1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Cẩm nang ngành lâm nghiệp-Chương 21

64 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC

    • CẨM NANG

      • Chương

    • Phần 1: Phân Tích Các Yếu Tố Nhân Lực Trong Quản Lý và Sử Dụng Tài Nguyên Rừng

    • 1. Nguồn nhân lực

      • 1.1. Khái niệm và phân loại nguồn lực

      • 1.2. Nguồn nhân lực trong quản lý và sử dụng tài nguyên rừng

        • 1.2.1. Dân số và lao động

        • 1.2.2. Dân tộc

        • 1.2.3. Giới

        • 1.2.4. Trình độ học vấn:

        • 1.2.5. Thu nhập từ lâm nghiệp của Hộ gia đình

      • 1.3. Nét đặc trưng xã hội liên quan đến tiếp cận tài nguyên rừng

        • 1.3.1. Thái độ của những người làm rừng đối với lâm nghiệp

        • 1.3.2. Sự tham gia vào việc ra quyết định tại địa phương

        • 1.3.3. Cung cấp các dịch vụ

      • 1.4. Quản lý và sử dụng nguồn tài nguyên rừng

        • 1.4.1. Các đối tượng tham gia quản lý nguồn tài nguyên rừng

        • 1.4.2. Hộ gia đình, cá nhân

        • 1.4.3. Cộng đồng thôn bản

      • 1.5. Những tài liệu và kiến thức còn thiếu hụt chưa được cập nhật đầy đủ

    • 2. Phát triển Kinh tế - Xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn

      • 2.1. Các chính sách phát triển kinh tế - xã hội đối với các xã đặc biệt khó khăn ở vùng núi và dân tộc thiểu số

      • 2.2. Các tiêu chí về kinh tế - xã hội và môi trường để xác định các xã đặc biệt khó khăn ở miền núi và đồng bào dân tộc thiểu số

        • 2.2.1.Tiêu chí đối với các xã thuộc 3 khu vực miền núi, vùng cao

        • 2.2.2. Tiêu chí đối với các xã có đồng bào Khmer, Chăm và các dân tộc thiểu số khác ở đồng bằng thuộc các tỉnh phía Nam

    • 3. Tổng hợp Danh sách các xã đặc biệt khó khăn đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để đầu tư theo Chương trình 135, tính đến 12/11/2003

    • Phần 2: Khuyến Lâm

    • 1. Các kinh nghiệm khuyến lâm ở Việt Nam và giá trị của chúng để áp dụng

      • 1.1. Các chính sách khuyến lâm

      • 1.2. Tổ chức và thể chế khuyến lâm

        • Cấp quốc gia

        • Cấp huyện

        • Cấp xã

        • Cấp thôn bản

          • Các nhiệm vụ chính:

      • 1.3. Một số cách tiếp cận khuyến lâm chủ yếu

        • 1.3.1. Chuyển giao kỹ thuật Lâm nghiệp

        • 1.3.2. Phát triển kinh tế xã hội

        • 1.3.3. Hạn chế rủi ro trong sản xuất lâm nghiệp

        • 1.3.4. Xúc tién các dịch vụ thương mại

        • 1.3.5. Xúc tiến lâm sản hàng hoá

          • Bảng 1 Tóm tắt các cánh tiếp cận khuyến nông lâm hiện hành

      • 1.4. Kế hoạch tài chính cho khuyến lâm.

      • 1.5. Sự chuyển hoá về khuyến lâm trong hệ thống khuyến nông, khuyến lâm và các dự án Quốc tế

        • 1.5.1. Chuyển biến về chính sách khuyến nông, khuyến lâm

        • 1.5.2. Chuyển biến về nội dung và cơ chế hỗ trợ đầu vào

      • 1.6. Khuyến lâm và xoá đói giảm nghèo

        • 1.6.1. Cam kết của Chính phủ đối với giảm nghèo

        • 1.6.2. Các chính sách khác liên quan đến khuyến nông, khuyến lâm cho người nghèo

        • 1.6.3. Quan điểm và cách tiếp cận khuyến lâm cho người nghèo, người dân tộc tiểu số sống phụ thuộc vào rừng

          • Hình 1 Khuôn khổ khuyến nông, khuyến lâm cho người nghèo tại Việt Nam

        • 1.6.4. Các phương pháp tiếp cận có sự tham gia trong khuyến lâm cho người nghèo, người dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng

      • 1.7. Khái quát kinh nghiệm về khuyến lâm của các tổ chức, dự án/chương trình quốc tế, NGOs đang hoạt động ở Việt nam

        • 1.7.1. Khuyến nông, khuyến lâm có sự tham gia

        • 1.7.2. KNKL từ nông dân-đến- nông dân

        • 1.7.3. Các tổ chức nông dân tự quản (nhóm sở thích, câu lạc bộ KNKL)

        • 1.7.4. Điều kiện để thực hiện khuyến lâm có sự tham gia

      • 1.8. Một số mô hình khuyến lâm đã thử nghiệm thành công

        • 1.8.1. Mô hình về tổ chức khuyến lâm

        • 1.8.2. Mô hình phát triển công nghệ có sự tham gia

        • 1.8.3. Mô hình liên kết 4 yếu tố

        • 1.8.5. Mô hình khuyến lâm và lâm nghiệp cộng đồng

    • 2. Khuyến lâm là một phần của công tác lập kế hoạch các chương trình phát triển lâm nghiệp

      • 2.1 Khuyến lâm trong xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm dự án trồng rừng 5 triệu ha

      • 2.2. Khuyến lâm đối với xây dựng chiến lược giống cây lâm nghiệp và quản lý giống

      • 2.3. Khuyến lâm trong xây dựng, thực hiện kế hoạch hành động phát triển và bảo tồn Lâm sản ngoài gỗ

    • 3. Các phương pháp khuyến lâm, các kênh thông tin trao đổi hiện tại

      • 3.1. Phương pháp khuyến lâm truyền thống

      • 3.2. Phương pháp khuyến lâm tổng hợp có sự tham gia

      • 3.2. So sánh phương pháp khuyến nông lâm truyền thống và phương pháp khuyến nông lâm tổng hợp

    • 4. Xu hướng khuyến lâm trong tương lai

      • 4.1. Bối cảnh phát triển

        • 4.1.1. Mục tiêu chiến lược của ngành Lâm nghiệp

        • 4.1.2. Đặc điểm khuyến lâm

        • 4.1.3. Trở ngại, thách thức

      • 4.2. Mục tiêu khuyến lâm

      • 4.3. Định hướng khuyến lâm

      • 4.4. Giải pháp khuyến lâm

        • 4.4.1. Củng cố hệ thống, tăng cường hệ thống khuyến lâm

        • 4.4.2. Tài chính cho khuyến lâm

        • 4.4.3. Chính sách khuyến lâm

        • 4.4.4. Ưu tiên khuyến lâm cho người nghèo ở vùng cao phụ thuộc vào rừng

    • Phụ biểu 1: Tổng hợp các xã thuộc diện đầu tư của Chương trình 135

    • Phụ biểu 2: Danh mục các hoạt động khuyến lâm cần hỗ trợ trong giai đoạn 2005-2010

    • Phụ biểu 3: Những mong muốn để các dịch vụ khuyến nông hiện hành có lợi cho người nghèo

    • Phụ biểu 4: Những tài liệu về khuyến lâm có sẵn ở Việt Nam

      • Các tài liệu tham khảo chính

Nội dung

Tham khảo tài liệu ''cẩm nang ngành lâm nghiệp-chương 21'', khoa học tự nhiên, nông - lâm phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả

BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN CHƯƠNG TRÌNH HỖ TRỢ NGÀNH LÂM NGHIỆP & ĐỐI TÁC CẨM NANG NGÀNH LÂM NGHIỆP Chương MÔI TRƯỜNG NGUỒN NHÂN LỰC TRONG QUẢN LÝ, SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ KHUYẾN LÂM KS Nguyễn Viết Khoa TS Nguyễn Bá Ngãi TS Vũ Văn Mễ NĂM 2006 Mục lục Phần 1: Phân Tích Các Yếu Tố Nhân Lực Trong Quản Lý Sử Dụng Tài Nguyên Rừng Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm phân loại nguồn lực 1.2 Nguồn nhân lực quản lý sử dụng tài nguyên rừng 1.2.1 Dân số lao động 1.2.2 Dân tộc 1.2.3 Giới 1.2.4 Trình độ học vấn: 1.2.5 Thu nhập từ lâm nghiệp Hộ gia đình 1.3 Nét đặc trưng xã hội liên quan đến tiếp cận tài nguyên rừng .9 1.3.1 Thái độ người làm rừng lâm nghiệp 1.3.2 Sự tham gia vào việc định địa phương 1.3.3 Cung cấp dịch vụ 10 1.4 Quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng 11 1.4.1 Các đối tượng tham gia quản lý nguồn tài nguyên rừng 11 1.4.2 Hộ gia đình, cá nhân 11 1.4.3 Cộng đồng thôn 12 1.5 Những tài liệu kiến thức thiếu hụt chưa cập nhật đầy đủ 12 Phát triển Kinh tế - Xã hội xã đặc biệt khó khăn 13 2.1 Các sách phát triển kinh tế, xã hội xã đặc biệt khó khăn vùng núi dân tộc thiểu số 13 2.2 Các tiêu chí kinh tế - xã hội môi trường để xác định xã đặc biệt khó khăn miền núi đồng bào dân tộc thiểu số 14 2.2.1.Tiêu chí xã thuộc khu vực miền núi, vùng cao 14 2.2.2 Tiêu chí xã có đồng bào Khmer, Chăm dân tộc thiểu số khác đồng thuộc tỉnh phía Nam 16 Tổng hợp Danh sách xã đặc biệt khó khăn Thủ tướng Chính phủ phê duyệt để đầu tư theo Chương trình 135, tính đến 12/11/2003 17 Phần 2: Khuyến Lâm 18 Các kinh nghiệm khuyến lâm Việt Nam giá trị chúng để áp dụng 18 1.1 Các sách khuyến lâm .18 1.2 Tổ chức thể chế khuyến lâm 19 1.3 Một số cách tiếp cận khuyến lâm chủ yếu 22 1.3.1 Chuyển giao kỹ thuật Lâm nghiệp 22 1.3.2 Phát triển kinh tế xã hội .22 1.3.3 Hạn chế rủi ro sản xuất lâm nghiệp 22 1.3.4 Xúc tién dịch vụ thương mại 23 1.3.5 Xúc tiến lâm sản hàng hoá 23 1.4 Kế hoạch tài cho khuyến lâm 25 1.5 Sự chuyển hoá khuyến lâm hệ thống khuyến nông, khuyến lâm dự án Quốc tế 26 1.5.1 Chuyển biến sách khuyến nơng, khuyến lâm 26 1.5.2 Chuyển biến nội dung chế hỗ trợ đầu vào 27 1.6 Khuyến lâm xố đói giảm nghèo .28 1.6.1 Cam kết Chính phủ giảm nghèo 28 1.6.2 Các sách khác liên quan đến khuyến nông, khuyến lâm cho người nghèo 31 1.6.3 Quan điểm cách tiếp cận khuyến lâm cho người nghèo, người dân tộc tiểu số sống phụ thuộc vào rừng 31 1.6.4 Các phương pháp tiếp cận có tham gia khuyến lâm cho người nghèo, người dân tộc thiểu số sống phụ thuộc vào rừng 33 1.7 Khái quát kinh nghiệm khuyến lâm tổ chức, dự án/chương trình quốc tế, NGOs hoạt động Việt nam 35 1.7.1 Khuyến nơng, khuyến lâm có tham gia 35 1.7.2 KNKL từ nông dân-đến- nông dân 36 1.7.3 Các tổ chức nơng dân tự quản (nhóm sở thích, câu lạc KNKL) 36 1.7.4 Điều kiện để thực khuyến lâm có tham gia 37 1.8 Một số mô hình khuyến lâm thử nghiệm thành cơng 37 1.8.1 Mơ hình tổ chức khuyến lâm 37 1.8.2 Mô hình phát triển cơng nghệ có tham gia 41 1.8.3 Mơ hình liên kết yếu tố 43 1.8.5 Mơ hình khuyến lâm lâm nghiệp cộng đồng 44 Khuyến lâm phần cơng tác lập kế hoạch chương trình phát triển lâm nghiệp 44 2.1 Khuyến lâm xây dựng kế hoạch hoạt động hàng năm dự án trồng rừng triệu 44 2 Khuyến lâm xây dựng chiến lược giống lâm nghiệp quản lý giống 45 Khuyến lâm xây dựng, thực kế hoạch hành động phát triển bảo tồn Lâm sản gỗ 46 Các phương pháp khuyến lâm, kênh thông tin trao đổi 46 3.1 Phương pháp khuyến lâm truyền thống 46 3.2 Phương pháp khuyến lâm tổng hợp có tham gia 48 3.2 So sánh phương pháp khuyến nông lâm truyền thống phương pháp khuyến nông lâm tổng hợp .49 Xu hướng khuyến lâm tương lai 50 4.1 Bối cảnh phát triển .50 4.1.1 Mục tiêu chiến lược ngành Lâm nghiệp 50 4.1.2 Đặc điểm khuyến lâm 51 4.1.3 Trở ngại, thách thức 51 4.2 Mục tiêu khuyến lâm 52 4.3 Định hướng khuyến lâm 52 4.4 Giải pháp khuyến lâm 53 4.4.1 Củng cố hệ thống, tăng cường hệ thống khuyến lâm 53 4.4.2 Tài cho khuyến lâm 53 4.4.3 Chính sách khuyến lâm 54 4.4.4 Ưu tiên khuyến lâm cho người nghèo vùng cao phụ thuộc vào rừng 55 Phụ biểu 1: Tổng hợp xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135 56 Phụ biểu 2: Danh mục hoạt động khuyến lâm cần hỗ trợ giai đoạn 2005-2010 59 Phụ biểu 3: Những mong muốn để dịch vụ khuyến nơng hành có lợi cho người nghèo 61 Phụ biểu 4: Những tài liệu khuyến lâm có sẵn Việt Nam 63 Phần 1: Phân Tích Các Yếu Tố Nhân Lực Trong Quản Lý Sử Dụng Tài Nguyên Rừng Nguồn nhân lực 1.1 Khái niệm phân loại nguồn lực Khái niệm nguồn lực: Có nhiều định nghĩa khác nguồn lực Theo nghĩa hẹp, nguồn lực thường hiểu nguồn lực vật chất cho phát triển, ví dụ tài nguyên thiên nhiên, tài sản vốn tiền Theo nghĩa rộng, nguồn lực hiểu gồm tất lợi thế, tiềm vật chất phi vật chất để phục vụ cho mục tiêu phát triển định Tùy vào phạm vi phân tích, khái niệm nguồn lực sử dụng rộng rãi cấp độ khác nhau: quốc gia, vùng lãnh thổ, phạm vi doanh nghiệp chủ thể cá nhân tham gia vào trình phát triển kinh tế Nguồn lực phát triển quốc gia hiểu khả cung cấp yếu tố cần thiết cho việc phát triển kinh tế - xã hội đất nước Phân loại nguồn lực: Cho đến tồn số cách phân loại nguồn lực phổ biến sau: (a) Phân theo giá trị: nguồn lực kinh tế nguồn lực phi kinh tế (b) Phân theo nguồn gốc hình thành: nguồn lực tự nhiên nguồn lực nhân tạo (c) Phân theo khả tái tạo: nguồn lực có khả tái tạo nguồn lực khơng có khả tái tạo Giới hạn nguồn lực quản lý tài nguyên rừng :Theo khái niệm cách phân loại nguồn lực nêu nguồn lực phát triển tài ngun rừng có loại: Nguồn lực đất đai nguồn lực người (nhân lực) Nguồn lực đất đai tài nguyên rừng mô tả “Chương Số liệu Môi trường tự nhiên Lâm nghiệp Việt Nam” Cuốn Cẩm nang ngành lâm nghiệp Vì Chương Cẩm nang đề cập đến nguồn nhân lực (con người); đồng thời giới hạn cấp sở nghĩa vùng rừng núi, nơi mà người dân sống phụ thuộc vào rừng với hoạt động liên quan trực tiếp đến quản lý sử dụng nguồn tài nguyên rừng địa phương 1.2 Nguồn nhân lực quản