1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu xây dựng cơ sở dữ liệu gis phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước (thực nghiệm trên khu vực huyện tam nông tỉnh đồng tháp)

130 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 3,4 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (THỰC NGHIỆM TRÊN KHU VỰC HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP) LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT HÀ NỘI - 2014 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (THỰC NGHIỆM TRÊN KHU VỰC HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP) Ngành: Kỹ thuật trắc địa - đồ Mã số: 60520503 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS VÕ CHÍ MỸ HÀ NỘI - 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Kết luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Hà Nội, ngày 26 tháng năm 2014 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Loan MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng biểu, sơ đồ Danh mục hình vẽ, đồ Mở đầu……………………………………………………………………… Chương Tổng quan ý nghĩa tài nguyên đất ngập nước…………… 1.1 Khái quát đất ngập nước phân loại đất ngập nước 1.1.1 Khái niệm đất ngập nước………………………………………………….5 1.1.2 Ý nghĩa chức đất ngập nước…………………………………….5 1.2 Các điều kiện tự nhiên liên quan trực tiếp đến hình thành đặc trưng đất ngập nước Việt Nam……………………………… 1.2.1 Địa hình - địa mạo…………………………………………………… 1.2.2 Điều kiện khí hậu - Thuỷ văn…………………………………………………8 1.2.3 Thảm thực vật rừng………………………………………………… 10 1.2.4 Hệ sinh thái………………………………………………………… 12 1.3 Chức năng, sản phẩm thuộc tính đất ngập nước Việt Nam…… 14 1.3.1 Chức năng………………………………………………………………… 14 1.3.2 Sản phẩm…………………………………………………………… 14 1.3.3 Thuộc tính………………………………………………………… .15 1.4 Các giá trị mơi trường, sinh thái, kinh tế xã hội đất ngập nước Việt Nam………………………………………………………… .15 1.4.1 Cung cấp nước cho sinh hoạt……………………………………… 15 1.4.2 Đất ngập nước vùng sản xuất nông nghiệp quan trọng……………15 1.4.3 Đất ngập nước vùng sản xuất thủy sản……………………………………16 1.4.4 Chắn sóng, chống xói lở ổn định bờ biển……………………………… 16 1.4.5 Đất ngập nước nơi chứa đựng giá trị đa dạng sinh học……………17 1.5 Phân loại đất ngập nước……………………………………………… 19 1.5.1 Phân loại đất ngập nước giới……………………………………… 19 1.5 Phân loại đất ngập nước Việt Nam……………………………………….20 1.6 Tầm quan trọng đất ngập nước quy hoạch, bảo tồn……………….25 1.6.1 Tầm quan trọng đất ngập nước………………………………… 25 1.6.2 Các quy hoạch, bảo tồn xu hướng quản lý mới………………………… 26 1.6.2.1 Những thách thức đất ngập nước Việt Nam……………… 26 1.6.2.2 Chương trình quy hoạch việc bảo tồn sử dụng khôn khéo vùng đất nước Việt Nam……………………………….26 Chương Cơ sở khoa học phương pháp luận xây dựng sở liệu đất ngập nước…… .35 2.1 Tổng quan hệ thống thông tin địa lý (GIS)……………………………… 35 2.1.1 Khái niệm GIS…………………………………………………… 35 2.1.2 Các thành phần GIS…………………………………………………… 36 2.1.3 Các nhiệm vụ GIS……………………… 40 2.1.3.1 GIS làm việc nào………………………………………… 40 2.1.3.2 Các nhiệm vụ GIS…………………………………………………….42 2.1.4 Cấu trúc sở liệu GIS…………………………………… 46 2.1.4.1 Cấu trúc sở liệu……………………………………………… 46 2.1.4.2 Sự trừu tượng hoá liệu………………………………………… 47 2.1.4.3 Thể lược đồ CSDL……………………………………………47 2.1.4.4 Các mơ hình CSDL……………………………………………………… 48 2.1.5 Hệ quản trị sở liệu…………………………………………………….52 2.1.5.1 Giới thiệu………………………………………………………………….52 2.1.5.2 Hệ quản trị sở liệu GIS…………………………………………… 53 2.2 Cơ sở khoa học xây dựng CSDL quy trình xây dựng CSDL vùng đất ngập nước Việt Nam……………………………………………… 54 2.2.1 Các ứng dụng hệ thống thông tin địa lý (GIS)………………………….54 2.2.2 Một số nghiên cứu ứng dụng GIS Việt Nam ………………………….54 2.2.3 Quy trình xây dựng sở liệu cho hệ thống thông tin….………… 55 2.2.3.1 Xác định yêu cầu…………………………………………….…… 55 2.2.3.2 Xây dựng mơ hình khái niệm………………………….………………… 56 2.2.3.3 Phân tích, thiết kế………………………………………………… 58 2.2.3.4 Tổ chức hệ thống………………………………………………………… 59 2.2.4 Phần mềm ArcGIS ………………………………………………………….60 2.2.4.1 ArcGIS Desktop………………………………………………………… 60 2.2.4.2 Các ứng dụng ArcGIS Desktop ………………………… 61 2.2.4.3 Một số dạng sở liệu ArcGIS…………………………………….66 2.2.5 Chuẩn thông tin địa lý……………………………………………… 71 2.2.5.1 Chuẩn thông tin địa lý quốc tế…………………………………… 71 2.2.5.2 Mục đích xây dựng, ý nghĩa, vai trị chuẩn thông tin địa lý… 73 2.2.5.3 Chuẩn thông tin địa lý quốc gia Việt Nam……………………………… 73 2.2.6 Ứng dụng GIS quản lý đất ngập nước Việt Nam…………………… 78 Chương Thực nghiệm xây dựng sở liệu, quản lý đất ngập nước huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp……………………………………… 80 3.1 Mục đích xây dựng sở liệu đất ngập nước…………………………… 80 3.2 Phạm vi nghiên cứu ………………………………… .81 3.2.1 Phạm vi nghiên cứu …………………………………………… 81 3.2.2 Đặc điểm địa lý khu vực nghiên cứu……………………………………… 81 3.2.2.1 Vị trí địa lý……………………………………………………………… 81 3.2.2.2 Địa hình……………………………………………………………………83 3.2.2.3 Khí hậu…………………………………………………………………….83 3.2.2.4 Thuỷ văn……………………………………………………………… 84 3.2.2.5 Địa chất……………………………………………………………… ….84 3.2.2.6 Thổ nhưỡng……………………………………………………………… 85 3.2.2.7 Đa dạng sinh học………………………………………………………… 85 3.2.2.8 Tiềm du lịch…………………………………………………………90 3.2.2.9 Những vấn đề đặt ra……………………………………………………….91 3.3 Tài liệu sử dụng……………………………………………………………… 92 3.4 Các phần mềm sử dụng……………………………………………………… 92 3.5 Xây dựng CSDL ĐNN huyện Tam Nông…………………………………… 92 3.5.1 Các yêu cầu CSDL ĐNN huyện Tam Nông……………………… 93 3.5.1.1 Các yêu cầu chung……………………………………………………… 93 3.5.1.2 Các ràng buộc liệu không gian…………………………………………93 3.5.1.3 Các yêu cầu nội dung liệu………………………………………… 94 3.5.2 Quy trình dựng CSDL ĐNN ………………………………………… 97 3.5.3 Thực nghiệm xây dựng CSDL GIS ĐNN………………………………… 98 3.5.3.1 Thiết kế mơ hình CSDL………………………………………………… 98 3.5.3.2 Tạo lập liệu cho CSDL ………………………………………………111 3.5.3.3 Biên tập liệu………………………………………………………… 113 3.5.3.4 Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm………………………………………… 114 Kết luận kiến nghị………………………………………………… 116 Tài liệu tham khảo DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Thuật ngữ từ viết tắt Giải thích ĐNN Đất ngập nước HST Hệ sinh thái TX Thường xuyên KTX Không thường xuyên CBD Công ước Đa dạng sinh học ĐDSH Đa dạng sinh học VQG Vườn Quốc gia BĐĐH Bản đồ địa hình ĐLCS Địa lý sở HTTTĐLCSQG Hệ thống thông tin địa lý sở Quốc gia CSDL Cơ sở liệu GIS Hệ thống thông tin địa lý DLĐL Dữ liệu địa lý ĐTĐL Đối tượng địa lý TTĐLCSQG Tthông tin địa lý sở Quốc gia ISO Tổ chức tiêu chuẩn hoá Quốc tế TC211 Uỷ ban chuẩn hố thơng tin địa lý thuộc tổ chức tiêu chuẩn hoá quốc tế BỘ TN VÀ MT Bộ Tài nguyên Môi trường ĐĐ VÀ BĐ Đo đạc Bản đồ DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 2.1 Các thành phần GIS…………………………………………………36 Hình 2.2 Các thành phần thiết bị phần cứng GIS…………………………… 37 Hình 2.3 Thông tin GIS giới thực dạng tập hợp lớp chuyên đề……………………………………………………………… 41 Hình 2.4 Thông tin GIS biểu thị mối quan hệ phân tích liền kề……… 44 Hình 2.5 Thơng tin GIS biểu thị mối quan hệ phân tích chồng xếp……45 Hình 2.6 Thơng tin GIS biểu thị giới thực hai dạn liệu raster vector…………………………………………………………………46 Hình 2.7 Cấu trúc hệ sở liệu……………………………………………… 47 Hình 2.8 Sơ đồ tổng quát hệ sở liệu……………………………………… 47 Hình 2.9 Bản đồ………………………………………………………………… 49 Hình 2.10 Biểu diễn đồ mơ hình lưới………………………………… 49 Hình 2.11 Biểu diễn đồ A mơ hình phân cấp………………………… 50 Hình 2.12 Biểu diễn đồ mơ hình quan hệ……………………… 51 Hình 2.13 Sơ đồ hệ thống phần mềm ArcGIS…………………………………….61 Hình 2.14 Các ứng dụng ArcGIS……………………………… 63 Hình 2.15 Giao diện ArcMap…………………………………………………… 64 Hình 2.16 Giao diện ArcCatalog………………………………………………… 66 Hình 2.17 Giao diện ArcToolbox………………………………………… 67 Hình 2.18 Mơ hình quản lý liệu địa lý Geodatabase……………………69 Hình 2.19 Cấu trúc dạng Geodatabase ArcCatalog……………… 69 Hình 2.20 Hai cách hiển thị lớp đối tượng Geodatabase ArcMap…… 70 Hình 2.21 Cơ chế nhiều người dùng truy cập ch nh sửa liệu địa lý Geodatabase thông qua cổng ArcSDE 72 Hình 2.22 Cấu trúc liệu Geodatabase 72 Hình 2.23 Sơ đồ xây dựng ứng dụng chuẩn thông tin đại lý quốc gia…………79 Hình 3.1 Sếu hạ cánh VQG Tràm Chim………………………………… 89 Hình 3.2 Tràm đất phèn VQG Tràm Chim…………………………………89 Hình 3.3 Đồng cỏ năng…………………………………………………… 91 Hình 3.4 Cị ốc (Anastomus oscitans) Vườn quốc gia Tràm Chim…… 92 Hình 3.5 Mai dương xâm lấn Tràm Chim…………………………………………94 Hình 3.6 Sơ đồ quy trình xây dựng CSDL ĐNN huyện Tam Nơng…………… 102 Hình 3.7 Mơ hình cấu trúc CSDL đất ngập nước huyện Tam Nông…………….104 105  Nhóm lớp đối tƣợng thủy hệ  Lớp thơng tin Sông suối Tên trƣờng liệu Kiểu liệu Độ rộng trƣờng liệu Mô tả Mã đối tượng MaDoiTuong Integer LoaiDoiTuong Text 50 Loại đối tượng (sông, suối) LoaiTrangThaiNuocMat Text 30 Loại trạng thái nước mặt (ổn định, không ổn định) Ten Text 50 Tên sông suối  Lớp thông tin Kênh mương, rạch Tên trƣờng liệu MaDoiTuong Kiểu liệu Độ rộng trƣờng liệu Mô tả Mã đối tượng Integer HienTrangSuDung Text 30 Hiện trạng sử dụng (đang sử dụng, làm, ngừng sử dụng) Ten Text 50 Tên kênh mương, rạch Kiểu liệu Độ rộng trƣờng liệu  Lớp thông tin Ao, hồ Tên trƣờng liệu MaDoiTuong Mô tả Mã đối tượng Integer LoaiDoiTuong Text 20 Loại đối tượng (ao, hồ nước tự nhiên, hồ nước nhân tạo, đẩm lầy) LoaiTrangThaiNuocMat Text 30 Loại trạng thái nước mặt (ổn định, không ổn định) Ten Text 50 Tên ao, hồ, đầm 106  Lớp thông tin Bãi bồi Tên trƣờng liệu MaDoiTuong Kiểu liệu Độ rộng trƣờng liệu Mô tả Mã đối tượng Integer LoaiBaiBoi Text 20 Loại bãi bồi (bùn, cát) TrangThai Text 30 Trạng thái bãi bồi (nổi, nửa nửa chìm) Tên Text 50 Tên bãi bồi  Nhóm lớp đối tƣợng đất ngập nƣớc  Lớp thông tin Khu bảo tồn đất ngập nước Tên trƣờng liệu MaDoiTuong Kiểu liệu Độ rộng trƣờng liệu Mô tả Mã đối tượng Integer LoaiKhuBaoTon Text 50 Loại khu bảo tồn đất ngập nước (khu Ramsar, vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên cấp tỉnh…) CoQuanQuanLy Text 250 Tên quan quản lý DiaChi Text 250 Địa PhanKhuChucNang Text 50 Phân khu chức khu bảo tồn (vùng đệm, vùng lõi: phân khu bảo vệ nghiêm ngặt, phục hồi sinh thái, hành – dịch vụ) Ten Text 150 Tên khu bảo tồn 107  Lớp thông tin Thảm thực vật Tên trƣờng liệu MaDoiTuong Kiểu Độ rộng liệu trƣờng liệu Mô tả Mã đối tượng Integer Loại đối tượng phủ bề mặt LoaiDoiTuong Text 50 (rừng, khu trồng nông nghiệp, khu trồng phi nôn nghiệp, đồng cỏ…) Loại phủ bề mặt (cây LoaiPhuBeMat Text 50 rộng, ăn quả, lúa, màu…)  Lớp thông tin Đấy ngập nước Tên trƣờng liệu MaDoiTuong HeDNN Kiểu Độ rộng Mô tả liệu trƣờng liệu Mã đối tượng Integer Text 50 Hệ đất ngập nước (đất ngập nước ngọt, đất ngập nước mặn) Phụ hệ đất ngập nước (đất ngập PhuHeDNN Text 50 nước tự nhiên, đất ngập nước nhân tạo) Lớp đất ngập nước (đất ngập LopDNN Text 50 nước thường xuyên, đất ngập nước không thường xuyên) Kiểu đất ngập nước (Các kiểu đất KieuDNN Text 50 ngập nước hệ thống phân loại ĐNN: Vct, Stm, Stx….) Ký hiệu kiểu đất ngập nước (theo KyHieuDNN Text 10 cách ký hiệu hệ thống phân loại ĐNN) 108  Đối với khu vực huyện Tam Nông, Đồng Tháp, đề tài sử dụng hệ thống phân loại ĐNN cách kết hợp hệ thống phân loại ĐNN theo công ước Ramsar với hệ thống phân loại ĐNN Bộ Tài nguyên Môi trường (đã trình bày mục 1.5) Bảng3.1 Hệ thống phân loại đất ngập nước khu vực huyện Tam Nông, Đồng Tháp Kiểu đất ngập nƣớc Phụ Mã Hệ Lớp Mã hệ Tên kiểu Việt Ramsar Nam Sơng, suối (S) có nước thường Stx M xuyên Diện tích ≥ O Hồ, ao, bàu tự Htn TX nhiên Diện tích < Tp Suối/điểm nước nóng, nước Snn Y Đất khống ngập Suối có nước theo mùa Stm N nƣớc U Vùng đất than Không có rừng Vđ tự bùn Có rừng Xp nhiên Vùng ngập nước có lớn Vcl Xf chiếm ưu Đất KTX Vùng ngập nước có bụi ngập Vcb W chiếm ưu nƣớc Đầm, bãi lầy, đồng cỏ, lác/lách Đbl Ts Karst hệ thống thủy văn Knđ Zk(b) ngầm nội địa 10 Vùng nuôi trồng thủy sản Vnc nước 11 Sơng đào, kênh, mương, rạch Sđ Đất Diện tích < ngập TX 12 Hồ, ao chứa Hnt nƣớc nước nhân tạo Diện tích ≥ nhân tạo 13 Vùng chứa, xử lý nước thải Vxl 14 Vùng canh tác nông nghiệp Vct KTX 15 Moong khai thác khoáng sản Mkt Mã ký hiệu đồ Stx-M Htn-O Htn-Tp Snn-Y Stm-N Vđ-U Vđ-Xp Vcl-Xf Vcb-W Đbl-Ts KnđZk(b) Vnc-1 Sđ-9 Hnt-2 Hnt-6 Vxl-8 Vct-3 Mkt-7 109 b) Phƣơng án thực thiết kê mơ hình sở liệu đất ngập nƣớc Như trình bày, sở liệu đất ngập nước xây dựng quản lý thống Geodatabase, nội dung cấu trúc thông tin đảm bảo đầy đủ theo thiết kế mục a) Để tạo mơ hình sở liệu sử dụng phần mềm Arc Catalog phần mềm ArcGIS Desktop, bước thực sau: 1) Tạo Personal Geodatabase (*.mdb) 2) Tạo feature dataset để lưu trữ thơng tin theo nhóm lớp đối tượng: Hành - kinh tế, sở hạ tầng, địa hình, thủy hệ, đất ngập nước 110 3) Tạo feature class tương ứng với lớp thông tin: Đường địa giới, Địa phận, Đường giao thông, Đất ngập nước… 4) Tạo trường thơng tin thuộc tính cho lớp liệu 111 3.5.3.2 Tạo lập liệu cho sở liệu Do nguồn liệu gốc sử dụng xây dựng CSDL gồm hai dạng tài liệu chủ yếu đồ số tài liệu giấy nên phải thực hai công đoạn chuẩn hóa, chuyển đổi liệu nhập liệu để tạo lập liệu cho sở liệu a) Chuẩn hóa chuyển đổi liệu Mục đích cơng đoạn chuẩn hóa chuyển đổi liệu từ đồ địa hình tỷ lệ 1:5.000 định dạng file *.dgn vào lớp thông tin mơ hình sở liệu vừa tạo bước Để thực làm theo bước sau:  Biên tập, tách lớp liệu file *.dgn phần mềm Microstation theo yêu cầu nội dung liệu sở liệu: Dựa cấu trúc tổ chức liệu file *.dgn gốc tiến hành biên tập, phân lớp lại đối tượng theo thuộc tính level, màu sắc, lực nét, kiểu ký hiệu; loại bỏ đối tượng không cần thiết để phục vụ công tác chuyển đổi liệu sau đơn giản thuận tiện  Chuyển đổi liệu từ định dạng *.dgn vào sở liệu *.mdb: Trên sở nguồn liệu chuẩn hóa lại trên, sử dụng công cụ chuyển đổi liệu phần mềm ArcToolbox để chuyển đổi liệu từ file *.dgn vào sở liệu 112  Sử dụng công cụ biên tập liệu phần mềm ArcMap để biên tập liệu, dưa chúng vào lớp thơng tin, nội dung thuộc tính dựa quy định phân lớp đối tượng b) Nhập liệu Để bổ sung thông tin đầy đủ cho lớp liệu không gian sau chuẩn hóa chuyển đổi vào sở liệu phải nhập liệu từ tài liệu dạng giấy Bước nhập liệu thực cách nhập thông tin vào trường thuộc tính bảng liệu thuộc tính phần mềm ArcMap 113 3.5.3.3 Biên tập liệu a) Kiểm tra sửa lỗi tƣơng quan không gian đối tƣợng Cơ sở liệu sau tạo lập liệu phải tiến hành biên tập, sửa chữa lỗi tương quan không gian đối tượng Việc thực cách kiểm tra quan hệ topology đối tượng theo ràng buộc không gian nêu mục 3.5.1.2, sau sử dụng cơng cụ biên tập liệu phần mềm ArcMap để chỉnh sửa, hồn thiện 114 b) Kiểm tra, hiệu đính nội dung liệu phi không gian Đối với liệu phi không gian, sau nhập liệu phải tiến hành kiểm tra xem nhập liệu chưa, thơng tin liệu có xác khơng hiệu đính sai sót phát 3.5.3.3 Kiểm tra, hoàn thiện sản phẩm Kiểm tra chỉnh sửa hoàn thiện sở liệu cho đảm bảo xác mơ hình so với thiết kế; đảm bảo mức độ đầy đủ nội dung liệu; đảm bảo tuân thủ ràng buộc địa lý Vận hành thử nghiệm sử dụng sản phẩm để xem xét mức độ đáp ứng mục tiêu đề nào, chẳng hạn ứng dụng thành lập đồ phân loại đất ngập nước 115 116 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết nghiên cứu lý thuyết thực nghiệm đề tài: “Nghiên cứu xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước (Thực nghiệm khu vực huyện Tam Nơng tỉnh Đồng Tháp)” hồn thành mục tiêu đề rút số kết luận kiến nghị sau đây: A Kết luận Cùng với phát triển kinh tế - xã hội thay đổi cấu sản xuất, tài nguyên rừng ngập nước vùng đống Sơng Cửu Long nói chung huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp nói riêng bị suy thối nghiêm trọng Cần có liệu đầy đủ biến động nhằm góp phần quản lý, bảo tồn khai thác có hiệu hệ sinh thái So với hệ thống thông tin truyền thống, GIS thể hệ thống với nhiều ưu điểm trội trình xây dựng sở liệu cho đối tượng đất ngập nước Cơ sở liệu đất ngập nước tổ chức GIS cho phép cập nhật nhanh, quản lý liệu lớn, hiển thị thông tin trực quan, mạch lạc chia sẻ thông tin dễ dàng thuận lợi Đây nhân tố quan trọng hỗ trợ trình quản lý tài nguyên đất ngập nước, bảo tồn khai thác hiệu quả, an toàn Phần mềm ArcGIS ESRI phần mềm phổ dụng cho phép làm thập liệu đất ngập nước, phân tích khơng gian, thao tác, tra cứu thơng tin tài nguyên đất ngập nước dễ dàng, đặc biệt số hố làm liệu tạo loại sản phẩm đồ chuyên đề ArcGIS cho phép kết nối liệu từ khuôn dạng khác nhiều phần mềm khác CSDL đất ngập nước sở khoa học giúp nhà khoa học nghiên cứu môi trường, nhà quản lý xã hội nhận thức vai trò to lớn đất ngập nước giá trị đất ngập nước mang lại, từ đề xuất biện pháp, sách bảo vệ phát triển lâu dài, phù hợp với điều kiện vùng, đất nước 117 B Kiến nghị Đất ngập nước có vai trò quan trọng phát triển kinh tế - xã hội, bảo vệ mơi trường, văn hóa lịch sử tín ngưỡng Tuy vậy, trước áp lực phát triển, khu Ramsar phải đối mặt với nhiều mối đe dọa, nên cần có giải pháp sử dụng hợp lý, nhằm trì đặc tính sinh thái, bảo tồn phát triển bền vững nguồn tài nguyên đa dạng sinh vật chúng Cần xây dựng sở liệu với quy chuẩn định dạng chung cho vùng Ramsar Việt Nam, có vùng đồng Sông Cửu Long nhằm thống quản lý, thống phương pháp khai thác, chia sẻ quyền lợi trách nhiệm hệ sinh thái Đất ngập nước Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Tài nguyên Môi trường (2009), Dự thảo số Thông tư Quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội Báo cáo trạng môi trường Việt Nam, (2001) Lê Diên Dực, Nguyễn Văn Thắng (2006), CRES_Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phân loại đất ngập nước Việt Nam Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, nhà xuất khoa học kỹ thuật Lê Văn Khoa, Đất ngập nước, Nhà Xuất Bản Giáo dục Nguyễn Kim Lợi (2007), Ứng dụng GIS quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật mơi trường, Giáo trình cao học khoa Trắc địa, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Phạm Trọng Mạnh - Phạm Vọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS) quy hoạch quản lý đô thị, NXB xây dựng Hà Nội Nguyễn Phan (2000), Xây dựng hệ quản trị CSDL phục vụ quản lý tư liệu địa hình 10 Nguyễn Trường Xn (2002), Cơ sở hệ thơng tin địa lý 11 Phạm Vọng Thành (2005), Hệ thống thơng tin địa lý 12 Vũ BíchVân (2005), Giáo trình Bản đồ số 13 What _ is _ ArcGis, Esri, 2001 - 2004 14 Microstation User’ Guide, Bently System, Incoporated, 1995 15 ArcGIS Server, A Complete and Intergrated Server GIS, ESRI, USA 16 Understanding ArcSDE®, ESRI, Inc 17 Working with the Geodatabase: Powerful Multiuser Editing and Sophisticated Data Intergrity, ESRI, Inc 18 FGDC Wetlands Subcommittee Wetlands Mapping Standard Federal Geographic Data Committee, 2009 19 Ramsar Convention Secretariat Information Sheet on Ramsar Wetlands (RIS) 2009 - 2014 version Download from www.ramsar.org:pdf:ris:key_ris_e.pdf, 2013 20 Ramsar Convention Secretariat Ramsar Handbooks 4th Edition Handbook 1.Wise use of wetlands.Gland, Switzerland, 2010 21 Ramsar Convention Secretariat Ramsar Handbooks 4th Edition Handbook 18 Managing Wetlands Gland, Switzerland, 2010 ... MỎ - ĐỊA CHẤT NGUYỄN THỊ LOAN NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG CƠ SỞ DỮ LIỆU GIS PHỤC VỤ QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN ĐẤT NGẬP NƯỚC (THỰC NGHIỆM TRÊN KHU VỰC HUYỆN TAM NÔNG TỈNH ĐỒNG THÁP) Ngành: Kỹ thuật trắc địa... dụng GIS quản lý đất ngập nước Việt Nam…………………… 78 Chương Thực nghiệm xây dựng sở liệu, quản lý đất ngập nước huyện Tam Nông tỉnh Đồng Tháp……………………………………… 80 3.1 Mục đích xây dựng sở liệu đất ngập. .. nghệ GIS giúp tiết kiệm chi phí mà cịn đem lại hiệu quản lý sử dụng sản phẩm Với nhứng lý luận giải đây, đề tài: ? ?Nghiên cứu xây dựng sở liệu GIS phục vụ quản lý tài nguyên đất ngập nước (Thực nghiệm

Ngày đăng: 21/05/2021, 16:09

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ Tài nguyên và Môi trường (2009), Dự thảo số 3 Thông tư Quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự thảo số 3 Thông tư Quy định hệ thống phân loại đất ngập nước Việt Nam
Tác giả: Bộ Tài nguyên và Môi trường
Năm: 2009
2. Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam, (2001) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo hiện trạng môi trường Việt Nam
4. Đặng Văn Đức (2001), Hệ thống thông tin địa lý GIS, nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống thông tin địa lý GIS
Tác giả: Đặng Văn Đức
Nhà XB: nhà xuất bản khoa học và kỹ thuật
Năm: 2001
5. Lê Văn Khoa, Đất ngập nước, Nhà Xuất Bản Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất ngập nước
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Giáo dục
6. Nguyễn Kim Lợi (2007), Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng GIS trong quản lý tài nguyên thiên nhiên
Tác giả: Nguyễn Kim Lợi
Nhà XB: Nhà Xuất Bản Nông Nghiệp
Năm: 2007
7. Võ Chí Mỹ (2005), Kỹ thuật môi trường, Giáo trình cao học khoa Trắc địa, Đại học Mỏ - Địa chất, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kỹ thuật môi trường
Tác giả: Võ Chí Mỹ
Năm: 2005
8. Phạm Trọng Mạnh - Phạm Vọng Thành (1999), Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quy hoạch và quản lý đô thị, NXB xây dựng Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS) trong quy hoạch và quản lý đô thị
Tác giả: Phạm Trọng Mạnh - Phạm Vọng Thành
Nhà XB: NXB xây dựng Hà Nội
Năm: 1999
14. Microstation User’ Guide, Bently System, Incoporated, 1995 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Microstation User’ Guide, Bently System
15. ArcGIS Server, A Complete and Intergrated Server GIS, ESRI, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: ArcGIS Server, A Complete and Intergrated Server GIS
17. Working with the Geodatabase: Powerful Multiuser Editing and Sophisticated Data Intergrity, ESRI, Inc Sách, tạp chí
Tiêu đề: Working with the Geodatabase: Powerful Multiuser Editing and Sophisticated Data Intergrity
18. FGDC Wetlands Subcommittee. Wetlands Mapping Standard. Federal Geographic Data Committee, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Wetlands Mapping Standard
19. Ramsar Convention Secretariat. Information Sheet on Ramsar Wetlands (RIS) 2009 - 2014 version. Download from www.ramsar.org:pdf:ris:key_ris_e.pdf, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Information Sheet on Ramsar Wetlands (RIS) 2009 - 2014 version
20. Ramsar Convention Secretariat. Ramsar Handbooks 4 th Edition. Handbook 1.Wise use of wetlands.Gland, Switzerland, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramsar Handbooks 4"th" Edition. Handbook 1.Wise use of wetlands
21. Ramsar Convention Secretariat. Ramsar Handbooks 4 th Edition. Handbook 18. Managing Wetlands. Gland, Switzerland, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ramsar Handbooks 4"th" Edition. Handbook 18. "Managing Wetlands
3. Lê Diên Dực, Nguyễn Văn Thắng (2006), CRES_Đại học Quốc Gia Hà Nội, Phân loại đất ngập nước Việt Nam Khác
9. Nguyễn Phan (2000), Xây dựng hệ quản trị CSDL phục vụ quản lý tư liệu địa hình Khác
10. Nguyễn Trường Xuân (2002), Cơ sở hệ thông tin địa lý Khác
11. Phạm Vọng Thành (2005), Hệ thống thông tin địa lý Khác
12. Vũ BíchVân (2005), Giáo trình Bản đồ số Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w