Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện nho quan tỉnh ninh bình

108 7 0
Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều tại huyện nho quan tỉnh ninh bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH SƠN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO TIÊU CHÍ NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NƠNG NGHIỆP THÁI NGUYÊN - 2019 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ THANH SƠN GIẢI PHÁP GIẢM NGHÈO BỀN VỮNG THEO TIÊU CHÍ NGHÈO ĐA CHIỀU TẠI HUYỆN NHO QUAN, TỈNH NINH BÌNH Ngành: Kinh tế nơng nghiệp Mã số: 8.62.01.15 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận THÁI NGUYÊN 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khoa học khác Mọi trích dẫn rõ nguồn gốc, tác giả hoàn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả Lê Thanh Sơn ii LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới TS Đỗ Xuân Luận người bảo, hướng dẫn giúp đỡ tơi tận tình suốt thời gian thực hoàn thành luận văn Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, khoa Sau Đại học sở đào tạo tạo điều kiện thuận lợi giúp đỡ suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Xin gửi lời cảm ơn tới Ủy ban nhân dân huyện Nho Quan, Phòng Lao động thương bình xã hội huyện Nho Quan, quan, tổ chức, cá nhân giúp đỡ nguồn tư liệu phục vụ cho việc thực đề tài Cuối xin cảm ơn gia đình, người thân, bạn bè, đồng nghiệp, cán bộ, công chức nơi công tác động viên, ủng hộ, giúp đỡ tập trung nghiên cứu hoàn thành luận văn thạc sỹ Thái Nguyên, tháng 09 năm 2019 Tác giả Lê Thanh Sơn iii TRÍCH YẾU LUẬN VĂN THẠC SỸ Họ tên: Lê Thanh Sơn Tên luận văn: Giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp Mã số: 8.62.01.15 Người hướng dẫn khoa học: TS Đỗ Xuân Luận Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên Mục tiêu đối tượng nghiên cứu 1.1 Mục tiêu nghiên cứu - Hệ thống hoá sở lý luận thực tiễn giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều - Đánh giá thực trạng nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 1.2 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài đề vấn liên quan đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình Các phương pháp nghiên cứu sử dụng 2.1 Phương pháp thu thập tài liệu 2.1.1 Số liệu thứ cấp Số liệu thứ cấp số liệu thu thập từ nguồn có sẵn, số liệu qua xử lý, tổng hợp Các số liệu thứ cấp đề tài thu thập từ nguồn thơng tin cơng bố thức quan nhà nước, số liệu báo cáo đánh giá tổng kết phòng NN & PTNT, phòng Lao động thương binh xã hội, UBND huyện Nho Quan, tổ chức giảm nghèo, tài liệu mạng internet, v.v… iv 2.1.2 Số liệu sơ cấp Chọn xã điều tra: Qua thu thập số liệu thứ cấp vấn lãnh đạo Phòng lao động thương binh xã hội huyện Nho Quan số lượng xã có số hộ nghèo, cho thấy địa bàn huyện Nho Quan có xã có số hộ nghèo cận nghèo cao gồm xã Gia Sơn, xã Gia Thủy, Xã Thạch Bình, huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình Số lượng hộ điều tra xác định cụ thể sau: n= 750 = 88, 23 (hộ) + 750(0,1) Để thu thập thông tin chuyên sâu, tác giả chọn đối tượng khảo sát hộ nghèo cận nghèo xã Qua thu thập số liệu thứ cấp từ lao động thương binh xã hội huyện Nho Quan áp dụng vấn thu thập số liệu hộ nghèo cận nghèo cần điều tra là: 90 hộ tương ứng xã 30 hộ Nhóm hộ điều tra gồm: nhóm hộ cận nghèo nhóm hộ nghèo hộ không nghèo theo kết điều tra rà sốt hộ nghèo năm 2018 Tiêu chí phân loại hộ là: 2.2 Phương pháp xử lý số liệu Số liệu phân tổ xử lý, tính tốn tiêu nghiên cứu phần mềm Microsoft Excel 2.3 Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê mơ tả Phương pháp thống kê mô tả để thông qua số liệu thống kê phán ánh thực trạng, tình hình thực tế giảm nghèo địa bàn nghiên cứu + Mô tả bảng thống kê: Trên sở bảng thống kê xếp theo hệ thống hai chiều số liệu tiêu thống kê, thông tin đối tượng, nội dung, trách nhiệm thực quản lý hàng cột + Mô tả số liệu: dùng số liệu tương đối tuyệt đối để mô tả số trạng nghèo: Giáo dục, tiếp cận thông tin, y tế, nhà điều kiện sống - Phương pháp so sánh: So sánh hộ nghèo đa chiều so với hộ nghèo v đơn chiều theo tiêu chí tiếp cận nghèo đa chiều về: Giáo dục, Y tế, Nhà ở, điều kiện sống tiếp cận thông tin Kết luận Qua nghiên cứu, đề tài rút số kết luận sau: Trên sở hệ thống hóa phát triển vấn đề lý luận thực tiễn nghèo đa chiều gắn với giảm nghèo bền vững giới Việt Nam từ áp dụng nội dung có liên quan kế thừa nghiên cứu, cơng trình nghiên cứu trước Đề tài khẳng định việc đo lường nghèo theo tiêu chí thu nhập trải qua thời gian dài bộc lộ nhiều bất cập việc chuyển sang đo lường nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều bước tiệm cận Việt Nam giới lĩnh vực xóa đói giảm nghèo; Về thực trạng nghèo đa chiều địa bàn huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình: địa bàn nghiên cứu, tỷ lệ hộ nghèo cao (13,4%), cao mức bình quân tỉnh; Mức độ thiếu hụt dịch vụ xã hội tiêu chí quan trọng để đánh giá nghèo đa chiều theo chuẩn nghèo giai đoạn 2016 -2020 Trong tổng số 10 số đo lường số hố xí/nhà tiêu hợp vệ sinh bị thiếu hụt nhiều chiếm 33,5% hộ điều tra, có 20,2% hộ nghèo 8,3% hộ cận nghèo thiếu hụt, điều cho thấy chất lượng vệ sinh chưa người dân quan tâm Chất lượng nhà số có tỷ lệ thiếu hụt cao chiếm 32,3% có 21,9% hộ nghèo 7,7% hộ cận nghèo Phong tục nhà sàn mái lợp cọ người dân tộc Tày Nùng nguyên nhân mà số thiếu hụt nhiều Chỉ số có mức độ thiếu hụt thấp tình trạng học trẻ 2,5% hộ nghèo 1,3% hộ cận nghèo Số liệu cho thấy việc thực sách cấp phát thẻ bảo hiểm y tế cho hộ nghèo hộ cận nghèo địa phương thực tốt tình trạng trẻ em bỏ học Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu, thách thức hội tiếp cận nghèo đa chiều nhằm giảm nghèo bền vững địa bàn Ninh Bình Đồng thời nguyên nhân nghèo đa chiều yếu tố ảnh hưởng đến nghèo đa chiều phải kể đến là: Các dân tộc thiểu số có thiếu hụt dịch vụ xã hội nhiều dân tộc Kinh Theo đánh giá hộ khảo sát thiếu vi vốn sản xuất, khơng biết cách làm ăn, thiếu phương tiện sản xuất ba nguyên nhân dẫn tới nghèo Trên sở nghiên cứu thực tiễn việc giảm nghèo bền vững theo tiêu chí tiếp cận đa chiều đề tài đề xuất số giải pháp chủ yếu nhằm giảm nghèo bền vững gồm: Nhóm giải pháp chung; nhóm giải pháp nhóm hộ nghèo; Nhóm giải pháp chiều nghèo giải pháp gợi ý quan trọng cho nhà quản lý trình thực chương trình giảm nghèo địa phương Người hướng dẫn khoa học Tác giả TS Đỗ Xuân Luận Lê Thanh Sơn vii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC vii DANH MỤC CÁC BẢNG x MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Những đóng góp ý nghĩa luận văn 4.1 Đóng góp lý luận 4.2 Đóng góp thực tiễn 4.3 Ý nghĩa luận văn Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Cơ sở lý luận giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều 1.1.1 Lý luận nghèo 1.1.2 Lý luận nghèo đa chiều 1.1.3 Lý luận giảm nghèo bền vững 15 1.1.4 Các yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững 20 1.2 Cơ sở thực tiễn giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều giới Việt Nam 22 1.2.1 Kinh nghiệm giảm nghèo giới 22 1.2.2 Kinh nghiệm giảm nghèo số địa phương Việt Nam 25 1.2.3 Rút học giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 29 1.3 Các nghiên cứu liên quan đến đề tài 30 Chương ĐẶC ĐIỂM ĐỊA BÀN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Nho Quan 31 2.1.1 Đặc điểm tự nhiên 31 2.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 35 viii 2.1.3 Cơ sở hạ tầng huyện Nho Quan 39 2.1.4 Những đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội tác động đến chương trình giảm nghèo bền vững huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình 40 2.2 Nội dung nghiên cứu 42 2.3 Phương pháp nghiên cứu 42 2.3.1 Phương pháp thu thập tài liệu 42 Nguồn: Tính tốn từ khảo sát tác giả 44 2.3.2 Phương pháp xử lý số liệu 44 2.3.3 Phương pháp phân tích 44 2.4 Hệ thống tiêu nghiên cứu 45 2.4.1 Nhóm tiêu phản ảnh nguồn lực phát triển kinh tế 45 2.4.2 Nhóm tiêu phản ánh thực trạng nghèo đa chiều 46 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 47 3.1 Thực trạng nghèo huyện Nho Quan 47 3.1.1 Áp dụng văn để tổ chức thực chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững địa bàn huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình 47 3.1.2 Thực trạng giảm nghèo huyện Nho Quan giai đoạn 2016-2018 48 3.1.3 Đặc điểm nhân hộ nghèo cận nghèo 51 3.1.4 Tình hình lao động việc làm hộ nghèo huyện 53 3.1.5 Tình hình thu nhập hộ nghèo 55 3.2 Thực trạng nghèo hộ điều tra 57 3.2.1 Thông tin chung hộ điều tra 57 3.2.2 Thực trạng nghèo đa chiều nhóm hộ điều tra 59 3.2.3 Tổng hợp ngưỡng thiếu hụt chiều nghèo hộ điều tra 64 3.3 Phân tích nguyên nhân dẫn tới nghèo đa chiều địa bàn huyện Nho Quan 64 3.3.1 Nguyên nhân nhân học 64 3.3.2 Nguyên nhân thành phần dân tộc 65 3.3.3 Nguyên nhân quy mô đất đai hộ 66 3.3.4 Nguyên nhân trình độ học vấn thấp 67 3.3.5 Nguyên nhân khác 67 3.3.5 Nguyên nhân cụ thể dịch vụ xã hội bị thiếu hụt 68 3.4 Một số giải pháp giảm nghèo tiếp cận theo đa chiều địa bàn huyện Nho Quan 70 ... chiều huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu. .. giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan, tỉnh Ninh Bình - Đề xuất giải pháp giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình giai đoạn 3 Đối... tiễn giảm nghèo bền vững theo tiêu chí nghèo đa chiều - Đánh giá thực trạng nghèo theo tiêu chí nghèo đa chiều huyện Nho Quan tỉnh Ninh Bình - Phân tích yếu tố ảnh hưởng đến giảm nghèo bền vững theo

Ngày đăng: 22/05/2021, 07:56

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan