Tôm thẻ chân trắng - White Shrimp

15 24 0
Tôm thẻ chân trắng - White Shrimp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đặc điểm Tôm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên là tôm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bò có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng. Chuỳ là phần kéo dài tiếp với bụng. Dưới chuỳ có 2 - 4 răng cưa, đôi khi có tới 5 - 6 răng cưa ở phía bụng. Những răng cưa đó kéo dài, đôi khi tới đốt thứ hai. Vỏ đầu ngực có những gai gân và gai râu rất rõ, không có gai mắt và gai đuôi (gai telssm), không có rãnh sau mắt,...

Tôm thẻ chân trắng - White Shrimp Tên Tiếng Anh:White Shrimp Tên Tiếng Việt:Tôm thẻ chân trắng Phân loại Ngành: Arthropoda Lớp: Malacostraca Bộ: Decapoda Họ: Penaeidae Giống: Litopenaeus Loài:Lipopenaeus vannamei Đặc điểm Tơm chân trắng vỏ mỏng có màu trắng đục nên có tên tơm Bạc, bình thường có màu xanh lam, chân bị có màu trắng ngà nên gọi tôm chân trắng Chuỳ phần kéo dài tiếp với bụng Dưới chuỳ có - cưa, đơi có tới - cưa phía bụng Những cưa kéo dài, đơi tới đốt thứ hai Vỏ đầu ngực có gai gân gai râu rõ, khơng có gai mắt gai (gai telssm), khơng có rãnh sau mắt, đường gờ sau chuỳ dài từ mép sau vỏ đầu ngực Gờ bên chuỳ ngắn, kéo dài tới gai thượng vị Có đốt bụng, đốt mang trứng, rãnh bụng hẹp Telsson (gai đi) khơng phân nhánh Râu khơng có gai phụ chiều dài râu ngắn nhiều so với vỏ giáp Xúc biện hàm thứ thon dài thường có - hàng, phần cuối xúc biện có hình roi Gai gốc (basial) gai ischial nằm đốt thứ chân ngực Phân bố Tôm Lipopenaeus vannamei (Bone 1931) tôm nhiệt đới, phân bố vùng ven bờ phía Đơng Thái Bình Dương, từ biển Pêru đến Nam Mê-hi-cô, vùng biển Equađo; Hiện tôm chân trắng di giống nhiều nước Đông Đông Nam Trung Quốc, Thái Lan, Philippin, Indonexia, Malaixia Việt Nam Tập tính Ở vùng biển tự nhiên, tơm chân trắng thích nghi sống nơi đáy bùn, độ sâu khoảng 72 m, sống độ mặn phạm vi - 500/00, thích hợp độ mặn nước biển 28 340/00, pH = 7,7 - 8,3, nhiệt độ thích hợp 25 - 320C, nhiên chúng sống nhiệt độ 12 - 280C Tôm chân trắng lồi ăn tạp giống lồi tơm khác Song khơng địi hỏi thức ăn có hàm lượng đạm cao tơm sú Tơm chân trắng có tốc độ sinh trưởng nhanh, chúng lớn nhanh tôm sú tuổi thành niên Trong điều kiện tự nhiên từ tôm bột đến tôm cỡ 40 g/con khoảng thời gian 180 ngày từ 0,1 g lớn tới 15 g giai đoạn 90 120 ngày Là đối tượng nuôi quan trọng sau tôm sú Sinh sản Tôm chân trắng thành thục sớm, có khối lượng từ 30 - 45 g/con tham gia sinh sản Ở khu vực tự nhiên có tơm chân trắng phân bố quanh năm bắt tơm chân trắng Song mùa sinh sản tôm chân trắng vùng biển lại có khác ví dụ: ven biển phía Bắc Equađo tơm đẻ tử tháng 12 đến tháng Lượng trứng vụ đẻ phụ thuộc vào cỡ tôm mẹ: Nếu tôm mẹ từ 30 - 45g lượng trứng từ 100.000 - 250.000 trứng, đường kính trứng 0.22mm Sau lần đẻ hết trứng, buồng trứng tôm lại phát triển tiếp Thời gian lần đẻ cách - ngày Con đẻ nhiều tới 10 lần/năm Thường sau - lần đẻ liên tục có lần lột vỏ Sau đẻ 14 - 16 trứng nở ấu trùng Nauplius ấu trùng Nauplius trải qua giai đoạn: Zoea qua giai đoạn, Mysis qua giai đoạn thành Postlarvae Chiều dài Postlarvae tôm P.Vannamei khoảng 0,88 - 3mm Hiện trạng Sản lượng khai thác tự nhiên Có nhiều nước Mỹ La Tinh bờ Đơng Thái Bình Dương có nghề khai thác tơm chân trắng Pêru, Equađo, El Sanvado, Pa-na-ma, Costa Rica Do nguồn lợi tơm lại biến động nên nghề khai thác tôm không phát triển Năm 1992 - 1993 có sản lượng kỷ lục 14 nghìn năm 1999 lại tăng lên nghìn Nhìn chung sản lượng khai thác tự nhiên không đáng kể Nguồn lợi tôm tự nhiên khai thác chủ yếu tôm bố mẹ phục vụ cho nghề nuôi tôm nhân tạo phát triển khu vực Ngoài việc vớt tôm giống tự nhiên phục vụ nuôi tôm nhân tạo có vai trị quan trọng Do nước chuyển sang nuôi chủ yếu Hiện trạng nghề nuôi tôm he chân trắng Tôm he chân trắng lồi tơm ni phổ biến (chiếm 70% lồi tơm he Nam Mỹ) Tây bán cầu (Wedner Rosenberry, 1992) Sản lượng tôm chân trắng đứng sau tổng sản lượng tôm sú nuôi giới Các quốc gia châu Mỹ Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma… nước có nghề ni tơm chân trắng phát triển từ đầu năm 90, Equađo quốc gia đứng đầu sản lượng, riêng năm 1998 đạt 191.000 Hiện nay, giá trị xuất tôm chân trắng ước tính kg 81% so với tôm sú (khoảng USD/kg so với 10 USD/kg) Các nước ni chủ yếu châu Mỹ có 12 quốc gia nuôi tôm chân trắng Vào thời kỳ hưng thịnh (1998) sản lượng chúng chiếm 90% sản lượng tôm nuôi Tây Bán cầu Sau nước nuôi cho sản lượng cao Equađo: Từ lâu Equađo nước nuôi tôm tiếng giới luôn tốp dẫn đầu năm 1999 Nuôi tôm ngành sản xuất lớn nguồn xuất lớn thứ ba quốc gia (đứng sau dầu khí chuối) Cơng nghiệp nuôi tôm phát triển từ cuối thập kỷ trước Đến năm 1991 sản lượng tôm nuôi (95% tôm chân trắng) 103 nghìn đứng thứ tư giới Dịch bệnh tôm nuôi năm 1993 (Hội chứng Taura TSV) tàn phá ao nuôi tôm tập trung dọc hai bờ sông Taura làm sản lượng giảm 1/3 Chỉ sau - năm Equađo khôi phục lại nghề nuôi tôm chân trắng sản lượng tăng nhanh lên 120 nghìn năm 1998 130 nghìn năm 1999 chiếm 70% sản lượng tôm chân trắng châu Mỹ Sang năm 1999 đại dịch bệnh đốm trắng phát triển cao điểm năm 2000 Không Equađo bị tổn thất nặng nề mà nước khác Pêru, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, El.Sanvado… bị tổn thất lớn Sản lượng tôm chân trắng bị thiệt hại vi rút đốm trắng khoảng 100 nghìn Sản lượng tơm chân trắng Equađo năm 2000 cịn khoảng 35 nghìn Tổn thất Equađo ước tính khoảng 500 - 600 triệu USD Equađo từ vị trí số giới (1998) sản lượng tơm ni nhanh chóng xuống vị trí thứ (2000) Khả quay lại thời kỳ hoàng kim năm 1998 khó khăn, tốn lâu dài Họ tính tới việc chuyển ao tơm bị bệnh sang nuôi cá rô phi hồng xuất Nhiều ngư dân nuôi tôm giỏi di cư sang nước khác để hành nghề Brazil, Côlômbia… Mặc dù có thời kỳ nước ni tơm lớn thứ nhì giới, Equađo chọn phương thức nuôi chủ yếu bán thâm canh với suất trung bình khoảng 700 - 800 kg/ha Tuy công nghiệp sản xuất tôm giống xếp vào hàng đầu châu Mỹ giới, đáp ứng 70% nhu cầu, cịn lại ngư dân vớt tơm giống tự nhiên Mê-hi-cô Trước Mê-hi-cô quan tâm tới khai thác tôm tự nhiên Vịnh Mếch Xích để xuất sang Mỹ Thành cơng lớn Equađo nuôi tôm chân trắng xuất không tạo phong trào nuôi rầm rộ Mê-hi-cô mà hàng loạt nước Mỹ La Tinh (kể Mỹ) Mê-hi-cơ nhanh chóng trở thành nước ni tơm chân trắng lớn thứ nhì châu Mỹ với sản lượng tăng nhanh từ nghìn năm 1990 lên 16 nghìn năm 1994 24 nghìn năm 2000 Nếu khơng bị dịch bệnh đốm trắng sản lượng tôm chân trắng Mêhi-cô vượt 30 nghìn Chương trình đầy tham vọng ni tôm chân trắng xuất Mê-hi-cô bị chặn lại dịch bệnh tôm năm 2000 vừa qua Pa-na-ma Đứng hàng thứ ba nuôi tôm chân trắng với sản lượng năm 1999 10 nghìn Tuy nhiên, dịch bệnh đốm trắng không trừ tôm nuôi quốc gia Sản lượng năm 2000 đạt cịn nghìn Các nước khác Tiếp theo nước dẫn đầu nuôi tôm chân trắng Equađo, Mê-hi-cô, Pa-na-ma nước Mỹ La Tinh khác Belize, Venezuela, Pêru, Côlômbia… Các nước có kế hoạch đầy tham vọng phát triển nuôi tôm chân trắng xuất sang Mỹ Như nêu, dịch bệnh đốm trắng lan rộng khắp châu Mỹ năm 1999 - 2000 gây tổn thất lớn cho nhiều nước bắt đầu phát triển Nếu khơng sớm tìm biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn phịng ngừa dịch bệnh phong trào ni tơm chân trắng khu vực vừa phát động sôi bị ảnh hưởng lớn Tôm chân trắng di giống từ Đơng sang Tây Thái Bình Dương Sau nhiều nước châu Mỹ nuôi nhân tạo thành công có hiệu cao, tơm chân trắng di giống sang nuôi Hawai Hoholulu Mỹ Từ tôm chân trắng lan sang Đông Đông Nam Trung Quốc nước châu quan tâm tới tôm chân trắng sớm Từ năm 1998 họ công bố nuôi tôm chân trắng thành công sẵn sàng chuyển giao công nghệ (cung cấp giống kỹ thuật nuôi) cho nước châu muốn nhập nội Năm 2000 vừa qua có thơng tin nói Trung Quốc xuất sản phẩm tơm chân trắng, khơng rõ nhiều hay Tuy nhiên, thị trường nội địa Trung Quốc người tiêu dùng chưa mặn mà với đối tượng Nhiều nước châu khác Philippin, Inđônêxia, Malaixia, Thái Lan Việt Nam… nhập nội tôm chân trắng để ni với hy vọng đa dạng hố sản phẩm tơm xuất để nhằm tránh tình trạng trông cậy phần lớn vào tôm sú Đôi nét ngoại thương tôm chân trắng Tôm chân trắng đối tượng quý có giá trị cao, có thị trường lớn mở rộng Trước có đại dịch bệnh đốm trắng năm 2000, sản lượng tôm chân trắng đứng sau tôm sú đối tượng nuôi xuất chủ yếu hàng chục nước châu Mỹ Trước giá trị tôm chân trắng ngang hàng với tôm sú Tuy nhiên, gần người tiêu dùng Mỹ ưa chuộng tôm sú Châu nên giá trị tôm chân trắng có phần giảm sút (theo FAO năm 1999 giá trị trung bình tơm chân trắng ngun liệu 5,5 USD/kg tôm sú 6,5 USD/kg) Equađo nước xuất tôm chân trắng lớn với khối lượng kỷ lục 114 nghìn năm 1998 với giá trị 852 triệu USD, giá trung bình xuất USD/kg Tuy nhiên, sau năm xuất giảm 70% Khối lượng tôm chân trắng xuất sang Mỹ năm 1998 65 nghìn sang năm 2000 cịn 17 nghìn Hầu nuôi tôm chân trắng xuất bị thiệt hại lớn năm 2000 Trước có thị trường Mỹ nơi nhập chủ yếu tôm chân trắng nước Mỹ La Tinh Từ thập kỷ 90 đặc biệt sau thị trường tôm Nhật Bản suy yếu, tôm sú châu tràn sang Mỹ Với nhiều ưu nên tôm sú châu cạnh tranh gay gắt với tôm chân trắng Châu Mỹ Các nhà xuất tôm chân trắng Châu Mỹ buộc phải tìm thị trường EU Nhật Bản mở rộng cửa đón nhận sản phẩm tôm chân trắng chủ yếu chất lượng tốt mà giá lại mềm tôm sú Như vậy, Mỹ thị trường chính, thị phần 60 - 70%, Tây Ban Nha, Pháp, Nhật Bản… thị trường quan trọng cho tôm chân trắng châu Mỹ Tôm chân trắng (P.vannamei) với tốm sú (P.monodon) tôm he Trung Quốc (P.chinensis) ba đối tượng nuôi quan trọng nghề nuôi tôm giới thời kỳ Do có giá trị dinh dưỡng cao, dễ nuôi, lớn nhanh khối lượng cá thể lớn nên tôm chân trắng nuôi phổ biến Tây Bán cầu khơng tơm sú châu Ngồi Mỹ thị trường tiêu thụ lớn nhất, tôm chân trắng cịn có thị trường quan trọng EU Nhật Bản Tuy bị tôm sú cạnh tranh gay gắt, tôm chân trắng người tiêu dùng thị trường lớn ưa chuộng nhu cầu cao Tôm chân trắng nhiều nước nuôi tơm châu quan tâm di giống hố phát triển nuôi quy mô lớn nhằm đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu, hạn chế dần độc tôn tôm sú.Khi quảng cáo cho việc chuyển giao công nghệ nuôi tôm chân trắng người ta thường đưa ưa việt chúng Thực tơm chân trắng có nhược điểm lớn khả chịu bệnh Lịch sử nuôi tôm chân trắng châu Mỹ ngắn ngủi phải nếm trải hai lần dịch bệnh nghiêm trọng Hội chứng Taura năm 1992 1993 khắc phục nhanh, năm 1999 - 2000 vừa qua bệnh đốm trắng lan rộng gây thiệt hại nghiêm trọng Việc khắc phục hậu khó khăn tốn Khả quay lại mức năm 1998 phải chờ đợi Một số địa phương nước ta nhập nội tôm chân trắng từ nhiều nguồn vào ni thí nghiệm Việc thu thập đầy đủ thơng tin đối tượng này, việc rút kinh nghiệm thành công thất bại nghề nuôi tôm chân trắng nước Châu Mỹ quan trọng ... trắng sản lượng tôm chân trắng Mêhi-cô vượt 30 nghìn Chương trình đầy tham vọng ni tơm chân trắng xuất Mê-hi-cô bị chặn lại dịch bệnh tôm năm 2000 vừa qua Pa-na-ma Đứng hàng thứ ba nuôi tôm chân. .. nặng nề mà nước khác Pêru, Mê-hi-cô, Pa-na-ma, El.Sanvado… bị tổn thất lớn Sản lượng tôm chân trắng bị thiệt hại vi rút đốm trắng khoảng 100 nghìn Sản lượng tôm chân trắng Equađo năm 2000 cịn khoảng... sau tôm sú Sinh sản Tôm chân trắng thành thục sớm, có khối lượng từ 30 - 45 g/con tham gia sinh sản Ở khu vực tự nhiên có tơm chân trắng phân bố quanh năm bắt tơm chân trắng Song mùa sinh sản tôm

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:40

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan