1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp khẩu tan đón bền vững tại huyện văn bàn

87 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 87
Dung lượng 628,31 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC THÁI NGUN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRƯỜNG SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA NẾP KHẨU TAN ĐÓN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Thái Nguyên, 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM HỒNG TRƯỜNG SƠN GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT LÚA NẾP KHẨU TAN ĐÓN THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TẠI HUYỆN VĂN BÀN, TỈNH LÀO CAI Chuyên ngành: Phát triển nông thôn Mã số: 8.62.01.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tâm Thái Nguyên - Năm 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa dùng để bảo vệ lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cám ơn, thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Trường Sơn ii LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, nhận hướng dẫn, bảo tận tình thầy giáo, giúp đỡ, động viên bạn bè, đồng nghiệp gia đình Nhân dịp hồn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc TS Nguyễn Văn Tâm tận tình hướng dẫn, dành nhiều công sức, thời gian tạo điều kiện cho tơi suốt q trình học tập thực đề tài Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Ban Giám hiệu, Phòng Quản lý đào tạo, Khoa Kinh tế & PTNT tận tình giúp đỡ tơi q trình học tập, thực đề tài hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn tập thể cán bộ, quyền địa phương hộ nông dân xã Thẩm Dương, huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai giúp đỡ tạo điều kiện cho tơi suốt q trình thực đề tài Xin chân thành cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ mặt, động viên khuyến khích tơi hồn thành luận văn./ Thái Ngun, ngày tháng năm 2019 Tác giả Hoàng Trường Sơn iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MUC BẢNG BIỂU vi MỞ ĐẦU vii Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn 4.1 Ý nghĩa khoa học 4.2 Ý nghĩa thực tiễn Chương CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Một số khái niệm liên quan 1.1.2 Vấn đề phát triển sản xuất lúa 1.1.3 Các nội dung phát triển sản xuất lúa bền vững 11 1.1.4 Các nhân tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa 15 1.2 Cơ sở thực tiễn 17 1.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ lúa giới 17 1.2.2 Tình hình sản xuất, tiêu thụ lúa gạo nước 18 1.2.3 Tình hình nghiên cứu lúa, gạo Khẩu Tan Đón 20 1.3 Đánh giá chung rút từ tổng quan tài liệu 20 CHƯƠNG ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 22 2.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 22 iv 2.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 29 2.2 Nội dung nghiên cứu 32 2.3 Phương pháp nghiên cứu 32 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 33 2.4.2 Nhóm tiêu hiệu kinh tế sản xuất, thị trường tiêu thụ 34 2.4.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 34 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 Thực trạng sản xuất lúa Khẩu Tan Đón địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào cai 37 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa Khẩu Tan Đón 37 3.1.2 Biến động số hộ trồng lúa Khẩu Tan Đón 39 3.1.3 Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón hộ nghiên cứu 40 3.