1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh spot ở vùng địa hình có chênh cao lớn

93 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,74 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CHU THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH VỆ TINH SPOT Ở VÙNG ĐỊA HÌNH CĨ CHÊNH CAO LỚN LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT Hà Nội - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ ĐỊA CHẤT CHU THỊ HẰNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH VỆ TINH SPOT Ở VÙNG ĐỊA HÌNH CĨ CHÊNH CAO LỚN Ngành: Bản đồ viễn thám hệ thông tin địa lý Mã số: 60440214 LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS Trần Xuân Trường Hà Nội - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa công bố công trình Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2014 Tác giả Chu Thị Hằng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan số cơng trình nghiên cứu giới Việt Nam .5 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới .5 1.1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 10 1.2 Tổng quan hệ thống ảnh vệ tinh SPOT SPOT-5 11 1.3 Tổng quan lớp phủ mặt đất 13 1.4 Bảng phân loại số đối tượng lớp phủ bề mặt đặc trưng khu vực có chênh cao địa hình lớn 14 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH VỆ TINH SPOT Ở VÙNG ĐỊA HÌNH CĨ CHÊNH CAO LỚN 16 2.1 Đặc tính kỹ thuật ảnh vệ tinh SPOT-5 16 2.1.1 Thông tin chung vệ tinh SPOT-5 16 2.1.2 Độ phân giải không gian 17 2.1.3 Đặc tính phổ 20 2.1.4 Nguyên lý tạo ảnh SPOT-5 Supermode 20 2.1.5 Nguyên lý chụp ảnh lập thể 23 2.2 Các mức xử lý độ xác ảnh vệ tinh SPOT-5 23 2.2.1 Sản phẩm mức 1A 23 2.2.2 Sản phẩm mức 1B 24 2.2.3 Sản phẩm mức 2A 24 2.2.4 Sản phẩm mức 2B 25 2.2.5 Sản phẩm mức 25 2.3 Cơ sở khoa học hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tới xạ phổ ảnh vệ tinh 26 2.3.1 Phương trình tạo ảnh xạ đầu thu 26 2.3.2 Ảnh hưởng chênh cao địa hình tới tượng phản xạ phổ đối tượng lớp phủ bề mặt đất 32 2.4 Nghiên cứu phương pháp chiết suất thông tin lớp phủ bề mặt ảnh vệ tinh 40 2.4.1 Chiết suất thông tin lớp phủ bề mặt theo phương pháp truyền thống (Giải đốn chiết suất thơng tin ảnh mắt) 40 2.4.2 Chiết suất thông tin lớp phủ bề mặt theo phương pháp số (Giải đốn chiết suất thơng tin ảnh phân loại tự động ảnh số) 41 2.5 Phương pháp nâng cao chất lượng hình ảnh, nâng cao độ xác phân loại ảnh giám sát lớp phủ bề mặt đất vùng có độ chênh cao lớn 47 2.5.1 Nguyên lý chung 47 2.5.2 Một số phương pháp hiệu chỉnh xạ ảnh nhằm nâng cao độ xác giám sát lớp phủ bề mặt đất vùng địa hình có chênh cao lớn 48 2.6 Quy trình hiệu chỉnh xạ phổ nhằm hiệu chỉnh ảnh hưởng yếu tố chênh cao địa hình 49 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM HIỆU CHỈNH ẢNH HƯỞNG CHÊNH CAO ĐỊA HÌNH TỚI BỨC XẠ PHỔ CỦA ẢNH VỆ TINH SPOT-5 56 3.1 Tổng quan khu vực thực nghiệm 56 3.1.1 Đặc điểm tự nhiên 56 3.1.2 Dân cư kinh tế xã hội 56 3.2 Thực nghiệm hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tới xạ phổ ảnh vệ tinh SPOT-5 khu vực vùng núi cao tỉnh Hòa Bình 58 3.3 Phân loại ảnh, kiểm tra ngoại nghiệp đánh giá kết 68 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO 77 PHỤ LỤC 82 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AĐP : Ảnh đa phổ CCD : Charge Coupled Device CV : Coefficient of Variation DEM(MHSĐC) : Digital Elevation Model (Mơ hình số độ cao) DN : Digital Number DOS : Disk Operating System HRG : High Resolution Geometric HRS : High Resolution Stereoscopic HRV : High Resolution Visible HRVIR : High Resolution Visible and Middle Infrared MSS : Multi Spectral Scanner NDVI : Normalized Difference Vegetation Index PCA : Principal Component Analysis UTM : Universal Transverse Mecator WGS : World Geodetic System DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng phân loại lớp phủ bề mặt đặc trưng vùng có địa hình chênh cao lớn 15 Bảng 2.1 Thông tin chung vệ tinh SPOT-5 .16 Bảng 3.1 Thông số ảnh vệ tinh SPOT-5 năm 2007 2010 58 Bảng 3.2 Hằng số k mơ hình Minnaert cho kênh ảnh đa phổ SPOT-5 hai thời kỳ 2007 2010 .62 Bảng 3.3a Kết tính tốn số CV năm 2007 .65 Bảng 3.3b Kết tính tốn số CV năm 2010 .66 Bảng 3.4a Đánh giá tác động hiệu chỉnh chênh cao địa hình tới phân loại ảnh thời kỳ 2007 73 Bảng 3.4b Đánh giá tác động hiệu chỉnh chênh cao địa hình tới phân loại ảnh thời kỳ 2010 73 DANH MỤC HÌNH VẼ Hình 1.1 Sơ đồ tổng quát lớp phủ mặt đất 13 Hình 2.1 Ảnh SPOT-5 độ phân giải 2.5m màu 17 Hình 2.2 Ảnh SPOT-5 tồn sắc độ phân giải 2.5m 18 Hình 2.3 Ảnh SPOT-5 độ phân giải 5m màu .18 Hình 2.4 Ảnh SPOT-5 toàn sắc độ phân giải 5m 19 Hình 2.5 Ảnh SPOT-5 tồn sắc độ phân giải 5m 19 Hình 2.6 Các kênh phổ ảnh SPOT-5 .20 Hình 2.7 Nguyên lý tạo ảnh Supermode 2.5m .21 Hình 2.8 Sản phẩm ảnh SPOT-5 Supermode 22 Hình 2.9 Nguyên lý chụp ảnh lập thể vệ tinh SPOT-5 23 Hình 2.10 Thành phần tán xạ khí 27 Hình 2.11 Góc tới tia xạ mặt trời .33 Hình 2.12 Góc tới tia xạ mặt trời phụ thuộc vào mùa năm 34 Hình 2.13 Các thành phần lượng xạ mặt trời mà phần tử mặt đất thu nhận 37 Hình 2.14 Bóng địa hình: bóng đổ (cast-shadow) bóng khuất (self-shadow) 38 Hình 2.15 Ảnh hưởng mơi trường địa hình tới lượng xạ mặt trời khuếch tán .39 Hình 2.16 Đặc trưng phản xạ phổ số đối tượng tự nhiên 42 Hình 2.17 Góc tới i địa hình nghiêng (trái) bóng khuất chênh cao địa hình (phải) 48 Hình 2.18 Quy trình hiệu chỉnh xạ phổ nhằm hiệu chỉnh ảnh hưởng yếu tố chênh cao địa hình 50 Hình 3.1 Ảnh gốc SPOT-5 chụp năm 2010 khu vực thực nghiệm 59 Hình 3.2 Dữ liệu DEM thành lập từ đồ địa hình 59 Hình 3.3 Dữ liệu DEM sản phẩm ảnh độ dốc tạo từ DEM 60 Hình 3.4 Dữ liệu DEM sản phẩm ảnh hướng dốc tạo từ DEM 61 Hình 3.5 Ảnh chiếu sáng IL 61 Hình 3.6 So sánh ảnh sau hiệu chỉnh (M1-M4) với ảnh gốc (M0) - (tổ hợp mầu giả, ảnh chụp 2007) 63 Hình 3.7 So sánh ảnh sau hiệu chỉnh (M1-M4) với ảnh gốc (M0) - (tổ hợp mầu giả, ảnh chụp 2010) 64 Hình 3.8 Biểu đồ biến thiên số CV (bảng 3) kênh ảnh sau hiệu chỉnh theo bốn mơ hình (M1-M4) so với ảnh gốc (M0) 66 Hình 3.9 Ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình theo mơ Mayer cho ảnh 2007 68 Hình 3.10 Ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình theo mơ hình Mayer cho ảnh 2010 68 Hình 3.11 Các bước tiến hành phân loại khơng có kiểm định .69 Hình 3.12 Ảnh phân loại trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình .70 Hình 3.13 Ảnh phân loại trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình .70 Hình 3.14 Sơ đồ điểm kiểm tra ngoại nghiệp cho ảnh thời kì 2010 .71 Hình 3.15 Sơ đồ điểm kiểm tra ngoại nghiệp cho ảnh thời kì 2007 .72 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ở địa hình có độ chênh cao lớn (lớn 100m so với mực nước biển độ chênh cao lớn 100m so với bề mặt trung bình khu vực), thực tế thường gặp tượng bóng che khuất đối tượng cao đối tượng thấp Hiện tượng ảnh hưởng tới xạ ảnh Cụ thể vùng bị che khuất có tơng mầu thâm đen, khó giải đốn đối tượng Điều dẫn đến phân lớp đối tượng bị nhầm lẫn Để tiến hành hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tới xạ ảnh vùng chênh cao lớn, sử dụng mơ hình số độ cao DEM Như vậy, DEM khơng sử dụng để hiệu chỉnh hình học ảnh mà sử dụng để hiệu chỉnh xạ ảnh Sản phẩm hồn hảo bình đồ trực ảnh địi hỏi phải tiến hành hiệu chỉnh đồng thời hình học ảnh xạ ảnh Trong hiệu chỉnh xạ ảnh cần tiến hành: hiệu chỉnh hàm xạ đầu thu; ảnh hưởng khí ảnh hưởng địa hình, trước tiên ảnh hưởng độ chênh cao địa hình Đã có nhiều cơng trình nghiên cứu lớp phủ bề mặt đất cơng nghệ viễn thám vệ tinh Việt Nam Tuy nhiên xử lý xạ phổ ảnh vệ tinh để nghiên cứu lớp phủ, phần lớn quan có sử dụng ảnh vệ tinh, người ta sử dụng ảnh có giá trị độ xám pixel ảnh (DN) để phân lớp ảnh nhằm giám sát lớp phủ bề mặt, mà không hiệu chỉnh ảnh hưởng tác động mơi trường khí khơng hiệu chỉnh ảnh hưởng yếu tố địa hình phức tạp, trước hết địa hình có độ chênh cao lớn Hay nói cách khác chưa hiệu chỉnh sai số hệ thống trước đưa ảnh vào xử lý Do làm giảm độ xác phân lớp ảnh cuối làm giảm độ xác kết nghiên cứu Để nâng cao chất lượng ảnh công tác giám sát lớp phủ bề mắt đất vùng địa hình có độ chênh cao lớn liệu ảnh vệ tinh, đề tài luận văn “Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh SPOT vùng địa hình có chênh cao lớn” lựa chọn nghiên cứu 70 a: Phân loại ảnh gốc M0; 2010 b: Phân loại ảnh M4; 2010 Hình 3.12 Ảnh phân loại trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình a: b: Phân loại ảnh M4; 2007 Phân loại ảnh gốc M0; 2007 Hình 3.13 Ảnh phân loại trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình 71 + Kết cuối trình phân loại ảnh sau phân loại làm mịn, loại bỏ vùng có diện tích nhỏ chuyển sang dạng shape.file Dựa vào ảnh phân lớp trước sau hiệu chỉnh chênh cao địa hình, thấy thay đổi diện tích lớp phủ bề mặt việc phục vụ mục đích giám sát lớp phủ bề mặt đất xác * Điều tra khảo sát ngồi thực địa Cơng tác điều tra khảo sát ngồi thực địa nhằm mục đích kiểm tra đánh giá hiệu việc hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tới kết phân lớp ảnh trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tới xạ phổ ảnh vệ tinh xác định tên thơng tin thuộc tính cho lớp Trong q trình khảo sát nhóm nghiên cứu tiến hành điều tra khảo sát tám điểm bố trí dọc theo theo tuyến đường giao thơng liên xã cho bốn ảnh hai thời kì 2007 2010 (Sơ đồ điểm khảo sát đánh dấu hình trịn vàng hình 3.14 3.15) a: Phân loại ảnh gốc M0; 2010 b: Phân loại ảnh M4; 2010 Hình 3.14 Sơ đồ điểm kiểm tra ngoại nghiệp cho ảnh thời kì 2010 72 a: Phân loại ảnh gốc M0; 2007 b: Phân loại ảnh M4; 2007 Hình 3.15 Sơ đồ điểm kiểm tra ngoại nghiệp cho ảnh thời kì 2007 Kết khảo sát nhận thấy ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình cho kết phân loại ranh giới lớp phủ bề mặt lớp xác so với ảnh thời kì trước khí hiệu chỉnh (cho ảnh 2007 ảnh 2010) Các yếu tố nội dung có thay đổi ảnh phân lớp thực địa bổ sung cho cơng tác nội nghiệp * Đánh giá tác động việc hiệu chỉnh trước ảnh hưởng chênh cao địa hình đến kết phân loại ảnh Kết phân loại ảnh trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình tính tốn thống kê tỷ lệ thay đổi lớp trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình thể bảng 3.4a bảng 3.4b 73 Bảng 3.4a Đánh giá tác động hiệu chỉnh chênh cao địa hình tới phân loại ảnh thời kỳ 2007 Ảnh gốc M0 (2007) Số pixel (160000) Tỷ lệ % Ảnh M4 (2007) Số pixel (160000) Tỷ lệ % Sự thay đổi giá trị lớp sau hiệu chỉnh (%) Lớp 20,479 12.799 15,857 9.911 2.888 Lớp 13,116 8.197 13,784 8.615 - 0.418 Lớp 20,813 13.008 25,170 15.731 -2.723 Lớp 30,933 19.333 37,383 23.364 -4.031 Lớp 34,796 21.747 36,376 22.735 -0.988 Lớp 25,891 16.182 20,943 13.089 3.093 Lớp 13,972 8.732 10,487 6.554 2.178 Bảng 3.4b Đánh giá tác động hiệu chỉnh chênh cao địa hình tới phân loại ảnh thời kỳ 2010 Ảnh gốc M0 (2010) Số pixel (160000) Tỷ lệ % Ảnh M4 (2010) Số pixel (160000) Sự thay đổi giá trị lớp sau Tỷ lệ % hiệu chỉnh (%) Lớp 17,095 10.684 15,153 9.471 1.213 Lớp 15,424 9.640 15,482 9.676 -0.036 Lớp 26,115 16.322 29,317 18.323 -2.001 Lớp 36,958 23.099 38,545 24.091 -0.992 Lớp 29,728 18.580 29,036 18.148 0.432 Lớp 18,387 11.492 17,525 10.953 0.539 Lớp 16,293 10.183 14,942 9.339 0.844 Nhận xét: - Bằng định tính (nhìn mắt - hình 3.6.e 3.7e) định lượng (bảng thống kê số CV 3.3a 3.3b), nhận thấy hiệu chỉnh xạ phổ 74 ảnh vệ tinh quang học ảnh hưởng chênh cao địa hình phân lớp ảnh giám sát lớp phủ bề mặt cần thiết - Nhìn vào bảng thống kê thay đổi lớp trước sau hiệu chỉnh yếu tố chênh cao địa hình tới xạ phổ đối tượng lớp phủ bề mặt trước sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình (bảng 3.4a, 3.4b) có thay đổi lớp từ lớp đến lớp 7, đồng nghĩa với lượng thông tin ảnh sau xử lý có biến đổi so với ảnh gốc 75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Luận văn tập trung nghiên cứu cơng trình giới Việt Nam lớp phủ bề mặt đất vùng địa hình có độ chênh cao lớn phân tích để thấy rõ cần thiết việc hiệu chỉnh xạ phổ nhằm nâng cao chất lượng hình ảnh tư liệu ảnh vệ tinh Luận văn nghiên cứu tượng phản xạ phổ đối tượng bề mặt lớp phủ; nghiên cứu hàm xạ tạo ảnh đầu thu ảnh vệ tinh từ đối tượng bề mặt địa hình; nghiên cứu sử dụng thuật toán kết hợp với DEM sản phẩm từ DEM để hiệu chỉnh ảnh hưởng yếu tố chênh cao địa hình xử lý xạ phổ ảnh vệ tinh để đưa “Phương pháp nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh giám sát lớp phủ bề mặt đất vùng địa hình có chênh cao lớn” Thơng qua việc khảo sát số CV mơ hình (Colby, Minnaer, Cosin Meyer) luận văn chứng minh mô hình Meyer có giá trị nhỏ so với mơ hình khác kênh ảnh đa phổ, đồng nghĩa với chất lượng thông tin ảnh mô hình tốt so với ảnh gốc Trên sở đề tài đưa “Quy trình hiệu chỉnh xạ phổ nhằm hiệu chỉnh ảnh hưởng yếu tố chênh cao địa hình” Qua q trình thực nghiệm sử dụng mơ hình Meyer cho hiệu chỉnh xạ ảnh vệ tinh SPOT-5 khu vực chênh cao địa hình lớn địa hình rừng núi tỉnh Hịa Bình mơ hình thích hợp cho phép nâng cao chất lượng ảnh so với ảnh gốc 13,5% (ảnh 2010) 15.4% (ảnh 2007) Tóm lại luận văn thực đầy đủ theo mục tiêu, nội dung đề tài Sản phẩm đề xuất “phương pháp quy trình cơng nghệ nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh vùng địa hình có chênh cao lớn” có sở khoa học, phù hợp với điều kiện Việt Nam Để kết nghiên cứu luận văn áp dụng vào thực tế sản xuất, việc giám sát biến động lớp phủ bề mặt đất, tác giả xin đề xuất thử nghiệm hiệu chỉnh xạ phổ ảnh vệ tinh nhằm nâng cao độ xác giám sát lớp phủ bề mặt đất cho loại địa hình Việt Nam có chênh cao lớn 76 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CƠNG BỐ CỦA TÁC GIẢ ThS Nguyễn Thị Phương Hoa, KS Chu Thị Hằng, KS Lê Thị Thanh Khánh, KS Vũ Thị (Số 16, 06-2013), Xây dựng quy trình cơng nghệ cập nhật sở liệu thông tin địa lý tỷ lệ 1:10.000, 1:50.000 tư liệu ảnh vệ tinh SPOT Tạp chí khoa học đo đạc đồ số 16-6/2013 tr 43-48 77 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Xuân Lâm (2002), Đo vẽ địa hình tỷ lệ 1/50 000 ảnh vệ tinh, Trung tâm Viễn thám - Tổng cục Địa Nguyễn Xuân Lâm (2004), Nghiên cứu ứng dụng phương pháp viễn thám hệ thống thông tin địa lý phục vụ mục đích giám sát số thành phần tài nguyên, mơi trường khu vực xây dựng cơng trình thủy điện, Trung tâm Viễn thám Chu Hải Tùng (2007), Nghiên cứu khả ứng dụng kết hợp ảnh vệ tinh radar quang học để thành lập số lớp thông tin lớp phủ mặt đất, Trung tâm Viễn thám quốc gia – Bộ Tài nguyên Mơi trường Hồng Xn Thành (2006), Thành lập đồ thảm thực vật sở phân tích, xử lý ảnh viễn thám, Đại học Thủy Lợi Cheng Jun, 1989, « Application of DEM in Classification of Remote Sensing Image » Wuhan Technical University of Survying and Mappin~M.Sc Thesis, 1983 Civco, L.D., 1989, Topographic Normalization of Landsat Thematic Mapper Digital Imagery Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 55(9), pp.1303-1309 Colby, J D., 1991 Topographic normalization in rugged terrain Photogram Eng Remote Sens., 57, pp.531-537 Conese, C., Gilabert, M.A., Maselli, F., Bottai, L., 1993 Topographic Normalization of TM Scenes through the Use of anAtmospheric Correction Method and Digital Terrain Models Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 59(12), pp.1745-1753 Dymond, J R « Nonparametric Modeling of Radiance in Hill Coun try » Remote Sens ing of Env ironmen t, Vol 25, No.1, 1988, pp 3- 21 10 Ekstrand, S., 1996 Landsat TM-Based Forest Damage Assessment: Correction for Topographic Effects Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 62(2), pp.151-161 78 11 Fleming M D., J S Berkebile, and R M Hoffer, in Proceedings, Second Symposium on Machine Processing of Remotely Sensed Data (Laboratory for Applications of Remote Sensing, Purdue U., West Lafayette, Ind., 1975), p 1B54 12 Gu, D., and Gillespie, A., 1998 Topographic Normalization of Landsat Tm Images of Forest Based on Subpixel Sun-Canopy-Sensor Geometry Remote Sens Environ., 64, pp.166-175 13 Hay, J.E., 1979 Calculation of monthly mean solar radiation for horizontal and for horizontal and inclined surfaces Solar Energy, 23, pp.301-307 14 Hoffer R M and staff, Natural Resource Mapping in Mountainous Terrain by Computer Analysis of ERTS-1 Satellite Data, LARS Info Note 061575, (Laboratory for Applications of Remote Sensing, Purdue U., West Lafayette, Ind., 1975); also available from NTIS as N76-14567 15 Holben,B.N., Justice,C.O « An Examination of Spectral Band Ratioing to Reduce the Topographic Effect on Remotely Sensed Data» International Journal of Remote Sensing, Vol 2, No.2, 1981, pp 116-133 16 Just ice, C O ,Holben, B N «Examination of Lambertian and NonLambertian Models for Simulating the Topographic Effect on Remotely Sensed Data» NASA/GSFC Technical Memorandum 80557 17 Kawata, Y., Ueno, S., and, Kusaka T., 1988 Radiometric correction for atmospheric effects on Landsat MSS images Int J Remote Sensing, 9(4), pp 729-748 18 Kawata, Y., Ueno, S., and, Kusaka T., 1988 Radiometric correction for atmospheric effects on Landsat MSS images Int J Remote Sensing, 9(4), pp 729-748 19 Kimes, D.S., and Kirchner, J.A., 1981 Modeling the effects of various radiant transfers in mountainous terrain on sensor response I.E.E.E Trans Geosci Remote Sensing, 19, pp.100 79 20 LaRocca A J and R E Turner, "Atmospheric Transmittance and Radiance: Methods of Calculation," IRIA State-of-the-Art Report, ERIM 107600-10-T (Environmental Research Institute of Michigan, Ann Arbor, 1975); also available from NTIS as AD-A017 459 21 Leprieur, C E., J M Durand and J L Peyron., 1988 Influence of topography on forest reflectance using Landsat Thematic Mapper and digital terrain data Photogramm Eng Remote Sens., 54, pp.491-496 22 Li Yingcheng «Analysis and Correction Technique of topographic Effect in Digital Remote Sensing Image » Research Insititute of Surveying & Mapping, Beijing,China, M.Sc Thesis 23 Meyer, P., Itten, K.I., Kellenberger, T Sandmeier, S., and Sandddmeier, R., 1993 Radiometric corrections of topographically induced effects on Landsat TM data in an alpine environment Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 48(4), pp.17-28 24 Meyer, P., Itten, K.I., Kellenberger, T Sandmeier, S., and Sandddmeier, R., 1993 Radiometric corrections of topographically induced effects on Landsat TM data in an alpine environment Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 48(4), pp.17-28 25 Meyer, P., K I Itten, T Kellenberger, S Sandmeier and R Sandmeier., 1993 Radiometric corrections of topographically induced effects on Landsat TM data in an alpine environment ISPRS J Photogramm Remote Sens., 48, pp.17-28 26 Meyer, P., K I Itten, T Kellenberger, S Sandmeier and R Sandmeier., 1993 Radiometric corrections of topographically induced effects on Landsat TM data in an alpine environment ISPRS J Photogramm Remote Sens., 48, pp.17-28 27 Mitri, G H and I Z Gitas 2004 A performance evaluation of a burned area object-based classification model when applied to topographically and nontopographically corrected TM imagery Int J Remote Sens., 25, pp.2863-2870 80 28 Murakami, T., 2002 Minnaert constant of several forest types from SPOT/HRV data J Jap Soc Photogramm Remote Sens., 41(1), pp.47-55 (in Japanese) 29 Murakami, T., H Fujii and M Imada., 1998 Comparison of correction methods for topographic effects on Landsat TM data Bull Kyushu Univ Forest, 78, pp.13-28 (in Japanese) 30 Proy C, et al, 1989 Evaluation of topographic effects in remotely sensed data Remote Sensing of Environment, 30, pp 21-32 31 Proy,C ,Tanre,D ,Deschamps,P Y «Evaluation of Topographic Effects in Remotely Sensed Data » Remote Sensing of Environment, Vol 30, 1989, pp.21-32 32 Riaño, D., E Chuvieco, J Salas and I Aguado., 2003 Assessment of different topographic corrections in Landsat-TM data for mapping vegetation types IEEE Trans Geosci Remote Sens., 41, pp.1056-1061 33 Sadowsky F G and W A Malila, "Investigation of Techniques for Inventorying Forested Regions Vol 1: Reflectance Modeling and Empirical Multispectral Analysis of Forest Canopy Components," Final Report, NASACR-151561 (1977); also available from NTIS as N73-14462 34 Sandmerier and Itten,1997 A physically-based model to correct atmospheric and illumination effects in optical satellite data of rugged terrain, IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 35(3), pp 708-717 35 Sandmerier and Itten,1997 A physically-based model to correct atmospheric and illumination effects in optical satellite data of rugged terrain, IEEE Transactions on Geoscience and Remote Sensing, 35(3), pp 708-717 36 Schott John R., et al,1997 Prediction of observed image spectra using synthetic image generation models SPIE, 3118, pp 81-93 37 Smith, J.A., Lin, T.L., and Ranson, K.J., 1980 The Lambertian assumption and Landsat data Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 46, pp.1183-1189 81 38 Smith, J.A., Lin, T.L., and Ranson, K.J., 1980 The Lambertian assumption and Landsat data Photogrammetric Engineering & Remote Sensing, 46, pp.1183-1189 39 Soenen, S A., D R Peddle and C A Coburn., 2005 SCS+C: A modified sun-canopy-sensor topographic correction in forested terrain IEEE Trans Geosci Remote Sensing, 43, pp.2148-2159 40 Teillet, P.M., 1986 Image correction for radiometric effects in remote sensing Int J Remote Sensing, 7(12), pp 1637-1651 41 Teillet, P.M., Guindon, B., and Goodenough, D.G., 1982 On the slope-aspect correction of multispectral scanner data Can J Remote Sensing, 8, pp 84 42 Thornes, J.B., 1999 Mediterranean desertification: the issues In: International Conference proceedings of Mediterranean Desertification Research results and policy implications, Crete, Greece, Vol 1, pp 9-16 43 Vincini, M and E Frazzi., 2003 Multitemporal evaluation of topographic normalization methods on deciduous forest TM data IEEE Trans Geosci Remote Sens., 41, pp.2586-2590 44 Woodham, R.J., and Lee, T.K., 1985 Photometric method for radiometric correction of multispectral scanner data Can J Remote Sensing, 11, pp.132 45 Xavier Lenot, et al, 2009 SIERRA: A new approach to atmospheric and topographic correction for hyperspectral imagery: Remote Sensing of Environment, 113, pp 1664-1677 82 PHỤ LỤC 83 PHỤ LỤC Quy trình cơng nghệ hiệu chỉnh xạ ảnh vệ tinh địa hình chênh cao lớn Ảnh đa phổ (AĐP) DEM (MHSĐC) Nắn chỉnh hình học Độ dốc; Hướng dốc Độ chiếu sáng Hiệu chỉnh khí Sai Kiểm tra Đúng Đúng Chọn phương pháp hiệu chỉnh (h/c) Lambert C Meyer Tính tham số h/c Ảnh hiệu chỉnh Khơng đạt Kiểm tra CV Đạt Xuất Ảnh hiệu chỉnh Meannart Kiểm tra Sai 84 PHỤ LỤC Bình đồ ảnh sau hiệu chỉnh Ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình theo mơ Mayer cho ảnh 2007 Ảnh sau hiệu chỉnh ảnh hưởng chênh cao địa hình theo mơ hình Mayer cho ảnh 2010 ... vực có chênh cao địa hình lớn 14 CHƯƠNG 2: NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH VỆ TINH SPOT Ở VÙNG ĐỊA HÌNH CĨ CHÊNH CAO LỚN 16 2.1 Đặc tính kỹ thuật ảnh vệ tinh SPOT- 5... nghiên cứu Để nâng cao chất lượng ảnh công tác giám sát lớp phủ bề mắt đất vùng địa hình có độ chênh cao lớn liệu ảnh vệ tinh, đề tài luận văn ? ?Nghiên cứu phương pháp nâng cao chất lượng ảnh vệ tinh. .. bụi 16 CHƯƠNG NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ẢNH VỆ TINH SPOT Ở VÙNG ĐỊA HÌNH CĨ CHÊNH CAO LỚN 2.1 Đặc tính kỹ thuật ảnh vệ tinh SPOT- 5 2.1.1 Thông tin chung vệ tinh SPOT- 5 Bảng 2.1

Ngày đăng: 22/05/2021, 13:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w