1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Giáo trình Thuốc, Vacxin thú y - Chương 1

53 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 53
Dung lượng 270,93 KB

Nội dung

Chương I KHÁNG SINH DÙNG TRONG THÚ Y A. Những điều cần biết khi dùng kháng sinh I. Choáng phản vệ do kháng sinh Ngay từ 1902 nhà sinh học Pháp Richet và cộng sự đã nghiên cứu tình trạng miễn dịch với độc tố Actinie (một loại hến biển) trên động vật thí nghiệm là chó Neptune.

WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM PhÇn I THC DïNG TRONG THó Y WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Chơng I KHáNG SINH DùNG TRONG THú Y A Những điều cần biết dùng kháng sinh I Choáng phản vệ kháng sinh Ngay từ 1902 nhà sinh học Pháp Richet cộng đà nghiên cứu tình trạng miễn dịch với độc tố Actinie (một loại hến biển) động vật thí nghiệm chó Neptune Ông đà tiêm độc tố hến biển cho chó thí nghiệm với liều lợng 0,10 mg/kg Neptune chó to khoẻ Sau lần tiêm lần thứ phản ứng rõ rệt Sau tiêm lần thứ hai liều nh lần trớc, tác giả chờ đợi miễn dịch ë chã Neptune ThËt bÊt ngê, chØ mét sau tiêm, chó thí nghiệm bị choáng nặng chết Ngời ta đặt tên cho tợng choáng phản vệ nghĩa khả bảo vệ, miễn dịch Nhờ phát minh quan trọng này, đà góp phần tìm hiểu chế nhiễm bệnh trớc cha rõ nguyên nhân nh: - Các bệnh phấn hoa (hen mùa) - Viêm kết mạc mùa xuân - Bệnh huyết thanh; hen phế quản; mề đay; phù quản; phù mắt; nhức nửa đầu; dị ứng Những năm gần - dùng kháng sinh tiêm, uống tiếp xúc với kháng sinh (Penicilin - Streptomycin ) thờng gặp tợng choáng phản vệ kháng sinh gây Tuy nhiên ta gặp tợng chó - Nhất chó Nhật chó lai Còn gia súc khác gặp Triệu chứng choáng phản vệ: - Sau tiêm hay uống kháng sinh phút vật choáng váng, loạng choạng, khó thở, mạch nhanh, không ®Ịu, hut ¸p tơt thÊp, cã biĨu hiƯn co giật, ban khắp thể - ỉa đái dầm dề sau hôn mê - chết Nhẹ hợn xuất nhũng phản ứng dị ứng Phản ứng dị ứng xuất nhiều quan khác nhau: da, hô hấp, tim mạch, gan, thận, thần kinh với mức độ khác từ nhẹ đến nặng, có dẫn đến chết II Dị ứNG DO KH¸NG SINH BƯnh hut Sau dïng kháng sinh (Penicilin, Streptomycin - Sulfamit ) vào ngày thứ đến ngày thứ 14 Con vật bỏ ăn, mệt mỏi, ủ rữ, buồn bÃ, có triệu chứng buồn nôn, chân loạng choạng, xiêu vẹo, đau khớp, sng nhiều hạch, sốt cao, mẩn đỏ toàn thân Nếu chẩn ®o¸n chÝnh x¸c ngõng kh¸ng sinh, vËt sÏ dần triệu chứng - Trái lại tiếp tục dùng kháng sinh tăng liều lợng làm bệnh ngày nặng dẫn đến truy tim mạch chết 10 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Biểu da Nổi mề đay, mẩn ngứa, phù mặt, phù mí mắt, phù môi, phù quản, viêm da, chấm xuất huyết da Biểu hệ máu Khi dùng kháng sinh liều cao, gây thiếu máu tán huyết cÊp tÝnh TriÖu chøng: Sèt cao, vËt run rÈy rét, buồn nôn nôn, kêu rên đau đầu, chảy máu mũi, vàng da, đau bụng, gan tứ chi Xét nghiệm máu lúc hồng cầu giảm, bạch cầu trung tính giảm, số lợng bạch cầu khác lại tăng lên Biểu nhiều thể bệnh khác Khò khè khó thở, thở rít, viêm phổi, viêm màng tim, viêm tim dị ứng III HIểU BIếT TốI THIểU KHI DùNG KHáNG SINH Phải dùng kháng sinh định Hầu hết kháng sinh có tác dụng kìm hÃm tiêu diệt vi khn, chØ cã mét sè rÊt Ýt cã t¸c dơng điều trị bệnh nấm, ký sinh trùng siêu vi trùng Nếu cha thật cấp bách, cha xác định bệnh cha nên dùng kháng sinh Phải chọn kháng sinh với bệnh loại kháng sinh có tác dụng đặc hiệu với loại vi khuẩn định Thí dụ: Ampicilin có tác dụng tốt với bệnh đóng dấu lợn, nhiệt thán gia súc, phó thơng hàn, bệnh đờng hô hấp sinh dục Erythromycin: Tác dụng tốt với viêm nhiễm đờng hô hấp (viêm phổi, viêm phế quản - phổi, viêm màng phổi) bệnh đờng sinh dục, đờng tiết niệu (viêm âm đạo, viêm tử cung, viêm niệu đạo ) Không dùng kháng sinh trờng hợp sau - Penicilin - không dùng gia súc có tiền sử choáng, dị øng - Pinicilin chËm, Chloramphenicol, Tetracyclin, Streptomycin, Gentamycin, Kanamycin Sulfamid: không dùng cho gia súc sơ sinh - Sulfamid, Tetracyclin, Rifampicin, Bactrim không dùng cho gia súc có thai nuôi sữa mẹ Khi thật cần thiÕt míi dïng nh−ng ph¶i theo dâi cÈn thËn Sớm dùng kháng sinh đà có định - Ngay từ đầu dùng kháng sinh với liều cao, không dùng liều nhỏ tăng dần để tránh tợng vi khuẩn nhờn thuốc Sau giảm liều dần bệnh đà đỡ - Dùng thuốc đủ liều cho đợt 11 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Ví dụ: Sulfamid, Tetrcylin dùng Iiên tục từ 6-8 ngày Cloramphenicol, Clotetracyclin dùng liên tục từ 4-6 ngày - Dùng kháng sinh liên tục hÕt c¸c biĨu hiƯn nhiƠm khn (sèt, s−ng khíp, sung hạch, ho, ỉa lỏng ) Sau dùng tiếp tục thêm 2-3 ngày ngừng thuốc với liều thấp chút - Nếu sau 5-6 ngày điều trị hiệu nên thay kháng sinh, phối hợp với kháng sinh khác Dùng kháng sinh với thời điểm thích hợp ngày Căn vào đặc điểm thuốc mà uống trớc hay sau bữa ăn Tiêm lần hay chia nhiều lần Ví dụ: Căn vào đặc điểm thuốc: - Có phân hủy dịch vị không - Tốc độ hấp thu nhanh hay chậm? - Đào thải nhanh hay chậm - Bài tiết qua quan Uống thuốc buổi sáng đói: Colistin, Polymycin Uống trớc bữa ăn giờ: Penicilin V, Oxacilin Uống bữa ăn: Nitrofurantein, Acid Nalidixic Uống sát bữa ăn: Chlotetracyclin, Symtomycin Uống sau bữa ăn giờ: Erythromycin, Chloramphenicol Penicilin G: Tiêm bắp 2-3 lần/ngày Penicilin procain: cần tiêm bắp lần/ngày Cần phối hợp kháng sinh thích hợp với loại vi khuẩn Ví dụ ỉa chảy Salmonela Nên phối hợp Chloramphenicol Tetracyclin Nhiễm khuẩn liên cầu tán huyết: nên phối hợp - Penicilin G vói Tetracyclin - Erythrommycin víi Tetracyclin - Erythrommycin víi Pristinamycin X¶y thai truyền nhiễm Brucella, nên phối hợp - Tetracyclin víÝ Streptomycin - Ampicilin víi Sulfamid - Fifampicin víi Tetracyclin - Viêm phổi phế cầu: Nên phối hợp Penicilin G hc Ampicilin víi Sulfamid; Ampicilin víi Gentamycin 12 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Cần chọn kháng sinh thích hợp để tránh tợng vi khuẩn kháng thuốc Ví dụ: - Tụ cầu tiết men Penicilanaza kháng thuốc Penicilin G, Ampicilin, Colistin - Liên cầu tán huyết kháng thuốc Penicilin, Gentamycin - Các liên cầu nhóm A D, xoắn khuẩn: kháng thuốc Kanamycin Gentamycin Xác định liều lợng với loại gia súc Liều dùng: - Ngùa (500 kg): - Lõa (200 kg): 1/2 - 1/3 - Đại gia súc có sừng (400 kg 1/2 - - TiĨu gia sóc cã sõng (60 kg): 1/5 - 1/6 - Lỵn (60 kg): 1/5 - 1/8 - Chã (10 kg): 1/10 - 1/16 - MÌo (2 kg): 1/20 - 1/32 - Gia cÇm (2 kg): 1/20 - 1/40 Xác định liều theo cân nặng thể VÝ dơ Ampicilin ng 10 - 20 mg/kg/ngµy chia lần IV cácH PHòNG CHốNG TAI BIếN DO KHáNG SINH Những tai biến kháng sinh hay gặp chó cảnh gia súc quý - loại gia súc khác gặp - cã tai biÕn biĨu hiƯn nhĐ Ýt dÉn ®Õn làm chết gia súc Tuy nhiên việc điều trị cho gia súc không dùng đến kháng sinh đợc Muốn phòng tai biến kháng sinh gây ph¶i thư ph¶n øng (Test) Test nhá giät Sát trùng da bụng cồn 700 nhỏ da giọt dung dịch muối đẳng trơng (0,9%) cạnh cm nhá giät kh¸ng sinh (1 ml cã vạn đơn vị) Sau 10 - 20 phút ë giät nhá kh¸ng sinh cã c¸c biĨu hiƯn ban ®á, phï nÒ, mÈn ngøa KÕt luËn: Test nhá giät (+) tính Không dùng kháng sinh để tiêm cho gia súc đợc Test lẩy da Test lẩy da nhạy tét nhỏ giọt 100 lần, sát trùng vïng da bơng b»ng cån 700 Nhá giät dÞch muối đẳng trơng (0,9%), cách cm nhỏ tiếp giọt dung dịch kháng sinh (1 ml có vạn đơn vị) Đặt kim tiêm vô trùng mặt da (ở vùng có giọt dung dịch) thành góc 450 13 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM chọc nhẹ đầu kim vào da sâu độ - 1,5mm không làm chảy máu, mét chÊm xuÊt huyÕt nhá Sau 10 - 20 vùng có kháng sinh, có sẩn mề đay với đờng kính lớn mm kết luận: Test lẩy da dơng (+) tính, gia súc có dị ứng với kháng sinh này, không dùng để điều trị đợc Test kích thích - Qua niêm mạc mũi: Nhỏ - giọt dung dịch muối đẳng trơng (0,9%) vào lỗ mũi bên phải Sau - 10 phút phản ứng (hắt hơi, xổ mũi) lấy tẩm dung dịch kháng sinh (1 ml có vạn đơn vị) đặt vào lỗ mũi bên trái Nếu - 10 phút xuất triệu chứng: ngứa mũi, hắt hơi, chảy nớc mũi, khó thở kết luận: Test kích thích dơng (+) tính Gia súc không dùng kháng sinh để điều trị đợc Sau rửa - Dới lỡi: Đặt dới lỡi liều thuốc kháng sinh (bằng 1/4 liều điều trị) thờng 1/4 - 1/2 viên Sau 10 - 20 nÕu cã c¸c triƯu chøng: phï l−ìi, phï môi ngứa mồm ban đỏ kết luận: Test dới lỡi dơng (+) tính Gia súc không dùng đợc kháng sinh Sau rửa miệng nớc V CáCH Xử Lý CHOáNG PHảN Vệ DO KHáNG SINH Tất loại kháng sinh nguyên nhân gây choáng phản vệ với hậu nghiêm trọng, dẫn đến chết vật (nhất thú cảnh, chó cảnh, gây thiệt hại kinh tế lớn) chủ yếu cách đề phòng xử lý kịp thời xác Sau uống, tiêm kháng sinh (penicilin G, Penicilin chậm, Streptomycin, Tetracyclin, Sulfamid, Biomycin ) tiêm loại vacxin phòng bệnh cho gia súc (vacxin Trivirovac - Tetradog - Hexadog cho chã c¶nh - thó cảnh vacxin khác cho động vật nông nghiệp ) NÕu thÊy c¸c triƯu chøng: vËt bån chån quay cuồng, loạng choạng, thở khó, khò khè, cánh mũi phập phång, mƯt mái, mÈn ngøa, mỊ ®ay, ban ®á ë vùng niêm mạc, da mỏng, lông; sốt, hôn mê, bệnh cảnh choáng phản vệ Tuy nhiên, vật biểu có khác nhiều Cần xử lý nhanh, theo trình tự sau: Để vật nằm yên nơi kín gió, đầu thấp nghiêng bên Tiêm dới da 0,2 - 0,3 ml dung dịch Adrenalin 0,1% vào nơi tiêm kháng sinh hay vacxin Sau phút tim, mạch trở lại bình thờng Nếu sau 10 - 15 phút vật không thấy tốt lên, tiêm lại lần vÉn liỊu 0,2 - 0,3 ml dung dÞch Adrenalin 0,1% Nếu sau lần tiêm Adrenalin 0,1% vật không tốt lên, tim, mạch yếu, mệt mỏi tiêm vào tĩnh mạch (thật chậm) 150 ml - 200 ml dung dÞch glucoza 5% cho 10kg thĨ träng ngày Có thể cho thêm vào dung dịch Glucoza 5% mét l−ỵng 20 - 30 mg Prednisolon NÕu triƯu chøng khó thở thêm - ml dung dịch Aminofylin 2,4% Nếu có triệu chứng suy tim thêm vào 0,2 - 0,3 ml Strofantin 0,05% Cã thÓ cho vật uống thêm an thần (Seducen) hay cho thở oxy (tẩm có oxy cho vật ngửi) Cần tiêm cho súc vật thuốc chống dị ứng: Dimedron Promethazin theo liỊu ml/10 20 kg thĨ träng Sau vật trở lại bình thờng cần theo dõi tình trạng sức khoẻ - cho thêm liều trình thuốc bổ Tăng sức đề kháng vật 14 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM B CáC LOạI KHáNG SINH PENICILIN G (Benzyl Penicilin) Penicilin kháng sinh thuộc nhóm Lactamin, đợc chiết xuất từ nấm Penicilin notatum, ngày đợc lấy từ chđng lo¹i chän läc cđa nÊm Penicilin crizogenum TÝnh chất Penicilin G tinh khiết loại bột kết tinh - trắng tan mạnh nớc không tan dầu Bột Pemcilin G bền vững nhiệt độ thờng bảo quản khô năm Dung dịch Penicilin nhiệt độ 100C giữ đợc 48 Penicilin G qua đờng tiêu hoá bị dịch vị phân huỷ đến 80%, khó qua màng n·o, phỉi, khíp, khch t¸n rÊt Ýt c¸c tỉ chức xơng - xoang Penicilin qua đờng tiêm truyền (bắp, dới da, tĩnh mạch), thuốc lan toả nhanh máu, đạt nồng độ tối đa sau 15 phút, giảm dần sau 90 ®Õn giê Penicilin G rÊt Ýt ®éc - liỊu chÝ tư LD50 ®èi víi cht b¹ch 2.000.000 UI Một đơn vị quốc tế UI tơng øng víi 0,59 - 0,60 Penicilin G - VËy mg Penicilin G = 1670 UI T¸c dơng - Penicilin G cã t¸c dơng diƯt c¸c vi khn gram (+) mạnh: liên cầu, tụ cầu, phế cầu, trực khuẩn than uốn ván, hoại th sinh - Penicilin G tác dụng với tụ cầu tiết men Penicilinnaza, tụ cầu trắng, trực khuẩn đờng ruột lao vµ virut - Víi liỊu cao Penicilin G cã hoạt tính với nÃo cầu, xoắn khuẩn, haemophilus số actinomyces Chỉ định Penicilin G đợc dùng để điều trị bệnh: - Bệnh nhiễm trùng tụ cầu, liên cầu vật nuôi - Bệnh nhiệt thán, ung khí thán trâu bò - Bệnh uốn ván gia súc - Bệnh đóng dấu lợn - Bệnh viêm phổi, viêm họng, phé quản, quản vật nuôi - Nhiễm khuẩn huyết, hoại th vật nuôi 15 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM - Viêm tuỷ xơng, viêm khớp vật nuôi - Viêm thận, viêm bàng quang, đờng tiết niệu vật nuôi - Viêm vú loài gia súc - Viêm đờng sinh dục nhiễm khuẩn sau đẻ gia súc - Viêm mắt vật nuôi Liều lợng - Tiêm tĩnh mạch, bắp thịt, d−íi da hay m¹c víi liỊu chung: 5.000 - 10.000 UI/kg thể trọng/ngày/ Liều tối đa cho gia súc non: 60.000 - 120.000 UI/ngày - Trâu bò: 2.000.000 - 3.000.000 UI/ngày chia 2-3 lần - Dê, cừu, lợn: 1.000.000 - 2.000.000 UI/ngày chia - lần - Chó mèo: 300.000 - 500.00 -UI/ngày chia - lần - Gia cầm: - Mỡ penicilin 1% nhỏ mắt, bôi vết thơng da - Phun: điều trị bệnh đờng hô hấp 200.000 UI cho 10 gà, vịt, ngan ngỗng Tai biÕn Penicilin Th−êng hay gỈp ë gia súc nhỏ, chó cảnh, thú cảnh Khi dùng Penicilin không định hay vật có địa dị ứng - Sốc phản vệ tai biến dị ứng nghiêm trọng: vật bồn chồn khó chịu, thở nhanh, tim đập nhanh huyết áp hạ, tri giác Thể nhẹ co thắt phế quản, vật thở khò khè, thở khó, mệt mỏi, da niêm mạc mề đay, phù, không can thiƯp sím cã thĨ chÕt rÊt nhanh ThĨ nỈng vËt chÕt sau 15 - Tai biÕn ngoµi da: Sau một, hai ngày dùng kháng sinh vật ngứa ngáy khó chịu, toàn thân mề đay, đỏ rực, phù nề - Có vật phản ứng chậm hon: lúc đầu ban đỏ dạng lấm tấm, sau chuyển sang mày đay, phát ban mọng nớc, đỏ da, nhiƠm trïng, dÉn ®Õn lë lt nhiƠm khn, tt da hàng mảng Cuối dẫn đến nhiễm khuẩn toàn thân chết - Tai biến đòng ruột: Nôn mửa, ỉa chảy, mệt mỏi Chú ý: - Không nên dùng Penicilin tuần Nếu tác dụng phải thay thuốc khác, phối hợp với thuốc khác nh Streptomycin - Sulfamid để tăng hiệu lực - Không dùng cho gia súc nuôi ảnh hởng đến việc tiết sữa - Khi có tai biến, phải can thiƯp sím vµ ngõng thc 16 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM PENIClLIN V (Oxaxilin, Vegacilin) Penicilin V kháng sinh thc nhãm Beta lactamin Penicilin V bỊn v÷ng môi trờng acid không bị phân huỷ dịch vị - giữ lâu dày phát huy tác dụng đờng tiêu hoá, dùng dạng uống Mỗi viên nén chứa 200.000 UI Phenoximethyl Penicilin TÝnh chÊt Pemcilin V bét tinh khiÕt tr¾ng, tan nớc không tan dầu Bột Penicilin V bền vững nhiệt độ thờng năm, thú y dùng để uống dùng để tiêm Rất an toàn cho gia súc sơ sinh Tác dụng Dùng tất trờng hợp nhiễm khuẩn mà vi khuẩn nhạy cảm với Penicilin ®èi víi gia sóc non Penicilin V cã t¸c dơng diệt vi khuẩn gram (+) liên cầu, tụ cầu, phế cầu, trực khuẩn than, uốn ván, hoại th sinh Chỉ định Penicilin V đợc dùng để điều trị bệnh: - Các bệnh nhiễm khuẩn tụ cầu, liên cầu gia súc non: Viêm rốn, viêm da, viêm cơ, vết thơng nhiễm khuẩn viêm mắt, viêm tai - Viêm đờng hô hấp trên: viêm họng, khí quản, quản vật nuôi - Viêm phế quản - phổi, Viêm phổi vật nuôi - Viêm ®−êng tiÕt niƯu ë gia sóc LiỊu l−ỵng Cho uống lúc vật đói - bữa ăn hay sau bữa ăn Liều chung: 40-60mg/kg thể trọng/ngày chia làm lần Chú ý: - Chỉ giết thịt gia súc sau ngày uống thuốc - Sau 24 dùng thuốc: sữa đợc cho gia sóc ng Ng−êi ph¶i sau 36 giê dïng thc 17 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM PROCAIN - BENZYL PENICILIN (Novocin - Penicilin) Procain - benzyl Penicilin hỗn hợp Pemcilin G với Penicilin procain Là loại Penicilin chậm, vào thể thuốc đợc giữ lâu, đậm độ cao Penicilin máu thời gian dài đào thải chậm qua đờng thận (sau - ngày) nên cần tiêm khoảng cách 12 - 24 - 48 lần Thuốc hoà tan nớc, dầu Chỉ định Procain - benzyl Penicilin đợc dùng trờng hợp sau: - Bệnh đóng dấu lợn - Bệnh viêm phổi, viêm đờng hô hấp vật nuôi - Các vết thơng nhiễm khuẩn gia súc - Bệnh nhiệt thán trâu, bò, ngựa - Bệnh thấp khớp gia súc - Bệnh viêm cốt tuỷ vật nuôi - Dùng để ngăn ngừa bệnh tái phát Liều lợng Dùng tiêm dới bắp, dới da - Liều chung: 5.000 - 20.000 UI/kg thể trọng/ngày - Trâu bò: 3.000.000 - 6.000.000 UI/ngày chia - lần loại 300 - 350 kg - Dê, cừu, lợn: 2.000.000 - 3.000.000 UI/ngày chia - lần loại 60 - 200 kg - Chã mÌo: 400.000 - 500.000 UI/ngµy chia - lần loại - 10 kg - Gia cầm: 200.000 UI cho 10 gà to loại 1,5 - kg/con Chó ý: - Procain - benzyl Penicilin ®ãng lä 500.000 UI vµ 1.000.000 UI Khi dïng pha víi nớc cất tiêm hay nớc sinh lý - Không dùng để điều trị nhiễm khuẩn thờng với gia súc sơ sinh 18 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Liều lợng * Thuốc tiêm: Mạch máu, bắp, dới da, phúc mạc - Trâu, bò, ngùa: 30 - 50 mg/kg thĨ träng, chia lµm - lần ngày - Dê, cừu, lợn: 30 - 50 mg/kg thĨ träng, chia lµm - lần ngày - Chó: 30 - 40 mg/kg thể trọng, chia làm - lần ngày * Cho uống: Viên nén 250g - Dê, Cừu, lợn: 50 - 60 mg/kg thể trọng, chia làm lần ngµy - Chã, mÌo: 50 - 60 mg/kg thĨ träng, chia làm lần ngày - Gà: 0,5% trộn lẫn thức ăn - Gà 0,1% nớc uống Liều điều trị từ - 10 ngày Uống trớc ăn Bơm vào vú: Trâu, bò: 100 - 300 mg hoà nớc bơm vào bầu vú Dung dịch 0,4% nhỏ mắt, nhỏ mũi Tai biến Chloramphenicol có ®éc tÝnh ®èi víi gia sóc dïng liỊu qu¸ cao dùng thuốc kéo dài; chủ yếu suy tuỷ xơng: gây thiếu máu gia súc non - Đôi xuất choáng gây dị ứng toàn thân hay cục Chú ý hay xảy chó cảnh - Kích ứng vùng niêm mạc đờng tiêu hoá, gây nôn gây hội chứng loạn khuẩn Chú ý: - Liệu trình điều trị tiêm - ngµy, cho uèng - 10 ngµy - Nếu không khỏi nên thay kháng sinh khác - Chó ý sù tån l−u cđa thc thùc phÈm thuốc có khả gây ung th ngời nên cấm dùng Chloramphenicol gia súc gia cầm thời kỳ đẻ trứng - Không kết hợp Chloramphenicol với Penicilin Streptomycin gây kết tủa, hỏng thuốc 47 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM CHLORTETRASON Chlortetrason loại kháng sinh kết hợp Oxytetracylin chlohydrat với Chloramphenicol Corticosteroid dùng để tiêm Thành phần Prednisolon axefat 0,5g Oxytetracylin clohydrat 5g Chloramphenicol 10g Dung môi đặc biệt có DMSO vđ 100 ml Tác dụng Tác dụng mạnh vi khuẩn gram (+) gram (-) đặc biệt nhóm vi khuẩn gây chứng viêm nhiễm đờng hô hấp tiêu hoá gia súc, trị bệnh viêm đờng tiết niệu bƯnh Ricketsia, xo¾n khn Leptospira ë gia sóc, gia cầm Chỉ định Chlortetrason đợc dùng điều trị nh÷ng bƯnh: - BƯnh tơ hut trïng gia sóc, gia cầm - Bệnh thơng hàn lợn, chó - Bệnh viêm phổi trâu, bò, lợn, chó - Bệnh viêm dày, ruột lợn, chó - Bệnh nhiễm khuẩn đờng hô hấp, đặc biệt hen suyễn gà, lợn - Bệnh ỉa ch¶y ë gia sóc non - Héi chøng nhiƠm trïng ®−êng tiÕt niƯu, sinh dơc ë gia sóc - BƯnh xoắn trùng Riketsia gia súc Liều lợng Tiêm thuốc vào bắp thịt, dới da, không tiêm mạch máu Có thể tiêm vào bao khớp, phúc mạc (đối với lợn, không tiêm vào phúc mạc cho bê, nghé ) - Liều chung: - Đại gia súc lớn 100 kg: 20 - 30 ml/ngày - Gia súc tõ 50 - 100 kg: 10 - 20 ml/ngµy - Gia sóc nhá tõ 10 - 50 kg: - 10 ml/ngµy - Gia sóc nhá tõ - 10 kg: - ml/ngµy 0,2 ml/kg thĨ träng/mét ngµy Không đợc tiêm vợt 25 ml cho chỗ tiêm loài gia súc nhỏ; liều lớn nên chia làm vị trí tiêm thuốc lâu tan tích tụ nơi tiêm 48 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Chú ý: - Không dùng cho gia súc mang thai vào tháng thứ - Không dùng bơm tiêm nhựa để lấy thuốc CHLORTETRADEXA Dung dịch tiêm Thành phần Chloramphenicol Bp 1,0g Tetracyclin Hydrochlorid Bp 0,5g Dexamethason Acetat Bp 1,0g Dung môi đặc biệt chất ổn định vđ 10,0ml Tác dụng Chlortetradexa phối hợp tính kháng khuẩn mạnh Chlortetradexa Tetracyclin với tác dụng chống viêm, chống dị ứng cao Dexamethason nên dùng Chloltetradexa có hiệu tốt điều trị bệnh nhiễm khuẩn: Chế phẩm có hoạt phổ tác dụng rộng với vi khuÈn gram (+) vµ bTam (-) nh−: Pasteurella, Salmonella, Enterbacteri, Pyogenes, Colibacillus, Shigella, Streptococcus, Staphylococcus øc chÕ sù ph¸t triĨn cña Brucella, Clostridium, Erysiperothrie rhusiopathiae, Ricketsia, Leptospira, Mycoplasma ChØ định Tất bệnh viêm nhiễm đờng hô hấp, tiêu hoá, tiết niệu sinh dục gia súc - C¸c bƯnh nhiƠm trïng m¸u, nhiƠm trïng sau đẻ, viêm vú, viêm đa khớp gia súc - Bệnh viêm phổi, viêm ruột lợn, trâu, bò, chó - Bệnh thơng hàn lợn, trâu, bò - Bệnh tụ huyết trùng gia súc - Bệnh đóng dấu lợn - BƯnh Øa ch¶y E Coli - BƯnh Lepto ë gia sóc - BƯnh sun lỵn, hen thë cđa gà Liều lợng Tiêm dới da (trâu, bò); tiêm bắp, tiêm phúc mạc (lợn) - Đại gia súc: 400 kg: 30-40 ml/ngµy - Tõ 250 - 400 kg: 20 - 30 ml/ngµy - Tõ 100 - 250 kg: 10 - 20 ml/ngày - Lợn, dê, cừu: từ 50 - 100 kg: 10 - 20 ml/ngµy - Tõ 25 - 50 kg: - 10 ml /ngµy 49 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM Chú ý: - Không dùng 25 ml chỗ tiêm với gia súc lớn 10 ml gia súc nhỏ - Không dùng bơm tiêm nhựa để lấy thuốc tiêm - Lắc - phút trớc lấy thuốc CHLORTYLODEXA Dung dịch tiêm Thành phần Chloramphenicol Bp 10.000 mg Tylosin 3.000 mg Dexamethason acetat 30 mg Dung môi chất ổn định vđ 100 ml Tác dụng Sự phối hợp kháng sinh Chloramphenicol Tylosin làm tăng phổ kháng khuẩn chế phẩm, đặc biệt có thêm Dexamethason, Corticoid tăng khả chống viêm nhiễm, dị ứng Chlortylodexa tác dụng chủ yếu với vi khuẩn gây bệnh đờng ruột, đờng hô hấp Đặc biệt chế phẩm tác dụng mạnh với Mycoplasma Chỉ định Chlortylodexa đợc dùng điều trị bệnh: Những bệnh nhiễm khuẩn gây vi khuẩn gram (+) gram (-) Mycoplasma: - Bệnh viêm phổi, phế quản phổi, viêm quản gia súc - Bệnh cúm lợn - Bệnh viêm teo mũi truyền nhiễm lợn - Bệnh lỵ Vibrio Spirocheta - Bệnh viêm ruột ỉa chảy lợn, trâu, bò - Bệnh đóng dấu lợn - Bệnh hen suyễn gà (CRD) - Bệnh viêm xoang, sổ mũi gia cầm - BƯnh nhiƠm khn m¸u ë gia sóc - BƯnh viêm con, viêm vú gia súc - Bệnh sảy thai truyền nhiễm (Brucellosis) lợn, trâu, bò Liều lợng 50 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM * Tiêm bắp thịt cho gia súc - Trâu, bò, ngựa: 30 - 40 ml/ngày - Dê, cừu: - 10 ml/ngày - Lợn: 10 - 15 ml/ngày - Lợn con, chó: - ml/10 kg thể trọng - Gia cầm: Tiêm dới da tiêm thẳng vào xoang viêm 0,5 - ml/kg thể trọng THUốC SULFAMID Sulfamid họ kháng sinh có nguồn gốc hoá học Tác dụng Sulfamid kiềm chế khuẩn, ức chế phát triển sinh sản vi khuẩn làm vi khuẩn suy yếu cuối bị chế đề kháng thể tiêu diệt Tính chất Sulfamid thuốc bột màu trắng hay trắng ngà tuỳ loại, không mùi, không vị, tan nớc, cồn Các dạng muối Natri Sulfamid có khả hoà tan n−íc (ThÝ dơ: Sulfathiazon Natri, Sulfadiazin Natri) vµ dùng để tiêm hay hoà vào nớc uống Tuỳ theo tác dụng mà ngời ta chia làm Sulfamid chậm, nửa chậm, siêu chậm, Sulfamid nhanh, Sulfamid đờng ruột, đờng niệu, toàn thân cục Khi uống vào thể phần lớn đợc hấp thụ qua niêm mạc ruột non niêm mạc ruột già Lúc đói hấp thụ cao lúc no Sau thuốc vào thể - giờ, nồng độ Sulfamid đạt đậm độ cao máu Sau hấp thụ Sulfamid đợc phân phối khắp thể lại tích luỹ phần gan Thuốc tiết qua nhiều đờng: phần lớn qua thận qua mật phần qua ống tiêu hoá qua sữa Sulfamid nới chung độc, đợc dïng nhiỊu thó y : Trong dïng Sulfamid cần lu ý tợng Acetyl hoá Hiện tợng tiến hành phần lớn nớc tiểu, máu tổ chức Hiện tợng Acetyl hoá đà làm Sulfamid không tác dụng điều trị nữa, sản phẩm Acetyl hoá tích tụ thận, hoà tan gây nên sỏi thận, sỏi bàng quang, sỏi ống dẫn niệu gây chảy máu đờng tiết niệu, bí đái Tác dụng Sulfamid tác dụng trùc tiÕp giÕt chÕt vi khuÈn nã chØ cã t¸c dụng kìm hÃm sinh sản phát triển vi khuẩn, đậm độ Sulfamid không đủ kìm hÃm vi khuẩn tạo nên tợng vi khuẩn kháng Sulfamid Chỉ định Các Sulfamid đợc sử dụng bệnh gia súc, gia cầm sau: - Các bệnh đo cầu khuẩn gram (+) gram (-) 51 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM - C¸c bƯnh c¸c trùc khn gram (+) - C¸c vi khuÈn kh¸ng cån toan (Vi khuÈn lao) - Các bệnh cầu trùng (Coccidiosis) - Các bệnh nấm Actynomyses Những điều cần biết dùng Sulfamid Tai biến Sulfamid Sulfamid có tác dụng điều trị tốt nhng gây tác dụng phụ nh: - Choáng váng, buốn nôn nôn, bỏ ăn, nằm chỗ - Rối loạn hoạt động tiết niệu: Bí đái, đái máu tợng Acetyl hoá - tạo kết tinh không tan lắng đọng thận, ta gọi sỏi Sulfa Vì điều trị Sulfamid nên nhớ cho gia súc uống nhiều nớc hay ăn thức ăn loÃng - Gây viêm gan, vàng da, uể oải, bỏ ăn - Nổi ban, mẩn ngứa cục hay toàn thân - Dùng Sulfamid lâu ngày: gây chứng thiếu máu, da niêm mạc nhợt nhạt, giảm sức ®Ị kh¸ng víi c¸c bƯnh kh¸c Chó ý dùng Sulfamid - Dùng Sulfamid sớm: Khi bắt đầu xuất hiƯn c¸c triƯu chøng nhiƠm khn - Dïng liỊu cao từ đầu - Dùng đủ liệu trình từ - ngày Không dùng thuốc sớm - Uống nhiều nớc - Nên phối hợp thuốc Sulfamid với hay phối hợp Sulfamid với loại kháng sinh khác để tăng hiệu lực - Không phối hợp Sulfamid với loại thuốc có thành phần muối Asen Bismuth làm tăng độc tính thuốc - Nên dùng Vitamin C với Sulfamid tăng hấp thu Sulfamid - Cã mét sè Sulfamid cã thÓ dïng để tiêm (tĩnh mạch, bắp thịt, dới da) nhng độ pH cao, nồng độ cao, nên phải tiêm chậm theo dõi tai biến xảy nh− lo¹ng cho¹ng, co giËt ë bƯnh sóc 52 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFADIMETHOXIN (Isamid, Iebelan, Madribon ) Sulfadimethoxin thuéc lo¹i Sulfamid chËm, hấp thụ nhanh chóng vào thể gây nên đậm độ cao máu, tác dụng kéo dài đào thải chậm qua đờng nớc tiểu khoảng 80% Tính chất Sulfadimethoxin loại bột kết tinh trắng, không mïi vÞ khã tan n−íc, tan dung dÞch kiềm loÃng axit loÃng Tác dụng Sulfadimethoxin có tác dụng kìm khuẩn gram (-) gram (+), tác dơng tèt víi Preumococcus, Streptococcus, Staphylococcus Bacilus Coli, trùc khn lỵ Không tác dụng với vi khuẩn kháng Sulfamid Chỉ định Sulfadimethoxin đợc dùng để chữa bệnh sau: - Các bệnh nhiễm khuẩn toàn thân gia súc - Loại bệnh đờng sinh dục - Bệnh viêm ruột ỉa chảy, phân trắng lợn - Bệnh viêm phổi, viêm phế quản trâu, bò, chó, mèo - Bệnh viêm bể thận, viêm thận gia súc - Bệnh cầu trùng gà thỏ Liều lợng a) Cho uống: Dùng liều cao từ đầu, sau dùng liều tr× - LiỊu trung- b×nh: 50 - 100 mg/kg thĨ trọng uống lần ngày - Trâu, bò: 50 - 80 mg/kg thể trọng ngày - Dê, cừu, lợn: 60 - 120 mg/kg thể trọng ngày Điều trị - ngày đầu sau dùng liều trì Liều trì 1/2 liều ban đầu - Gia cÇm, thá: 1g pha víi lÝt n−íc ng ngµy, 0,5g pha víi lÝt n−íc uống ngày b) Tiêm: Tiêm bắp dung dịch 25% Dùng liều cao từ đầu: 50 mg/kg thể trọng, sau dùng liều trì 25 mg/kg thể trọng ngày Có thể tiêm ngày lần 53 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFAMERAZIN Và SULFADIMERAZIN Tính chất Hai loại Sulfamid có tác dụng nhanh, hấp thụ nhanh đặc biệt gia cầm Là loại bột trắng, tan nớc Tác dụng Sulfamerazin Sulfadimerazin có tác dụng với vi khuẩn gram (+) vi khuẩn gram (-) nh: E Coli, Pasteurella, Salmonella Pullorum Chỉ định Sulfamerazin Sulfadimerazin đợc dùng để chữa bệnh sau: - Bệnh nhiễm trùng máu gia súc - Bệnh đờng hô hấp, viêm phổi, viêm phế quản - phổi vật nuôi - Bệnh ®−êng sinh dơc, bƯnh nhiƠm khn sau ®Ỵ ë lợn, trâu, bò - Các bệnh viêm nhiễm tụ cầu vật nuôi - Bệnh bạch lỵ gà, tụ huyết trùng gà - Bệnh cầu trùng thỏ gà - Bệnh tụ huyết trùng thỏ Liều lợng dùng để tiêm, tiêm tĩnh mạch, bắp dung dịch 10% (không tiêm dới da) a) Cho uống: Bắt đầu liều cao, sau giảm dần: - Trâu, bò: 30-40g/ngày, loại 250-400kg thể trọng - Bê, nghé: 8-10g/ngày, loại 60-150kg thể trọng - Lợn, dê, cừu: 4-6g/ngày, loại 50-80kg thể trọng - Chó lớn: 3-5g/ngày, loại 5-10kg thể trọng - Chó nhỏ: 1-2g/ngày, loại dới 5kg thể trọng Dùng liên tục 3-5 ngày Nếu triệu chứng không thuyên giảm không nên tiếp tục nữa, thay thuốc khác điều trị b) Trộn thức ăn hay pha nớc uống: - Trâu, bò: trộn Sulfamerazin hay Sulfadimerazin vào thức ăn với tỷ lệ 8-12 g/tấn (thức ăn) Cho ăn liên tiếp 12 ngày - Lợn, dê, cừu: trộn vào thức ăn 24-40 g/tấn (thức ăn) cho ăn liên tiếp 15 ngày 54 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM - Gia cầm: chữa bệnh cầu trùng Trộn 4% thức ăn hay 2% nớc uống Dùng ngày, nghỉ ngày, dùng tiếp ngày - Phòng bạch lỵ gà Trộn 4% thức ăn hay 2% n−íc ng Sau gµ míi në lặp lại cần, sau nghỉ ngày - Phòng tụ huyết trùng gà: Dùng dung dịch - 2% cho ng thay nc - §èi víi bệnh cầu trùng trâu bò: cho uống 0,15 g/kg thể trọng ngày đầu, ngày sau cho uống với liều giảm nửa, liên tiếp ngày Cho uống nhắc lại sau tuần tuần 55 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFAMETHaZlN NATRI 20% (BiƯt d−ỵc Sulmet) TÝnh chÊt Sulfamethazin Natri loại dung dịch tiêm Sulfamethazin - Sulfamethazin loại Sulfamid đa giá, tính chất công dụng giống nh Sulfamerazin Sulfadiazin Thuốc có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn nh cầu khuẩn, viêm phổi, viêm màng nÃo, viêm cầu khuẩn xung huyết, trực khuẩn Coli Trong thó y dïng d−íi d¹ng Natri Sulfamethazin 20% để tiêm (Tên thơng phẩm: Sulmet) Sulmet dung dịch tiêm diệt trùng Natri Sulfametazin nớc dùng pha thuốc tiêm Hàm lợng Natri Sulfamethazin không đợc 95% không đuợc nhiều 105% so với lợng Natri Sulfamethazin tiêu chuẩn, cho thêm 0,1% Natri Thiosulfat làm chất ổn định thuốc Chỉ định Sulfamethazin Natri dùng để điều trị bệnh sau: - Viêm phổi, phế quản - phổi gia súc - Viêm vú, viêm tử cung gia súc - Viêm dày, ruột gia súc sơ sinh - Bệnh cầu trùng thỏ gia cầm Liều lợng Dùng tiêm tĩnh mạch, tiêm bắp thịt, tiêm dới da, tiêm phúc mạc hay tiêm vào vú Liều dùng: ml/kg thể trọng ngày sau giảm liỊu 0,5 ml/kg thĨ träng ngµy Chã: LiỊu bắt đầu ml/kg thể trọng ngày Sau giảm xuống 0,35 ml/kg thể trọng ngày Gia cÇm: - 10 ml pha lÝt n−íc cho ng Chó ý: Cã thĨ pha lo·ng thµnh dung dịch 5% để tiêm cho đỡ đau 56 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFAGUANIDIN Tên khác: Ganidan Biệt dợc: Sulgin Tính chất Sulfaguanidin Sulfamid hấp thu qua niêm mạc ruột, nên dùng để điều trị nhiễm khuẩn đờng ruột, có dạng bột trắng Chỉ định Sulfaguanidin đợc dùng để chữa bệnh sau: - Viêm ruột nhiễm khuẩn loại gia súc - Viêm dày cấp tính mÃn tính lợn, trâu, bò, thỏ - Các chứng ỉa chảy nhiễm khuẩn lợn, trâu, bò, chó, ngựa - Chứng lỵ nhiễm khuẩn lợn, trâu, bò, chó, ngựa - Dùng phẫu thuật đại tràng để phòng apxe gia súc - Các bệnh nguyên sinh động vật loài chim gà - Cầu trùng gia cầm Liều lợng - Cho uống: - Ngựa, trâu, bò: - Ngựa con, bê, nghé: 5-10 g/ngày loại 50-100 kg - Lợn: 8-10 g/ngày loại 50-80 kg - Chó: 2-5 g/ngày loại 5-10 kg - Mèo: 0,5-2 g/ngày loại 1-3 kg - Gia cầm: 0,25-0,5 g/ngày loại kg - Với gia cầm trộn thức ăn cho an hay pha với nớc cho uống 0,1% 30 - 40 g/ngày loại 250 - 400 kg 57 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFADIAZIN BiƯt d−ỵc: Adiazin, Debenal, Sulfaxinum, Sulfapurimidin Tính chất Sulfadiazin thuộc loại Sulfamid cổ điển bột trắng, tan nớc Hiện đợc dùng Tác dụng Sulfadiazin có tác dụng với nhiều loại vi khuẩn gram (+) gram (-) Chỉ định Đợc dùng để chữa bệnh sau: - Bênh viêm họng, viêm phế quản, viêm phổi loại gia súc - Bệnh tụ cầu khuẩn, liên cầu kuẩn: vết thơng, mụn, loét gia súc - Bệnh cầu trùng gà, bệnh lỵ gà, tụ huyết trùng gà - Nhiễm trùng đờng sinh dục, viêm tử cung hoá mủ, nhiễm trùng sau đẻ gia súc - Viêm ruột, lỵ trực khuẩn gia súc, gia cầm Liều lợng Cho uống lúc đầu cao sau giảm dần: - Trâu, bò, ngựa: 30-40 g/ngày chia làm 2-3 lần - Bê, nghé: 8-15 g/ngày chia làm 2-3 lần - Lợn: 1-6 g/ngày chia làm 2-3 lần - Dê, cừu: 2-6 g/ngày chia làm 2-3 lần - Chó kg: 1,0-3 g/ngày chia nhiều lần - Chó dới kg: 0,5-1 g/ngày chia nhiều lần Chỉ dùng liên tơc - ngµy NÕu sau - ngày triệu chứng bệnh không thuyên giảm không nên tiếp tục phải thay thuốc khác điều trị - Gia cầm trộn Sul-fadiazin 4% thức ăn hay 2% nớc uống, chữa bệnh cầu trtìng gà Dùng thuốc liên tục ngày, nbhỉ ngày dùng tiếp đợt ngày liền Dung dịch - phần nghìn Sulfadiazin cho uống phòng bệnh Bạch lỵ gà tụ huyết trùng gà 58 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFATHIAZOL Biệt dợc (Thiazomid) Tính chất Sulfathiazol loại Sulfamid cổ điển, bột trắng, tan nớc Tác dụng Đợc dùng để chữa bệnh sau: - Viêm phổi, viêm khí quản trâu, bò, lợn - Các bệnh sản khoa gia súc - Nhiễm trùng vết thơng gia súc - Lợn ỉa phân trắng - Cầu trùng gµ, thá - BƯnh tơ hut trïng gµ, thá Liều lợng Cho gia súc uống liên tục - ngày - Trâu, bò, ngựa: 25 - 30 g/ngày, chia - lần (loại 250 - 400 kg) - Bê, nghé, ngựa con: 10 - 15 g/ngày, chia - lần (loại 100 - 150 kg) - Dê, cừu, lợn: - 10 g/ngày, chia - lần (loại 50 - 80 kg) - Chó con: - g/ngày (loại - kg) - Chó lớn: - g/ngày (loại - 10 kg) - Chó lớn: - g/ngày (loại 10 kg) - Gà, thỏ: trộn thức ăn với tỷ lệ 0,2 - 0,25% cho ăn liên tục - ngày nghỉ - ngày lại tiếp tục cho ăn tiếp ngày liền - Viêm phỉi ngùa: Th−êng dïng Sulfathiazol víi kh¸ng sinh Penicilin, Streptomycin dùng riêng Lúc đầu 40g ngày sau giảm dần 30g - 20g - 10g vật giảm sốt - Viêm khí quản, viêm phế quản phổi nhiễm khuẩn kết hợp giun xoắn dê, cừu (Dictyocaulus): Dùng Lygol tiêm vào khí quản; Piperazin cho uống; sau tiêm Sulfathiazol Natri - 5% vào khí quản 59 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM SULFAMETHOXAZOL Và TRIMETHOPRIM Biệt dợc: Bactrin, Bisepton, Trimazon Tính chất Bisepton tên thờng gọi hỗn hợp Sulfamethoxazol Trimethoprim theo tỷ lệ: - Sulfamethoxazol: - Trimethoprim: T¸c dơng Bisepton loại thuốc trị nhiễm khuẩn đờng ruột đặc hiệu cho gia súc Bisepton tác dụng tơng tự nh loại kháng sinh mạnh (Ampicilin Chloramphenicol, Tetracyclin) ức chế vi khụẩn gram (+) gram (-) Chỉ định Bisepton đợc dùng để chữa bệnh sau: - Viêm phổi, viêm phế quản, apxe phổi, viêm màng phổi có mủ - Viêm màng nÃo có mủ - Viêm đờng niệu - Viêm ruột, ỉa chảy, thơng hàn - NhiƠm khn da cã mđ - Phßng nhiƠm khn sau mỉ LiỊu l−ỵng - Cho ng: - Ngùa, trâu, bò: - Ngựa con, bê, nghé: - g/ngày, loại 60 - 100kg - Lợn: - g/ngày, loại 60 - 80kg - Chó: 0,5 - g/ngày, loại - 10kg 10 - 15 g/ngày (loại 200 - 300 kg) Chó ý: Viªn Bisepton 0,48g Trong ®ã cã - Trimethoprim: 0,080g - Sulfamethoxazol: 0,40g 60 WWW.RUMENASIA.ORG/VIETNAM TRIMETHOXAZOL 24% TÝnh chÊt Trrimethoxazol 24% lµ mét dung dịch tiêm Trong thành phần có chứa Trimethoprim Sulfamethoxazol Công thức: Trimethoprim: 40mg Sulfamethoxazol: 20mg Dung môi chất ổn định vđ: 1ml Tác dụng Sự phối hợp Trimethoprim Sulfamethoxazol đà nâng cao tính kháng khuẩn, ức chế trình tổng hợp Protein vi khuẩn với nồng độ thấp, đồng thời tăng hoạt phổ t¸c dơng diƯt khn víi nhiỊu vi khn gram (+) gram (-) nh: cầu trùng, Colibacteria, Salmonella, Pasteurella, Proteus, Cornebacteria, Rikettsia, siêu vi trùng Chỉ định Dung dịch tiêm Trimethoxazol đợc dùng để chữa bệnh sau: - Các bệnh truyền nhiễm đờng tiêu hoá, viêm ruột, viêm đại tràng, ỉa chảy E Coli, Salmonella lợn, trâu, bò, ngựa - Các bệnh nhiễm trùng đờng hô hấp Viêm phổi, viêm phế quản gia súc - Các vết thơng nhiễm trùng, mụn nhọt gia súc - Nhiễm trùng máu sau phẫu thuật trâu, bò, chó - Bệnh lợn ỉa phân trắng - Bệnh tiêu chảy sau cai sữa lợn - Các bệnh nhiễm khuẩn đờng tiết niệu sinh dục gia súc - Bệnh viêm teo mũi lợn Liều lợng 1ml cho 10 kg thể trọng/ngày Dùng liên tục ngày liền Bệnh nặng gia súc non tăng liều gấp đôi Phòng lợn ỉa phân trắng: Sau đẻ 24 Tiêm bắp thịt: 0,3 - 0,5 ml/con Sau ngµy liỊu: 0,5 - ml/con 61 ... (lợn) - Đại gia súc: 400 kg: 3 0-4 0 ml/ng? ?y - Từ 250 - 400 kg: 20 - 30 ml/ng? ?y - Tõ 10 0 - 250 kg: 10 - 20 ml/ng? ?y - Lợn, dª, cõu: tõ 50 - 10 0 kg: 10 - 20 ml/ng? ?y - Tõ 25 - 50 kg: - 10 ml /ng? ?y 49... bê, nghé ) - Liều chung: - Đại gia súc lớn 10 0 kg: 20 - 30 ml/ng? ?y - Gia sóc tõ 50 - 10 0 kg: 10 - 20 ml/ng? ?y - Gia sóc nhá tõ 10 - 50 kg: - 10 ml/ng? ?y - Gia sóc nhá tõ - 10 kg: - ml/ng? ?y 0,2 ml/kg... ngựa: 3 0-4 0 g/ng? ?y chia làm 2-3 lần - Bê, nghé: 8 -1 5 g/ng? ?y chia làm 2-3 lần - Lợn: 1- 6 g/ng? ?y chia làm 2-3 lần - Dê, cừu: 2-6 g/ng? ?y chia làm 2-3 lần - Chó kg: 1, 0-3 g/ng? ?y chia nhiều lần - Chó

Ngày đăng: 20/05/2021, 13:30