Sự tham gia của nhân dân trong quản trị nhà nước ở việt nam hiện nay

110 2 0
Sự tham gia của nhân dân trong quản trị nhà nước ở việt nam hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THANH HNG Sự tham gia nhân dân quản trị nhµ n-íc ë ViƯt Nam hiƯn LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT PHAN THANH HƢƠNG Sù tham gia nhân dân quản trị nhà n-ớc ViÖt Nam hiÖn Chuyên ngành: Quản trị Nhà nƣớc Phòng, chống tham nhũng Mã số: 8380101.09 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ MINH HÀ HÀ NỘI - 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nêu Luận văn chưa công bố công trình khác Các số liệu, ví dụ trích dẫn Luận văn đảm bảo tính xác, tin cậy trung thực Tơi hồn thành tất mơn học tốn tất nghĩa vụ tài theo quy định Khoa Luật Đại học Quốc gia Hà Nội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Khoa Luật xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Phan Thanh Hƣơng MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục từ viết tắt MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC 1.1 Khái niệm đặc điểm tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 1.1.1 Khái niệm quản trị nhà nước 1.1.2 Khái niệm nhân dân tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước 11 1.1.3 Đặc điểm tham gia nhân dân vào hoạt động quản trí nhà nước 18 1.2 Sự cần thiết tham gia nhân dân vào trình quản trị nhà nƣớc 19 1.3 Nội dung phƣơng thức tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 22 1.3.1 Quá trình tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước 22 1.3.2 Các phương thức tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nước 28 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 35 1.4.1 Những yếu tố chủ quan 35 1.4.2 Những yếu tố khách quan 39 CHƢƠNG 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN NGUYÊN TẮC SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO QUÁ TRÌNH QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC HIỆN ĐẠI 48 2.1 Sự thể nguyên tắc tham gia nhân dân vào trình quán trị nhà nƣớc 48 2.1.1 Quy định tham gia nhân dân xây dựng văn quy phạm pháp luật 49 2.1.2 Quy định tham gia nhân dân vào hoạt động quan nhà nước 53 2.1.3 Quy định tham gia nhân dân vào tổ chức xã hội 55 2.1.4 Quy định tham gia nhân dân vào hoạt động tự quản sở 57 2.1.5 Quy định nhân dân trực tiếp thực quyền nghĩa vụ cơng dân quản lý hành nhà nước 58 2.1.6 Sự tham gia nhân dân việc thi hành pháp luật 58 2.1.7 Sự tham gia tổ chức, cá nhân hoạt động theo dõi thi hành pháp luật 60 2.2 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nƣớc 66 2.2.1 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 66 2.2.2 Thực tiễn tham gia nhân dân vào hoạt động thi hành pháp luật 70 2.2.3 Sự tham gia nhân dân vào quan quản lý nhà nước 73 2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân 75 2.3.1 Hạn chế, tồn nguyên nhân tham gia nhân dân vào hoạt động xây dựng pháp luật 75 2.3.2 Hạn chế, tồn nguyên nhân hoạt động tham gia nhân dân vào quan quản lý nhà nước 76 2.3.3 Hạn chế, tồn nguyên nhân tham gia nhân dân thi hành pháp luật 78 CHƢƠNG 3: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƢỜNG SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN VÀO HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ NHÀ NƢỚC 82 3.1 Quan điểm tăng cƣờng tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nƣớc 82 3.1.1 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước nhằm phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân 82 3.1.2 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước trách nhiệm pháp lý quan nhà nước 83 3.1.3 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước cần phải tính đến tiện lợi, tạo điều kiện tối đa để nhân dân tham gia thực chất, hiệu 84 3.1.4 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước phải đặt bối cảnh sở hạ tầng, văn hoá, truyền thống quốc gia 85 3.2 Các giải pháp nhằm tăng cƣờng tham gia nhân dân hoạt động quản trị nhà nƣớc 86 3.2.1 Các giải pháp hồn thiện hệ thống sách, pháp luật 86 3.2.2 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào xây dựng sách 90 3.2.3 Giải pháp nâng cao lực tham gia nhân dân vào q trình thực thi sách 96 KẾT LUẬN 97 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CB,CC: Cán bộ, công chức ĐBQH: Đại biểu Quốc hội HĐND: Hội đồng nhân dân MTTQVN: Mặt trận tổ quốc Việt Nam PBXH: Phản biện xã hội QLNN: Quản lý nhà nước TCYD: Trưng cầu ý dân TDTHPL: Theo dõi thi hành pháp luật THPL: Thi hành pháp luật UBND: Uỷ ban nhân dân XHCN: Xã hội chủ nghĩa MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong tiến trình lãnh đạo cách mạng Việt Nam, Đảng ta xác định dân chủ XHCN vừa mục tiêu, vừa động lực phát triển xã hội Trong Hiến pháp năm 1946 Hiến pháp Việt Nam ban hành sau thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hoà, quy định việc tham gia nhân dân vào việc quản trị nhà nước Điều 1: "Nước Việt Nam nước dân chủ cộng hoà Tất quyền bính nước tồn dân Việt Nam, khơng phân biệt nịi giống, gái trai, giàu nghèo, giai cấp, tôn giáo” Quy định thể rõ "quyền bính nước” tồn dân Việt Nam Điều khẳng định nhân dân toàn quyền tham gia vào việc quản trị nhà nước Tuy vào thời điểm nước Việt Nam non trẻ, thành lập, quy định Hiến pháp 1946 thể rõ vai trò nhân dân việc tham gia vào việc quản trị nhà nước Điều thể chất nhà nước ta nhà nước nhân dân, nhân dân nhân dân Quan điểm quyền lực nhà nước thuộc nhân xuyên suốt Điều Hiến pháp năm 1959, Điều Hiến pháp năm 1992 Ngày nay, dân chủ XHCN ngày mở rộng nội dung; dân chủ trị, kinh tế, văn hóa, xã hội cấp từ trung ương tới sở, đến người dân hình thức dân chủ đại diện dân chủ trực tiếp “Đảm bảo thúc đẩy quyền người mục tiêu quan trọng xây dựng phát triển đất nước Điều thể rõ nét qua trình xây dựng pháp luật, lấy người dân làm trung tâm sách phát triển, thực điều ước quốc tế quyền người mà Việt Nam thành viên” [33, tr.2] thực tế thành công lớn Hiến pháp năm 2013 ghi nhận quyền người chương riêng để thấy ghi nhận tầm quan trọng thay xã hội Điều 28 Hiến pháp 2013 quy định: Cơng dân có quyền tham gia quản lý nhà nước xã hội, tham gia thảo luận kiến nghị với quan nhà nước vấn đề sở, địa phương nước Nhà nước tạo điều kiện để công dân tham gia quản lý nhà nước xã hội; công khai, minh bạch việc tiếp nhận, phản hồi ý kiến, kiến nghị công dân Quy định tiếp tục khẳng định sâu sắc vai trò nhân dân tham gia vào hoạt động quản lý hành nhà nước Nhà nước bảo đảm phát huy quyền làm chủ Nhân dân; công nhận, tôn trọng, bảo vệ bảo đảm quyền người, quyền công dân; hướng đến thực mục tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh, người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc, có điều kiện phát triển toàn diện Việc tham gia vào hoạt động quản lý nhà nước, có việc quản lý hành nhà nước, nhân dân nêu khái quát sau: Trong thực tiễn hoạt động nói chung, hoạt động quản trị nhà nước nói riêng người dân thời gian qua phát huy mạnh, nhiên bộc lộ số hạn chế, mang tính hình thức, cách thức tổ chức quản trị chưa khoa học, lực quản trị chưa thực hiệu quả, phương thức nội dung quản trị chưa đổi mới, khả phát vấn đề trình quản trị cịn chưa cao, cịn thiếu tính liệt chưa đạt hiệu mong muốn Việc nghiên cứu lý luận hoạt động quản trị nhà nước người dân nhiệm vụ cấp thiết Đặc biệt việc sâu nghiên cứu nguyên tắc hoạt động quản trị nhà nước người dân, sở đó, đưa quan điểm giải pháp nhằm đổi hoạt động quản trị nhà nước người có ý nghĩa thực tiễn quan trọng Chính thế, học viên lựa chọn đề tài: “Sự tham gia nhân dân quản trị nhà nước Việt Nam nay” làm Luận văn Thạc sĩ Luật học Tình hình nghiên cứu đề tài Đã có nhiều nghiên cứu hoạt động quản lý nhà nước quản trị nhà nước người dân Gần có số đề tài nghiên cứu, như: * Cơng trình nghiên cứu sách giáo trình, sách chun khảo gồm có: “Quyền nói” Ngân hàng giới, Nhà xuất Văn hóa thơng tin, xuất năm 2006; “Giáo trình lý luận chung Nhà nước pháp luật” tác giả Hoàng Thị Kim Quế, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, Năm 2007; Đào Trí Úc (2007), Mơ hình tổ chức hoạt động Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội; “Lý luận thực tiễn trưng cầu ý dân giới Việt Nam” (2015) TS Nguyễn Minh Tuấn làm chủ biên, Nhà xuất Chính trị quốc gia; Lê Quốc Lý (2012), Nhận diện rào cản việc đưa chủ trương, đường lối Đảng, sách Nhà nước vào thực tiễn sống giải pháp tháo gỡ, Nxb Chính trị Hành chính, Hà Nội; Trần Ngọc Đường (2012), Phân cơng, phối hợp kiểm sốt quyền lực với việc sửa đổi Hiến pháp năm 1992, Sách chuyên khảo, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội; Đào Trí Úc - Nguyễn Thị Mơ - Nguyễn Văn Thuận - Vũ Công Giao (2013); “Sự tham gia người dân vào quy trình lập hiến” Viện sách cơng phát triển, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội, xuất năm 2013; Sự tham gia nhân dân vào quy trình lập Hiến - Những vấn đề lý luận thực tiễn giới Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đào Trí Úc - Vũ Công Giao (Chủ biên dịch tiếng Việt) (2014), Dân chủ trực tiếp, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội; Đào Trí Úc - Vũ Cơng Giao (Chủ biên dịch tiếng Việt) (2014); Dân chủ cấp địa phương, Nxb Chính trị Quốc gia Hà Nội; Trần Anh Tuấn, Nguyễn Hữu Hải ... định tham gia nhân dân quản trị nhà nước Chương 3: Quan điểm số kiến nghị để nâng cáo chất lượng nhân dân quản trị nhà nước Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ THAM GIA CỦA NHÂN DÂN TRONG QUẢN TRỊ NHÀ...cƣờng tham gia nhân dân vào hoạt động quản trị nhà nƣớc 3.1.1 Đảm bảo tham gia nhân dân quản trị nhà nước nhằm phát huy dân chủ, xây dựng nhà nước thực dân, dân dân Bảo đảm tham gia người dân vào ... phƣơng thức tham gia nhân dân vào quản trị nhà nƣớc 1.3.1 Quá trình tham gia nhân dân vào quản trị nhà nước Trong nghiên cứu André, Pierre chia thành cấp độ tham gia người dân quản trị nhà nước, bao

Ngày đăng: 20/05/2021, 11:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan