1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

gia

39 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Kĩ năng: Làm cho nhà ở và nơi ngủ không có muỗi, biết tự bảo vệ mình và những người trong gia đình bằng cách ngủ màn (đặc biệt đã được tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không ch[r]

(1)

Thứ ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

SỰ SỤP ĐỔ CỦA CHẾ ĐỘ A-PÁC-THAI I Mục tiêu:

- Đọc tiếng phiên âm, tên riêng, số liệu thống kê Trong bài.

Hiểu nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc Nam Phi đấu tranh địi bình đẵng người da màu.( trả lời câu hỏi SGK)

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Ê-mi-li con _HS đọc TLCH 3 mới:

“Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai” - Hoạt động lớp, cá nhân * Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh

luyện đọc

- Học sinh nhìn bảng đọc từ theo yêu cầu của giáo viên

- Để đọc tốt này, thầy lưu ý em đọc từ ngữ số liệu thống kê sau (giáo viên đính bảng nhóm có ghi: a-pác-thai, Nen-xơn Man-đê-la, 1/5, 9/10, 3/4, hủy bỏ sắc lệnh phân biệt chủng tộc, tổng tuyển cử đa sắc tộc) vào cột luyện đọc.

- Làm rõ bất công chế độ phân biệt chủng tộc

- Các em có biết số hiệu 15

4 có tác dụng khơng?

- Học sinh xung phong đọc

- Trước vào tìm hiểu nội dung, cho học sinh luyện đọc, mời bạn xung phong đọc toàn

- Học sinh bốc thăm + chọn số hiệu. - học sinh đọc nối đoạn - Học sinh bốc thăm + chọn số hiệu. - Bài chia làm đoạn, mỗi

lần xuống dòng đoạn Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bạn có số hiệu may mắn tham gia đọc nối tiếp theo đoạn

- Học sinh đọc lại

- Yêu cầu học sinh đọc toàn

- Yêu cầu học sinh đọc từ khó giải nghĩa cuối học  giáo viên ghi bảng vào cột tìm hiểu bài.

- Học sinh nêu từ khó khác - Giáo viên giải thích từ khó (nếu học

sinh nêu thêm)

- Để học sinh rõ hơn, giáo viên sẽ đọc lại toàn

- Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp - Để đọc tốt văn này, việc

đọc rõ câu, chữ, em cần phải nắm vững nội dung.

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên: + Có loại hoa khác nhau, giáo viên sẽ phát cho bạn loại hoa

- Học sinh nhận hoa + Yêu cầu học sinh nêu tên loại hoa mà

mình có

- Học sinh nêu + Học sinh có loại trở vị trí

(2)

+ Đại diện nhóm lên bốc thăm nội

dung làm việc nhóm - Đại diện nhóm bốc thăm, đọc to yêu cầu làmviệc nhóm - Yêu cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận

- Các nhóm trình bày kết quả.

Để biết xem Nam Phi nước thế nào, có đảm bảo cơng bằng, an ninh không?

- Nam Phi nước giàu, tiếng có nhiều vàng, kim cương, tiếng nạn phân biệt chủng tộc với tên gọi A-pác-thai.

 Giáo viên chốt: - Ý đoạn 1: Giới thiệu đất nước Nam Phi.

Một đất nước giàu có vậy, mà vẫn tồn chế độ phân biệt chủng tộc Thế dưới chế độ ấy, người da đen da màu bị đối xử sao? Giáo viên mời nhóm 2.

- Các nhóm khác bổ sung

 Giáo viên chốt: - Gần hết đất đai, thu nhập, toàn hầm mỏ, xí

nghiệp, ngân hàng tay người da trắng. Người da đen da màu phải làm việc nặng nhọc, bẩn thỉu, bị trả lương thấp, phải sống, làm việc, chữa bệnh khu riêng, không hưởng 1 chút tự do, dân chủ nào.

Trước bất cơng đó, người da đen, da màu làm để xóa bỏchế độ phân biệt chủng tộc ? Giáo viên mời nhóm 3.

- Ý đoạn 2: Người da đen da màu bị đối xử tàn tệ

 Giáo viên chốt: - Các nhóm khác bổ sung

Trước bất công, người dân Nam Phi đã đấu tranh thật dũng cảm Thế họ có được đơng đảo giới ủng hộ không? Giáo viên học sinh nghe ý kiến nhóm

- Bất bình với chế độ A-pác-thai, người da đen, da màu Nam Phi đứng lên địi bình đẳng

 Giáo viên chốt: - Ý đoạn 3: Cuộc đấu tranh dũng cảm chống chế

đổ A-pác-thai

* Hoạt động 3: Luyện đọc - Các nhóm khác bổ sung Phương pháp: Thực hành, thảo luận - Học sinh lắng nghe

* Hoạt động 4: Củng cố - Học sinh nêu tổng hợp từ ý đoạn. - Hoạt động cá nhân, lớp

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

4 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tên gọi,kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích.Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích,so sánh số đo diện tích giải các tốn có liên quan.Làm BT:1a(2 số đo đầu);1b(2 số đo đầu);2;3( cột 1);4

2 Kĩ năng: Rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo diện tích, so sánh số đodiện tích và giải tốn có liên quan đến diện tích

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

(3)

- Học sinh lên bảng sửa 4 _ HS lên bảng sửa

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét

3 mới:

Để củng cố, khắc sâu kiến thức đổi đơn vị đo diện tích, giải tốn liên quan đến diện tích Chúng ta học tiết tốn “Luyện tập”

* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách viết số đo dạng phân số (hay hỗn số) có đơn vị cho trước

- Hoạt động cá nhân

 Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại mối quan hệ 2

đơn vị đo diện tích liên quan

- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi a, b - Học sinh làm

 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa  Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng (đổi đơn vị đo)

- Học sinh làm

 Giáo viên nhận xét chốt lại - Lần lượt học sinh sửa giải thích cách đổi

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đ thoại, thực hành,

động não

 Bài 3:

- Giáo viên gợi ý hướng dẫn HS phải

đổi đơn vị so sánh + 61 km

2 = 100 hm2

+ So sánh 100 hm2 > 610 hm2 - Giáo viên theo dõi cách làm để kịp

thời sửa chữa

- Học sinh làm - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại

* Hoạt động 3: Luyện tập - Hoạt động nhóm đơi (thi đua) Phương pháp: Đ Thoại, thực hành

- Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải tự giải

- học sinh đọc đề

- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt

- Học sinh nêu cơng thức tìm diện tích hình vng , HCN

 Giáo viên nhận xét chốt lại - Học sinh làm sửa

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ Thoại, động não,

thực hành

(Thi đua nhanh hơn) - Củng cố lại cách đổi đơn vị

- Tổ chức thi đua

6 m2 = …… dm2

3 m2 dm2 = …… dm2 4 Tổng kết - dặn dò:

(4)

LỊCH SỬ

QUYẾT CHÍ RA ĐI TÌM ĐƯỜNG CỨU NƯỚC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: -Biết ngày 5/6/1911 bến Nhà Rồng( Thành phố Hồ Chí Minh),với lòng yêu nước thương dân sâu sắc,Nguyễn Tất Thành(tên Bác Hồ lúc đó)ra tìm đường cứu nước.

@hs khá,giỏi:biết Nguyễn Tất Thành lại định tìm đường để cứu nước:khơng tán thành đường cứu nước nhà yêu nước trước đó.

2 Kĩ năng: Rèn kỹ ghi nhớ nắm kiện lịch sử, nhân vật lịch sử 3 Thái độ: Giáo dục học sinh lịng u q hương, kính u Bác Hồ II Chuẩn bị:

- Thầy: Một số ảnh tư liệu Bác như: phong cảnh quê hương Bác, cảng Nhà Rồng, tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin Bản đồ hành Việt Nam, chng

- Trị : SGK, tư liệu Bác III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Phan Bội Châu phong trào Đông Du - Giáo viên treo giỏ trái Trò chơi “Bão

thổi”  em. - học sinh chọn (có đính câu hỏi) đọc câu hỏi  trả lời + Hãy nêu hiểu biết em Phan Bội Châu? - Học sinh nêu

+ Hãy thuật lại phong trào Đông Du? - Học sinh nêu + Vì phong trào thất bại? - Học sinh nêu

 GV nhận xét + đánh giá điểm

3 mới:

“Quyết chí tìm đường cứu nước” - học sinh nhắc lại tựa  Giáo viên ghi bảng

1 Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước.

* Hoạt động 1: Thảo luận

(5)

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên  lập thành 4 (hoặc 6) nhóm

- Học sinh đếm số từ 1, 2, 3, Các em có số giống họp thành nhóm  Tiến hành họp thành nhóm

- Giáo viên cung cấp nội dung thảo luận:

a) Em biết quê hương thời niên thiếu của Nguyễn Tất Thành

b) Nguyễn Tất Thành người nào? c) Vì Nguyễn Tất Thành không tán thành con đường cứu nước nhà yêu nước tiền bối?

d) Trước tình hình đó, Nguyễn Tất Thành quyết định làm gì?

- Đại diện nhóm nhận nội dung thảo luận  đọc yêu cầu thảo luận nhóm

 Hiệu lệnh thảo luận phút - Các nhóm thảo luận, nhóm hồn thành thí đính lên bảng

- Giáo viên gọi đại diện nhóm đọc lại kết quả

của nhóm - Đại diện nhóm trình bày miệng nhóm khác nhận xét + bổ sung b) Anh lường trước khó khăn ở

nước ngoài?

c) Theo Nguyễn Tất Thành, làm để có thể sống nước nước ngoài?

Dự kiến kết thảo luận:

a) Nguyễn Tất Thành tên lúc nhỏ là Nguyễn Sinh Cung, sinh ngày 19/5/1890, tại làng Sen, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An Cha Nguyễn Sinh Sắc, nhà nho yêu nước Cậu bé lớn lên hoàn cảnh nước nhà bị Pháp xâm chiếm. b) Là người yêu nước, thương dân, có ý chí đánh đuổi giặc Pháp Anh khâm phục các vị yêu nước tiền bối không tán thành cách làm cụ

c) Vì Nguyễn Tất Thành nghĩ cụ Phan Bội Châu dựa vào Nhật chống Pháp điều nguy hiểm, chẳng khác gì “đưa hổ cửa trước, rước beo cửa sau”. Cịn cụ Phan Chu Trinh u cầu Pháp làm cho nước ta giàu có, văn minh là điều khơng thể, “chẳng khác đến xin giặc rủ lịng thương”.

d) Quyết định tìm đường mới để cứu nước, cứu dân

d) Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước tại đâu? Lúc nào?

- Hoạt động lớp, cá nhân  Giáo viên giới thiệu ảnh Bến Cảng Nhà Rồng

và tàu La-tu-sơ Tờ-rê-vin

 Giáo viên chốt:

Ngày 5/6/1911, với lòng yêu nước, thương dân, Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước.

- học sinh thực tiểu phẩm (1 người dẫn chuyện, Nguyễn Tất Thành, anh Tư Lê)

* Hoạt động 3: Củng cố

Phương pháp: Động não, trò chơi, hỏi đáp a) Học sinh nêu: để xem nước Pháp và các nước khác  tìm đường đánh Pháp - Giáo viên phát bàn chuông Phổ biến

luật chơi trò chơi “Hái hoa dâng Bác”

b) Học sinh nêu: gặp nhiều điều mạo hiểm, ốm đau

c) Làm tất việc để sống để đi bằng đơi bàn tay

(6)

- Giáo viên nêu câu hỏi  nói từ “Hết”  nhóm nào lắc chng trước quyền trả lời  trả lời Đ : hoa.

- học sinh đọc lại * Một số câu hỏi:

- Nguyễn Tất Thành tên gọi Bác Hồ, đúng hay sai?

- Vì Nguyễn Tất Thành chí tìm đường cứu nước?

- Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước vào thời gian nào?

- Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước tại đâu?

- Vì Bến Cảng Nhà Rồng cơng nhận là 1 di tích lịch sử?

- Bến Cảng Nhà Rồng nằm Tp.HCM hay Hà Nội?

(GV kết hợp yêu cầu học sinh xác định vị trí Tp.HCM đồ)

- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân

 Giáo viên nhận xét  tuyên dương - Học sinh thi đua

4 Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Đảng Cộng sản Việt Nam” - Nhận xét tiết học

CHÍNH TẢ (nhớ-viết) “Ê-mi-li ” I Mục tiêu:

(7)

yêu cầu BT2;tìm tiếng chứa ưa,ươ thích hợp 2,3 câu thành ngữ,tục ngữ BT3.

@ hs khá,giỏi:làm đầy đủ BT3,hiểu nghĩa thành ngữ ,tục ngữ

2 Kĩ năng: Trình bày khổ thơ, làm tập tả, phân biệt tiếng có âm đơi ươ/ ưa Nắm vững qui tắc đánh dấu vào các tiếng có ngun âm đơi ươ/ ưa

3 Thái độ: Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ vở, trung thực II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Ở tiết trước em nắm qui tắc đánh dấu tiếng có ngun âm đơi / ua để xem bạn nắm sao, bạn lên bảng viết cho cơ từ có chứa ngun âm đơi / ua cách đánh dấu tiếng đó.

- Học sinh nghe

- Giáo viên đọc cho học sinh viết: sơng suối, ruộng đồng, buổi hồng hơn, tuổi thơ, đùa vui, ngày mùa, lúa chín, dải lụa.

- học sinh viết bảng - Lớp viết nháp

- Học sinh nhận xét cách đánh dấu bạn.

 Giáo viên nhận xét

- Nêu qui tắc đánh dấu uô/ ua - Học sinh nêu 3 mới:

- Tiết học hôm em tự nhớ và viết lại cho đúng, trình bày khổ thơ 2, “Ê-mi-li ” đồng thời tiếp tục luyện tập đánh dấu ở các tiếng có ngun âm đơi ưa/ ươ.

* Hoạt động 1: HDHS nhớ – viết - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành

- Giáo viên đọc lần thơ - học sinh đọc yêu cầu 1 - Học sinh nghe

- 2, học sinh đọc thuộc lòng khổ thơ 2, bài - Giáo viên nhắc nhở học sinh cách

trình bày thơ hết khổ thơ thì phải biết cách dịng.

- Học sinh nghe + Đây thơ tự nên hết mộtcâu lùi

vào ơ

+ Bài có số tiếng nước khi viết cần ý có dấu gạch nối các tiếng như: Giơn-xơn, Na-pan, Ê-mi-li. + Chú ý vị trí dấu câu thơ đặt cho đúng

- Giáo viên lưu ý tư ngồi viết cho học sinh

 Giáo viên chấm, sửa bài

* Hoạt động 2: HDSH làm tập - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành,

(8)

 Bài 2: Yêu cầu HS đọc 2 - học sinh đọc - lớp đọc thầm

- Học sinh gạch tiếng có nguyên âm đôi ươ/ ưa quan sát nhận xét cách đánh dấu thanh. - Học sinh sửa bài

- Học sinh nhận xét tiếng tìm bạn và cách đánh dấu tiếng đó.

- Học sinh nêu qui tắc đánh dấu

+ Trong tiếng lưa, thưa,mưa, (khơng có âm cuối) dấu nằm chữ đầu âm ưa - chữ ư.

+ Tiếng mưa, lưa, thưa mang không + Trong tiếng tưởng, nước, tươi, ngược (có âm cuối) dấu nằm (hoặc nằm dưới) chữ thứ hai âm ươ - chữ

 Giáo viên nhận xét chốt

- Ngoài tiếng mưa, lưa, thưa, giữa thì tiếng cửa, sửa, thừa, bữa, lựa cũng có cách đánh dấu

- học sinh đọc yêu cầu - Các tiếng nướng, vướng, được, mượt

cách đánh dấu tương tự tưởng, nước, tươi, ngược

- Học sinh làm - sửa

 Bài 3: - Lớp nhận xét

- Yêu cầu học sinh đọc - học sinh đọc lại thành ngữ, tục ngữ * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm

 GV nhận xét - Tuyên dương

4 Tổng kết - dặn dò:

- Học thuộc lòng thành ngữ, tục ngữ

- Nhận xét tiết học

Thứ ngày 27 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: HỮU NGHỊ - HỢP TÁC I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Hiểu nghĩa từ có tiếng hữu,tiếng hợp biết xếp vào nhóm thích hợp theo u cầu BT1;2 biết đặt câu với từ,1 thành ngữ theo yêu cầu Bt3;4.

@hs khá,giỏi:đặt 2,3 câu với 2,3 thành ngữ Bt4. 2 Kĩ năng: Biết sử dụng từ học để đặt câu

3 Thái độ: Có ý thức lựa chọn sử dụng từ ngữ thuộc chủ điểm II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Từ đồng âm”

- Bốc thăm số hiệu để kiểm tra cũ 4 học sinh

- Học sinh chọn loại trái thích (Mặt sau là câu hỏi) trả lời:

1) Thế từ đồng âm? Nêu VD từ đồng âm.

2) Phân biệt nghĩa từ đồng âm: “đường” trong “con đường”, “đường cát”.

(9)

3 mới:

(Theo sách giáo viên / 150) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Nắm nghĩa từ có

tiếng “hữu” biết đặt câu với từ ấy

- Hoạt động nhóm, cá nhân, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi - đáp

- Tổ chức cho học sinh học tập theo 4 nhóm

- Học sinh nhận bìa, thảo luận ghép từ với nghĩa (dùng từ điển).

- Yêu cầu: Ghép từ với nghĩa thích hợp của từ phân thành nhóm:

+ “Hữu” nghĩa bạn bè + “Hữu” nghĩa có

 Khen thưởng thi đua nhóm sau cơng bố đáp án giải thích rõ hơn nghĩa từ

 Chốt: “Những nhà em vừa ghép màu sắc, kiểu dáng có khác nhau, nội dung ghép có đúng, có sai tất đẹp đáng quý Cũng chúng ta, dù có khác màu da, dù dân tộc có sắc văn hóa riêng sống dưới một mái nhà chung: Trái đất Vì thế, cần thiết phải thể tình hữu nghị và sự hợp tác tất người” (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 1 lên bảng)

- Phân công bạn lên bảng ghép, phần thân nhà với mái có sẵn sau hết thời gian thảo luận - HS giáo viên sửa bài, nhận xét kết làm việc nhóm

- Đáp án: * Nhóm 1:

hữu nghị ; hữu hảo: tình cảm thân thiện các nước.

chiến hữu: bạn chiến đấu

thân hữu ; bạn hữu: bạn bè thân thiết. bằng hữu: bạn bè

* Nhóm 2: hữu ích: có ích

hữu hiệu: có hiệu

hữu tình: có tình cảm, có sức hấp dẫn hữu dụng: dùng việc

- HS đọc tiếp nối nghĩa từ.

- Suy nghĩ phút viết câu vào nháp  đặt câu có từ vừa nêu  nối tiếp nhau.

- Nhận xét câu bạn vừa đặt

 Nghe giáo viên chốt ý  Đọc lại từ bảng

* Hoạt động 2: Nắm nghĩa từ có tiếng “hợp” biết đặt câu với từ ấy

- Hoạt động nhóm bàn, cá nhân, lớp

Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng giải, thực hành, hỏi đáp

- GV đính lên bảng sẵn dịng từ và giải nghĩa bị xếp lại

- Thảo luận nhóm bàn để tìm cách ghép đúng (dùng từ điển)

- Phát thăm cho nhóm, nhóm may mắn có em lên bảng hốn chuyển bìa cho (những thăm còn lại thăm trắng)

- Mỗi dãy bàn bạn may mắn lên bảng  lớp em

- Học sinh thực ghép lại đọc to rõ từ + giải nghĩa

- Nhận xét, đánh giá thi đua - Nhóm + nhận xét, sửa chữa - Tổ chức cho học sinh đặt câu để hiểu

rõ nghĩa từ

- Đặt câu nối tiếp - Lớp nhận xét (Cắt phần giải nghĩa, ghép từ nhóm 2

lên bảng)

 Yêu cầu học sinh đọc lại - Đáp án: * Nhóm 2:  Chốt: “Các em vừa tìm hiểu

nghĩa từ có tiếng “hữu”, tiếng “hợp” cách dùng chúng Tiếp đến, cô giúp em làm quen với thành ngữ hay tìm hiểu cách sử

hợp tình:

hợp pháp: với pháp luật phù hợp: đúng, hợp

(10)

dụng chúng” hợp lí: hợp với cách thức, hợp lẽ chính. thích hợp: đúng, hợp

* Nhóm 1: hợp tác:

hợp nhất: hợp làm hợp lực: sức kết chung lại - Nghe giáo viên chốt ý * Hoạt động 3: Nắm nghĩa hoàn

cảnh sử dụng thành ngữ / SGK 56

- Hoạt động cá nhân, nhóm đơi, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực

hành, giảng giải

- Treo bảng phụ có ghi thành ngữ - Lần lượt giúp học sinh tìm hiểu 3 thành ngữ:

* Bốn biển nhà

(4 Đại dương giới  Cùng sống giới này)

* Kề vai sát cánh

- Thảo luận nhóm đơi để nêu hồn cảnh sử dụng và đặt câu

 Diễn tả đoàn kết Dùng đến cần kêu gọi sự đoàn kết rộng rãi

 Đặt câu

 Thành ngữ đồng tâm hợp lực, cùng chia sẻ gian nan người cùng chung sức gánh vác công việc quan trọng. * Chung lưng đấu cật

 Chốt: “Những thành ngữ, tục ngữ các em vừa nêu cho thấy rõ tình hữu nghị, hợp tác người với người, quốc gia, dân tộc là những điều tốt đẹp mà chúng ta có trách nhiệm vun đắp cho tình hữu nghị, hợp tác ngày bền chặt Vậy, em dùng việc làm cụ thể để góp phần xây dựng tình hữu nghị, hợp tác đáng quý đó?

 Đặt câu

- Tìm thêm thành ngữ, tục ngữ khác nói về tình hữu nghị, hợp tác

- Nêu: Tôn trọng, giúp đỡ khách du lịch (Dự kiến)  nước

 Giáo dục: “Đó việc làm thiết thực, có ý nghĩa để góp phần vun đắp tình hữu nghị, hợp tác mọi người, dân tộc, quốc gia ”

- Giúp đỡ thiếu nhi đồng bào nước gặp thiên tai

- Biết ơn, kính trọng người nước ngồi đã giúp Việt Nam dầu khí, xây dựng cơng trình, đào tạo chun viên cho Việt Nam

- Hợp tác với bạn bè thật tốt học tập, lao động (học nhóm, làm vệ sinh lớp tổ, bàn ) * Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp

Phương pháp: Quan sát, hỏi đáp, giảng giải

- Đính tranh ảnh lên bảng + Ảnh lăng Bác Hồ

+ Ảnh nhà máy thủy điện Hịa Bình + Ảnh cầu Mĩ Thuận

+ Tranh

- Giải thích sơ nét tranh, ảnh

- Quan sát tranh ảnh

- Suy nghĩ đặt tên cho ảnh, tranh từ ngữ, thành ngữ câu ngắn gọn thể rõ ý nghĩa tranh ảnh

VD: Tình hữu nghị ; Cây cầu hữu nghị - Nêu

- Lớp nhận xét, sửa 4 Tổng kết - dặn dò:

- Làm lại vào vở: 1, 2, 3, 4

- Chuẩn bị: Ôn lại từ đồng âm xem trước bài: “Dùng từ đồng âm để chơi chữ”

(11)

TOÁN HÉC – TA I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết tên gọi, ký hiệu đơn vị đo diện tích héc-ta.

- Quan hệ héc-ta mét vuông … - Biết chuyển đổi đơn vị đo diện tích (trong mối quan hệ với héc-ta) .Làm Bt :1a(2 dòng đầu;1b( cột đầu);2

2 Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích giải tốn có liên quan về diện tích nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích học tốn, thích làm tập liên quan đến diện tích

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - bảng phụ - Trò: - SGK - nháp

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kiểm tra kiến thức học tiết trước kết hợp giải tập liên quan tiết học trước

- học sinh - Học sinh sửa (SGK)

 Giáo viên nhận xét cho điểm - Lớp nhận xét

3 mới:

(12)

thửa ruộng, khu rừng , … người ta dùng đơn vị đo “Héc-ta”

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh nắm tên gọi, ký hiệu đơn vị đo diện tích héc-ta

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đ.thoại, động não

 Giới thiệu đơn vị đo diện tích héc-ta - Học sinh nêu mối quan hệ

- Héc-ta đơn vị đo ruộng đất Viết tắt là đọc hécta.

1ha = 1hm2 1ha = 100a 1ha = 10000m2 * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh

nắm quan hệ héc-ta mét vuông Biết đổi đơn vị đo diện tích giải tốn có liên quan.

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, thực hành, động não

 Bài 1:

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại mối quan hệ đơn vị đo liền kề nhau

_HS nêu

- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề - Học sinh đọc đề xác định dạng - Giáo viên yêu cầu học sinh giải - Học sinh làm

GV nhận xét + = …… a

+ km2 = … ha 10

* Hoạt động 3: Làm tập - Hoạt động nhóm đơi Phương pháp: Đàm thoại, động não,

thực hành

 Bài 2:

_Rèn HS kĩ đổi đơn vị đo (có gắn

với thực tế) -- Học sinh đọc đề HS làm sửa * Hoạt động 4:

 Bài 3: Học sinh khá,giỏi - Học sinh làm

- Học sinh sửa * Hoạt động 5: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Thực hành, động não

- Nhắc lại nội dung vừa học - Thi đua nhanh - Tổ chức thi đua:

17ha = ………… hm2 8a = …… dam2

- Lớp làm nháp 4 Tổng kết - dặn dò:

(13)

KHOA HỌC

DÙNG THUỐC AN TOÀN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận thức cần thiết phải dùng thuốc an toàn:xác định khi nào phải dùng thuốc.Nêu điểm cần lưu ý dùng thuốc khi mua thuốc.

GDKNS:Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng số loại thuốc thơng dụng.Kĩ xử lí thơng tin,phân tích,đối chiếu để dùng thuốc đúng cách,đúng liều,an toàn.

2 Kĩ năng: HS ăn uống đầy đủ để không cần uống vi-ta-min 3 Thái độ: Giáo dục học sinh ham thích tìm hiểu khoa học II Chuẩn bị:

- Thầy: Các đoạn thơng tin hình vẽ SGK trang 24 , 25 - Trò : SGK

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Thực hành nói “khơng !” rượu, bia, thuốc lá, ma tuý

- Giáo viên treo lẵng hoa - Mời học sinh chọn bơng hoa thích.

+ Nêu tác hại thuốc lá? + Nêu tác hại rượu bia? + Nêu tác hại ma tuý?

 Giáo viên nhận xét - cho điểm - HS khác nhận xét

3 mới:

- Giáo viên ghi bảng

1 Kể tên thuốc bổ, thuốc kháng sinh

1 Nắm tên số thuốc trường hợp cần sử dụng thuốc

* Hoạt động 1: chơi trò chơi

GDKNS:Kĩ tự phản ánh kinh nghiệm thân cách sử dụng một số loại thuốc thơng dụng.Kĩ xử lí thơng tin,phân tích,đối chiếu để dùng thuốc cách,đúng liều,an tồn. bổ mà em biết?

- Giáo viên giảng : Khi bị bệnh, cần dùng thuốc để chữa trị Tuy nhiên, sử dụng thuốc khơng làm bệnh nặng hơn, thậm chí gây chết người

- Cả lớp ý lắng nghe - nhận xét Mẹ: Chào Bác sĩ

Bác sĩ: Con chị bị sao?

Mẹ: Tối qua cháu kêu đau bụng

Bác sĩ: Há miệng để Bác sĩ khám nào Họng cháu sưng đỏ.

Bác sĩ: Chị cho cháu uống thuốc gì rồi?

(14)

Bác sĩ: Họng sưng chị cho cháu uống thuốc bổ sai Phải uống kháng sinh khỏi được.

2 Xác định dùng thuốc tác hại việc dùng thuốc không cách, không liều lượng

* Hoạt động 2: Thực hành làm tập SGK

- B12, B6, A, B, D

* Bước : Làm việc cá nhân

_GV yêu cầu HS làm BT Tr 24 SGK

* Bước : Chữa _HS nêu kết

_GV định HS nêu kết 1 – d ; - c ; - a ; - b _Gv cho HS xem số vỏ đựng bản

hướng dẫnsử dụng thuốc

3 Cách sử dụng thuốc an toàn tận dụng giá trị dinh dưỡng thức ăn

* Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh, đúng”

- Hoạt động lớp Phương pháp: Thực hành, trò chơi, đàm thoại

- Giáo viên nêu luật chơi: nhóm siêu thị chọn thức ăn chứa nhiều vi-ta-min, nhóm nhà thuốc chọn vi-ta-min dạng tiêm dạng uống?

- Học sinh trình bày sản phẩm của mình

- học sinh làm trọng tài - Nhận xét

 Giáo viên nhận xét - chốt

- Giáo viên hỏi:

+ Vậy vi-ta-min dạng thức ăn, vi-ta-min dạng tiêm, uống nên chọn loại nào?

- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min + Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn

cách nào?

- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống loại

 Giáo viên chốt - ghi bảng

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động lớp, cá nhân

Phương pháp: Luyện tập, thực hành

 Giáo viên nhận xét  Giáo dục: ăn uống đầy

đủ chất không nên dùng vi-ta-min dạng uống tiêm vi-ta-min tự nhiên khơng có tác dụng phụ.

- Học sinh sửa miệng

4 Tổng kết - dặn dò:

- Xem lại + học ghi nhớ - Chuẩn bị: Phòng bệnh sốt rét - Nhận xét tiết học

KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I Mục tiêu:

(15)

2 Kĩ năng: Biết chọn câu chuyện em tận mắt chứng kiến việc chính em làm để thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước Biết xếp các tình tiết, kiện thành câu chuyện (cốt chuyện, nhân vật) Kể lại câu chuyện lời nói của

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết trân trọng vun đắp tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước việc làm cụ thể.

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Kể câu chuyện nghe, đọc chủ điểm hịa bình.

- học sinh kể

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Nhận xét

3 mới:

Các em tận mắt chứng kiến một việc em làm để thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân nước. Hôm nay, em kể lại câu chuyện đó qua tiết “Kể chuyện chứng kiến tham gia”.

-HS lắng nghe

* Hoạt động 1: Tìm hiểu yêu cầu đề - Hoạt động lớp Phương pháp: Đàm thoại

- Ghi đề lên bảng - học sinh đọc đề

Gạch từ quan trọng đề - Học sinh phân tích đề +Kể lại câu chuyện em chứng kiến

,hoặc việc em làm thể tình hữu nghị nhân dân ta với nhân dân các nước”.

+ Nói nước mà em biết qua truyền hình, phim ảnh ,…

- Đọc gợi ý đề đề / SGK 57 - Tìm câu chuyện mình.  nói tên câu chuyện kể

- Lập dàn ý nháp  trình bày dàn ý (2 HS)

* Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện trong nhóm

- Hoạt động nhóm (nhóm 4)

Phương pháp: Kể chuyện

- Học sinh nhìn vào dàn ý lập  kể câu chuyện nhóm, trao đổi ý nghĩa câu chuyện

- Giáo viên giúp đỡ, uốn nắn

* Hoạt động 3: Thực hành kể chuyện trước

lớp - Hoạt động lớp

Phương pháp: Kể chuyện, đàm thoại

- Khuyến khích học sinh kể chuyện kèm tranh (nếu có)

- học sinh khá, giỏi kể câu chuyện mình trước lớp.

- Các nhóm cử đại diện kể (bắt thăm chọn nhóm)

 Giáo viên nhận xét - tuyên dương - Lớp nhận xét

- Giáo dục thông qua ý nghĩa - Nêu ý nghĩa

(16)

Phương pháp: Đàm thoại

- Tuyên dương - Lớp giơ tay bình chọn bạn kể chuyện hay

nhất

- Em thích câu chuyện nào? Vì sao? - Học sinh nêu  Giáo dục

4 Tổng kết - dặn dò:

- Nhận xét, tuyên dương tổ hoạt động tốt, học sinh kể hay

- Tập kể câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị: Cây cỏ nước Nam

- Nhận xét tiết học

Thứ ngày 28 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC

TÁC PHẨM CỦA SIN-LE VÀ TÊN PHÁT XÍT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Đọc tên người nước bài;Bước đầu đọc diễn cảm bài văn.

Hiểu ý nghĩa:Cụ già người Pháp dạy cho tên sĩ quan Đức hóng hách học sâu sắc.(trả lời câu hỏi 1;2;3).

2 Kĩ năng: Nhận tiếng cười ngụ ý truyện: phát xít hống hách bị cụ già cho học nhẹ nhàng mà sâu cay khiến phải bẽ mặt

3 Thái độ: Thông qua truyện vui, em ngưỡng mộ tài nhà văn Đức căm ghét tên phát xít xâm lược

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Sự sụp đổ chế độ A-pác-thai”

 Giáo viên nhận xét cũ quaphần

kiểm tra cũ

- Học sinh lắng nghe 3 mới:

(17)

* Hoạt động 1: Luyện tập - Hoạt động cá nhân, lớp - Thầy mời bạn đọc toàn - học sinh đọc toàn - Trước luyện đọc bài, thầy lưu ý

các em đọc từ ngữ sau: Sin-le, Pa-ri, Hít-le, Vin-hem-ten, Mét-xi-na, c-lê-ăng (GV dán từ vào cột luyện đọc)

- Học sinh đọc đồng lớp

- Thầy có câu văn dài sau, thầy mời các bạn thảo luận nhóm đơi tìm cách ngắt nghỉ phút (GV dán câu văn vào cột luyện đọc)

- Học sinh thảo luận

- Mời bạn đọc câu văn hiện cách ngắt nghỉ

- Một người cao tuổi ngồi bên cửa sổ/ tay cầm cuốn sách/ ngẩng đầu lạnh lùng đáp tiếng Pháp:/ Chào ngài // - học sinh ngắt nghỉ câu trên bảng

- Bài văn chia thành mấy đoạn?

- đoạn

Đoạn 1: Từ đầu đến chào ngài Đoạn 2: Tiếp theo điềm đạm trả lời Đoạn 3: Còn lại

- Thầy mời xung phong đọc nối tiếp theo đoạn Sau đọc xong, 3 bạn có quyền mời bạn khác đọc nối tiếp lại Thầy mời bàn , bạn , bạn

- học sinh đọc nối tiếp + mời bạn khác đọc

- Thầy mời bạn đọc lại toàn bài - học sinh đọc - Để giúp bạn nắm nghĩa một

số từ ngữ, thầy mời bạn đọc phần chú giải  GV ghi bảng vào cột tìm hiểu

- Học sinh đọc giải nghĩa phần giải

- Thầy giải thích từ khó (nếu HS nêu thêm)

- Học sinh nêu từ khó khác - Để giúp học sinh nắm rõ hơn, thầy sẽ

đọc lại toàn bài, em ý lắng nghe

- Học sinh lắng nghe * Hoạt động 2: Tìm hiểu - Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm

thoại, giảng giải

- Để đọc diễn cảm văn này, ngoài việc đọc to, rõ, em cần phải nắm vững nội dung

- Bạn cho thầy biết câu chuyện xảy ra đâu? Tên phát xít nói khi gặp người tàu?

- Truyện xảy chuyến tàu Pa-ri, thủ đô nước Pháp Tên sĩ quan Đức bước vào toa tàu, giơ thẳng tay, hơ to: “Hít-le mn năm”

- Giáo viên chia nhóm nhẫu nhiên Các

em đếm từ đến 4, bắt đầu bạn - Học sinh đếm số, nhớ số - Thầy mời bạn có số trở vị

trí nhóm

- Học sinh trở nhóm, ổn định, cử nhóm trưởng, thư kí

- u cầu học sinh thảo luận - Học sinh thảo luận

 Giáo viên nhận xét

(18)

- Để đọc diễn cảm, việc đọc đúng, nắm nội dung, cần đọc từng đoạn với giọng nào? Thầy mời bạn thảo luận nhóm đơi trong 2 phút

- Học sinh thảo luận nhóm đơi

- Mời bạn nêu giọng đọc? - Học sinh nêu, bạn khác bổ sung:

Đoạn 1: nhấn mạnh lời chào viên sĩ quan. Đoạn 2: đọc từ ngữ tả thái độ hống hách của sĩ quan Sự điềm tĩnh, lạnh lùng ông già Đoạn 3: nhấn giọng lời nói dốt tên sĩ quan và lời nói sâu cay cụ

- Mời bạn đọc lại toàn - học sinh đọc lại - Thầy chọn dãy bạn, đọc tiếp

sức đoạn (2 vòng)

- Học sinh đọc + mời bạn nhận xét

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

Hoạt động 4: Củng cố

- Thi đua: Ai hay hơn? Ai diễn cảm hơn? (2 dãy)

- Mỗi dãy cử bạn chọn đọc diễn cảm 1 đoạn mà thích nhất?

- Học sinh dãy đọc + đặt câu hỏi lẫn

 Giáo viên nhận xét, tuyên dương

- Giáo viên giới thiệu thêm vài tác phẩm Sin-le (nếu có)

4 Tổng kết - dặn dò: - Xem lại

(19)

TOÁN LUYỆN TẬP I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết tên gọi,kí hiệu mối quan hệ đơn vị đo diện tích đã học.vận dụng để chuyển đổi,so sánh số đo diện tích.Giải tốn có liên quan đến diện tích.Làm BT1(a;b);2;3

2 Kĩ năng: Giải tốn có liên quan đến diện tích

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi mở rộng kiến thức

II Chuẩn bị:

- Thầy: Phấn màu - Bảng phụ - Trò: Vở tập, SGK, bảng III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Học sinh nêu miệng kết 3/32

- Học sinh lên bảng sửa 4 _ HS lên bảng sửa

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét

3 mới:

Để củng cố, khắc sâu kiến thức đổi đơn vị đo diện tích, giải tốn liên quan đến diện tích Chúng ta học tiết tốn “Luyện tập”

* Hoạt động 1: Củng cố cho học sinh cách đổi đơn vị đo diện tích học.

- Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ thoại, thực hành,

động não

 Bài 1:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề - Học sinh nhắc lại mối quan hệ 2

đơn vị đo diện tích liên quan

- Học sinh đọc thầm, xác định dạng đổi a, b, c

- Học sinh làm

 Giáo viên chốt lại - Lần lượt học sinh sửa  Bài 2:

- Yêu cầu học sinh đọc đề - học sinh đọc yêu cầu đề

- Học sinh nêu cách làm - Học sinh đọc thầm, xác định dạng (so sánh) - Học sinh làm

 Giáo viên nhận xét chốt lại - Lần lượt học sinh sửa giải thích điền

dấu (<, >, =) (Sửa chéo) * Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm bàn Phương pháp: Đ thoại, thực hành,

động não

 Bài 3:

- Giáo viên gợi ý yêu cầu học sinh thảo luận tìm cách giải

- học sinh đọc đề - Phân tích đề - Giáo viên theo dõi cách làm để kịp

thời sửa chữa

- Học sinh làm - Học sinh sửa

 Giáo viên chốt lại

(20)

Phương pháp: Đ Thoại, thực hành - Giáo viên gợi ý cho học sinh thảo luận nhóm đơi để tìm cách giải tự giải

- học sinh đọc đề

- Học sinh phân tích đề - Tóm tắt

- Học sinh nêu cơng thức tìm diện tích hình chữ nhật

 Giáo viên nhận xét chốt lại - Học sinh làm sửa

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đ Thoại, động não,

thực hành

(Thi đua nhanh hơn) - Củng cố lại cách đổi đơn vị

- Tổ chức thi đua 4 a = a m2 = m2

 Giáo viên chốt lại vị trí số đơn

vị a

4 Tổng kết - dặn dò: - Làm nhà

- Chuẩn bị: “Luyện tập chung” - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP LÀM ĐƠN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết viết đơn qui định thể thức,đủ nội dung cần thiết,trình bày lí do,nguyện vọng rõ ràng.

GDKNS:Ra định(làm đơn trình bày nguyện vọng)Thể cảm thơng( chia sẻ,cảm thông với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam)

2 Kĩ năng: Biết cách viết đơn, biết trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng trong đơn

3 Thái độ: Giáo dục học sinh biết cách bày tỏ nguyện vọng lời lẽ mang tính thuyết phục

II Chuẩn bị:

- Thầy: Mẫu đơn cỡ lớn (A2) làm mẫu - cỡ nhỏ (A4) đủ số HS lớp - Trò: Một số mẫu đơn học lớp ba để tham khảo.

(21)

+ Đơn xin phép nghỉ học + Đơn xin cấp thẻ đọc sách III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Chấm 2, học sinh nhà hoàn chỉnh viết lại bài

- Học sinh viết lại bảng thống kê kết học tập trong tuần tổ.

Ÿ Giáo viên nhận xét

3 mới: Ở lớp 3, đã được làm quen với việc viết đơn Tiết học hôm giúp em rèn luyện cách trình bày gọn, rõ, đầy đủ nguyện vọng lời lẽ thuyết phục qua bài: “Luyện tập làm đơn”

* Hoạt động 1: Xây dựng mẫu đơn - Hoạt động lớp

Phương pháp: Đàm thoại - học sinh đọc tham khảo “Thần chết mang tên sắc cầu vồng”

- Giáo viên giới thiệu tranh , ảnh về thảm họa chất độc màu da cam gây ra, hoạt động Hội Chữ thập đỏ , ….

- Dựa vào mẫu đơn học (STV 3/ tập 1) nêu cách trình bày đơn  Giáo viên theo mẫu đơn

- Học sinh nêu - Lưu ý: Phần lí viết đơn nội dung

quan trọng đơn cần viết gọn, rõ,thể rõ nguyện vọng cá nhân. * Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh tập viết đơn

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Thực hành _ Học sinh đọc lại yêu cầu BT2 _ HS viết đơn đọc nối tiếp - Lưu ý: Phần lí viết đơn phần

trọng tâm, phần khó viết nhất  cần nêu rõ:

- Lớp đọc thầm + Bản thân em đồng tình với nội dung

hoạt động Đội Tình Nguyện, xem đó hoạt động nhân đạo rất cần thiết.

+ Bày tỏ nguyện vọng em muốn tham gia vào tổ chức để góp phần giúp đỡ nạn nhân bị ảnh hưởng chất độc màu da cam.

- Phát mẫu đơn - Học sinh điền vào

- Học sinh nối tiếp đọc

- Giáo viên gợi ý học sinh nhận xét - Lớp nhận xét theo điểm giáo viên gợi ý - Lí do, nguyện vọng có giàu

sức thuyết phục không?

- Chấm số  Nhận xét kỹ năng viết đơn.

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

(22)

với nỗi bất hạnh nạn nhân chất độc màu da cam)

Ÿ Giáo viên nhận xét - Lớp nhận xét, phân tích hay

- Trưng bày đơn viết đúng, giàu 4 Tổng kết - dặn dò: sức thuyết phục.

- Nhận xét chung tih thần làm việc của lớp, khen thưởng học sinh viết đúng yêu cầu

ĐẠO ĐỨC CĨ CHÍ THÌ NÊN I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết số biểu người sống có ý chí.Biết :Người ý chí vượt qua khó khăn sống.Cảm phục noi theo những gương có ý chí vượt lên khó khăn sống để trở thành người có ích cho gia đình,xã hội.

@hs khá,giỏi:Xác định thuận lợi,khó khăn sống thân biết lập kế hoạch vượt khó khăn.

GDKNS: Kĩ tư phê phán( biết đánh giá phê phán hành vi thiếu ý chí học tập sống).kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống học tập.Trình bày suy nghĩ,ý tưởng.

2 Kĩ năng: Học sinh biết phân tích thuận lợi, khó khăn mình; lập được “Kế hoạch vượt khó” thân

3 Thái độ: Cảm phục gương có ý chí vượt lên khó khăn số phận để trở thành người có ích cho xã hội

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Đọc lại câu ghi nhớ, giải thích ý nghĩa câu ấy.

- học sinh trả lời 3 mới:

- Có chí nên (tiết 2) - Học sinh nghe * Hoạt động 1: Thảo luận

nhóm làm tập 3

GDKNS: Kĩ tư phê phán( biết đánh giá phê phán những hành vi thiếu ý chí học tập sống).kĩ đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên sống học tập.Trình bày suy nghĩ,ý tưởng.

Phương pháp: Thảo luận, thực hành, động não

(23)

nhóm nghe tấm gương “Có chí nên” mà em biết

gương mà biết _Gv viên lưu ý

+Khó khăn thân : sức khỏe yếu, bị khuyết tật … +Khó khăn gia đình : nhà nghèo, sống thiếu thốn tình cảm …

+Khó khăn khác : đường học xa, thiên tai , bão lụt …

- HS phát biểu

- GV gợi ý để HS phát hiện những bạn có khó khăn ở ngay lớp mình, trường mình có kế hoạch để giúp đỡ bạn vượt khó

- Lớp trao đổi, bổ sung thêm việc giúp đỡ được các bạn gặp hồn cảnh khó khăn.

* Hoạt động 2: Học sinh tự

liên hệ (bài tập 4, SGK) - Làm việc cá nhân Phương pháp: Thực hành,

đàm thoại

- Tự phân tích thuận lợi, khó khăn thân (theo bảng sau)

- Nêu yêu cầu Những biện pháp khắc phục

STT Khó khăn

1 Hồn cảnh gia đình 2 Bản thân

3 Kinh tế gia đình

4 Điều kiện đến trường học tập  Phần lớn học sinh lớp

có nhiều thuận lợi Đó là hạnh phúc, em phải biết q trọng Tuy nhiên, ai cũng có khó khăn riêng của mình, việc học tập. Nếu có ý chí vươn lên, tin chắc em chiến thắng được khó khăn đó.

- Trao đổi hồn cảnh thuận lợi, khó khăn với nhóm.

- Đối với bạn có hồn cảnh đặc biệt khó khăn như Ngồi giúp đỡ của các bạn, thân em cần học tập noi theo tấm gương vượt khó vươn lên mà lớp ta tìm hiểu tiết trước.

- Mỗi nhóm chọn bạn có nhiều khó khăn trình bày với lớp.

* Hoạt động 3: Củng cố - Tập hát đoạn:

“Đường khó khơng khó vì ngăn sơng cách núi mà khó vì lịng người ngại núi e sơng” (2 lần)

- Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống “Có chí thì nên”

(24)

Thứ ngày 29 tháng năm 2011 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

DÙNG TỪ ĐỒNG ÂM ĐỂ CHƠI CHỮ I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Bước đầu biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ(ND ghi nhớ).Nhận biết tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ qua số ví dụ cụ thể( Bt1,mục III);đặt câu với cặp từ đồng âm theo yêu cầu BT.2

@ hs khá,giỏi:Đặt câu với 2;3 cặp từ đồng âm Bt1( mục III)

2 Kĩ năng: Nhận biết từ đồng âm - tượng dùng từ đồng âm để chơi chữ

3 Thái độ: Cảm nhận giá trị việc dùng từ đồng âm để chơi chữ thơ văn và trong lời nói hàng ngày: tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - Hợp tác”

- Bốc thăm chọn học sinh được kiểm tra cũ: em

- Dùng giỏ trái (nhựa) để học sinh chọn câu hỏi

- Trả lời:

1) Tìm từ có tiếng “hữu” bạn bè Đặt câu với từ.

2) Tìm từ có tiếng “hợp” gộp lại thành lớn Đặt câu với từ

3) Nêu hoàn cảnh sử dụng TN học tiết trước.

 Đánh giá, nhận xét chung - Nhận xét, bổ sung, sửa chữa

3 mới:

- Theo sách giáo viên /161 - Nghe * Hoạt động 1: Nhận biết tượng

dùng từ đồng âm để chơi chữ

- Hoạt động nhóm bàn, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng

giải, hỏi đáp

- Tổ chức cho học sinh thảo luận theo nhóm bàn

- Đọc nội dung phần Nhận xét /69 - Thảo luận để trả lời hai câu hỏi - Phát biểu ý kiến

- Xác định số học sinh hiểu cách chơi chữ ví dụ

(25)

câu văn:

- Hổ mang bị lên núi. _ hổ mang : tên lồi rắn độc- bò:  trườn, bò (hành động) bị

- Vì hiểu theo nhiều cách như vậy?

- Vì người viết biết dùng từ đồng âm (mang) để chơi chữ “mang” có lúc động từ, có lúc danh từ Do vậy, đọc theo cách ngắt giọng khác nhau, có thể tạo nên cách hiểu câu văn khác nhau

- Vậy, dùng từ đồng âm để chơi chữ?

 Ghi nhớ

- Dựa vào tượng đồng âm, tạo câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe

- Lặp lại ghi nhớ * Hoạt động 2: Luyện tập sử dụng

từ đồng âm để chơi chữ

- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Luyện tập, thực hành,

thảo luận nhóm, giảng giải

- Phát thẻ chia nhóm ngẫu nhiên: 6 nhóm

- Yêu cầu: Các câu sau sử dụng từ đồng âm để chơi chữ:

- Di chuyển vị trí ngồi nhóm

- Nhận câu hỏi thảo luận trình bày truớc lớp

- Lớp bổ sung * Nhóm 1:

- Bác bác trứng, tôi vôi - bác 1: bác

- bác 2: quấy trứng cho chín sền sệt - tơi 1:

- 2: làm cho đá vôi thành vôi * Nhóm 2:

- Ruồi đậu mâm xơi đậu - đậu 1: bu, đứng - đậu 2: đỗ xanh, đỗ đen * Nhóm 3:

- Kiến bò đĩa thịt bò. - bò 1: trên - bị 2: thịt (bị) * Nhóm 4:

- Một nghề cho chín cịn chín nghề - chín 1: biết rõ, thành thạo - chín 2: số lượng (9)

* Nhóm 5:

- Nhận xét kết thảo luận học sinh Đánh giá

- Dùng cặp từ đồng âm nói để đặt câu - Yêu cầu học sinh đặt câu (cá nhân,

khoảng 10 em)

- Nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp Phương pháp: Hỏi đáp, động não

- Yêu cầu học sinh đọc lại nội dung ghi nhớ

- Học sinh đọc - Treo bảng phụ ghi ca dao:

“Bà già chợ Cầu Đơng Xem quẻ bói lấy chồng lợi chăng?

Thầy bói gieo quẻ nói rằng Lợi có lợi chẳng cịn”

- Suy nghĩ nêu nhận xét hay của bài ca dao  chơi chữ từ đồng âm: “lợi”. + lợi 1: ích lợi

+ lợi 2: nướu răng  Chốt: “Đó tác dụng việc dùng

từ đồng âm để chơi chữ  học tập có chọn lọc sở hiểu kỹ từ đồng âm sẽ giúp em nói viết hay hơn, tinh tế, độc đáo hơn”.

 Nhắc khéo bà q già, khơng thích hợp với việc lấy chồng  câu nói có nhiều nghĩa, lời khuyên ý nhị gây bất ngờ nơi người nghe.

(26)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: - Biết tính diện tích hình học.Giải tốn có liên quan về diện tích.Làm BT1;2

2 Kĩ năng: Rèn học sinh tính diện tích hình học, giải toán liên quan đến diện tích nhanh, xác

3 Thái độ: Giáo dục học sinh u thích mơn học, ham học hỏi tìm tịi kiến thức về tính diện tích

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Khi viết số đo diện tích hàng đơn vị đo ứng mấy chữ số: vận dụng đổi

3m2 8dm2 = dm2

- học sinh

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm

3 mới: Luyện tập chung

* Hoạt động 1: Ơn cơng thức, quy tắc tính diện tích hình chữ nhật, diện tích hình vng

- Học sinh ghi bảng - Muốn tìm diện tích hình vng ta làm sao? - Hoạt động cá nhân - Nêu cơng thức tính diện tích hình vng?

- Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta làm sao?

- Nêu cơng thức tính diện tích hình chữ nhật? S = a x a - Muốn tìm diện tích hình chữ nhật ta cần biết gì?

- Học sinh hỏi S = a x b

- Lưu ý HS nêu sai giáo viên sửa

- Học sinh trả lời

* Hoạt động 2: Luyện tập - Hoạt động nhóm (6)

- Giáo viên dặn HS tìm hiểu trước tập nhà, tìm cách giải.

- Giáo viên vào lớp chia nhóm ngẫu nhiên tìm hiểu bài tập

- Giáo viên gợi ý 1) Đọc đề? 2) Phân tích đề?

3) Tìm phương pháp giải?

- Giáo viên cho học sinh bốc thăm chọn bài. - Đại diện nhóm bốc thăm - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận ’ - Học sinh thảo luận

* Đại diện nhóm trình bày cách giải (Bài 1) Số gạch men để lát = S : S 1viên gạch

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa - Học sinh làm * Tương tự nhóm khác lên trình bày

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa bài - Học sinh sửa (bốc thăm xổ số)

- Học sinh trình bày * Hoạt động 3: Luyện tập

 Bài 2: Tóm tắt - Phân tích

- Giáo viên gợi mở học sinh đặt câu hỏi - Học sinh trả lời

- Lớp nhận xét, bổ sung - Đề hỏi gì?

 Giáo viên nhận xét - Muốn tìm số gạch men để lát

(27)

- Giáo viên yêu cầu học sinh làm vào - Học sinh làm bài - Học sinh sửa bài - Học sinh nhận xétHoạt động :Thực hành

 Bài 3: hs khá,giỏi

- Đại diện nhóm BT3 lên trình bày

- Giáo viên gợi ý cho học sinh - Thi đua giải nhanh

1) Chiều dài thực sự - Cả lớp giải vào vở

2) Tìm chiều rộng thực 3) Tìm S thực sự

4) Đổi đơn vị diện tích đề cần hỏi

- Giáo viên tổ chức cho học sinh sửa (ai nhanh nhất)

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân

- Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại nội dung luyện tập - Thi đua: tính S hai hình sau:

- Học sinh giải nháp

- Đại diện bạn (4 tổ) giải bảng lớp

4 c m

* Đáp án:

- Học sinh ghép thành hình vng tính

4 Tổng kết - dặn dò:

- Về nhà ôn lại kiến thức vừa học - Chuẩn bị : Luyện tập chung - Nhận xét tiết học

KHOA HỌC

PHÒNG BỆNH SỐT RÉT I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Biết nguyên nhân cách phòng tránh bệnh sốt rét.

GDKNS:kĩ xử lí tổng hợp thơng tin để biết dấu hiệu,tác nhân con đường lây truyền bệnh sốt rét.Kĩ tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh phòng tránh bệnh sốt rét

2 Kĩ năng: Làm cho nhà nơi ngủ khơng có muỗi, biết tự bảo vệ người trong gia đình cách ngủ (đặc biệt tẩm thuốc chống muỗi), mặc quần áo dài để không cho muỗi đốt trời tối

3 Thái độ: Giáo dục học sinh có ý thức việc ngăn chặn không cho muỗi sinh sản và đốt người

II Chuẩn bị: III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:i “Dùng thuốc an toàn”

- Giáo viên tổ chức trò chơi “Rút thăm may

(28)

GV nêu - Giáo viên nêu câu hỏi sau rút thăm:

+ Thuốc kháng sinh gì?

- Học sinh trả lời: Là thuốc chống lại những bệnh nhiễm trùng (các vết thương bị nhiễm khuẩn) bệnh vi khuẩn gây

+Để đề phòng bệnh còi xương ta cần phải làm gì ?

 Giáo viên nhận xét cho điểm

3 mới:

“Phòng bệnh sốt rét”

* Hoạt động 1: - Hoạt động lớp, cá nhân

- Giáo viên tổ chức cho học sinh chơi trò “Em làm bác sĩ”, dựa theo lời thoại hành động trong hình 1, trang 26

- Học sinh tiến hành chơi trò chơi “Em làm bác sĩ”

 Cả lớp theo dõi - Qua trò chơi, em cho biết:

a) Một số dấu hiệu bệnh sốt rét? - Học sinh trả lời (dự kiến)

b) Bệnh sốt rét nguy hiểm nào? a) Dấu hiệu bệnh: 2-3 ngày xuất cơn sốt Lúc đầu rét run, thường kèm nhức đầu, người ớn lạnh Sau rét sốt cao, người mệt, mặt đỏ, có lúc mê sảng, sốt kéo dài nhiều Sau cùng, người bệnh ra mồ hôi, hạ sốt

c) Nguyên nhân gây bệnh sốt rét? b) Gây thiếu máu, bệnh nặng gây chết người

d) Bệnh sốt rét lây truyền nào? c) Bệnh loại kí sinh trùng gây  Giáo viên nhận xét + chốt:

Sốt rét bệnh truyền nhiễm, kí sinh trùng gây Ngày nay, có thuốc chữa và thuốc phòng sốt rét

d) Đường lây truyền: muỗi A-no-phen hút kí sinh trùng sốt rét có máu người bệnh truyền sang người lành - Giáo viên treo tranh vẽ “Vòng đời muỗi

A-no-phen” phóng to lên bảng

- Mơ tả đặc điểm muỗi A-no-phen? Vịng đời nó?

- GDKNS:kĩ xử lí tổng hợp thông tin để biết dấu hiệu,tác nhân và con đường lây truyền bệnh sốt rét.Kĩ năng tự bảo vệ đảm nhận trách nhiệm tiêu diệt tác nhân gây bệnh phòng tránh bệnh sốt rét

- Để hiểu rõ đời sống cách ngăn chặn sự phát triển sinh sôi muỗi, em tìm hiểu nội dung tiếp sau đây:

- Giáo viên đính hình vẽ SGK/27 lên bảng. Học sinh thảo luận nhóm bàn “Hình vẽ nội dung gì?”

- Học sinh quan sát - Giáo viên gọi vài nhóm trả lời  các

nhóm khác bổ sung, nhận xét

- học sinh mô tả đặc điểm muỗi A-no-phen, học sinh nêu vịng đời nó (kết hợp vào tranh vẽ)

* Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động nhóm bàn tìm hiểu nội dung thể hình vẽ

 Giáo dục: phải biết giữ gìn, quét dọn nhà sạch sẽ, ngủ

- Học sinh đính câu trả lời ứng với hình vẽ

4.Tổng kết - dặn dò: - Học

- Chuẩn bị: “Phòng bệnh sốt xuất huyết” - Hoạt động lớp - Nhận xét tiết học

- Giáo viên phát bàn thẻ từ có ghi sẵn nội dung (đặt úp)

(29)

KĨ THUẬT CHUẨN BỊ NẤU ĂN I MỤC TIÊU :

HS cần phải :

- Nêu công việc chuẩn bị nấu ăn

- Biết cách thực số công việc chuẩn bị nấu ăn - Có ý thức vận dụng kiến thức học để giúp đỡ gia đình II CHUẨN BỊ :

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 2 Bài cũ:

“ Một số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình ”

+ Hãy nêu cách sử dụng loại bếp đun gia đình em ?

+ Nêu tác dụng số dụng cụ nấu ăn ăn uống gia đình

3 Giới thiệu mới:

- Cho lớp hát “Cái bống bang” - GV nêu vấn đề :

+ Bạn Bống Bang hát giúp đỡ bố mẹ cơng việc ?

- GV liên hệ : Là ngoan, em phải biết giúp đỡ bố mẹ công việc vừa sức, như công việc “Chuẩn bị nấu ăn “

- Cả lớp hát tập thể

- Dự kiến : Quét nhà, nấu ăn , lau nhà , …

4 Phát triển hoạt động:

Hoạt động : Xác định số công việc

chuẩn bị nấu ăn Hoạt động nhóm , lớp

- Hướng dẫn HS đọc SGK/ 31; 32

+ Hãy kể tên công việc thường tiến hành chuẩn bị nấu ăn ?

- HS đọc SGK

- HS kể tên công việc chuẩn bị nấu ăn

- GV chốt ý : Tất nguyên liệu được sử dụng nấu ăn: rau, quả, thịt, trứng , … gọi chung thực phẩm Trước khi nấu ăn ta cần phải chọn sơ chế

(30)

Tìm hiểu cách chọn thực phẩm -Hướng dẫn HS đọc mục 1, quan sát H 1

+ Em cho biết mục đích yêu cầu việc chọn lựa thực phẩm cho bữa ăn ? - GV chốt ý : Đảm bảo đủ lượng, đủ chất dinh dưỡng, phù hợp với điều kiện kinh tế gia đình, hợp vị với người

+ Các em cho biết rau, thịt,tôm, cá, … mẹ em chọn ? Hoạt động cá nhân

- HS khác bổ sung ý kiến

- GV giới thiệu nội dung, yêu cầu phiếu

học tập - HS lắng nghe

Nhóm : Ở gia đình em thường sơ chế rau cải, su hào trước luộc ?

Nhóm : Ở gia đình em thường sơ chế thịt lợn trước nấu ?

Nhóm : Ở gia đình em thường sơ chế cá như trước rán ?

Nhóm : Ở gia đình em thường sơ chế tơm như trước rang ?

- GV nhận xét kết luận ý kiến thảo luận của nhóm cách sơ chế thực phẩm trước khi nấu ăn

Hoạt động : Đánh giá kết học tập

- Tổ chức đánh giá kết học tập HS qua phiếu trắc nghiệm

Em đánh dấu ( X) vào loại thực

phẩm nên chọn cho bữa ăn gia đình :

Cá ( cịn sống,quẫy, bơi ….)

Cua ( sống , bò loåm ngoåm)

Cá ( ướp đá lạnh)

Cua rụng càng, rụng chân

Rau tươi sạch, an toàn

Rau tươi, nhiều bị giập, bị sâu

Thịt lợn tươi, có màu hồng (phần nạc) khơng có mùi ôi

Hoạt động : Củng cố

- GV hình thành ghi nhớ 4 Tổng kết- dặn dò : - Chuẩn bị : “Nấu cơm “ - Nhận xét tiết học

Hoạt động cá nhân , lớp - HS nhắc lại

Thư ngày 30 tháng năm 2011 ĐỊA LÍ

ĐẤT VÀ RỪNG I Mục tiêu:

(31)

mùn,phân bố vùng đồi núi.Phân biệt rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn.Rừng rậm nhiệt đới:cây cối rậm rạp,nhiều tầng.Rừng ngập mặn:có rễ nâng khỏi mặt đất.Nhận biết nơi phân bố đất phù sa,đất phe-ra-lít;của rừng rậm nhiệt đới ,rừng ngập mặn bản đồ( lược đồ):đất phe-ra-lít rừng rậm nhiệt đới phân bố chủ yếu vùng đồi,núi;đất phù sa phân bố chủ yếu đồng bằng,rừng ngập mặn chủ yếu vùng đất thấp ven biển.Biết số tác dụng rừng đời sống sản xuất nhân dân ta:điều hịa khí hậu,cung cấp nhiều sản vật,đặc biệt gỗ.

@ hs khá,giỏi:Thấy cần thiết phải bảo vệ khai thác đất,rừng cách hợp lí.

2 Kĩ năng: Chỉ đồ (lược đồ) vùng phân bố loại đất nước ta -Trình bày đặc điểm loại đất biện pháp bảo vệ, cải tạo đất

3 Thái độ: Ý thức cần thiết phải sử dụng đất trồng hợp lí II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: “Vùng biển nước ta”

- Biển nước ta thuộc vùng biển nào? - Học sinh đồ - Nêu đặc điểm vùng biển nước ta? - Học sinh trả lời - Biển có vai trị đối với

nước ta?

 Giáo viên nhận xét Đánh giá - Lớp nhận xét

3 mới: “Đất rừng” - Học sinh nghe 1 Các loại đất nước ta

* Hoạt động 1: (làm việc theo cặp)

- Hoạt động nhóm đơi, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, thực

hành, trực quan + Bước 1:

- Giáo viên: Để biết nước ta có những loại đất  lớp quan sát lược đồ

 Giáo viên treo lược đồ - Học sinh quan sát

- Yêu cầu đọc tên lược đồ khí hậu - Lược đồ phân bố loại đất nước ta - Học sinh đọc kí hiệu lược đồ

+ Bước 2:

- Mỗi nhóm trình bày loại đất - Học sinh lên bảng trình bày + lược đồ * Đất phe lít:

- Phân bố miền núi

- Có màu đỏ vàng thường nghèo mùn, nhiều sét

- Thích hợp trồng lâu năm - Học sinh trình bày xong giáo viên sửa

chữa đến loại đất giáo viên đính băng giấy ghi sẵn vào bảng phân bố (kẻ sẵn giấy A0)

* Đất phù sa:

- Phân bố đồng

- Được hình thành phù sa sơng biển hội tụ Đất phù sa nhìn chung tơi xốp, chua, giàu mùn

- Thích hợp với nhiều lương thực, hoa màu, rau

- Giáo viên cho học sinh đọc lại từng loại đất (có thể kết hợp lược đồ)

- Học sinh đọc - Sau giáo viên chốt ý - Học sinh lặp lại

+ Bước 3: - Hoạt động nhóm bàn

(32)

- HS dựa vào SGK vốn hiểu biết của mình để trả lời:

1) Vì phải sử dụng đất trồng hợp lí?

- Dựa vào vốn hiểu biết, SGK, quan sát tranh ảnh thảo luận trả lời

- Vì đất nguồn tài ngun q giá đất nước nhưng có hạn

2) Nêu số biện pháp để bảo vệ và cải tạo đất?

1 Cày sâu bừa kĩ, bón phân hữu cơ.

2 Trồng luân canh, trồng loại họ đậu làm phân xanh.

3 Làm ruộng bậc thang để chống xói mịn đối với những vùng đất có độ dốc

4 Thau chua, rửa mặn cho đất với vùng đất chua mặn

- Giáo viên sửa chữa giúp học sinh

hoàn thiện câu hỏi - Học sinh lắng nghe  Chốt đưa kết luận  ghi bảng - Học sinh theo dõi 3 Rừng nước ta

* Hoạt động 3:

- Hoạt động nhóm, lớp Phương pháp: Thảo luận nhóm, giảng

giải, trực quan + Bước 1:

+Chỉ vùng phânbố rừng rậm nhiệt đới rừng ngập mặn lược đồ

_HS quan sát H 1, , đọc SGK +Hoàn thành BT

Rừng Vùng phân bố Đặc điểm

Rừng rậm nhiệt đới Rừng ngập mặn

+ Bước 2: _Đại diện nhóm trình bày kết quả

_GV sửa chữa – rút kết luận 4 Vai trò rừng

* Hoạt động 4: (làm việc lớp)

- Hoạt động cá nhân, lớp _GV nêu câu hỏi :

+Để bảo vệ rừng, Nhà nước người dân phải làm ?

+Địa phương em làm để bảo vệ rừng ?

_HS trưng bày giới thiệu tranh ảnh thực vật , động vật rừng VN

* Hoạt động 5: Củng cố Trò chơi “Ai nhanh hơn” - Giải thích trị chơi

- Chơi tiếp sức hoàn thành nội dung kiến thức vừa xây dựng

- Tổng kết khen thưởng

- Học sinh lắng nghe - Học sinh đọc lại 4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị: “Rừng” - Sưu tầm tranh ảnh rừng

(33)

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu:

1 Kiến thức: -Biết So sánh phân số, tính giá trị biểu thức với phân số.

- Giải tốn liên quan đến tìm phân số số, tìm hai số biết hiệu tỉ hai số Làm Bt:1;2(a,d);4

2 Kĩ năng: - Rèn học sinh tính tốn phép tính phân số nhanh, xác. - Rèn học sinh nhận dạng tốn nhanh, giải nhanh, tính toán khoa học 3 Thái độ: Giúp học sinh u thích mơn học, thích tìm tịi, học hỏi dạng toán

đã học II Chuẩn bị:

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ: Luyện tập chung

C1) Nêu quy tắc cơng thức tính diện tích hình vng?

Tìm diện tích HV biết cạnh 5cm?

- học sinh C2) Nêu quy tắc cơng thức tính S

hình chữ nhật?

Tìm diện tích hình chữ nhật biết CD: 8cm ; CR: 6cm

 Giáo viên nhận xét - ghi điểm - Lớp nhận xét  Giáo viên nhận xét cũ

3 mới:

GTB: Trước chia tay dạng tốn điển hình học, phép tính + - x : phân số Hơm nay, thầy trị ơn tập lại kiến thức thơng qua tiết “Luyện tập chung”

- GV ghi bảng

* Hoạt động 1: Ôn so sánh phân số - Hoạt động cá nhân Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

(34)

-Giáo viên gợi mở để học sinh nêu các

trường hợp so sánh phân số - So sánh phân số mẫu số- So sánh phân số tử số - Học sinh hỏi - HS trả lời - So sánh phân số với 1

- Học sinh nhận xét - So sánh phân số dựa vào phân số trung gian

 Giáo viên chốt ý - Học sinh làm  Giáo viên nhận xét kết làm bài

của học sinh

- Học sinh sửa miệng * Hoạt động 2: Ôn tập cộng, trừ, nhân,

chia hai phân số

- Hoạt động cá nhân

Phương pháp: Đàm thoại, động não, thực hành

- Học sinh hỏi - Học sinh trả lời - Học sinh nhận xét tiếp tục đặt câu hỏi

- Muốn cộng (hoặc trừ )2 phân số khác

mẫu số ta làm nào? - Học sinh trả lời - Muốn nhân (hoặc chia) phân số ta

làm sao?

 Giáo viên nhận xét - cho học sinh làm

bài

- Học sinh sửa với hình thức làm nhanh lên chích bong bóng sửa tập ghi sẵn trong quả bong bóng.

* Hoạt động 3: Giải tốn - Hoạt động nhóm (6 nhóm) Phương pháp: Đàm thoại, thực hành,

quan sát, dùng sơ đồ

- Giáo viên chia nhóm ngẫu nhiên - Học sinh di chuyển nhóm - Giáo viên phổ biến nội dung thảo luận

- Giáo viên yêu cầu - Học sinh mở SGK đọc em - Giáo viên: nhiệm vụ em thảo

luận theo nhóm để tìm cách giải Nội dung cụ thể ghi sẵn phiếu - Giáo viên yêu cầu học sinh đại diện nhóm lên bốc thăm

- Học sinh lên bốc thăm - Học sinh đọc yêu cầu - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận 5

 7’ - Học sinh thảo luận

- Hết thảo luận học sinh trình bày kết

1) Đọc đề

2) Tóm tắt đề, phân tích đề 3) Tìm phương pháp giải

 Bài 3: Tóm tắt

5 0 0 m

? m

- Học sinh nhóm khác bổ sung - Gọi diện tích khu đất gồm 10 phần 50000m2 - Giáo viên chốt cách giải - Diện tích hồ nước cần tìm phần

- Học sinh làm vào - Bước 1: Tìm giá trị phần * Đại diện nhóm tìm hiểu tập - Bước 2: Tìm S hồ nước - Học sinh trình bày  Bài 4: Tóm tắt

- Giáo viên lắng nghe, chốt ý để học sinh hiểu rõ

- Giáo viên cho học sinh làm

- Giáo viên cho học sinh sửa (Ai nhanh hơn) Ai giải nhanh lên sửa

Tuổi bố:

9 t u o åi t u o åi Tuổi con: ?

(35)

Tuổi gồm phần

- Vậy tuổi bố gấp lần tuổi con lần tỉ số

- Bài thuộc dạng ? - Bố 30 tuổi 30 tuổi hiệu - Học sinh sửa cách đổi cho

nhau - Học sinh trình bày

* Hoạt động 4: Củng cố - Hoạt động cá nhân, lớp Phương pháp: Thực hành, đàm thoại

- Giáo viên yêu cầu học sinh nêu lại kiến

thức cần ôn a - b = 25a : b = 6

- Thi đua giải nhanh Tìm a ; b

4 Tổng kết - dặn dò:

- Chuẩn bị “Luyện tập chung “ - Nhận xét tiết học

TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TẢ CẢNH I Mục tiêu:

1 Kiến thức: Nhận biết cách quan sát tả cảnh hai đoạn văn trích(BT1).Biết lập dàn ý chi tiết cho văn miêu tả cảnh sông nước( BT2)

(36)

3 Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu quý cảnh vật thiên nhiên say mê sáng tạo II Chuẩn bị:

- Thầy: Tranh ảnh: biển, sông, suối, hồ, đầm (cỡ lớn) - Trò: Tranh ảnh sưu tầm

III Các hoạt động:

HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH

1 Khởi động: - Hát

2 Bài cũ:

- Giáo viên nhận xét cho điểm - Kiểm tra chuẩn bị HS: + Kết quan sát

+ Tranh ảnh sưu tầm

- 2, học sinh đọc lại “Đơn xin gia nhập đội tình nguyện giúp đỡ nạn nhân chất độc màu da cam” 3 mới:

“Luyện tập tả cảnh: Sông nước”

* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh trình bày kết quan sát

- Hoạt động lớp, nhóm đơi Phương pháp: Thuyết trình, thảo luận

 Bài 1:

- Yêu cầu lớp quan sát tranh minh họa - 2, học sinh trình bày kết quan sát - Lớp nhận xét ưu điểm / hạn chế

- Đọc thầm đoạn văn, câu hỏi sau từng đoạn, suy nghĩ TLCH.

Đoạn a: - học sinh đọc đoạn a

- Đoạn văn tả đặc điểm biển? - Lớp trao đổi, TLCH

- Sự thay đổi màu sắc mặt biển theo sắc màu của mây trời

- Câu nói rõ đặc điểm đó? - Biển ln thay đổi màu tùy theo sắc mây trời  câu mở đoạn

- Để tả đặc điểm đó, tác giả quan sát những vào thời điểm nào?

- Tg quan sát bầu trời mặt biển vào thời điểm khác nhau:

+ Khi bầu trời xanh thẳm

+ Khi bầu trời rải mây trắng nhạt + Khi bầu trời âm u mây múa + Khi bầu trời ầm ầm giông gió - Khi quan sát biển, tg có liên

tưởng thú vị nào?  Giải thích:

“liên tưởng”: từ chuyện (hình ảnh này) nghĩ chuyện khác (hình ảnh khác), từ chuyện người ngẫm ra chuyện

- Tg liên tưởng đến thay đổi tâm trạng con người: biển người - biết buồn vui, lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng

 Chốt: liên tưởng khiến biển trở nên gần gũi, đáng yêu

Đoạn b:

+Con kênh quan sát vào những

thời điểm ngày ? - Mọi thời điểm: suốt ngày, từ lúc mặt trời mọcđến lúc mặt trời lặn, buổi sáng, trưa, lúc trời chiều

+ Tác giả nhận đặc điểm con kênh chủ yếu giác quan ?

- Thị giác: thấy nắng nơi đổ lửa xuống mặt đất bề trống huếch trống hoác, thấy màu sắc của kênh biến đổi ngày:

+ sáng: phơn phớt màu đào

+ trưa: hóa thành dịng thủy ngân cuồn cuộn lóa mắt.

(37)

+ Nêu tác dụng liên tưởng

khi quan sát miêu tả kênh? - Giúp người đọc hình dung nắng nóngdữ dội nơi có kênh Mặt trời này, làm cho cảnh vật sinh động hơn, gây ấn tượng với người đọc

* Hoạt động 2: HD HS lập dàn ý - Hoạt động lớp, cá nhân Phương pháp: Thực hành

- Yêu cầu học sinh đối chiếu phần ghi chép thực hành quan sát cảnh sông nước với đoạn văn mẫu để xem xét.

+ Trình tự quan sát

+ Những giác quan sử dụng khi quan sát

+ Những học từ đoạn văn mẫu

- học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm việc cá nhân nháp - Nhiều học sinh trình bày dàn ý

- Giáo viên chấm điểm, đánh giá cao

những có dàn ý - Lớp nhận xét * Hoạt động 3: Củng cố - Hoạt động lớp

- Giáo viên nhận xét - Thi đua trưng bày tranh ảnh sưu tầm

- Dựa vào tranh, kết hợp dàn ý gt cảnh sông nước

4 Tổng kết - dặn dò: - Lớp nhận xét - Nhận xét chung tinh thần làm việc

của lớp

- Hoàn chỉnh dàn ý, viết vào

- Chuẩn bị: “Luyện tập tả cảnh: Sông nước”

SINH HOẠT TẬP THỂ

I- Yêu cầu:

- Thực tốt tiết sinh hoạt, sinh hoạt tự quản tốt

- Đánh giá, nhận xét mặt tuần phổ biến công tác tuần đến.

II- Lên lớ

p:

Hoạt động GV

Hoạt động HS

* Thực tốt tiết sinh hoạt sao:

1- Đánh giá công tác tuần qua:

a) Ưu

:- - Vệ sinh lớp vệ sinh khu vực tốt.

-……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

……….

b) Khuyết

:-

……….

……….

……….

……….

……….

* HS thực trình tự tiết sinh

hoạt.

(38)

……….

……….

……….

2

- Phổ biến công tác đến:

……….

……….

……….

……….

……….

……….

3- Sinh hoạt vui chơi:

4- Nhận xét, đánh giá tiết sinh hoạt.

5- HS đọc lời ghi nhớ

- HS lắng nghe thực hiện

- HS tham gia kể chuyện, hát múa.

- HS lắng nghe

- HS đọc lời ghi nhớ

DUYỆT TỔ KHỐI TRƯỞNG

DUYỆT BAN GIÁM HIỆU

(39)

Ngày đăng: 22/05/2021, 12:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w