- Biểu hiện tình cảm yêu kính, cảm phục của người chiến sĩ, cũng là của mọi người đối với lãnh tụ.. Nghệ thuật :.[r]
(1)GV LÊ KYM PHƯƠNG
TRƯỜNG THCS NGÔ MÂY , PHÙ CÁT
(2)(3)I Tìm hiểu chung
1 Tác giả: Nguyễn Thái, 1927 Nghệ An
- Ông giữ chức vụ chủ tịch hội Văn nghệ tỉnh Nghệ An - Ngồi thơ, ơng cịn viết truyện, kí phê bình
2 Tác phẩm:
- Hoàn cảnh: 1951: Chiến dịch biên giới Việt Bắc - Thu đông chiến khu Việt Bắc
- Thể thơ: ngũ ngôn (5 tiếng dòng thơ, bốn dòng khổ thơ)
- Phương thức biểu đạt: Kết hợp nhuần nhuyễn yếu tố tự trữ tình.Thêm yếu tố miêu tả.
(4)II Tìm hiểu nội dung văn bản.
1 Hình ảnh Bác Hồ đêm không ngủ.
- Thời gian, không gian: trời khuya, bên bếp lửa, mưa lâm thâm, mái lều tranh xơ xác.
- Cử chỉ: đốt lửa, dém chăn cho người một, nhón chân nhẹ nhàng
=> Lo lắng ân cần, chăm chút yêu thương (như cha, mẹ)
- Hình dáng: vẻ mặt trầm ngâm, mái tóc bạc, ngồi đinh ninh, chịm râu im phăng phắc, cao lồng lộng
+ Các từ láy gợi hình => gợi hình ảnh Bác cụ thể, chân thực, sinh động.
+ So sánh ẩn dụ: Bóng Bác - lửa hồng => vĩ đại, gần gũi , nhân
=> Hình ảnh Bác vừa gần gũi, thân thiết vừa cao cả, thiêng liêng. - Lời nói, tâm tư: khơng an lịng, thương đồn dân cơng
(5)2 Tâm tư người đội viên chiến sĩ
a Lần thứ nhất:
- Ngạc nhiên, băn khoăn đến khắc khoải (khổ 1)
- Nhìn, theo dõi cử chỉ, hành động Bác(Khổ 2,3,4)
+ Điệp từ "càng" diễn tả tình thương tăng cấp
- Mơ màng nằm giấc mộng đẹp đẽ, ấm áp (khổ 5) +So sánh, ẩn dụ: Bóng Bác - lửa hồng
=> Tình cảm thân thiết, ngưỡng mộ anh đội viên với Bác
- Thổn thức, thầm (khổ 6) => Sự xúc động
(6)b Lần thứ 3:
- Hốt hoảng, giật mình, mời Bác ngủ
+ Từ láy "nằng nặc + đảo trật tự ngôn từ, lặp lại
cụm từ "mời Bác ngủ", Bác ơi! Bác mời Bác ngủ"
=> diễn tả tăng dần mức độ bồn chồn, tình cảm lo lắng chân thành mộc mạc người đội viên với Bác.
- Lịng vui sướng mênh mơng Anh thức ln Bác
(7)III Tìm hiểu ý nghĩa văn bản.
1 Nội dung:
- Phản ánh lòng yêu thương, giản dị mà sâu sắc, rộng lớn Bác quân dân ta.
- Biểu tình cảm u kính, cảm phục người chiến sĩ, người lãnh tụ
2 Nghệ thuật:
- Thơ tự mà giàu chất trữ tình Trong thơ có kết hợp kể chuyện, miêu tả biểu cảm.
- Chi tiết giản dị, cụ thể mà cảm động.
(8)(9)Khoanh tròn vào chữ câu trả lời
Câu 1: Điều khiến anh đội viên xúc động thức dậy lần thứ 3?
A Thấy Bác thức, ngồi trầm ngâm bên bếp lửa. B Thấy Bác dém chăn cho tất người.
C Thấy Bác thức người cha chăm lo cho con.
Câu 2: Tại đêm Bác không ngủ?
A Bác người khó ngủ. B Bác bận việc.
C Bác lo lắng cho chiến sĩ cho chiến dịch ngày mai. D Trời rét quá, Bác ngủ được.
Câu 3: Ý nghĩa ba câu thơ kết bài?
A Đêm nhiều đêm không ngủ Bác. B.Cả đời Bác dành trọn vẹn cho dân, cho nước.
(10)TIẾT HỌC ĐẾN ĐÂY ĐÃ KẾT THÚC