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến phát sản xuất sản xuất lúa Khẩu Tan ĐÓn theo hướng bền 53 3.2.1 Nhóm yếu tố điều kiện tự nhiên 53 3.2.2 Nhóm yếu tố kinh tế - xã hội 55 3.3 Đánh giá chung phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón 57 3.3.1 Điểm mạnh 57 3.3.2 Điểm yếu 58 3.3.3 Cơ hội 58 3.3.4 Thách thức 59 3.4.1 Định hướng chung 61 3.4.2 Định hướng cụ thể 62 3.4.3 Các giải pháp 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 73 Kết luận 73 Kiến nghị 74 v DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV : Bảo vệ thực vật GDP : Tổng sản phẩm quốc nội GTSX : Giá trị sản xuất KH&CN : Khoa học công nghệ NN&PTNT : Nông nghiệp phát triển nông thôn UBND : Ủy ban nhân dân WTO : Tổ chức thương mại giới vi DANH MUC BẢNG BIỂU Bảng 2.1 Tình hình sản xuất lúa Việt Nam 18 Bảng 2.2 Các yếu tố khí hậu Văn Bàn vùng trồng 23 Khẩu Tan Đón Thẩm Dương 23 Bảng 2.2 Kết phân loại đất xã Thẩm Dương 26 Bảng 3.1 Diện tích, suất, sản lượng số giống nếp Thẩm Dương 37 Bảng 3.2 Sự biến động sản xuất lúa Khẩu Tan Đón 38 Bảng 3.3 Biến động số hộ trồng lúa Thẩm Dương 39 Bảng 3.4 Một số thông tin hộ điều tra 40 Bảng 3.4 Tình hình đất đai lao động hộ điều tra 41 Bảng 3.5 Lượng giống phân bón sử dụng bình qn cho lúa nếp 47 Bảng 3.6 Chi phí sản xuất bình quân lúa hộ điều tra 49 Bảng 3.7 Kết hiệu sản xuất bình quân lúa 50 Bảng 3.8 Tỷ lệ hộ nghèo thộn địa bàn xã Thẩm Dương 52 Bảng 3.9 Phân tích SWOT 60 vii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Hoàng Trường Sơn Tên luận văn: Giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp Khẩu Tan Đón theo hướng bền vững huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8620115 Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Văn Tâm Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá lý luận thực tiễn phát triển sản xuất phát triển sản xuất lúa bền vững; - Đánh giá thực trạng sản xuất lúa Khẩu Tan Đón địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón giai đoạn 2015 - 2018; - Đề xuất số giải pháp để phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón theo hướng bền vững Văn Bàn thời gian tới Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 2.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón theo hướng bền vững địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai 2.2 Phạm vi nghiên cứu - Về không gian: Huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai, cụ thể tiến hành xã Thẩm Dương - Về thời gian: + Số liệu thứ cấp: Từ năm 2018 trở trước + Số liệu sơ cấp: Năm 2017 - 2018 Kết luận viii Dựa vào toàn kết nghiên cứu Đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp Khẩu Tan Đón bền vững huyện Văn Bàn”, chúng tơi có số kết luận sau: Văn Bàn huyện miền núi tỉnh Lào Cai, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón có quỹ đất, tài nguyên khí hậu thuận lợi, truyền thống canh tác lúa lâu đời Bên cạnh huyện có nhiều khó khăn phát triển sản xuất lúa, đặc biệt vùng sản xuất chia cắt thiếu đồng Thực trạng phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón cho thấy: Diện tích lúa tăng nhanh 10 năm trở lại đây, năm 2018 diện tích đạt 180,4 ha, suất lúa đạt 50,7 tạ/ha; Hiệu kinh tế lúa t heo điều tra nông hộ đạt mức cao, Giá trị sản xuất thu trồng đạt 46 triệu đồng Giá trị tăng thêm (VA) 44,4 triệu đồng Quy mơ hình thức sản xuất: Số hộ trồng tăng lên lúa Khẩu Tan Đón bảo hộ, vậy, hình thức sản xuất hộ có thay đổi Khi lúa Khẩu Tan Đón biết đến rộng rãi thơng qua kênh thương mại, thị trường ổn định, người trồng có xu tăng dần quy mơ sản xuất; hộ có liên kết sản xuất có liên kết nhà mức chưa chặt chẽ, liên kết khu vực yếu Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất có nhiều triển vọng Hiện nay, tiến khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất áp dụng rộng rãi, đặc biệt thông qua dự án nhiều giai đoạn chủ trương sách tỉnh huyện Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bền vững Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển theo chiều rộng Địa hình, khí hậu điều kiện thổ nhưỡng, thủy lợi định khả bố 62 hàng hoá giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Lào Cai họi nghị lần thứ BCH Đảng tỉnh Lào Cai khía XIV thơng qua Căn văn số 2849/QĐUBND ngày 14/10/2015 UBND tỉnh việc lập dự án thực đề án phát triển nâng cao hiệu sản xuất nơng nghiệp hàng hố giai đoạn 2015 - 2020 tỉnh Lào Cai Lúa Khẩu Tan Đón trồng quan trọng Thẩm Dương nói riêng huyện Văn Bàn nói chung, khơng giúp nhân dân xóa đói giảm nghèo mà trở thành sản phẩm đặc sản bảo hộ dẫn địa lý Từ lợi sẵn có điều kiện tự nhiên, khí hậu, người, huyện Văn Bàn triển khai dự án phát triển bền vững lúa Khẩu Tan Đón vùng dẫn vùng lân cận có triển vọng 3.4.2 Định hướng cụ thể - Tiếp tục vận động hướng dẫn hộ dân tham gia dự án làm cỏ, bón phân cho lúa Phục tráng giống, bước nâng cao suất chất lượng gạo; - Lồng ghép chương trình sở hữu trí tuệ, bước nâng cao nhận thức người dân dẫn địa lý, hướng dẫn người dân quyền lợi nghĩa vụ thương hiệu lúa Khẩu Tan Đón; - Từng bước quy hoạch sử dụng đất, chuyển đổi khu vực trồng lúa Khẩu Tan Đón nhằm mở rộng diện tích, nâng cao sản lượng lúa tạo thị trường cho sản phẩm; - Hình thành chế, sách nhằm phát triển mối liên kết chuỗi liên kết ngành hàng lúa Khẩu Tan Đón, hình thành chế gắn kết tác nhân tiêu thụ sản phẩm lúa 3.4.3 Các giải pháp UBND tỉnh Lào Cai có nhiều chủ trương, sách đầu tư cho phát triển nông nghiệp đặc biệt sản xuất lúa đặc sản (Sèng Cù, Khẩu Tan Đón ) nhằm khai thác tốt tiềm lợi vùng Trung tâm giống Nông 63 Lâm Nghiệp phối hợp với UBND huyện Văn Bàn họp bàn thống nội dung, phương thức phối hợp triển khai theo kế hoạch, đưa giải pháp phát triển sản xuất lúa Phối hợp với đơn vị ngành đạo, chuyển giao kỹ thuật theo quy trình, tăng cường phối hợp với tổ chức đoàn thể, quan thông tin đại chúng để tuyên truyền, vận động, chuyển giao kỹ thuật tới người dân 3.4.3.1 Giải pháp kỹ thuật sản xuất Hiện nay, lúa Khẩu Tan Đón cấp ban ngành quan tâm, với nhiều đề tài, dự án tỉnh quan ban ngành, quan nghiên cứu quan tâm đầu tư Kết thực dự án mơ hình thâm canh lúa Khẩu Tan Đón, địa bàn huyện Văn Bàn hồn thiện mang lại nhiều hiệu cho ngành sản xuất lúa, đặc biệt mặt kỹ thuật sản xuất mở rộng diện tích trồng Mặt khác giai đoan 2013 - 2015, dự án “xây dựng dẫn địa lý “Thẩm Dương” dùng cho sản phẩm gạo Khẩu Tan Đón huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai” đưa tiến khoa học kỹ thuật sản xuất lúa Vì vậy, để phát triển sản xuất lúa, cần bước tuyên truyền phổ biến hướng dẫn người dân nắm quy trình chăm sóc, canh tác cải tạo đất lúa Các quan chuyên môn huyện cần liên hệ với viện nghiên cứu, với trung tâm nghiên cứu đất, dinh dưỡng, lúa để có đạo canh tác lúa Khẩu Tan Đón Giải pháp kỹ thuật tập trung mặt sau: - Giống yếu tố ảnh hưởng lớn đến suất, chất lượng gạo vùng, điểm yếu giống địa phương giống đồng đều, nhiều sâu bệnh suất thấp Như phân tích trên, chất lượng giống có ảnh hưởng lớn đến kết hiệu sản xuất, thời gian tới để nâng cao suất, chất - Phối kết hợp với Phịng Nơng nghiệp, Phịng khuyến nơng huyện để có buổi tập huấn, trao đổi kinh nghiệm, tăng kinh nghiệm kiến thức để 64 phổ biến lại cho người dân, quan trọng lai tạo, bón phân, làm đất, làm cỏ sục bùn, sử dụng thuốc bảo vệ thực vật 3.4.3.2 Giải pháp nâng cao diện tích, suất chất lượng lúa Tập trung thực số nhóm giải pháp sau đây: - Căn vào yêu cầu sử dụng đất lúa Khẩu Tan Đón, rà sốt diện tích trồng lúa diện tích đất nơng nghiệp địa bàn huyện có khả trồng lúa Quy hoạch thực quy hoạch trồng lúa cấp quyền - Chuyển đổi nhóm trồng hiệu sang trồng lúa - Có sách hỗ trợ người dân khai hoang, khai thác vùng đất chưa sử có khả trồng lúa - Chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cách đồng tất vùng nhằm nâng cao suất lúa đồng - Để nâng cao chất lượng lúa cần áp dụng biện pháp canh tác tổng hợp đồng thời bón phân cân đối, đủ chất cho Trong tương lai quyền địa phương cần phối hợp với doanh nghiệp đẩy mạnh PTSX lúa Tuy nhiên, q trình đẩy mạnh PTSX quyền địa phương cần có kế hoạch mở rộng sản xuất gắn với yếu tố nhu cầu thị trường, gắn với nguồn lực sẵn có địa phương Vậy muốn PTSX lúa cần phải quy hoạch UBND huyện cần tiến hành rà soát lại vùng sản xuất cụ thể diện tích, điều kiện tự nhiên vùng chuyên sản xuất Từ có giải pháp quy hoạch lại vùng sản xuất, tập trung, tích tụ ruộng đất Thơng qua hình thức th, mua, dồn điền đổi để tập trung sản xuất, tăng thêm diện tích trồng lúa Mặt