1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Tong hop on tap hoa 9

7 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 28,14 KB

Nội dung

Có gì chưa hiểu cứ liên hệ tới tôi info@123doc.org.[r]

(1)

Tính tan muối

Muối NO3 tất tan

Muối Cl tất tan trừ AgCl không tan kết tủa, PbCl2 ↓ trừ BaSO4 ,PbSO4 không tan kết

Muối SO4 tất tan tủa

Muối CO3 tát không tan trừ K2CO3 , Na2CO3 tan

Muối PO4 tất không tan Trừ K3PO4 tan

Những bazơ không tan kết tủa

Cu(OH)2 , Zn(OH)2 , Pb(OH)2 , Al(OH)3 b , Fe(OH)2 , Fe(OH)2 , Fe(OH)3 , Mg(OH)2

Những gốc axit thường gặp Những chất không bền

─Cl ; ═S ; ═SiO3 ; ─NO3 ; ═SO3 ; ─NH4 ; ─F ; NH4OH = NH3↑ + H2O

═SO4 ; ─ClO3 ; ─Br ; ═CO3 ; ─ClO4 ; ≡PO4 H2CO3 = H2O + CO2 ↑

H2SO3 = H2O + SO2 ↑ Các phản ứng trao đổi

Axit + bazơ ; axit + muối ; muối + muối ; Axit + oxit bazơ ; Bazơ + Muối

Hóa trị số nguyên tố I OH ; K ; I ; H ; Na ; Ag ; Cl ; Au ; Cu ; N

II O ; Zn ; Hg ; Mg ; Cu ; Ba ; Ca ; Fe ; S ; C ; N ; Pb ; Hg

III Fe ; Al ; N

IV C ; S ; Si ; N ; Co

V N ; P

VI S

Công thức chất béo ( C17H35COO) C3H5

Điều chế xà phòng từ chất béo :

(2)

Nhận biết số chất thông thường - Axit : Dùng giấy quỳ  quỳ hóa đỏ

- Bazơ(kiềm) dùng giấy quỳ  quỳ hóa xanh

- Gốc SO4 Dùng BaCl2 có kết tủa trắng Ví dụ : H2SO4 + BaCl2  BaSO4 ↓(trắng) + 2HCl

- Gốc Cl dùng AgNO3 Có kết tủa AgCl trắng Vd : HCl + AgNO3  AgCl ↓ + HNO3

Gốc CO2 Dùng Ca(OH)2 có kết tủa trắng CaSO3 Vd CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O

C2H4 dùng dd Brơm, khí màu Brơm C2H2 + 2Br2 C2H2Br4

C2H4 C2H4 + Br2 C2H4Br2

Rượu êtylic (c2H5OH) dùng kim loại Na thấy khí 2C2H5OH + 2Na  2CaH5ONa +H2 ↑

CH4 Đốt cháy cho vào nước vôi  kết tủa trắng

CH4 + 2O2 2H2O +CO2 ; CO2 +Ca(OH)2 CaCO3 ↓ + H2O

CH3COOH : Dùng giấy quỳ  hóa đỏ ;hoặc dùng CaCO3 có khí bay

2CH3COOH + CaCO3 (CH3COO)2Ca + H2O + CO2 ↑

Glucơzơ (C6H12O6) dùng Ag2O có kết tủa+ C6H12O6 + Ag2O  C6H12O7 + 2Ag+ ↓

Tinh bột Dùng Iốt : có màu xanh Protít đốt có mùi khét

Muối CO3 Dùng axit mạnh có khí Vd CaCO3 + 2HCl  CaCl2 + CO2 ↑ + H2O

Những cơng thức cần nhớ để làm tốn học

C% = mct / mdd x 100 CM = n/V => n = CM X V m = V d => V = m / d

mct khối lượng chất tan CM : nồng độ mol/lít m khối lượng dung dịch

mdd : Khối lượng dung dịch n : số mol chất tan V thể tích dung dịch

C% nồng độ % V thể tích dung dịch d khối lượng riêng N = V / 22,4 (ĐKTC)

(3)

Kim loại Phi Kim Tính

chất hóa học

1 T/dvới phi kim O,Cl nhiệt độ ca 2Cu +O2 2CuO

2 T/dvới axit muối +H2 ↑ Zn + H2SO4 ZnSO4 +H2 ↑

3 T/d với muối muối +KL mới Fe+CuSO4FeSO4 +Cu

Độ mạnh yếu KL: Độ hoạt động hóa học kim loại độ mạnh yếu KL

- Dãy hoạt động hóa học kim loại

K-Ba-Ca-Na-Mg-Al-Zn-Fe-Ni-Sn-Pb-H-Cu-Ag-Au

- Quy luật dãy

+ Đi từ trái sang phải tính kim loại giảm dần

+ Những kim loại trước H đẩy H khỏi axit

+ Từ Mg trở kim loại đứng trước đẩy kim loại đứng sau khỏi muối _ KL kiềm đẩy H khỏi H2O

1 Tác dụng với hầu hết kim loại(thường t

cao)

Vd : Cl2 +2Na  2NaCl

2 Tác dụng với H tạo thành hợp chất khí Vd : H2 + H2  2HCl

3 Tác dụng với Oxi C + O2 CO2

- Độ mạnh yếu phi kim : Thường đánh giá qua khả đào tạo thành hợp chất khí với Hidro khả phản ứng với kim loại

VD : + Fe tác dụng với S tạo thành muối sắt(II) Fe + S  FeS

+Fe tác dụng với Cl 2Fe + 3Cl Nên Cl2 > S

Nhôm (Al) Sắt (Fe) Clo (Cl2)

T/c vật lí

- Màu trắng, nhẹ, đẫn điện, dẫn nhiệt tốt - Dẻo dễ dát mỏng

Màu trắng bạc, nặng, dẫn nhiệt, dẫn điện tốt

Chatsakhis màu vàng lục, mùi hắc, độc, Nặng gấp 2.5 lần khơng khí tan nước

t/c hóa học

1) Phi kim 2Al +3O2 2Al2O3

PỨ xảy t0 thường đo lớp Oxit nhôm

treenn bề mặt bảo vệ nên Al bền khơng khí 2)Nhiều axit

2Al +6HCl 2AlCl3 + H2 ↑

Al ko t/d với HNO3, H2SO4 đặc nguội

Dd muối

2Al + 3CuSO4 Al2(SO4)3 + 3Cu

1) phi kim Fe + Cl2FeCl3

2)Nhiều axit

Fe +HCl  FeCl2 + H2↑

Fe ko t/d với HNO3, H2SO4 đặc

nguội 3)dd muối

Fe + CuSO4 FeSO4 +Cu

1) Kim loại ( trừ Au, Pn) 2Fe + 3Cl2 2FeCl3

2)Với H2 Cl2 + H2 2HCl

3)Với H2O Cl2+H2O

HClO ko bền bị to PH giải phóng Oxi

HClO  HCl + O 2O  O2

Oxi nguyên tử (O) hoạt động hóa học mạnh oxy chất màu

MÊ RAN CH4 Nối đơn Êtylen C2H4Nối đôi Axêtylen C2H2 Nối ba

TCCT H

H C H H

H H C ═ C H H

(4)

Tính chất

hóa học Phản ứng cháy CO2 + H2O

CH4 +3O2 CO2 +2H2O

2 Phản ứng với Clo (Cl2)

Ch4 + Cl2 CH3Cl +HCl

CH3Cl + Cl2 CH2Cl2 + HCl

CH2Cl2 + Cl2 CHCl3 + HCl

CHCl3 + Cl2 CCl4 + HCl

1 Phản ứng cháy CO2 + H2O

C2H4 + 3O2 2CO2 + 2H2O

2 Phản ứng với brôm (Br2)

C2H4 + Br2 C2H4Br2

3 Phản ứng với H2

C2H4 + H2 C2H6

Êtylen làm màu brôm

1 Phản ứng cháy CO +H2O

2C2H2 +5H2O  4Co2 + H2O

2 Phản ứng với Brôm (Br2)

CH2 + Br2 C2H2Br2

3 Phản ứng với H2

C2H2 + 2H2C2H6(Chất xúc tác Ni)

Axêtilen làm màu brôm

Rượu êtylic C2H5OH Axic AXÊTIC CH3COOH Glucôzơ C

CTCT CH3 – CH2 – OH

H H

H C - C - O - H H H

CH3COOH

H O

H C C H OH

C6H12O

Tính chất

hóa học Phản ứng cháy CO2 +H2O

C2H5OH + 3O2 2CO2 + 3H2O

2 Phản ứng với Na Êtylátnatri 2C2H5OH + 2Na  2C2H5OHNa +H2↑

1 Phản ứng cháy CO2 +H2O

CH3COOH +2O2 2CO2 +2H2O

2 Phản ứng với Na axêtatnatri

CH3COOH + 2Na  2CH3COONa + H2↑

1 Tác dụng với Ag

C6H12O

2 Phản ứng lên men rượu

C6H12O

Oxit Axit Bazơ

Định nghĩa Ví dụ

Nguyên tố liên kết với O CuO, Al2O3, Na2O

H liên kết với gốc axit H2S, HF, HNO3

KL liên kết với OH NaOH, Al(OH)3 Phân

loại

1 Oxit bazơ : Kim loại với oxy

Vd : CuO, PbO, Al2O3

2 Oxit axit : Phi kim với oxy Vd : P2O5, CO2, SO3

1 Axit có oxi

Vd: H2CO3, HNO3, H2SO4

2 Axit khơng có oxi Vd : HCl, HF, HBr, H2S

1 Bazơ tan

NaOH, Ca(OH)2, KOH

2 Bazơ khơng tan Cu(OH)2, Fe(OH)2

Tính chất hóa học

1 Tác dụng với H2O

Oxit bazơ +H2O  Bazơ(Tan) CaO+H2OCa(OH)2

Oxit axit+H2OAxit

SO3 + H2O  H2SO4

2.OB + A M + H2O

CuO+2HClCuCl2 H2O

3 OA + B(T) M + H2O

CO2+Ca(OH)2CaCO3+H2O

1 T/d với chất thị màu

Axit làm quỳ tím hóa đỏ 2 A + OB M + H2O

2HCl + CuO  CuCl2 + H2O

3 A + KL M + H2

2HCl + Zn  ZnCl2 + H2↑

1 T/dv i ch t ch th màu

Kiềm quỳ tím hóa xanh Kiềm làm fênol khơng màu biến thàng màu hồng

2 Kiềm +OA M +H2O

2NaOH+CO2Na2CO3+H2O

3 B + A M +H2O

Fe(OH)2+2HClFeCl2+H2O

(5)

4 A + B M + H2O

HCl+NaOHNaCl+H2O

5 A + M A M + MM

H2SO4+BaCl2BaSO4↓+2HCl

CU(OH)2 CuO + H2O

5.B(t) +M M (m) + B(M)

(6)

Số proton

Tên ngun tố Kí hiệu hóa học Ngun tử khối

Hóa trị

1 Hiđro H 1 I

2 Heli He 4

3 Liti Li 7 I

4 Beri Be 9 II

5 Bo B 11 III

6 Cacbon C 12 IV , II

7 Nitơ N 14 III ,II ,IV…

8 Oxi O 16 II

9 Flo F 19 I

10 Neon Ne 20

11 Natri Na 23 I

12 Magie Mg 24 II

13 Nhôm Al 27 III

14 Silic Si 28 IV

15 Photpho P 31 III ,V

16 Lưu huỳnh S 32 II ,IV ,VI

17 Clo Cl 35.5 I ,…

18 Agon Ar 39.9

19 Kali K 39 I

20 canxi Ca 40 II

….

24 Crom Cr 52 II ,III …

25 Mangan Mn 55 II ,IV ,VII

26 Sắt Fe 56 II ,III

29 Đồng Cu 64 I ,II

30 Kẽm Zn 65 II

35 Brom Br 80 I …

47 Bạc Ag 108 I

56 Bari Ba 137 II

80 Thủy ngân Hg 201 I ,II

(7)

Ngày đăng: 21/05/2021, 20:13

w