Khi đầu tư đi từ một nước sang nước khác, nó đem l ại lợi ích cho các nhà đầu tư do tư bản được thực hiện trong môi trường mới, thoát được những r ào c ản thương mại, giảm chi phí vận [r]
(1)CHUYÊN ĐỀ
MỘT SỐ VẤN ĐỀ ĐỊA LÍ KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM VÀ THẾ GIỚI
I MỤC TIÊU
1 Về mặt kiến thức: Trang bị kiến thức bản, cập nhật địa lí kinh tế - xã hội Việt Nam giới
2 Về mặt kĩ năng
+ Bồi dưỡng phương pháp khai thác, phân tích thơng tin tư liệu địa lí kinh tế - xã hội Viẹt Nam giới
+ Nâng cao khả phân tích bảng số liệu thống kê II PHƯƠNG PHÁP
- Thuyết trình có kết hợp sử dụng phương tiện dạy học ;
- Thảo luận nhóm (phân tích đánh giá cách khai thác loại đồ);
- Học viên thực hành khai thác loại đồ phần mềm DB - MAP
III KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ
- Sau vấn đề có câu hỏi tập
(2)CHƯƠNG
TOÀN CẦU HỐ VÀ KHU VỰC HĨA I QUAN NIỆM
Trong thập kỉ gần đây, sau trật tự giới hai cực, toàn cầu hoá trở thành cụm từ sử dụng nhiều có mức độ chi phối cao đời sống xã hội giới Hiện tượng toàn cầu hoá nhắc chủ yếu lĩnh vực kinh tế nhiều đến mức làm cho người ta nhiều lãng qn tính đa dạng tồn cầu hố Trào lưu tồn cầu hố bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội.Toàn cầu hố q trình hình thành chỉnh thể thống tồn giới Đó q trình ảnh hưởng, tác động, xâm nhập lẫn xuyên biên giới lĩnh vực khác đời sống xã hội, trước hết chủ yếu lĩnh vực kinh tế vận hành trật tự hệ thống toàn cầu.
(3)Chủ nghĩa tồn cầu kiểu Mĩ
Điển hình chủ nghĩa tồn cầu kiểu Mĩ Nước có ý đồ bá quyền từ lâu nhưng kể từ Liên Xơ tan vỡ, lí thuyết tổng kết thời B Clintơn với mục tiêu phổ biến giá trị Mĩ toàn giới Họ dùng tiêu chuẩn Mĩ, thước đo Mĩ để xét đoán giới, bất chấp giá trị văn minh chung nhân loại hay giá trị truyền thống, tiêu chuẩn văn hoá riêng nước khác Họ tự cho quyền can thiệp vào công việc quốc gia thấy xảy kiện trái với mong đợi
Thứ ba, kinh tế động lực, nội dung tồn cầu hố Kinh tế vừa mục tiêu, vừa điều kiện đa số liên kết quốc tế Nó sở, điều kiện tồn phát triển quốc gia nên người ta cố gắng giành lấy bảo vệ Lợi ích kinh tế động lực chủ yếu thúc cá nhân, tổ chức vươn giới Mọi mối quan hệ quốc gia hay khác bên gắn với ràng buộc kinh tế, điều kiện đại mà kinh tế muốc tồn thiết phải có hỗ trợ từ bên ngồi Vì vậy, ngày thiết chế kinh tế WTO, WB, IMF có vai trị trội thiết chế mang tính tồn cầu Nhưng nói kinh tế nội dung tồn cầu hóa khơng có nghĩa kinh tế nội dung tồn cầu hóa Những nội dung phi kinh tế an ninh, văn hố, mơi trường nội dung nhân văn ngày thu hút nhiều mối quan tâm chung nhân loại Tổ chức mang tính tồn cầu lớn tổ chức Liên hợp quốc Đây tổ chức mà hoạt động bao trùm lên lĩnh vực đời sống xã hội giới kinh tế mà
(4)II NHÂN TỐ TỒN CẦU HỐ
1 Ngun nhân sâu xa tồn cầu hố
Tồn cầu hố tượng nằm q trình phát triển tự nhiên xã hội lồi người Sự phát triển vật, tượng theo ngun lí phát triển có lặp lại hình thức trình độ cao Sự phát triển lịch sử lồi người tất nhiên khơng nằm ngồi quy luật Chỉ có điều, lồi người đạt đến trình độ cao nhận thức hành động nên đẩy nhanh hay làm chậm q trình phát triển mà
(5)sự phát triển nhân loại Những vấn đề liên quan đến tồn vong quốc gia khơng cịn vấn đề riêng họ mà trở thành vấn đề mang tính quốc tế
Lịch sử chứng minh, cộng đồng người muốn phát triển khơng thể dựa vào việc áp chế mà phải dựa vào phối hợp với cộng đồng khác Vì vậy, nhu cầu cho phát triển vượt khỏi biên giới quốc gia bên cạnh việc đấu tranh với nhau, cộng đồng người phải phối hợp, cộng tác với đòi hỏi ngày trở lên cấp thiết Sự phát triển đưa nhân loại đến thời kì mối quan hệ quốc tế đa chiều, phức tạp, đan xen loại bỏ nâng đỡ, tước đoạt ban ơn bao trùm lên lĩnh vực từ kinh tế đến trị, xã hội Vai trị hội nhập quốc tế lớn nhìn vào mức độ hội nhập người ta đánh giá mức độ phát triển kinh tế - xã hội nước Một nước đứng mối quan hệ quốc tế ngày khơng thể có Hầu phát triển ngày nước hồ nhập vào mơi trường quốc tế Các nước phát triển phụ thuộc nhiều vào giới bên
(6)Quan niệm tồn cầu hố
Theo quan niệm nhân chủng học lồi người thực tế có sở thống nhất từ nguồn gốc Vào giai đoạn phát triển thấp khơng gian địa lí cách trở nguyên nhân khắc phục dẫn tới phân li Khi nhân loại bước vào kỉ nguyên văn minh, với trợ giúp kĩ thuật đại xa cách không gian địa lí khơng cịn khó khăn khơng thể khắc phục thì nhân loại rõ ràng lại có điều kiện để hội tụ, thống Theo Roland Robertson, tồn cầu hố q trình lịch sử tự nhiên, trình hội tụ giới theo phạm vi rộng, phân biệt với trình diễn phạm vi quốc gia hay nhỏ Hàm ý lịch sử giới theo tiến trình hợp nhất, thơng qua việc hình thành lên thực thể lớn dần, mà lớn thực thể toàn cầu việc hình thành thực thể trung gian mang ý nghĩa tồn cầu hóa Do đó, có khái niệm tồn cầu hố (globalization) tồn cầu hố có tính địa phương (local globalization) Tồn cầu hố khơng phải q trình đồng tồn cầu mà q trình xâm nhập lẫn toàn cầu địa phương Về kinh tế thể việc hợp tác tồn cầu đáp ứng nhu cầu sản phẩm thị trường địa phương, theo hoàn cảnh cụ thể, tương thích với thay đổi nhu cầu tiêu dùng
2 Động lực trực tiếp
2.1 Lợi ích giai cấp, dân tộc
(7)tiềm lực kinh tế hạn chế tham gia vào mối quan hệ quốc tế giúp họ có thêm sức mạnh để bảo vệ trước cạnh tranh đối thủ lớn Về quân sự, tham gia mối quan hệ quốc tế đem lại tiến khoa học, kĩ thuật mà tạo thêm đại hố qn đội mà cịn giúp nước có thêm bảo vệ Đó sức mạnh đồng minh đỉều kiện đảm bảo độc lập cho đất nước thoả thuận quôc tế đem lại
2.2 Sự tiến khoa học kĩ thuật, lớn mạnh kinh tế nói chung
Người ta ghi nhận tượng quốc tế hoá đời sớm, gần chúng trở thành trào lưu lơi tồn nhân loại Ngun nhân chủ yếu trước hạn chế khoa học, kĩ thuật khả kinh tế làm chậm trình
Thành tựu cách mạng khoa học - kĩ thuật thúc đẩy mạnh mẽ hoà nhập quốc tế Trước hết, tiến khoa học kĩ thuật làm cho kinh tế, xã hội phát triển đồng thời làm nảy sinh nhu cầu mà người khơng thể thoả mãn có q hương, đất nước Một nhu cầu nhu cầu kinh tế bao gồm tìm kiếm nguồn tài nguyên bổ sung thị trường tiêu thụ Nhu cầu vượt khỏi ranh giới không gian nhỏ bé ngày trở lên cháy bỏng Mặt khác, tiến khoa học - kĩ thuật chắp cánh cho người ta thực giấc mơ vươn giới, kì tích quan trọng hàng đầu khắc phục ngày có hiệu cách trở khơng gian địa lí Tiến ngành hàng hải, thơng tin liên lạc dường làm cho giới trở nên nhỏ bé, gần gũi với người Sự đời xe lửa nối liền vùng đất xa xôi, tạo điều kiện trao đổi khối lượng hàng hoá to lớn Máy bay xuất làm cho việc giao lưu trở nên nhanh chóng Người ta ngồi máy bay với tốc độ 800km/h từ Hà Nội sang Pari cịn hết thời gian từ Hạ Long lên Hà Nội Máy bay làm cho giới trở lên gần cận nước Và với đời điện thoại, internet ngăn cách khơng gian địa lí gần bị loại bỏ hồn tồn Hai người Hà Nội New York nói chuyện bàn bạc việc làm ăn với dễ dàng so với hai bà nông dân hai nhà hàng xóm Thơng tin viễn thơng internet thật biến giới thành nhà
2.3 Vai trò thúc đẩy định chế, tổ chức mang tính toàn cầu
(8)các hoạt động kinh tế xã hội quốc gia điều chỉnh theo hướng thống với giới tạo hội cho xâm nhập lẫn cộng đồng, nghĩa chúng tạo hội cho quốc tế hố tồn cầu hố
Hiện nay, hiến chương có ảnh hưởng rộng rãi Hiến chương Liên Hợp Quốc Bản hiến chương nêu nguyên tắc chung quyền lợi dân tộc, nguyên tắc ứng xử quốc tế Theo tinh thần Hiến chương Liên hợp quốc, vào vấn đề xuất lịch sử, người ta lại kí kết cơng ước quy định nguyên tắc thể lệ cho vấn đề cụ thể Các công ước mà ta biết nhiều gồm công ước quốc tế quyền người, công ước quyền trẻ em, công ước biển, công ước quốc tế cấm phổ biến vũ khí huỷ diệt
Trong mối quan hệ song phương hay đa phương, lợi ích nhóm nước, người ta kí với hiệp ước, hiệp định hay thoả thuận riêng Hiệp ước điều ước quan trọng nhất, ghi rõ điều cam kết bên vấn đề đó, ví dụ Hiệp ước hữu nghị hợp tác hai nước, Hiệp ước quân nước Ở mức độ thấp thông dụng hơn, người ta hay kí kết hiệp định để giải vấn đề cụ thể Ví dụ, Hiệp định Pari lập lại hồ bình Việt Nam, Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, Hiệp định quyền sở hữu trí tuệ
Đôi khi, nhiều quy định chuẩn mực cộng đồng quốc tế ban hành mà tiêu chuẩn tổ chức, quốc gia hay nhóm quốc gia lại quốc gia khác tự nguyện tuân theo khiến chúng có ý nghĩa định chế quốc tế Chúng ta thấy rõ điều qua việc phổ biến tiêu chuẩn châu Âu, Hoa Kì
(9)Liên Hợp Quốc
Tổ chức tiền thân Liên Hợp Quốc (LHQ) Hội Quốc Liên, hình thành sau chiến tranh giới thứ Sau chiến tranh giới thứ 2, nhu cầu giữ gìn an ninh trật tự giới đặt LHQ đời Xanfranxcô vào năm 1945 bối cảnh vậy.
Mục tiêu ban đầu LHQ trì an ninh giới sau lĩnh vực hoạt động mở rộng Ngày nay, hoạt động LHQ bao trùm lên mọi lĩnh vực đời sống xã hội quy mơ tồn cầu Số thành viên nhân viên tăng không ngừng, từ 50 nước lúc thành lập đến gồm khoảng 190 nước, nghĩa bao gồm hầu hết quốc gia có chủ quyền giới.
Là tổ chức có đại diện tất thành viên LHQ sản phẩm của trật tự giới nên quyền lực phản ánh tương quan lực lượng trên giới Quyền lực LHQ tập trung Hội đồng Bảo an gồm 15 nước đại diện khu vực, quyền phủ thuộc cường quốc thuộc phe thắng trận chiến tranh giới thứ 2.
Cơ cấu quyền lực LHQ ngày có thay đổi Một mặt, do vai trị Hoa Kì giới lên siêu cường không đối thủ nên quyền lực thực tế LHQ tập trung vào tay Hoa Kì nhiều Thực tế, vấn đề quốc tế quan trọng, Hoa Kì bất chấp LHQ để hành động đơn phương, sau LHQ phải đứng giải việc Sự kiện Irắc ví dụ minh chứng rõ cho điều Mặt khác, có nhiều quốc gia thế giới trở lên hùng mạnh, lấy lại vị giới Do họ địi có vị trí, có quyền lợi xứng đáng LHQ Trường hợp điển hình Nhật, Đức, Braxin, Ấn Độ… Những nước vận động để có chân thường trực Hội đồng Bảo an Dù có thay đổi cấu quyền lực LHQ được hiểu tổ chức quốc gia tham gia sở cam kết tuân thủ hiến chương LHQ, đó, quốc gia có đầy đủ quyền nội trị mình có tồn quyền quan hệ đối ngoại khuôn khổ tập quán luật pháp quốc tế.
(10)quốc tịch, nhiều văn hoá Đối với người này, lợi ích họ khơng gắn với lợi ích quốc gia mà cịn gắn với lợi ích tập đồn nơi mà họ làm việc Họ phần dân tộc phần công ti đa quốc gia Bản thân họ thân q trình quốc tế hố Họ vừa kết đồng thời nhân tố thúc đẩy tiếp tục q trình tồn cầu hố Với cách lập luận thế, cho công ti đa quốc gia nhân tố q trính tồn cầu hố, cơng ti đa quốc gia thúc đẩy tồn cầu hố hoạt động trung tâm loài người hoạt động kinh tế tồn cầu hố chủ nhân xã hội, tức tồn cầu hố người Mặt khác, lực to lớn kinh tế, cơng ti có khả tác động tới phủ khiến họ phải có sách kinh tế, ngoại giao có lợi cho việc làm ăn công ty
Ngày nay, giới có nhiều tập đồn đa quốc gia chúng chủ khoản đầu tư quốc tế chủ yếu mà ta gọi đầu tư trực tiếp từ nước ngồi người kiểm sốt phần lớn kim ngạch xuất nhập Để đón nhận luồng đầu tư này, tất phủ phải điều chỉnh sách, tất người lao động phải tự đổi mới, phải tiêu chuẩn hoá để đạt tới chuẩn mực chung giới Thập kỉ vừa qua, nhiều sáp nhập xuyên biên giới diễn ra, khiến nhiều công ti lớn mặt trở thành tổ chức kinh tế mang tính giới quy mơ lớn đến mức tự mang màu sắc độc quyền, chi phối giới, khiến cho ngành tương ứng quốc gia vai trò ngành có tính địa phương
II TỒN CẦU HOÁ KINH TẾ - NỘI DUNG CHỦ YẾU CỦA Q TRÌNH TỒN CẦU HỐ
Tồn cầu hoá kinh tế vừa nội dung, vừa động lực chủ yếu tượng quốc tế hoá Khi tìm nguyên nhân sâu xa hoạt động quốc tế hoá từ xưa đến nay, ta thấy bóng dáng nhân tố kinh tế Lợi ích kinh tế động lực bản, mối liên kết kinh tế nội dung chủ yếu tồn cầu hố
Tồn cầu hố kinh tế thực thông qua kênh trao đổi việc tăng cường thiết chế tổ chức thực kênh Các kênh trao đổi chủ yếu thơng qua hoạt động thương mại quốc tế, hoạt động đầu tư, viện trợ kinh tế Các thiết chế, tổ chức quan trọng gồm tổ chức mang tính tồn cầu, cơng ti đa quốc gia, diễn đàn, thoả thuận chung kinh tế
1 Hoạt động ngoại thương
(11)đa số quốc gia giới Chính sách ngoại thương nhà nước có ảnh hưởng lớn đến phát triển đất nước thu hút quan tâm nước khác Những mối liên kết hay xung đột lớn kinh tế giới nằm lĩnh vực thương mại quốc tế
1.1 Vì ngoại thương lại nhân loại quan tâm đến vậy?
Chúng ta biết tham gia hoạt động ngoại thương có nghĩa quốc gia tham gia vào phân công lao động quốc tế họ lựa chọn cho ngành sản xuất mang lại lợi ích kinh tế cao hơn. Mỗi nước lợi thay phải sản xuất mặt hàng mà khơng có điều kiện thuận lợi để sản xuất họ sản xuất mặt hàng có điều kiện thuận lợi mang trao đổi lấy thứ cần Giả sử nước có điều kiện thuận lợi, có khả sản xuất tất sản phẩm với giá thành thấp tất nước khác hoạt động ngoại thương có mang lại lợi ích cho họ hay khơng? Thực tế có Bằng chứng nước phát triển lại nước có kim ngạch ngoại thương lớn lợi ích kinh tế tiếp tục thúc họ mở rộng quy mô ngoại thương Về mặt lí thuyết, lợi ích ngoại thương từ kỉ 18 nhà kinh tế học Anh Davis Ricardo học thuyết vềlợi so sánh ơng
Lí thuyết lợi so sánh chỉ tất nước lợi thông qua thương mại quốc tế Do khác nguồn lực, chi phí sản xuất giá tương đối mặt hàng mà nước lợi tập trung sản xuất mặt hàng mà có chi phí tương đối thấp, đem trao đổi lấy mặt hàng mà có chi phí tương đối cao, bất chấp khác biệt suất lao động Người ta chứng minh cách thuyết phục nhận định
Lợi ích thương mại quốc tế
Chúng ta lấy ví dụ đơn giản để chứng minh lợi ích thương mại quốc tế Ta giả sử Hoa Kì nước có suất lao động cao đó, giá thành sản phẩm cao châu Âu, ta chứng minh trao đổi với Hoa Kì, nơi có suất cao châu Âu, nơi có năng suất thấp, có lợi.
(12)châu Âu cao Mĩ Giả sử châu Âu Hoa Kì, nơi cần 300 đơn vị quần áo, 300 đơn vị thực phẩm châu Âu cần 900 để sản xuất thực phẩm, 1200 để sản xuất quần áo Còn đối với, số liệu tương ứng 300 và 600 giờ.
Ta thấy Hoa Kì suất lao động việc sản xuất thực phẩm gấp lần suất việc sản xuất quần áo, châu Âu hệ số 4/3 Như thế, so với sản xuất quần áo ưu sản xuất thực phẩm Hoa Kì cao châu Âu cịn so với sản xuất thực phẩm sản xuất quần áo châu Âu lại có ưu cao Hoa Kì (Châu Âu 3/4 cịn Mĩ có 1/2) Người ta nói, châu Âu có lợi tương đối việc sản xuất thực phẩm, cịn Hoa Kì có lợi tương đối việc sản xuất quần áo.
Giả sử rằng, bên không tự sản xuất tất thứ cần mà có sự trao đổi với nhau, theo bên sản xuất mặt hàng mà có lợi thế tương đối để dùng đổi cho bên lấy thứ lợi hơn, cụ thể châu Âu sản xuất quần áo cịn Hoa Kì sản xuất thực phẩm, bên cố lợi nào?
Nếu châu Âu dùng thời gian định để sản xuất 300 đơn vị thực phẩm 900 giờ (3giờ x 300đơn vị) vào việc sản xuất quần áo 225 đơn vị quần áo (900 : giờ) Giả sử chi phí chun chở thuế khố khơng đáng kể số quần áo mang sang Hoa Kì đổi 450 đơn vị thực phẩm Vậy khơng có trao đổi ngoại thương, châu Âu sản xuất 300 đơn vị QA 300 đơn vị TP với thời gian lao động thế, nhờ trao đổi với Hoa kì mà châu Âu thu thêm 150 đơn vị thực phẩm Rõ ràng phần có nhờ hoạt động ngoại thương.
Lập luận tương tự, ta thấy Hoa Kì dùng 600 định sản xuất 300 đơn vị quần áo mà sản xuất thực phẩm đem đổi cho Châu Âu lấy quần áo khơng phải 300 đơn vị quần áo mà 400 đơn vị, phần dư tới 100 đơn vị Một lợi ích hiển nhiên là, bên lao động với số thời gian cũ họ hưởng số lượng sản phẩm tiêu dùng nhiều hơn Còn họ hưởng số lượng sản phẩm cũ, cần bỏ thời gian lao động hơn, nghĩa chi phí Đó sở để người ta thu lợi nhuận cao bán hàng với cũ lãi cao có giảm giá bán hàng mức thích hợp.
Tất nhiên, phần lợi ngoại thương phụ thuộc vào chi phí vận tải, thuế xuất nhập yếu tố ngày hạn chế nên lợi ích ngọai thương mang lại ngày tăng lên.
(13)ích khác Ngoại thương đảm bảo cung cấp cho quốc gia sản phẩm đáp ứng nhu cầu chiến lược, mang tính thời đại, sống cịn kinh tế Chẳng hạn dầu, khí nước khơng có mỏ dầu, máy móc, vũ khí nước phát triển, kim loại màu nước công nghiệp Ngoại thương đường để nước du nhập tiến khoa học, kĩ thuật, tạo nhân tố thúc đẩy phát triển nước thông qua việc tạo thực thể cạnh tranh Thương mại từ lâu không đơn thương mại hàng hố mà cịn bao gồm lĩnh vực dịch vụ, trí tuệ Là hoạt động kinh tế ngày nay, ngoại thương không ảnh hưởng tới phát triển kinh tế mà cịn có vai trị trị Nhiều nước thông qua ngoại thương để phát huy ảnh hưởng ngồi biên giới
2 Hoạt động ngoại thương có cường độ ngày lớn
Quy mô hoạt động ngoại thương đo kim ngạch xuất nhập Trong thập kỉ qua, kim ngạch ngoại thương giới tăng nhanh chóng Trong nhiều năm trở lại đây, tốc độ tăng kim ngạch ngoại thương cao nhiều so với tốc độ tăng trưởng kinh tế Thập kỉ 90, thương mại quốc tế tăng với tốc độ trung bình khoảng 7% /năm, cao gấp 2,5 lần tốc độ tăng trưởng GDP Cho đến nay, lượng hàng hoá trao đổi giới lên đến số gần 7000 tỉ đô la Mĩ, chiếm tới 20% GDP toàn cầu Thế giới xuất kinh tế có ngoại thương khổng lồ, nghĩa nước mua nhiều, bán nhiều giới Nổi lên hàng đầu nước Hoa Kì, Đức, Nhật, Trung Quốc, Anh, Pháp, Canađa Riêng Hoa Kì có kim ngạch ngoại thương lên tới 2000 tỉ USD Các nước trình cơng nghiệp hố có kim ngạch ngoại thương tăng nhanh, tiêu biểu Trung Quốc nước Đông Nam Á Trung Quốc vài chục năm qua tăng kim ngạch lên hàng ngàn tỉ đô la Mĩ Các nước Đông Nam Á tăng với tốc độ cao
(14)nhau nước hay nhóm nước với nguyên nhân khác + Những nước có tỉ xuất hàng xuất, nhập thấp nước phát triển, kinh tế tự cấp tự túc nhiều nước châu Phi, nước cơng nghiệp phát triển giàu có cơng nghệ đại thị trường nước rộng lớn Ta thấy Nhật, Hoa Kì tỉ xuất hàng xuất hay nhập 10% GDP
+ Những nước có tỉ xuất hàng xuất nhập cao thường nước nhỏ mà cấu kinh tế có cân lớn ngành đặc điểm nguồn lực hay lịch sử để lại… Đó nước nghèo chuyên sản xuất công nghiệp hay khai thác quặng mỏ Đó nước có trình độ phát triển cao thị trường nhỏ nước nhỏ mà kinh tế mang tính chất gia cơng, chế biến Xingapo
+ Các nước phát triển công nghiệp hố mạnh tỉ xuất hàng xuất - nhập cao, đạt tới 40 - 50% GDP Một mặt, nước xuất nhập nhiều kinh tế mang tính chất gia cơng - chế biến, nhu cầu tăng thu ngoại tệ để đầu tư sở vật chất xã hội hoà nhập với giới phát triển nhanh làm nảy sinh nhiều nhu cầu mà nước đáp ứng Việt Nam hay phần lớn nước Đơng Nam Á nằm nhóm
3 Khái niệm thương mại ngày mở rộng trước
Bên cạnh trao đổi hàng hố cịn có trao đổi dịch vụ Mặc dù đời loại hình giao dịch dịch vụ phát triển nhanh vượt xa tốc độ tăng trưởng giao dịch hàng hố có quy mơ đáng kể Vào năm 1980, xuất dịch vụ giới vào khoảng 392 tỉ USD đến vào khoảng 1300 tỉ USD, tương đương 1/4 giá trị trao đổi thương mại hàng hoá giới Nguyên nhân làm cho trao đổi dịch vụ tăng trưởng nhanh chóng chủ yếu người bước vào kỉ nguyên thông tin, kỉ nguyên cách mạng khoa học kĩ thuật đại, kỉ ngun hồ nhập nhu cầu phi vật thể có vai trị ngày lớn Ngồi ra, hàng hoá dịch vụ thường dễ vận chuyển thị trường bùng phát với tốc độ lớn
(15)khẩu, người ta tạo đối tác cạnh tranh mới, thường có ưu so với nội địa Do đó, nhập thơi thúc sở sản xuất kinh doanh nước phải đổi theo hướng tích cực, tạo tiến cho kinh tế Hiển nhiên người tiêu dùng lợi Việc cải tiến chất lượng kèm với hạ giá nhiều sản phẩm (ví dụ xe máy, quạt điện nước ta năm qua) ví dụ điển hình
Ngồi mục tiêu kinh tế, ngoại thương coi hoạt động nhằm vào mục tiêu phi kinh tế Những nước có thị trường lớn hay nước nắm giữ sản phẩm chi phối kinh tế hay vận hành xã hội thường thay đổi xuất nhập hàng theo định hướng quan hệ quốc tế Ví dụ, Hoa Kì coi việc mở hay không mở cửa thị trường mình, hạn chế xuất nhập hàng nước hay nước khác điều kiện hay thể thái độ Hoa Kì với nước Những nước Trung Đông dùng dầu mỏ để trừng phạt nước có lối hành xử khơng phù hợp với quan điểm họ Sự cấm vận Hoa Kì với Cu Ba 40 năm qua ví dụ cụ thể minh chứng cho việc quốc gia dùng ngoại thương vũ khí phục vụ cho mục tiêu trị
4 Ngoại thương ngày bị chi phối nhiều nhân tố
Nhân tố bao trùm mục tiêu hoạt động thương mại Như phân tích, bên cạnh nhân tố tuý kinh tế, cịn có nhiều nhân tố phi kinh tế Các mục tiêu ngày đa dạng hối thúc ngoại thương phát triển không ngừng
(16)quan dựng lên thông qua việc quy định mức thuế xuất nhập cho hàng hố Chúng khơng đơn giản mang lại nguồn thu ngân sách mà quan trọng thơng qua nhà nước giấn tiếp ngăn cản hay thúc đẩy luồng hàng vào hay khỏi thị trường nước Việc đánh thuế cao hay thấp hàng xuất, nhập ảnh hưởng đến giá bán, ảnh hưởng đến khả cạnh tranh hàng hoá thị trường Hàng rào phi thuế quan hàng rào dựng lên khơng dựa vào thuế xuất nhập Nói nơm na, điều kiện mà nước đặt đòi hỏi nhà xuất, nhập phải tuân thủ điều kiện kinh tế mà địi hỏi trị, xã hội Chẳng hạn, đòi hỏi cải cách thể chế, đòi hỏi dân chủ, nhân quyền Nhiều nước phát triển khơng nhập hàng hố sản xuất lao động trẻ em hay lao động mức họ quy định Hàng rào phi thuế quan phải tính thêm hỗ trợ nhà nước ngành sản xuất nội địa sách hỗ trợ tài cho nơng dân EU hay Hoa Kì, hỗ trợ hai thực thể công nghiệp hàng không họ Hàng rào phi thuế quan khơng địi hỏi điều kiện mặt kinh tế khơng thể nói mục đích chúng phi kinh tế Nói cho chúng nhằm mục đích khép cánh cửa hàng nhập điều đồng nghĩa với việc bảo vệ thị trường nội địa Chính sách thương mại khác thường dẫn đến xung đột nước mức độ khác Trên quy mơ tồn cầu, câu nói “thương trường là chiến trường" ngày khơng nghĩa bóng
Chiến tranh thương mại giới
(17)biến mang tính thời đại đụng chạm đến lợi ích quốc gia Việc điều phối quan hệ thương mại toàn cầu ngày trở lên cấp bách.
Tranh chấp thương mại dẫn đến việc hình thành tổ chức thương mại mang tính toàn cầu Hiệp định chung thuế quan mậu dịch GATT đời từ năm 40 kỉ kỉ XX mà thay Tổ chức Thương mại Thế giới WTO hay tổ chức thương mại khu vực NA FTA, AFTA
Sự tiến vượt bậc khoa học kĩ thuật vànhững thành tựu to lớn nền kinh tế giới thúc đẩy mạnh hoạt động ngoại thương năm gần đây Tiến vận tải, vận tải đường hàng hải vừa làm giảm cước vận chuyển, vừa đảm bảo chất lượng hàng hoá trình vận chuyển tạo hội cho ngoại thương… Những chuyến tầu côngtenơ gom hàng qua cảng tương tự xe buýt bắt khách dọc bến làm cho việc xuất hàng hoá đặc biệt tiện lợi cho doanh nghiệp dù lớn hay nhỏ Công nghệ thông tin tạo thuận lợi cho thương mại từ khâu thông tin quảng bá thương hiệu thông tin thị trường đến đàm phán thương lượng cuối giao nhận hàng hoá toán Ngày nay, với máy tính hồ mạng, vốn kiến thức chun mơn, doanh nhân ngồi văn phịng để thực phi vụ làm ăn buôn bán với doanh nghiệp hầu giới Người ta cịn ngồi nhà mà thực đàm phán đa phương nhờ vào việc tổ chức hội nghị ảo Việc giảm bớt chi phí trung gian, việc dễ dàng khắc phục trở ngại thời gian giúp người ta thực phân công lao động quốc tế sâu rộng ngoại thương đẩy mạnh
(18)Kinh tế phát triển phổ biến lối sống theo thị hiếu, vịng đời sản phẩm hàng hố ngắn nên nhu cầu khối lượng sản phẩm lớn địi hỏi lượng hàng hố trao đổi nhiều thêm
Bối cảnh quốc tế ngày tạo hội to lớn cho hoạt động thương mại Việc hồ hợp Đơng Tây biến giới thành thể hồn chỉnh, làm rào cản lớn rào cản Đông - Tây
5 Tổ chức thương mại giới WTO
5.1 WTO có tiền thân là tổ chức Hiệp định chung Thuế quan và Mậu
dịch
Tổ chức Thương mại Thế giới thức vào hoạt động năm 1995 kết vòng đàm phán Urugoay Đó thể chế pháp lí hệ thống thương mại đa phương Nó đưa nghĩa vụ có tính ngun tắc để quốc gia xây dựng sách thương mại phù hợp với thông lệ quốc tế làm tảng thúc đẩy xuất, nhập Những nghĩa vụ xác định thơng qua văn kiện mà quan trọng hiệp định thành viên cam kết tuân thủ
Lĩnh vực hoạt động WTO rộng, khơng bó khn giao dịch thương mại hàng hố GATT mà cịn bao gồm nội dung thương mại dịch vụ sở hữu trí tuệ Nghĩa là, cố gắng kiểm sốt hầu hết vấn đề liên quan đến bán - mua giới
5.2 Mục tiêu của WTO
Mục tiêu bao trùm vấn đề kinh tế, trị xã hội Các mục tiêu WTO là:
* Về kinh tế: WTO thúc đẩy tự hoá thương mại, thúc đẩy xác lập chế thị trường, đảm bảo phát triển bền vững Điều đạt nhờ việc loại bỏ rào cản thương mại, phổ cập hiểu biết quy định WTO, xây dựng môi trường lành mạnh
* Về trị: WTO hướng tới giải tranh chấp thương mại khuôn khổ thoả thuận phù hợp với tập quán quốc tế luật lệ WTO Do đó, đảm bảo tính minh bạch, giúp quốc gia phát triển có điều kiện phát triển hội nhập
* Về xã hội: WTO hướng tới nâng cao mức sống người, tạo công ăn việc làm đảm bảo quyền tiêu chuẩn lao động tối thiểu
(19)Hoạt động WTO thực theo hình thức sau:
- Đề xuất, thông qua hệ thống nguyên tắc làm tảng cho hoạt động tổ chức;
- Quản lí, giám sát việc thực hiệp định thương mại bao gồm giúp đỡ để thành viên thực nghĩa vụ hưởng quyền lợi Bên cạnh phải rà sốt, kiểm điểm sách thương mại thành viên hướng chúng theo mục tiêu WTO;
- Giải tranh chấp thành viên;
- Tổ chức diễn đàn, vòng đàm phán thương mại;
- Phối hợp với tổ chức kinh tế khác để hoạch định sách, dự báo kinh tế
5.4 Những nguyên tắc hoạt động WTO
a Nguyên tắc tối huệ quốc (MFN - Most Favoured Nation)
MFN hiểu bình đẳng, khơng phân biệt đối xử Một nước dành cho nước khác ưu đãi thương mại đồng thời phải dành cho tất thành viên khác WTO ưu đãi Tuy nhiên, MFN khơng phải tuyệt đối Các nước láng giềng dành cho ưu đãi vượt trội so với nước khác Một số nước tuyên bố MFN hạn chế hay không hạn chế
Nguyên tắc có lợi chỗ tiến thoả thuận thương mại hai nước thành viên trở thành thành chung toàn thể thành viên khác (trừ trường hợp đặc biệt)
b Nguyên tắc đãi ngộ quốc gia (NT - National Treament)
NT hiểu hàng hoá, dịch vụ,… nhập sau thực đầy đủ nghĩa vụ pháp lí phải đối xử bình đẳng (khơng thuận lợi hơn) với hàng hoá, dịch vụ nước
Nguyên tắc chống lại trợ giá hay việc nước tự đưa đòi hỏi hàng có xuất xứ từ ngồi khắt khe với hàng nước Nó chống lại việc hạn chế hàng nhập
c Nguyên tắc tiếp cận thị trường (MA - Market Access)
(20)tiêu thụ sản phẩm thị trường, số loại xố bỏ hạn ngạch d Nguyên tắc cạnh tranh công (FC - Fair Competition)
Nguyên tắc FC đòi hỏi quốc gia phải đối xử bình đẳng với hàng nhập khẩu, không kể chúng đến từ nước (nghĩa với loại hàng nhập phải áp dụng mức thuế, cách đối xử) Nguyên tắc đảm bảo cho quốc gia kiện nước khác có nhiều đối xử đặc biệt gây thiệt hại lớn cho chúng không vi phạm hiệp định chung
5.5 Ảnh hưởng của WTO với phát triển kinh tế xã hội giới
a Mặt tích cực WTO
- WTO tạo điều kiện tự hoá thương mại, tạo động lực to lớn cho kinh tế phát triển, nhờ nước đạt tiến kinh tế - xã hội
- WTO hướng giới tới chuẩn mực chung, minh bạch khiến tiến nhân loại mau chóng quốc tế hố Nhờ gắn bó quyền lợi, hướng nhân loại tới tương lai phi bạo lực, tới việc chung bảo vệ phát triển bền vững
b Mặt tiêu cực
- Trong thúc đẩy tự hoá thương mại, thúc đẩy tự cạnh tranh WTO đẩy nhân loại từ bất bình đẳng sang bất bình đẳng khác Với việc mở cửa thị trường, người ta tạo bình đẳng doanh nghiệp trực diện cạnh tranh mà khơng có bảo hộ Nhưng bất bình đẳng lại chỗ kẻ yếu cần bảo hộ lại khơng bảo hộ cách tương xứng Và dĩ nhiên, cạnh tranh đó, đa số doanh nghiệp nước phát triển bị thua lỗ, sản xuất đình trệ hay phá sản Kinh tế nước đình đốn hậu xã hội thật nặng nề, tỉ lệ thất nghiệp tăng lên Cả đất nước biến thành võ đài cho tập đoàn nước thao túng
- Việc thúc đẩy thương mại gây cú sốc văn hoá, xã hội Những tập tục, thói quen truyền thống bị coi nhẹ, Các nước phát triển dễ hịa tan trước hồ nhập
II DỊNG CHẢY TÀI CHÍNH - TIỀN TỆ 1 Nguyên nhân tạo dòng chảy tiền tệ quốc tế
(21)Mĩ, cịn lực lượng lao động ngồi đất nước lên tới hàng chục triệu người
Nguyên nhân thúc đẩy dòng vốn, lao động vượt biên giới? Người ta kể nhiều nguyên nhân khác Trong trường hợp luòng vốn chảy từ nước giàu sang nước nghèo, ta dựa vào dạng đơn giản hàm sản xuất để giải thích tượng này.
Gọi số vốn bình quân cho lao động k, sản lượng bình quân cho lao động y ta có hàm số y = f(k), tức sản lượng bình quân phụ thuộc số vốn bình quân Hàm sản xuất đồng biến tương quan tỉ lệ thuận Quan hệ y k biểu diễn đồ thị sau
Hình Đồ thị biểu diễn quan hệ y và k hàm sản xuất y = f(k) Như vậy, vốn sản lượng bình quân thấp, tăng vốn làm tăng nhanh sản lượng Nhưng vốn nhiều, sản lượng bình quân cao, tăng vốn đầu tư sản lượng tăng chậm, tốc độ tăng giảm dần hiển nhiên tiền lương khó tăng Đến lúc gần sản lượng khơng tăng vốn tăng Trạng thái gọi trạng thái dừng kinh tế Ở trạng thái đó, hiệu đầu tư thấp, kinh tế bắt đầu trì trệ Các nước giầu thường đứng trước nguy “dừng”
Các nước giàu thường dùng nhiều cách để nới lỏng trạng thái dừng Một cách giải phóng tư cách đầu tư nước Nhà tư đầu tư nước ngồi tỉ suất lợi nhuận cao phần quan trọng vốn bình qn cho lao động thấp Tuy nhiên, nước thừa vốn giảm k nhờ tăng lao động Như người ta ý đến tăng mức sinh, tăng nhập cư nhập lao động Đó hiểu lực hút lao động
Các nước nghèo tình trạng ngược lại Do k thấp nên y thấp, hay thiếu vốn nên sản lượng thấp khơng khai thác tài ngun lao động,
y
(22)đây có nhu cầu vốn để tăng sản lượng, đầu tư lợi nhuận cao Vì vậy, họ khuyến khích nhà tư ngồi nước đầu tư vốn cho kinh tế để tăng k Nhưng họ tăng k cách giảm số lượng lao động thông qua xuất lao động Như nước nghèo, hình thành lực hút vốn lực đẩy lao động
Sự phối hợp lực hút đẩy làm cho luồng vốn, lao động lưu chuyển với chiều trái ngược
Vốn
Ngày nay, luồng vốn không chảy từ nước giàu sang nước nghèo mà chảy từ nước giàu sang nước giàu, nước nghèo sang nước giàu, đồng thời có tình trạng nước đầu tư lẫn Trong trường hợp này, luồng vốn bị lái tác động lợi so sánh khác đầu tư lĩnh vực cụ thể tuỳ thuộc vào cách nhìn nhận vấn đề ông chủ luồng vốn
2 Các luồng vốn
2.1 Vốn ODA
Vốn ODAcòn gọi viện trợ thức Đây nguồn tài hình thành thoả thuận phủ với phủ tổ chức phi phủ Nguồn vốn ODA có từ nước phát triển phát triển Theo quy định LHQ, nước phát triển hàng năm phải dành 0,7% GDP để viện trợ cho nước phát triển
Dòng ODA nước phát triển lớn Gần đây, dòng vốn ODA hàng năm đạt hàng chục tỉ USD, với hai nước chủ chốt Nhật Bản Mĩ Tuy nhiên, nguồn ODA xa nước đạt mức yêu cầu LHQ, giả sử Hoa Kì cung cấp ODA mức 0,7% hàng năm họ 80 tỉ USD, lượng tiền làm cho nhiều nước khỏi đói nghèo Trên thực tế Hoa Kì chi 10 tỉ USD, nghĩa 10% so với quy định Ngay Nhật Bản coi viện trợ ODA thơng thống mức chi đạt 20% yêu cầu LHQ đặt
Viện trợ ODA phần nhiều đầu tư cho xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, thực chương trình xã hội phong trào giáo dục, y tế, xố đói giảm nghèo
Lao động
(23)ODA thường gọi viện trợ khơng phải có nghĩa cho ODA có nhiều loại Loại mang tính chất cho gọi viện trợ khơng hồn lại Ngồi loại này, ODA khoản vay có lãi khơng có lãi, đơi lãi suất cao Những từ “tài trợ”, “viện trợ” thường dùng không làm cho người ta hiểu rõ trách nhiệm với nguồn vốn ODA
Vấn đề rõ ràng phần lớn ODA phần vốn vay Có vay có trả Vì vậy, nước phải sử dụng nguồn vốn ODA có hiệu Nhiều nước trở nên kiệt quệ, gánh nợ khoản tài trợ tích tụ qua nhiều năm
Tuy có vay có trả nói chung nước nghèo ODA có ý nghĩa tích cực với kinh tế, giúp phủ nước có vốn đầu tư vấn đề xã hội Vì vậy, nước nghèo cần ODA Mặc dù nước giàu cam kết cung cấp ODA, cung cấp cho nước có điều kiện Dịng chảy ODA điều chỉnh phù hợp với lợi ích nhà cung cấp Hàng năm vào tình hình kinh tế nước định hướng quan hệ quốc tế, nước giàu thơng qua nguồn kinh phí phân bổ ODA cho nước nghèo, chí theo lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội
Nguồn ODA nước giàu tập trung vào số đầu mối Những đầu mối quan trọng hàng đầu lĩnh vực IMF WB
2.2 Đầu tư trực tiếp (FDI)
Đầu tư FDI coi dịng lưu chuyển vốn cung cấp cho kinh tế lớn hệ thống kinh tế giới Trong thời đại nay, lượng FDI hàng năm đạt tới hàng ngàn tỉ USD
(24)Đầu tư FDI có nhiều loại loại có ưu, nhược điểm khác Nói chung, người ta thường ưa thích loại đầu tư hợp tác chuyển giao Theo đó, nhà đầu tư nước sở góp vốn xây dựng doanh nghiệp, kinh doanh chia lãi thời gian định Hết thời hạn, nhà đầu tư nước chuyển giao doanh nghiệp cho nước sở Doanh nghiệp liên doanh trở thành doanh nghiệp chủ sở hữu nội địa
Đối với nhà tư bản, động lực đầu tư FDI lợi nhuận Vì vậy, họ tìm kiếm thị trường đầu tư cho có lợi Những yếu tố khác giá trị chúng không đảm bảo làm cho nguồn đầu tư bảo tồn sinh lợi Vì vậy, hướng đầu tư thay đổi tuỳ hoàn cảnh cụ thể
+ Ở giai đoạn trước đây, nước tư dốc nguồn đầu tư sang nước phát triển để khai thác tài nguyên nhân công rẻ
+ Thập kỉ 80, 90 kỉ XX tác động cách mạng KHKT đại, nhu cầu tài nguyên, nhân công rẻ giảm, nước phát triển có thị trường hẹp khơng cải tạo kịp thời nguồn lực nên dòng FDI vào nước phát triển thụt lùi tương đối, nước phát triển hướng dòng FDI vào
+ Từ thập kỉ 90, nguồn lực nước phát triển cải thiện, thị trường nước phát triển mở rộng, nên nguồn FDI vào nước lại tăng nhanh Ngày nay, Trung Quốc trở thành địa thu hút đầu tư hàng đầu giới, ngang với Hoa Kì Tại nước phát triển, tình hình tuỳ thuộc vào điều chỉnh mang tính vĩ mơ Nhà nước Ở số nước nguồn vốn nhiều, khiến kinh tế đạt đến trạng thái dừng, đầu tư trở lên hiệu nên dòng FDI vào hạn chế Ngược lại, số nước mà tiêu biểu Hoa Kì, nỗ lực bền bỉ nới lỏng trạng thái dừng thông qua giải pháp tăng cầu, đầu tư vào khoa học, công nghệ, kết kinh tế phát triển mạnh thu hút nguồn FDI lớn Đối với nước nhận đầu tư, nước phát triển, đầu tư FDI rõ ràng mang lại nhiều lợi
(25)Các nước nhận đầu tư hy vọng vào tiến công nghệ hay tiến kĩ thuật lao động qua gọi chuyển giao cơng nghệ hay nội địa hố sản phẩm Thế người ta thấy công nghệ chuyển giao thường lạc hậu nhiều so với quốc Mặt khác, q trình sản xuất phức tạp phân chia chi tiết khiến lao động sử dụng phần lớn lao động đơn giản, không cần đào tạo qua đào tạo đơn giản Vì phận nội địa hoá đa phần phận đơn giản nên nói chung, hoạt động sản xuất chủ yếu dừng mức độ lắp ráp, gia cơng
Về mặt xã hội, bảo vệ quyền lợi cho người lao động khâu yếu nước phát triển Ở đây, luật pháp thường không đủ, không đề cập hết khía cạnh vấn đề nên thường bị chủ đầu tư lợi dụng gây thiệt hại cho người lao động như: không thực đủ việc bảo hộ, bảo hiểm, buộc người lao động làm giờ, đuổi việc…
2.3 Các công ti đa quốc gia (TNC) là chủ nhân nguồn FDI
Các cơng ti đa nguồn quốc gia có tầm hoạt động xuyên biên giới theo phương châm “Lấy giới làm công xưởng, lấy quốc gia làm phân xưởng” từ hình hành hệ thống sản xuất, tiêu thụ quy mơ tồn cầu Bằng việc tổ chức chi nhánh nhiều quốc gia, TNC chủ thể thực phân cơng lao động quốc tế cách có chủ định
Các công ti đa quốc gia thường có cơng ti mẹ đóng trụ nước xuất phát nhiều công ti nước khác Tuỳ theo mức độ góp vốn TNC mà doanh nghiệp nước gắn kết với TNC mức độ khác nhau:
- Nếu TNC nắm 50% tài sản cơng ti gọi cơng ti liên kết (Associate) TNC khơng có quyền định nhân công ti
- Nếu TNC nắm 50% đến 100% tài sản cơng ti gọi cơng ti phụ thuộc (subsidiary) Trong trường hợp này, TNC có quyền định hay bãi miễn thành viên ban quản lí, máy tổ chức cơng ty
- Nếu công ti TNC chiếm 100% tài sản cơng ti cơng ti gọi chi nhánh (branch) TNC nước
(26)Số lượng TNC lớn Hiện nay, giới có khoảng 60 ngàn cơng ti công mẹ gần 500 ngàn công ti xí nghiệp phụ thuộc nước ngồi Phần đơng công ti mẹ thuộc nước phát triển Tuy nhiên, nước cơng nghiệp có nhiều TNC
Tại nước phát triển, có nhiều cơng ti có giá trị tài sản đến hàng trăm tỉ USD Người ta tính tài sản 10 TCN lớn có giá trị lớn gấp lần tổng GDP 38 nước nghèo giới với số dân tỉ người
Các TCN có vai trị to lớn lền kinh tế giới, cung cấp tới 70% FDI, 2/3 mậu dịch giới, khống chế 1/3 sản lượng giới, 70% ngành độc quyền kĩ thuật chuyển nhượng thực tế, 40% giá trị giao dịch giới TNC với
TCN khơng có vai trị chủ thể thực phân công lao động giới, mà nhân tố thúc đẩy cải cách thể chế nước tiếp nhận, tạo thống chung cho giới
Các TNC có quy mơ lớn, khống chế kinh tế giới chúng siêu pháo đài, nghĩa chúng có cạnh tranh đổ vỡ Những vụ đổ bể TNC lớn thật làm rung chuyển kinh tế quốc gia, gây ảnh hưởng đến kinh tế giới
3 Thị trường tài tiền tệ
Thị trường tài tiền tệ vừa nhân tố, vừa biển hiệu q trình quốc tế hố kinh tế, cường độ hoạt động thị trường mạnh thường gây hậu lớn cho kinh tế giới Trên bình diện quốc tế phân thị trường chứng khoán thị trường tiền tệ vào hình thức hoạt động ảnh hưởng chúng
3.1 Thị trường chứng khoán
Thị trường chứng khoán nơi mua bán cổ phiếu Cổ phiếu giấy tờ xác nhận sở hữu người cầm cổ phiếu với phần giá trị doanh nghiệp Để có cổ phiếu, người ta phải thực kiểm tốn, xác định giá trị tồn phần tài sản doanh nghiệp (máy móc, nhà xưởng, vốn, thương hiệu) từ xác định giá trị cổ phần Cổ phiếu tổ chức đăng kí phát hành, ví dụ trái phiếu phủ Cổ phiếu ghi tên người sở hữu, gọi cổ phiếu ghi danh Loại cổ phiếu giao dịch Cổ phiếu tham gia giao dịch cổ phiếu không ghi danh
(27)mua bán lại, đầu Nơi mua bán cổ phiếu nhằm ăn chênh lệch gọi thị trường chứng khoán thứ cấp Thị trường chứng khoán thứ cấp nơi giao dịch sơi động có diễn biến mau lẹ Khi cổ phiếu trơi thị trường chứng khốn, người ta quan tâm lợi tức (nghĩa phần lãi kinh doanh doanh nghiệp trả tính theo giá trị cổ phần) mà giá Giá cổ phiếu phụ thuộc vào nhân tố thị trường nên lên xuống, giá, giá tùy theo quan hệ cung cầu
Khi tình hình nước ổn định, tăng trưởng khả quan cổ phiếu họ có uy tín Lúc đó, nhà đầu tư, người có nhiều tiền nhàn rỗi đầu tư mua cổ phiếu giá cổ phiếu tăng Ngược lại có dấu hiệu bất ổn, uy tín cổ phiếu giảm người ta bán tháo cổ phiếu, giá cổ phiếu giảm xuống Sự tăng giảm làm chao đảo thị trường vốn có nước có kinh tế thị trường
Đối với kinh tế thị trường, hầu hết sở sản xuất kinh doanh cổ phần hố, cổ phiếu đa phần khơng ghi danh nên chúng tự trao đổi Cổ phiếu trở thành loại hàng hoá đặc biệt mà người ta tự mua bán khuôn khổ pháp luật Số đông người dân nắm giữ lượng cổ phiếu Các nhà kinh doanh thường nắm cổ phiếu với số lượng lớn nhằm chi phối doanh nghiệp mức để hưởng lợi Người ta giữ cổ phiếu thể giữ bị sữa Bình thường vắt sữa, cịn giá bán kiếm lời, thấy bị giá bán tháo bị đề phịng vốn gốc
Mỗi quốc gia có hay số thị trường chứng khoán Mỗi nước tư phát triển lớn thường có nhiều thị trường kinh tế bị chi phối vài thị trường lớn Các thị trường lớn kiểm sốt nguồn vốn TNC Vì thực tế nhiều thị trường chứng khoán mang tính quốc tế
Thế giới có nhiều thị trường kiểm soát lượng vốn khổng lồ Trong thị trường ấy, lên thị trường Niuc, Tơk, Ln đôn, Hồng Kông Số vốn nằm tầm kiểm soát thị trường tới hàng ngàn tỉ Đô la Mĩ
3.2 Thị trường tiền tệ ngắn hạn
Tiền tệ ngày quốc tế hoá Sự quốc tế hoá thể chỗ vị trí đồng tiền nước xác định rõ rệt hệ thống tiền tệ giới thông qua tỉ lệ chuyển đổi gọi tỉ giá hối đoái Người ta đã xác nhận số đồng tiền mạnh, sử dụng phổ biến coi đồng tiền có giá trị chuyển đổi Những đồng tiền chuyển đổi tiêu biểu Đô la Mĩ, Ơrô EU, Yên Nhật Bản, Bảng Anh
(28)đồng tiền lại trở thành hàng hoá, chúng mua bán với giá Giá khác xa so với giá trị tuỳ thuộc vào động thái thị trường Điều dẫn đến tăng giá, hạ giá đồng tiền hay người ta nói thay đổi tỉ giá hối đối
Tỉ giá hối đối thay đổi có tác động đến kinh tế xã hội Vì vậy, kinh tế mạnh, ổn định người ta thả đồng tiền, nghĩa tỉ giá hoàn toàn quan hệ cung cầu thị trường quy định Đối với nước kinh tế yếu nhạy cảm, nhà nước phải thực kiểm soát tỉ giá Như nước có hai loại tỉ giá Tỉ giá thức ngân hàng nhà nước quy định tỉ giá thị trường tự hình thành quan hệ cung cầu thị trường Chính sách tỉ giá nhà nước nói chung khơng theo kịp diễn biến thị trường nên thường có chênh lệch hai loại tỉ giá, dễ phát sinh tiêu cực
Để ổn định đồng tiền nước mình, nước có dự trữ đồng tiền để chủ động mua vào, bán đảm bảo nguồn cung ứng loại hàng hoá đặc biệt Các ngân hàng trung ương thường có hợp đồng mua bán tiền với nước ngồi để đáp ứng nhu cầu sách tài Nguồn dự trữ tiền tệ dồi chỗ dựa vững cho ổn định nội tệ Nguồn dự trữ cạn làm nảy sinh khó khăn, chí khủng hoảng tiền tệ
Thị trường tiền tệ thị trường có cường độ mạnh, nhạy cảm tác động nhanh đến phát triển kinh tế Vì tiền loại hàng hố mà có nhu cầu, tích trữ bán Nó loại hàng gọn nhẹ, chi phí lưu thơng giảm đến số khơng, cự ly vận chuyển xa gần tức thời Giao dịch tiền tệ mau chóng trở thành giao dịch khơng biên giới, bấp chấp sách tiền tệ nước
Hiện nay, tiền tệ giao dịch, chuyển đổi hàng ngày lên tới 1500 tỉ USD Con số lớn so với kim ngạch trao đổi ngoại thương khoảng 40 tỉ USD Trong thị trường tiền tệ, hình thành luồng tiền lưu trú ngắn hạn, mà người ta gọi vốn lưu động, tiền nóng (hot money) bị chi phối nhà tư tài lớn Chúng thường tập trung đổ dồn vào nước có vấn đề, có yếu quản lí tiền tệ, làm rối loạn hệ thống tài họ sau lại rút Tai họa nước đón nhận tiền nóng phải chịu, cịn tập đồn tài hưởng lợi từ rối loạn
Tình hình Đơng Nam Á 1997
Một nhân vật có liên quan trực tiếp tỉ phú Sơ Rốt, tỉ phú Hoa Kì gốc Do Thái - Hungrari Vào thời điểm trước xảy kiện năm 1997, ơng ta có tài sản 2,5 tỉ USD có khả khống chế số vốn tới 18 tỉ USD có ảnh hưởng tới nguồn vốn quốc tế 30 tỉ USD.
(29)vấn đề việc quản lí tiền tệ Các nước cột chặt đồng tiền vào đồng Đơ la Mĩ theo sách tỉ giá sơ cứng Để trì tỉ giá khống chế ổn định làm chỗ dựa cho kinh tế, nước phải trì kho dự trữ ngoại tệ lớn Như vậy, hình thành mồi cho “đàn sói” tư tài quốc tế Người ta nhằm vào Thái Lan nơi có nhiều điểm yếu, có dự trữ ngoại tệ lớn khá cởi mở sách tiền tệ.
Mở đầu, Sơ Rốt đổ USD mua Bạt Thái theo hợp đồng trả chậm (nhận Bạt nhưng chưa tốn USD ngay) Điều làm giá đồng Bạt nhích lên Khi giá Bạt cao mức cần thiết Sô Rốt đổ Bạt mua đô la củaThái với số lượng lớn Điều làm đồng Bạt có nguy giảm giá
Để giữ giá đồng Bạt, ngân hàng Thái phải bán USD từ kho dự trữ So Rốt tiếp tục mua Việc So Rốt mua nhiều Ngân hàng Trung ương Thái Lan tung USD bán gây tâm lí hoang mang, lịng tin vào đồng Bạt Vì vậy, người ta rút tiền bạt từ khoản tiết kiệm, bán tháo cổ phiếu lấy bạt để mua USD đề phòng trắng Cuối Ngân hàng nhà nước hết kho Đô la dự trữ, phải thả nổi đồng tiền, đồng Bạt giá Nhưng lúc Sơ Rốt hồn thiện việc mua USD, ơng ta khơng cịn bạt Tồn đồng Bạt ốm yếu lại quay với Thái Lan
Thị trường tiền tệ đổ sụp tất nhiên làm sản xuất đình đốn thiếu vốn, người lao động thiếu việc làm, nguồn vốn nước bị rút Người Thái Lan làm ăn nước ngồi khơng dám chuyển tiền về, kinh tế khó khăn thêm gian khó khủng hoảng toàn diện kinh tế nổ ra.
Trong vụ này, thiệt hại Đông Nam Á vơ to lớn, cịn tập đồn tài thu lợi nhiều, riêng tập đồn So Rốt thu tới 2-3 tỉ USD
4 Các tổ chức tài tiền tệ quốc tế
4.1 Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF)
a Sự đời IMF
Quỹ tiền tệ Quốc tế hình thành sau chiến tranh giới thứ II Hội nghị Breton wood (bang New Hamsphire) với 44 quốc gia sáng lập dựa theo ý tưởng Maynard Keynes (Anh) Harry Dexter White (Mĩ) Ngày tổ chức có khoảng 185 nước thành viên
(30)nước đóng góp 70% hạn ngạch tiền nước mình, 25% đồng tiền có khả chuyển đổi
Hạn ngạch đóng góp nước quy đổi thành đơn vị tiền tệ đặc biệt, gọi SDR (quyền rút vốn đặc biệt) Giá trị SDR dựa tập hợp có số số đồng tiền quốc gia thương mại chủ chốt, mà chủ yếu Đô la Mĩ, Bảng Anh, Ơ rơ EU, n Nhật Vì vị quốc gia xuất thay đổi nên tỉ giá SDR với đồng tệ thay đổi Lúc đời, 1SDR 1USD Tới năm 2003, 1SDR tương đương với 1,51 USD
Tổng hạn ngạch IMF vào khoảng 145 tỉ SDR Nước đóng góp nhiều Hoa Kì 17,5%, Nhật 6,3%, Đức 6,2%, Anh 5,1% … Các nước phát triển đóng góp Trung Quốc 3%, Ấn Độ 2% Việt Nam có hạn ngạch đóng góp 329 triệu USD, mức 0,2%
Chức IMF giám sát hệ thống tiền tệ quốc tế Thông qua việc cấp tín dụng đặt điều kiện, góp phần ổn định hệ thống tiền tệ quốc tế… Từ năm 1978, điều khoản thoả thuận IMF thơng qua theo tỉ giá loại tiền tệ khác trì tương sách tỉ giá riêng nước Ngày nay, hệ thống ổn định tỉ giá khơng cịn IMF thực giám sát toán quốc tế chế ổn định tỉ giá
b Hoạt động cấp vốn vay mượn
IMF cho quốc gia vay vốn họ có yêu cầu Các quốc gia vay số tiền nằm hạn mức đóng góp họ Nếu quốc gia muốn vay vượt hạn mức phải tuân theo điều kiện ràng buộc để đảm bảo họ tốn hạn
Phần vốn mà nước vay vượt mức đóng góp họ lấy từ phần đóng góp nước khác Nếu khoản vay vượt số vốn IMF, IMF vay vay Việc tiến hành thể theo “điều kiện Witteveen” Trong điều kiện IMF vay vay thế, nước vay nợ phải trả lãi vay ấn định theo thời gian ngắn Vì IMF quĩ tiền tệ, chức giám sát tốn quốc tế, ổn định tỉ giá với khoản đóng góp mang tính chất định kì nên các khoản vay IMF thường vay ngắn hạn.
(31)kiện khắt khe Cụ thể, IMF cấp cho thành viên loại tín dụng sau:
+ Cấp tín dụng đặc biệt: Loại tín dụng dành cho quốc gia bội chi cán cân toán dài hạn Thời gian vay hạn tới 10 năm phải toán thành nhiều đợt Lãi suất - 7% kèm 0,5% phí
+ Tín dụng bù đắp thất thu ngoại tệ: Loại tín dụng dành cho quốc gia phát triển đột biến thiếu hụt cán cân tốn tác nhân nài Với loại này, cách thức áp dụng gần giống hình thức cấp tín dụng theo đợt
+ Tín dụng điều hồ dự trữ hàng hố: Loại tín dụng cấp cho quốc gia để dự trữ hàng hoá chiến lược Thời hạn cho vay thường ngắn, năm
Ngồi ra, tín dụng cấp cịn bao gồm tín dụng điều chỉnh cấu (thời hạn 10 năm) với lãi suất thấp 0,5%, vay dự phòng…
c Cơ chế điều hành
IMF điều hành Hội đồng Quản trị Ban Giám đốc với trụ sở Oasin tơn Theo quy định, Giám đốc IMF đại diện EU Trụ sở IMF Oasinhtơn, Hoa Kì
IMF sử dụng hình thức biểu để thơng qua sách Mỗi nước nắm số phiếu có giá trị tương đương hạn ngạch góp vốn Vì vậy, phiếu có giá trị thuộc nước giàu Hoa Kì nắm 18% số phiếu
Quy định IMF vấn đề thông qua với 85% số phiếu đồng ý trở lên Quy định cho phép Hoa Kì nắm quyền phủ sách IMF khơng phù hợp với lợi ích
4.2 Tập đoàn ngân hàng thế giới (WBG hay WB)
Tập đoàn ngân hàng giới tập hợp tổ chức kinh doanh tài quốc tế Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (cũng gọi Ngân hàng Thế giới), Hiệp hội Phát triển Quốc tế Công ti Tài Quốc tế (cịn gọi Nghiệp đồn tài Quốc tế)
a Ngân hàng Tái thiết Phát triển Quốc tế (IBRD)
(32)190 tỉ USD Vốn vay thường huy động thông qua việc phát hành trái phiếu Mức vốn đóng góp quốc gia khác tuỳ sức mạnh kinh tế Hoa Kì nước góp khoảng 18% số vốn nên họ năm 18% cổ phiếu biểu
IBRD chủ yếu cung cấp vốn vay trung hạn, dài hạn cho nước phát triển với lãi suất thấp thị trường với mục tiêu sau:
- Giúp nước tái thiết kinh tế sau chiến tranh, phát triển sản xuất, bồi dưỡng nguồn lực thời bình
- Hỗ trợ khoản đầu tư tư nhân nước
- Hỗ trợ khai thác tài nguyên, cân quan hệ thương mại thu chi quốc tế thông qua động viên đầu tư quốc tế
- Dàn xếp, bảo trợ cho khoản vay cần thiết
- Điều hành hoạt động đầu tư quốc tế vào nước thành viên, giúp đỡ kinh tế chuyển đổi
b Hiệp hội phát triển quốc tế (IDA)
Thành lập năm 1960 theo đề xuất Mĩ với mục đích giúp quốc gia thành viên khu vực phát triển phát triển kinh tế Đến nay, IDA có 160 thành viên
Nguồn vốn Hiệp hội thành viên đóng góp phần lợi nhuận từ IBRD Các thành viên chia thành hai nhóm với nghĩa vụ đóng góp khác Nhóm nước giàu phải góp tồn số vốn tiền tệ chuyển đổi cho vay Nhóm nước nghèo phải góp 1/10 tiền tệ chuyển đổi, 9/10 tệ Hiện tổng vốn IDA có khoảng gần 80 tỉ USD
Do mục đích thành lập hướng vào phục vụ nước nghèo nên IDA có nhiều ưu đãi Các nước muốn vay IDA phải nước nghèo, thường 800USD Lãi suất cho vay thường 0% (trừ khoản lệ phí ban đầu 0,5%) Thời gian cho vay dài hạn, tới 30 - 40 năm, chí 50 năm
c Cơng ti tài quốc tế IFC
(33)Chủ tịch IBRD nắm Ban tổ chức có quan hệ mật thiết với ta thường hiểu chung Ngân hàng giới WB
Nguyên tắc chung Ngân hàng Thế giới thông qua sách thơng qua biểu (tương tự IMF) Mĩ trì khả phủ với số phiếu khống chế khoảng 18% 10 nước công nghiệp hàng đầu giới khống chế 50% số phiếu
Theo thoả thuận châu Âu Mĩ, châu Âu nắm chức Chủ tịch IMF ngược lại, Mĩ nắm giữ chức Chủ tịch WB
Khác với IMF, WB có lĩnh vực hoạt động rộng, bao gồm lĩnh vực phát triển xã hội, bồi dưỡng nguồn lực Những điều kiện mà WB đặt không nặng nề, thời hạn cho vay dài nên hấp dẫn với nước nghèo Thế dễ dãi trở thành cạm bẫy để nhiều nước sa vào vịng nợ nần, khủng hoảng Nói chung, mà chế WB hướng vào việc vay dể cho vay thân WB lại trở thành nấc trung gian thị trường vốn mà người thao túng nằm tay kẻ cho vay, tức TNC, phủ nước giàu
III KHU VỰC HOÁ 1 Quan niệm chung
Khu vực hố khái niệm cịn nhiều tranh cãi Số đông tài liệu hiểu khu vực hoá liên kết quốc gia lãnh thổ khu vực sở bình đẳng, tơn trọng lẫn nhau, có lợi, tự nguyện quốc gia gắn kết phần chủ quyền với nhau, thông qua quy định chặt chẽ điều ước quốc tế
Cách hiểu mang tính chiều, gắn kết thực cách chủ quan người mang màu sắc chủ nghĩa khu vực
Thực tế, tồn cầu hố, khu vực hố q trình mang tính khách quan Nó có nguyên nhân kinh tế, xã hội định Quá trình khách quan phủ nhận thức có biện pháp điều khiển Một cách liên kết khu vực quốc gia, lãnh thổ
(34)2 Những khía cạnh lĩnh vực quan trọng khu vực hố
Q trình khu vực hố hiểu khía cạnh Thứ nhất, coi khu vực hố “giai đoạn mở đầu quốc tế hoá”, quốc tế hoá cấp độ thấp, cấp độ khu vực, nội dung tất yếu để quốc tế hoá cấp độ cao hơn, tức cấp tồn cầu hố Roboson gọi khu vực hố tồn cầu hố có tính địa phương Tồn cầu hố cấp hành tinh chung, khu vực hố riêng đó…
Mặt khác, khu vực hố coi phản ứng tự vệ tượng toàn cầu hố. Tồn cầu hố q trình khẳng định chung, tồn cầu nên làm ảnh hưởng đến tồn riêng, địa phương Vì vậy, quốc gia khu vực, có chung sắc, chung quyền lợi liên kết với để bảo vệ cái chung khu vực Trong trường hợp khu vực hoá đối lập với tồn cầu hố từ hình thành chủ nghĩa khu vực
Khu vực hoá trình bao trùm lên nhiều lĩnh vực bao gồm kinh tế, xã hội vấn đề nhân văn nói chung
Vấn đề kinh tế vấn đề bật q trình khu vực hố Việc kinh tế vốn đóng cửa cần mở cửa nước xung quanh có ngun nhân q trình tồn cầu hố Tuy nhiên, cịn có nhiều nguyên nhân khác Chẳng hạn, khu vực hoá bắt nguồn từ nét tương đồng, chung nguồn lực, cận kề lẫn hay lợi ích chung trường quốc tế… Vì vậy, liên kết khu vực dễ xảy nguy diễn phổ biến, thường xuyên Khi nước chủ động liên kết kinh tế trình diễn mạnh mẽ
Vấn đề an ninh vấn đề quan trọng An ninh khu vực diễn biến quan hệ lợi ích tầm quốc gia, tượng tầm thấp Tranh chấp lãnh thổ, tài nguyên, xung đột kinh tế, vấn đề tội phạm nội dung đòi hỏi liên kết giải
Các vấn đề xã hội bao gồm giao lưu văn hoá, bảo tồn nét chung, khắc phục đói nghèo, bảo vệ mơi trường nội dung bật
3 Hình thức tổ chức thực khu vực hố
Để hướng q trình khu vực hố theo hướng có lợi cho quốc gia bối cảnh quốc tế hoá nay, người ta thực các liên kết khu vực Các tổ chức liên kết khu vực thường mang tính chuyên ngành nhiều tổ chức hướng tới liên kết đa lĩnh vực
(35)mại tự chủ yếu có thoả thuận số lượng khu vực mậu dịch tự do, liên minh thuế quan, khối thị trường chung…
Khu vực mậu dịch tự (Free Trade Area) khu vực mà nước bãi bỏ hồn tồn hàng rào thuế quan Hàng hố tự lưu thông nước Mức thuế hàng nhập từ nước khu vực nước tự định Thế giới ngày hình thành nhiều khu vực mậu dịch tự AFTA , NAFTA
Cần phân biệt FTZ FTA FTZ (Free Trade Zone) khu vực nằm một nước tách thực buôn bán miễn thuế Về mặt đó, tương tự khu chế xuất
Liên minh thuế quan, nét giống với FTA, nước liên minh phải thống mức thuế quan với hàng nước liên minh
Khối thị trường chung khối khơng hàng hố mà tồn yếu tố sản xuất tự luân chuyển Sự tồn EEC ví dụ điển hình
Liên minh kinh tế hình thành trình phát triển, liên kết nâng dần từ liên kết thương mại sang liên kết kinh tế toàn diện dạng liên minh kinh tế hay hợp kinh tế hoàn toàn Liên minh kinh tế bao hàm vấn đề liên kết thị trường mà liên kết pcác sách kinh tế khác tài chính, tiền tệ, xã hội… EU là, mơ hình liên minh kinh tế rõ rệt giới Mơ hình hợp hoàn toàn chưa xuất hiện, người ta trơng chờ qua nâng tầm liên kết EU
Các liên kết khác tăng cường thơng qua việc kí kết hiệp ước an ninh khu vực, định văn hoá… Trong bối cảnh liên kết an ninh, văn hoá hay giải vấn đề xã hội ngày có vai trị quan trọng
Mặc dù chưa có tổ chức hồn hảo số tổ chức khu vực hướng tới hợp tác ngày toàn diện Những tổ chức thực mối liên kết bao trùm nhiều lĩnh vực người Các ví dụ thấy EU, ASEAN
4 Khu vực hoá có tác động điến phát triển kinh tế - xã hội
Khu vực hoá tạo điều kiện cho quốc gia học hỏi trao đổi, hợp tác với để phát triển Mặt khác, cho phép nước khu vực giải vướng mắc, tạo môi trường cho phát triển
(36)giới Sự liên kết khu vực cịn giúp nước có kinh nghiệm, có sức mạnh để tồn tại, thích nghi dần q trình tồn cầu hoá
Tuy nhiên, cực đoan việc khẳng định tính khu vực dần đến “chủ nghĩa khu vực”, làm tính tích cực nước q trình hồ nhập vào giới, khiến người ta phải đường vòng nhiều khu gây tụt hậu cho trình phát triển
5 Các tổ chức liên kết khu vực
5.1 Liên minh châu Âu (EU)
Bắt đầu từ tổ chức liên kết vài lĩnh vực kinh tế, tổ chức có phất triển khơng ngừng Một mặt, lĩnh vực liên kềt ngày mở rộng Đến nay, liên kết kinh tế, quốc gia khu vực mở rộng liên kết sang lĩnh vực an ninh, xã hội quân Mặt khác mối liên kết ngày chặt chẽ đồng Kết trở thành liên minh có thể chế chặt chẽ phổ cập hành tinh Quy mô tổ chức lớn lên không ngừng Từ thành viên ban đầu, đến EU có 25 thành viên chiếm phần lớn lãnh thổ châu Âu nước Nga Triển vọng tổ chức mở rộng thời gian tới nhiều nước đề đạt nguyện vọng gia nhập EU
EU cực kinh tế - trị giới Quy mơ kinh tế EU tương đương Hoa Kì Nó đối trọng nặng kí siêu cường bên bờ Đại Tây Dương Tuy nhiên, điểm yếu mà lâu EU khắc phục cạnh tranh với Hoa Kì dù EU liên minh chưa phải quốc gia Do đó, EU tồn mâu thuẫn lớn mâu thuẫn lợi ích quốc gia với lợi ích tồn EU nói chung
5.2 Hiệp hội nước Đông Nam Á - ASEAN
(37)5.3 Khu vực Mậu dịch Tự Bắc Mĩ (NAFTA)
Thành lập từ thập kỉ 90 kỉ XX với nội dung liên kết kinh tế, NAFTA tập hợp ba quốc gia liền kề có khác biệt lớn Đó siêu cường Hoa Kì có sức mạnh to lớn bị cạnh tranh liệt khắp giới Đó Canađa, cường quốc kinh tế phát triển với nguồn nhân lực thị trường nội địa hạn hẹp Mêhicô, cường quốc dân số giàu lao động, tiềm thị trường lớn kinh tế nghèo Do đó, quốc gia NAFTA có khả bổ sung cho Trao đổi kinh tế nội khối mạnh, chiếm tỉ trọng cao tổng kim ngạch giao dịch đối ngoại nước Tất nhiên, vai trò đầu tầu, chi phối NAFTA phải Hoa Kì
(38)CÂU HỎI 1. Trình bày quan niệm tồn cầu hố
2. Phân tích nguyên nhân sâu xa động lực trực tiếp q trình tồn cầu hóa
4. Trình bày nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động ngoại thương giới phân tích ý nghĩa hoạt động ngoại thương phát triển kinh tế - xã hội
5. Nguyên nhân hình thành liên kết ngoại thương mang tính tồn cầu? Hãy trình bày nét tổ chức WTO (chức năng, nguyên tắc hoạt động, ý nghiã giới quốc gia)
6. Nguyên nhân phát sinh dòng lưu chuyển tài tiền tệ giới?
7. Trình bày hiểu biết anh chị thị trường tài chính, tiền tệ tác động chúng đến kinh tế
8. Hãy trình bày khác vốn ODA FDI Phân tích ảnh hưởng chúng đến phát triển kinh tế, xã hội nước
9. Trình bày nét tổ chức IMF WB
10. Quan niệm khu vực hoá? Mối quan hệ khu vực hố tồn cầu hố?
11. Phân tích nội dung, hình thức tổ chức điều khiển trình khu vực hố?
(39)CHƯƠNG
NỀN KINH TẾ TRI THỨC
I SỰ RA ĐỜI CỦA KINH TẾ TRI THỨC
Khi nhân loại bước vào giai đoạn hai CMKHKT đại kinh tế giới có biến đổi chất so với trước Từ kinh tế lấy tài nguyên, lao động đơn giản làm tảng kinh tế giới chuyển sang thời kì mà chất xám, trí tuệ có vai trò chủ chốt Sức mạnh chuyển từ quốc gia nhiều vàng đen, kim loại sang quốc gia giàu tri thức Các ngành kinh tế chủ đạo chuyển từ công nghiệp sang dịch vụ, từ khu vực sản xuất sang phi vật chất Cuối cùng, giá trị sản phẩm xác định thông qua lượng chất xám kết tinh Kỉ nguyên chúng ta, gọi kỉ nguyên kinh tế tri thức
II KHÁI NIỆM VỀ NỀN KINH TẾ TRI THỨC
Một câu hỏi phổ biến đặt tại lại cần phải có kinh tế tri thức, chẳng lẽ lại có hoạt động kinh tế không cần tri thức? Vấn đề không nên hiểu khái niệm theo kiểu triết tự ngôn từ, mà phải hiểu thuật ngữ, khái niệm
Trước hết, nên tìm hiểu khái niệm tri thức. Theo Mác, tri thức phương thức tồn ý thức Tri thức người phản ánh nắm bắt thực khách quan họ Trong sống, người vận dụng tri thức để phục vụ cho thân mình, cho xã hội
(40)hình thành khái quát kinh nghiệm, thực tiễn từ tìm chất, mối liên hệ, quy luật vận động vật tượng Nhờ người có khả suy luận, phán đốn, phát minh…
Có thể nói, với kinh nghiệm người ta hiểu so với người ta biết, với tri thức khoa học, người ta trải nghiệm hiểu nhiều từ có sở để dự đốn nhiều Một ví dụ điển hình, Menđêlêép biết có chục nguyên tố dự đốn, chí mơ tả tính chất nhiều nguyên tố khác Các nhà khoa học ngày dự đốn xác đến phút, giây tượng vũ trụ hay nghiên cứu giới siêu vi mô mà thực tế người chưa trực tiếp quan sát
Vậy kinh tế tri thức gì? Có nhiều định nghĩa khác kinh tế tri thức, đay hai định nghĩa đáng ý:
Theo Bộ Thương mại Cơng nghiệp Anh (1998) kinh tế tri thứclà nền kinh tế dẫn dắt tri thức, kinh tế mà việc sản sinh khai thác tri thức có vai trị trội việc tạo cải.
Theo OECD kinh tế tri thức kinh tế sản sinh, phổ cập và sử dụng tri thức giữ vai trò định phát triển kinh tế, tạo ra cải, nâng cao chất lượng sống.
Điểm chung quan niệm nêu kinh tế tri thức kinh tế mà việc sản sinh, phổ cập sử dụng tri thức đóng vai trị định nhất Như vậy, phân biệt rõ ràng kinh tế tri thức, vai trị tri thức có nhờ “sản sinh, phổ cập”, tức nhờ nghiên cứu, đào tạo có vai trị hàng đầu
III ĐẶC TRƯNG CỦA NỀN KINH TẾ TRI THỨC
1 Nền kinh tế tri thức trước hết kinh tế tri thức khoa học phải trung tâm
Trước hết nguồn lực phát triển, kinh tế công nghiệp nông nghiệp, tài nguyên tự nhiên lao động giản đơn kinh tế tri thức, vai trị trội tri thức, thơng tin với di sản lao động KH - KT người tạo trước mà ta gọi sở vật chất - kĩ thuật Con người, xét khía cạnh nguồn lao động hay lực lượng tiêu thụ, thể vai trò thơng qua lao động trí tuệ thụ hưởng thành lao động dựa tri thức thời đại Công nghệ tự động khiến cho số lượng lao động phải nhường vị trí chất lượng Một thị trường đơng dân trình độ thấp coi thị trường hấp dẫn cho sản xuất hàng hố cơng nghệ cao
(41)kinh tế, kinh tế tri thức có khác biệt Trong tất ngành, sản phẩm kết đầu tư cơng nghệ, kĩ thuật Người ta nói chúng có hàm lượng tri thức định kết tinh Tri thức nằm nguyên liệu, lượng sử dụng, công nghệ sản xuất mẫu mã, tính sản phẩm… Những lĩnh vực, sản phẩm có hàm lượng tri thức lớn người ta gọi lĩnh vực, sản phẩm công nghệ cao Những lĩnh vực công nghệ cao bật hay nhắc tới công nghệ thông tin, công nghệ sinh học…
Trong kinh tế, dần hình thành ngành kinh tế gọi ngành kinh tế tri thức Tiêu biểu cho chúng ngành bưu viễn thơng, điện tử tin học, đa số ngành dịch vụ… Đối với ngành này, nguyên liệu, tài nguyên có ý nghĩa, định giá trị sử dụng chúng tri thức sáng tạo Chẳng hạn, việc sản xuất phần mềm máy tính nguyên liệu vật thể coi không
Phân bố sản xuất có thay đổi lớn Do kinh tế xuất nhiều ngành, nhiều lĩnh vực kinh tế với nhu cầu nguồn lực thị trường nên mặt phân bố khác với kinh tế truyền thống Một mặt, chun mơn hố theo lãnh thổ rộng, mặt khác nhiều vùng trước khó khăn cho phát triển lại đánh giá ngược lại Ví dụ, thường coi hoang mạc, núi non, rừng thẳm nơi phát triển kinh tế khó khăn kinh tế tri thức, chúng đánh giá đặc biệt hấp dẫn cho số ngành Những nơi khơ khan Hoa Kì nơi tập trung ngành công nghệ thông tin, tổ chức du lịch hay điện ảnh Sự có mặt Lát-vê-gat, Xơn-lếch, Hơ-li-ut ví dụ tiêu biểu…
2 Kinh tế tri thức có đặc điểm linh hoạt
Kinh tế tri thức kinh tế dựa sáng tạo Sự sáng tạo thể sản xuất việc đặt nhu cầu Vì đổi kinh tế nét đặc trưng, định phát triển
Sự đổi thể cấu sản phẩm, cấu ngành Do tính linh hoạt tri thức nên người ta dễ nảy ý tưởng mới, sáng chế sản phẩm với tính mới, mẫu mã dễ dàng thực chúng nhờ có trang bị thích hợp Chẳng hạn, trước đây, người muốn thay đổi mẫu thiết kế sản phẩm phức tạp ví tơ hay tồ biệt thự vất vả với khâu tính tốn, đồ hoạ Ngày nay, việc trở nên đơn giản với trợ giúp máy tính, với phần mềm chuyện dụng
(42)tế tri thứcdo nhu cầu thay đổi thường xuyên Sự xuất ngành, lĩnh vực sản phẩm thay đổi mau lẹ thị hiếu người tiêu dùng Thời đại ngày nay, chu kì sống sản phẩm hàng hố ngắn Điều khơng phải tính năng, phẩm chất ban đầu sản phẩm bị giảm nhanh mà do chúng mau chóng bị giá trị xã hội thị hiếu người tiêu dùng thay đổi Thêm vào đó, nhu cầu thị trường lại bị phân hố sâu sắc theo nhóm xã hội, nghĩa bị cá biệt hố Cho nên, thay dùng sản phẩm với tiêu chuẩn chung, người ta lại địi hỏi sản phẩm phù hợp với sở thích, chí sở thích thời cá nhân Những đặc điểm đầu khiến nhà sản xuất từ chỗ sản xuất hàng loạt, phải chuyển sang sản xuất với seri nhỏ thay tập trung chủ yếu vào sản xuất, người ta phải đầu tư cho tiếp thị, quảng cáo, cách thức bán hàng…
3 Trong kinh tế tri thức, giáo dục, đào tạo có vai trị đặc biệt
Con người thể vai trị kinh tế thơng qua khía cạnh nhân văn chủ yếu Con người trước hết phải có đức để điều chỉnh hành vi cho phù hợp với chuẩn mực chung, phải có phẩm chất thể chất trí tuệ để tham gia hoạt động mang tính sản xuất xã hội phải có khả năng thụ hưởng, tiêu thụ để có tạo khả tái sản xuất cho kinh tế nói riêng xã hội nói chung
Trong xã hội trước thời kì kinh tế tri thức, tri thức kinh nghiệm đóng vai trị chủ đạo, thơng tin cịn ít, người dễ dàng nắm bắt tri thức phục vụ cho sống sản xuất thông qua cuốc sống thực tiễn hàng ngày Mặt khác, đòi hỏi chung xã hội người thay đổi Người ta yên tâm sống, làm việc suốt đời với chuẩn mực truyền thống, với vốn hiểu biết, kĩ trang bị lúc vào đời mà không sợ bị lạc hậu
Trong xã hội thời kì kinh tế tri thức, tình hình diễn ngược lại Nền kinh tế tri thức với khối lượng khổng lồ tri thức tạo nên người ta sống với kinh nghiệm ỏi hệ trước mà cịn phải nắm bắt lượng thơng tin Người ta khơng thể nắm thơng tin theo cách cũ, theo cách ghi nhớ máy móc mà phải nhớ tư theo hướng chọn lọc hệ thống hóa Do đó, địi hỏi người ta phải học nhiều để nắm bắt tri thức mới cách nắm bắt tri thứcđó
(43)khơng thể sống, phát triển bình thường với có Tình hình địi hỏi người phải vươn lên, đổi theo bước tiến chung nhân loại Giáo dục nhà trường lúc cịn có ý nghĩa giúp người nắm thông tin sởvà biết cách nắm bắt thông tin mới xã hội đầy sáng tạo Học tập trở thành yêu cầu xã hội thành viên trở thành nhu cầu tự thân người Xã hội thời đại kinh tế tri thức trở thành xã hội học tập, cá nhân phải học tập suốt đời
CÂU HỎI
1 Thế kinh tế tri thức? Hãy phân biệt kinh tế tri thức với kinh tế truyền thống
(44)CHƯƠNG
VẤN ĐỀ CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA
I ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ Ở NƯỚC TA Chuyển dịch cấu kinh tế phản ánh thay đổi chất kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa - đại hóa, tạo tiền đề vật chất cho tăng trưởng, ổn định kinh tế
Việc đánh giá cấu kinh tế "hợp lí" "tối ưu" xem xét qua khía cạnh sau:
+ Lấy hiệu kinh tế - xã hội làm thước đo
+ Đảm bảo khai thác tối đa tiềm năng, nguồn lực đất nước, ngành, địa phương
+ Phản ánh quy luật khách quan bao gồm quy luật tự nhiên, kinh tế xã hội Như việc lựa chọn trồng, vật ni phải phù hợp với điều kiện khí hậu, đất đai Đặc biệt quy luật kinh tế, quy luật kinh tế thị trường
+ Sử dụng ngày nhiều lợi tuyệt đối lợi so sánh nước ta nước ngoài, vùng nước
+ Phản ánh xu hướng phát triển cách mạng khoa học- công nghệ, xu hướng hội nhập kinh tế giới khu vực
Nền kinh tế nước ta trình Đổi mới, chuyển sang kinh tế thị trường có định hướng XHCN diễn chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ Các nước phương Tây xếp nước ta vào nhóm nước có kinh tế chuyển đổi (transitional economies) Thực ra, có q trình mang tính khái qt ln diễn kinh tế, q trình cấu lại kinh tế, tái cấu trúc kinh tế (re-structuring)
Quá trình chuyển dịch cấu kinh tế diễn ba mặt: - Chuyển dịch cấu theo ngành
- Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ
- Chuyển dịch cấu theo thành phần kinh tế
(45)khu vực giới có ảnh hưởng ngày trực tiếp vào kinh tế nước ta, làm cho trình tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế diễn biến không thật ổn định (xem H.1 H.2)
Hình Tốc độ tăng trưởng GDP thời kì 1990-2003
Hình Sự chuyển dịch tỉ trọng ngành cấu GDP thời kì 1990 – 2003
Cơ cấu kinh tế Việt Nam năm 2002 tương đương với cấu kinh tế nước khu vực vào năm 80 kỉ trước So với cấu kinh tế nước năm 2000, cấu kinh tế nước ta lạc hậu Xu hướng nhiều nước khu vực nước phát triển giới coi trọng
0 10 12 14 16 9 9 1 9 9 9 9 9 9 9 9 0 0 0 2 0 %
Tổng sản phẩm
nc
Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản
Công nghiệp Xây dùng DÞch vơ 10 15 20 25 30 35 40 45 50 9 9 1 9 9 9 9 9 9 9 9 0 0 0 2 0 %
Nông, Lâm nghiệp Thuỷ sản
(46)và tìm cách để giảm tỉ trọng khu vực nông lâm ngư tăng khu vực công nghiêp - xây dựng, đặc biệt trọng đến việc tăng tỉ trọng dịch vụ GDP
II THỰC TRẠNG CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ 1 Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngành
Việc tiến hành cơng nghiệp hóa, tăng trưởng nhanh giá trị gia tăng công nghiệp dịch vụ tạo chuyển dịch cấu kinh tế ngành, làm cho phong cách “sản xuất công nghiệp” trở thành phổ biến kinh tế Theo Báo cáo Phát triển Thế giới năm 2004 Ngân hàng Thế giới, mức thu nhập bình quân đầu người Việt Nam 430 USD (năm 2002), 1/12 trung bình giới 50% mức bình qn khu vực Đơng Á Thái Bình Dương, tương đương với mức trung bình nhóm nước có thu nhập thấp Nếu tính theo sức mua tương đương (PPP), thu nhập bình quân đầu người năm 2002 Việt Nam đạt 2240 USD, chưa 1/3 mức bình quân chung giới
Để khắc phục nguy tụt hậu, đường phải tăng trưởng kinh tế nhanh bền vững
1.1 Khu vực nông - lâm - ngư nghiệp
Khu vực có 75% dân số sinh sống 60% lao động, trì mức độ tăng trưởng cao đạt 5%/năm, giới hạn sinh học Biểu đồ hình cho thấy thiên tai liên tiếp xảy năm 2001, 2003 làm cho tốc độ tăng giá trị gia tăng(1) nông - lâm - thủy sản thấp (2,98% năm 2001 3,25% năm 2003) Mặt khác, rớt giá nhiều sản phẩm nông nghiệp năm gần đặt nông nghiệp bất lợi định so với công nghiệp dịch vụ
Vấn đề cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn nhiệm vụ quan trọng, có ý nghĩa định q trình phát triển Với sách nông nghiệp, xây dựng nông thôn mới, việc thi hành Luật Đất đai, Luật Hợp tác xã (sửa đổi), phát triển kinh tế trang trại… tạo tảng cho kinh tế nông nghiệp nông thôn có nhiều chuyển biến lớn, góp phần làm cho kinh tế nước ta ổn định Sự chuyển dịch cấu ngành nơng nghiệp, mặt gắn liền với việc hình thành vùng chuyên canh, đa dạng hóa cấu trồng theo hướng sản xuất hàng hóa nhiều số lượng tốt chất lượng, mặt
(47)khác đảm bảo an toàn lương thực xuất năm - triệu gạo, có nhiều sản phẩm xuất công nghiệp Trong nông nghiệp, tỉ trọng ngành trồng trọt giảm từ 79,3% (1990) xuống 75,4% (2003) Có thể thấy song song với giảm tỉ trọng ngành trồng trọt (diễn không đồng rõ rệt từ năm 1998 trở lại đây) q trình tăng dần tỉ trọng ngành chăn ni (từ 17,9% năm 1990 lên 22,4% năm 2003), tỉ trọng dịch vụ nông nghiệp dao động từ khoảng 2,5% đến 3% Nếu ngành chăn nuôi (không kể nuôi trồng thủy sản), tốc độ tăng trưởng chăn ni gia cầm có phần cao so với chăn ni gia súc chăn nuôi gia súc, tăng trưởng chủ yếu đàn bò đàn lợn Đáng ý sản phẩm không qua giết mổ (trứng sữa) chiếm tỉ trọng ngày cao cấu sản phẩm chăn nuôi, phản ánh xu hướng chăn nuôi đại nước ta
Ngành lâm nghiệp có tỉ trọng nhỏ cấu nông - lâm - thủy sản, tập trung chủ yếu vào việc giữ rừng, phát triển vốn rừng
Ngành thủy sản đã có chuyển biến vượt bậc, tăng với tốc độ 10% tốc độ tăng ngành nuôi trồng thủy sản cao Vì thế, tỉ trọng ngành thủy sản cấu khu vực nông - lâm - ngư tăng mạnh cấu ngành thủy sản chuyển dịch mạnh, sản lượng giá trị sản lượng, giá trị sản lượng chuyển dịch nhanh (xem bảng đây)
Bảng Cơ cấu GDP khu vực nông - lâm - thủy sản 1995 - 2003 Nông nghiệp Lâm nghiệp Thuỷ sản
1995 84,7 4,6 10,7
1996 80,8 6,2 12,9
1997 81,5 6,0 12,5
1998 81,8 5,7 12,5
1999 81,9 5,6 12,4
2000 80,8 5,5 13,8
2001 78,5 5,4 16,0
2002 78,2 5,3 16,5
2003 76,6 5,0 18,4
(48)(theo giá so sánh 1994), thời kì 1990 – 2003
Cơ cấu sản lượng Cơ cấu giá trị sản lượng Năm
Khai thác Nuôi trồng Khai thác Nuôi trồng
1990 81,8 18,2 68,3 31,7
1991 82,7 17,3 70,4 29,6
1992 83,0 17,0 71,1 28,9
1993 82,9 17,1 70,3 29,7
1994 76,5 23,5 70,0 30,0
1995 75,4 24,6 68,1 31,9
1996 75,1 24,9 70,3 29,7
1997 76,0 24,0 70,9 29,1
1998 76,2 23,8 69,9 30,1
1999 76,0 24,0 69,3 30,7
2000 73,8 26,2 63,8 36,2
2001 70,8 29,2 55,9 44,1
2002 68,1 31,9 52,5 47,5
Sơ 2003
65,4 34,6 48,9 51,1
Nếu năm 1990 sản lượng thủy sản 890,6 nghìn tấn, sản lượng từ ni trồng 162,1 nghìn (chiếm 18,2%), đến năm 2003, sản lượng thủy sản tăng lên 279,6 nghìn tấn, sản lượng ni trồng 966,1 nghìn (chiếm 34,6%) Do tính chung sản phẩm từ ni trồng có giá trị cao sản phẩm từ khai thác nuôi trồng thủy sản xu hướng nhằm vào đối tượng đem lại giá trị kinh tế cao, nên tỉ trọng nuôi trồng cấu giá trị sản lượng thủy sản cao tăng mạnh từ 31,7% (năm 1990) lên 51,1% (năm 2003)
1.2 Khu vực công nghiệp - xây dựng
Là khu vực có điều kiện đạt mức tăng trưởng nhanh tăng đầu tư ứng dụng khoa học công nghệ
(49)điểm để tập trung đầu tư, đổi công nghệ, Trước nước ta lựa chọn bước cơng nghiệp hóa ưu tiên phát triển ngành công nghiệp nặng (trước hết sắt thép, xi măng, nguyên liệu bản, điện, hóa chất, cơng nghiệp khí v.v…), bảo đảm chủ động nguồn nguyên liệu Tư điều kiện bị bao vây kinh tế, lại trì điều kiện hội nhập kinh tế nên dẫn tới phát triển công nghiệp nặng không hiệu quả, không gắn từ đầu với phát triển công nghiệp nhẹ, với khu vực dịch vụ nông nghiệp, không cân nhắc đầy đủ lợi so sánh điều kiện hội nhập kinh tế vào chiều sâu Trong trình đổi mới, giai đoạn đầu công nghiệp nhẹ công nghiệp chế biến thực phẩm đặc biệt coi trọng Từ đầu thập kỉ 90 kỉ XX trở lại đây, tỉ trọng công nghiệp nặng ngày tăng lên đến vượt tỉ trọng cơng nghiệp nhóm B
Tỉ trọng công nghiệp xây dựng cấu GDP tăng từ 22,7% (năm 1990) lên 39,5% năm 2003 đạt tới 40,1% năm 2004 Cứ theo đà này, tỉ trọng cơng nghiệp xây dựng mức 40 - 41% vào năm 2010 Nếu tính riêng khu vực cơng nghiệp tỉ trọng tăng từ 18,8% (năm 1990) lên 33,8% (năm 2004)
Trong ngành công nghiệp, ngành khai thác mỏ có bước tiến nhanh với khai thác dầu khí, than đẩy mạnh Ngành dầu khí năm 1986 khai thác dầu đầu tiên, có sản lượng gần 20 triệu tấn/năm (quy dầu) ngành than tăng sản lượng lên lần, vượt 15 triệu nhanh chóng đạt 20 tấn/năm Ngành điện tăng trưởng mạnh, trước phục vụ sản xuất dân sinh Từ mức sản lượng điện chưa tới tỉ KWh năm 1990, đến sản lượng điện tăng - lần
Ngành công nghiệp chế biến phát triển mạnh, chiếm khoảng 80% giá trị sản lượng công nghiệp Trong ngành công nghiệp chế biến phải kể đến:
- Ngành dệt may da giầy có bước phát triển vượt trội, đóng góp quan trọng vào mức tăng xuất
- Ngành sản xuất thép: Từ chỗ nước năm 1990 sản xuất 100 thép đạt 2,5 triệu thuộc thành phần kinh tế
- Ngành điện, điện tử tiến bước mạnh mẽ
- Ngành vật liệu xây dựng sản xuất vượt 20 triệu xi măng
(50)1.3 Khu vực dịch vụ
Trước đây, thời kì bao cấp, hoạt động dịch vụ chủ yếu bó hẹp khâu phân phối lưu thơng Nhà nước tổ chức quản lí Các loại dịch vụ khác khơng có bị cấm Nhờ sách đổi kinh tế chuyển sang chế thị trường, ngành dịch vụ bước hình thành phát triển đa dạng với tốc độ nhanh chóng, góp phần phục vụ đắc lực cho sản xuất cho tiêu dùng
Ngành dịch vụ có bước phát triển mạnh, lĩnh vực liên quan đến kết cấu hạ tầng kinh tế phát triển đô thị Tuy nhiên, phát triển không đều, năm gần chuyển biến chậm kinh tế nói chung, làm hạn chế tăng trưởng kinh tế Trong năm tiến hành đổi mới, ngành vận tải tăng sản lượng vận tải hàng hóa lên lần, khu vực tư nhân tăng trưởng mạnh, 10 lần thời kì đổi có sản lượng chiếm tới khối lượng hàng hóa vận chuyển Tóm lại, gần 20 năm, ngành dịch vụ có bước phát triển tương đối khá, góp phần nâng cao hiệu kinh tế
Các loại hình dịch vụ đời như: viễn thơng, chuyển giao công nghệ, tư vấn đầu tư dịch vụ nghiên cứu, khai thác thị trường góp phần không nhỏ vào phát triển kinh tế nước ta năm qua Các loại dịch vụ mang tính chất kinh doanh như: thương mại, vận tải, tài tín dụng, du lịch, khách sạn, nhà hàng nhanh chóng có vị trí quan trọng kinh tế quốc dân, tạo nhiều công ăn việc làm đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Tuy nhiên, chưa có giải pháp phù hợp để phát triển dịch vụ cao cấp, dịch vụ thu nhiều giá trị gia tăng như: viễn thơng, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, tư vấn, khoa học công nghệ…
Trong năm gần đây, khu vực dịch vụ có xu hướng phát triển chậm so với khu vực sản xuất vật chất Mặc dù có suy giảm tỉ trọng cấu GDP, giá trị tuyệt đối giai đoạn vừa qua ngành dịch vụ liên tục có tăng trưởng đặn
(51)Trong trình đổi mới, bước phát triển ngành kinh tế gắn bó với thị trường, góp phần nâng hiệu sức cạnh tranh Chúng ta phải lựa chọn ngành hàng nào, sản phẩm dịch vụ phát huy lợi so sánh đất nước, nhờ tạo mức đột phá tốc độ phát triển để lôi kéo ngành kinh tế, vùng kinh tế khác phát triển Đó sở để đưa kinh tế tăng trưởng nhanh, đạt quy mơ đủ lớn thích ứng kinh tế cơng nghiệp hóa, tỉ trọng ngành nông nghiệp bước hạ thấp sở chuyển dịch cấu ngành kinh tế có hiệu
2 Chuyển dịch cấu kinh tế theo lãnh thổ
Chuyển dịch cấu theo lãnh thổ chuyển dịch cấu quan trọng Điều này, mặt phụ thuộc vào nhân tố vị trí địa lí, tài ngun thiên nhiên…, mặt khác cịn dựa vào tác động chủ quan người Nhận xét chung có chuyển biến tích cực mặt vùng kinh tế đất nước q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa
Tuy nhiên, cấu kinh tế theo vùng có chuyển dịch khơng thuận cho vùng khó khăn, cần có thời gian dài khắc phục Vì vậy, khoảng thời gian này, cần có nhận thức, sách quán để xử lí vấn đề cân đối phát sinh Trong thực tế, Đông Nam Bộ vùng phát triển động nước, vùng khác, vùng núi cịn nhiều khó khăn Khoảng cách phát triển đời sống lớn vùng nội vùng
Bảng Cơ cấu GDP ( %) phân theo vùng (giá so sánh 1994)
Vùng 1994 1998 2003
Trung du miền núi Bắc Bộ
11,48 8.03 8.14
Đồng sông Hồng 18,97 20.75 19.66
Bắc Trung Bộ 8.51 7.83 7.37
Duyên hải Trung Bộ 7.78 7.56 7.64
Tây Nguyên 3.02 3.52 4.12
Vùng Đông Nam Bộ 28.47 31.82 33.9
Vùng ĐBSCL 21.77 20.49 19.17
(52)Nguồn: tính tốn từ Số liệu kinh tế - xã hội tỉnh, thành phố
Theo thống kê, GDP bình quân đầu người năm 2000 chênh lệch tỉnh thành nước (Bảng 4)
Bảng GDP bình quân đầu người địa phương
Địa phương GDP bình quân
(nghìn đồng, giá hiện hành)
Khoảng cách so với tỉnh Hà Giang
(lần)
Năm tỉnh, thành phố giàu
nhất
Bà Rịa – Vũng Tàu Thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội
Bình Dương Đà Nẵng
Năm tỉnh nghèo nhất
Lào Cai Sơn La Lai Châu Bắc Cạn Hà Giang
50.710,3 14.516,0 11.504,4 8.224,2 7.031,8 2.334,2 2.028,3 1.992,9 1.753,3 1.721,2
29,46 8,43 6,68 4,78 4,09 1,36 1,18 1,16 1,02 1,00
Nhờ sách điều tiết tốt nên GDP bình qn đầu người có chênh lệch lớn, mức sống chênh lệch Số hộ nghèo tỉnh chênh lệch lớn điều kiện ban đầu lợi cạnh tranh khác
(53)của nhân dân tăng 5%/ năm Hiện tỉ lệ nghèo chung giảm nửa sau 10 năm phấn đấu Đây thành tựu lớn, giới thừa nhận
Cơ cấu kinh tế ngành vùng có thay đổi mạnh Trên thực tế, có vùng Đơng Nam Bộ hình thức có cấu ngành tương ứng với kinh tế nước công nghiệp, chất lượng chuyển cấu chưa cao, ngành dịch vụ cao cấp cịn chậm phát triển (năm 2000, nơng nghiệp chiếm 6,6 GDP; công nghiệp chiếm tới 56,7% GDP dịch vụ đạt 36,7% GDP) Tuy nhiên, công nghiệp phát triển cịn dựa nhiều vào cơng nghiệp khai thác, cơng nghiệp chế biến với cơng nghệ cao cịn chưa phát triển nhiều, làm ảnh hưởng tới khả cạnh tranh dài hạn vùng
Trong nước hình thành ba vùng kinh tế trọng điểm có tốc độ phát triển cao: Vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam Ba vùng chiếm tới 58,46% GDP nước nhờ tạo nên sức lan tỏa vùng kinh tế khác nước Khi xét tới chuyển dịch cấu ngành tỉnh, thấy số tỉnh “về đích sớm” q trình thực cơng nghiệp hóa Có tỉnh thành phố thuộc ba vùng kinh tế trọng điểm Hà Nội, Quảng Ninh, Đà Nẵng,
Bà Rịa – Vũng Tàu
và Thành phố Hồ Chí Minh năm 2000 có tỉ trọng nông nghiệp giảm xuống 10% GDP Chỉ địa phương đóng góp 40% GDP nước
Bảng Cơ cấu ngành địa phương có chuyển dịch cấu kinh tế mạnh mẽ, năm 2002 (%) GDP
(giá hành)
Tổng GDP Tỉ trọng (%) Nông nghiệp Công nghiệp Dịch vụ Cả nước (tỉ đồng)
Hà Nội Quảng Ninh Đà Nẵng
(54)Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh năm 2000 Việt Nam năm 2002, tr 51
Số liệu mục tiêu phát triển Việt Nam, Tổng cục Thống kê, 2003, tr 15-17
3 Chuyển dịch cấu kinh tế theo thành phần kinh tế
Việc phát triển kinh tế nhiều thành phần góp phần quan trọng huy động nguồn lực nước để đẩy mạnh tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế Trong cấu GDP thấy khu vực kinh tế Nhà nước đóng vai trị chủ đạo, mặt khác thấy vai trò tăng lên kinh tế tư nhân khu vực có đầu tư nước ngồi
Bảng Cơ cấu GDP phân theo thành phần kinh tế (%) Các thành phần kinh tế 1995 2002
Kinh tế Nhà nước 37.5 38,4
Kinh tế tập thể 10.8 8,0
Kinh tế tư nhân 7.5 8,3
Kinh tế cá thể 37.6 31,6
Kinh tế có vốn đầu tư nước
6.6 13,7
Tổng cộng 100,0 100,0
Chuyển dịch cấu kinh tế có liên quan đến việc tạo suất lao động ngày cao Trước đổi mới, thành phần kinh tế quốc doanh tập thể chiếm tuyệt đối nguồn vốn điều kiện ưu đãi, hoạt động thiếu hiệu quả, thiếu động lực kinh tế để phát triển, động lực khuyến khích vật chất Trong đó, thành phần kinh tế ngồi quốc doanh chưa tạo chế thích hợp để phát triển
(55)và thời đại
Từ đổi mới, tiến hành phát triển kinh tế nhiều thành phần, tham gia khu vực tư nhân nói chung góp phần quan trọng vào phát triển chung làm chuyển đổi dần nhận thức tham gia bình đẳng thành phần kinh tế phát triển chuyển dịch cấu kinh tế, nông thôn, với doanh nghiệp nhỏ, vừa khu vực dịch vụ
Phát triển kinh tế nhiều thành phần, đa sở hữu vấn đề xúc bước tháo gỡ Chỉ riêng khu vực kinh tế nhà nước hợp tác xã thu hút 90% lao động xã hội làm 60% GDP phản ánh tính đắn chủ trương phát triển kinh tế nhà nước, bao gồm khu vực có vốn đầu tư nước ngồi Nghị Đại hội IX Đảng coi kinh tế có vốn đầu tư nước phận hợp thành kinh tế Một chuyển biến nhận thức quan trọng thời gian gần việc thi hành Luật Doanh nghiệp từ năm 2000 tư tưởng đạo Nghị Trung ương (khóa IX) kinh tế nhiều thành phần Các thành phần kinh tế tự phát triển không hạn chế quy mô khuôn khổ pháp luật, tổng cơng ti nhà nước cổ phần hóa ngành hàng quan trọng như: ngân hàng, bảo hiểm, viễn thông, vận tải biển, v.v… để kinh tế quốc gia phát triển thêm động Đó bước đổi tư quan trọng, mở đường cho cấu thành phần kinh tế thêm đa dạng
CÂU HỎI 1 Tại phải chuyển dịch cấu kinh tế?
(56)CHƯƠNG
VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO
VÀ TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ Ở VIỆT NAM
I VẤN ĐỀ ĐÓI NGHÈO 1 Định nghĩa đói nghèo
Định nghĩa chung đói nghèo Hội nghị chống đói nghèo khu vực Châu Á - Thái Bình Dương ESCAP tổ chức Băng Cốc, Thái Lan tháng 9/1993 nêu rõ: nghèo tình trạng phận dân cư khơng hưởng thỏa mãn các nhu cầu người mà nhu cầu xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh tế - xã hội phong tục tập quán địa phương
2 Các chuẩn nghèo áp dụng
Các chuẩn nghèo khác TCTK( Tổng cục Thống kê) xác định, sở áp dụng quan điểm quốc tế nghèo đói
- Đường đói nghèo lương thực, thực phẩm được xác định theo mức Kcal tối thiểu cần thiết cho thể trạng người, chuẩn nhu cầu 2.100 Kcal/người/ngày Những người có mức chi tiêu mức chi cần thiết để đạt lượng Kcal gọi nghèo lương thực, thực phẩm
- Đường đói nghèo chung (bao gồm chi phí cho mặt hàng lương thực, thực phẩm phi lương thực, thực phẩm) Năm 1993 đường đói nghèo chung có mức chi tiêu 1,16 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực thực phẩm 55%); năm 1998 1,79 triệu đồng/năm/người (cao đường đói nghèo lương thực thực phẩm 39%) Dựa ngưỡng nghèo này, tỉ lệ đói nghèo chung năm 1993 58% 1998 37,4%; cịn tỉ lệ đói nghèo lương thực tương ứng 25% 15%
Các chuẩn đói nghèo áp dụng trong Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia Bộ Lao động, Thương binh Xã hội đưa ra:
(57)+ Hộ nghèo: Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: 15 kg gạo/ người/tháng (tương đương 55 ngàn đồng); vùng nông thôn đồng bằng, trung du: 20kg/người/tháng (tương đương 70 ngàn đồng); vùng thành thị: Dưới 25kg/người/tháng (tương đương 90 ngàn đồng)
+ Xã nghèo: xã có tỉ lệ hộ nghèo đói từ 40% trở lên, thiếu sở hạ tầng (đường giao thông, trường học, trạm y tế, điện sinh hoạt, nước sinh hoạt, thuỷ lợi nhỏ chợ)
- Chuẩn nghèo mới (công bố năm 2001, áp dụng cho thời kì 2001-2005) bình quân thu nhập là: 80 nghìn đồng/người/tháng vùng hải đảo vùng núi nơng thơn; 100 nghìn đồng/người/tháng vùng đồng nơng thơn; 150 nghìn đồng/người/ tháng khu vực thành thị
II THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO Ở NƯỚC TA
Theo Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo Chính phủ đưa năm 2002, tỉ lệ hộ đói nghèo Việt Nam cịn cao Theo kết điều tra mức sống dân cư (theo chuẩn nghèo chung quốc tế), tỉ lệ đói nghèo năm 1998 37% ước tính năm 2000 tỉ lệ vào khoảng 32% (giảm khoảng 1/2 tỉ lệ hộ nghèo so với năm 1990) Nếu tính theo chuẩn đói nghèo lương thực, thực phẩm năm 1998 15% ước tính năm 2000 13% Theo chuẩn nghèo Chương trình xóa đói giảm nghèo quốc gia mới, đầu năm 2000 có khoảng 2,8 triệu hộ nghèo, chiếm 17,2% tổng số hộ nước Kết điều tra mức sống hộ gia đình 2002 cho thấy tiến việc xóa đói giảm nghèo chung nước vùng lãnh thổ
(58)Bảng Tỉ lệ hộ nghèo lương thực thực phẩm, 1999 2001 - 2002
1999 2001 - 2002
Việt Nam 13,33 9,94
Thành thị 4,61 3,86
Nông thôn 15,96 11,89
Vùng
ĐB sông Hồng 7,55 6,54
Đông Bắc 17,07 14,08
Tây Bắc 28,05
Bắc Trung Bộ 19,29 17,31
DH Nam Trung Bộ 14,02 10,66
Tây Nguyên 21,27 16,99
Đông Nam Bộ 5,17 3,23
ĐB sông Cửu Long 10,22 7,59
Bảng Tỉ lệ hộ nghèo tỉnh năm 2002
Năm tỉnh, thành phố giàu (%) Năm tỉnh nghèo (%)
TP Hồ Chí Minh Đà Nẳng
Hà Nội
Bà Rịa – Vũng Tàu Bình Dương
1,8 3,5 5,0 6,9 8,4
Lai Châu Hà Giang Bắc Cạn Sơn La Lào Cai
(59)chắc chuyển biến, tình trạng tái nghèo nhiều hộ sau thoát nghèo vấn đề cần xử lí nghiêm túc
Bảng Tỉ lệ hộ nghèo vùng (%)
1993 1998 2002
Cả nước Thành thị Nông thôn
Vùng núi phía Bắc ĐBSH
Bắc Trung Bộ
Duyên hải Nam Trung Bộ
Tây Nguyên Đông Nam Bộ ĐBSCL 58 25 66 81,5 62,7 74,5 47,2 70,0 37,0 47,1 37 45 64,2 29,3 48,1 34,5 52,4 12,2 36,9 29 35 43,9 22,4 43,9 25,2 51,8 10,6 23,4
Nguồn:Báo cáo tiến độ thực MDG 2003, tr 1-2, UNDP, 2003 Tuy nhiên, nghiên cứu quan chức nhấn mạnh rằng:
- Thu nhập phần lớn dân cư nằm giáp ranh mức nghèo, cần điều chỉnh nhỏ chuẩn nghèo, khiến họ rơi xuống ngưỡng nghèo làm tăng tỉ lệ nghèo Những thành tựu xóa đói giảm nghèo chưa vững chắc, cịn có nguy tái nghèo
- Sự chênh lệch thu nhập 20% dân số nghèo 20% dân số có mức thu nhập cao có xu hướng giãn rộng
(60)- Vẫn 90% hộ nghèo tập trung vùng nông thôn Những hạn chế điều kiện địa lí, sở hạ tầng, khả tiếp cận thông tin, tiếp cận thị trường, vốn công nghệ, lao động làm cho việc đấu tranh giảm đói nghèo nơng thơn gặp nhiều khó khăn, phức tạp
- Tỉ lệ hộ nghèo đói đặc biệt cao nhóm dân tộc người Mặc dù dân tộc người chiếm khoảng 14% tổng dân số nước, song lại chiếm khoảng 29% tổng số người nghèo
Bảng Ước tính quy mơ và tỉ lệ nghèo đói theo chuẩn nghèo Số hộ nghèo,
(nghìn hộ)
So với tổng số hộ vùng
(%)
So với tổng số hộ nghèo cả nước (%)
Tổng số 2.800 17,2 100
Tây Bắc 146 33,9 5,2
Đông Bắc 511 22,3 18,2
Đồng sông Hồng 337 9,8 12,0
Bắc Trung Bộ 554 25,6 19,8
Duyên hải Nam Trung Bộ
389 22,4 13,9
Tây Nguyên 190 24,9 6,8
Đông Nam Bộ 183 8,9 6,6
Đồng sông Cửu Long
490 14,4 17,5
Nguồn: Chương trình quốc gia xóa đói giảm nghèo
III XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO GẮN LIỀN VỚI ĐẨY MẠNH TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ
- Muốn nâng cao đời sống nhân dân, phải chuyển đổi cấu kinh tế cấu lao động theo hướng nâng cao hiệu khả cạnh tranh kinh tế
(61)- Tăng trưởng kinh tế tạo nguồn lực cho xóa đói giảm nghèo, đặc biệt tăng trưởng khu vực nông nghiệp khu vực dịch vụ không thức có tác dụng xóa nghèo nơng thơn thành thị
- Việc cải cách cấu kinh tế việc mở cửa kinh tế phải đồng thời với việc tạo việc làm bù đắp cho người lao động bị việc trình cạnh tranh
(62)CHƯƠNG
VẤN ĐỀ DI CƯ Ở NƯỚC TA
I DI CƯ GIỮA CÁC TỈNH VÀ CÁC VÙNG Ở VIỆT NAM TỪ GIỮA THẬP KỈ 80 ĐẾN CUỐI THẬP KỈ 90 CỦA THẾ KỈ XX
1 Các luồng chuyển cư vùng
Tổng điều tra dân số năm 1989 cho biết thời kì 1984-1989 có 1429 nghìn người từ tuổi
trở lên tham gia di chuyển tỉnh, 2,6% dân số từ tuổi trở lên năm 1989 Kết điều tra toàn diện dân số nhà năm 1999 cho biết có 2116,6 nghìn người di chuyển
tỉnh từ 1994-1999, 3,1% dân số từ tuổi trở lên năm 1999 Các kết tổng hợp
chuyển cư vùng vào hai thời kì trình bày bảng Bảng 10 Sự di chuyển tỉnh gộp theo vùng 1984-1989 (người)
Nơi thường trú 1/4/1984 (khác tỉnh) Nơi thường trú 1/4/198 MN-TD phía Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ Nam Trung Bộ Tây Nguyê n Đông Nam Bộ ĐB SCL
Tổng chuyển đến ngoại
vùng MN-TD
phía Bắc
75955 79264 7434 1030 768 1409 1595 91500
ĐBSH 108048 92895 21211 4626 4180 6488 4281 148834
Bắc
Trung Bộ
20508 22670 14329 10998 5741 9941 3723 73581
Nam Trung
Bộ
6109 11732 25524 18804 10210 11173 3114 67862
Tây
Nguyên 33531 118669 86912 54806 5181 15970 6285 316173
Đông
Nam Bộ 24205 76128 69129 50994 10251 76320 84344 315051
ĐBSCL 1975 12144 8608 3837 907 21068 83844 48539 Tổng
chuyển ngoại
vùng
194376
320607 218818 126291 32057 66049 103342 1061540
Trong bảng 10 bảng 12, ta đọc số người di chuyển nội vùng (ô giao cột hàng) số người di chuyển ngoại vùng Đối với số người di chuyển ngoại vùng, theo cột dọc số người chuyển khỏi vùng, theo hàng ngang số người chuyển từ vùng khác đến
Bảng 11 Các tỉ suất di chuyển vùng 1984 - 1989 (‰)
Tỉ suất chuyển Tỉ suất chuyển đến Cán cân di chuyển
Tỉ suất di cư tổng cộng
MN-TD phía Bắc 23.0 10.8 -12.2 33.8
Tính tốn từ Kết điều tra toàn diện, Tổng điều tra dân số 1989, tập
(63)Đồng sông Hồng 27.2 12.6 -14.6 39.8
Bắc Trung Bộ 30.2 10.2 -20.1 40.4
Nam Trung Bộ 22.1 11.9 -10.2 34.0
Tây Nguyên 15.6 154.1 138.5 169.7
Đông Nam Bộ 9.7 46.1 36.4 55.7
Đồng sông Cửu
Long
8.5 4.0 -4.5 12.5
Nguồn: Tính tốn từ Kết điều tra tồn diện, Tổng điều tra dân số 1989, tập 1, H, 1991.
Về di chuyển vùng, thấy số xu hướng sau:
- Miền núi, Trung du phía Bắc (MNTDPB)cho tới đầu thập kỉ 80 kỉ XX địa bàn
nhập cư, cán cân di chuyển dương, từ thập kỉ 80 kỉ XX sau liên tục địa bàn
xuất cư Điều có liên quan rõ nét với tình trạng đời sống cịn nhiều khó khăn nhiều
vùng cao, tỉnh biên giới thập kỉ 80, 90, việc chuyển cư sau hồ Hồ Bình, sức
hút đồng sông Hồng luồng chuyển cư Việc phân tích kĩ cấp tỉnh, thấy
rõ sau
- Đồng sông Hồng (ĐBSH) vùng “trao đổi” luồng chuyển cư với miền núi
trung du phía Bắc mạnh nhất Ở đây, yếu tố cự li gần có ý nghĩa quan trọng Các luồng chuyển
từ MNTDPB chủ yếu đến thủ đô Hà Nội, luồng từ ĐBSH (các tỉnh Hưng Yên, Hải Dương,
Thái Bình, Nam Định, TP Hà Nội, TP Hải Phòng) chủ yếu đến vùng mỏ Quảng Ninh Một số
tỉnh khác có sức hút cư dân từ ĐBSH Hồ Bình, Phú Thọ Thái Nguyên Nếu vào nửa cuối thập kỉ 80 thấy luồng chuyển cư từ ĐBSH xây dựng vùng kinh tế MNTDPB (Hồng Liên Sơn, Bắc Thái), đến giai đoạn không thấy
Bảng 12 Sự di chuyển tỉnh gộp theo vùng 1994-1999 (người) Nơi thường trú 1/4/1994 (khác tỉnh)
Nơi thường trú 1/4/1999 MN - TD phía Bắc ĐBSH Bắc Trung Bộ DH Nam Trung Bộ Tây Nguyê n Đông Nam Bộ ĐBSC L KX Đ
Tổng số
chuyển đến
ngoại
vùng
MNTDPB 51783 62007 7710 1087 2421 3001 650 701 77579
Đồng
bằng sông
Hồng
74421 15365
28086 3902 9180 11917 2412 105
0
130968
Bắc Trung
Bộ
3504 6822 23506 10189 8026 9623 1895 24 40085
DHNTB 4350 7787 25739 54141 18105 21246 4034 104 81365
Tây Nguyên
40825 88806 95495 58734 16519 22653 9826 17 316357
Đông
Nam Bộ
30536 15018
145973 99487 23088 14631
217416 166 666850
(64)Tổng số
chuyển
ngoại
vùng
154742 32467
309970 176300 61828 10342
236233 217
136934 9
Nguồn: Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999.
- Hai vùng khác có quy mơ chuyển cư tăng lên, thu hút mạnh di cư từ MNTDPB Tây Nguyên (TN) Đơng Nam Bộ (ĐNB) Đặc trưng chung dịng di dân nông nghiệp chiếm ưu
tuyệt đối, gắn với việc phát triển vùng trồng công nghiệp, cà phê Vì vậy, vùng nhập cư Đắc Lắc, Lâm Đồng Bình Phước Các tỉnh chuyển Cao Bằng, Lạng Sơn,
Quảng Ninh Luồng di chuyển đến TP Hồ Chí Minh, Bình Dương Đồng Nai từ Phú Thọ, Thái
Nguyên, Bắc Giang tăng lên nhiều, gắn với việc phát triển khu công nghiệp tập trung khu chế
xuất vùng kinh tế trọng điểm phía Nam (thời kì 1994 - 1999, gần 15 000 người (49%) số người di cư
từ MNTDPB tới đô thị ĐNB, phần lớn số họ từ nông thôn) Bảng 13 Các tỉ suất di chuyển vùng 1994-1999 (‰)
Tỉ suất chuyển
Tỉ suất chuyển đến
Cán cân di chuyển
Tỉ suất di cư tổng cộng
MNTDPB 15.6 7.8 -7.8 23.4
Đồng sông
Hồng
21.0 8.5 -12.5 29.5
Bắc Trung Bộ 34.6 4.5 -30.2 39.1
DHNTB 24.5 11.3 -13.2 35.7
Tây Nguyên 17.7 90.5 72.8 108.1
Đông Nam Bộ 11.2 72.0 60.9 83.2
ĐBSCL 16.0 3.8 -12.2 19.8
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999.
- Đồng sông Hồng vùng xuất cư lớn nước ta, thời kì 1994 - 1999 quy mơ xuất cư từ Bắc Trung Bộ gần theo kịp ĐBSH Mặt khác, vùng kinh tế phát triển, lại có nhiều trung tâm cơng nghiệp, có Thủ Hà Nội, nên ĐBSH có sức hút lớn dân cư lao động từ vùng khác nước Vào thời kì 1984 - 1989, ĐBSH với 320 000 người chuyển gần 149 000 người chuyển đến có số người tham gia di chuyển lớn nước Đến thời kì 1994 - 1999, số người chuyển chuyển đến có lẽ giảm chút so với thời kì
trước (chú ý có thay đổi ranh giới ĐBSH) Di dân từ ĐBSH tiếp nối dòng di dân lịch sử di dân đường dài, theo hướng Bắc Nam, hướng tới hai địa bàn
Tây Nguyên Đơng Nam Bộ Trong thời kì 1984 - 1989, 118 000 người đến Tây Nguyên, 76
000 người đến ĐNB Các tỉnh thu hút nhiều người di cư từ ĐBSH Đắc Lắc (47,6 nghìn
người), đến Lâm Đồng (45,6 nghìn người) Gia lai – Kon Tum (25 500 người) Đến ĐNB,
địa bàn quan trọng lúc tỉnh Đồng Nai (hơn 35 000 người), đến tỉnh Sông Bé (17 600 người) TP Hồ Chí Minh có sức hút tăng dần luồng di dân từ ĐBSH: 15 000 người nhập cư Nét đặc trưng bật lúc di dân có kế hoạch, có tổ chức Nhà nước trọng tâm di dân vùng kinh tế mới, nhằm hình thành vùng chuyên canh cơng nghiệp (cà phê, cao su); cịn chuyển đến TP Hồ Chí Minh chủ yếu cán điều động công tác
(65)Nguyên 150 000 người đến ĐNB Khoảng 75% số người từ ĐBSH đến Tây Nguyên đến
các vùng kinh tế để phát triển nông lâm nghiệp Địa bàn nhập cư Đắc Lắc (32 600 người), Lâm Đồng (25 300 người) Gia lai (13 400 người) Ngược lại số 150 000 người từ ĐBSH đến ĐNB, 106 nghìn người (hơn 70%) đến thị ĐNB, 82 000
người từ vùng nông thôn ĐBSH Như vậy, luồng di dân nông thôn - đô thị quan trọng diễn khoảng cách gần 2000km Một phần quan trọng số họ người di
dân tự Trong thời kì đến TP Hồ Chí Minh 61 000 người Đồng Nai 29 600 người
- Bắc Trung Bộ (BTB) là vùng xuất cư lớn thứ hai nước ta và có tỉ suất chuyển lớn nhất,
cán cân di chuyển có thời kì đạt tới –30,2‰ (1994 - 1999) Đó BTB vùng kinh tế có
nhiều khó khăn, lại thường xuyên có thiên tai, mức thu nhập vùng nông thôn thấp bậc nước.2 Sự phát triển cơng nghiệp vùng hạn chế, nên dịng người chuyển đến có quy mơ
nhỏ so với vùng khác tỉ suất chuyển đến 4,5‰ (1994 - 1999) Giống ĐBSH, luồng chuyển cư quan trọng tới Tây Nguyên ĐNB, thời kì 1994 - 1999 47% luồng xuất cư tới ĐNB
- Trong luồng di chuyển đến Tây Nguyên, tập trung Đắc Lắc (62,7/86,9 nghìn
người, thời kì 1984 - 1989; 57,4/95,5 nghìn người, 1994 - 1999); 72% số di dân nông thôn – nông thôn Trong luồng di dân đến ĐNB, 57% đến đô thị, 43% đến vùng nông thôn, di dân nông thôn – đô thị chiếm 45% tổng số Các địa bàn nhập cư chủ yếu Đồng Nai, Sông Bé
(1984 - 1989) Đến thời kì 1994 - 1999 địa bàn chủ yếu TP Hồ Chí Minh (hơn 62 nghìn
người, 43% tổng số) Đồng Nai (40 nghìn người, 27% tổng số) Các luồng di cư từ BTB tới ĐBSH chủ yếu từ tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An Hà Tĩnh đến Hà Nội Còn luồng chuyển cư đến DHNTB chủ yếu tới Đà Nẵng Khánh Hoà Di dân vào đô thị chiếm ưu
- Duyên hải Nam Trung Bộcó luồng di chuyển chủ yếu tới vùng lân cận Tây Nguyên
và ĐNB (158 nghìn người, 90% số người chuyển khỏi vùng, 1994 - 1999), tỉ suất chuyển tăng lên Các tỉnh chuyển cư chủ yếu Quảng Nam, Quảng Ngãi Bình Định Dịng nhập cư đến DHNTB (1994 - 1999) 81,4 nghìn người từ vùng lân cận, lớn từ BTB
Bảng 14 Vùng nơi sinh vùng cư trú (%) Vùng cư trú
Vùng nơi sinh
Tây Nguyên Đông Nam Bộ
MN-TD phía Bắc 11,04 5,39
Đồng sơng Hồng 6,75 16,91
Bắc Trung Bộ 14,72 9,34
Duyên hải NTB 50,31 9,44
Tây Nguyên 14,72 0,93
Đông Nam Bộ 1,84 34,65
Đồng sông Cửu
Long
0,61 18,67
Nước 4,67
Tổng cộng 100,00 100,00
Nguồn: Khảo sát mức sống dân cư Việt Nam 1992 - 1993 UBKHNN, TCTK, H., 9-1994,
2KÕt qu¶ điều tra giàu nghèo 1993 cho thấy thu nhập bình quân nhân tháng Bắc Trung Bộ
(66)tr.273
- Tây Nguyên thời kì 1984 - 1989 vùng nhập cư lớn nước ta (316,2 nghìn người) Đến thời kì 1994 - 1999 quy mô nhập cư không giảm (316,4 nghìn người), vùng đứng vị
trí thứ hai sau ĐNB TN có tỉ suất di cư tổng cộng lớn nước (169,7‰ thời kì 1984 - 1989 108,1‰ thời kì 1994 - 1999) Sự phân bố người nhập cư theo tỉnh đến Đắc Lắc 47,2%, Lâm Đồng 25,4%, Gia Lai 22,3% Kon Tum 5,2% Như phân tích trên, di dân đến Tây Nguyên chủ
yếu để phát triển vùng trồng công nghiệp, trồng cà phê Ở không đề
cập đến hậu môi trường di dân thiếu kế hoạch mở rộng diện tích cà phê tràn lan
Tây Nguyên Có thể thấy số thay đổi rõ nét cấu dân cư, dân tộc vùng Bảng đề cập đến hai vùng nhập cư lớn nước ta TN ĐNB Bảng số liệu ấn tượng
là Tây Ngun có tới 85% dân số khơng sinh vùng này; 50% dân số cư trú TN
sinh DHNTB, cho thấy vai trò DHNTB việc bổ sung nguồn lao động cho TN Bảng 15 15 dân tộc đông dân Tây Nguyên năm 1999 (%)
Số thứ tự Các dân tộc Tỉ trọng cấu dân số Tây Nguyên 1999
Tỉ trọng cấu dân số Tây Nguyên
1989
Tổng số 100,00 100,00
1 Kinh 66,77 64,56
2 Gia rai 7,76 9,65
3 Ê-đê 6,15 7,20
4 Ba-na 3,83 4,85
5 Cơ-ho 2,79 3,34
6 Nùng 2,30 1,17
7 Xơ-đăng 2,09 2,68
8 Tày 1,98 0,79
9 Mnông 1,75 2,02
10 Mạ 0,76 0,97
11 Thái 0,63 0,31
12 Gié-Triêng 0,63 0,84
13 Hoa 0,52 0,59
14 Mường 0,50 0,23
15 Dao 0,46 0,07
Nguồn: Tính tốn từ Kết điều tra toàn diện, Tổng điều tra dân số 1989 Tổng điều tra
dân số nhà 1999
Trong cấu dân tộc Tây Nguyên, tộc người Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Cơ-ho giữ
vị trí dân tộc có số dân đơng nhất, cịn tộc người Xơ-đăng Mơ-nơng nhường vị trí
cho tộc người Nùng Tày Sự di cư dân tộc người từ MN - TDPB tới TN
những thập kỉ qua xu hướng bật Chỉ tính riêng tộc người Nùng, Tày, Thái, Mường
và Dao TN dân số tăng từ 64100 người (1989) lên 238 300 người (1999), tăng 3,7 lần, tỉ
trọng tộc người tăng từ 2,58% lên 5,87%
TN vùng chịu sức ép lớn di dân tự nông thôn – nông thôn Theo báo cáo Vụ
(67)589 000 nhân di dân tự lên TN (chiếm 43% nước) Những năm cuối thập kỉ 90
thế kỉ XX hiệu kinh tế cao cà phê thúc đẩy mạnh việc di dân tự lên TN Chỉ tính
từ năm 1996 - 1999 số 59,1 nghìn hộ 37 000 hộ tới Đắc Lắc, 14 nghìn hộ đến Lâm Đồng, 7,9 nghìn hộ đến Gia Lai 100 hộ đến Kon Tum Đặc biệt vào quãng năm 1995, giá cà phê tăng vọt, 2400 USD/tấn, quãng thời gian diện tích cà phê mở rộng
mạnh diện tích rừng bị cháy, bị phá TN lên đến cao điểm3 Thực Chỉ thị 660/TTg
(17/10/1995) giải tình trạng di dân tự do, Nhà nước đầu tư 76 tỉ đồng cho TN nhằm xây
dựng sở hạ tầng hỗ trợ di dân
- Đông Nam Bộlà vùng nhập cư lớn suốt nhiều thập kỉ Trong thời kì 1994 - 1999,
vùng có số người chuyển đến từ vùng khác lớn (666 800 người, 48,7% tổng số người di
chuyển ngoại vùng nước) Cộng với 103 000 người di chuyển vùng khác, 770 000 người tham gia di chuyển ngoại vùng, tỉ suất di cư tổng cộng 83,2‰ Số người di
chuyển ngoại tỉnh đến vùng ĐNB chia theo địa bàn nơng thơn thành thị thời kì 1994 - 1999 phân bố sau:
Bảng 16 Di chuyển ngoại tỉnh đến ĐNB phân theo hình thức di chuyển (1994 - 1999)
Di chuyển Số người tham gia di chuyển
% tổng số
Nông thôn - Thành thị
348422 52,2
Thành thị - Thành thị 115101 17,3
Đến thành thị
Không XĐ - Thành thị
3706 0,6
Thành thị - Nông thôn
17274 2,6
Nông thôn - Nông thôn
177038 26,5
Đến nông thôn
Không XĐ - Nông thôn
5308 0,8
Tổng số 666850 100,0
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999
- Ở ĐNB bật dịng di dân vào thị chiếm ưu thế. Di dân ngoại tỉnh đến đô thị
gần 554 nghìn người, chiếm 68,1% tổng số người di chuyển Nhưng tính người di dân ngoại vùng đến đô thị, 467 000 người (70,1% tổng số di dân ngoại vùng) Trong số chủ yếu
lại dịng di chuyển nơng thơn - thị, chiếm 52,2% tổng số di dân ngoại vùng Đây
những nguồn quan trọng làm tăng nhanh dân số đô thị ĐNB, đồng thời đặt
nhiều vấn đề xã hội cho đô thị vùng, trước hết TP Hồ Chí Minh
- Đồng sơng Cửu Long là vùng dân cư biến động cả: tỉ suất di cư tổng cộng 12,5‰ (1984 - 1989) 19,8‰ (1994 - 1999), thấy luồng xuất cư từ ĐBSCL tăng
lên mạnh, chủ yếu đến ĐNB Thời kì 1994 - 1999, 217 400 người từ ĐBSCL đến ĐNB
(32,6% dân nhập cư ngoại vùng đến ĐNB) Nếu thời kì 1984 - 1989 cịn tỉ lệ lớn người nhập cư từ ĐBSCL đến tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, đến thời kì 1994 - 1999 chủ yếu
3Từ 1995 đến 1996, diện tích gieo trồng cà phê Tây Nguyên tăng 59 100 ha, cịn năm sau tăng 69 300
(68)(77,4%) vào TP Hồ Chí Minh Thời kì 1994 - 1999 56 000 người đến ĐBSCL, 25 300 người từ TP Hồ Chí Minh
2 Di cư nông thôn - đô thị
Dịng di cư nơng thơn vào thị, theo quy luật, tăng lên mạnh trình chuyển
kinh tế từ kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường, với hàng loạt sách nới lỏng tầm
quản lí vi mơ Dịng di dân nông thôn vào đô thị nguồn quan trọng làm tăng trưởng dân số đô
thị, đô thị lớn nước ta Trong thời gian 1994 - 1999, 1182 000 người di chuyển từ nông thôn vào đô thị Trong số tính độ tuổi 18-29 chiếm tới 54% tổng số người tham gia
di chuyển Bảng số liệu cho ta tranh khái quát dòng di dân nơng thơn vào thị nói
chung di dân nông thôn - đô thị tỉnh phân theo vùng Ở vùng Đông Bác, Tây Bắc
(MNTDPB), Bắc Trung Bộ, ĐBSCL luồng di dân nông thôn vào đô thị chủ yếu diễn tỉnh,
còn vùng ĐBSH, DHNTB, Tây Ngun, ĐNB dịng di chuyển nơng thơn - thị
giữa tỉnh chiếm tỉ trọng lớn, ĐNB Ở TN ĐNB, khoảng 4/5 số dân di cư ngoại tỉnh vào đô thị từ vùng nông thôn
Bảng 17 Di dân nông thôn vào đô thị 1994 – 1999 phân theo vùng
Giữa tỉnh nội tỉnh
Giữa tỉnh Vùng Tổng số từ
nông thôn
vào đô thị
% tổng số
dân nhập cư vào đô thị
Tổng số từ
nông thôn
vào đô thị
% tổng số dân
nhập cư ngoại
tỉnh vào đô thị Đồng sông
Hồng
170518 39,7 93556 58,0
Đông Bắc 78085 53,4 27511 63,0
Tây Bắc 20924 57,4 5410 65,3
Bắc Trung Bộ 67131 60,9 14995 52,4
Duyên hải NTB 97999 51,6 51840 67,5
Tây Nguyên 106035 72,0 68886 78,7
Đông Nam Bộ 475409 44,9 407218 73,5
Đồng sông
Cửu Long
166188 66,1 37332 56,7
Tính tốn từ số liệu gốc điều tra mẫu 3% Tổng điều tra dân số nhà 1999
Hai dịng di cư nơng thơn - thị lớn vào TP Hồ Chí Minh Hà Nội Có thể thấy sức
(69)Bảng 18 Mười tỉnh nhập cư chủ yếu vào Hà Nội TP Hồ Chí Minh 1994-1999
Tỉnh, thành phố
Tổng số đến HN
% Tổng số
Tỉnh, thành phố
Tổng số đến TP
HCM
% Tổng số
Tổng số 196930 100,00 Tổng số 433765 100,00
Hà Tây 24825 12,61 Đồng Nai 33590 7,74
Nam Định 16502 8,38 Long An 26071 6,01
Thái Bình 14994 7,61 Tiền Giang 23970 5,53
Thanh Hoá 13572 6,89 Bến Tre 21606 4,98
Hải Dương 12283 6,24 Quảng Ngãi 17039 3,93
Vĩnh Phúc 9598 4,87 Thanh Hoá 13898 3,20
Tp.Hải
Phòng
9280 4,71 Tây Ninh 13334 3,07
Hưng Yên 9011 4,58 Thừa Th Huế 12994 3,00
Nghệ An 8464 4,30 Cần Thơ 12356 2,85
Bắc Ninh 8349 4,24 Vĩnh Long 12166 2,80
Nguồn: Tính tốn từ Kết toàn diện Tổng điều tra dân số nhà 1999
Việc phân tích đặc trưng người di cư nông thôn - đô thị ngoại tỉnh 13 tuổi vào Hà Nội TP Hồ Chí Minh cho thấy nét khác biệt lớn tính chọn lọc người
nhập cư Chẳng hạn, tình trạng việc làm 12 tháng qua nhóm người này, tỉ lệ làm việc
Hà Nội 36,7%, TP Hồ Chí Minh 64,3% Ngược lại, tỉ lệ người đến học tập Hà Nội
tới 47,5%, TP Hồ Chí Minh 16,4%, cịn số người làm nội trợ Hà Nội 7,6%,
TP Hồ Chí Minh tới 11,5%
Về trình độ chun mơn kĩ thuật, luồng chuyển cư vào Hà Nội có tỉ lệ lao động có trình độ KHKT cao Tuy nhiên, quy mô luồng chuyển cư vào TP Hồ Chí Minh lớn gấp 3,6
lần vào Hà Nội, nên TP Hồ Chí Minh thu hút nhiều số lao động có chun mơn kĩ thuật,
(70)Bảng 19 Một số đặc trưng người di cư ngoại tỉnh
từ nơng thơn vào thị, tuổi 13, thời kì 1994 - 1999
Vào Hà Nội Vào TP Hồ Chí Minh
Số người Phần trăm Số người Phần trăm 1 Cơng việc 12 tháng qua
Làm việc 33790 36.66 213694 64.32
Nội trợ 7029 7.62 38318 11.53
Đi học 43783 47.50 54501 16.40
Mất khả lao động 262 0.28 2495 0.75
Thất nghiệp 4263 4.62 14711 4.43
Khơng có nhu cầu làm việc
3055 3.31 8533 2.57
Tổng cộng 92182 100.00 332251 100.00
2 Trình độ chuyên môn kĩ thuật cao
Số người Phần trăm Số người Phần trăm
Khơng có trình độ
CMKT
80825 87.7 306769 92.3
Công nhân kĩ thuật,
nhân viên nghiệp vụ có
bằng
2904 3.2 8111 2.4
Trung học chuyên
nghiệp
3110 3.4 7361 2.2
Cao đẳng 968 1.0 1843 0.6
Đại học 4299 4.7 8167 2.5
Thạc sĩ 76 0.1 0.0
Tổng cộng 92182 100.0 332251 100.0
Nguồn: Tính tốn từ Kết tồn diện. Tổng điều tra dân số nhà 1999
Kết luận: Việc nhận diện xu hướng di cư vùng, tỉnh nước ta trước đổi
trong thập kỉ đầu đổi quan trọng để phân tích biến đổi to lớn cấu
lãnh thổ kinh tế, đề xuất định hướng giải pháp phân công lao động, phân bố lại lực lượng sản xuất vùng nước Nó quan trọng để phân tích mối
quan hệ việc phân bố lại dân cư, lao động với vấn đề cần giải kinh tế – xã hội
từng vùng nước
Trên tranh tổng quát xu hướng diễn Những nghiên cứu tiếp sau
quy mô tỉnh cho nhóm đối tượng tham gia di chuyển chắn cho nhiều nhận định
sâu sắc
II DI CƯ VÀO CÁC ĐÔ THỊ LỚN Ở NƯỚC TA TRONG THẬP KỈ 90 CỦA THẾ KỈ XX PHÂN TÍCH TRƯỜNG HỢP CỦA TP HỒ CHÍ MINH VÀ HÀ NỘI
1 Khái quát chung
Di cư vào đô thị (bao gồm di cư nông thôn đô thị di cư đô thị) nguồn
(71)thể thấy rõ bảng số liệu tăng trưởng dân số nước ta Bảng 20 Tỉ lệ gia tăng dân số nước ta
phân theo khu vực thành thị nông thôn, 1980 - 1999
Năm Cả
nước
Thàn h thị
Nông thôn
Năm Cả nước
Thành thị
Nông thôn
1980 1,84 2,03 1,80 1990 1,92 2,41 1,80
1981 2,22 -0,76 2,91 1991 1,86 2,70 1,65
1982 2,24 1,36 2,44 1992 1,80 2,72 1,57
1983 2,12 5,79 1,27 1993 1,74 2,75 1,50
1984 2,21 1,10 2,47 1994 1,69 3,33 1,29
1985 2,06 2,30 2,00 1995 1,65 3,55 1,17
1986 2,05 3,94 1,60 1996 1,61 3,23 1,19
1987 2,17 3,77 1,79 1997 1,57 9,18 -0,46
1988 2,02 3,14 1,75 1998 1,55 3,74 0,91
1989 1,02 0,62 1,12 1999 1,51 3,53 0,90
Nguồn: [8]; [2: tr 27-28]
Bảng số liệu cho thấy thập kỉ 80 q trình thị hóa diễn chậm chạp, có năm
tỉ lệ gia tăng dân số đô thị thấp mức gia tăng dân số chung, cịn nhìn chung gia tăng dân số thị thời kì khơng cao mức chung nước Chỉ từ tiến hành cơng đổi mới, tốc độ tăng trưởng dân số đô thị cao Mức gia tăng dân số tự nhiên
thành thị thấp mức gia tăng dân số tự nhiên nước Vì vậy, từ bảng 21 thấy
rằng từ nửa cuối thập kỉ 90 kỉ XX, gia tăng học chiếm 1/2 mức gia tăng dân
số chung đô thị Sự gia tăng nhanh dân số thị cịn năm gần số xã
đã chuyển thành phường thị trấn (điển hình năm 1997) Dù nhìn góc độ nào, tăng
nhanh dân số thị năm gần kết q trình cơng nghiệp hóa đại hóa
Kết toàn diện Tổng điều tra dân số nhà 1/4/1999 cho biết năm tính từ thời điểm trước điều tra có 4.537.000 người di chuyển, 2.279.000 người di chuyển đến đô thị, nhiều số người di chuyển đến vùng nông thôn (Bảng 21) Trong số người di
chuyển vào thành thị, 1.117.000 người từ vùng nơng thơn, 1.082 nghìn người di chuyển
giữa địa bàn khu vực thành thị Sự di chuyển người lao động thị có liên quan lớn đến trình phát triển thay đổi cấu trúc không gian đô thị, tăng
vai trị thị lớn hệ thống đô thị nước Bên cạnh có 493 nghìn người di
chuyển từ thành thị nông thôn, chủ yếu người hồi cư
Bảng 21 Số người từ tuổi trở lên di chuyển phân
(72)Nơi thường trú thời điểm 31/3/1994 Nơi thường trú
tại thời điểm 1/4/1999
Tổng số người đi chuyển
Nông thôn Thành thị KXĐ
I Chung 4537246 2807862 1575600 153784
II Thành thị 2279198 1117560 1082561 79077
III Nông Thôn 2258048 1690302 493039 74707
Nguồn: [3]
Ở đề cập đến di cư vào thành phố lớn nước ta Thủ Hà Nội, TP Hồ
Chí Minh, Hải Phịng Đà Nẵng, tập trung chủ yếu vào hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí Minh
2 Quy mô chuyển cư địa bàn chuyển cư chủ yếu
Bảng số liệu cho thấy, vịng năm tính đến thời điểm điều tra, 690 000 người di chuyển đến thành phố này, 215 000 người chuyển khỏi thành phố Điều đáng ý cán cân di chuyển đến Hải Phòng âm, cán cân di chuyển đến TP Đà Nẵng 10 000 người TP Hồ Chí Minh nơi có quy mơ nhập cư lớn nhất, tỉ suất nhập cư cao nhất, tiếp đến TP.Hà Nội Trên thực tế, quy mô nhập cư vào đô thị tỉ suất nhập cư
có quan hệ mật thiết với tình trạng phát triển kinh tế thành phố thập kỉ 90
thế kỉ XX
Bảng 22 Di cư thành phố lớn tỉnh 1994 - 1999
Nơi thực tế thường trú
31/03/1999
Tổng số dân từ tuổi trở lên
Đến từ ngoại tỉnh (người) Đi ngoại tỉnh (người)
Cán cân di chuyển
Tổng tỉ suất di cư
5 năm (%)
Tỉ suất nhập cư
(%)
TP Hà Nội 2477046 196930 55326 141604 10.2 7.9
TP H Phòng 1545544 23082 36666 -13584 3.9 1.5
TP Đà Nẵng 621942 36479 26042 10437 10.0 5.9
TP HCM 4664060 433765 97399 336366 11.4 9.3
Nguồn [3]
Ở Hà Nội, địa bàn chuyển cư vào Hà Nội 10 năm không thay đổi Đối với TP Hồ Chí
Minh, thấy địa bàn nhập cư chủ yếu có thay đổi quan trọng Trong thời kì 1984 - 1989 (hay nói chung thập kỉ 80) chủ yếu nhập cư từ tỉnh Đông Nam Bộ số
tỉnh lân cận đồng sông Cửu Long Từ tỉnh cự li xa miền Bắc, có phần lớn người chuyển cư điều động công tác Trong thập kỉ 90 kỉ XX, phần lớn người nhập cư "tự do", di chuyển đến thành phố nguyện vọng cá nhân mình, khơng có can thiệp, tổ chức Nhà nước Trong thời kì 1984 - 1989, 10 tỉnh dẫn đầu số người chuyển đến TP Hồ Chí Minh Đồng Nai, Sơng Bé, Long An, Tiền Giang, Tây Ninh, Hậu Giang, Hà Nội,
Bến Tre, Cửu Long Nghĩa Bình có 76,2 nghìn người, chiếm 60,4% Đến thời kì 1994 - 1999, 10 tỉnh dẫn đầu người chuyển cư đến TP Hồ Chí Minh Đồng Nai, Long An, Tiền Giang, Bến Tre,
Quảng Ngãi, Thanh Hoá, Tây Ninh, Thừa Thiên - Huế, Cần Thơ Vĩnh Long chiếm
43,2% [3] Sự động thị trường sức lao động TP Hồ Chí Minh chênh lệch vùng phát triển tạo sức hút lớn sức đẩy lớn luồng nhập cư đến TP Hồ Chí
(73)Hình Phân bố người chuyển cư người từ tỉnh đến Hà Nội 1994 - 1999
Đối với TP Hải Phòng, luồng chuyển đến 1994 - 1999 chủ yếu từ tỉnh lân cận Hải Dương, Quảng Ninh, Thái Bình, Nam Định, Hưng Yên Đáng ý người chuyển đến từ Quảng Ninh người chuyển từ Hải Phòng Quảng Ninh, cho thấy kinh tế Quảng Ninh động Hải Phòng thời gian Còn hai thành phố lớn Hà Nội TP Hồ Chí
Minh, số người chuyển từ thành phố đến Hải Phòng 1/5 số người từ Hải Phòng chuyển
Đối với TP Đà Nẵng luồng chuyển đến chủ yếu từ tỉnh duyên hải miền Trung, từ Quảng Bình
đến Bình Định, nhiều từ Quảng Nam Thừa Thiên - Huế Trong quan hệ với TP Hồ Chí
Minh, số người chuyển từ thành phố đến 1/5 số người chuyển 3 Một số đặc điểm thành phần người di chuyển địa bàn nhập cư
3.1 Về giới tính độ tuổi
Nhập cư vào Hà Nội có tỉ lệ nam lớn nữ cách áp đảo, huyện ngoại thành nông thôn Trong quận nội thành có quận Tây Hồ, Hồn Kiếm Cầu Giấy có tỉ lệ
nữ nhập cư lớn so với tỉ lệ nam nhập cư (bảng 4)
Trong trường hợp TP Hồ Chí Minh lại thấy xu hướng ngược lại: Tỉ lệ nữ cao hẳn tỉ
(74)khá mạnh công nghiệp nhẹ chế biến thực phẩm, nhu cầu dịch vụ gia đình tăng lên, nhu cầu lao động nữ tăng nên thu hút mạnh người nhập cư ngoại tỉnh nữ Điều chưa thấy rõ
ở Hà Nội
Đặc điểm chung cấu tuổi người nhập cư vào thành thị tập trung vào độ tuổi lao động
sung sức Ở Hà Nội tập trung chủ yếu vào hai nhóm tuổi 15 - 19 20 - 24 (chiếm 66% số người
nhập cư), TP Hồ Chí Minh phải gộp nhóm tuổi (15 - 19, 20 - 24 25 - 29) chiếm 66,8% số người nhập cư (hình 4) Tỉ lệ nhập cư cao độ tuổi trẻ Hà Nội có liên quan
đến tượng nhập cư để học tập
3.2 Về đặc điểm khác
Các số rút từ Tổng điều tra dân số nhà 1999 không cho thấy khác biệt lớn tình trạng việc làm, trình độ chun mơn kĩ thuật người nhập cư người khơng di chuyển
Hình
Tháp dân số người nhập cư ngoại tỉnh vào Hà Nội
và TP Hồ Chí Minh 1994 - 1999
3.3 Về địa bàn phân bố
Ở Hà Nội 69,6% số người nhập cư ngoại tỉnh cư trú quận nội thành, tập trung chủ
yếu vào bốn quận thị hóa mạnh Đống Đa, Hai Bà Trưng, Thanh Xuân Cầu Giấy Đối với huyện ngoại thành, đáng kể hai huyện Từ Liêm Gia Lâm
Ở TP Hồ Chí Minh, 87,8% người chuyển cư đến quận nội thành, tập trung
là quận Tân Bình, Gị Vấp, Thủ Đức Bình Thạnh Có thể nói mở rộng thị, hình thành quận, phường xây dựng khu công nghiệp vùng ngoại thành tạo tranh tương
phản rõ rệt phân bố người nhập cư TP Hồ Chí Minh theo quận, huyện phường, xã
Kết luận: Những phát đặc điểm người nhập cư ngoại tỉnh vào Hà Nội, TP Hồ Chí
Minh xét từ góc độ địa lí kinh tế - xã hội cho thấy khác biệt sức hút người
nhập cư, tính chọn lọc cấu tuổi, giới tính địa bàn định cư người nhập cư ngoại
tỉnh Điều có liên quan mật thiết với q trình cơng nghiệp hóa, thay đổi thị trường sức lao động thay đổi cấu trúc không gian thị q trình thị hóa
Hµ Néi
20 16 12 4 12 16 20 24 28
5- 10- 14 15- 19 20- 24 25- 29 30- 34 35- 39 40- 44 45- 49 50- 54 55- 59 60- 64 65- 69 70- 74 75- 79 80+ N÷ Nam
TP Hå ChÝ Minh
20 16 12 4 12 16 20
(75)CÂU HỎI 1. Ý nghĩa cơng xóa đói giảm nghèo nước ta 2. Nêu thành tựu xóa đói giảm nghèo nước ta 3. Nêu luồng chuyển cư nước ta
4. Ảnh hưởng di cư đặc điểm dân cư môi trường Tây Nguyên
5. Di cư vào Hà Nội dân cư tỉnh nào? Ý nghĩa?
6. Di cư vào thành phố Hồ Chí Minh dân cư tỉnh nào? Ý nghĩa?
(76)TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chương I, II, III)
1. Nguyễn Viết Thịnh, Đỗ Thị Minh Đức (2001), Di cư tỉnh vùng Việt Nam, Thông báo khoa học trường đại học, Địa lí, 2001 Tr 77-87
2. Tổng cục thống kê, Niên giám thống kê 2002, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003
3. Tổng cục thống kê, Trung tâm tính tốn thống kê Trung ương Kết tổng điều tra dân số
và nhà toàn quốc 1/4/1999. Phiên CD-ROM, 2001
4. Tổng cục thống kê, Trung tâm tính toán thống kê Trung ương Dữ liệu & Kết tổng điều
tra dân số nhà thành phố Hà Nội 1/4/1999 Phiên CD-ROM, 2001
5. Tổng cục thống kê, Trung tâm tính tốn thống kê Trung Ương, Dữ liệu & Kết tổng điều
tra dân số nhà TP Hồ Chí Minh 1/4/1999,Phiên CD-ROM, 2001
6. Tổng cục thống kê, UNDP, Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 1999, Chuyên khảo di
cư nội địa thị hóa Việt Nam, NXB Thống kê, 2001
7. Tổng điều tra dân số Việt Nam 1989, Kết điều tra toàn diện, Ban đạo Tổng điều tra
dân số Trung ương, Tập 1, Hà Nội, 1991
8. Viện quy hoạch đô thị - nông thôn Bộ Xây dựng, Dự án VIE-88-P02, Cẩm nang dân số đô thị
hóa, Hà Nội, 1992
9. Chiến lược tồn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo, 5/200
TÀI LIỆU THAM KHẢO (Chương IV, V)
1. Địa lí Kinh tế xã hội giới (Giáo trình ĐHSP Hà Nội)
2. Tạp chí Những vấn đề kinh tế giới, Viện kinh tế giới, Trung tâm KHXH &NV Quốc
gia, Hà Nội, 1995 - 2004
3. Nguyễn Văn Luân, Kinh tế học vĩ mô, NXB Thống kê, 2000
4. Gương mặt giới đại NXB Văn hố Thơng tin, Hà Nội, 2001
5. Vương Liêm, Kinh tế tri thức với công phát triển Việt Nam, NXB Thanh Niên, Hà Nội, 2004
6. Kim Ngọc, Kinh tế giới kỉ XX thập kỉ đầu kỉ XXI, NXB trị Quốc
gia,Hà Nội, 2001
7. Trung Quốc trước thách thức kỉ XXI, Tri thức không biên giới, Minh Giang dịch, NXB Văn hố thơng tin, Hà Nội, 2003
8. Nguyễn Vũ Hoàng, Các liên kết kinh tế thương mại quốc tế, NXB Thanh Niên, 2003
9. Tôn Ngũ Viên, Tồn cầu hố, nghịch lí giới TBCN, NXB Thống kê, Hà Nội, 2003
10. Hỏi đáp tình hình giới sách đối ngoại Đảng Nhà nước ta, Học viện