Đặc điểm và phân bố của các loài cây lâm nghiệp- Cây Dó .
DÓ Rhamnoneuron balansae Gilf., 1894 Tên đồng nghĩa: Tên khác: Họ: Wikstroemia balansae Drake, 1889 Dó giấy, vỏ dó, dã gân, dã rừng Trầm – Thymeleaceae Hình thái Cây bụi hay gỗ nhỏ, cao 5-10m, tán hình cầu Gốc thường có nhiều thân, tái sinh chồi mạnh Thân phân cành sớm; vỏ màu nâu nhạt hay xám, nhẵn, thường có vết nứt nhỏ dọc thân, dày khoảng 3-3,5mm Vỏ có nhiều sợi dai Lá đơn nguyên, mọc cách nhau, dài 8-11cm, rộng 3,5-6cm, hình trái xoan, đầu nhọn, đáy tù hay gần tròn, mặt xanh sẫm, bóng, mặt xanh nhạt có lơng xám Những cành thường nhỏ phía Gân bên 15-18 đơi, song song rõ mặt; gân nhỏ nhiều, gần song song Cuống ngắn, dài khoảng 5mm, màu đỏ có rãnh sâu Cụm hoa chùy mọc đỉnh, dài lá, gồm nhiều cụm hoa hình đầu nhỏ, bao bọc tổng bao; cụm hoa đầu mang 3-4 hoa (hầu hết hoa) Lá bắc màu trắng nhạt, hay phớt hồng, có nhiều lơng mịn bao phủ Hoa trắng, dài 9-10mm, khơng Dó - Rhamnoneuron balansae Gilf cuống, có mùi thơm dễ chịu Đài dính thành ống, đầu thót lại, có thùy ngắn; khơng có Cành mang hoa; Hoa; Hoa bổ dọc; Nhụy; Quả tràng Nhị đực 8, xếp hàng; nhị ngắn, đính vào ống đài; bao phấn hình mắt chim, mở dọc Bầu tâm, có cuống ngắn, phủ lơng dày đặc, ơ, vịi ngắn, núm hình cầu, nỗn Quả bế, chín khơng mở, hình thành cụm đầu cành, cụm 3-4 quả, dính cuống ngắn, chiều dài từ 1,0-1,2cm, thiết diện ngang hình vng Mỗi có hạt thn, hình thoi, dài 5-8mm, non màu xanh, già đen bóng, xung quanh bao bọc lớp vỏ xốp, mềm dai hạt khó tách khỏi lớp vỏ khó thấm nước Các thông tin khác thực vật Nhiều người thường nhầm dó với dó bầu, dó trầm hay trầm dó (Aquilaria crassna) giói thiệu nhóm tinh dầu Hai họ khác chi Về hình thái, dó bụi cịn trầm dó, dó bầu hay dó trầm gỗ trung bình hay gỗ nhỏ; dó cho vỏ làm giấy, trầm chủ yếu cho trầm, loại nhựa có giá trị Cũng đừng nhầm dó với niệt dó (Wikstroemia indica (L.) C.A Mey), loài bụi nhỏ mọc hoang dại phổ biến Việt Nam, cho vỏ làm giấy tốt, độc Phân bố Việt Nam: Dó phân bố nhiều vùng Đông Bắc, Trung Tâm, vùng thấp Tây Bắc Bắc Trung Bộ; đặc biệt tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Tây, Quảng Ninh, Thanh Hóa Hiện trồng nhiều nơi thuộc tỉnh Hà Tây Hịa Bình Thế giới: Trung Quốc Lào Đặc điểm sinh học Cây phân bố phổ biến tỉnh vùng trung du miền núi, độ cao 50-600m so với mặt biển Thường gặp rừng nhiệt đới gió mùa thứ sinh, trảng bụi có xen gỗ vùng trung du núi thấp Dó mọc vùng có lượng mưa cao, từ 1.600mm trở lên; nhiệt độ khơng khí trung bình 22-230C, độ ẩm khơng khí Phân bố dó Việt Nam tương đối cao (82-86%); tổng số nắng 1.520-1.620 Cây chịu bóng, giai đoạn tuổi nên thường mọc tán gỗ, ven rừng thứ sinh, dọc theo đường làng Cây ưa đất sâu dày, thoát nước tốt, phong hóa từ loại đá biến chất phiến thạch, mica, diệp thạch kết tinh, gnai nhóm đá trầm tích chua, loại đất feralit vàng đỏ đỏ vàng, tầng đất dày, thành phần giới từ thịt đến sét trung bình, độ pH từ chua đến chua Dó thường mọc xen với nhiều bụi gỗ khác, tán loài: Cọ, ràng ràng mít, chẹo, trám trắng, trám đen, xoan đào, thơi ba, trương vân, thành ngạnh Dó mọc loại vườn rừng trồng xen kẽ với gỗ làm nguyên liệu giấy bồ đề, mỡ Đây lồi chịu khơ hạn, mọc đất khơ, chua Đơi gặp dó mọc lẫn rừng tre nứa Tái sinh hạt chồi tốt Các dó lứa tuổi khác tái sinh chồi, kinh doanh rừng dó chồi nhiều chu kỳ Mùa hoa tháng 10-12; chín rộ vào cuối tháng đầu tháng khoảng thời gian ngắn 15-20 ngày rụng hết Tuy có vùng dó chín rải rác, nên cần ý theo rõi để lấy hạt Cơng dụng Vỏ dó bền, dai, nhiều sợi, với hàm lượng cellulose từ 40 đến 50% (tùy theo tuổi cây), độ dài sợi 6-7mm, chiều rộng 10 µm (chiều dài lớn gấp 600 lần chiều rộng) Vì sợi có độ bền học cao Bột giấy dó có hàm lượng cellulose 92-93%, trị số đồng thấp 1,13% (so với tiêu bột giấy để sản xuất giấy chất lượng cao hàm lượng cellulose phải hay 90% hàm lượng đồng nhỏ hay 1,5%) Do vỏ dó phù hợp với sản xuất giấy chất lượng cao (tuổi thọ sử dụng đến 500năm) Theo kinh nghiệm truyền thống người dân nhiều vùng thuộc miền Bắc Việt Nam, vỏ dó dùng để sản xuất loại giấy bản, giấy viết chữ Hán, Nôm, loại giấy mềm dai cốt giấy nến (stencil), giấy vàng mã, giấy làm khăn ăn, giấy in tranh dân gian Đông Hồ Đặc biệt sắc phong triều đại phong kiến Việt Nam trước viết giấy dó Hiện sắc phong vần giữ đền chùa hay kho lưu trữ Quốc gia Ngoài lá, hoa rễ dó cịn dùng làm thuốc y học dân gian miền núi Phần gỗ thân làm nguyên liệu bột giấy làm củi tốt Hiện nhiều sở tư nhân, hợp tác xã sản xuất giấy Bắc Ninh, Bắc Giang lưu truyền phát triển nghề truyền thống sản xuất giấy dó chun dùng theo tính chất thủ cơng (Phong Khê - Đông Khê - Bắc Ninh) (Nguyễn Quang Khải, 2002) Thực tiễn nhu cầu giấy ngày tăng, khơng số lượng, chất lượng mà cịn đa dạng chủng loại Bên cạnh loại giấy thơng thường cón có nhu cầu mạnh giấy chất lượng cao dùng cho lưu trữ, phục chế tài liệu, ấn phẩm lịch sử, văn hóa nghệ thuật … Giấy dó nguồn nguyên liệu đáp ứng với yêu cầu Kỹ thuật nhân giống, gây trồng Theo Triệu văn Hùng (2002), kỹ thuật gieo trồng dó tiến hành sau: Điều kiện gây trồng: + Địa hình: Đồi núi thấp, độ cao 500m so với mặt biển + Khí hậu: Nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ bình quân năm 22-230C; lượng mưa 1.500-2.000 mm/năm + Đất đai: Tầng dày 40-50cm, thoát nước tốt, pH= 4,0- 4,5; lượng mùn 2-3% + Thực bì: Rừng thứ sinh nghèo kiệt rừng phục hồi sau nương rẫy; trảng cỏ bụi có gỗ rải rác trảng cỏ bụi cao Nhân giống: Nguồn giống: Chọn mẹ mọc từ hạt tuổi chồi tuổi, sinh trưởng tốt, vỏ dày, không bị sâu bệnh để lấy giống Hạt thu hái vào tháng 3-4, chọn có vỏ chuyển sang màu đen, tốt đem gieo ngay, không để ngày hạt chóng sức nảy mầm Tiêu chuẩn hạt gió để gieo trồng sau: + Độ quả: 79,7% + Số lượng quả/100gr: 3245 + Tỷ lệ có hạt: 80- 90% + Trọng lượng 1000hạt: 8,5gr + Số lượng hạt trung bình/kg: 117.000 – 200.000 hạt/kg Tạo + Chọn nơi đất cịn tốt, nước, cày bừa kỹ, lên luống rộng 1-1,2m, cao 15-20cm, dài 510m, đánh rãnh luống rộng 35-40cm; bón lót 3-4kg phân chuồng hoai cho 1m2 mặt luống, trộn phân với đất san phẳng mặt luống + Ngâm hạt vào nước lã 