1. Trang chủ
  2. » Đề thi

đề 60 môn vật lý 2020

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG THPT CHUYÊN QUỐC HỌC (Đề thi gồm có 06 trang) THI THỬ LẦN - KÌ THI THPT QUỐC GIA 2020 Bài thi: KHOA HỌC TỰ NHIÊN Môn thi thành phần: VẬT LÝ Thời gian làm bài: 50 phút (không kể thời gian phát đề) Mã đề thi 209 Họ tên học sinh:………………….……………………… Số báo danh: ………………………………………………… Câu 1: Vật sáng AB có dạng đoạn thẳng nhỏ đặt vng góc với trục (A nằm trục thấu kính hội tụ cho ảnh A'B' Biết A'B' có độ cao lần độ cao vật AB khoảng cách A’ A 50cm Tiêu cự thấu kính A 9cm B 6cm C 15cm D 12cm Câu 2: Một tia sáng truyền từ khơng khí vào mơi trường thủy tinh có chiết suất tuyệt đối n  góc tới 60°, coi khơng khí có chiết suất tuyệt đối Góc khúc xạ có giá trị A 30° B 45° C 60° D 37,5° � �  t  � (x tính cm, t tính s) Câu 3: Một vật nhỏ dao động điều hòa với li độ x  10 cos � � 6� Lấy   10 Gia tốc vật có độ lớn cực đại A 100cm / s B 10cm / s C 100 cm / s D 10 cm / s Câu 4: Khi nói tia hồng ngoại tia tử ngoại, phát biểu sau đúng? A Tia hồng ngoại, tia tử ngoại xạ mà mắt thường khơng nhìn thấy B Nguồn phát tia tử ngoại khơng thể phát tia hồng ngoại C Tia hồng ngoại có tác dụng nhiệt cịn tia tử ngoại khơng D Tia hồng ngoại gây tượng quang điện cịn tia tử ngoại khơng Câu 5: Một mạch dao động để bắt tín hiệu máy thu vô tuyến gồm cuộn cảm có hệ số tự cảm L   F tụ điện Để máy thu bắt sóng vơ tuyến có bước sóng   16m tụ điện phải có điện dung bao nhiêu? A 36pF B 160 pF C 320pF D 17,5pF Câu 6: Kí hiệu c vận tốc ánh sáng chân không Một hạt vi mơ, có lượng nghỉ E có vận tốc 12 c theo thuyết tương đối hẹp, lượng tồn phần bằng 13 25 E0 13E0 A 2, 4E0 B C D 2, 6E0 13 12 Câu 7: Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào A môi trường truyền âm B bước sóng C tần số âm D lượng âm Câu 8: Một sợi dây căng ngang có sóng dừng Sóng truyền dây có bước sóng  Khoảng cách nút sóng bụng sóng liên tiếp   A B C 2 D   Câu 9: Một vật khối lượng 1kg dao động điều hịa với chu kì T  s, lượng vật 0, 08J Biên độ dao động vật A 8cm B 2cm C 4cm D 6cm 2 Câu 10: Một lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo có chiều dài l  2m, lấy g    m / s  Con lắc � � t  �  N  Nếu chu kì ngoại lực dao động điều hòa tác dụng ngoại lực có biểu thức F  F0 cos � 2� � tăng từ 4s lên 8s biên độ dao động cưỡng vật A tăng B giảm tăng C giảm D tăng giảm 2 Câu 11: Cho phản ứng hạt nhân sau: H 1 H �2 He  n  3, 25MeV Biết độ hụt khối H 0, 0024u Lấy 1u  931,5MeV / c Năng lượng liên kết hạt nhân He A 77,21MeV B 1, 22MeV C 12,21MeV D 7,72MeV ur ur Câu 12: Trong trình lan truyền sóng điện từ, véc-tơ cảm ứng từ B véc-tơ điện trường E luôn A dao động vuông pha B dao động pha C phương vng góc với phương truyền sóng D dao động phương với phương truyền sóng Câu 13: Một máy phát điện xoay chiều pha với roto có cặp cực, để máy phát tạo dòng điện xoay chiều với tần số 50Hz tốc độ quay roto phải A 6,25 vòng/phút B 12,5 vòng/phút C 375 vòng/phút D 750 vòng/phút Câu 14: Trong mạch điện xoay chiều, số vôn kế cho biết A Giá trị tức thời hiệu điện hai đầu vôn kế B Giá trị hiệu dụng hiệu điện hai đầu vôn kế C Giá trị cực tiểu hiệu điện hai đầu vôn kế D Giá trị cực đại hiệu điện hai đầu vôn kế � � t  � Động vật Câu 15: Một vật có khối lượng m dao động với phương trình li độ x  A cos � 2� �  thời điểm t  là:  1 1 2 2 2 A m A B m A C m A D m A 2 4 Câu 16: Chọn phát biểu Hạ âm A xạ điện từ có bước sóng ngắn B âm có tần số nhỏ 16Hz C xạ điện từ có bước sóng dài D âm có tần số 20kHz Câu 17: Câu sai nói tính chất ứng dụng loại quang phổ A Dựa vào quang phổ liên tục ta biết thành phần cấu tạo nguồn sáng B Dựa vào quang phổ vạch hấp thụ vạch phát xạ ta biết thành phần cấu tạo nguồn sáng C Mỗi nguyên tố hóa học đặc trưng quang phổ vạch phát xạ quang phổ vạch hấp thụ D Dựa vào quang phổ liên tục ta biết nhiệt độ nguồn sáng Câu 18: Tại điểm có sóng điện từ truyền qua, cảm ứng từ biến thiên theo phương trình � � B  B0 cos � 2 108 t  � ( B0  0, t tính giây) Kể từ lúc t = 0, thời điểm để cường độ điện trường 3� � điểm A 108 s B 108 s C 108 s 12 D 108 s � � 100 t  � V , cường độ dòng điện Câu 19: Điện áp hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp u  200 cos � 3� � qua đoạn mạch i  cos  100 t   A  Công suất tiêu thụ đoạn mạch A 200W B 141W C 143W D 100W Câu 20: Cho mạch điện xoay chiều nối tiếp R, C Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện R Tại thời điểm t  u  120 cos  100 t   V  , Z C  s hiệu điện tụ có giá trị 150 A 60 2V B 60 6V C 30 2V D 30 6V Câu 21: Một khung dây hình chữ nhật chuyển động song song với dịng điện thẳng dài vơ hạn hình vẽ Dịng điện cảm ứng khung A có chiều ABCD B có chiều ADCB C chiều với I D khơng Câu 22: Kim loại có cơng thoát electron 2,62eV Khi chiếu vào kim loại hai xạ có bước sóng 1  0, 4 m 2  0, 2 m tượng quang điện A xảy với xạ B xảy với xạ 1 , không xảy với xạ 2 C không xảy với xạ D xảy với xạ 2 , không xảy với xạ 1 Câu 23: Khi nói dao động cưỡng bức, nhận xét sau sai? A Khi xảy cộng hưởng vật tiếp tục dao động với tần ssoo tần số ngoại lực cưỡng B Biên độ dao động cưỡng phụ thuộc vào tần số biên độ ngoại lực cưỡng C Tần số dao động cưỡng tần số ngoại lực cưỡng D Tần số dao động cưỡng tần số riêng Câu 24: Nếu chiếu chùm tia tử ngoại có bước sóng ngắn (phát từ ánh sáng hồ quang) vào kẽm tích điện âm, A kẽm dần điện tích dương B kẽm dần điện tích âm C điện tích âm kẽm khơng đổi D kẽm tăng thêm điện tích âm Câu 25: Trong thí nghiệm Y-âng giao thoa ánh sáng, hai khe chiếu ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38 m đến 0, 76 m Tại vị trí vân sáng bậc ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0, 76 m cịn có sáng ánh sáng đơn sắc khác? A B C D Câu 26: Đặt điện áp xoay chiều u  U cos  t  vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm tụ điện, mạch có Z L  Z C Tại thời điểm đó, điện áp tức thời cuộn dây có giá trị cực đại 200V điện áp tức thời hai đầu mạch điện lúc A 67V B 0V C 200V D 150V Câu 27: Lần lượt chiếu vào catốt xạ điện từ gồm xạ có bước sóng 1  0,54  m xạ có bước sóng 2  0,35 m vận tốc ban đầu cực đại electron quang điện v v2 với v2  2v1 Cơng kim loại làm ca-tốt A 1,88eV B 1,6eV C 5eV D 10eV Câu 28: Một vật có khối lượng m = 100g, dao động điều hòa trục Ox Hình bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc gia tốc a vào li độ z vật Động vật có li độ x  1cm A 1,00mJ B 2,00mJ C 1,125mJ D 3,00mJ Câu 29: Các đoạn AM, MN, NB chứa phần tử: cuộn cảm thuần, điện trở, tụ điện Dịng điện xoay chiều chạy qua mạch có tần số ổn định có giá trị cực đại 1A Hình vẽ bên đồ thị biểu diễn phụ thuộc điện áp hai đầu đoạn mạch AN hai đầu đoạn mạch MB theo thời gian t Giá trị hệ số tự cảm cuộn dây điện dung tụ điện A 360mH ;50  F B 510mH ;35,35 F C 255mH ;50  F D 255mH ;70,  F Câu 30: Một sóng ngang có bước sóng  truyền sợi dây dài, qua điểm M đến điểm N cách 25, 75 Tại thời điểm M có li độ âm chuyển động xuống điểm N có li độ A âm xuống B dương lên C dương xuống D âm lên � � 2 t  � cm; Câu 31: Một vật thực đồng thời hai dao động điều hòa phương tần số x1  cos � 3� � x2  cos  2 t  cm Tốc độ trung bình vật từ lúc bắt đầu chuyển động đến vật qua vị trí có động lần thứ A 4,098cm/s B 7,098cm/s C 6,24cm/s D 5,027cm/s Câu 32: Cần truyền tải điện từ nhà máy đến nơi tiêu thụ điện cho công suất nhận nơi tiêu thụ không đổi, đường dây định Ban đầu điện áp đưa lên đường dây 5kV hiệu suất truyền tải điện 64% Để hiệu suất truyền tải 90% điện áp đưa lên đường dây A 9kV B 7,5kV C 8kV D 12,5kV Câu 33: Cho mạch điện có sơ đồ hình vẽ: E  8V , r  2, 0; R1  12; R2  6 Bỏ qua điện trở ampe kế dây nối Số ampe kế 0,33 � A Nhiệt lượng tỏa R3 10 phút A 5,4kJ B 1,8kJ C 9,6kJ D 2,4kJ Câu 34: Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220V vào hai đầu hộp đen X cường độ dịng điện hiệu  dụng mạch 0,25A sớm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Cũng đặt điện áp vào  hai đầu hộp đen Y thấy cường độ dịng điện hiệu dụng 0,25A dòng điện chậm pha so với điện áp hai đầu đoạn mạch Nếu đặt điện áp vào đoạn mạch gồm X, Y mắc nối tiếp cường độ dịng điện hiệu dụng có giá trị 2 C D A A A Câu 35: Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến áp lí tưởng điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng khơng đổi Nếu quấn thêm vào cuộn thứ cấp 80 vịng điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn thứ cấp để hở thay đổi 20% so với lúc đầu Số vòng dây ban đầu cuộn thứ cấp A 600 vòng B 1200 vòng C 400 vòng D 300 vòng Câu 36: Một mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C   F Tần số dao động riêng mạch f = 12,5kHz Mạch dao động với điện áp cực đại hai tụ U = 13V Khi điện áp tức thời hai tụ u = 12V cường độ dòng điện tức thời mạch A i  5 101 A B i  5 102 A C i  5 104 A D i  5 103 A A 2A B Câu 37: Một đu quay có bán kính R  12 2m, lồng kính suốt quay mặt phẳng đứng Hai người A B (coi chất điểm) ngồi hai lồng khác đu quay Ban đầu người A thấy vị trí cao nhất, đến thời điểm t1  s người B lại thấy vị trí thấp thời điểm t2  s người A lại thấy vị trí thấp lần đầu Chùm tia sáng mặt trời chiếu vào theo hướng song song với mặt phẳng chứa đu quay nghiêng góc 45° so với phương ngang Bóng người chuyển động mặt đất nằm ngang Khi bóng người A chuyển động với tốc độ cực đại vận tốc tương đối bóng người người A bóng người B có độ lớn A 4 m / s B 2 m / s C 6 m / s D 5 m / s Câu 38: Người ta định đầu tư phịng hát Karaoke hình hộp chữ nhật có diện tích sàn khoảng 18m , cao 3m Dàn âm gồm loa có cơng suất đặt góc A, B góc A', B' A, B, hình gắn tường ABA'B' Bỏ qua kích thước người loa, coi loa phát âm đẳng hướng tường hấp thụ âm tốt Phịng có thiết kế để cơng suất đến tai người ngồi hát trung điểm M CD đối diện cạnh AB lớn Tai người chịu cường độ âm tối đa 8W / m Công suất lớn loa mà tai người chịu đựng gần giá trị sau A 535W B 814W C 543W D 678W 23 Câu 39: Dùng hạt proton có động K P  5, 68MeV bắn vào hạt nhân 11 Na đứng yên, ta thu hạt  hạt X có động tương ứng 6,15MeV 1,91MeV Coi phản ứng không kèm theo xạ gamma, lấy khối lượng hạt nhân tính theo u gần số khối Góc véc-tơ vận tốc hạt  hạt X xấp xỉ A 70° B 98° C 159° D 137° Câu 40: Hai nguồn sóng kết hợp mặt nước S1S dao động với phương trình u1  a sin  t  u2  a cos  t  S1S  9 Điểm M gần trung trực S1S dao động pha với u1 cách S1 ; S bao nhiêu? 45 43 39 41 A B C D 8 8 -HẾT -HƯỚNG DẪN ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 1.D 2.A 4.A 5.A 6.D 7.A 8.B 9.C 10.C 11.D 12.B 13.C 14.B 15.B 16.B 17.A 18.C 19.D 20.C 21.D 22.A 23.D 24.B 25.A 26.B 27.A 28.D 29.D 30.B 31.B 32.C 33.B 34.C 35.C 36.A 37.B 38.C 39.C 40.D Câu (VD): Phương pháp: A' B ' d'  AB d 1 + Sử dụng cơng thức thấu kính:   f d d' Cách giải: Ta có: Vật qua thấu kính hội tụ cho ảnh nhỏ vật � ảnh thật A' B ' d' �     � d '  d  1 AB d Lại có: d  d '  50cm   + Sử dụng cơng thức độ phóng đại: k  d  30cm � Từ (1) (2) ta suy ra: � d '  20cm � 1 Áp dụng CT thấu kính:   � f  12cm f d d' Chọn D Câu (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức định luật khúc xạ: n1 sin i  n2 sin r Cách giải: Ta có: 1.sin 60  sin r � sin r  � r  300 Chọn A Câu (TH): Phương pháp: + Đọc phương trình dao động + Sử dụng biểu thức tính gia tốc cực đại: amax   A Cách giải: 2 Gia tốc cực đại: amax   A   10  100cm / s Chọn A Câu (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết tia tử ngoại tia hồng ngoại Cách giải: A – B, C, D - sai Chọn A Câu (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức:   2 LC Cách giải: 2 16  36.1012 F  36 pF Ta có:   2 c LC � C  4 c L  6 4  3.10  2.10 Chọn A Câu (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức: E E0 1 v2 c2 Cách giải: E Năng lượng toàn phần hạt: E0 v2 1 c  E0 12 � � � c� 13 1 � � c  2, E0 Chọn D Câu (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết tốc độ truyền âm Cách giải: Tốc độ truyền âm phụ thuộc vào mơi trường truyền âm Ta có: vR  vL  vK Chọn A Câu (TH): Phương pháp: Sử dụng khoảng cách nút bụng liên tiếp sóng dừng Cách giải: Trong sóng dừng, khoảng cách nút sóng bụng sóng liên tiếp:  Chọn B Câu (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức   2 T + Sử dụng biểu thức lượng dao động điều hòa: W  m A2 Cách giải: + Tần số góc  2 2   10  rad / s   T + Năng lượng vật: W  2W 2.0, 08 m A2 � A    0, 04  4cm 2 m 1.102 Chọn C Câu 10 (VD): Phương pháp: + Vận dụng lí thuyết dao động cưỡng + Cộng hưởng dao động Cách giải: g   Hz   0,354 Hz l 2 + Khi chu kì tăng từ 4s lên 8s tương ứng với tần số giảm từ f1  0, 25 Hz đến f  0,125 Hz Ta có đồ thị: + Tần số cộng hưởng dao động: f  2 Từ đồ thị, ta thấy chu kì tăng từ 4s lên 8s biên độ dao động cưỡng giảm Chọn C Câu 11 (VD): Phương pháp: + Năng lượng liên kết: Wlk  mc + Sử dụng biểu thức tính lượng liên kết: E   Wlks  Wlktr  Cách giải: 2 + Năng lượng liên kết H là: W1  m12 H c  0, 0024uc  2, 2356 MeV + Năng lượng phản ứng: E   �Wlks  �Wlktr  Phản ứng tỏa lượng: � E  3, 25MeV � 3, 25  Wlk He  2W1 � Wlk He  7,7212 MeV     Chọn D Câu 12 (NB): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết dao động sóng điện từ Cách giải: ur ur Trong q trình lan truyền sóng điện từ, B E luôn dao động pha Chọn B Câu 13 (TH): Phương pháp: Sử dụng biểu thức: f = np Cách giải: f 50  6, 25 vòng/s = 375 vịng/phút Ta có: f  np � n   p Chọn C Câu 14 (TH): Phương pháp: Sử dụng lí thuyết dụng cụ đo Cách giải: Số vôn kế cho biết giá trị hiệu dụng hiệu điện hai đầu vôn kế Chọn B Câu 15 (VD): Phương pháp: + Đọc phương trình dao động 2 + Sử dụng biểu thức: W  Wt  Wd  kA  m A 2 Cách giải:  Li độ vật thời điểm t  là: x  � Wt   1 � Động vật năng: Wd  W  kA2  m A2 2 Chọn B Câu 16 (NB): Phương pháp: Sử dụng thang sóng âm Cách giải: Hạ âm âm có tần số f < 16Hz Chọn B Câu 17 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết loại quang phổ Cách giải: A - sai B, C, D - Chọn A Câu 18 (VD): Phương pháp: + Cảm ứng từ cường độ từ trường dao động sóng điện từ ln dao động pha với + Đọc phương trình + Sử dụng vịng trịn lượng giác Cách giải: Ta có, cảm ứng từ cường độ từ trường dao động sóng điện từ dao động pha với � � � Biểu thức cảm ứng từ: E  E0 cos � 2 108 t  � 3� � E Tại t  : E  Vẽ vòng tròn lượng giác ta được: Từ vòng tròn lượng giác, ta suy thời điểm cường độ điện trường điểm khơng t  T 12 2 2 108 8 Lại có: T    10 s � t  s  2 108 12 Chọn C Câu 19 (TH): Phương pháp: + Đọc phương trình u, i + Vận dụng biểu thức: P  UI cos  Cách giải: + Độ lệch pha u so với i:   u  i     0   3 � �  � 100W + Công suất tiêu thụ đoạn mạch: P  UI cos   200.1.cos � � 3� 10 Chọn D Câu 20 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính điện áp hai đầu đoạn mạch + Sử dụng giản đồ pha + Thay t vào phương trình điện áp Cách giải: U R � U 0C  R  1 Ta có: Z C  3 2 Lại có: U  U R  U C   � U R  60 6V � Từ (1) (2) suy ra: � U 0C  60 2V � � � 100 t  � V Phương trình điện áp đầu tụ điện: uC  60 2cos � 3� � � � 100  � 30 2V s uC  60 2cos � Tại t  150 � 150 � Chọn C Câu 21 (TH): Phương pháp: Sử dụng định luật Len-xơ chiều dòng điện cảm ứng Cách giải: Ta có khung dây chuyển động song song với dòng điện thẳng dài � Cảm ứng từ qua khung dây không thay đổi � Từ thơng qua khung dây khơng biến thiên hay nói cách khác khơng có dịng điện cảm ứng khung Chọn D Câu 22 (TH): Phương pháp: hc + Sử dụng biểu thức tính cơng thốt: A  0 + Sử dụng điều kiện để xảy tượng quang điện:  �0 Cách giải: hc hc � 0   0, 4741 m Ta có A  0 A 11 Nhận thấy 1 , 2 nhỏ 0 � Hiện tượng quang điện xảy với xạ Chọn A Câu 23 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết dao động cưỡng Cách giải: A, B, C – D – sai vì: Tần số dao động cưỡng tần số riêng xảy cộng hưởng Chọn D Câu 24 (TH): Phương pháp: Vận dụng lí thuyết tượng quang điện Cách giải: Khi chiếu chùm tia tử ngoại vào kẽm tích điện âm kẽm bị điện tích âm nghĩa electron bị bật khỏi kẽm Chọn B Câu 25 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định vị trí vân sáng: xs  ki Cách giải: D a 4  D 3, 04 Lại có: xS  D � k   4d �   d   m a k k 3, 04  � 0, 76 k Mà 0,38 �� k � Tại vị trí cịn có sáng ánh sáng đơn sắc Chọn A Câu 26 (VD): Phương pháp: ZL u  L + Vận dụng biểu thức: ZC uC Ta có: xs  ki  + Sử dụng độ lệch pha phần tử + Sử dụng biểu thức điện áp tức thời: u  u R  uL  uC Cách giải: ZL u   L � uC  uL Ta có: ZC uC uC  u L  200V � Lại có u L  uR � Tại thời điểm u L  U L  200V � uR  � Điện áp tức thời hai đầu mạch điện lúc đó: u  uR  uL  uC   200  200  0V Chọn B 12 Câu 27 (D): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức lượng photon:   hc  + Sử dụng biểu thức tính:   A  Wd  A  mv Cách giải: �hc �  A  mv12   A  mv � � � hc hc � �1 � � �1 � A �  � 3, 0145.1019 J  1,88eV Ta có: � � 1 2 � � �hc  A  m  2v    A  mv22 � � 2 �2 Chọn A Câu 28 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Sử dụng biểu thức: a   x 2 + Vận dụng biểu thức: W=Wd  Wt  kA  m A 2 Cách giải: Từ đồ thị, ta có: 2 + amax   A  125  cm / s  (1) 2 + Tại x  3cm � a  75  cm / s  �  x  75 �   75  25 �    rad / s  Thay vào (1) ta suy A = 5cm + Thế vật có li độ x = lcm Wt  m x  1, 25.104 J m A2  3,125.103 J 3 Động vật đó: Wd  W  Wt  3.10 J  3mJ + Cơ vật: W  Chọn D Câu 29 (VD): Phương pháp: + Đọc đồ thị + Sử dụng biểu thức: U  I Z + Vận dụng giản đồ véc-tơ Cách giải: Từ đồ thị, ta có: T 2  100  rad / s  +  10ms � T  20ms �   T + U AN  100V  U 02R  U 02L U MB  75V  U 02R  U 02C 13 � u AN  75V   U AN � � � u AN  uMB Tại t  : � � u  50V  U MB �MB U L  80V � 1   � U  60 V � � R U 0C  45V U 02R U 02AN U 02MB � U0L Z 80  80 � L  L   254, 65mH - Cảm kháng: Z L  I0  100 � - Dung kháng: Z C  U 0C  45 � C   70, 735.106 F I Z C  Chọn D Câu 30 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức xác định độ lệch pha điểm phương truyền sóng: 2 d  Cách giải: Ta có: MN  25, 75  25  0, 75 2 MN 3  Độ lệch pha M N:    Sóng truyền từ M đến N � Tại thời điểm M có li độ ẩm chuyển động xuống (góc phần tư thứ 3) N có li độ dương lên (góc phần tư thứ 4) Chọn B Câu 31 (VD): Phương pháp: + Tổng hợp dao động: x  x1  x2 + Vận dụng biểu thức tính tốc độ trung bình: vtb  S t Cách giải: + Dao động tổng hợp: x  x1  x2  2�   � �  2�0  3� � x  3cos � 2 t  � cm 6� � 14 � � � A  � �x0  3cos � � �6� + Tại thời điểm ban đầu: � � � � v0   A sin �  � � �6� � + Tại vị trí có Wd  Wt � x  � A Vẽ trục thời gian ta được: � A 3�� A � A + Quãng đường vật thời gian là: S  � �    cm  �A  � � � 2� � �� T T 5T  s + Thời gian vật đó: t    12 24 24 Tốc độ trung bình vật khoảng thời gian đó: vtb  S 3   7,0978cm / s t 24 Chọn B Câu 32 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính cơng suất hao phí: Php  P2  U cos   � Php 1 + Vận dụng biểu thức tính hiệu suất truyền tải: H  � � P Cách giải: Php Ptt 1 H  � Php  Ptt Ta có: H   P Ptt  Php H Lại có: Php  P2  U cos   R �U  R � 100% � � Ptt R H   H  cos 2 Xét hai trường hợp: U1 U Ta có: 0,9   0,9  U12 H   H  25    � U  U1  8kV U H1   H1  0, 64   0,64  64 Chọn C Câu 33 (VD): 15 Phương pháp: + Sử dụng biểu thức đoạn mạch mắc song song, nối tiếp E + Sử dụng biểu thức định luật ơm cho tồn mạch: I  RN  r + Sử dụng biểu thức tính nhiệt lượng tỏa ra: Q  I Rt Cách giải: 1 + I A  I1  A � U1  I1 R1  12  4V 3 Lại có: U12  U1  U I12  I  U12 R1 R2  4 � I   1A R12  R12 R1  R2 Mặt khác: I  E � 1 � RN  7 RN  r RN  + Điện trở mạch ngoài: RN  R1 R2  R3  7 � R3  3 R1  R2 2 Nhiệt lượng tỏa R3 t  10 '  600 s là: Q  I , R3t  3.600  1800 J  1,8kJ Chọn B Câu 34 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức định luật ôm: Z  U I + Sử dụng giản đồ véc-tơ Cách giải: U 220 � ZX    880 � I 0, 25 � + Ta có: � �Z  U  220  880 � Y I 0, 25 � + Khi mắc X nối tiếp với Y Та có u X  uY Có Z X  ZY � U X  U Y 16 U 220  V 2 220 Cường độ dòng điện này: I  U X   A Z X 880 AMB  vuông cân M � U X  U Y  Chọn C Câu 35 (VD): Phương pháp: Sử dụng biểu thức U N1  U N2 Cách giải: U1 N1 N  � U  U1 Ban đầu: U N2 N1 + Khi N '  N  80 U '  U  0, 2U  1, 2U  U1 Ta có: N2 ' N1 U2 N2   � N  400 vòng U ' 1, N  80 Chọn C Câu 36 (VD): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức: I  U 0C + Sử dụng biểu thức: u2 i2  1 U 02 I 02 Cách giải: 6 + Cường độ dòng điện cực đại: I  U 0C   2 12,5.10  13.4.10  1,3  A  u2 i2 122 i2  � i  0,5  A  + Ta có:   �  U I0 13  1,3  Chọn A Câu 37 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng phương pháp chiếu + Sử dụng vòng trịn lượng giác + Áp dụng cơng thức tính vận tốc tương đối Cách giải: 17 + Ban đầu người A thấy vị trí cao nhất, sau t2  s lại thấy vị trí thấp lần đầu � T  6s � T  12s 2    rad / s  T Từ giả thuyết đề vòng tròn lượng giác, ta suy B sớm pha A góc 120° + Tốc độ quay đu quay:   + Biên độ dao động hình chiếu: A R 12   24cm sin 45 Khi bóng người A chuyển động với tốc độ cực đại v A  A  4  cm / s  B chuyển động với vận tốc: 1 vB  vmax  A  2  cm / s  2 Khi vận tốc tương đối bóng người A bóng người B là: v  v A  vB  4  2  2  cm / s  Chọn B Câu 38 (VDC): Phương pháp: + Sử dụng biểu thức tính cường độ âm: I  P 4 r + Sử dụng BĐT Cosi Cách giải: + Gọi P công suất loa Cường độ âm M: I  I A  I B  I A '  I B '   I1  I  18 P � �I1  I A  I B  4 R � Với � �I  I  I  P A' B' � 4 R22 � �AD  a Đặt � ta có: ab  18m CD  b � b2 b2 R22  R12  AA '2  a   4 I1 , I có giá trị lớn tức R1 có giá trị nhỏ R12  a  P  Pmax b2 b �2a  ab  18 b � Giá trị nhỏ R12  18m a   3m R22  18   27 m2 P � I  � 5P � 72 � I   I1  I     W / m  � Pmax  542,87W Khi đó: � 108 �I  P �2 108 Chọn C Câu 39 (VD): Phương pháp: + Vận dụng biểu thức tính động lượng: p  mv + Vận dụng biểu thức tính động năng: Wd  mv - Áp dụng ĐL bảo toàn động lượng Cách giải: Ta có: + Động lượng: p  mv + Động năng: Wd  mv � p  2mWd  2mK uur uuur uur uuu r Áp dụng định luật bảo toàn động lượng trước sau phản ứng, ta có: p p  pNa  p  p X Theo BĐT Cosi, ta có: R12  a  2 Hay p p  p  p X  p p X cos � 2mP K p  2m K  2mX K X  m K 2mX K X cos � u.5, 68  4u.6,15 _ 20u.1,91  2.4u.6,15.2.20u.1,91cos � cos  0,93166 �   158, Chọn C Câu 40 (VD): Phương pháp: + Viết lại phương trình + Sử dụng điều kiện pha:   2k + Sử dụng hệ thức tam giác 19 Cách giải: � � � u1  a cos � t  � � 2� � Ta có: � � u2  a cos  t  � Xét điểm M trung trực S1S : S1M  S M  d  d �4,5  �  2 d � � 2 d � u1M  a cos � t   ; u2 M  a cos � t  �  �  � � � � � 2 d  � � 2 d � uM  u1M  u2 M  a cos � t   � a cos � t   2�  � � � � � � � 2 d  � uM  2a cos � � cos � t   �  4� �4 � � Để M dao động pha với u1 : 2 d   �1 �    k � d  �  k �   �8 � �1 � �d � k�  �4,5 � k �4,375 � k �5 �8 � 41 � kmin  � d  Chọn D 20

Ngày đăng: 21/05/2021, 08:46

Xem thêm:

w