1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Quan ly dieu hanh truong hoc

377 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 377
Dung lượng 3,22 MB

Nội dung

Phần “Lễ khai giảng”: Tổ chức khai giảng với nghi lễ trang trọng, với các nghi thức truyền thống hàng năm như: Tổ chức lễ đón học sinh mới đầu cấp (lớp 1, lớp 6 và lớp 10); chào cờ, hát [r]

(1)(2)

NHỮNG NGƯỜI BIÊN SOẠN Nhóm biên soạn: Trần Văn Kim

Vũ Trung Thành Lê Minh Đức ThS Võ Anh Tuấn ThS Phạm Đình Chinh

(3)

MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU 16

Giới thiệu 19

Chương I CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ 20

Cách sử dụng tài liệu 20

Các thuật ngữ 21

Các ký hiệu sử dụng sơ đồ quy trình 32

Các từ viết tắt sử dụng tài liệu 35

Chương II CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN 36

A Nghiệp vụ thường xuyên 36

1 Cả năm 36

2 Hàng quý 36

3 Hàng tháng 36

4 Hàng tuần 37

B Nghiệp vụ đặc thù theo tháng 37

C Nghiệp vụ đột xuất 39

Chương III 40

CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CƠNG VIỆC 40

A QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 40

a.1 Hành quản trị 40

a.1.1 Phát hành văn 40

a.1.2 Quản lý văn đến 42

a.1.3 Tiếp nhận lưu trữ hồ sơ học sinh 44

a.1.4 Trả hồ sơ học sinh 45

a.1.5 Cấp giấy chứng nhận hồn thành chương trình 46

a.1.6 Phát tốt nghiệp 48

a.1.7 Lập sổ đăng 49

a.1.8 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục 52

a.1.9 Xây dựng kế hoạch năm học 55

a.1.10 Xây dựng kế hoạch chuyên đề 57

a.1.11 Xây dựng kế hoạch học kỳ, tháng, tuần 59

a.1.12 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch 60

(4)

a.1.14 Lập báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học 62

a.1.15 Lập báo cáo chuyên đề, đột xuất 63

a.1.16 Tự đánh giá chất lượng sở giáo dục 65

a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách 68

a.1.18 Ban hành định 70

a.2 Nhân 72

a.2.1 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức 72

a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên 73

a.2.3 Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc 80

a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên 83

a.2.5 Giải thuyên chuyển, việc 84

a.2.6 Bổ nhiệm cán 86

a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên 89

a.2.8 Xét thi đua khen thưởng 90

a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên 94

a.2.10 Tổ chức máy nhà trường 97

a.2.11 Quản lý lao động 99

a.2.12 Duyệt tiền lương dạy thêm 101

a.2.13 Duyệt xét nâng bậc lương 103

a.2.14 Nghỉ theo chế độ 106

a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội 108

a.2.16 Kiểm tra nội 111

a.2.17 Xây dựng tiêu chuẩn, quy định kiểm tra nội 114

a.2.18 Tiếp công dân 116

a.2.19 Xử lý đơn upload.123doc.net a.2.20 Giải khiếu nại lần đầu 119

a.2.21 Giải khiếu nại lần hai 122

a.2.22 Giải tố cáo 125

a.2.23 Kê khai tài sản, thu nhập 127

a.3 Tài 128

a.3.1 Lập dự toán thu chi 130

a.3.2 Thực thu chi 132

(5)

a.3.4 Công khai tài 135

a.3.5 Kiểm tra tài 137

a.4 Tài sản 138

a.4.1 Đăng ký tài sản 139

a.4.2 Kiểm kê tài sản 140

a.4.3 Thanh lý tài sản 141

a.4.4 Mua sắm tài sản 142

a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa 144

a.4.6 Sửa chữa tài sản xây dựng 147

a.4.7 Công khai sử dụng tài sản 147

a.4.8 Kiểm tra sở vật chất 148

a.5 Thư viện thiết bị 149

a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn 149

a.5.2 Quản lý thư viện điện tử 149

a.5.3 Xây dựng phịng mơn theo chuẩn 150

a.6 Cơng tác quản trị 150

a.6.1 Tổ chức lớp bán trú 150

a.6.2 Tổ chức quản lý nội trú 151

B QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC 152

b.1 Hoạt động giáo viên 152

b.1.1 Phân công chủ nhiệm giảng dạy 152

b.1.2 Xếp quản lý thời khóa biểu 154

b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi 156

b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chuyên môn 157

b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn 158

b.1.6 Sinh hoạt tổ chuyên môn 159

b.1.7 Quản lý nghiên cứu khoa học 160

b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm 162

b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp 162

b.1.10 Theo dõi thực quy chế, nhiệm vụ chuyên môn 163

b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm 164

b.1.12 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ/khối chuyên môn 165

(6)

b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học tồn trường 168

b.1.15 Cơng tác tự kiểm tra tồn diện nhà trường 169

b.1.16 Theo dõi cơng tác nhân viên hành 170

b.1.17 Xây dựng kế hoạch chuyên môn 171

b.1.18 Dự hoạt động sư phạm giáo viên 173

b.2 Hoạt động học sinh 175

b.2.1 Lập hồ sơ học sinh 175

b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp 176

b.2.3 Cấp giấy xác nhận 176

b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp 176

b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển (hoặc chết) 177

b.2.6 Học sinh không lên lớp 179

b.2.7 Học sinh bỏ học, học 179

b.2.8 Giải quết học sinh học lại 180

b.2.9 Chuyển lớp 180

b.2.10 Kỷ luật học sinh 181

b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn 182

b.2.12 Xếp lớp, phân ban 182

b.2.13 Theo dõi chuyên cần 183

b.2.14 Đánh giá, xếp loại học sinh trung học 183

b.2.15 Quản lý học nghề 184

b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, 185

b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi 186

b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ 186

b.2.19 Xét công nhận tốt nghiệp/Hồn thành chương trình 187

b.2.20 Xét kết học tập, xếp loại thể lực học sinh cuối năm 188

b.2.21 Theo dõi thi đua, khen thưởng học sinh 189

b.2.22 Tổ chức rèn luyện hè 189

b.2.23 Kiểm tra lại môn học 189

b.2.24 Quản lý học sinh khiếu 190

b.2.25 Quản lý hoạt động lên lớp 190

b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt 195

(7)

b.2.28 Theo dõi sức khỏe trẻ mầm non 196

C HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC 196

c.1 Khai giảng năm học 196

c.2 Tổng kết năm học 198

c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng 200

c.4 Hội diễn/ Hội thi văn nghệ/ Hội thi trẻ 201

c.5 Tổ chức tham quan ngoại khóa 202

c.6 Cơng tác xã hội hóa giáo dục 203

c.7 Hiệu trưởng phối hợp với lực lượng giáo dục 207

c.8 Phổ biến giáo dục pháp luật 211

c.9 Giáo dục bảo vệ môi trường 213

c.10 Giáo dục an tồn giao thơng 214

c.11 Giáo dục phòng, chống ma túy 215

c.12 Giáo dục quốc phòng – an ninh 216

c.13 Giáo dục hòa nhập cho học sinh khuyết tật 217

c.14 Giáo dục thể chất 217

c.15 Công tác phổ cập giáo dục, chống mù chữ 218

c.16 Xây dựng trường đạt chuẩn quốc gia 218

c.17 Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 221

c.18 Tổ chức hoạt động ngày lễ lớn 222

c.19 Giao lưu kết nghĩa 222

c.20 Học tập kinh nghiệm 223

c.21 Công tác xã hội-từ thiện 223

c.22 Công tác giáo dục hướng nghiệp (THPT) 223

c.23 Chỉ đạo đổi phương pháp dạy học 228

c.24 Giáo dục địa phương (THCS, THPT) 230

c.25 Thực “3 công khai” 231

c.26 Quản lý bếp ăn 232

c.27 Tổ chức hội nghị cán công chức 233

c.28 Tổ chức hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm học 241

Phụ lục 246

VĂN BẢN THAM KHẢO 246

(8)

1 Luật Giáo dục 246

2 Chủ trương, sách Đảng nhà nước giáo dục 246

3 Xử phạt vi phạm hành giáo dục 248

4 Phân cấp quản lý 249

B CƠ SỞ GIÁO DỤC 250

1 Mục tiêu kế hoạch đào tạo 250

2 Điều lệ, quy chế 250

a) Mầm non 250

b) Tiểu học 250

c) Trung học 250

d) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp 251

đ) Trung tâm giáo dục thường xuyên 251

e) Trung tâm học tập cộng đồng 251

g) Trung tâm ngoại ngữ-tin học 251

3 Trường chuyên biệt 251

4 Trường đạt chuẩn 252

5 Trường ngồi cơng lập 252

6 Chuẩn sở vật chất 253

a) Chuẩn chung 253

b) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dụcmầm non 253

c) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục tiểu học 253

d) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục trung học sở 253

đ) Thiết bị dạy học tối thiểu giáo dục trung học phổ thông 253

e) Thiết bị dạy học tối thiểu môn giáo dục quốc phòng 254

g) Hướng dẫn mua sắm, nghiệm thu, sử dụng bảo quản 254

7 Mức chất lượng tối thiểu 254

8 Xếp hạng đơn vị nghiệp 254

9 Đánh giá chất lượng 255

10 Chương trình giáo dục-đào tạo 255

a) Chương trình chung 255

b) Chương trình tiếng dân tộc 256

c) Chươngtrình bồi dưỡng nghiệp vụ 257

(9)

d.1 Quy định chung 258

d.2 Mầm non 258

d.3 Tiểu học 258

d.4 Trung học 259

d.5 Giáo dục thường xuyên 260

d.6 Giáo dục quốc phòng 260

11 Phân ban trung học phổ thông 261

12 Chuyển đổi loại hình 261

13 Kế hoạch thời gian, nhiệm vụ năm học 261

a) Kế hoạch thời gian 261

b) Nhiệm vụ năm học 261

C CÔNG TÁC GIÁO DỤC KHÁC 262

1 Phổ cập giáo dục 262

a) PCGD Tiểu học 262

b) PCGD Trung học sở 263

c) PCGD Trung học phổ thông 263

2 Giáo dục pháp luật 263

3 Giáo dục quốc phòng-an ninh 264

a) Công an nhân dân 266

b) Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam 266

c) Sĩ quan dự bị 267

d) Sĩ quan thơi phục vụ ngũ 268

4 Phịng, chống HIV/AIDS 269

5 Phòng, chống ma túy 269

6 Phòng, chống thuốc 270

7 Thực hành tiết kiệm, chống lãng phí 271

8 Phịng, chống tham nhũng 271

9 Phòng cháy, chữa cháy 272

10 Phòng, chống lụt, bão 273

11 An tồn thực phẩm 273

12 An tồn giao thơng 274

a) Đường 274

(10)

