1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

On tap sinh 9 TXHN

6 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 9,37 KB

Nội dung

- số lượng các thể của mỗi quần thể trong quần xã luôn luôn được khống chế ở mức độ phù hợp với khả năng của môi trường, tạo nên sự cân bằng sinh học trong quần xã.. BÀI 50 HỆ SINH THÁI.[r]

(1)

SINH HỌC BÀI 47 QUẦN THỂ SINH VẬT

I/ quần thể sinh vật?

- Là tập hợp cá thể loài, sinh sống khoảng không gian định, thời điểm định cá thể quần thể có khả sinh sản tạo thành hệ

II/ đặc trưng quần thể 1/ Tỉ lệ giới tính:

- tỉ lệ giới tính tỉ lệ số lượng cá thể đực - tỉ lệ giới tính cho thấy tiềm sinh sản quan quần thể

- tỉ lệ giới tính thay đổi chủ yếu theo nhóm tuổi quần thể phụ thuộc vào tử vong không đồng cá thể đực

2/ thành phần nhóm tuổi:

- quần thể nhiều nhóm tuổi, nhóm tuổi có ý nghĩa sinh thái khác

- để biểu diễn thành phần nhóm tuổi quần thể ta dùng biểu đồ tháo tuổi - ba dạng: dạng phát triển, dạng ổn định, dạng giảm sút

3) Mật độ quần thể

- số lượng hay khối lượng sinh vật có đơn vị diện tích hay thể tích

- mật độ quần thể khơng cố định mà thay đổi theo mùa, theo năm phụ thuộc vào chu kì sống sinh vật

III/ ảnh hưởng môi trường đến quần thể sinh vật

- điều kiện sống mơi trường: khí hậu, thổ nhưỡng, thức ăn, nơi ở,… thay đổi dẫn đến thay đổi số lượng cá thể quần thể

- mật độ cá thể tăng cao dẫn đến thiếu thức ăn, chỗ phát sinh nhiều bệnh tật, nhiều cá thể bị chết mật độ quần thể lại điều chỉnh mức cân

BÀI 48 QUẦN THỂ NGƯỜI

I/ khác quần thể người quần thể sinh vật.

- quần thể người có đặc điểm đặc trưng giống với quần thể sinh vật VD: giới tính, lứa tuổi, mật độ, sinh sản, tử vong,…

- quần thể người có đặc trưng khác với quần thể sinh vật: kinh tế, xã hội, pháp luật, nhân,…

- người có lao động tư có khả điều chỉnh đặc điểm sinh thái quần thể

II/ đặc trưng phát triển nhóm tuổi quần thể - quần thể người chia làm nhóm tuổi:

+ nhóm tuổi sinh sản: từ sơ sinh đến – 15 tuổi

(2)

+ nhóm tuổi hết khả lao động nặng nhọc: từ 65 tuổi trở lên - tháp dân số ( tuổi) thể đặc trưng dân số nước

+ tháp dân số trẻ tháp có đáy rộng => số lượng trẻ em sinh nhiều đỉnh tháp nhọn thể tỉ lệ tử vong cao, tuổi thọ trung bình thấp

+ tháp dân số già: tháp có đáy hẹp, đỉnh tháp không nhọn, cạnh tháp gần thẳng đứng => tỉ lệ sinh, tỉ lệ tử vong thấo, tuổi thọ trung bình cao III/ tăng dân số phát triển xã hội

- tăng dân số tự nhiên kết số người sinh nhiều số người tử vong

=> dân số thực = ( số người sinh + số người nhập cư) – ( số người chết + di cư)

- dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu nơi ở, nguồn nước uống, ô nhiễm môi trường, tăng chặt phá rừng tài nguyên khác,

- việt nam thực pháp lệnh dân số nhằm mục đích đảm bảo sống cá nhân, gia đình xã hội số sinh phải phù hợp với khả ni dưỡng chăm sóc gia đình hài hồ với phát triển kinh tế, xã hội, tài nguyên, môi trường đất nước

=> đặc trưng tỉ lệ giới tính, thành phần nhóm tuổi, giảm dân số ảnh hưởng đến chất lượng sống, người, sách kinh tế xã hội quốc gia

BÀI 49 QUẦN XÃ SINH VẬT I/ quần xã sinh vật?

- quần xã sinh vật tập hợp nhiều quần thể sinh vật thuộc loại khác nhau, sống không gian xác định chúng có mối quan hệ mật thiếc, gắn bó với

II/ dấu hiệu điển hình quần xã * đặc điểm số lượng loài quần xã

- độ đa dạng: thể mức độ phong phú số lượng loài quần xã - đội nhiều thể mật độ cá thể loài quần xã

- độ thường gặp thể tỉ lệ % số địa điểm bắt gặp loài tổng số địa điểm quan sát

* thành phần loài quần xã

- lồi ưu thể lồi đóng vai tro quan trọng quần xã

- loài đặc trưng lồi có quần xã có nhiều hẳn loài khác

III/ quan hệ ngoại cảnh quần xã

(3)

- số lượng thể quần thể quần xã luôn khống chế mức độ phù hợp với khả môi trường, tạo nên cân sinh học quần xã

BÀI 50 HỆ SINH THÁI

I/ hệ sinh thái?

- hệ sinh thái gồm quần xã sinh vật môi trường sống quần xã ( sinh cảnh) hệ sinh thái hệ thống hoàn chỉnh tương đối ổn định

- hệ sinh thái hoàn chỉnh gồm: + thành phần vô sinh: đất, đá, + sinh vật sản xuất thực vật

+ sinh vật tiêu thụ gồm có động vật ăn thực vật động vật ăn thịt + sản xuất phân giải vi khuẩn

II/ chuỗi thức ăn lưới thức ăn 1/ chuỗi thức ăn

- dãy gồm nhiều loài sinh vật có quan hệ dinh dưỡng với lồi chuỗi thức ăn vừa sản xuất tiêu thụ mắt xích phía trước, vừa sinh vật bị mắt xích phía sau tiêu thụ

2/ lưới thức ăn

- lồi sinh vật khơng tham gia vào chuỗi thức ăn mà tham gia chuỗi thức ăn khác Các chuỗi thức ăn có nhiều mắt xích chung tạo thành lưới thức ăn

BÀI 53 TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐỔI VỚI MÔI TRƯỜNG I/ tác động người đến môi trường qua thời kì phát triển của xã hội

- thời nguyên thuỷ người đốt rừng, đào hố, săn bắt thú => làm giảm diện tích rừng

- xã hội nông nghiệp:

+ trồng trọt, chăn nuôi => chặt phá rừng lấy đất canh tác, chăn thả da súc + cày sới đất => làm thay đổi đất, nước tầng mặt nhiều vùng vị khô làm giảm độ màu mở

+ người định cư => hình thành khu dân cư sản xuất nơng nghiệp - nhiều giống vật ni trồng hình thành:

- xã hội công nghiệp:

+ xây dựng nhiều khu công nghiệp khai thác tài nguyên bừa bãi làm diện tích đất ngày thu hẹp, rác thải ngày nhiều

+ sản xuất nhiều loại phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc bảo vệ thực vật làm cho sản lượng lương thực tăng, khống chế bệnh dịch gây hậu lớn cho môi trường

+ tạo nhiều giống vật nuôi trồng quý

(4)

- nhiều hoạt động người dây hậu xấu đến môi trường tác động lớn phá huỷ thảm thực vật, gây xói mịn thối hố đất, ô nhiễm, hạn hán, lũ lụt, lụt lội

III/ vai trò người việc bảo vệ cải tạo môi trường tự nhiên

- hạn chế phát triển dân số nhanh

- sử dụng có hiệu nguồn tài nguyên - bảo vệ loài vật

- phục hồi trồng rừng

- kiểm soát giảm thiểu nguồn chất thải gây ô nhiễm

- hành động khoa học người góp phần cải tạo nhiều giống trồng, vật ni có xuất cao

BÀI 54 Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG I/ nhiễm mơi trường gì?

- tượng môi trường bị nhiễm bẩn, song song tính chất vật lí, hố học, sinh học môi trường bị thay đổi, gây tác hại đến đời sống người sinh vật khác Do người thiên nhiên tạo

II/ tác nhân chủ yếu gây ô nhiễm

1/ ô nhiễm chất khí thải từ hoạt động công nghiệp sinh hoạt 2/ ô nhiễm hoá chất bảo vệ thực vật chất hoá học

3/ nhiễm chất phóng xạ 4/ ô nhiễm chất thải rắn 5/ ô nhiễm sinh vật gây bệnh II/ hạn chế ô nhiễm môi trường

- hậu ô nhiễm môi trường làm ảnh hưởng đến sức khoẻ gây nhiêu bệnh cho người sinh vật người hồn tồn có khả hạn chế nhiễm

- có nhiều biện pháp phịng chống nhiệ xử lí chất thải cơng nghiệp chất thải sinh hoạt, cải tiến cơng nghệ để sản xuất gây nhiễm, sử dụng nhiều loại lượng gió, lượng mặt trời,

- xây dựng nhiều công viên, trồng nhiều xanh để hạn chế bụi điều hồ khí hậu… cần tăng cường cơng tác tuyên truyền giáo dục để nang cao hiểu biết ý thức người phòng chống ô nhiễm

