Lực giữ tay phải theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên và độ lớn 45 N.. Lực giữ tay phải theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên và độ lớn 4,5 Nc[r]
(1)Trường THCS Cù Chính Lan KIỂM TRA TIẾT Họ tên:……… Môn: Vật lý 8
Lớp :……… Năm học: 2011- 2012 Năm học: 2008_2009
I. Phần trắc nghiệm: (6 đ)
Khoanh tròn vào đáp án mà em cho ? ( câu 0,5 đ ) Quan sát đoàn tàu chạy vào ga, câu mô tả sau câu sai?
a.Đoàn tàu chuyển động so với nhà ga b.Đoàn tàu đứng yên so với người lái tàu
c.Đoàn tàu chuyển động so với hành khách ngồi tàu
d.Đoàn tàu chuyển động so với hành khách đứng yên sân ga
2 Một ô tô chạy đường Phát biểu sau ĐÚNG nói vật mốc ?
a So với hàng bên đường, ô tô chuyển động b So với người lái xe, ô tô đứng yên c So với mặt đường, ô tô chuyển động d Các phát biểu a,b,c
3 Có vật chuyển động với vận tốc tương ứng sau: Vật 1:V1=54 km/h, vật 2: V2=10m/s, V3=0,02 km/s
Sự xếp sau với thứ tự tăng dần vận tốc?
a.V1<V2<V3 b V3<V2<V1 c V2<V1<V3 d V2<V3<V1
4 Một ô tô chuyển động từ hà nội lúc đến hải phịng lúc giờ.Coi tô chuyển động đều, quãng đường hà nội _ hải phịng dài 100 km.Vận tốc tơ bao nhiêu? Chọn kết kết sau:
a.V=50km/h b V=50 m/s c V=50 km/s d V=50 m/h
5 Một xe khách chuyển động đường thẳng phanh đột ngột, hành khách xe nào? Chọn kết đúng?
a Bị nghiêng người sang trái b Bị nghiêng người sang phải c Bị ngã người phía sau d Bị ngã người tới phía trước Trong trường hợp sau đây, trường hợp ma sát có hại?
a Ma sát lốp xe với ma đường xe bắt đầu khởi động b Ma sát bàn tay với vật giữ tay
c Ma sát chi tiết máy trượt
d Ma sát bánh xe máy mài với vật mài
7 Một vật có khối lượng m= 4,5 kg buộc vào sợi dây Cần phải giữ dây lực để vật cân bằng? a Lực giữ tay phải theo phương nằm ngang, chiều hướng sang phải có độ lớn 4,5 N
b Lực giữ tay phải theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên độ lớn 45 N c Lực giữ tay phải theo phương thẳng đứng, chiều hướng lên độ lớn 4,5 N d Lực giữ tay phải theo phương thẳng đứng, chiều hướng xuống độ lớn 45 N Trong phương án sau, phương án làm giảm lực ma sát?
a Tăng lực ép vật lên mặt tiếp xúc b Tăng độ nhám mặt tiếp xúc c Tăng độ nhẵn mặt tiếp xúc d Tăng diện tích mặt tiếp xúc
9 Một tàu ngầm di chuyển biển Áp kế đặt vỏ tàu 750000 N/m2 Một lúc sau áp kế 1452000 N/m2 ? Phát biểu sai đúng?
a Tàu lặn xuống b Tàu chuyển động theo phương nằm ngang c Tầu lên từ từ d Tàu đứng yên chỗ
10 Một ghế có chân khối lượng Kg, mặt tiếp xúc với đất chân 20 cm2 Hỏi áp suất ghế tác dụng lên mặt đất bao nhiêu? Chọn đáp án đúng?
a P= 2500 Pa b P= 62500 Pa c P= 25000 Pa d.P= 6250 Pa 11 Phát biểu sau nói tác dụng máy dùng chất lỏng?
a Máy dùng chất lỏng cho ta lợi đường b Máy dùng chất lỏng cho ta lợi lực c Máy dùng chất lỏng cho ta lợi công d Máy dùng chất lỏng cho ta lợi công suất
(2)12 Một thùng cao 1,2m đụng đầy nước Hỏi áp suất nước tác dụng lên đáy thùng bào nhiêu? a P= 12000 Pa b P= 1200 Pa c P= 120000 Pa d P= 12 Pa
II Phần tự luận: ( đ)
1 Một tàu ngầm lặn đáy biển độ sâu 180 m, hỏi áp suất tác dụng lên mặt thân tàu bao nhiêu? Biết trọng lượng riêng nước biển 10300 N/m3 Nếu cho tàu lặn sâu thêm 30m độ tăng áp suất tác dụng lên thân tàu bao nhiêu? Áp suất tác dụng lên thân tàu lúc bao nhiêu? ( đ)
2 Hai học sinh đạp xe Học sinh thứ chạy quãng đường dài 600 m phút, học sinh thứ hai chạy quãng đường dài 1,2 Km phút
a Học sinh chạy nhanh ( đ)
b Nếu học sinh khởi hành lúc từ nơi, chạy chiều sau, hai học sinh cách bao xa? ( đ)
BÀI LÀM
(3)Tiết: 10
KIỂM TRA TIẾT VẬT LÝ 8
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- Hệ thống hóa kiến thức học 2 Kĩ năng:
- Đánh giá khả vận dụng kiến thức học sinh 3 Thái độ:
- Đánh giá ý thức học tập, khả độc lập tư học sinh - Nghiêm túc học
II Chuẩn bi:
1 Giáo viên:
- Đề kiểm tra ( Kèm theo ma trận đáp án) 2 Học sinh:
- MTBT, giấy nháp … III Tiến trình tổ chức day - học:
1 Ổn định: 2 Phát đề: IV.Đáp án
I/ Phần trắc nghiệm
1 10 11 12
C D C A D C B C A D B A
II/ Phần tự luận:
1/ Áp suất tác dụng lên thân tàu độ sâu h= 180m P= d.h= 180.10300= 1854000 Pa
Độ tăng áp suất tàu lặn sâu thêm 30m: P’= d.h’= 30.10300= 309000 Pa Áp suất tác dụng lên thân tàu đó:
P’’ = P+P’= 2163000 Pa
2/ a Vận tốc HS thứ 1: V1= S1/t1 = 600/120= (m/s) Vận tốc HS thứ 2: V2= S2/t2 = 1200/300 = (m/s) Vì V1> V2 nên HS thứ chạy nhanh