c) Đường sắt 276

d) Đường hàng không 276

13 An toàn trường học 276

14 Y tế trường học 277

15 Vệ sinh trường học 278

16 Thể dục, thể thao 278

17 Bảo vệ chăm sóc giáo dục trẻ em 279

18 Bảo vệ môi trường 281

19 Bảo vệ rừng 281

20 Các phong trào, vận động 282

a) Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh 282

b) Chống tiêu cực khắc phục bệnh thành tích 282

c) Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực 283

d) Hội thi, hội diễn 283

21 Phối hợp giáo dục 283

22 Hướng nghiệp 284

23 Phòng chống bệnh truyền nhiễm 287

D QUẢN LÝ NHÂN SỰ 287

1 Hồ sơ cán công chức 288

2 Quản lý cán công chức 288

3 Tuyển dụng 288

a) Hợp đồng 289

b) Tuyển dụng 289

b1 Đơn vị nghiệp 289

b2 Cơ quan nhà nước 289

c) Dự bị 290

d) Thi tuyển, nâng ngạch, bổ nhiệm 290

đ) Lao động người nước 291

4 Tiêu chuẩn nghiệp vụ 291

a) Danh mục ngạch 291

b) Tiêu chuẩn nghiệp vụ 291

b1 Giáo dục 291

(11)

b3 Viên chức 292

5 Định mức biên chế 292

6 Tinh giản biên chế 293

7 Chế độ công tác 293

8 Chế độ sách 293

9 Đánh giá xếp loại cán công chức 294

10 Tiền lương-phụ cấp 294

a) Tiền lương 294

b) Phụ cấp, trợ cấp 294

c) Nâng bậc lương 296

d) Chuyển xếp lương 296

11 Đào tạo bồi dưỡng 296

12 Kỷ luật cán công chức 298

13 Thi đua khen thưởng 298

14 Các tổ chức trị-xã hội 300

a) Cơng đồn 300

b) Hội khuyến học Việt Nam 301

c) Hội cựu giáo chức Việt Nam 301

d) Ban đại diện cha mẹ học sinh 301

đ) Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh 302

e) Hội Liên hiệp niên Việt Nam 302

g) Đội Thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh 302

15 Quy hoach cán 302

Đ HỌC SINH 302

1 Tuyển sinh 302

2 Thi, xét tốt nghiệp 302

3 Đánh giá xếp loại học sinh 303

4 Thi chọn học sinh giỏi 303

5 Khen thưởng, kỷ luật 304

E QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH 304

1 Văn 304

a) Ban hành văn 304

(12)

c) Quản lý dấu 305

d) Bảo mật 305

đ) Cấp 306

2 Văn chứng 306

3 Thanh tra 307

a) Thanh tra thi 308

b) Thanh tra tài 308

c) Giải khiếu nại – Xử lý tố cáo 308

d) Tiếp công dân 309

đ) Ban Thanh tra nhân dân 309

4 Tài 309

a) Ngân sách nhà nước 309

b) Mục lục ngân sách 310

c) Kế tốn sở cơng lập 311

d) Kế tốn sở ngồi cơng lập 311

đ) Kiểm toán 311

e) Tiết kiệm tiêu chuẩn, định mức sử dụng 312

g) Công khai tài 313

h) Tự chủ biên chế tài 314

i) Thuế thu nhập cá nhân 314

k) Chế độ sách tài 315

k1 Thơi việc 315

k2 Cơng tác phí - Hội nghị - Tiếp khách 315

k3 Làm thêm 316

k4 Ra đề thi 316

k5 Dự án-Đề án 316

k6 Hợp đồng 317

k7 Trợ cấp khó khăn, hỗ trợ kinh phí 317

k8 Bảo hiểm xã hội 317

k9 Bảo hiểm y tế 318

k10 Công nghệ thông tin 319

k11 Thanh tra viên 319

(13)

k13 Thể dục-Thể thao 319

k14 Chương trình mục tiêu 320

k15 Chính sách vùng đăc biệt khó khăn 320

k16 Đề tài khoa học 321

k17 Xây dựng 321

l) Chế độ sách học sinh 322

l1 Khen thưởng học sinh giỏi 322

l2 Học phí 322

l3 Lệ phí tuyển sinh 323

l4 Ưu đãi người có cơng với cách mạng 323

l5 Học bổng trợ cấp xã hội 324

l6 Tín dụng học tập 326

l7 Hộ nghèo 326

l8 Hỗ trợ thực phổ cập giáo dục 326

m) Thuế thu nhập doanh nghiệp 327

5 Tài sản 327

a) Quản lý tài sản 327

b) Kiểm kê tài sản 329

c) Đấu giá tài sản 329

d) Xử lý trách nhiệm vật chất 330

đ) Bàn giao tài sản 330

e) Mua sắm tài sản 330

g) Khấu hao tài sản 331

h) Hao mòn tài sản 331

i) Thư viện 331

k) Thiết bị trường học 331

6 Xây dựng kế hoạch, quy hoạch 331

7 Đấu thầu 332

8 Xây dựng 333

a) Quản lý xây dựng 333

b) Tiêu chuẩn xây dựng 335

9 Công nghệ thông tin 336

(14)

b) Chữ ký số 339

c) Phần mềm mã nguồn mở 340

10 Bưu chính, viễn thơng 340

a) Bưu 340

b) Viễn thơng 341

11 Báo chí 342

12 Thống kê 343

a) Hệ thống thông tin thống kê 343

b) Điều tra thống kê 344

13 Xã hội hóa giáo dục 344

14 An ninh trật tự công cộng 345

15 Giấy phép lái xe 346

16 Đưa vào sở giáo dục 346

17 Cải cách hành 347

a) Cơ chế cửa 347

b) Hiện đại hóa cơng sở 347

c) Đơn giản hóa thủ tục hành 348

18 Quy chế dân chủ 350

19 Dân số 351

20 Bình đẳng giới 351

21 Cơng tác xã hội, từ thiện 352

22 Vùng đặc biệt khó khăn-bãi ngang 352

a) Vùng đặc biệt khó khăn 352

b) Vùng bãi ngang, ven biển, hải đảo 353

23 Miền núi, vùng cao 353

24 Vùng dân tộc 354

25 Xóa đói giảm nghèo 355

26 Dân 355

27 Hình 356

28 Lao động 357

a) Thời gian làm việc 357

b) Hợp đồng lao động 358

(15)

d) Khiếu nại-tố cáo 359

đ) Kỷ luật lao động 359

e) Lao động nữ 359

g) Lao động người tàn tật 359

h) Thỏa ước lao động tập thể 360

i) Tiền lương lao động 360

k) Tranh chấp lao động 361

29 Người tàn tật 361

30 Quản lý thuế 362

31 Thuế giá trị gia tăng 363

32 Thuế tiêu thụ đặc biệt 364

33 Quốc tịch 364

34 Hộ tịch 364

35 Cư trú 365

36 Chứng minh nhân dân 365

37 Công chứng 365

38 Dự án ODA 366

39 Công tác dân tộc 367

40 Ghi nhãn hàng hóa 367

41 Sở hữu trí tuệ 368

42 Nghĩa vụ quân 368

43 Xuất nhập cảnh 369

44 Phí-Lệ phí 370

45 Hệ thống hành Nhà nước 371

a) Quốc hội 371

b) Chính phủ 371

c) Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân 372

c1 Tổ chức 372

c2 Ban hành văn 372

c3 Quy chế làm việc 372

46 Công báo 373

QUY ƯỚC ĐÁNH BOOKMARK CHO TÀI LIỆU SỐ HÓA 374

(16)

LỜI NÓI ĐẦU

Dự án Hỗ trợ đổi quản lý giáo dục (Suport to the Renovation of Education Management-viết tắt SREM) Cộng đồng Châu Âu tài trợ Dự án có nhiệm vụ hỗ trợ Bộ thực đổi quản lý giáo dục thông qua việc tăng cường khung pháp lý cho phân cấp quản lý thực Luật Giáo dục 2005, đồng thời xây dựng Hệ thống thông tin quản lý giáo dục, thực đổi phương thức quản lý phạm vi toàn ngành

Với mục tiêu hỗ trợ hiệu trưởng tăng cường nhận thức tiến trình đổi nâng cao lực quản lý phương diện lý luận lẫn thực tiễn, đồng thời thúc đẩy văn hóa tự học học suốt đời cán quản lý giáo dục, Dự án SREM biên soạn Bộ Tài liệu tăng cường lực quản lý trường học Bộ Tài liệu cung cấp nhiều kiến thức chung lĩnh vực khác quản lý giáo dục nhiệm vụ riêng quản lý trường học, từ đến nâng cao Ngồi cịn giới thiệu q trình phát triển giáo dục Việt Nam số nước giới, tạo điều kiện cho hiệu trưởng rút học kinh nghiệm cho riêng mình, vận dụng kiến thức hoàn cảnh thực tế trường

Khi biên soạn, Dự án SREM cố gắng để Bộ Tài liệu đáp ứng tình hình giáo dục Việt Nam tại, đồng thời bước hòa nhập với chuẩn giáo dục quốc tế Dự án tham khảo tài liệu quản lý giáo dục ngồi nước hệ thống hóa lại vấn đề cần thiết hiệu trưởng, dựa sở lực cần có hiệu trưởng để đáp ứng yêu cầu quản lý Bộ Tài liệu tổng hợp kiến thức, kinh nghiệm thực tiễn quản lý giáo dục mà Dự án thu thập thông qua hội thảo thực tiễn giúp hiệu trưởng có nhìn rộng xu giáo dục nhiều nước giới

Bộ Tài liệu gồm cuốn:

1 Sơ lược trình phát triển giáo dục Việt Nam số nước giới;

2.Quản lý nhà nước giáo dục;

3 Quản lý điều hành hoạt động trường học; Giám sát, đánh giá trường phổ thông;

5 Công nghệ thông tin quản lý trường học Quản trị hiệu trường học

(17)

trở thành cán quản lý, việc am tường nhiệm vụ hiệu trưởng giúp họ có khả giám sát hỗ trợ hiệu trưởng tốt trình quản lý ngày yêu cầu theo hướng công khai, minh bạch

Dự án hy vọng sở đào tạo quản lý giáo dục, chí trường sư phạm tìm thấy hữu dụng tài liệu thực khóa đào tạo sinh viên sư phạm

Dự án tin người công tác ngành giáo dục, từ cán Bộ GD-ĐT, cán công tác Sở GD-ĐT, Phòng GD-ĐT tiến hành hoạt động nghiên cứu việc nâng cao hiệu hoạt động trường học tìm thấy nội dung bổ ích Bộ Tài liệu

Bộ Tài liệu hỗ trợ hiệu trưởng nói riêng nhà quản lý giáo dục nói chung phát triển lực quản lý Tuy nhiên, điều kiện địa lý, kinh tế giáo dục vùng miền nước ta khác nhau, tài liệu bao quát hết đáp ứng đầy đủ nhu cầu thực tiễn quản lý cho địa phương Điều đòi hỏi sáng tạo cán quản lý việc áp dụng linh hoạt vào thực tiễn địa phương mình, phù hợp với đặc thù nhà trường đặc thù giáo dục vùng miền

Phương pháp sử dụng tài liệu

Do người có xuất phát điểm khác trình độ kinh nghiệm chuyên môn nên nhu cầu học tập người khác Cách sử dụng phù hợp tự học theo định hướng phát triển thân (còn gọi học tập theo lối mở) Có nghĩa là, người đọc tự chọn thời gian nội dung muốn học theo thứ tự ưu tiên Nếu tự học, người đọc cần suy ngẫm điều vừa đọc được, so sánh, vận dụng vào thực tế diễn Có thể làm điều lúc nào, trường, nhà, chí đường cơng tác Theo cách này, người học chịu áp lực từ bên ngồi mà lại tự tìm phù hợp để áp dụng cho thân đơn vị Tựu chung lại, người đọc đọc Bộ Tài liệu theo trình tự

Để áp dụng vào thực tiễn trường học mình, hiệu trưởng phải tư thực hành công việc qua chủ đề Cách thực hành gồm hoạt động lập bảng danh mục hoạt động cần kiểm tra, trả lời câu hỏi, tập hợp liệu thảo luận với đồng nghiệp, giáo viên trường hiệu trưởng khác nhằm sưu tầm thêm tài liệu lịch sử trình phát triển ngành giáo dục địa phương kinh nghiệm giáo dục để cụ thể hóa nội dung tình quản lý trường minh, tiếp thêm sức sống cho Bộ Tài liệu làm giàu lý luận quản lý giáo dục Việt Nam

(18)

được biên soạn tài liệu gợi ý hữu ích cho người làm cơng tác quản lý Phần văn qui phạm pháp luật liên quan tới giáo dục cập nhật tới thời điểm phát hành đĩa CD kèm theo Bộ Tài liệu

Dự án SREM chân thành cảm ơn cộng tác hàng trăm hiệu trưởng, cán quản lý cấp chuyên gia tư vấn quốc tế tham gia vào trình xây dựng Bộ tài liệu

Dự án đặc biệt cảm ơn vị Lãnh đạo cao ngành, Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân gợi ý Dự án xây dựng Bộ Tài liệu

Dự án mong Bộ Tài liệu góp phần đẩy nhanh tiến trình đổi quản lý giáo dục nhằm nâng cao chất lượng giáo dục Hiệu Bộ Tài liệu với việc nâng cao chất lượng trường học nhận thấy sau thời gian, chắn Bộ Tài liệu có tác động tới Hiệu trưởng tính cụ thể thực tiễn

GIÁM ĐỐC DỰ ÁN GS.TS Phạm Vũ Luận

(19)

Giới thiệu 3

Quản lý, điều hành hoạt động trường học

Hoạt động quản lý nói chung điều hành hoạt động trường học nói riêng cịn mang tính kinh nghiệm “linh hoạt” theo phương pháp quản lý người đứng đầu Những tượng người lãnh đạo sau hủy bỏ kế hoạch người lãnh đạo trước xảy Đó chưa có kế hoạch chiến lược thiếu chuẩn quản lý Trong công việc, người thường có xu hướng “bắt tay vào việc” thường dành (hoặc có) thời gian cho chuẩn bị Cách làm đưa tới hậu làm tốn nhiều thời gian vào việc khắc phục cố sửa sai, có lúc phải làm làm lại việc tưởng chừng đơn giản

Cuốn “Quản lý, điều hành hoạt động trường học” xây dựng dựa vào ý kiến đạo Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Nguyễn Thiện Nhân họp Hội đồng đạo dự án SREM tháng 10 năm 2006 việc cần xây dựng qui trình cơng việc cấp quản lý cấp quản lý để thực cải cách hành đổi phương thức quản lý trước thực tin học hóa hệ thống Phương pháp quản lý theo qui trình giúp minh bạch hóa cơng tác quản lý Lợi ích mà phương thức mang lại tường minh cán quản lý thủ tục trình tự thực kết cần đạt công việc, giúp tiết kiệm thời gian người họ làm từ đầu Vấn đề quan trọng việc xây dựng qui trình tổ chức công việc tổ chức qui trình phải cá nhân tổ chức (và người liên quan tổ chức) biết rõ, thực chúng cách hiệu cập nhật có thay đổi tổ chức Việc thực theo qui trình khơng có tác dụng thúc đẩy cải thiện cách thức tiến hành công việc mà chuẩn bị tốt cho công việc kiểm tra, tra quan quản lý cấp

Việc áp dụng qui trình này, thực tế, gặp khơng đồng tình số cá nhân tổ chức với lập luận cho cách làm tạo nhiều thủ tục cứng nhắc, tốn thời gian Điều cảm nhận thời gian đầu thực Nhưng sau này, cán nhìn thấy lợi ích tập thể nói chung cá nhân nói riêng việc tổ chức cơng việc theo qui trình Bằng việc sơ đồ hóa cơng việc theo trình tự rõ ràng, tất cá nhân tổ chức giảm bớt thời gian tự mị, tự tìm hiểu cơng việc tránh sai lầm, thiếu sót q trình thực Cán vào nghề coi sách dẫn có giá trị yên tâm hướng

Mặc dù qui trình sơ đồ hóa xây dựng dựa văn pháp qui ban hành có tham vấn nhiều cán quản lý giáo dục cấp thông qua hội thảo (trong có nhiều hiệu trưởng), qui trình cần xem xét qui trình mở, cập nhật điều chỉnh cho phù hợp với qui định địa phương Chúng mong trường áp dụng qui trình để điều hành cơng việc trường chắn cách làm giảm bớt khối lượng công việc giám sát đánh giá Hiệu trưởng làm tăng hiệu công việc toàn thể đội ngũ cán giáo viên toàn trường

Rất mong sách giúp ích cho nhiều hiệu trưởng, đặc biệt hiệu trưởng bổ nhiệm

Vì thời gian có hạn, nên sách khơng khỏi cịn nhiều thiếu sót, chúng tơi mong lượng thứ thông cảm bạn đọc

(20)

Chương I

CÁCH SỬ DỤNG TÀI LIỆU VÀ CÁC THUẬT NGỮ Cách sử dụng tài liệu

 Đọc kỹ mục lục để nắm rõ nội dung tài liệu  Nhớ ý nghĩa ký hiệu để hiểu sơ đồ quy trình

 Có từ khó hiểu, tra phần Thuật ngữ, có giải thích chi tiết

Chương minh họa Chương theo thời gian, phần tương đồng Cán quản lý tra cứu nhanh theo thời gian Chương Nếu có quy trình nghiệp vụ cần tìm, tiếp tục tham khảo quy trình nghiệp vụ chi tiết Chương

Khi sử dụng tài liệu dạng word:  Tìm kiếm: bấm Ctrl+F

 Tìm tiếp: bấm Shift+F4

 Di chuyển nhanh: bấm F5, nhập vào số trang cần di chuyển tới

 Di chuyển liên kết: Bấm CTRL+nút mouse trái liên kết mục lục để dẫn tới phần tham khảo Muốn tham khảo văn nào, bấm CTRL+nút mouse trái số thứ tự văn tham khảo chuyển tới phần trích dẫn văn Tiếp tục thao tác trích dẫn văn để mở văn cần xem

 Để thay đổi văn tham khảo hết hiệu lực thay văn khác, thực bước sau:

- Tạo dịng trích yếu thay dòng văn hết hiệu lực (giá trị bookmark cịn – xem phần nói quy ước tạo bookmark cho văn bản)

- Thay văn dạng word vào vị trí văn hết hiệu lực lưu trữ dĩa

- Tạo lại liên kết (đánh dấu trích yếu mới, bấm CTRL+K, xác định vị trí văn giao diện)

 Để bổ sung văn tham khảo, thực bước sau: - Tạo dịng trích yếu mới, số thứ tự tự động tăng

- Tạo bookmark theo quy ước

(21)

Các thuật ngữ

GIÁO DỤC

Nhà trường thuộc hệ thống giáo dục quốc dân gồm: trường mẫu giáo, trường mầm non, trường tiểu học, trường trung học sở, trường trung học phổ thơng, trường phổ thơng có nhiều cấp học, trường trung cấp, trường cao đẳng, trường đại học Nhà trường hệ thống giáo dục quốc dân tổ chức theo loại hình sau đây:

a) Trường cơng lập Nhà nước thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất, bảo đảm kinh phí cho nhiệm vụ chi thường xuyên;

b) Trường dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động;

c) Trường tư thục tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -nghề nghiệp, tổ chức kinh tế cá nhân thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động vốn ngồi ngân sách nhà nước

