Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 58 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
58
Dung lượng
1,65 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM KHOA HĨA Đề tài: NGHIÊN CỨU Q TRÌNH TỔNG HỢP ION PHỨC ETYLENDIAMINTETRAAXETATONIKELAT (II) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN SƢ PHẠM Sinh viên thực : Văn Thị Kim Hoan Lớp : 10SHH Giáo viên hướng dẫn : ThS Ngơ Thị Mỹ Bình Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM Độc lập – Tự – Hạnh phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Văn Thị Kim Hoan Lớp: 10SHH Tên đề tài: Nghiên cứu trình tổng hợp ion phức etylendiamintetraaxetatonikelat (II) – [Ni(EDTA)]2− Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị Nguyên liệu - Tinh thể muối niken clorua NiCl2.6H2O - Tinh thể trilon B (muối Na2H2Y) - Rượu etylic tuyệt đối - Nước cất - Nước đá Dụng cụ - Bình định mức dung tích, 50ml, 100 ml, 250ml - Pipet loại - Đũa thủy tinh - Cốc thủy tinh dung tích 100ml, 250ml - Giấy lọc - Phễu lọc buchner Thiết bị - Cân phân tích - Bộ lọc chân khơng - Tủ sấy - Bếp cách thủy Nội dung nghiên cứu - Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2−: nồng độ ion trung tâm, nồng độ phối tử, tỷ lệ thể tích ion trung tâm phối tử, nhiệt độ tạo phức - Từ điều kiện nghiên cứu, đưa quy trình tổng hợp tối ưu ion phức Ni(EDTA)2− - Xác định thành phần phức tổng hợp phương pháp hấp thụ electron UV – VIS phương pháp phổ hồng ngoại IR Giáo viên hƣớng dẫn: ThS Ngơ Thị Mỹ Bình, cán giảng dạy mơn Hóa vơ cơ, Khoa Hóa, trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng Ngày giao đề tài: 01/11/2013 Ngày hoàn thành: 10/05/2014 Chủ nhiệm khoa Giáo viên hƣớng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày 21/05/2014 Kết điểm đánh giá: ……… Ngày … tháng … năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới hướng dẫn khóa luận tơi, Thạc sĩ Ngơ Thị Mỹ Bình, tạo điều kiện, động viên giúp đỡ hồn thành tốt khóa luận Trong suốt q trình nghiên cứu, kiên nhẫn hướng dẫn, trợ giúp động viên nhiều Sự hiểu biết sâu sắc khoa học, kinh nghiệm tiền đề giúp tơi đạt kết kinh nghiệm quý báu Tôi xin cảm ơn Nguyễn Thị Thy Nga – phụ trách phịng thí nghiệm Hóa Vơ Nguyễn Thị Tuyết Anh – phụ trách phịng thí nghiệm Hóa Phân tích tạo điều kiện thuận lợi, hướng dẫn làm việc phịng thí nghiệm để tiến hành làm khóa luận cách khoa học Tơi xin cảm ơn thầy, giáo khoa Hóa – trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng giảng dạy suốt thời gian học tập trường quan tâm, hỗ trợ cho tơi hồn thành tốt khóa luận Tôi xin cảm ơn bạn bè gia đình ln bên tơi, cổ vũ động viên tơi lúc khó khăn để vượt qua hồn thành tốt khóa luận Tuy có cố gắng định thời gian trình độ có hạn nên chắn khóa luận cịn nhiều thiếu sót hạn chế định Kính mong nhận góp ý thầy bạn! Tôi xin chân thành cảm ơn! MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu CHƢƠNG TỔNG QUAN LÝ THUYẾT 1.1 Giới thiệu phức chất 1.1.1 Các khái niệm hóa học phức chất 1.1.1.1 Phức chất 1.1.1.2 Ion phức, ion trung tâm phối tử 1.1.1.3 Cầu nội – cầu ngoại 1.1.1.4 Sự phối trí, số phối trí, dung lượng phối trí 1.1.2 Cách gọi tên phức chất 1.1.2.1 Cách viết công thức ion phức 1.1.2.2 Danh pháp phức chất 1.1.3 Phân loại phức chất 1.1.4 Tính chất phức chất 1.1.4.1 Sự điện ly phức dung dịch nước Hằng số cân 1.1.4.2 Tính oxy hóa – khử phức chất 1.1.4.3 Tính axit – bazơ phức 10 1.2 Ứng dụng phức chất 10 1.2.1 Ứng dụng hóa học 10 1.2.1.1 Trong hóa phân tích 10 1.2.1.2 Trong hóa vơ 11 1.2.1.3 Trong hóa hữu 11 1.2.1.4 Trong hóa sinh 12 1.2.2 Ứng dụng y học 12 1.2.3 Ứng dụng lĩnh vực khác 13 1.3 Giới thiệu Niken khả tạo phức Ni2+ 13 1.3.1 Giới thiệu kim loại Niken 13 1.3.2 Khả tạo phức Ni2+ 15 1.3.2.1 Giới thiệu NiCl2 15 1.3.2.2 Khả tạo phức Ni2+ 17 1.4 Giới thiệu EDTA khả tạo phức EDTA 17 1.4.1 Giới thiệu EDTA 17 1.4.2 Khả tạo phức EDTA 19 1.5 Giới thiệu ion phức [Ni(EDTA)]2− 20 1.6 Một số phƣơng pháp tổng hợp phức 21 1.6.1 Tổng hợp phức dựa vào phản ứng 21 1.6.2 Tổng hợp phức chất từ phản ứng oxi hóa – khử 22 1.6.3 Phản ứng phối tử phối trí 23 1.7 Các phƣơng pháp xác định thành phần phức 23 1.7.1 Phương pháp trọng lượng 23 1.7.2 Phương pháp phổ hấp thụ phân tử UV – VIS 24 1.7.3 Phương pháp phổ hấp thụ hồng ngoại 25 CHƢƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 Giới thiệu hóa chất, dụng cụ, thiết bị 29 2.1.1 Hóa chất 29 2.1.2 Dụng cụ 29 2.1.3 Thiết bị 29 2.2 Pha loại dung dịch 29 2.2.1 Pha dung dịch NiCl2 với nồng độ khác 29 2.2.2 Pha dung dịch Na2H2Y 31 2.3 Quy trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2− 32 2.4 Khảo sát điều kiện tối ƣu để tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2− 33 2.4.1 Khảo sát nồng độ NiCl2 33 2.4.2 Khảo sát nồng độ Na2H2Y 33 2.4.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y 33 2.4.4 Khảo sát nhiệt độ tạo phức [Ni(EDTA)]2− 33 2.5 Tổng hợp phức 33 2.6 Đo phổ tử ngoại khả kiến UV-VIS 33 2.7 Đo phổ hồng ngoại IR 34 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 35 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu 35 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ NiCl2 tối ưu 35 3.1.2 Khảo sát nồng độ Na2H2Y 36 3.1.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y 37 3.1.4 Khảo sát nhiệt độ tạo phức [Ni(EDTA)]2− 38 3.2 Quy trình tổng hợp phức tối ƣu 39 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức [Ni(EDTA)]2− phổ hấp thụ electron UV – VIS phổ hồng ngoại IR 42 3.3.1 Kết phổ hấp thụ electron UV – VIS 42 3.3.2 Kết phổ hồng ngoại IR phức 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 46 Kết luận 46 Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 47 DANH MỤC CÁC BẢNG STT NỘI DUNG Trang 1.2 Tính chất vật lý 15 1.1 Tính chất nguyên tử 15 1.3 Tính chất vật lý nikenclorua 16 2.1 Pha dung dịch NiCl2 30 2.2 Pha dung dịch Na2H2Y 31 3.1 Kết khảo sát nồng độ NiCl2 tối ưu 35 3.2 Kết khảo sát nồng độ Na2H2Y 36 3.3 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y 37 3.4 Kết khảo sát nhiệt độ tạo ion phức [Ni(EDTA)] 2− 38 3.5 Các dao động đặc trưng ion phức [Ni(EDTA)] 2− 45 DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG Trang 1.1 Mẫu kim loại niken 14 1.2 Niken clorua 16 1.3 Tinh thể EDTA dạng trilon B 18 1.4 Cấu trúc phức kim loại với EDTA 20 1.5 Công thức cấu tạo ion phức [Ni(EDTA)] 2- 21 1.6 Cấu trúc không gian ion phức [Ni(EDTA)] 2- 21 2.1 Dung dịch NiCl2 M 30 2.2 Dung dịch Na2H2Y 0,3 M 31 2.3 Dung dịch phức 32 2.4 Máy UV – VIS V530 34 2.5 Máy hồng ngoại FTIR – 8400S 34 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ NiCl2 35 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ Na2H2Y 36 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào tỷ lệ NiCl2/Na2H2Y 37 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nhiệt độ 38 3.5 Quy trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)] 2− 39 3.6 Dung dịch phức bếp cách thủy 40 3.7 Dung dịch phức sau thêm rượu làm lạnh 40 3.8 Tinh thể phức lọc phễu buchner 41 3.9 Tinh thể phức sau sấy khô 41 3.10 Phổ UV – VIS Ni2+ 42 3.11 Phổ UV – VIS Ni2+ dung dịch phức 43 3.12 Phổ IR tinh thể phức 44 34 Quét phổ UV-VIS dung dịch ion trung tâm trước tạo phức, dung dịch NiCl2 0,1M pha từ dung dịch chuẩn Sau quét phổ UV-VIS dung dịch phức vừa tổng hợp nồng độ 0,1M 2.7 Đo phổ hồng ngoại IR Mẫu phức chất sấy nhẹ 50 – 600C để loại bỏ ẩm, sau nghiền mịn cối mã não, rây qua rây có kích thước cực nhỏ khoảng vài μm KBr tinh khiết sấy nhẹ 800C nghiền rây mẫu đo Trộn lượng nhỏ mẫu phức với lượng KBr lớn gấp 10 – 15 lần Sau chuyển vào ép mẫu, mẫu ép thành dạng viên trịn, dẹt, mỏng Sau đó, viên cho vào cuvet đo phổ IR máy FTIR-8400S Hình 2.4 Máy UV – VIS V530 Hình 2.5 Máy hồng ngoại FTIR-8400S 35 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết khảo sát điều kiện tối ƣu 3.1.1 Kết khảo sát nồng độ NiCl2 tối ưu Từ quy trình tổng hợp phức tham khảo, tiến hành khảo sát nồng độ NiCl2 với nồng độ 0,5M; 0,75M; 1M; 1,25M 1,5M Từ đó, ta thu kết bảng 3.1 Bảng 3.1 Kết khảo sát nồng độ NiCl2 tối ưu Nồng độ NiCl2 mtinh thể mtinh thể (M) lý thuyết (g) thực tế (g) 0,5M 1,9646 1,1173 56,87% 0,75M 1,9646 1,1532 58,7 % 1M 1,9646 1,5473 78,76 % 1,25M 1,9646 1,4749 75,07% 1,5M 1,9646 1,2493 63,59% Hiệu suất (%) Hiệu suất (%) Từ kết ta thu đồ thị sau: 90 85 80 75 70 65 60 55 50 H% 0.25 0.5 0.75 1.25 1.5 1.75 Nồng độ NiCl2 (M) Hình 3.1 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ NiCl2 Qua kết khảo sát nồng độ NiCl2 trên, dung dịch NiCl2 1M đạt hiệu suất tổng hợp phức cao 78,76% nên để thực khảo sát ta chọn nồng độ NiCl2 tối ưu 1M 36 3.1.2 Khảo sát nồng độ Na2H2Y Từ nồng độ NiCl2 tối ưu 1M, ta tiến hành khảo sát nồng độ dung dịch Na2H2Y theo quy trình tổng hợp phức mục 2.3 Ta thu kết bảng 3.2 hình 3.2 Bảng 3.2 Kết khảo sát nồng độ Na2H2Y Nồng độ mtinh thể mtinh thể Hiệu suất Na2H2Y (M) lý thuyết (g) thực tế (g) (%) 0,15 M 1,1788 0,8924 75,70% 0,25 M 1,9646 1,5708 79,96% 0,3 M 2,3575 1,9343 82,05% 0,35M 2,7504 2,114 76,86% 0,4 M 3,14336 1,9633 62,46% Từ bảng kết ta có đồ thị sau: 85 Hiệu suất (%) 80 75 70 65 60 55 50 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 0.35 0.4 0.45 Nồng độ Na2H2Y (M) Hình 3.2 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nồng độ Na2H2Y 37 Qua kết khảo sát trên, nồng độ dung dịch Na2H2Y 0,3 M, ta tổng hợp phức có hiệu suất cao 82,05% Vì vậy, ta chọn nồng độ Na2H2Y tối ưu để tổng hợp phức 0,3 M 3.1.3 Khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y Từ nồng độ NiCl2 tối ưu 1M Na2H2Y tối ưu 0,3M, ta tiến hành khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y theo quy trình tổng hợp phức mục 2.3 Ta thu kết bảng 3.3 hình 3.3 Bảng 3.3 Kết khảo sát tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y Tỷ lệ thể tích mtinh thể mtinh thể Hiệu suất NiCl2/Na2H2Y lý thuyết (g) thực tế (g) (%) 1:1 1,1788 0,8022 68,05% 2:3 3,5363 2,0542 58,09% 1:2 2,3575 2,0583 87,31% 1:3 3,5363 0,7136 20,18% 1:4 3,9292 0% Hiệu suất (%) Từ kết ta có đồ thị sau: 90 80 70 60 50 40 30 20 10 0.5 1.5 2.5 3.5 4.5 Hình 3.3 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào tỷ lệ NiCl2/Na2H2Y 38 Qua kết khảo sát trên, với tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y 1:2 ta thu phức có hiệu suất cao 87,31% Vì vậy, ta chọn tỷ lệ thể tích NiCl2/Na2H2Y tối ưu để tổng hợp phức 1:2 3.1.4 Khảo sát nhiệt độ tạo phức [Ni(EDTA)]2− Từ điều kiện khảo sát tối ưu trên, ta tiến hành khảo sát nhiệt độ tạo phức theo quy trình mục 2.3 Ta thu kết bảng 3.4 hình 3.4 Bảng 3.4 Kết khảo sát nhiệt độ tạo ion phức [Ni(EDTA)]2− mtinh thể mtinh thể Hiệu suất lý thuyết (g) thực tế (g) (%) 60 2,3575 1,8577 78,8% 70 2,3575 1,8668 79,19% 80 2,3575 1,9171 81,32% 90 2,3575 2,0644 87,6% 100 2,3575 2,009 85,22% Nhiệt độ (0C) Từ kết ta có đồ thị sau: Hiệu suất (%) 90 80 70 H% 60 50 60 70 80 90 100 110 Nhiệt độ (0C) Hình 3.4 Đồ thị biểu diễn phụ thuộc hiệu suất vào nhiệt độ Qua kết khảo sát trên, nhiệt độ 900C tổng hợp phức đạt hiệu suất tổng hợp phức cao (87,6%) Vì ta chọn nhiệt độ tối ưu 900C để tổng hợp phức 39 3.2 Quy trình tổng hợp phức tối ƣu Từ kết khảo sát điều kiện tối ưu trình tạo phức trên, ta đưa quy trình tổng hợp phức tối ưu sau: Dung dịch Dung dịch NiCl2 1M Na2H2Y 0,3 M Tỷ lệ 1:2 Đun hỗn hợp bếp cách thủy t = 900C Dung dịch tạo hầu hết kết tinh ngừng Thêm 10 ml rượu etylic, làm lạnh dung dịch lọc kết tinh Rửa – lần nước đá rượu etylic Sấy sản phẩm t = 600C Sản phẩm Hình 3.5 Quy trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2− 40 Hình 3.6 Dung dịch phức bếp cách thủy Hình 3.7 Dung dịch phức sau thêm rượu làm lạnh 41 Hình 3.8 Tinh thể phức lọc phễu buchner Hình 3.9 Tinh thể phức sau sấy khô 42 3.3 Kết nghiên cứu thành phần phức [Ni(EDTA)]2− phổ hấp thụ electron UV – VIS phổ hồng ngoại IR 3.3.1 Kết phổ hấp thụ electron UV – VIS Phổ UV – VIS ion trung tâm trước tạo phức λmax = 394,7 nm Hình 3.10 Phổ UV – VIS Ni2+ Từ phổ UV – VIS quét được, ta thấy λmax Ni2+ trước tạo phức 394,7 nm 43 Phổ UV – VIS ion trung tâm sau tạo phức λmax = 596,1 nm Hình 3.11 Phổ UV – VIS Ni2+ dung dịch phức Từ phổ UV – VIS quét được, ta thấy λmax Ni2+ sau tạo phức 596,1 nm Nhận xét: λmax Ni2+ sau tạo phức với phối tử H2Y2− có chuyển dịch đáng kể 3.3.2 Kết phổ hồng ngoại IR phức [10], [18], [19] Ở phổ này, trục nằm ngang biểu diễn số sóng hay tần số (tính cm-1), trục thẳng đứng biểu diễn cường độ hấp thụ A Dựa vào sơ đồ phổ hồng ngoại phức, ta suy tần số hấp thụ dao động phối tử EDTA 44 Hình 3.12 Phổ IR tinh thể phức Các tần số dao động đặc trưng phức tổng hợp trình bày bảng 3.5 Bảng 3.5 Các dao động đặc trưng ion phức [Ni(EDTA)]2− Dao động Tần số dao động (cm-1) νC-H 3357,35 νC=O 1714,50 1316,81 νCOO− 1407,68 1438,06 1578,62 νC-N 1113,36 1224,44 δ(CH2) 1242,73 1265,07 45 ρ(CH2) νM-O 716,0 766,88 642,98 46 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thực nghiệm nghiên cứu trình tổng hợp ion phức etylendiamintetraaxetatonikelat (II), ta rút số kết luận sau: - Đã khảo sát điều kiện tối ưu để tổng hợp ion phức etylendiamintetraaxeto nikenat (II), nồng độ dung dịch NiCl2 Na2H2Y tối ưu, tỷ lệ thể tích ion trung tâm phối tử tối ưu cho tạo phức, nhiệt độ tối ưu Từ rút quy trình tổng hợp ion phức [Ni(EDTA)]2−: Pha dung dịch NiCl2 1M, dung dịch Na2H2Y 0.3M Hút xác 20ml dung dịch Na2H2Y 0.3M cho vào cốc thủy tinh 100ml Tiếp tục, hút xác 10ml dung dịch NiCl2 1M cho vào cốc lắc Đặt lên bếp cách thủy, điều chỉnh nhiệt độ t = 900C, đun đến tạo hầu hết kết tinh ngừng Thêm vào 10ml rượu etylic khuấy Làm lạnh hỗn hợp lọc tinh thể phức máy hút chân không, rửa tinh thể 1-2 lần nước đá Cuối rửa lại phức lần rượu etylic Làm khô kết tủa máy sấy nhiệt độ 600C - Bằng phương pháp đo phổ UV-VIS, phổ hồng ngoại IR xác định thành phần phức chất Kiến nghị Do thời gian hạn chế nên chưa nghiên cứu nhiều yếu tố ảnh hưởng đến trình tổng hợp ion phức etylenđiamintetraaxeto nikelat (II) – [Ni(EDTA)]2− thời gian tạo phức, áp suất… Nếu có nhiều thời gian điều kiện tiếp tục nghiên cứu tổng hợp phức chất bền đẹp có nhiều ứng dụng cho khoa học – đời sống Có thể sử dụng quy trình với hợp chất phối tử EDTA với kim loại khác 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Ngơ Thị Mỹ Bình, Giáo trình hóa học vơ cơ, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [2] Trần Thị Bình (2006), Cơ sở hóa học phức chất, Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật Hà Nội [3] Đào Văn Dũng, Giáo trình hóa học phức chất, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [4] Lê Chí Kiên (2006), Hỗn hợp phức chất, Nhà xuất Đại học quốc gia Hà Nội [5] Trương Thị Tố Oanh, Giáo trình hóa phân tích mơi trường, trường Đại học Tôn Đức Thắng, khoa Môi trường Bảo hộ lao động [6] Phan Thảo Thơ (2010), Giáo trình phương pháp quang phổ, tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [7] Võ Thị Thùy Trang (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [8] Trần Thị Nhật Trinh (2012), Khóa luận tốt nghiệp cử nhân sư phạm, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [9] Bùi Xn Vững, Giáo trình phân tích cơng cụ hóa học, Tài liệu lưu hành nội khoa Hóa trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng [10] Enrique J Baran, Claudia C Wagner and María H Torre, Synthesis and Characterization of EDTA Complexes Useful for Trace Elements Supplementation, J Braz Chem Soc vol.13 no.5 Sao Paulo Sept.Oct 2002, Journal of the Brazilian Chemical Society * Các trang web [11] http://pubchem.ncbi.nlm.nih.gov/summary/summary.cgi?cid=33009 [12] http://www.chelatedta.net/chelated-nickel-edta-1678498.html [13] http://125.235.10.97/opacdigital/wpDetail.aspx?Id=3159 [14] http://vi.wikipedia.org/wiki/Niken#.E1.BB.A8ng_d.E1.BB.A5ng [15] http://en.wikipedia.org/wiki/Nickel(II)_chloride 48 [16] http://en.wikipedia.org/wiki/Ethylenediaminetetraacetic_acid [17] http://www.vietnamchemtech.com.vn/chitietTT.asp?cate_id=4&news_id=898 [18] http://www.springerimages.com/Images/RSS/1-10.1007_s00216-011-4681-4-0 [19] http://www.scielo.br/scielo.php?script=sci_arttext&pid=S0103-50532002000500006 [20] http://123doc.vn/document/896398-nghien-cuu-su-tao-phuc-cua-zn2-ni2-voi-thuoc-thudithizon-ung-dung-xac-doinh-chung-bang-phuong-phap-chiet-trac-quang.htm ... [Ni(EDTA)]2−” để hiểu rõ phương pháp quy trình tổng hợp tối ưu phức [Ni(EDTA)]2− Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu trình tạo phức để đưa quy trình tổng hợp tối ưu ion phức etylendiamintetraaxetatonikelat... 900C tổng hợp phức đạt hiệu suất tổng hợp phức cao (87,6%) Vì ta chọn nhiệt độ tối ưu 900C để tổng hợp phức 39 3.2 Quy trình tổng hợp phức tối ƣu Từ kết khảo sát điều kiện tối ưu trình tạo phức. .. Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát điều kiện tối ưu cho trình tổng hợp ion phức etylendiamintetraaxetatonikelat (II) – [Ni(EDTA)]2− - Từ điều kiện nghiên cứu, đưa quy trình tổng hợp tối ưu ion phức [Ni(EDTA)]2−