- trách nhiệm người phải hành động để phịng chống nhiễm, góp phần bảo bệ mơi trường sống cho hệ mai sau BÀI 58 SỬ DỤNG HỢP LÍ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN

I/ dạng tài nguyên thiên nhiên chủ yếu - có ba dạng tài nguyên thiên nhiên:

(5)

+ tài nguyên không tái sinh: tài nguyên sau thời gian sử dụng cạn kiệt ( khí đốt, thiên nhiên, lượng gió)

+ tài nguyên sử dụng mãi không gây ô nhiễm môi trường ( tài nguyên đất, xạ mặt trời)

II/ sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên

1/ tài nguyên đất: bị suy thối sói mịn, nhiễm mặn, nhiễm phèn. đặc biệt bị ô nhiễm

- sử dụng hợp lí: chống sói mịn, khơ hạn, nhiễm mặn nâng cao độ phì nhiêu đất

- biện pháp: thuỷ lợi, kĩ thuật làm đất, bón phân, chế độ canh tác,… đặc biêt trồng vây gây rừng, rừng đầu nguồn

2/ tài nguyên nước: nhu cầu thiếu sinh vật trên trái đất

- nguồn tài ngun nước bị nhiễm có nguy cạn kiệt

BÀI 59 KHÔI PHỤC MÔI TRƯỜNG VÀ GÌN GIỮ THIÊN NHIÊN HOANG DÃ

I/ ý nghĩa việc khơi phục mơi trường gìn giữ thiên nhiên hoang

- môi trường bị suy thối

- giữ gìn thiên nhiên hoang dã bảo vệ lồi sinh vật mơi trường chúng Đó sở trì cân sinh thái, tránh ô nhiễm cạn kiệt nguồn tài nguyên

- nhằm giữ cân sinh thái

II/ biện pháo bảo vệ thiên nhiên 1/ bảo vệ tài nguyên sinh vật

- biện pháo chủ yếu bảo vệ tài nguyên thiên nhiên + bảo vệ khu rừng già, rừng đầu nguồn,…

+ xây dựng khu bảo tồn, vườn quốc gia để bảo vệ sinh vật hoang dã + trồng cây, gây rừng tạo mơi trường sống cho nhiều lồi sinh vật

+ ứng dụng công nghệ sinh học để bảo tồn nguồn gen quý hiến

+ không săn bắn động vật hoang dã khai thác mức loài sinh vật 2/ cải tạo hệ sinh thái bị thái hoá

- vùng đất trổng, đồi núi trọc việc trồng gây rừng biện pháp chủ yếu cần thiết

- tăng cường công tác làm thuỷ lợi tưới tiêu hợp lí - bón phân hợp lí hợp vệ sinh

- thay đổi loại trồng hợp lí

(6)

- khơng chặt phá mà phải bảo vệ chăm sóc - tuyên truyền cho người bảo vệ thiên nhiên BÀI 60 BẢO VỆ ĐA DẠNG CÁC HỆ SINH THÁI I/ đa dạng hệ sinh thái:

- có nhóm hệ sinh thái chủ yếu:

+ hệ sinh thái cạn: rừng, thảo nguyên, + hệ sinh thái nước ngọt: ao, hồ, sông, suối, + hệ sinh thái nước mặn: biển khơi, bờ, II/ bảo vệ hệ sinh thái rừng

- rừng góp phần bảo vệ lồi sinh vật, điều hồ khí hậu, giữ cân sinh thái tái đất

- biệp pháp bảo vệ hệ sinh thái rừng:

+ xây dựng kế hoạch để khai thác nguồn tài nguyên rừng mức phù hợp + xây dựng khu bảo tồn thiên nhiên, vườn quốc gia

+ trồng rừng

+ phòng cháy rừng

+ vận động đồng bào dân tộc người định canh, định cư

+ phát triển dân số hợp lí, ngăn cản việc di dân tự tới trồng trọt rừng

+ tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục bảo vệ rừng III/ bảo vệ hệ sinh thái biển

- biển hệ sinh thái khổng lồ chiếm ¾ diện tích bề mặt trái đất loài động vật hệ sinh thái phong phú nguồn đạm chủ yếu cho người

- biện pháp bảo vệ hệ sinh thái biển: bảo vệ bãi cát biển ( nơi rùa đẻ trứng vận động người dân không đánh bắt rùa biển) bảo vệ rừng ngập mặn có, xử lí nước tải trước đổ sơng biển làm bãi biển nâng cao ý thức bảo vệ môi trường người dân

IV/ bảo vệ hệ sinh thái nông nghiệp

- hệ sinh thái nông nghiệp cung cấp lương thực, thực phẩm nuôi sống người nguyên liệu cho công nghiệp

Ngày đăng: 20/05/2021, 14:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w