1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

de cuong mon lich su

7 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

*Kinh tế: Đầu thế kỉ XVII, Anh là nước có nền kinh tế phát triển nhất châu Âu. Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế, số lượng và chất lượng sản phẩm ngày càng tăng. *Chính trị: Ch[r]

(1)

Đề cương ôn tập sử lớp 10 kì II Đề cương mơn Lịch sử

Bài 25: Tình hình trị, kinh tế văn hóa triều Nguyễn (nửa đầu kỉ XIX)

1.Xây dựng củng cố máy nhà nước- sách ngoại giao

*Chính trị: -Sau đánh bại Vương triều Tây Sơn, năm 1802, Nguyễn Ánh lên vua, niên hiệu Gia Long, lập nhà Nguyễn, đóng Phú Xuân(Huế) -Năm 1804, Nhà Nguyễn đổi tên nước Việt Nam, sau lại đổi thành Đại Nam -Chính quyền TW tổ chức theo mơ hình thời Lê với gia tăng quyền lực vua +Thời Gia Long: chia đất nước thành vùng: Bắc thành(các trấn Bắc Bộ nay), Gia Định thành(các trấn Nam Bộ ngày nay) Trực doanh triều đình trực tiếp cai quản(Trung Bộ nay)

Chính quyền TW cai quản nước, song thành có Tổng trấn trực tiếp trông coi Trấn, dinh giữ cũ

+Thời Minh Mạng: Năm 1831-1832, bỏ Bắc thành Gia Định thành, chia nước thành 30 tỉnh phủ Thừa Thiên Mỗi tỉnh có Tổng đốc, Tuần phurcai quản ti, hoạt động theo điều hành triều đình Phủ, huyện, châu, tổng, xã giữ cũ

=>Tiến thời Gia Long nước chia thành nhiều tỉnh dễ cai quản việc cai quản sát xao

-Quan lại: +Ban đầu quan lại tuyển chọn từ người trước theo Nguyễn Ánh

+Về sau giáo dục, khoa cử trở thành nguồn tuyển chọn Chế độ lương bổng quy định, khơng có phần ruộng đất

-Pháp luật: Ban hành luật “Hoàng Việt luật lệ”(gọi Hoàng triều luật lệ hay luật Gia Long)-gồm gần 400 điều, quy định việc bảo vệ nhà nước tôn ti trật tự phong kiến

*Quân đội: tổ chức quy củ với số lượng khoảng 20 vạn người, trang bị vũ khí đầy đủ, có đại bác, súng tay, thuyền chiến

*Đối ngoại:

-Với nước láng giềng:

+Với nhà Thanh: triều đình chịu phục tùng +Với Lào Chân Lạp: bắt họ phục

-Với nước phương Tây: chủ trương “đóng cửa” khơng chấp nhận đặt quan hệ với họ

=>Chính sách đối ngoại có ý tiến nước láng giềng nước phương Tây khiến họ nhịm ngó có ý định xâm lược nước ta

2 Tình hình kinh tế sách nhà Nguyễn:

a)Nơng nghiệp: Lạc hậu, khơng có đổi mới, ruộng đất hoang hóa nhiều.(song nhà Nguyễn có quan tâm đến nông nghiệp lạc hậu phong kiến)

+Năm 1804, ban hành sách quân điền ruộng đất công 20 tổng diện tích ruộng đất Hơn nữa, việc chia ruộng ưu tiên cho quan lại binh lính

+Khuyến khích khai hoang nhiều hình thức Ruộng đất tăng khơng nhiều

+Hằng năm, nhà nước bỏ tiền, thóc, huy động dân sửa đắp đê điều, nạo vét kênh mương ->quan tâm đến thủy lợi không khắc phục lũ lụt +Nơng dân tăng gia sản xuất, trì sống làng q

Người nơng dân khơng có ruộng, chịu bóc lột nặng nề

Việc trồng thêm lương thực khác diện tích trồng rau, đậu mở rộng góp phần giảm cảnh đói nghèo

b)Thủ công nghiệp:

+Thủ công nghiệp truyền thống tiếp tục phát triển: nghề làm gốm sứ, kéo tơ, dệt vải lụa, nấu đường, khai mỏ

(2)

+Do nhu cầu nhà nước với chế đọ công thương hà khắc, tiếp cận với công nghiệp khí dừng lại đây, nhân dân, làng, phường thủ cơng tiếp tục trì Nhưng nhu cầu thị trường khơng cịn trước nên khơng phát triển Tuy vậy, xuất nghề mới: in tranh dân gian

c)Thương nghiệp:

*Nội thương: Việc buôn bán nước phát triển chậm chạp mang tính địa phương

*Ngoại thương: Nhà nước giữ độc quyền ngoại thương

Các đô thị Hội An, Phố Hiến, Thanh Hà tàn lụi Thăng Long cịn giữ phố phường, bn bán sút

3.Tình hình văn hóa-giáo dục -Văn hóa:

+Nhà Nguyễn có chủ trương độc tơn Nho giáo

+Hạn chế hoạt động tôn giáo , đặc biệt Thiên Chúa giáo +Tín ngưỡng dân gian tiếp tục phát triển

-Giáo dục: Giáo dục Nho học củng cố

+Năm 1807 diễn khoa thi Hương triều Nguyễn +Năm 1822 khoa thi Hội tổ chức

Tuy nhiên số người thi đỗ đạt không nhiều -Văn học:

+Văn học chữ Hán phát triển

+Văn học chữ Nơm phát triển phong phú hồn thiện Xuất tác phẩm văn học chữ Nôm xuất sắ Truyện Kiều- Nguyễn Du, thơ Hồ Xuân Hương… -Khoa học:

+Sử học: Quốc sử quán thành lập, chuyên sưu tầm, lưu trữ sách cổ biên soạn sử thống Các sử Lịch triều hiến chương loại chí Phan Huy Chú…

+Kiến trúc: Nổi bật lên quần thể cung điện nhà vua Huế lăng tẩm Rạp hát xây dựng… Ở thành Hà Nội có cột cờ xây dựng cao đẹp Các ngàng nghệ thuật dân gian tiếp tục phát triển

Bài 29: Cách mạng Hà Lan Cách mạng tư sản Anh 1.Cách mạng Hà Lan:

a)Tình hình Nê-đéc-lan trước Cách mạng:

*Kinh tế: Từ đầu kỉ XVI, vùng kinh tế tư chủ nghĩa phát triển châu Âu với nhiều thành phố hải cảng, hình thành trung tâm thương mại tiếng U-trếch…

*Xã hội: Cùng lớn mạnh công thương nghiệp, giai cấp tư sản sớm hình thành, ngày lực kinh tế Cùng lúc đó, cải cách tơn giáo lan rộng khắp châu Âu Nê-đéc-lan địa bàn thuận lợi cho tư tưởng Tân giáo Can-vanh phát triển

*Chính trị: Chịu thống trị hà khắc quyền Tây Ban Nha Quốc vương Tây Ban Nha tăng cường kiểm soát vơ vét cải nhân dân việc đánh thuế kìm hãm phát triển kinh tế Nê-đéc-lan, đồng thời thực sách đàn áp người theo Tân giáo

=> Cách mạng bùng nổ b)Diễn biến

+ 8-1566, nhân dân Bắc Nê-đéc-lan dậy khởi nghĩa, mục tiêu công Giáo hội-chỗ dựa quyền Tây Ban Nha

+ 8-1567,Vương triều Tây Ban Nha đưa quân sang Nê-đéc-lan, đàn áp người khởi nghĩa không ngăn cản phản kháng quần chúng + 4-1572, quân khởi nghĩa làm chủ tỉnh phía Bắc

(3)

+ Năm 1609, Hiệp định đình chiến Tây Ban Nha Hà Lan kí kết + Năm 1648, độc lập Hà Lan thức cơng nhận

c)Tính chất, ý nghĩa, hạn chế:

-Tính chất: Là cách mạng tư sản diễn hình thức chiến tranh giải phóng dân tộc

-Ý nghĩa: + Là cách mạng tư sản giới +Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển

+Lật đổ ách thống trị lực phong kiến nước ngoài: Tây Ban Nha

+Báo hiệu thời đại mới: thời đại cách mạng bước đầu suy vong chế độ phong kiến

-Hạn chế: Là cách mạng tư sản không triệt để 2.Cách mạng tư sản Anh

a)Tình hình nước Anh trước cách mạng:

*Kinh tế: Đầu kỉ XVII, Anh nước có kinh tế phát triển châu Âu Sản xuất công trường thủ công chiếm ưu thế, số lượng chất lượng sản phẩm ngày tăng

*Chính trị: Chế độ phong kiến, với chỗ dựa tầng lớp quý tộc Giáo hội Anh, ngày cản trở sản xuất phát triển Sác-lơ I nhiều thứ thuế , nắm độc quyền thương mại, trì nhiều đặc quyền phong kiến, đời sống nhân dân thêm khổ cực

*Xã hội: Ngoại thương phát triển mạnh mẽ Nên phận quý tộc giàu lên nhanh chóng, dần tư sản hóa, trở thành tầng lớp quý tộc Lúc đó, mâu thuẫn tư sản, quý tộc với lực phong kiến phản động ngày gay gắt biểu qua xung đột Quốc hội với nhà vua Và mâu thuẫn nhân dân với tầng lớp quý tộc lực phong kiến ngày nâng cao

=> Nguyên nhân sâu xa cách mạng b)Nguyên nhân trực tiếp cách mạng

Tháng 4-1640, Sác-lơ I triệu tập Quốc hội nhằm tăng thuế Quốc hội không phê duyệt khoản thuế nhà vua đặt ra, kịch liệt cơng kích sách bạo ngược nhà vua địi quyền kiểm sốt qn đội, tài Giáo hội Sác-lơ I định dùng vũ lực để đàn áp Quốc hội bị nhân dân phản đối Bị thất bại, vua Sác-lơ I tập hợp lực lượng phong kiến chuẩn bị phản công

c)Diễn biến:

+ 8-1642, Sác-lơ I tuyên chiến với Quốc hội

+ Năm 1642-1648, xảy nội chiến Quốc hội ủng hộ nhân dân với nhà vua có hỗ trợ quý tộc phong kiến Giáo hội Anh

+ Đầu năm 1649, vua Sác-lơ I bị xử tử áp lực quần chúng nhân dân Anh trở thành nước Cộng hòa Ơ-li-vơ Crơm-oen đứng đầu

+ Năm 1653,Nền độc tài quân thiết lập

+ Năm 1658 Crơm-oen qua đời, nước Anh lâm vào tình trạng khơng ổn định trị, dẫn đến thỏa hiệp Quốc hội lực lượng phong kiến cũ

+ 12-1688, Quốc hội tiến hành biến, đưa Vin-hem ô-ran-giơ lên vua Chế độ quân chủ lập hiến thiết lập

d)Ý nghĩa, hạn chế: -Ý nghĩa:

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư phát triển mạnh mẽ + Lật đổ chế độ phong kiến

+ Có ý nghĩa trọng đại thời kì độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư sản

-Hạn chế: Là cách mạng tư sản khơng triệt để

Bài 33: Hồn thành cách mạng tư sản châu Âu Mĩ kỉ XIX Cuộc đấu tranh thống nước Đức

a) Tình tình nước Đức trước cách mạng:

+Kinh tế: Giữa kỉ XIX, kinh tế tư chủ nghĩa Đức phát triển nhanh chóng Đức từ nước nông nghiệp thành nước công nghiệp

(4)

quý tộc tư sản hóa, gọi Gioongke

-Sự phát triển mạnh mẽ công nghiệp làm cho đội ngũ công nhân tăng, riêng Béc-lin 10 năm số công nhân tăng từ 5-18 vạn-> trung tâm chế tạo máy móc

+Chính trị:Đức bị chia sẻ thành nhiều vương quốc, Áo Phổ hai vương quốc lớn

=>vấn đề thống đất nước yêu cầu cấp thiết b)Quá trình thống đất nước Đức:

+Bộ phận quý tộc quân phiệt Phổ đại diện Bi-xmác, ủng hộ giai cấp tư sản dùng vũ lực để thống đất nước ba chiến tranh với nước lang giềng: chống Đan Mạch(1864), chống Áo(1866) chống

Pháp(1870-1871)

+Năm 1867, Liên bang Bắc Đức đời, bao gồm 18 quốc gia Bắc Đức thành phố tự Hiến pháp Đức thông qua, thừa nhận quyền lực tối cao thuộc vua Phổ hạn chế vai trò Quốc hội

Với thất bại Pháp chiến tranh Pháp-Phổ(1870-1871) Bi-xmacs gạt ảnh hưởng Pháp, thu phục bang miền Nam, hoàn thành việc thống đất nước

+ 18-1-1871, lễ thành lập Đế chế Đức tổ chức Cung điện Véc-xai(Pháp) Vua Phổ Vin-hem I thức lên ngơi hoàng đế Bi-xmác trở thành Thủ tướng nước Đức

+ 4-1871, Hiến pháp ban hành, quy định nước Đức liên bang gồm 22 bang thành phố tự do, củng cố vai trò quý tộc quân phiệt Phổ c)Tính chất, ý nghĩa:

-Tính chất: Cuộc cách mạng tư sản

-Ý nghĩa: Tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa phát triển mạnh mẽ Đức Cuộc đấu tranh thống I-ta-li-a:

a)Tình hình I-ta-li-a trước cách mạng:

-Chính trị: Thế kỉ XIX, I-ta-li-a bị chia thành vương quốc nhỏ Phần lớn vương quốc theo chế độ quân chủ chuyên chế chịu khống chế đế quốc Áo; có vương quốc Pi-ê-mơn-tê giữ độc lập với chế độ trị kinh tế tiến

-Kinh tế: trì trệ, lạc hậu, chậm phát triển Riêng vương quốc Pi-ê-môn-tê, quân chủ lập hiến triệu đại Xa-voa tạo điều kiện cho kinh tế tư chủ nghĩa lên

*Nhiệm vụ I-ta-li-a:

-Hoàn thành việc thống nước I-ta-li-a lãnh đạo Vương triều Xa-voa

-Loại bỏ lực Áo=> giải phóng dân tộc

-Đưa đất nước phát triển theo đường tư chủ nghĩa b)Quá trình thống đất nước

+ 4-1859, Ca-vua(thủ tướng Pi-ê-môn-tê) liên minh với Pháp tiến hành chiến tranh với Áo Trong chiến diễn ra, quần chúng vương quốc thuộc miền Trung I-ta-li-a dậy khởi nghĩa Bọn phong kiến thống trị phải chạy sang Áo Liên quân Pi-ê-môn-tê – Pháp hỗ trợ đoàn quân tinh nguyện Ga-ri-ban-đi, đẩy quân Áo vào tình vơ khó khăn

+ 3-1860, vương quốc sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê

+ 4-1860 phong trào khởi nghĩa nhân dân đảo Xi-xi-li-a bùng nổ địi lật đổ quyền tay sai đế quốc Áo thống đất nước Ga-ri-ban-đi đem quân xuống giúp nhân dân Nam I-ta-li-a Đội quân Áo đỏ 1000 người ga-ri-ban-đi huy rời Giê-nô-va, vượt biển đổ lên đảo Xi-xi-li-a

+ 10-1860, Miền Nam I-ta-li-a sáp nhập vào Pi-ê-môn-tê, thành lập vương quốc I-ta-li-a Vua Pi-ê-môn-tê Em-ma-nu-en II tôn làm Quốc vương, Bá tước Ca-vua làm Thủ tướng

Nhưng đất nước I-ta-li-a chưa thống hồn tồn cịn hai vùng chưa giải phóng Vê-nê-xi-a Rô-ma

(5)

thuộc I-ta-li-a c)Tính chất, ý nghĩa

-Tính chất: Cuộc cách mạng tư sản

-Ý nghĩa: Lật đổ thống trị đế quốc Áo lực phong kiến bảo thủ I-ta-li-a; tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

3.Nội chiến Mĩ:

a) Tình hình Mĩ trước nội chiến:Sau chiến tranh giành độc lập vào nửa cuối kỉ XVIII, nước Mĩ đời gồm 13 bang ven biển Đại Tây Dương thuộc Bắc Mĩ, tiếp lãnh thổ Mĩ mở rộng nhanh chóng sang phía Tây

Đến kỉ XIX, lãnh thổ Mĩ kéo dài tới bờ biển Thái Bình Dương, bao gồm 30 bang

-Kinh tế: phát triển theo đường:

+Bắc Mĩ: phát triển công nghiệp tư chủ nghĩa, ruộng đất nằm tay trại chủ nông dân tự

+Nam Mĩ: phát triển kinh tế đồn điền dựa bóc lột sức lao động nơ lệ -Chính trị: tồn chế độ nơ lệ cản trở kinh tế tư chủ nghĩa phát triển Mĩ

-Xã hội: Mâu thuẫn tư sản trại chủ miền Bắc với chủ nô miền Nam ngày trở nên gay gắt=> Nguy nội chiến đến gần để tốn lực lượng bảo thủ, giải phóng nơ lệ, mở đường cho chủ nghĩa tư Mĩ phát triển nước.( Nguyên nhân sâu xa)

Cuộc bầu cử tổng thống năm 1860, ứng cử viên Đảng Cộng hòa( đại diện cho quyền lợi giai cấp tư sản trại chủ miền Bắc) Lin-côn trúng cử tổng thống

Sự kiện đe dọa quyền lợi chủ nơ miền Nam Đảng Cộng hịa chủ trương bãi bỏ chế độ nơ lệ

Để tỏ thái độ phản đối, 11 bang miền Nam tuyên bố tách khỏi Liên bang, thành lập Hiệp bang riêng, có phủ, tổng thống riêng chuẩn bị lực lượng chống lại phủ TW

c)Diễn biến:

+ 12-4-1861, nội chiến bùng nổ

+ Giữa năm 1862, Tổng thống Lin-cơn kí sắc lệnh cấp đất miền Tây cho dân di cư, tạo điều kiện cho họ ổn định sống, phát triển kinh tế trang trại

+ 1-1-1863, sắc lệnh bãi bỏ chế độ nô lệ ban hành => nô lệ dân tự giải phóng gia nhập đội quân Chính phủ Liên bang.=> sức mạnh tăng cường

+ 9-4-1865, trận đánh định công thủ phủ Hiệp bang, quân đội Liên bang chiến thắng vẻ vang, chấm dứt nội chiến

d)Tính chất ý nghĩa:

-Tính chất: +Là cách mạng tư sản lần thứ hai Mĩ, kể từ sau chiến tranh giành độc lập

+Giai cấp tư sản miền Bắc xóa bỏ chế độ nơ lệ miền Nam +Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư phát triển

Bài 35: Các nước Anh, Pháp, Đức, Mĩ bành trướng thuộc địa I Các nước Anh Pháp cuối kỉ XIX- đầu kỉ XX

1 Nước Anh

a)Tình hình kinh tế:

-Đầu thập niên 70 kỉ XIX, công nghiệp Anh đứng đầu giới -Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền nơng nghiệp

=>vai trị lũng đoạn thị trường giới bị giảm sút

-Tuy vậy, Anh chiếm ưu tài chính, xuất tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa

-Nhiều công ti độc quyền xuất hầu hết ngành công nghiệp: khai thác than, dệt, thuốc lá… đặc biệt lĩnh vực ngân hàng

-Nền nông nghiệp Anh lâm vào tình trạng khủng hoảng trầm trọng Giai cấp tư sản Anh lao vào buôn bán lương thực đầu tư vào sản xuất nơng nghiệp b)Tình hình trị:

(6)

thượng viện hạ viện

-Tồn hai đảng: Đảng Tự Đảng Bảo thủ thay lên cầm quyền đảng có chung mục đích:

+Bảo vệ lợi ích giai cấp tư sản

+Đàn áp phong trào quần chúng, đẩy mạnh xâm lược thuộc địa -Tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa, chấu Á châu Phi => Chủ nghĩa đế quốc Anh chủ nghĩa đế quốc thực dân

2.Nước Pháp

a)Tình hình kinh tế

-Trước năm 1870, sản xuất công nghiệp Pháp đứng thứ hai giới, sau Anh Từ cuối thập niên 70 trở đi, nhịp độ phát triển công nghiệp Pháp bắt đầu chậm lại

*Nguyên nhân:

+Phải bồi thường chiến tranh bại trận +Nghèo nguyện liệu nhiên liệu

+Giai cấp tư sản quan tâm đến việc cho vay đầu tư sang nước chậm tiến để kiếm lợi nhuận

-Cơng nghiệp: Có tiến

+ Hệ thống đường sắt lan rộng=>đẩy nhanh phát triển ngành khai mỏ, luyện kim thương nghiệp

+Việc khí hóa sản xuất tăng cường -Nơng nghiệp: giữ vai trị quan trọng

+Tiểu nông chiếm đa số nông hộ

+Đất đai phân tán không cho phép sử dụng máy móc kĩ thuật canh tác -Pháp hình thành nhiều tổ chức độc quyền, dần chi phối kinh tế đất nước.Điểm bật tổ chức độc quyền Pháp tập trung ngân hàng đạt mức cao

=>Pháp chủ nghĩ đế quốc cho vay lãi b)Tình hình trị:

- 9-1870, nước Pháp thành lập Cộng hòa thứ ba Song, phái Cộng hịa Pháp sớm chia thành nhóm: Ơn hịa Cấp tiến, thay cầm quyền Pháp -Thường xuyên khủng hoảng nội

-Trong thập niên cuối kỉ XIX, nước Pháp riết chạy đua vũ trang để trả mối thù với Đức, tiến hành chiến tranh xâm chiếm thuộc địa, chủ yếu châu Á châu Phi

II Các nước Đức Mĩ cuối kỉ XIX-đầu kỉ XX Nước Đức:

a)Tình hình kinh tế:

-Từ năm 1871, kinh tế nước Đức phát triển với tốc độ mau lẹ, đứng thứ châu Âu đứng thứ hai giới

*Nguyên nhân:+Thống thị trường dân tộc +Nhờ có nguồn tài nguyên dồi dào, than đá

+Nhận số tiền bồi thường chiến tranh tỉ phrăng Pháp

+Cơng nghiệp hóa muộn nên Đức sử dụng thành tựu kĩ thật nước trước

+Nguồn nhân lực dồi số dân tăng nhanh bóc lột nhân dân lao động nước

-Tác động xã hội:

+Cơ cấu dân số thành thị nông thôn thay đổi

+Nhiều thành phố, trung tâm công thương nghiệp bến cảng xuất -Tác động kinh tế:

*Công nghiệp +Nổi bật tập trung sản xuất hình thành tổ chức độc quyền diễn sớm nhiều nước khác châu Âu Hình thức độc quyền phổ biến Đức cácten xanhđica

+Ngành ngân hang tập trung cao độ

*Nơng nghiệp: có tiến chậm chạp

+Phần lớn ruộng đất tập trung tay quý tộc địa chủ

(7)

phong kiến trì b)Tình hình trị

*Chính trị:

-Hiến pháp năm 1871 quy định nước Đức Liên bang gồm 22 bang thành phố tự do, theo chế chế độ quân chủ lập hiến ( Hoàng đế người đứng đầu có quyền hạn tối cao; quyền lập pháp tay hai viện: Hội đồng Liên bang gồm đại biểu bang Quốc hội bầu cử, nhiệm kì năm

-Áp dụng thống trị Phổ toàn đất nước

-Nhà nước liên bang xây dựng sở liên minh giai cấp tư sản quý tộc tư sản hóa

*Ngoại giao:

-Cơng khai địi chia lại thị trường thuộc địa

-Ráo riết chạy đua vũ trang để thỏa mãn nhu cầu giới cầm quyền => Chủ nghĩa đế quốc Đức có đặc điểm quân phiệt hiếu chiến

2 Nước Mĩ:

a)Tình hình kinh tế:

-Cuối kỉ XIX, Mĩ nước có kinh tế phát triển Mĩ từ xếp thứ vươn lên xếp thứ giới

*Nguyên nhân:

+Điều kiên thuận lợi nông nghiệp: thiên nhiên thuận lợi kết hợp phương thức canh tác đại

+Nguồn tài nguyên khoáng sản phong phú

+Nguồn lao động dồi dào, tay nghề cao bổ sung luồng người nhập cư, tiếp thu thành tựu KH-KT

+Tiếp thu thành tựu KH cách mạng công nghiệp nước trước -Nông nghiệp: Mĩ vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu -Công nghiệp: +Các nhà tư lớn liên minh với thành tơrớt b)Tình hình trị:

-Chính trị:

+Đề cao vai trò Tổng thống thong qua đại diện đảng thắng cử, thay phiên cầm quyền: Đảng Cộng hòa Đảng Dân chủ

+Nạn phân biệt chủng tộc đẩy người da đen vào tình cảnh tồi tệ -Ngoại giao:

+Đẩy mạnh thơn tích đất đai rộng lớn miền Trung miền Tây thổ dân In-đi-an, mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương

+Bành trướng ảnh hưởng khu vực Mĩ Latinh Thái Bình Dương

Ngày đăng: 21/05/2021, 10:26

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w