4giờ, vớt đem gieo vãi gieo theo rạch (rạch cách rạch 10cm) Rắc đất mịn phủ kín quả, dày 2-3cm, dậm chặt + Dùng rơm hay rạ khử trùng phủ kín mặt luống, tưới nước đủ ẩm sau gieo suốt thời gian che tủ Sau 2-3 tuần bắt đầu nảy mầm, dỡ bỏ rơm rạ + Làm dàn phên tre nứa để che bóng từ 50 đến 75% ánh sáng tiếp tục tưới nước đủ ẩm cho + Khi tháng tuổi, tỉa bớt nơi dày, dặm bổ sung vào nơi thưa, đảm bảo mật độ 100-200 cây/m2, cự ly 10x10cm 10x 5cm.Tiếp tục chăm sóc ni dưỡng đến đạt tiêu chuẩn đem trồng thân cụt + Cũng cấy tháng tuổi vào bầu polyethylen rộng 9cm, cao 12cm, thủng đáy Ruột bầu gồm 89% đất mặt cịn tốt, thích hợp đất rừng giang + gỗ với 10% phân chuồng hoai 1% supe lân theo khối lượng + Bầu xếp luống chuẩn bị sẵn luống gieo, khơng cần bón lót Trước sau cấy, tưới đẫm nước cho bầu làm giàn che gieo Chăm sóc + Thường xuyên tưới nước đủ ẩm cho Theo định kỳ 2-3 tuần lần, nhổ cỏ, sới đất cho gieo luống bầu + Nếu xấu, dùng hỗn hợp sunphát đạm sunphát kali nồng độ (0,2%), lượng tưới 1,5- lít/m2 để bón thúc cho cây, sau phải tưới nước lã để rửa + Ngừng việc chăm sóc dỡ bỏ giàn che trước đem trồng 1-2 tháng Tiêu chuẩn đem trồng Tiêu chuẩn Cây gieo cụt khơng bầu Cây có bầu 10-12 6-8 Đường kính gốc (cm) 0,5- 1,0 0,3- 0,5 Chiều cao (cm) 40- 50 40- 45 Sinh trưởng tốt, không sâu bệnh Sinh trưởng tốt, không sâu bệnh Tuổi (tháng) Sinh lực Nguồn: Triệu văn Hùng (2002) Gây trồng, chăm sóc: + Trồng tán rừng gỗ tự nhiên nghèo kiệt, rừng trồng bồ đề, xoan, trẩu, thơng… có độ tàn che 0.5- 0,6 theo đám lỗ trống rừng có dó phân bố Ngồi cịn trồng theo băng bao đồi, theo đường ranh phân lơ, chống xói mịn cản lửa + Thời vụ trồng: Thích hợp vụ xuân vụ thu + Phát dọn thực bì theo băng theo hố rộng 80cm + Hố đào kích cỡ 30x30x30cm + Mật độ: 5000 cây/ha (cự li 2x1m), trồng toàn diện; 6.600 cây/ha (cự li 1,5x1,0m) trồng theo băng; 3-5 hàng/băng + Moi đất, xé bỏ vỏ bầu có, đặt thẳng hố, lấp đất đầy hố, ấn chặt quanh gốc, cào đất vun lấp đầy, cao miệng hố 4-5cm + Thường xuyên phát dọn thực bì xâm lấn quanh gốc rộng 0,8-1,0m 2-3 năm liền, năm 1-2 lần Khai thác, chế biến bảo quản Sau trồng năm, bắt đầu thu hoạch vỏ luân kỳ Tiếp tục nuôi chồi 2-3 năm, khai thác lần; liên tục kinh doanh chồi 3-4 luân kỳ trồng lại Sản lượng chu kỳ đạt 8.000kg vỏ tươi, tương đương với 2.285kg vỏ khơ khơng khí 9.600kg gỗ thân dó/1ha Các chu kỳ sau bình qn chu kỳ thu 5.472kg vỏ tươi, tương đương 1.536kg vỏ khơ khơng khí 10.000kg gỗ tươi / ...Cũng đừng nhầm dó với niệt dó (Wikstroemia indica (L.) C.A Mey), loài bụi nhỏ mọc hoang dại phổ biến Việt Nam, cho vỏ làm giấy tốt, độc Phân bố Việt Nam: Dó phân bố nhiều vùng Đơng Bắc,... Bộ; đặc biệt tỉnh: Lai Châu, Sơn La, Hịa Bình, Vĩnh Phúc, Hà Bắc, Hà Tây, Quảng Ninh, Thanh Hóa Hiện trồng nhiều nơi thuộc tỉnh Hà Tây Hịa Bình Thế giới: Trung Quốc Lào Đặc điểm sinh học Cây phân. .. độ ẩm khơng khí Phân bố dó Việt Nam tương đối cao (82-86%); tổng số nắng 1.520-1.620 Cây chịu bóng, giai đoạn tuổi nên thường mọc tán gỗ, ven rừng thứ sinh, dọc theo đường làng Cây ưa đất sâu