khác, quy hoạch liên quan đến đầu tư sở hạ tầng, vật chất cho sản xuất kinh doanh lúa Vì vậy, làm tốt công tác quy hoạch giải pháp bắt đầu cho hàng loạt giải pháp PTSX kinh doanh lúa khác tiến hành theo, cụ thể là: 65 - Quy hoạch, xây dựng phát triển vùng sản xuất lúa cần phải chọn vùng tập trung sản xuất, vùng có tiềm đất đai điều kiện thuận lợi để hình thành vùng sản xuất tập trung - Đầu tư sở thiết yếu tác động giải pháp kỹ thuật, quản lý nhằm trì PTSX lúa vùng có đủ điều kiện sản xuất lúa Đối với vùng có điều kiện sản xuất lúa phát triển chậm, diện tích sản xuất nhỏ, tiềm khai thác cịn lớn cần tiếp tục đầu tư, quy hoạch vào sản xuất lúa - Quy hoạch, xây dựng phát triển mạng lưới tiêu thụ sản phẩm lúa gồm: Các sở thu mua, thương lái gắn liền với vùng sản xuất lúa tập trung, chợ đầu mối Duy trì cung cấp hàng hóa cho số người mua để thuận tiện phục vụ tiêu thụ lúa nằm xa đường giao thông, chợ lớn - Để hình thành vùng sản xuất hàng hóa điều cần thiết thời gian tới quyền địa phương tạo điều kiện cho người có nguyện vong nhận th, nhận khốn vùng đất xa, vùng đất chưa sử dụng… để phát triển với thời gian sản xuất lâu dài tối đa hóa khả canh tác đất đai, tránh tình trạng đất trống, gây lãng phí giảm trừ tình trạng đất trống đồi trọc, chống bão lũ xói mịn đất Bên cạnh cần tạo điều kiện để thị trường đất đai hoạt động linh hoạt, hình thành khung pháp lí để hộ chuyển đổi diện tích sản xuất, hình thành vườn có diện tích lớn để hộ tập trung ruộng đất hình thành khu sản xuất để thuận lợi cho việc đầu tư máy móc, cơng cụ, dụng cụ để sản xuất, nâng cao kết sản xuất lúa giảm thiểu chi phí sản xuất 3.4.3.3 Giải pháp vốn Vấn đề vốn sản xuất yếu tố quan trọng trình sản xuất Sản xuất lúa u cầu địi hỏi mức chi phí đầu tư khơng lớn Vì tổ chức tín dụng địa phương cần tạo điều kiện cho người dân tiếp cận nguồn vốn vay sử dụng vốn vay hiệu 66 * Thu hút đầu tư qua ngân hàng Cần tư vấn cho ngân hàng đặc thù dự án cần vay vốn chịu trách nhiệm với bên vay nhằm đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển lúa Khẩu Tan Đón Tuy nhiên có thực trạng nguồn vốn cho vay lại tập trung vào 30 - 35% số hộ có nhu cầu vay (mà chủ yếu hộ giàu, hộ khá), có trường hợp nguồn vốn bị chặn đứng để sử dụng vào mục đích khác khơng đến tay nhân dân vay vốn Nhóm hộ nghèo có nhu cầu cao vay vốn khơng chấp sợ khơng trả vốn, nên khơng dám sử dụng vốn vay…Do đó, cần tư vấn cho Nhà nước biện pháp xử lý số trường hợp rủi ro bất khả kháng, điều chỉnh lãi suất cho phù hợp với đối tượng vay vốn Cụ thể ngân hàng quỹ tín dụng cần thực tốt cơng việc sau: - Xây dựng ban hành quy định cụ thể rõ ràng chế để khuyến khích đầu tư địa bàn huyện Văn Bàn, bao gồm quy định phạm vi, đối tượng áp dụng, sách hỗ trợ, sách ưu đãi đầu tư, trách nhiệm quan có liên quan huyện - Đơn giản hoá thủ tục vay vốn phù hợp với trình độ dân trí - Áp dụng sách cho vay vốn ưu đãi lãi suất có thời hạn trả nợ - Hỗ trợ ưu tiên nguồn vay phát triển sản xuất lúa theo mơ hình trang trại, có sách khuyến khích phát triển - Kết hợp tiêu thụ nông sản cho nông dân với việc đầu tư vốn cho nông dân, sau trả sau sản phẩm thu Mặt khác cần mở rộng hình thức tổ chức tín dụng nhân dân, đặc biệt vùng nông thôn để huy động nguồn vốn nhàn rỗi nhân dân, đồng thời cho hộ nông dân vay vốn để phát triển sản xuất, xóa bỏ tình trạng cho vay nặng lãi tư thương * Thu hút đầu tư dân - Khuyến khích tầng lớp nhân dân, huy động đóng góp nhân 67 dân cho nhu cầu đầu tư phát triển, kể vốn công lao động theo phương châm “Nhà nước nhân dân làm”, để xây dựng đường giao thông nông thôn, thuỷ lợi, lưới điện - Các hộ thành lập tổ chức, hội, phường, góp vốn chia vốn cho hộ thành viên hộ có nhu cầu 3.4.3.4 Giải pháp khai thác thương mại Thông qua kết nghiên cứu, tiến hành xây dựng giải pháp thương mại hóa cho sản phẩm lúa Văn Bàn Giải pháp xây dựng phân tích cụ thể thực trạng sản xuất kinh doanh sản phẩm lúa, gạo Khẩu Tan Đón huyện Văn Bàn nay; tập trung phân tích ưu nhược điểm; từ đề xuất giải pháp nhằm xây dựng phát triển thị trường cho sản phẩm mang dẫn địa lý Trong tập trung vào nhóm giải pháp sau: (i) Bán hàng ủy thác Trong xác định rõ để thực bán hành ủy thác, cần phải có tổ chức tập thể đứng làm tổ chức ủy thác (Hợp tác xã Hội) tiêu thụ sản phẩm, đầu mối tiêu thụ cho hộ sản xuất lúa huyện Văn Bàn tỉnh Lào Cai (ii) Mơ hình tổng thể hệ thống kênh phân phối sản phẩm mang dẫn địa lý + Kênh phân phối 1: Người sản xuất (nông dân) → Người tiêu dùng cuối Kênh phân phối loại kênh phân phối sử dụng truyền thống hoạt động tiêu thụ sản phẩm lúa Văn Bàn Trong điều kiện chưa có đơn vị làm đầu mối tổ chức tiêu thụ với hệ thống phân phối đại cho người nông dân, kênh phân phối hợp lý nhằm giải vấn đề tiêu thụ lúa Văn Bàn, đưa sản phẩm đến với thị trường Đối với loại hình kênh phân phối này, xu hướng giảm dần hệ thống kênh phân phối bán hàng uỷ thác qua tổ chức ủy thác triển khai hoạt động, kênh tiêu thụ khó làm tăng cao giá trị lúa mà sản 68 phẩm bảo hộ + Kênh phân phối 2: Người sản xuất (nông dân) → Tổ chức ủy thác → Nhà bán lẻ đặc biệt: siêu thị, trung tâm thương mại → Người tiêu dùng cuối Có thể nói kênh phân phối quan trọng bước đầu xây dựng hệ thống kênh tiêu thụ, đảm bảo tồn ban đầu hệ thống kênh góp phần nhanh chóng đưa sản phẩm đến với thị trường nước Thông qua kênh phân phối sản phẩm tiêu thụ siêu thị, trung tâm thương mại thông qua hoạt động bán hàng văn minh đại, góp phần nâng cao giá trị lúa Khẩu Tan Đón + Kênh phân phối 3: Người sản xuất (nơng dân) → Tổ chức ủy thác → Nhà bán buôn → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng cuối Đây kênh phân phối quan trọng tổ chức ủy thác bán sản phẩm với lượng lớn sản phẩm tiêu thụ thông qua hệ thống phân phối tổ chức có quy mơ nhà bán bn + Kênh phân phối 4: Người sản xuất (nông dân) → Tổ chức ủy thác → Đại lý cấp 1, cấp (Cửa hàng tổ chức ủy thác) → Nhà bán lẻ → Người tiêu dùng cuối Kênh phân phối loại kênh phân phối có quy mơ mở rộng lớn kênh đảm bảo phát triển bền vững cho hệ thống kênh Việc triển khai kênh địi hỏi q trình lâu dài, tốn nhiều chi phí chi phí xây dựng cửa hàng, chi phí cho đại lý, phải có đội ngũ quản lý động sách đại lý tốt nhiều yếu tố cần thiết khác 3.4.3.5 Giải pháp phía hộ Các hộ người trực tiếp thực hoạt động trồng lúa đưa định sản xuất mảnh đất nên hộ đóng vai trị quan trọng Hiện nay, ý thức cộng đồng hộ yếu nguyên nhân không hạn chế lây lan dịch bệnh năm qua 69 Muốn thành công sản xuất người phải ý thức người, người Đặc biệt, với người trồng lúa cần ln ln tích cực học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt thực tốt quy trình sản xuất, đảm bảo sản phẩm sản xuất có chất lượng tốt, sản phẩm sạch, không bán sản phẩm dập, hỏng gây uy tín sản phẩm với khách hàng * Tăng cường cơng tác tập huấn kỹ thuật Nhìn chung, chủ ruộng lúa người có trình độ chun mơn cịn hạn chế, động thiếu kinh nghiệm thực tế thị trường Hơn môi trường cạnh tranh ln có biến động mạnh mẽ, để tạo thích ứng nhanh nhạy với thị trường việc đào tạo, bồi dưỡng thường xuyên thiếu hoạt động lâu dài trình sản xuất kinh doanh Để giải vấn đề quyền huyện cần: - Liên hệ với Viện nghiên cứu, Sở Nông nghiệp Phát triển nông thơn tỉnh mở khóa đào tạo cho người sản xuất kiến thức quản lý, nắm bắt thông tin thị trường mời chuyên gia có nhiều kinh nghiệm giảng dạy, khuyến khích chủ trang trại học tập thực tế có đợt kiểm tra, đánh giá lực, tạo điều kiện để họ tự đánh giá phấn đầu vươn lên - Các quan ngành nơng nghiệp huyện, xã phịng Nơng nghiệp PTNT, trạm khuyến nông, hội nông dân… cần đưa chương trình tập huấn cho nơng dân nội dung chất lượng bảo quản sản phẩm theo kỹ thuật * Tăng cường mối liên kết kinh tế - Những hộ trồng lúa gặp nhiều rủi ro cung ứng đầu vào, giá đầu vào bấp bênh, việc cung cấp yếu tố đầu vào phân bón, thuốc BVTV chủ yếu cửa hàng, đại lý tư nhân nên khó khăn bị ép giá Do đó, hộ trồng lúa cần liên kết với trung tâm cung ứng vật tư nông nghiệp huyện để mua loại đầu vào đảm bảo chất lượng giá 70 - Các hộ nông dân tham gia liên kết “Hội người trồng lúa” Các hộ thành viên chia sẻ với kinh nghiệm trồng , chia sẻ vốn kỹ thuật Qua điều tra hộ nhóm quy mơ sản xuất nhỏ hộ thiếu vốn, tham gia vào hội hộ vay ngân hàng đơn giản hồ sơ chứng từ, lãi suất thấp, có hỗ trợ từ huyện Như việc tham gia liên kết yếu tố thuận lợi để hộ vay vốn ngân hàng - Người sản xuất nên liên kết với tiêu thụ sản phẩm để hỗ trợ điều kiện cạnh tranh gay gắt thị trường Hiện hoạt động liên kết tiêu thụ chủ vườn trại khơng có, hệ thống tiêu thụ sản phẩm qua nhiều cấp trung gian ảnh hưởng khơng nhỏ đến lợi ích người sản xuất trực tiếp lực cạnh tranh Mỗi nơi tùy theo điều kiện cụ thể mà hình thành hình thức hợp tác phù hợp nhằm tăng quy mơ sản xuất, gắn kết trách nhiệm người sản xuất nhằm giảm chi phí trung gian tăng lợi ích * Giải pháp cho nhóm hộ - Đối với hộ quy mô lớn: Tập trung áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Diện tích nên mở rộng khoảng 0,5 ha, để hộ có điều kiện thực giới hoá, quản lý chăm sóc tốt cho vườn lúa - Đối với hộ quy mơ vừa: Tiếp tục mở rộng diện tích sản xuất, đồng thời áp dụng biện pháp KHKT vào q trình chăm sóc sản xuất lúa, tham gia đầy đủ buổi tập huấn kỹ thuật Để đảm bảo q trình chăm sóc tốt, sử dụng hiệu giới hoá, hộ nên mở rộng diện tích - Đối với hộ quy mơ nhỏ: Mở rộng quy mô sản xuất, tăng cường tập huấn kỹ thuật, mạnh dạn áp dụng tiến KHKT vào sản xuất Tham gia hội, liên kết sản xuất tiêu thụ 3.4.3.6 Các giải pháp sách thể chế Các quan Nhà nước, mà trực tiếp bộ, ngành TW liên quan; UBND, Sở NN&PTNT Sở KH-CN tỉnh; UBND huyện Văn Bàn, xã, thị trấn vùng lúa cần có hỗ trợ nơng dân q trình mua sắm thiết bị, vật tư bảo quản lúa Tập trung vào sách tăng diện tích, suất chất lượng lúa 71 Để cải tạo, khôi phục phát triển vùng lúa cần có sách hỗ trợ đặc thù: - Phân bón vơ cơ: Hỗ trợ 100 % phân vô 01 năm đầu diện tích trồng mới, mở rộng - Phân chuồng vật liệu tủ gốc: Hỗ trợ 40 % vật liệu tủ gốc giữ ẩm với 300 trồng cải tạo - Hỗ trợ dụng cụ chuyên dụng - Hỗ trợ 100 % kinh phí tập huấn, chuyển giao kỹ thuật tới người dân - Hỗ trợ kinh phí quản lý, thực dự án cho đơn vị, địa phương dự án thực thời gian dài Các quan chuyên môn huyện nên tham mưu cho lãnh đạo để hỗ trợ bao tiêu sản phẩm cho người sản xuất để họ yên tâm sản xuất Mở rộng nhiều hình thức, nhiều thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm thông qua ưu đãi thuế, tín dụng Có chế khuyến khích cho việc áp dụng tiến kỹ thuật, công nghệ lĩnh vực: giống, phân bón, kỹ thuật đầu tư thâm canh, kỹ thuật tưới nước, công nghệ bảo quản, chế biến sản phẩm Tỉnh huyện có sách ưu đãi vốn vay cho hộ nơng dân tham gia chương trình phát triển lúa, vốn có lãi suất thấp Đồng thời có sách cho việc bảo hộ sản xuất nhằm ổn định sản xuất, khuyến khích mở rộng sản xuất hàng hóa Hệ thống giao thơng cịn yếu gây khó khăn việc vận chuyển lại cho hộ mùa mưa, hệ thống điện yếu chưa đáp ứng đủ nhu cầu để hộ việc vận hành máy khoan, máy bơm nước Kho bảo quản lúa vấn đề mẻ chưa hộ tâm đầu tư Trong thời gian tới để hỗ trợ thúc đẩy sản xuất lúa phát triển cần tiến hành giải pháp sau: Kết hợp nhiều kênh huy động vốn để xây dựng nâng cấp mạng lưới giao thông vùng Hiện theo đánh giá hộ hệ thống đường giao thông xuống cấp, đường hẹp chật, nhiều đoạn đường chưa bê tông hóa Việc ghi chép đầy đủ điều khoản chi phí khơng có tác dụng 72 hạch tốn lãi lỗ mà điều quan trọng đưa biện pháp quản lý cách thức sử dụng loại chi phí cho hiệu Nó giúp cho hộ có đầy đủ thơng tin sản phẩm sản xuất có đáp ứng nhu cầu thị trường hay chưa? Nên sản xuất sản phẩm gì? Số lượng chất lượng nào? Nhưng cơng tác ghi chép hạch tốn thực số hộ để đứng vững phát triển chủ hộ cần tổ chức cơng tác ghi chép, hạch tốn Tích cực hỗ trợ tổ chức đoàn thể vấn đề cung cấp thông tin khoa học kỹ thuật, thông tin thị trường cách phổ biến thường xuyên loa phát địa phương Bảo hiểm cho nông sản: - Quỹ bảo hiểm giá: sở tự nguyện chủ yếu người dân đóng góp Chính quyền quy định giá trần giá sàn Nếu sản phẩm bán vượt giá trần người sản xuất phải nộp tỷ lệ định để xây dựng quỹ, bán thấp giá sàn trợ giá - Quỹ bảo hiểm thiên tai: sở tự nguyện đóng góp người dân, đóng thường xuyên theo mùa vụ Nếu thiệt hại thiên tai mức quy định hưởng trợ cấp từ quỹ Trên giải pháp giúp cho sản xuất lúa Khẩu Tan Đón phát triển tốt, đem lại suất hiệu kinh tế cao, đồng thời bước tạo phát huy lợi sản phẩm lúa , gạo Tuy nhiên, để có thành cơng từ giải pháp phải đặt chúng mối quan hệ hữu với nhau, tức phải thực cách đồng bộ, phối hợp nhịp nhàng giải pháp để chúng hổ trợ, bổ sung cho 73 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Dựa vào toàn kết nghiên cứu Đề tài “Giải pháp phát triển sản xuất lúa nếp Khẩu Tan Đón bền vững huyện Văn Bàn”, chúng tơi có số kết luận sau: Văn Bàn huyện miền núi tỉnh Lào Cai, huyện có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón có quỹ đất, tài ngun khí hậu thuận lợi, truyền thống canh tác lúa lâu đời Bên cạnh huyện có nhiều khó khăn phát triển sản xuất lúa, đặc biệt vùng sản xuất chia cắt thiếu đồng Thực trạng phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón cho thấy: Diện tích lúa tăng nhanh 10 năm trở lại đây, năm 2018 diện tích đạt 180,4 ha, suất lúa đạt 50,7 tạ/ha; Hiệu kinh tế lúa theo điều tra nông hộ đạt mức cao, Giá trị sản xuất thu trồng đạt 46 triệu đồng Giá trị tăng thêm (VA) 44,4 triệu đồng Quy mơ hình thức sản xuất: Số hộ trồng tăng lên lúa Khẩu Tan Đón bảo hộ, vậy, hình thức sản xuất hộ có thay đổi Khi lúa Khẩu Tan Đón biết đến rộng rãi thông qua kênh thương mại, thị trường ổn định, người trồng có xu tăng dần quy mơ sản xuất; hộ có liên kết sản xuất có liên kết nhà mức chưa chặt chẽ, liên kết khu vực yếu Áp dụng khoa học kỹ thuật sản xuất có nhiều triển vọng Hiện nay, tiến khoa học kỹ thuật phát triển sản xuất áp dụng rộng rãi, đặc biệt thông qua dự án nhiều giai đoạn chủ trương sách tỉnh huyện Các yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất bền vững Yếu tố tự nhiên có ảnh hưởng lớn đến phát triển theo chiều rộng Địa 74 hình, khí hậu điều kiện thổ nhưỡng, thủy lợi định khả bố trí sản xuất mở rộng diện tích trồng lúa Đồng thời, yếu tố ảnh hưởng lớn đến trình áp dụng giới hóa sản xuất lúa Các yếu tố kinh tế xã hội có ảnh hưởng lớn đến PTSX bền vững lúa Văn Bàn Tập quán canh tác, sách thị trường, định hướng sản xuất lúa cấp then chốt Về biện pháp canh tác, nay, PTSX, nhà khoa học liên kết chặt với người sản xuất, thơng qua nhà nước hình thành mối liên kết từ chuyển giao Tiến khoa học kỹ thuật trồng, chăm sóc lúa Khẩu Tan Đón Từng bước giúp nơng dân nắm vững quy trình canh tác đạt suất chất lượng cao, nâng cao sản lượng cho ngành hàng gạo địa bàn huyện Văn Bàn Về định hướng giải pháp phát triển sản xuất bền vững Trên sở phân tích thực trạng tình hình PTSX, chế biến tiêu thụ lúa, gạo Khẩu Tan Đón thời gian vừa qua, đề tài đề cập tới định hướng, mục tiêu PTSX bền vững thời gian tới địa bàn huyện Văn Bàn Và đề xuất số giải pháp để ổn định PTSX bền vững, chế biến, tiêu thụ thời gian tới như: Giải pháp quy hoạch vùng sản xuất; vốn sử dụng đầu vào; chất lượng giống; kỹ thuật sở hạ tầng; thị trường đầu quảng bá sản phẩm Kiến nghị Từ thực trạng định hướng PTSX bền vững lúa Khẩu Tan Đón Văn Bàn chúng tơi đưa số kiến nghị sau: Cần có sách, chế phù hợp để PTSX, sách cho vay vốn để đầu tư sản xuất Giải tốt dịch vụ đầu vào đầu cho người trồng lúa 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Thị Mỹ Dung (2012), PTSX cam bù nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Đoàn Thị Như Trang (2015) Phát triển sản xuất lúa địa bàn tiểu khu Pa Khen, thị trấn nông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế Học viện Nông nghiệp Việt Nam Ngân hàng giới (1992) Báo cáo phát triển giới, truy cập ngày 20.08.2015 https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/5975 License: CC BY 3.0 IGO Ngơ Dỗn Vịnh (2003) Nghiên cứu chiến lược qui hoạch phát triển kinh tế xã hội Việt Nam - học hỏi sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41-67 Phạm Văn Dũng (2005) Giáo trình triết học Mác - Lênin Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr349 Phạm Văn Khơi (2007) Giáo trình phân tích sách Nơng nghiệp, NXB ĐH kinh tế Quốc dân, Hà Nội Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Trần Văn Đạt (2005) Sản xuất lúa gạo giới: Hiện trạng khuynh hướng phát triển kỷ 21 Nhà xuấ Nơng nghiệp Tp Hồ Chí Minh Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh, Lê Vĩnh Thảo, Vũ Tun Hồng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Văn Kính, Nghiễn Trọng Khanh (2006), "Kết nghiên cứu chọn tạo giống lúa giai đoạn 2001-2005", Kỷ yếu Hội nghị tổng kết khoa học công nghệ nông nghiệp 2001 - 2005, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội 76 10 Nguyễn Đức Thành, Phan Thị Bảy, Lê Hồng Điệp (1999), "Phát triển ứng dụng thị phân tử nghiên cứu đa dạng lúa", Báo cáo khoa học, Hội nghị công nghệ sinh học toàn quốc 1999, tr 1205-1215 Tiếng anh 11 Raaman Weitz (1995) Intergrated rural development Irasel ... phát triển sản xuất lúa, chưa có nghiên cứu nhằm đưa nhứng giải pháp phát triển bền vững lúa Khẩu Tan Đón Kinh nghiệm rú từ tổng quan tài liệu cho phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón huyện Văn. .. Thực trạng sản xuất lúa Khẩu Tan Đón địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào cai 3.1.1 Diện tích, suất, sản lượng lúa Khẩu Tan Đón Lúa nếp Khẩu Tan Đón giống lúa địa trồng từ lâu đời xã huyện Văn Bàn, điển... trạng sản xuất lúa Khẩu Tan Đón địa bàn huyện Văn Bàn, tỉnh Lào Cai - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến phát triển sản xuất lúa Khẩu Tan Đón giai đoạn 2015 - 2018; - Đề xuất số giải pháp để phát triển

Ngày đăng: 22/05/2021, 08:02

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh, Lê Vĩnh Thảo, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Văn Kính, Nghiễn Trọng Khanh (2006), "Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa giai đoạn 2001-2005", Kỷ yếu Hội nghị tổng kết khoa học và công nghệ nông nghiệp 2001 - 2005, Viện Khoa học nông nghiệp Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kết quả nghiên cứu chọn tạo giống lúa giai đoạn 2001-2005
Tác giả: Tạ Minh Sơn, Nguyễn Tấn Hinh, Lê Vĩnh Thảo, Vũ Tuyên Hoàng, Nguyễn Hữu Nghĩa, Trương Văn Kính, Nghiễn Trọng Khanh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2006
3. Ngân hàng thế giới (1992). Báo cáo phát triển thế giới, truy cập ngày 20.08.2015 tại https://openknowledge.worldbank.org/handle/10986/5975License: CC BY 3.0 IGO Link
1. Đào Thị Mỹ Dung (2012), PTSX cam bù của các nông hộ huyện Hương Sơn, tỉnh Hà Tĩnh, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Khác
2. Đoàn Thị Như Trang (2015). Phát triển sản xuất lúa trên địa bàn tiểu khu Pa Khen, thị trấn nông trường Mộc Châu, Huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La. Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế. Học viện Nông nghiệp Việt Nam Khác
4. Ngô Doãn Vịnh (2003). Nghiên cứu chiến lược và qui hoạch phát triển kinh tế - xã hội ở Việt Nam - học hỏi và sáng tạo, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr 41-67 Khác
5. Phạm Văn Dũng (2005). Giáo trình triết học Mác - Lênin. Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, tr349 Khác
6. Phạm Văn Khôi (2007). Giáo trình phân tích chính sách Nông nghiệp, NXB ĐH kinh tế Quốc dân, Hà Nội Khác
7. Trần Đăng Khoa (2010). Nghiên cứu giải pháp phát triển và tiêu thụ sản phẩm cam Sành Hà Giang, Luận văn thạc sỹ kinh tế nông nghiệp, Trường đại học Nông Nghiệp Hà Nội, Gia Lâm, Hà Nội Khác
8. Trần Văn Đạt (2005). Sản xuất lúa gạo thế giới: Hiện trạng và khuynh hướng phát triển trong thế kỷ 21. Nhà xuấ bản Nông nghiệp Tp. Hồ Chí Minh Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN