Một báo cáo năm 2007 Trung tâm phân tích hải qn u cầu phải có đánh giá tồn diện vấn đề Luật bảo vệ quốc gia năm 2008 (National Defense Authorization Act) ủy thác cho Lầu năm góc “xác định khả đối phó quân đội Hoa Kì với hậu biến đổi khí hậu”, đặc biệt phải luôn sẵn sàng trước thảm họa tự nhiên khí hậu khắc nghiệt gây Theo InsideDefense.com, trưởng Bộ quốc phòng Hoa Kỳ Robert Gates thông qua Chiến lược quốc phòng quốc gia chưa ban hành tập trung vào vấn đề khí hậu mơi trường

Richard Engle – chuyên viên tình báo quốc gia đảm trách khoa học cơng nghệ thuộc Văn phịng giám đốc tình báo quốc gia – phát biểu gần có đưa nhận xét báo cáo sau: “Chúng tơi muốn đạt sách khả thi cho cộng đồng sách Do cần phải cụ thể” Bản đánh giá ban đầu dự kiến công bố rộng rãi lại xếp vào nhóm tài liệu mật lo ngại làm trỗi dậy thù địch từ phủ cách mạng (theo nguồn tin thân cận)

Thomas Fingar, chủ tịch NIC, công bố rộng rãi vài phần báo cáo dài 58 trang với tiêu đề “National Security Implications of Global Climate Change Through 2030” (tạm dịch “Biến đổi khí hậu tồn cầu ảnh hưởng tới an ninh quốc gia năm 2030”) phiên tòa ngày thứ Kết quan trọng thể quan điểm đồng tình 16 quan tình báo Hoa Kì

Cùng với CIESIN, nguồn tin khác đóng góp báo cáo bao gồm Chương trình biến đổi khí hậu Hoa Kì, Trung tâm Phân tích hải quân, Ban hội thẩm biến đổi khí hậu liên phủ, tập đồn Rand đại học bang Arizona

Levy: “Các nhà hoạch định sách đặc biệt quan tâm tới việc tìm hiểu liệu biến đổi khí hậu có khiến khủng hoảng xung đột Darfur xảy thường xuyên hay không, liệu viễn cảnh bạo lực khác có nảy sinh hay khơng Khoa học nghiên cứu tác động khí hậu khơng mang đến cho câu trả lời dứt khoát cho câu hỏi đặt mà nhìn nhận cách nghiêm túc”

Các tài liệu CIESIN công bố kể từ thứ 2, ngày 30 tháng

1

Biến đổi khí hậu làm mở rộng vành đai nhiệt đới

Một nghiên cứu khí hậu cho thấy 25 năm qua vành đai nhiệt đới Trái đất mở rộng thêm vài trăm km phía hai cực trái đất, khiến cho khu vực cận nhiệt đới trở nên khô hạn

(6)

Phương pháp xác định vành đai nhiệt đới theo dõi dịng gió xốy đánh dấu rìa vùng nhiệt đới Các nhà khí tượng nhận thấy dịng gió xốy nhiễu loạn nhiệt đới hoạt động diện rộng so với hai thập niên trước, chứng tỏ vành đai nhiệt đới mở rộng Ngồi ra, nhà khí tượng cịn xác định mở rộng vành đai nhiệt đới thông qua việc đánh giá lượng ozone khí quyển, độ sâu tầng đối lưu, mức độ khí hậu khơ hạn vùng cận nhiệt đới

Các nhà khí tượng từ lâu dự đốn tác động của biến đổi khí hậu mà người gây ra, vành đai nhiệt đới có xu hướng mở rộng cuối kỷ 21, song phải bất ngờ trước mức độ mở rộng so với dự kiến họ

Nguồn: ST

(Theo ScienceDaily 10 thách thức môi trường nhân loại

Thay đổi khí hậu gia tăng nhanh chóng tầng lớp trung lưu đặt áp lực lớn lên Trái Đất Nếu lồi người khơng tìm lối hành tinh thực rơi vào khủng hoảng.