Cơ sở giáo dục khác thuộc hệ thống giáo dục quốc dân bao gồm:

a) Nhóm trẻ, nhà trẻ; lớp độc lập gồm lớp mẫu giáo, lớp xóa mù chữ, lớp ngoại ngữ, lớp tin học, lớp dành cho trẻ em hồn cảnh khó khăn không học nhà trường, lớp dành cho trẻ tàn tật, khuyết tật, lớp dạy nghề lớp trung cấp chuyên nghiệp tổ chức sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ;

b) Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp; trung tâm dạy nghề; trung tâm giáo dục thường xuyên; trung tâm học tập cộng đồng;

c) Viện nghiên cứu khoa học giao nhiệm vụ đào tạo trình độ tiến sĩ, phối hợp với trường đại học đào tạo trình độ thạc sĩ

Cơ sở giáo dục cơng lập quan nhà nước có thẩm quyền định thành lập nhà nước trực tiếp đầu tư, tổ chức, quản lý

Cơ sở giáo dục dân lập cộng đồng dân cư sở thành lập, đầu tư xây dựng sở vật chất bảo đảm kinh phí hoạt động khơng mục đích lợi nhuận Cộng đồng dân cư cấp sở gồm tổ chức cá nhân thôn, bản, ấp, xã, phường, thị trấn

Đơn vị nghiệp công lập quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội có thẩm quyền định thành lập; gồm:

a) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xuyên;

b) Đơn vị nghiệp tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên;

c) Đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước bảo đảm tồn chi phí hoạt động thường xun

(22)

Giáo dục phổ thông bao gồm:

a) Giáo dục tiểu học thực năm năm học, từ lớp đến lớp năm Tuổi học sinh vào học lớp sáu tuổi;

b) Giáo dục trung học sở thực bốn năm học, từ lớp sáu đến lớp chín Học sinh vào học lớp sáu phải hoàn thành chương trình tiểu học, có tuổi mười tuổi;

c) Giáo dục trung học phổ thông thực ba năm học, từ lớp mười đến lớp mười hai Học sinh vào học lớp mười phải có tốt nghiệp trung học sở, có tuổi mười lăm tuổi

Hội đồng trường tổ chức quản trị, đại diện chủ sở hữu nhà trường Hội đồng trường trường công lập, Hội đồng quản trị trường dân lập, trường tư thục gọi chung Hội đồng trường

Mức chất lượng tối thiểu yêu cầu tối thiểu phẩm chất, lực, tri thức, kỹ sức khoẻ mà người học phải đạt tốt nghiệp cấp học, bậc học, xác định tiêu chí: tổ chức quản lý trường học; đội ngũ giáo viên; sở vật chất, trang thiết bị dạy học; thực chủ trương xã hội hoá giáo dục; chất lượng giáo dục hoạt động giáo dục

Đánh giá chất lượng giáo dục đánh giá phù hợp người học sau trình đào tạo so với mục tiêu giáo dục đặt cho chương trình đào tạo mà họ tham gia

Nếu người học đánh giá sở giáo dục, việc đánh giá chất lượng giáo dục sở đào tạo

Nếu người học đánh giá toàn người học cấp học, bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đánh giá chất lượng giáo dục cấp học (tiểu học, trung học sở, trung học phổ thông) hay bậc học (mầm non, trung cấp, đại học)

Vì chất lượng giáo dục phụ thuộc trực tiếp vào yếu tố sau: Phẩm chất, lực người vào học

2 Phẩm chất, lực đội ngũ giáo viên, phương pháp giảng dạy

3 Chương trình đào tạo

4 Giáo trình, tài liệu phục vụ giảng dạy

5 Cơ sở vật chất việc đào tạo (nhà cửa, thiết bị đào tạo, thư viện, Internet )

6 Nguồn tài sở đào tạo

7 Chính sách quản lý giảng viên (lương, đánh giá giảng viên, yêu cầu công việc, quyền tự )

(23)

9 Sự quản lý nhà trường (cơ cấu tổ chức, quy chế hoạt động, điều hành, chuẩn mực quan hệ nhà trường ) Nếu yếu tố không thoả mãn yêu cầu định tương ứng chất lượng giáo dục sở đào tạo đảm bảo Vì vậy, đánh giá chất lượng giáo dục trường, bên cạnh việc tìm cách đánh giá phẩm chất, khả năng, tri thức, kỹ nẵng sức khoẻ ca người tốt nghiệp, người ta đánh giá yếu tố đầu vào nói q trình đào tạo Ngồi ra, yếu tố bên nhà trường truyền thống văn hoá dân tộc (ham học, coi trọng cấp), sách nhà nước giáo dục (đầu tư, lương, tôn vinh nhà giáo ), quản lý nhà nước giáo dục (kiểm định chất lượng, công bố chuẩn giáo viên, quy chế nhà trường, tiêu chuẩn thành lập trường, ), phát triển kinh tế xã hội đất nước, xu hướng phát triển quốc tế, hội thách thức với người tốt nghiệp ảnh hưởng mạnh mẽ đến thái độ người học, người dạy, người quản lý nhà trường

Kiểm định chất lượng giáo dục đánh giá chất lượng giáo dục trường tổ chức đánh giá độc lập, có thẩm quyền, nhằm làm rõ mức độ đáp ứng trường yêu cầu sau:

+ Trường có mục tiêu đào tạo rõ ràng

+ Trường có đủ nguồn lực cần thiết để thực việc đào tạo + Trường thực tốt nhiệm vụ đào tạo, đáp ứng người tốt nghiệp so với mục tiêu đào tạo

+ Trường có kế hoạch phát triển bảo đảm tương lai tiếp tục đào tạo theo mục tiêu nêu

Việc kiểm định chất lượng chương trình đào tạo có u cầu tương tự

Đánh giá ngoài việc đánh giá chất lượng giáo dục trường tổ chức bên nhà trường thực

Phổ cập giáo dục q trình tổ chức để cơng dân học tập đạt tới trình độ học vấn tối thiểu theo quy định Nhà nước

+ Phổ cập mẫu giáo tuổi: Tất trẻ em tuổi học mẫu giáo trước vào học lớp

+ Phổ cập giáo dục tiểu học: Tất người dân học tiểu học tốt nghiệp tiểu học

+ Phổ cập giáo dục trung học sở: Tất người dân học trung học sở tốt nghịêp trung học sở

Phổ cập giáo dục độ tuổi đảm bảo hầu hết người dân độ tuổi định học trình độ quy định, phản ảnh bình đẳng xã hội học tập đến trình độ định

(24)

+ Phổ cập giáo dục trung học sở độ tuổi: Tất trẻ em độ tuổi từ 11-15 học trung học sở tốt nghiệp trung học sở

Hướng nghiệp giáo dục hệ thống biện pháp tiến hành nhà trường để giúp học sinh có kiến thức nghề nghiệp có khả lựa chọn nghề nghiệp sở kết hợp nguyện vọng, sở trường cá nhân với nhu cầu sử dụng lao động xã hội

Phân luồng giáo dục biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục sở thực hướng nghiệp giáo dục, tạo điều kiện để học sinh tốt nghiệp trung học sở, trung học phổ thông tiếp tục học cấp học trình độ cao hơn, học trung cấp, học nghề lao động phù hợp với lực, điều kiện cụ thể cá nhân nhu cầu xã hội; góp phần điều tiết cấu ngành nghề lực lượng lao động phù hợp với nhu cầu phát triển đất nước

Liên thông giáo dục biện pháp giúp người học sử dụng kết học tập có để học tiếp cấp học, trình độ cao ngành nghề chuyển sang ngành đào tạo, hình thức giáo dục trình độ đào tạo khác phù hợp với yêu cầu nội dung tương ứng

Chuẩn kiến thức, kỹ năng chương trình giáo dục mức tối thiểu kiến thức, kỹ mà người học phải đạt sau kết thúc chương trình giáo dục; chủ yếu để biên soạn sách giáo khoa, giáo trình, đánh giá kết học tập người học

Quy hoạch mạng lưới sở giáo dục phân bố, xếp sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân theo vị trí địa lý, vùng lãnh thổ, toàn quốc địa phương, cho thời kỳ để cụ thể hóa chiến lược phát triển giáo dục, làm xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục

Chất lượng sở giáo dục phổ thông đáp ứng sở giáo dục phổ thông yêu cầu mục tiêu giáo dục phổ thông quy định Luật Giáo dục

Kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá sở giáo dục phổ thông mức độ đáp ứng Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục loại sở giáo dục phổ thông Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

Tự đánh giá sở giáo dục phổ thông hoạt động tự xem xét, tự kiểm tra, đánh giá sở giáo dục phổ thông vào tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành để điểm mạnh, điểm yếu, xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng biện pháp thực nhằm đáp ứng tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Đánh giá sở giáo dục phổ thông hoạt động đánh giá đoàn đánh giá chất lượng sở giáo dục phổ thông nhằm xác định mức độ sở giáo dục phổ thông thực tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành

(25)

Minh chứng báo cáo tự đánh giá thông tin gắn với tiêu chí để xác định tiêu chí đạt hay khơng đạt Các minh chứng sử dụng làm để đưa phân tích, giải thích, nhận định, kết luận báo cáo tự đánh giá

NHÂN SỰ

Cán bộ công dân Việt Nam, bầu cử, phê chuẩn, bổ nhiệm giữ chức vụ, chức danh theo nhiệm kỳ quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung cấp tỉnh), huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau gọi chung cấp huyện), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước

Công chức công dân Việt Nam, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch, chức vụ, chức danh quan Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội trung ương, cấp tỉnh, cấp huyện; quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập Đảng Cộng sản Việt Nam, Nhà nước, tổ chức trị - xã hội (sau gọi chung đơn vị nghiệp công lập), biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước; công chức máy lãnh đạo, quản lý đơn vị nghiệp công lập lương bảo đảm từ quỹ lương đơn vị nghiệp công lập theo quy định pháp luật

Viên chức công dân Việt Nam, biên chế, tuyển dụng, bổ nhiệm vào ngạch viên chức giao giữ nhiệm vụ thường xuyên đơn vị nghiệp Nhà nước

Cơ quan sử dụng cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền quản lý, phân cơng, bố trí, kiểm tra việc thực nhiệm vụ, quyền hạn cán bộ, công chức, viên chức

Cơ quan quản lý cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng, bổ nhiệm, nâng ngạch, nâng lương, cho việc, nghỉ hưu, giải chế độ, sách khen thưởng, kỷ luật cán bộ, công chức, viên chức

Đơn vị sử dụng viên chức đơn vị có thẩm quyền quản lý hành chính, chun mơn nghiệp vụ viên chức

Vị trí việc làm cơng việc gắn với chức danh, chức vụ, cấu ngạch công chức để xác định biên chế bố trí cơng chức quan, tổ chức, đơn vị

Ngạch tên gọi thể thứ bậc lực trình độ chun mơn, nghiệp vụ cơng chức, viên chức

Bậc khái niệm thang giá trị ngạch, ứng với bậc có hệ số tiền lương

(26)

Nâng ngạch nâng từ ngạch thấp lên ngạch cao ngành chuyên môn nghiệp vụ

Chuyển ngạch chuyển từ ngạch viên chức sang ngạch viên chức khác có cấp độ trình độ chun mơn nghiệp vụ

Tuyển dụng việc tuyển người theo hình thức hợp đồng làm việc biên chế đơn vị nghiệp Nhà nước thông qua thi xét tuyển

Hợp đồng làm việc hình thức tuyển dụng người vào làm việc đơn vị nghiệp Nhà nước văn thỏa thuận đơn vị giao thẩm quyền tuyển dụng người tuyển dụng

Bổ nhiệm việc cán bộ, công chức định giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý có thời hạn

Bổ nhiệm lại việc cán bộ, công chức tiếp tục giữ chức vụ đảm nhiệm hết thời hạn bổ nhiệm

Bổ nhiệm ngạch việc định bổ nhiệm người có đủ tiêu chuẩn vào ngạch viên chức định

Thử việc trình người tuyển dụng làm thử chức trách, nhiệm vụ ngạch bổ nhiệm sau ký hợp đồng làm việc Thời gian thử việc người tuyển dụng sau ký hợp đồng làm việc lần đầu quy định sau:

- Đối với viên chức loại A: thời gian thử việc 12 tháng (riêng bác sĩ tháng);

- Đối với viên chức loại B: thời gian thử việc tháng; - Đối với viên chức loại C: thời gian thử việc tháng

Trong thời gian thử việc, hưởng 85% hệ số luơng khởi điểm ngạch tuyển dụng quyền lợi khác cán bộ, công chức, viên chức quan, đơn vị; người tuyển dụng làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, hải đảo ngành độc hại hưởng 100% hệ số lương khởi điểm; quan, đơn vị phân công cán bộ, viên chức ngạch cao ngạch có kinh nghiệm hướng dẫn Miễn nhiệm việc cán bộ, công chức giữ chức vụ, chức danh

chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm

Bãi nhiệm việc cán không tiếp tục giữ chức vụ, chức danh chưa hết nhiệm kỳ

Giáng chức việc công chức giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý bị hạ xuống chức vụ thấp

Cách chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý không tiếp tục giữ chức vụ lãnh đạo, quản lý chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm

Điều động việc cán bộ, công chức, viên chức quan có thẩm quyền định chuyển từ quan, tổ chức, đơn vị đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác

(27)

hạn định để tiếp tục đào tạo, bồi dưỡng rèn luyện theo yêu cầu nhiệm vụ

Biệt phái việc cán bộ, công chức, viên chức quan, tổ chức, đơn vị cử đến làm việc quan, tổ chức, đơn vị khác theo yêu cầu nhiệm vụ

Từ chức việc cán bộ, công chức lãnh đạo, quản lý đề nghị giữ chức vụ chưa hết nhiệm kỳ chưa hết thời hạn bổ nhiệm

Tinh giản biên chế thực sở xếp, kiện toàn lại tổ chức máy, bố trí lại lao động quan, đơn vị nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức; chất lượng hoạt động, hiệu lực, hiệu tổ chức máy, làm tiền đề cho việc đổi hệ thống hành nhà nước thời gian tới

Minh bạch tài sản, thu nhập việc kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai cần thiết xác minh, kết luận

Nhũng nhiễu hành vi cửa quyền, hách dịch, gây khó khăn, phiền hà thực nhiệm vụ, cơng vụ

Vụ lợi lợi ích vật chất, tinh thần mà người có chức vụ, quyền hạn đạt đạt thơng qua hành vi tham nhũng

TÀI CHÍNH

Ngân sách nhà nước toàn khoản thu, chi Nhà nước quan nhà nước có thẩm quyền định thực năm để bảo đảm thực chức năng, nhiệm vụ Nhà nước

Quỹ ngân sách nhà nước toàn khoản tiền Nhà nước, kể tiền vay, có tài khoản ngân sách nhà nước cấp Quỹ ngân sách nhà nước quản lý Kho bạc Nhà nước

Kế toán việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài hình thức giá trị, vật thời gian lao động

Kế tốn tài chính việc thu thập, xử lý, kiểm tra, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài báo cáo tài cho đối tượng có nhu cầu sử dụng thơng tin đơn vị kế toán

Kế toán quản trị việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán

Đơn vị kế toán đối tượng:

a) Cơ quan nhà nước, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;

b) Đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước;

c) Doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế thành lập hoạt động theo pháp luật Việt Nam; chi nhánh, văn phòng đại diện doanh nghiệp nước hoạt động Việt Nam;

(28)

đ) Hộ kinh doanh cá thể, tổ hợp tác;

Kỳ kế toán khoảng thời gian xác định từ thời điểm đơn vị kế toán bắt đầu ghi sổ kế toán đến thời điểm kết thúc việc ghi sổ kế tốn, khóa sổ kế tốn để lập báo cáo tài

1 Kỳ kế tốn gồm kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng quy định sau:

a) Kỳ kế tốn năm mười hai tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến hết ngày 31 tháng 12 năm dương lịch Đơn vị kế tốn có đặc thù riêng tổ chức, hoạt động chọn kỳ kế tốn năm mười hai tháng trịn theo năm dương lịch, đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý trước năm sau thông báo cho quan tài biết;

b) Kỳ kế tốn q ba tháng, tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối tháng cuối quý;

c) Kỳ kế tốn tháng tháng, tính từ đầu ngày 01 đến hết ngày cuối tháng

2 Kỳ kế toán đơn vị kế toán thành lập quy định sau:

a) Kỳ kế toán doanh nghiệp thành lập tính từ ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản Điều này;

b) Kỳ kế toán đơn vị kế tốn khác tính từ ngày có hiệu lực ghi định thành lập đến hết ngày cuối kỳ kế toán năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản

3 Đơn vị kế toán chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản kỳ kế tốn cuối tính từ đầu ngày kỳ kế tốn năm, kỳ kế toán quý, kỳ kế toán tháng theo quy định khoản Điều đến hết ngày trước ngày ghi định chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động phá sản đơn vị kế tốn có hiệu lực

4 Trường hợp kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối có thời gian ngắn chín mươi ngày phép cộng (+) với kỳ kế toán năm cộng (+) với kỳ kế toán năm trước để tính thành kỳ kế tốn năm Kỳ kế toán năm kỳ kế toán năm cuối phải ngắn mười lăm tháng

(29)

Chứng từ kế toán giấy tờ vật mang tin phản ánh nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh hồn thành, làm ghi sổ kế toán

Tài liệu kế toán chứng từ kế toán, sổ kế toán, báo cáo tài chính, báo cáo kế tốn quản trị, báo cáo kiểm toán, báo cáo kiểm tra kế toán tài liệu khác có liên quan đến kế tốn

Chế độ kế toán quy định hướng dẫn kế toán lĩnh vực số công việc cụ thể quan quản lý nhà nước kế toán tổ chức quan quản lý nhà nước kế toán uỷ quyền ban hành

Hình thức kế tốn mẫu sổ kế tốn, trình tự, phương pháp ghi sổ mối liên quan sổ kế toán

Phương pháp kế toán cách thức thủ tục cụ thể để thực nội dung cơng việc kế tốn

Tài khoản kế toán dùng để phân loại hệ thống hóa nghiệp vụ kinh tế, tài theo nội dung kinh tế

Hệ thống tài khoản kế toán gồm tài khoản kế toán cần sử dụng Mỗi đơn vị kế toán phải sử dụng hệ thống tài khoản kế toán

Sổ kế toán dùng để ghi chép, hệ thống lưu giữ toàn nghiệp vụ kinh tế, tài phát sinh có liên quan đến đơn vị kế tốn

Báo cáo tài chính báo cáo lập theo chuẩn mực kế toán chế độ kế toán dùng để tổng hợp thuyết minh tình hình kinh tế, tài đơn vị kế tốn

Báo cáo tài đơn vị kế tốn thuộc hoạt động thu, chi ngân sách nhà nước, quan hành chính, đơn vị nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước đơn vị nghiệp, tổ chức khơng sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước gồm:

a) Bảng cân đối tài khoản; b) Báo cáo thu, chi;

c) Bản thuyết minh báo cáo tài chính;

d) Các báo cáo khác theo quy định pháp luật

Báo cáo tài đơn vị kế tốn hành chính, nghiệp, tổ chức có sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước lập vào cuối kỳ kế toán quý, năm

(30)

trình bày số giải pháp chủ yếu để cân đối nhu cầu chi khả nguồn lực tài cơng, đưa cảnh báo nợ dự phòng

Kế hoạch chi tiêu trung hạn kế hoạch chi ngân sách ngành, quan đơn vị thời gian trung hạn (từ đến năm), kể từ năm dự toán ngân sách tiếp theo, lập hàng năm theo phương thức “cuốn chiếu” Trong trình bày mục tiêu, nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách bản, chủ yếu ngành, quan đơn vị thực trung hạn dự báo nguồn lực tài chính, dự báo cụ thể nguồn lực tài cơng để thực Mặt khác kế hoạch chi tiêu trung hạn thể cách thức xác định, xếp thứ tự ưu tiên thực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách dự kiến kinh phí cho nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách tổng mức trần chi tiêu xác định trước Đồng thời trình bày số giải pháp chủ yếu để cân đối nhu cầu chi khả nguồn lực tài cơng, đưa cảnh báo nợ dự phịng

Chi tiêu sở Thể khoản chi tiêu để thực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách hành ngân sách nhà nước đảm bảo, cam kết tài triển khai thực phải tiếp tục thực trung hạn; lập sở mức trần quan Kế hoạch Đầu tư, Tài thông báo

Chi tiêu cho sáng kiến mới Thể khoản chi tiêu để thực nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách để nhân rộng nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách triển khai từ trước nhiệm vụ, hoạt động, chế độ, sách chưa cam kết tài bị đình hỗn thiếu nguồn cần tiếp tục thực hoàn thành trung hạn; lập sở mức trần quan Kế hoạch Đầu tư, Tài thơng báo

Kiểm tra kế tốn xem xét, đánh giá việc tuân thủ pháp luật kế toán, trung thực, xác thơng tin, số liệu kế tốn

Hình thức kế tốn mẫu sổ kế tốn, trình tự, phương pháp ghi sổ mối liên quan sổ kế toán

Phương pháp kế toán cách thức thủ tục cụ thể để thực nội dung công việc kế toán

Kiểm kê tài sản việc cân, đong, đo, đếm số lượng; xác nhận đánh giá chất lượng, giá trị tài sản, nguồn vốn có thời điểm kiểm kê để kiểm tra, đối chiếu với số liệu sổ kế toán

Tài sản quan, tổ chức, đơn vị trang bị, thiết bị, máy móc, phương tiện, vật tư, nhà xưởng, trụ sở làm việc, tiền, giấy tờ có giá tài sản khác dạng tiền tệ, tài chính, phần mềm, liệu

Tài sản nhà nước quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập tài sản Nhà nước giao cho quan hành chính, đơn vị nghiệp cơng lập quản lý, sử dụng gồm:

a) Đất đai;

(31)

d) Phương tiện giao thông vận tải, máy móc, trang thiết bị làm việc tài sản khác

Tính hao mịn Tài sản cố định sử dụng cho hoạt động nghiệp tính hao mịn theo chế độ quản lý, sử dụng tính hao mịn tài sản cố định đơn vị hành nghiệp

Trích khấu hao Tài sản cố định sử dụng cho sản xuất kinh doanh, dịch vụ trích khấu hao tài sản cố định theo chế độ quản lý, sử dụng trích khấu hao tài sản cố định theo quy định áp dụng cho doanh nghiệp nhà nước Tài sản cố định dùng góp vốn liên doanh, liên kết theo định quan nhà nước có thẩm quyền, thực trích khấu hao theo quy định hành

Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy học lớp, thiết bị phịng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, họa thiết bị khác xưởng trường, vườn trường, phòng truyền thống, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng dạy học, góp phần thực mục tiêu giáo dục toàn diện

Dự án tập hợp hoạt động có liên quan đến nhằm đạt mục tiêu cụ thể thực thời hạn định, dựa nguồn lực xác định

Văn kiện dự án tài liệu thức thể cam kết đại diện Bên Việt Nam đại diện Bên tài trợ chương trình dự án cụ thể, xác định rõ: mục tiêu, hoạt động, kết cần đạt được, nguồn lực sử dụng, thời hạn kế hoạch thực hiện, nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm bên có liên quan

(32)

Các ký hiệu sử dụng sơ đồ quy trình

Sơ đồ quy trình nghiệp vụ vẽ từ phần mềm Business Process Visual ARCHITECT 2.0 Analyst Edition công cụ phát triển ứng dụng theo chuẩn UML (Unified Modeling Language) UML ngơn ngữ mơ hình hóa thống có phần bao gồm ký hiệu hình học, phương pháp hướng đối tượng sử dụng để thể miêu tả thiết kế hệ thống

Để lưu lại diễn biến quy trình, phần mềm có ký hiệu diễn đạt phong phú phức tạp Tuy nhiên, để tránh khó khăn cho người đọc, tài liệu hạn chế việc sử dụng ký hiệu phức tạp, gồm ký hiệu sau:

KÝ HIỆU Ý NGHĨA

Khởi đầu quy trình

Khởi đầu quy trình có thơng điệp Khởi đầu quy trình có điều kiện Khởi đầu quy trình có liên kết Khởi đầu quy trình có định thời Kết thúc quy trình

Kết thúc quy trình có lỗi

Hủy bỏ việc kết thúc quy trình Kết thúc quy trình có bù trừ Kết thúc quy trình có liên kết

(33)

Sự kiện trung gian có thích

Sự kiện trung gian có liên quan tới lỗi Kết thúc liên kết trung gian

Sự kiện trung gian có liên quan tới yêu cầu chuẩn mực

Sự kiện trung gian có liên kết tới kiện khác Sự kiện trung gian có liên quan tới nhiều sư kiện khác

Tác vụ thực Tác vụ phục vụ

Tác vụ nhận thông tin Tác vụ xuất thông tin Tác vụ người dùng

Tác vụ theo kịch (sắp đặt) Tác vụ thủ công

Tác vụ tham khảo Luồng liên kết tác vụ Luồng có thơng điệp

(34)

Đối tượng thực

Đối tượng thực có đối tượng

Tổng quan sơ đồ

Dữ liệu tham gia vào quy trình

Rẽ nhánh tác vụ

(35)

Các từ viết tắt sử dụng tài liệu

TỪ VIẾT TẮT Ý NGHĨA

ATTP an toàn thực phẩm

BCH Ban chấp hành

BGDĐT Bộ Giáo dục Đào tạo

BHXH Bảo hiểm xã hội

BHYT Bảo hiểm y tế

BQT Ban quản trị

CB-VC cán viên chức

CBQLGD cán quản lý giáo dục

CMHS cha mẹ học sinh

CNVC công nhân viên chức

CSDL sở liệu

CSVC sở vật chất

CTCĐ chủ tịch cơng đồn

ĐMPPDH đổi phương pháp dạy học EMIS hệ thống thông tin quản lý giáo dục

FMIS hệ thống thơng tin quản lý tài chính-tài sản

GDHN giáo dục hướng nghiệp

GV giáo viên

HS học sinh

HT hiệu trưởng

IMIS hệ thống thông tin quản lý tra KTTH-HN kỹ thuật tổng hợp-hướng nghiệp

MN mầm non

NGLL lên lớp

NV nhân viên

PEMIS hệ thống thông tin nhân sự-giáo dục

PHT phó hiệu trưởng

PMIS hệ thống thông tin quản lý nhân

PPDH phương pháp dạy học

SMIS hệ thống thông tin quản lý trường học

TB thiết bị

TH tiểu học

THCS trung học sở

THPT trung học phổ thơng

TKB thời khóa biểu

TNCS Thanh niên cộng sản

TPS chương trình xếp thời khóa biểu

TPT tổng phụ trách

TSCĐ tài sản cố định

TT tổ trưởng

TTND tra nhân dân

TV thư viện

(36)

Chương II

CÁC NGHIỆP VỤ THEO THỜI GIAN A Nghiệp vụ thường xuyên

1 Cả năm

TT Công việc Thời điểm

1 Tuyển sinh đầu cấp Tháng 6,7,8

2 Chuẩn bị khai giảng tổ chức lễ khai giảng Tháng 8,9 Xây dựng kế hoạch năm học Tháng 8,9

4 Xây dựng biên chế năm học Tháng

5 Tổ chức Hội nghị cán viên chức Tháng 9,10 Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục Tháng 9,10 Kiểm tra kỳ I (đối với Tiểu học) Tháng 10

8 Kiểm tra cuối HKI Tháng12,1

9 Sơ kết HKI Tháng

10 Điều chỉnh Dự toán năm cũ Tháng 11,12 11 Lập dự tốn tài năm Tháng 10 12 Duyệt dự tốn tài năm Tháng 12 13 Khóa sổ kế tốn tốn tài năm Tháng 1,2 14 Kiểm kê tài sản, thư viện, thiết bị Tháng 12,1 15 Kiểm tra kỳ II (đối với Tiểu học) Tháng

16 Thi học sinh giỏi Tháng

17 Kiểm tra cuối kỳ II Tháng

18 Công tác phổ cập giáo dục Tháng 5,8,9

19 Xét thi đua năm học Tháng

20 Xây dựng kế hoạch công tác hè Tháng

21 Tổng kết năm học Tháng

22 Duyệt kết năm (thi lại, rèn luyện hè, thi tốt nghiệp, xét tốt nghiệp, lên lớp, lưu ban)

Tháng

23 Kiểm tra chuyên môn giáo viên định kỳ năm (1lần/1Học kỳ) 2 Hàng quý

TT Công việc Thời điểm

1 Quyết tốn tài Tháng 3,6,9,12

2 Điều chỉnh dự toán Tháng 3,6,9,12

3 Báo cáo công tác quý cho cấp Ủy UBND địa phương

Tháng 3,6,9,12 3 Hàng tháng

TT Công việc

1 Báo cáo tháng cho phòng/sở/UBND địa phương

(37)

3 Chi trả lương giải chế độ sách

4 Xem xét duyệt dự trù kinh phí hoạt động (chun mơn nghiệp vụ, đào tạo bồi dưỡng, mua sắm , sửa chữa, )

5 Duyệt chi / tạm ứng kinh phí cho hoạt động

6 Kiểm tra việc bảo quản sử dụng CSVC, trang thiết bị dạy học, hoạt động thư viện

7 Kiểm tra hoạt động dạy học theo phân phối chương trình Các hoạt động giáo dục lên lớp, giáo dục hướng nghiệp Thanh tra, kiểm tra đánh giá

4 Hàng tuần TT Công việc

1 Sinh hoạt đầu tuần Lập lịch công tác tuần Quản lý văn đi, đến Dự giáo viên

5 Chỉ đạo việc dự PHT, Tổ khối trưởng môn Sinh hoạt cuối tuần

B Nghiệp vụ đặc thù theo tháng

Tháng TT Công việc trọng tâm tháng 7

1 Tổ chức ơn tập văn hóa hè cho học sinh yếu, Sửa chữa, mua sắm thiết bị phục vụ năm học

3 Tuyển sinh học sinh đầu cấp

8

1 Tổ chức ôn tập, thi lại cho học sinh chưa lên lớp thẳng đánh giá hạnh kiểm rèn luyện hè cho học sinh có hạnh kiểm yếu / học sinh chưa hoàn thành nhiệm vụ (đối với tiểu học)

2 - Phân ban (THPT), xếp lớp HS tuyển - Điều chỉnh biên chế lớp toàn trường - Bổ nhiệm chức danh nhà trường theo Điều lệ

- Thành lập tổ chuyên môn, ban, hội đồng nhà trường ; phân công chuyên môn, kiêm nhiệm cho CB, GV

4 Xây dựng kế hoạch thực nhiệm vụ năm học Xếp thời khoá biểu

6 Chuẩn bị cho khai giảng

7 Cung ứng văn phòng phẩm lập hồ sơ, sổ sách, kế hoạch chuyên môn nghiệp vụ

8 Bồi dưỡng thường xuyên cho cán bộ, giáo viên Bồi dưỡng chuyên môn hè

10 Tổ chức dạy học trước khai giảng theo đạo Bộ, Sở, Phòng

11 Khảo sát chất lượng học sinh đầu năm 9 Khai giảng năm học

(38)

Tháng TT Công việc trọng tâm tháng đạo địa phương)

3 Khám lập sổ theo dõi sức khỏe học sinh

4 Tổ chức hội nghị cán công chức ký cam kết thi đua năm học Hội nghị cha mẹ học sinh đầu năm

10

1 Tổ chức kỷ niệm ngày 15/10

2 Phát động phong trào thi đua, Hội học – Hội giảng chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11

11

1 Sơ kết phong trào thi đua 20/11 Tổ chức kỷ niệm ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày thành lập Quân đội nhân dân 22/12

12

1 Xét duyệt nâng lương đợt năm Sơ kết đợt thi đua 22/12

3 Tổ chức ôn tập chuẩn bị cho kiểm tra chất lượng học kỳ

4 Tổ chức kiểm tra chất lượng học kỳ , đánh giá xếp loại HL- HK học sinh

1

1 Đánh giá thi đua - khen thưởng giáo viên nhân viên, học sinh học kỳ I

2 Sơ kết học kỳ 1, quán triệt phương hướng nhiệm vụ học kỳ Nộp báo cáo học kỳ theo hướng dẫn, đạo, yêu cầu

cấp

4 Kê khai thừa học kỳ

5 Tổ chức Hội nghị cha mẹ học sinh năm

6 Điều chỉnh việc phân cơng giảng dạy, xếp thời khố biểu học kỳ Tuyên truyền nhân ngày Học sinh, sinh viên 9/1 Phát động phong

trào thi đua mừng Đảng, mừng Xuân Xét tốt nghiệp GDTX cấp THCS

2

1 Tổ chức kỷ niệm ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam 3/2 Sơ kết phong trào thi đua mừng Đảng, mừng Xuân

3 Phát động thi đua, Hội học- Hội giảng chào mừng ngày Quốc tế Phụ nữ 8/3 ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3

4 Tổ chức cho giáo viên nhân viên, học sinh nghỉ Tết nguyên đán

3

1 Tổ chức kỷ niệm (ngày QTPN 8/3 ngày thành lập Đoàn niên cộng sản Hồ Chí Minh 26/3) sơ kết thi đua

2 Phát động phong trào thi đua chào mừng ngày Giải phóng miền Nam 30/4, ngày sinh nhật Bác 19/5

3 Tổ chức Hội khỏe phù cấp trường, tham gia HKPĐ cấp (nếu có)

4 Tổ chức tư vấn tuyển sinh, hướng dẫn HS lớp (phân luồng học sinh sau THCS), lớp 12 làm hồ sơ tuyển sinh đại học, Cao đẳng, trung cấp, học nghề

4 Tổ chức ôn tập học kỳ cho học sinh

(39)

Tháng TT Công việc trọng tâm tháng

5

1 Tổ chức xét duyệt nâng lương đợt năm cho CB, GV Đánh giá xếp loại học sinh học kỳ năm học

3 Tổ chức đánh giá thi đua - khen thưởng CBGV, HS học kỳ năm học

4 Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, giáo viên

5 Tổng kết năm học Xét tốt nghiệp THCS Kê khai thừa học kỳ Báo cáo tổng kết năm học

9 Bàn giao học sinh sinh hoạt hè địa phương 10 Hội nghị cha mẹ học sinh cuối năm

11 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, hồ sơ, phương án tổ chức cho kỳ thi/xét tốt nghiệp/thi Quốc gia Tập huấn cho CBGV, HS quy chế, nghiệp vụ liên quan Tham mưu với địa phương tổ chức kỳ thi Tuyên truyền tới cha mẹ học sinh, nhân dân kỳ thi

6

1 Tổ chức thi tốt nghiệp THPT

2 Làm hồ sơ cho học sinh dự thi / xét vào lớp đầu cấp bậc học Cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời cho HS cuối cấp (THCS,

THPT)

4 Chuẩn bị điều kiện sở vật chất, hồ sơ, phương án tổ chức cho kỳ thi / xét tuyển sinh lớp đầu cấp Tập huấn cho CBGV, HS Quy chế, nghiệp vụ liên quan Tham mưu với địa phương tổ chức kỳ thi Tuyên truyền tới cha mẹ học sinh, nhân dân kỳ thi/ xét tuyển sinh lớp đầu cấp

5 Kiểm tra, duyệt học sinh lên lớp, lại lớp thi lại, ký học bạ

C Nghiệp vụ đột xuất

TT Cơng việc

1 Xếp thời khóa biểu (khi có thay đổi giáo viên) Tiếp đoàn tra

3 Giải khiếu nại, xử lý tố cáo theo thẩm quyền Khen thưởng, kỷ luật học sinh

5 Dự hội nghị, tập huấn theo đạo, thư mời cấp Xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục

7 Xây dựng kế hoạch sửa chữa, xây dựng CSVC Quản lý dự án

(40)

Chương III

CHI TIẾT CÁC NGHIỆP VỤ THEO TÍNH CHẤT CƠNG VIỆC A QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH

a.1 Hành quản trị

Công tác quản lý văn hồ sơ

a.1.1 Phát hành văn bản

Văn phát hành sở giáo dục gồm: giấy mời, công văn, thông báo, báo cáo… theo thẩm quyền ban hành văn HT

1 Các bước thực

Quy trình áp dụng cho trường hợp cá nhân HT trực tiếp giao soạn thảo văn

- Bước 1: Cá nhân giao dự thảo văn thực theo phân công HT

- Bước 2: Sau hoàn thiện dự thảo văn bản, ký tắt để trình HT xem xét, duyệt ký văn

- Bước 3: Nếu khơng có sai sót, chuyển sang Bước Nếu có sai sót, HT chỉnh sửa trực tiếp vào dự thảo chuyển lại cho cá nhân để chỉnh sửa lại Cá nhân nhận lại dự thảo văn HT chỉnh sửa để hoàn thiện lại dự thảo quay lại bước

- Bước 4: HT duyệt ký văn

- Bước 5: Văn HT ký chuyển cho NV văn thư (hoặc người phụ trách công tác văn thư) để kiểm tra thể thức văn bản, ghi số văn bản, ngày tháng phát hành văn bản, nhân bản, đóng dấu quan, dấu mật/khẩn/hỏa tốc (nếu có u cầu), lưu lại chính, gửi văn theo mục “Nơi nhận”

(41)

3 Chú ý:

- Soạn thảo văn theo thể thức kỹ thuật trình bày văn quy định Thông tư liên tịch số 55/2005/TTLT-BNV-VPCP (hoặc văn hướng dẫn thay sau này) Văn phải soạn thảo phông chữ UNICODE

- Thủ trưởng đơn vị cá nhân chủ trì soạn thảo văn phải kiểm tra chịu trách nhiệm độ xác nội dung văn

- Phải vào sổ văn đi, ghi số văn ngày tháng vào văn gốc trước nhân để đóng dấu Điều giúp tránh lỗi thiếu số thiếu ngày văn phô tô Cán soạn thảo nên lưu 01 phơ tơ chưa đóng dấu phịng trường hợp cần phát hành thêm phơ tơ thêm đóng dấu)

- Bản lưu văn phòng trường phải có chữ ký tươi thủ trưởng đơn vị phải đóng dấu

- Phải chắn gửi đến nơi ghi phần “Nơi nhận” Trường hợp văn bị thu hồi, bạn biết nơi văn gửi đến để yêu cầu thu hồi Trường hợp phát văn bị thất lạc, phải báo cáo người giao trách nhiệm xem xét gửi lại theo yêu cầu

- Theo dõi việc phúc đáp văn văn có yêu cầu Đối với văn có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, phải theo dõi, thu hồi thời hạn

- Nếu văn mật phải có sổ theo dõi riêng thực theo quy định văn mật Điều 10 Điều 16 Nghị định số 33/2002/NĐ-CP quy định khoản Thông tư số 12/2002/TT-BCA(A11)

4 Văn tham khảo:

- Về công tác văn thư: 110/2004/NĐ-CP, 2500/QĐ-BGDĐT, 03/2009/TT-BNG, 425/VTLTNN-NVTW

(42)

- Thể thức trình bày văn bản: 55/2005/TTLT-BNV-VPCP

- Về bảo mật: 30/2000/PL-UBTVQH10, 33/2002/NĐ-CP, 12/2002/BCA(A11), 32/2005/QĐ-TTg, 60/2005/QĐ-BCA(A11)

- Các văn đạo báo cáo cấp a.1.2 Quản lý văn đến

Tất loại văn bản, bao gồm văn quy phạm pháp luật, văn hành văn chuyên ngành, công thư, kể Fax, chuyển qua email có nội dung liên quan đến công việc đơn vị; đơn, thư tổ chức, cá nhân gửi đến quan, tổ chức gọi chung “Văn đến” Các thư từ sử dụng địa trường ghi tên người nhận cá nhân không thuộc loại văn cần quản lý

1 Các bước thực

Việc quản lý văn đến thực theo bước: Bước 1: Tiếp nhận, đăng ký văn đến

- NV văn thư (hoặc người làm nhiệm vụ văn thư) tiếp nhận văn đến từ nguồn (email, fax, bưu điện ngồi hành chính, cầm tay,…)