lý sử dụng tài nguyên rừng 1.2.1 Dân số lao động Nguồn nhân lực bao gồm số lượng, chất lượng dân số người lao động chuẩn bị mức độ định, sẵn sàng huy động vào trình phát triển kinh tế xã hội Theo đó, nguồn nhân lực có cách tiếp cận: (a) Cách tiếp cận rộng, coi nguồn nhân lực toàn nguồn lực người bao gồm người chưa đến tuổi lao động người độ tuổi lao động (b) Cách tiếp cận hẹp, nguồn nhân lực giới hạn số người tuổi lao động, thực chất nguồn lao động sẵn sàng cung cấp cho nhu cầu hoạt động kinh tế Ở Việt Nam, thống cách tiếp cận coi nguồn lực lao động bao gồm người đủ 15 tuổi trở lên có việc làm người độ tuổi lao động, có khả lao động chưa làm việc tình trạng thất nghiệp, học, đảm đương nội trợ gia đình Theo kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản năm 2001 Tổng cục Thống kê, đến 1/10/2001, khu vực nông thơn nước có 13,07 triệu hộ; 58,41 triệu nhân Cũng theo kết điều tra cấu hộ nông thôn theo ngành nghề khác (xem Sơ đồ phần dưới) Các hộ làm lâm nghiệp chiếm có 0,2% tổng số 13,07 triệu hộ nông thôn nước tương đương với 2,614 triệu hộ với 11, 682 triệu nhân khẩu; khoảng 6,268 triệu người độ tuổi lao động Cơ cấu hộ nông dân theo ngành sản xuất năm 2001 Hộ phi lâm nghiệp, thủy sản hộ khác 19.00% Hộ lâm nghiệp 0.20% Hộ thủy sản 3.40% Hộ nông nghiệp 77.40% Nguồn: Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản 2001, TCTK xuất 2003, tr 29 1.2.2 Dân tộc Việt Nam có 50 dân tộc anh em sinh sống, người Kinh chiếm 87,2% dân số nước Theo kết Nghiên cứu nhu cầu nông dân, năm 2003 Dự án VIE/98/004/B/01/99, Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn, gần 100% nơng dân vùng thuộc đồng Bắc Đông Nam người Kinh Dân tộc thiểu số chiếm khoảng 21-36% Trung bộ, Tây nguyên Đông Bắc Tỷ lệ 98% vùng Tây Bắc Theo thống kê Ủy Ban dân tộc miền núi, năm 2003 Danh sách xã thuộc Chương trình 135 số 2.362 xã có 1.889.626 hộ, 9.779.492 nhân khẩu; riêng hộ thiểu số 1.030.939 với 5.551.321 nhân Chất lượng lao động nơng thơn thấp, có tới 93,8% lao động nông thôn chưa qua đào tạo Chỉ có 2,3% lao động đào tạo nghề có trình độ sơ cấp; 2,4% bậc trung cấp; 0,8% bậc cao đẳng 0,7% bậc đại học đại học (Điều tra NN-NT Thuỷ sản 2001; Tổng cục Thống kê) Mặt khác, quy mô cấu giáo dục đào tạo chất lượng lao động nông thôn cấp sở nhiều bất cập 1.2.3 Giới Cũng theo kết Nghiên cứu nhu cầu nông dân, năm 2003 Dự án VIE/98/004/B/01/99 nêu trên, vùng nông thôn, số nữ giới cao số nam giới; nguyên nhân hậu chiến tranh cướp sinh mạng phần lớn nam niên Cụ thể: Đồng Bằng Sông Hồng: Tỷ lệ nữ chiếm 61% Đông Bắc 48% Tây Bắc 27% Bắc Trung 65% Nam Trung Bộ 64% Tây Nguyên 45% Đông Nam Bộ 46% Đồng Bằng Sông Cửu Long 45% 1.2.4 Trình độ học vấn: Trình độ học vấn nơng dân Việt Nam nói chung tương đối thấp Khoảng 65% nông dân học cấp cấp khoảng 16% chưa đến trường Tỷ lệ tương ứng khu vực nông thôn 69% 23% (nguồn: TCTK, 1999) Nông dân vùng đồng sơng Hồng có trình độ học vấn cao nơng dân vùng khác, đặc biệt vùng Tây bắc, Đông Nam Đồng Bằng sông Cửu Long 1.2.5 Thu nhập từ lâm nghiệp Hộ gia đình Nhìn chung, thu nhập hộ gia đình từ hoạt động vùng nông thôn miền núi, đặc biệt từ hoạt động lâm nghiệp chiếm tỷ trọng thấp Trong cấu tổng thu nhập sản xuất kinh doanh nông thôn: Thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản chiếm 76,08%, thu từ công nghiệp, xây dựng chiếm 9,82% thu từ ngành dịch vụ chiếm 14,1% Thu từ sản xuất kinh doanh hộ Thu từ DV 14.10% Thu từ CN, XD 9.82% Thu từ NLTS 76.08% Nguồn: Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản 2001, TCTK xuất 2003, tr.61 Trong cấu tổng thu ngành nông, lâm nghiệp thủy sản: Thu từ ngành nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất, chiếm 79,67%, thu từ thủy sản chiếm 15,52% thu từ lâm nghiệp chiếm 4,81% Cơ cấu thu từ nông, lâm nghiệp, thủy sản hộ Thu từ lâm nghiệp 4.81% Thu từ thủy sản 15.52% Thu từ nông nghiệp 79.67% Nguồn: Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản 2001, TCTK xuất 2003, tr.61 Riêng thu nhập hộ gia đình từ hoạt động lâm nghiệp bao gồm: Khai thác lâm sản, lâm sản phụ, trồng rừng bảo vệ rừng (lâm sinh), dịch vụ lâm nghiệp Trong cấu tổng thu từ lâm nghiệp thu nhập từ hoạt động khai thác lâm sản chiếm tỷ lệ lớn 78,47%, thu nhặt lâm sản phụ chiếm 13,2% thu từ hoạt động trồng rừng, chăm sóc, khoanh nuôi, tu bổ, cải tạo rừng chiếm 7,4%; thu từ hoạt động dịch vụ lâm nghiệp tăng năm trước chiếm 0,93% (TCTK, 2003) Cơ cấu chưa hợp lý tỷ trọng thu nhập từ hoạt động lâm sinh bé (7,4%), thu khai thác gỗ lâm sản lại lớn chuyển dịch chậm năm qua Cơ cấu thu từ lâm nghiệp hộ Dịch vụ lâm nghiệp 0.93% T hu nhặt lâm sản phụ 13.20% Lâm sinh 7.40% Khai thác lâm sản 78.47% Nguồn: Kết Tổng điều tra Nông thôn, Nông nghiệp Thủy sản 2001, TCTK xuất 2003, tr.63 1.3 Nét đặc trưng xã hội liên quan đến tiếp cận tài nguyên rừng 1.3.1 Thái độ người làm rừng lâm nghiệp Trong gần thập kỷ qua, kể từ Nhà nước chuyển hướng từ lâm nghiệp Nhà nước truyền thống sang lâm nghiệp xã hội, từ năm 1997 Quốc hội phê chuẩn Dự án trồng triệu rừng (1998-2010), người dân miền núi gắn bó với rừng nhiều Hàng năm, diện tích rừng trồng diện tích khoanh ni bảo vệ rừng ngày tăng, nâng tỷ lệ che phủ rừng từ 28,1% vào năm 1995 lên 36,1% vào năm 2003 số đáng khích lệ Tuy nhiên, thu nhập từ hoạt động lâm nghiệp hộ nông dân miền núi chưa cao chưa xứng với tiềm lao động đất đai miền núi dẫn đến tình trạng họ chưa gắn bó với bảo vệ phát triển tài nguyên rừng Nguyên nhân sách phát triển lâm nghiệp cịn nhiều bất cập, cần phải cải thiện để thu hút nhiều quan tâm họ vào phát triển nguồn tài nguyên quý giá Theo Nghiên cứu nhu cầu nông dân, năm 2003 Dự án VIE/98/004/B/01/99 Bộ NN-PTNT thực hiện, tiến hành điều tra 117 mẫu Đánh giá thái độ Lâm nghiệp cho thấy: Người trồng rừng muốn Chính phủ có sách hỗ trợ việc tìm thị trường 40% người hỏi cho họ không nhận giúp đỡ kỹ thuật có chất lượng Cụ thể sau: Nhà nước nên có sách hỗ trợ nơng dân bán sản phẩm lâm nghiệp từ trồng rừng 97 T ất hộ làng nên tham gia công tác bảo vệ rừng chia sẻ phụ cấp 97 50.000 đồng tiền công trả cho việc chăm sóc rừng tự nhiên được, nhung với rừng khoanh ni tái sinh q 94 Để công việc trồng rừng hiệu hơn, muốn làm việc nhóm có người lãnh đạo làm 91 Chúng tơi muốn có thêm rừng, quyền xã chưa thực quan tâm đến công tác trồng rừng 71 T ôi nhận hỗ trợ kỹ thuật tốt từ cán khuyến lâm để giúp phát triển trồng rừng 61 20 40 60 80 100 20 Nguồn: Nghiên cứu Nhu cầu nông dân, năm 200; tr 96 (Dự án VIE/98/004/B/01/99-Bộ NN-PTNT) 1.3.2 Sự tham gia vào việc định địa phương Báo cáo Đánh giá nghèo theo vùng Vùng miền núi phía Bắc Nhóm Hành động chống đói nghèo UNDP DFID thực năm 2003 rằng: Người dân vùng thấp xã giả cảm nhận thay đổi chừng mực hành vi cán minh bạch, cung cấp thông tin tham khảo ý kiến người dân cải thiện Đó nhờ: - Thực quy chế dân chủ sở có nhiều tiến bộ, đặc biệt hộ nghèo tham gia cách có ý nghĩa vào quy trình xây dựng kế hoạch lập ngân sách - Từng bước nâng cao lực động viên khuyến khích cán xã (nâng cao địa vị trả lương cao hơn; biệt phái cán cấp tỉnh huyện) Ở vùng cao hay cộng đồng nghèo hơn, có số cải thiện tính minh bạch thấp, việc cung cấp thơng tin hạn chế việc tham khảo ý kiến thực diễn Người dân chủ yếu tham gia khâu thực Ban giám sát xã, tổ chức đại diện hoạt động thiếu hiệu vùng cao Vai trò định cấp thơn cịn hạn chế Ngun nhân hạn chế nêu do: - Khả ngôn ngữ Tiếng Việt (của bà dân tộc thiêu số) cịn hạn chế, việc cung cấp thông tin phản hồi thông qua trưởng thôn qua họp thôn mà họ chủ trì; nhiên trưởng thơn nói chung có trình độ văn hố thấp - Năng lực yếu cán cấp xã cấp huyện (rất cần nâng cao trình độ chun mơn, kỹ truyền thơng giao tiếp) - Tỷ lệ biết đọc, biết viết thấp vị trí thấp phụ nữ nguyên nhân dẫn đến tham gia mức độ thấp phụ nữ vào họp thôn phụ nữ khơng có vai trị lãnh đạo - Cơ sở hạ tầng thông tin thiếu Người dân tất xã cảm nhận có thay đổi q trình định giám sát thực sự, ví dụ liên quan đến ngân sách xã dự án đầu tư theo Chương trình 135 Sự minh bạch việc lập kế hoạch, lập ngân sách chi tiêu, tham gia địa phương vào việc quản lý dự án cần nâng cao Điều đòi hỏi nỗ lực to lớn việc xây dựng thể chế phân quyền trách nhiệm Ở tất xã, có cải thiện tính hiệu quan đại diện Hội đồng nhân dân, tổ chức đoàn thể xã hội Ban tra nhân dân 1.3.3 Cung cấp dịch vụ a Trong lĩnh vực Giáo dục Tỷ lệ nhập học mẫu giáo gia tăng đáng kể, chí thơn vùng sâu, vùng xa hạn chế độ tuổi lên nhiều trẻ em dân tộc thiểu số chưa thông thạo tiếng Việt học tiểu học Tỷ lệ nhập học bậc tiểu học tỷ lệ hoàn thành bậc cải thiện đáng kể, kể trẻ em gái người dân tộc thiểu số cộng đồng vùng cao cịn so với trẻ em trai Tỷ lệ theo học bậc trung học chưa phổ cập Tình trạng mù chữ người lớn tồn tại, đặc biệt cộng đồng vùng cao Các lớp học xố mù người lớn khơng có hiệu xã với tỷ lệ bỏ học cao b Trong lĩnh vực Y tế 10 Hạng mục Phương pháp truyền thống quy định hay công nghệ Phương pháp tổng hợp hộ, ví dụ hệ thống canh tác, giá cả, thị trường… Nguyên nhân giả thiết • Thiếu hiểu biết kỹ • Chưa tạo lập môi trường lực sản xuất thuật tiến thuận lợi cho sản xuất nông thấp hay tiếp tục áp lâm kết hợp dụng tập quán không bền vững Mối liên kết sản • Yếu- cơng nghệ thường • Mạnh- Các hộ gia đình xuất nơng lâm phổ biến riêng biệt làm chủ hệ thống sản chiến lược sinh kế hộ xuất tích hợp phức tạp gia đình Nguồn gốc cải • Chủ yếu từ bên ngồi có • Chủ yếu dựa vào kiến thức tiến kỹ thuật tính áp đặt, phương án lựa địa, thực nghiệm người dân quản lý chọn phù hợp với trường hợp hộ, không giới hạn phương án lựa chọn Giới hạn hệ thống • Chủ yếu yếu tố kinh tế, • Khơng giới hạn, bao kỹ thuật nông nghiệp gồm yếu tố xã hội, kinh quản lý tài nguyên thiên tế, yếu tố thể chế nhiên Hình thức can thiệp hỗ • Tín dụng gắn với loại • Xây dựng lực, đào tạo, trợ (Cơng cụ khuyến công nghệ, trợ cấp vật tư đầu đổi sách thể chế nơng) vào, đào tạo, xây dựng qui Xây dựng "vốn xã hội" Các chế yếu tố thị trường Nguồn: chỉnh lý theo Paul Woods & R John Petheram (2002) Xu hướng khuyến lâm tương lai 4.1 Bối cảnh phát triển 4.1.1 Mục tiêu chiến lược ngành Lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp có mục tiêu chiến lược chung Mục tiêu bảo vệ môi trường: Tập trung vào biện pháp, phương thức bảo vệ khu vực đầu nguồn xung yếu, để tăng độ che phủ rừng khu vực thông qua tái sinh tự nhiên phủ xanh đất trống đồi núi trọc, bảo tồn đa dạng sinh học môi trường sống thông qua hệ thống rừng đặc dụng rừng phòng hộ Mục tiêu phát triển xã hội, tập trung đáp ứng nhu cầu nơng hộ góp phần giảm nghèo thơng qua giao đất, giao rừng cho hộ cộng đồng, lâm nghiệp cộng đồng, cung cấp dịch vụ khuyến lâm, tạo công ăn việc làm lâm trường Mục tiêu phát triển kinh tế, Tập trung thúc đẩy phát triển rừng kinh tế trang trại rừng, rừng trồng công nghiệp, phát triển hệ thống canh tác nông lâm kết hợp, phát triển doanh nghiệp chế biến gỗ, lâm sản khác hoạt động có hiệu 50 Trong giai đoạn phát triển kinh tế xã hội nay, Ngành Lâm nghiệp phải đối mặt với nhiều thử thách để xây dựng hệ thống hành lâm nghiệp hệ thống dịch vụ kỹ thuật động, hiệu kết hợp với mục tiêu mơi trường kinh tế, xã hội thời gian tới 4.1.2 Đặc điểm khuyến lâm Khuyến lâm hoạt động chủ yếu miền núi, vùng dân trí thấp, sở hạ tầng phát triển, điều kiện kinh tế xã hội có nhiều hạn chế Cây lâm nghiệp dài ngày Thời gian cho thu hoạch hàng chục năm lấy gỗ, NTFP vài năm thu hoạch Thị trường lâm sản chưa mở rộng đặc biệt vùng sâu, vùng xa nên khơng kích thích đuợc người dân trồng rừng Người dân miền núi có thói quen biết khai thác lợi dụng rừng chưa coi kinh doanh rừng nghề mà quan tâm đến sản xuất nơng nghiệp ngắn ngày để có thu nhập trước mắt, đất đai phần lớn đất dốc có nhiều nguy dẫn đến huỷ hoại môi trường sinh thái 4.1.3 Trở ngại, thách thức Quan tâm nhóm đối tượng khuyến lâm: Người dân miền núi thường ỷ lại trông chờ bao cấp Nhà nước chương trình hỗ trợ khuyến nơng, xố đói giảm nghèo chương trình mang lại lợi ích trước mắt Việc đầu tư cơng sức trồng rừng quan tâm Khuyến lâm chưa thực quan tâm Nhà nước, tổ chức