1 Tuyệt chủng

Trên hình gấu panda “leo trèo” Trung tâm nghiên cứu bảo vệ Gấu trúc Trung Quốc, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Wolong

Gấu trúc trở thành biểu tượng thay đổi khí hậu mà Trái Đất phải đối mặt, giới khoảng 1.600 gấu panda “dễ thương” Đây hậu xâm lược tới mơi trường sống chúng lồi người thực Năm 2008, 16.928 lồi có nguy tuyệt chủng liệt vào sách Đỏ Ủy ban Bảo tồn Thế giới, tăng 11.046 loài so với năm 2000

2 Sự nóng lên trái đất

Hình ảnh người đàn ơng đổ mồ đợt khơng khí nóng tràn New York, tháng 10/2007 Tháng 8/2003, 14.802 người dân Pháp chết nắng nóng, số người chết tồn châu Âu 52.000 người Các thập kỷ ghi dấu gia tăng nhiệt độ trái đất Thống kê nhà khoa học cho thấy, thập kỷ 1998 đến 2007 nóng Báo cáo Ban Hội thẩm Liên Chính phủ Thay đổi Khí hậu (IPCC) kết luận, lồi người góp 90% ngun nhân khiến nhiệt độ trung bình trái đất tăng cao

3 Băng tan

(7)

4 Ô nhiễm nguồn nước

Trên ảnh xác cá dọc bờ sông Thames, London, chết 600.000 rác thải đổ xuống dịng sơng bão lớn công hệ thống cống ngầm Victoria

Thiếu nguồn nước vệ sinh mối đe dọa đến sức khỏe người Mỗi ngày giới có 5.000 trẻ em chết bệnh tiêu chảy, nguyên nhân bắt nguồn từ hệ thống vệ sinh chất lượng Một dịng sơng nhiễm giới Citarum, Indonesia, bị ô nhiễm hóa chất từ nhà máy chất thải người Một lớp rác phủ kín bề mặt sơng không dành kẽ hở cho nước

5 Ơ nhiễm khơng khí

Bắc Kinh “mờ ảo” khói bụi, ảnh chụp tháng 5/2008

Ơ nhiễm khơng khí khiến phổi người dễ bị tổn thương Một xếp hạng liệt Bắc Kinh vị trí thứ hai, sau New Delhi mức độ ô nhiễm không khí Năm 2008, không khí thủ đô Trung Quốc tệ hại, khiến ban tổ chức Olympic lo lắng sức khỏe vận động viên Thành phố phải ban hành điều luật giao thông nghiêm ngặt di chuyển nhà máy khỏi trung tâm thành phố Nửa cuối năm 2008, nhà khoa học phát mức độ khơng khí tồn cầu coi nhất kể từ năm 2000, nguyên nhân lý giải kinh tế giới lâm vào khủng hoảng, khiến nhu cầu lượng khí đốt giảm đáng kể

6 Khô hạn

Những ngư dân Bulgari “đi dạo” dịng sơng Danube, sơng mức nước thấp vịng 120 năm qua

Khơ hạn kiểu thảm họa cổ xưa Australia phải hứng chịu nhiều đợt hạn hán nghiêm trọng năm 2006, 2007 2009 Liên Hiệp Quốc dự đoán mảnh đất màu mỡ mà Ukraine bị hàng năm hạn hán, phá rừng thời tiết bất thường

7 Lốc xoáy

Cơn lốc Nargis tràn qua Burma tháng 5/2008, khiến 138.000 người thiệt mạng để lại lượng rác thải lớn cho khu vực vốn thiếu nước trầm trọng

Kết tàn phá bão lốc xoáy gần chứng chối cãi nhận định, 50 năm trở lại bão ngày mãnh liệt Tuy nhiên, tin tốt là, nhà khoa học chưa khẳng định, ấm nóng tồn cầu tác động đến bão Nhưng khơng phải lời an ủi dành cho hàng nghìn nạn nhân bão lụt lội hàng năm

8 Đơ thị hóa

Hai phụ nữ vui vẻ mua sắm Thâm Quyến

(8)

9 Rác thải

Người dân Ấn Độ thu gom rác thải

Số lượng rác thải quốc gia có xu hướng gia tăng tốc độ tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, điều khơng có nghĩa quốc gia giàu có giải tốt vấn đề rác thải Ví dụ, người dân Ấn Độ khơng ném rác thải mà bán chúng cho người chuyên thu mua Cho đến nay, nhiều sản phẩm đại không tái sử dụng điều dẫn đến tình trạng gia tăng số lượng bãi rác khổng lồ Một số kiểm sốt luật lệ tiêu chuẩn nghiêm ngặt, hầu hết chúng bị lãng quên

10 Tốc độ phát triển chậm chạp lượng thay thế

Năng lượng gió ngồi khơi nguồn lượng thay quan trọng

Các nông trại chạy lượng gió Đan Mạch đóng góp phần cho nguồn lượng nước châu Âu Đan Mạch phải hứng chịu tổn thất kinh tế lệnh cấm vận dầu mỏ năm 1973 Các dạng lượng thay giới dựa lượng mặt trời, khí hydro lượng địa nhiệt Tuy phải nhiều thời gian để ngành công nghiệp “trưởng thành”, đáp ứng nhu cầu lượng ngày tăng hạn chế ấm nóng tồn cầu, giới hy vọng chứng kiến nhiều thay đổi tích cực

(theo FP)

1. Trái đất nóng lên nhanh 10 năm tới

(9)

Thế giới chứng kiến suy giảm tạm thời nhiệt độ mặt trời bước vào giai đoạn yếu chu kỳ hoạt động Ảnh: abc.net.au. Sau mùa hè nóng kỷ lục vào năm 1998, giới trải qua giai đoạn mà trong nhiệt độ giảm đáng kể Thực tế người khơng tin vào biến đổi khí hậu sử dụng để nói khí nhà kính khơng làm nhiệt độ tăng lên.

Tuy nhiên, nghiên cứu Cơ quan Hàng không vũ trụ Mỹ (NASA) cho thấy, nhiệt độ toàn cầu giảm mặt trời bước vào giai đoạn hoạt động yếu chu kỳ Trong giai đoạn này, trái đất nhận ánh sáng so với trước Ngoài ra, tượng thời tiết El Nino khiến khí hậu Thái Bình Dương trở nên lạnh hơn.

Nhưng kể từ năm trở đi, hoạt động mặt trời mạnh mẽ trở lại và hiện tượng El Nino gây bão, nắng nóng khắp nơi Đó tuyên bố của Viện nghiên cứu không gian Goddard (cơ quan trực thuộc NASA) Trung tâm nghiên cứu hải quân Mỹ.

(10)

về dài hạn xu hướng tránh khỏi bối cảnh loại khí thải khơng cắt giảm Jone cho khoảng 10 năm sau năm 2011, nhiệt độ trái đất tăng cao năm 1998.

“Khả lên tới 50% Nếu sau năm 2011 mà nhiệt độ giảm xuống thấp mức năm 1998 điều bất thường Những tác động của người lớn chảng có tượng tự nhiên nào, kể El Nino, ngăn cản xu hướng nóng lên địa cầu”, ơng nói.

Minh Long (theo Telegraph

http://www.google.com.vn/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&sqi=2&ved=0CCYQFjAA&url=http%3A%2F %2Fwww2.hcmuaf.edu.vn%2Fdata%2Fquoctuan%2FBien%2520doi%2520khi

%2520hau.pdf&ei=oMKQT7LGK4LYigfOveyPBA&usg=AFQjCNEp3T2MTtjGUkJr8EJ8NZ3FVA4t _g&sig2=mWkMM_26jn2uH2eaBHJ94A

http://www.google.com.vn/url?

sa=t&rct=j&q=&esrc=s&source=web&cd=1&sqi=2&ved=0CCUQFjAA&url=http%3A%2F

%2Fwww.mcdvietnam.org%2FUploaded%2Fadmins%2F360%2520do%2FClimate%2520change %2FTai%2520lieu%2FKich%2520ban%2520Bien%2520doi%2520khi

Ngày đăng: 22/05/2021, 14:47

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w