khác: Nếu xét vốn, bình quân hàng năm khuyến lâm hỗ trợ khoảng 15% vốn so với chương trình khuyến nơng Hiện khuyến lâm xem chương trình khuyến nơng ăn (xét vốn đầu tư) Chưa có tổ chức, dự án quốc tế hỗ trợ thức cho khuyến lâm kể tăng cường lực cho cán Thị trường Lâm sản thường khơng ổn định, khó dự báo, định hướng điều dẫn đến lựa chọn nội dung phổ cập gặp nhiều trở ngại Chương trình khuyến Lâm trồng Tre lấy măng ví dụ điển hình Tính thích hợp, suất tre nơng dân chấp nhận nhiều vùng không tiêu thụ sản phẩm thiếu thị trường khiến nơng dân khơng yên tâm, nhân rộng sau trình diễn chậm Nguồn nhân lực trở ngại thách thức lớn khuyến lâm Mặc dù Nghị định 56/CP Chính phủ đời gần không giải vấn đề nguồn nhân lực mỏng khuyến lâm đặc biệt cấp xã, thôn cán khuyến lâm Cấp huyện tỉnh khơng đề cập cụ thể có đến người làm cơng tác khuyến lâm Vấn đề tài chính: Khác hẳn với chương trình khuyến nơng có đặc điểm riêng biệt khuyến lâm khó khăn huy động nơng dân đóng góp vốn thu hồi phần vốn thông qua hoạt động hỗ trợ chương trình khuyến lâm Vấn đề sách: Mặc dù có nhiều nỗ lực Chính phủ đưa sách cho cán bộ, đối tượng khuyến lâm chưa đáp ứng nhu cầu thực tế Cán làm công tác khuyến lâm vùng sâu, xa cịn có nhiều khó khăn kinh phí cơng tác, trợ cấp khó khăn phương tiện làm việc Điều dẫn đến khó khăn thu hút cán làm việc vùng sâu vùng xa Gần Chính phủ cho phép đa dạng đối tượng khuyến lâm có nghĩa ngồi nơng dân đối tượng doanh nghiệp, nông lâm trường, tổ chức, cá nhân đối tượng khuyến nông, khuyến lâm Nếu xét theo khía cạnh xã hội hố sách xem động lực thúc đẩy Tuy nhiên thiếu kinh nghiệm quản lý nơng dân 51 có hội để tham gia vào hoạt động khuyến lâm đối tượng khác thường xem đối tượng dễ thực hệ thống khuyến lâm nhà quản lý 4.2 Mục tiêu khuyến lâm Bộ NN PTNT xác định mục tiêu tổng quan khuyến lâm Nhà nước góp phần thực mục tiêu chiến lược ngành Lâm nghiệp: nâng cao nhận thức, thu nhập người dân miền núi thông qua quản lý bảo vệ rừng, sản xuất lâm nghiệp góp phần bảo vệ môi trường Các mục tiêu cụ thể sau: ♦ Tiếp tục phổ cập kiến thức chung quản lý bảo vệ rừng, kinh doanh rừng cho cộng đồng dân cư để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức, thay đổi cách nghĩ cách làm, cách tổ chức sản xuất nông dân miền núi ♦ Đẩy mạnh áp dụng phương thức nông lâm kết hợp hướng dẫn thực kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc để vừa đảm bảo lương thực thực phẩm cho người dân miền núi, vừa phát triển rừng ♦ Huy động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng có, trồng gây rừng mới, ni trồng chế biến lâm đặc sản ngồi gỗ tạo công ăn viêc làm, nâng cao đời sống nông dân quĩ đất tài nguyên rừng địa phương ♦ Hoạt động khuyến lâm phải phục vụ có hiệu dự án trồng triệu rừng Nhà nước từ đến năm 2010 Đặc biệt đặt trọng tâm phát triển vào chương trình trồng rừng kinh tế loài chủ lực để tạo sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chương trình trồng lâm đặc sản để tạo thu nhập cao cho người trồng rừng ( Nguồn: Khuyến lâm Bộ NN PTNT) Khác với mục tiêu khuyến nông, mục tiêu khuyến lâm không tập trung nhiều nâng cao suất trồng tạo thu nhập cho nông dân Khuyến lâm tập trung nhiều thay đổi nhận thức người dân miền núi quản lý, kinh doanh rừng từ chỗ biết lợi dụng bóc lột rừng sang sử dụng rừng bền vững Bên cạnh mục tiêu môi trường mục tiêu quan trọng khuyến lâm Chính để thực mục tiêu cách tiếp cận phương pháp khuyến lâm phải đổi nhằm thu hút tham gia cộng đồng người dân để người dân đưa định tham gia hoạt động khuyến lâm Khuyến lâm có nên đưa mục tiêu cụ thể cho vùng dân cư gắn với loại rừng khác không? Trên thực tế rừng qui hoạch, người dân nhận đất, địa phương có điều kiện khác nên việc xác định mục tiêu khuyến lâm cho vùng dựa mục tiêu tổng quan cần thiết Có việc xác định nội dung khuyến lâm phù hợp nhu cầu đối tượng phổ cấp đáp ứng 4.3 Định hướng khuyến lâm Bằng hình thức làm cho cán nhân dân nhận thức chủ trương Chính phủ chuyển dịch cấu sản xuất nông-lâm nghiệp giai đoạn sản xuất lâm nghiệp phải trở thành mạnh cần đẩy mạnh để tăng đóng góp vào tăng trưởng GDP đất nước năm tới Gắn việc trồng rừng với tạo thu nhập, nâng cao đời sống giải việc làm cho người dân Đưa tiến kỹ thuật vào sản xuất lâm nghiệp hộ gia đình, chủ yếu giống rừng có suất cao, sinh trưởng nhanh sớm cho thu hoạch, có hiệu cao Tiếp tục phổ cập kiến thức chung quản lý bảo vệ rừng, kinh doanh rừng cho cộng đồng dân cư để tạo chuyển biến sâu sắc nhận thức, thay đổi cách nghĩ cách làm, cách tổ chức sản xuất nông dân miền núi 52 Đẩy mạnh áp dụng phương thức nông lâm kết hợp hướng dẫn thực kỹ thuật canh tác bền vững đất dốc để vừa đảm bảo lương thực thực phẩm cho người dân miền núi, vừa phát triển rừng Huy động người dân tham gia quản lý bảo vệ rừng có, trồng gây rừng mới, nuôi trồng chế biến lâm đặc sản ngồi gỗ tạo cơng ăn viêc làm, nâng cao đời sống nông dân quĩ đất tài nguyên rừng địa phương Hoạt động khuyến lâm phải phục vụ có hiệu dự án trồng triệu rừng Nhà nước từ đến năm 2010 Đặc biệt đặt trọng tâm phát triển vào chương trình trồng rừng kinh tế lồi chủ lực để tạo sản phẩm cung cấp nguyên liệu cho cơng nghiệp chương trình trồng lâm đặc sản để tạo thu nhập cao cho người trồng rừng 4.4 Giải pháp khuyến lâm 4.4.1 Củng cố hệ thống, tăng cường hệ thống khuyến lâm Tăng cường lực Phịng Khuyến lâm thuộc Trung tâm Khuyến Nơng Quốc Gia số lượng kiến thức chuyên môn cho cán nhằm thực tốt chức khuyến lâm (Hướng dẫn thực hiện, điều phối hoạt động khuyến lâm) Đối với tỉnh có nhiều rừng cần thành lập phòng khuyến lâm tỉnh để điều phối hoạt động khuyến lâm địa bàn tỉnh, đào tạo phổ cập địa bàn tỉnh Thành lập phận khuyến lâm thuộc trạm KNKL cấp huyện để thực nhiệm vụ khuyến lâm, điều phối hoạt động khuyến lâm, thực đào tạo phổ cập cấp huyện Thiết lập mạng lưới khuyến lâm cấp xã nhũng xã có nhiều rừng Mạng lưới thiết có tham gia lâm trường, kiểm lâm để thực nhiệm vụ khuyến lâm cấp xã Đầu mối cho mạng lưới cấp xã cán KNKL xã theo nghị định 59/CP Chính phủ nhiên vai trò thành viên khác mạng lưới quan trọng thành viên có nhiều hoạt động lâm nghiệp địa bàn cấp xã Một số cán kiểm lâm huyện xã tham gia phổ cập cán khuyến lâm, họ cần đào tạo thêm phương pháp, nghiệp vụ khuyến lâm Làm giải vấn đề thiếu cán khuyến lâm cấp sở nguồn kinh phí Nhà nước cho khuyến lâm, có sẵn cán đào tạo lâm nghiệp 4.4.2 Tài cho khuyến lâm Cần có dịng tài riêng cho khuyến lâm cấp trung ương cấp tỉnh để đảm bảo tránh thiên vị cho chương trình khuyến nơng (Trồng trọt, chăn ni, chương trình khác) Cần phải có quan điểm coi khuyến lâm lĩnh vực tương đương với khuyến nơng mặt ưu tiên tài Về định mức hỗ trợ, đặc điểm khuyến lâm đề cập mục nên cần có hỗ trợ 100 % giống phân bón cho hộ tham gia xây dựng mơ hình trình diễn Về lâu dài cần có chế hỗ trợ tốn hợp lý cho khuyến lâm Cơ chế hỗ trợ toán theo cách tiếp cận dự án khuyến lâm4 Cần ưu tiên tài cho chương trình khuyến lâm vùng sâu vùng xa vùng khó khăn khuyến lâm cho người nghèo5 Khuyến lâm cấp tỉnh xây dựng dự án khuyến lâm, trình cấp Bộ phê duyệt Dự án hỗ trợ tài theo hạng mục phê duyệt, tốn theo lịch trình thực dự án Nên tham khảo cách tiếp cận khuyến lâm cho người nghèo tổ chức NGOs thực Việt nam đề cập để cớc chế tài thích hợp 53 4.4.3 Chính sách khuyến lâm Cục Lâm nghiệp cần tham gia tích cực xây dựng thơng tư liên Bộ hướng dẫn thi hành Nghị định 56 KN có Khuyến lâm Với số đặc thù bối cảnh phát triển khuyến lâm riêng biệt, Thông tư liên cần đề cập đến sách ưu tiên cho khuyến lâm về, tổ chức, kinh phí, chế hỗ trợ để địa phương có sở phát triển sách khuyến lâm địa phương Các văn liên quan lập kế hoạch, chế độ chi tiêu toán cho khuyến lâm cần bàn hành phù hợp với Nghị định Các tỉnh dựa vào đặc thù lâm nghiệp cần xây dựng sách khuyến lâm tỉnh nâng tầm khuyến lâm tương xứng với khuyến nông nội dung hoạt động, tài Trong thời gian tới cần xây dựng chiến lược khuyến lâm tỉnh đề cập đến chương trình khuyến lâm tỉnh, sách cho cán làm cơng tác khuyến lâm, sách hỗ trợ hoạt động khuyến lâm từ nguồn ngân sách tỉnh 4.4.4 Dần dần tiếp cận phương pháp khuyến lâm theo nhu cầu Trong số kinh nghiệm thực tiễn hữu ích khuyến lâm cho người dân tộc thiểu số người dân nghèo vùng cao tổ chức quốc tế, hệ thống khuyến lâm Nhà nước Trong tương lai khuyến lâm cần đặc biệt xem xét quan tâm kinh nghiệm sau đây: - Hỗ trợ sinh kế hộ gia đình khuyến nơng viên thơn thực hiện, người giúp phát triển hệ thống canh tác/phi canh tác hộ gia đình dựa loạt phương án qua khảo nghiệm rủi ro vùng miền núi, vùng dân tộc thiểu số - Kết hợp kiến thức địa kỹ thuật để có hệ thống canh tác bền vững, hạn chế rủi ro khu vực đất dốc - Không phụ thuộc phụ thuộc vào tài trợ cho không trợ cấp cung cấp dịch vụ khuyến nông khuyến lâm cho người nghèo, dân tộc thiểu số - Gắn khuyến nông khuyến lâm với dịch vụ khác cấp xã huyện (tín dụng, ngành nghề phi nông nghiệp, tiếp cận thị trường ) kết hợp nhà cung cấp dịch vụ khác nhằm lồng ghép dịch vụ hỗ trợ sinh kế cho nơng dân cấp sở để giảm đói nghèo - Theo dõi đánh giá có hiệu hoạt động, dự án khuyến nông lâm nhằm cung cấp chứng xác thực cho công tác lập kế hoạch khuyến nông cho người nghhèo - Phối hợp bên tham gia khác để thực phương pháp canh tác theo hợp đồng theo hướng có lợi cho người nghèo, người dân sống phụ thuộc vào rừng Nhìn chung, tài liệu hố kinh nghiệm kể cần nhấn mạnh điểm mạnh vốn có khuyến lâm cho người dân tộc thiểu số mặt sau: - Các kinh nghiệm lập kế hoạch có tham gia (phân cấp, từ lên, dựa PRA, thơn bản, hồ nhập xã hội, ) cấp tỉnh huyện để xây dựng kế hoạch khuyến lâm, dựa việc phân công nhiệm vụ rõ ràng cấp khuyến lâm dựa cách lập ngân sách chế độ kế toán linh hoạt khu vực miền núi, dân tộc thiểu số - Phương pháp khuyến nông lâm từ nông dân-đến-nông dân tập trung vào vai trị cán khuyến nơng xã khuyến nông viên thôn (phối hợp với cấp quyền, tổ chức đồn thể địa phương) việc xác định nhu cầu cụ thể người nghèo 54 nam nữ, kết hợp đáp ứng yêu cầu hoạt động khuyến nông sở - Các tổ chức nông dân tự quản (Nhóm sở thích lâm nghiệp, cộng đồng quản lý tài nguyên rừng) Ban hành sách, chế phù hợp tạo điều kiện cho tổ chức tự quản hoạt động gắn hoạt động cộng đồng vào quản lý bảo vệ rừng bền vững 4.4.4 Ưu tiên khuyến lâm cho người nghèo vùng cao phụ thuộc vào rừng Đưa phương pháp khuyến lâm cụ thể cho cộng đồng sống vùng rừng phụ thuộc vào rừng ( xã, thơn bản, nhóm người ) thông quan quản lý rừng cộng đồng, lâm nghiệp trang trại phát triển thị trường Các dự án tổ chức NGOs, dự án quốc tế liên quan đến khuyến lâm thường góp phần quan trọng cải thiện phương pháp khuyến lâm cần phối hợp chặt chẽ với khuyến lâm Nhà nước, quyền địa phương tổ chức quần chúng địa phương để khuyến khích áp dụng phương pháp khuyến lâm có tham gia người dân (Theo nhóm từ nông dân đến nông dân) Khuyến lâm viên tự nguyện vùng cao có vai trị quan trọng thực thi phương pháp cần đào tạo có sách hỗ trợ thích hợp đặc biệt khuyến viên người dân tộc thiểu số Phương pháp, PRA, PEAM, VDP, tài liệu hố thích hợp cho người nghèo cần áp dụng thực vùng cao Có nghĩa cần ban hành chế sách hỗ trợ tài để thực thi phương pháp 55 Phụ biểu 1: Tổng hợp xã thuộc diện đầu tư Chương trình 135 TỔNG HỢP CÁC XÃ THUỘC DIỆN ĐẦU TƯ CỦA CHƯƠNG TRÌNH 135 TỪ KẾ HOẠCH NĂM 2002 đến 12/2003 TT Tỉnh Số huyện Số hộ DTTS Số DTTS Tỷ lệ đói nghèo Hà Giang 142 66.415 376.518 65.753 372.713 35,07 Tuyên Quang 58 41.604 214.379 31.023 155.115 12,14 Cao Băng 12 138 59.336 319.503 59.336 319.503 33,01 Lạng Sơn 10 106 45.015 235.786 5.987 30.706 25,07 Lao Cai 10 138 67.398 389.013 59.412 341.919 33,68 Yên Bái 70 34.349 194.393 27.512 160.997 35,18 Thái Nguyên 36 29.481 140.760 10.309 48.875 29,42 Bắc Cạn 103 41.388 216.672 41.388 216.672 36,19 Phú Thọ 50 41.245 191.295 26.108 130.538 33,32 10 Vĩnh Phúc 8.430 43.484 2.787 16.570 32,47 11 Bắc Giang 44 36.718 183.594 19.976 90.223 38,81 12 Quảng Ninh 35 12.696 75.250 9.912 62.362 40,58 13 Hải Phòng 291 1.130 0 31,15 14 Ninh Bình 2.838 12.697 2.138 9.868 30,17 15 Hồ Bình 11 102 62.821 307.215 51.380 257.840 39,11 86 52.281 307.105 49.016 290.193 34,39 17 Lai Châu 10 120 68.367 444.399 63.892 415.268 46,47 18 Thanh Hoá 13 102 73.624 382.004 60.987 321.936 38,28 19 Nghệ An 10 115 85.622 465.439 70.071 382.096 21,56 20 Hà Tĩnh 25 20.385 101.883 329 1.545 39,57 16 Sơn La Tổng số xã Số hộ Hố 56 TT Tỉnh Số huyện Tổng số xã Số hộ Hố Số hộ DTTS Số DTTS Tỷ lệ đói nghèo 21 Quảng Bình 37 22.219 107.824 2.936 17.426 63,27 22 Quảng Trị 36 13.699 74.094 8.463 48.331 60,98 23 Thừa Thiên Huế 32 10.463 56.398 6.498 36.525 49,30 24 Quảng Nam 63 20.034 107.870 14.902 84.595 57,89 25 Quảng Ngãi 57 32.585 151.705 17.843 84.320 65,42 26 Bình Đình 28 19.527 94.643 4.852 25.153 24,28 27 Phú Yên 19 10.521 48.930 5.660 29.507 40,64 28 Khánh Hoà 14 4.182 20.593 3.144 16.642 71.73 29 Ninh Thuận 18 12.482 70.080 8.261 49.242 40,81 30 Bình Thuận 28 25.552 126.663 4.246 21.829 38,71 31 Đăk Lăk 18 57 61.881 310.316 38.693 189.719 50,27 32 Gia Lai 12 78 53.132 277.034 39.578 210.284 40,99 33 Kon Tum 54 32.008 155.811 26.052 125.731 38,57 34 Lâm Đồng 47 35.554 181.014 16.543 94.860 33,81 35 Bà Rịa Vũng Tàu 12.345 60.948 502 2.674 15,92 36 Bình Phước 43 75.721 342.247 19.501 98.129 11,70 37 Tây Ninh 20 31.741 140.665 1.026 4.661 8,95 38 Long An 19 19.976 98.881 0 15,51 39 An Giang 25 56.445 268.241 7.080 33.905 15,31 40 Đồng Tháp 16.318 76.875 29 24,60 41 Kiên Giang 37 101.074 563.678 22.352 119.992 34,21 42 Trà Vinh 38 85.166 400.236 44.386 210.742 28,67 43 Bạc Liêu 23 61.757 314.953 8.507 45.380 23,17 57 TT Tỉnh Số huyện Tổng số xã Số hộ Hố Số hộ DTTS Số DTTS Tỷ lệ đói nghèo 44 Sóc Trăng 52 127.503 650.181 62.737 326.233 34,69 45 Đồng Nai 16 29.221 147.796 3.500 17.429 27,78 46 Vĩnh Long 7.387 36.142 2.493 12.915 20,22 47 Cần Thơ 2 5.267 27.933 1.110 6.311 19,75 48 Bình Dương 4.567 19.884 252 1.209 7,49 49 Cà Mau 15 50.995 263.338 2.440 12.610 15,83 Tổng Cộng 317 2.362 1.889.626 9.797.492 1.030.939 5.551.321 33,59 58 Phụ biểu 2: Danh mục hoạt động khuyến lâm cần hỗ trợ giai đoạn 2005-2010 Hoạt động Xếp thứ tự ưu tiên Phân cơng trách nhiệm Nhà nước Bên ngồi Các sách khuyến lâm vào kế hoạch phát triển cộng đồng (CDP) Kế hoạch xây dựng dựa phương pháp tham gia nên bao gồm: (1)Lập kế hoạch sử dụng đất giao đất, (2) xác định vùng ưu tiên cho hoạt động phát triển (3) đầu tư tài nguồn lực (4) hoạt động phát triển CDP thơng qua, hay phê chuẩn quyền địa phương ( Tỉnh, huyện) Đấnh giá nhu cầu đào tạo khuyến lâm vào kế hoạch phát triển cộng đồng 9 Cục phát triển lâm nghiệp chuẩn bị sách lược khuyến lâm bao gồm việc xây dựng kế hoạch phát triển cộng đồng Xây dựng phương pháp lập kế hoạch phát triển cộng động thức phê chuẩn phương pháp Các nhà tài trợ nên trợ giúp xây dựng phương pháp áp dụng phương pháp số vùng ưu tiên mà xác định dựa việc xem xét xoá đói, giảm nghèo, phục hồi bảo vệ tài nguyên rừng Chính quyền cấp huyện đánh giá kế hoạch phát triển cộng đồng lưu tâm đến nhu cầu khuyến lâm xây dựng kế hoạch trung hạn năm khuyến lâm Kế hoạch phải xây dựng sở phối kết hợp với kế hoạch khuyến nông cho nhu cầu nông dân khuyến lâm, khuyến nơng hài hồ Kế hoạch khuyến lâm cấp huyện nên bao gồm: Nhu cầu đào tạo, Yêu cầu cán bộ, xây dựng lực, nhu cầu tài chính, theo dõi giám sát, đánh giá I Làm để vận hành hệ thống khuyến lâm 9 59 Hoạt động Xếp thứ tự ưu tiên Phân công trách nhiệm Nhà nước Căn vào kế hoạch khuyến lâm năm, cấp huyện xây dựng kế hoạch cơng việc hàng năm, cân đối nguồn tài sẵn có từ chương trình Chính phủ, tổ chức phi Chính phủ ( chương trình trồng rừng, khuyến nông, khuyến lâm, nhà tài trợ) Cấp Trung ương cấp tỉnh theo dõi đánh giá việc thực cấp huyện theo qui định từ thay đổi hướng dẫn, qui định thủ tục cần thiết liên quan Cấp tỉnh định thể chế, quản lý ( nhà cung cấp dịch vụ khuyến lâm, hệ thống hỗ trợ liên quan đến khuyến lâm) Bên II Tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm thông qua hỗ trợ kỹ thuật Xây dựng phương pháp đánh giá nhu cầu đào tạo cho đối tượng khuyến lâm ( cán khuyến lâm cấp, nông dân) chuyển giao phương pháp cho số tỉnh ưu tiên Xây dựng phương pháp phát triển chương trình đào tạo có tham gia, áp dụng phương pháp để xây dựng chương trình đào tạo cho cán Kl cấp tỉnh huyện nông dân số vùng ưu tiên ( số tỉnh ) Đào tạo cho hệ thống khuyến lâm số tỉnh ưu tiên phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm, phương pháp FFS ( trường học nông dân) số phương pháp đào tạo thích hợp khác Tăng cường lực cho hệ thống khuyến lâm sở thông qua giúp đỡ nông dân xây dựng tổ chức cuả họ ( nhóm hộ nơng dân sản xuất lâm nghiệp, nhóm sở thích lâm nghiệp, câu lạc khuyến lâm ), mơ hình cộng đồng tham gia quản lý tài nguyên rừng số tỉnh ưu tiên Đào tạo nội dung lâm nghiệp cộng đồng, lâm nghiệp xã hội, bảo vệ rừng cho hệ thống khuyến lâm 9 60 Hoạt động Xếp thứ tự ưu tiên Phân công trách nhiệm Nhà nước Phát triển tiến kỹ thuật thích hợp (kỹ thuật đơn giản, đầu tư thấp ) cho người nghèo chủ rừng miền núi Xây dựng chế phối kết hợp với hệ thống đào tạo quan tâm đến đào tạo Thiết lập hệ thống thông tin theo giõi đánh giá hoạt động khuyến lâm hệ thống từ Trung ương đến sở Bên 9 Phụ biểu 3: Những mong muốn để dịch vụ khuyến nông hành có lợi cho người nghèo Quy trình điều chỉnh quan hệ đối ngoại: • Truyền thơng tham vấn rộng rãi/cởi mở với bên tham gia khuyến nông: nông dân, công chúng, nhà tài trợ quan cấp vốn khyến nông cấp quốc gia, tỉnh huyện • Khuyến nơng, khuyến lâm quốc gia vấn đề khuyến nông khác chương trình/dự án tiến hành cần phối hợp với • Tun truyền vận động nhà lập sách có liên quan cấp khác • Các quan hệ với khu vực kinh doanh tư nhân nhằm phát triển quan hệ thị trường không định kiến: thương nhân, doanh nghiệp chế biến nông sản, đại lý cung cấp • Tăng cường đa dạng hố hỗ trợ tài cho hoạt động khuyến nông cho người nghèo: từ ngân sách nhà nước hàng năm, chương trình HEPR, chương trình 135, chương trình nước tài trợ song phương đa phương khác • Chức quản lý nhà nước nông nghiệp cung cấp dịch vụ khuyến nông cần tách biệt Quy trình quản lý tài chính: • Các thủ tục thông lệ lập ngân sách tài linh hoạt nhằm trì cân thích hợp chi phí lợi ích nhóm đối tượng (câu hỏi cần đặt là: “lợi ích đem lại cho người nghèo ?”) • Các thủ tục lập kế hoạch ngân sách có tham gia cách hiệu quả, dựa báo cáo tài thiết thực xác thủ tục mua bán minh bạch, hỗ trợ cấp quản lý định theo hướng có lợi cho người nghèo Quy trình quản lý nguồn nhân lực • Khuyến nơng cấp xã-thơn bản, bao gồm tổ chức nơng dân tự quản, thức hố mạng lưới khuyến nơng (cùng với phân bổ nguồn lực tương xứng cho cấp sở) 61 • Các hoạt động bồi dưỡng phát triển cán khuyến nông thường xuyên rút từ học kinh nghiệm khuyến nơng cho người nghèo • Bố trí cán phù hợp số lượng kỹ để lên kế hoạch thực chương trình cho người nghèo (như kỹ phát triển tổ chức, phát triển cộng đồng có tham gia) • Hệ thống đãi ngộ tương xứng (lương, phụ cấp lợi ích) • Các kinh nghiệm thực tiễn phát triển nguồn nhân lực có đóng góp đáng kể vào việc giữ nhân viên, đánh giá hồn thành cơng việc tinh thần làm việc nhân viên để phát triển nghề nghiệp; giải bất đồng xung đột, thực tiễn giám sát Quy trình học hỏi tổ chức • Văn hố tổ chức thúc đẩy cách hiệu việc xác định học nhằm nâng cao hiệu hoạt động tổ chức theo hướng hỗ trợ hành động có lợi cho người nghèo • Tạo nguồn thơng tin nội để người cần thơng tin tiếp cận cách kịp thời, có ích xác để triển khai có hiệu hơn; làm việc theo nhóm nhằm giải vấn đề tổ chức liên quan đến khuyến nông cho người nghèo, thông qua thực tiễn quản lý có tham gia họp nhân viên với tinh thần xây dựng cao Quy trình triển khai dịch vụ • Mức độ quan tâm tham gia cao bên liên quan, bao gồm người trước không đại diện tham gia vào trình định quan khuyến nông (nông dân nghèo, phụ nữ, đại diện xã thơn bản, nhóm nông dân) thiết kế, thực đánh giá khuyến nông cho người nghèo để đảm bảo chất lượng dịch vụ • Một hệ thống mạnh theo dõi đánh giá có tham gia, rút học kinh nghiệm từ hành động người nghèo • Hỗ trợ kiến thức - kỹ địa kiến thức - kỹ kỹ thuật chất lượng cao cho hoạt động khuyến nông thực địa cho người nghèo Quy trình quản lý chiến lược • Một tầm nhìn sứ mệnh rõ ràng người nghèo • Một hệ thống quản lý khuyến nơng có đóng góp đáng kể vào việc hồn thành cơng tác khuyến nông “cho người nghèo” nhiệm vụ tổ chức khuyến nơng • Một khn khổ đưa định quản lý có tính qn cao với chức nhiệm vụ, mục tiêu phương châm hoạt động • Một mạng lưới phát triển quan hệ đối tác chiến lược chí hướng với tổ chức khác, kể doanh nghiệp (quy mô nhỏ), NGO 62 Phụ biểu 4: Những tài liệu khuyến lâm có sẵn Việt Nam Số TT Tên tài liệu Nguồn Kỷ yếu Hội thảo khuyến nông, khuyến lâm 1997 Cục KNKL (Cũ) Nghiên cứu mối quan hệ Đào tạo- Nghiên cứu- Khuyến Lâm Dự án Khuyến Nông đào tạo Helveltas DAFE.1993 "Các dịch vụ khuyến nông: Các Trung tâm khuyến nông Quốc gia chương trình khuyến nơng quốc gia" DAFE.2002 "Kỷ yếu Hội thảo Phương pháp Trung tâm KN Quốc gia khuyến nơng có tham gia" DAFE 2003 "Báo cáo đánh giá 10 năm thực Trung tâm khuyến nông hoạt động khuyến nông chiến lược khuyến Quốc gia nông cho 10 năm tới" Các hướng dẫn PRA, VDP, PAEM SFDP Cục Lâm nghiệp SNV Sơn La, Lai Châu giới thiệu 2002 Siep Littoory, Nguyễn Viết Khoa, Nguyễn Hữu Trung tâm KN Quốc Hồng.1996 " Khuyến nông Truyền thông gia (miền Bắc) Việt Nam Oxfam Anh 2002 “Báo cáo đánh giá nhanh Oxfarm Anh kỳ Chương trình khuyến nơng Oxfam Anh Việt Nam” H.X.Thành L.Q.Tuấn Chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 2002 Cục Lâm nghiệp “Một nghiên cứu trường hợp trạng khuyến nông khuyến lâm tiến độ mong đợi” 10 Karin, Nguyễn Viết Khoa.2001 "Báo cáo đánh giá Trung tâm KN Quốc gia hoạt động khuyến nơng”, SNV Các báo cáo tóm tắt NGO thực tiễn học kinh nghiệm khuyến nông cho người nghèo 11 Các văn pháp luật Chính phủ khuyến nơng khuyến lâm xố đói giảm nghèo 12 Dự án trồng năm triệu rừng 63 Các tài liệu tham khảo Ngân Hàng Châu (ADB) 2002 “Báo cáo Kiến nghị Chủ tịch tới Ban giám đốc Khoản vay dự kiến Nước Cộng hồ Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam cho Chương trình phát triển ngành nông nghiệp”, RRP:VIE 32285, Manila Beckman.M 2001 "Khuyến nơng, Đói nghèo Khả dễ bị tổn thương Việt Nam", Nghiên cứu quốc gia cho Neuchõtel Initiative Cục Khuyến nông & Khuyến lâm ( cũ).1993 " Các dịch vụ khuyến nơng: Các chương trình khuyến nông quốc gia" Cục khuyến nông khuyến lâm 1996 "Kỷ yếu Hội thảo khuyến nông khuyến lâm quốc gia" Cục khuyến nông & khuyến lâm.2002 "Kỷ yếu Hội thảo Phương pháp khuyến nơng có tham gia" Cục khuyến nông khuyến lâm 2003 "Báo cáo đánh giá 10 năm thực hoạt động khuyến nông chiến lược khuyến nông cho 10 năm tới" Karin, Nguyễn Viết Khoa.2001 "Báo cáo đánh giá hoạt động khuyến nông”, SNV Kỷ yếu hội thảo Phương pháp khuyến nơng có tham gia (PAEM) Uỷ ban nhân dân tỉnh Lai Châu tổ chức, 2003 Shanks E., 2002 “Việtnam: Khuyến nông, khuyến lâm Sinh kế bền vững khu vực miền núi”, tài liệu chuyên đề cho Cơ quan Hợp tác Phát triển Thuỵ Sĩ (SDC) 10 Siep Littoory, Nguyễn Viết Khoa, Nguyễn Hữu Hồng.1996 " Khuyến nông Truyền thông (miền Bắc) Việt Nam 11 Chương trình Hỗ trợ lâm nghiệp xã hội 2002 “Một nghiên cứu trường hợp trạng khuyến nông khuyến lâm tiến độ mong đợi” 12 Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam (SRV) 2002 "Chiến lược toàn diện tăng trưởng xố đói giảm nghèo (CPRGS)” 13 Các văn pháp luật Chính phủ khuyến nơng khuyến lâm xố đói giảm nghèo 64 ... đai tài nguyên rừng mô tả “Chương Số liệu Môi trường tự nhiên Lâm nghiệp Việt Nam” Cuốn Cẩm nang ngành lâm nghiệp Vì Chương Cẩm nang đề cập đến nguồn nhân lực (con người); đồng thời giới hạn... hoạt động lâm nghiệp bao gồm: Khai thác lâm sản, lâm sản phụ, trồng rừng bảo vệ rừng (lâm sinh), dịch vụ lâm nghiệp Trong cấu tổng thu từ lâm nghiệp thu nhập từ hoạt động khai thác lâm sản chiếm... động lâm sinh bé (7,4%), thu khai thác gỗ lâm sản lại lớn chuyển dịch chậm năm qua Cơ cấu thu từ lâm nghiệp hộ Dịch vụ lâm nghiệp 0.93% T hu nhặt lâm sản phụ 13.20% Lâm sinh 7.40% Khai thác lâm

Ngày đăng: 20/05/2021, 12:20