- NV văn thư mở phong bì thư, kiểm tra đóng dấu đến, ghi số, ngày đến

và vào sổ lưu văn đến (nếu phong bì ghi tên, địa người nhận khơng mở, gửi trực tiếp cho cá nhân, khơng vào sổ văn đến)

Bước 2: Trình chuyển giao văn đến

- NV văn thư chuyển văn đến ngày cho HT (hoặc người ủy quyền) xem xét, cho ý kiến đạo

- HT người ủy quyền vào nội dung văn đến; quy chế làm việc quan; chức năng, nhiệm vụ lĩnh vực phụ trách cán mà định giao cho phận/cá nhân xử lý thời hạn giải văn Nếu văn đến liên quan đến nhiều đơn vị nhiều cá nhân người có thẩm quyền cần xác định rõ phận/cá nhân chủ trì phận/cá nhân phối hợp thực thời hạn hoàn thành phận/cá nhân Ý kiến giao việc ghi vào mục “chuyển” dấu “Đến” ghi bên lề trái phía văn trường hợp trường chưa có dấu “đến” Những ý kiến đạo sâu hướng giải (nếu có) thời hạn trình kết giải văn đến (nếu có) nên ghi vào phiếu riêng HT quy định mẫu

- Sau có ý kiến phân cơng ý kiến đạo cách giải (nếu có) HT người ủy quyền, văn đến chuyển trở lại văn thư để phô tô văn đến có ý kiến đạo HT người ủy quyền gửi cho phận/cá nhân phân cơng Bản văn đến bút tích HT lưu sổ lưu văn đến

(43)

- Cá nhân phận có liên quan triển khai cơng việc báo cáo trực tiếp kết giải cho người phân cơng

- NV văn thư có nhiệm vụ tổng hợp số liệu văn đến, bao gồm: tổng số văn đến; văn đến giải quyết; văn đến đến hạn chưa giải v.v để báo cáo cho người có thẩm quyền HT Đối với văn đến có đóng dấu “Tài liệu thu hồi”, NV văn thư có trách nhiệm theo dõi, thu hồi gửi trả lại nơi gửi theo thời hạn quy định

2 Sơ đồ quy trình:

3 Chú ý:

- Các phong bì gửi theo địa trường ghi trực tiếp tên người nhận chuyển đến cho cá nhân việc cơng cá nhân có trách nhiệm chuyển lại cho văn thư để vào sổ trình HT cho ý kiến đạo theo trình tự Bước

(44)

- Trường hợp cá nhân cần văn gốc (có dấu đỏ) để làm việc với quan liên quan phơ tơ lại để lưu văn phòng trước chuyển văn gốc cho cá nhân mang liên hệ cơng tác;

- Nhìn chung, thời hạn phúc đáp văn thuộc trách nhiệm người phân công giải công việc văn thư nên vào sổ theo dõi văn thời hạn cần phúc đáp để giúp HT theo dõi tiến độ thực chung

- Cơ sở giáo dục phân loại Văn đến theo chủ đề theo quan ban hành Ví dụ: văn UBND tổ chức địa phương lưu trữ theo sổ riêng, văn đạo đến từ sở/phòng GD-ĐT lưu trữ theo sổ riêng để tiện tra cứu

- Nên có sổ lưu trữ văn mật riêng thực quản lý theo quy định văn mật

- Cố gắng khơng để sót, văn

4 Văn tham khảo: 110/2004/NĐ-CP, 2500/QĐ-BGDĐT, bảo mật a.1.3 Tiếp nhận lưu trữ hồ sơ học sinh

1 Các bước thực

- Văn phịng tiếp nhận hồ sơ học sinh (có thể bao gồm hồ sơ điện tử - sở liệu điện tử) Nếu học sinh mới, kết hợp với GV chủ nhiệm lập hồ sơ

- Kiểm tra đối chiếu tính hợp lệ, đầy đủ hồ sơ

- Vào sổ: đánh số thứ tự, tên học sinh, ngày nhận hồ sơ, thuận tiện cho việc trao trả hồ sơ học sinh hết cấp bàn giao cho cán khác có luân chuyển

- Sắp xếp loại giấy tờ hồ sơ theo thứ tự qui định trường, hồ sơ nên có tờ mục lục ghi loại giấy tờ có bên

- Lưu trữ hồ sơ theo qui định trường (nếu liệu số, cập nhật vào sở liệu)

(45)

3 Chú ý:

- Phải ghi rõ ràng, xác thơng tin học sinh Yêu cầu học sinh đối chiếu danh mục giấy tờ tờ mục lục hồ sơ ký vào cột “người nộp hồ sơ” sổ lưu trữ hồ sơ học sinh

- Xem kỹ nội dung giấy tờ hồ sơ học sinh, có giấy tờ khơng hợp lệ thiếu thông tin cần yêu cầu bổ sung đưa điều chỉnh lại thấy cần thiết

- Có thể tham khảo quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức để vận dụng thực việc quản lý hồ sơ học sinh cho chặt chẽ

- Nếu nhà trường thực quản lý hồ sơ học sinh phần mềm, cần chắn thông tin nhập vào phần mềm đảm bảo xác Để kiểm tra, kiểm tra lại lần máy, sau lại in danh sách để kiểm chứng giấy

4 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, a.1.4 Trả hồ sơ học sinh

1 Các bước thực

- Có đơn xin rút hồ sơ học sinh HT phê duyệt (chuyển đi, thơi học, hồn thành chương trình học, tốt nghiệp )

(46)

- Vào sổ theo dõi, yêu cầu học sinh người đại diện uỷ quyền học sinh ký vào mục nhận lại hồ sơ Trả hồ sơ

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Yêu cầu học sinh, cha mẹ học sinh người nhận thay kiểm tra lại giấy tờ có hồ sơ so với tờ mục lục văn bản, giấy tờ có hồ sơ)

- Hồ sơ hoàn trả phải đầy đủ, đối tượng Nếu học sinh nhận trực tiếp, cần yêu cầu người nhận thay xuất trình chứng minh nhân dân, ghi lại tên, số chứng minh thư người nhận thay

- Khơng gây khó khăn cho học sinh người đại diện cho học sinh rút hồ sơ

5) Văn quy phạm pháp luật tham khảo: theo Điều lệ trường ngành học, cấp học tương ứng công văn hướng dẫn

(47)

Quy trình áp dung cho trường trung học phổ thông, thực theo Quyết định số 39/2008/QĐ-BGDĐT ngày 22/7/2008 Bộ trưởng Bộ GDĐT ban hành mẫu Giấy chứng nhận hoàn thành chương trình lớp 10, lớp 11 lớp 12 cấp trung học phổ thơng Ngồi ra, nhà trường cịn có chức cấp giấy chứng nhận tốt nghiệp tạm thời học sinh đỗ tốt nghiệp THPT

1 Các bước thực

- Nhân viên phụ trách tiếp nhận đơn xin cấp giấy chứng nhận

- Nhân viên phụ trách đối chiếu thông tin đơn với sổ điểm lưu trường

- Nếu đủ điều kiện cấp: NV phụ trách điền thông tin lên giấy chứng nhận quy định, trình HT ký giấy chứng nhận Sau HT ký, vào sổ theo dõi cấp giấy chứng nhận, ghi số cấp phát lên giấy chứng nhận, yêu cầu người xin cấp ký tên vào sổ cấp đưa giấy chứng nhận cho người xin cấp Nhớ lưu đơn xin cấp học sinh

- Nếu khơng đủ điều kiện cấp: hồn trả đơn lại cho người xin cấp nêu rõ lý

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Việc cấp giấy chứng nhận:

+ Nhà trường phải công khai thủ tục: mẫu đơn, thời hạn, lệ phí, thời gian tiếp học sinh xin cấp (nếu có)

(48)

1 Người học học xong chương trình lớp 10 lên lớp theo quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học phổ thông

2 Người học học xong chương trình lớp 11 lên lớp theo quy định đánh giá, xếp loại học sinh trung học phổ thông

3 Người học học xong chương trình lớp 12, đánh giá, xếp loại hạnh kiểm lớp 12 từ trung bình trở lên, học lực lớp 12 không bị xếp loại tổng số buổi nghỉ học năm học lớp 12 không 45 buổi (nghỉ lần nghỉ nhiều lần cộng lại)

HT phải thường xuyên kiểm tra việc cấp giấy chứng nhận Thực chuyển đổi vị trí cơng tác nhận thấy có vấn đề bất cập

4 Văn tham khảo: 39/2008/QĐ-BGDĐT a.1.6 Phát tốt nghiệp

Cơ sở giáo dục phổ thơng có chức phát (Quyết định số 33/2007/QĐ-BGDĐT ngày 20/6/2007 Bộ GDĐT quy chế văn bằng, chứng hệ thống giáo dục quốc dân)

1 Các bước thực

- Nhân viên phụ trách tiếp nhận tốt nghiệp học sinh từ lãnh đạo trường (HT nhận từ Phòng/Sở)

- Nhân viên phụ trách đối chiếu thông tin tốt nghiệp với hồ sơ lưu trường

- Nếu khơng có sai lệch: Lập sổ phát - Nếu có sai lệch:

+ Lập danh sách bị sai lệch nội dung sai lệch + Trình HT ký xác nhận

+ Trình lãnh đạo Phịng GD&ĐT (nếu TNTHCS) và/hoặc Sở GD&ĐT (nếu tốt nghiệp THPT)

+ Nhân viên phụ trách nhận lại tốt nghiệp điều chỉnh từ HT

- Nhân viên phụ trách tiến hành phát tốt nghiệp cho học sinh: Cho học sinh ký nhận, ghi ngày tháng nhận phát cho HS

(49)

3 Chú ý:

- Việc phát phải:

+ Được nhà trường thông báo lịch phát văn phịng

+ Rà sốt thơng tin hộ tịch, kết quả, xếp loại tốt nghiệp + Ghi rõ ngày cấp, có chữ ký nhận người nhận vào sổ phát tốt nghiệp

- Sổ phát tốt nghiệp lưu vĩnh viễn trường

- Hiệu trưởng phải thường xuyên kiểm tra việc phát tốt nghiệp

4 Văn tham khảo: 33/2007/QĐ-BGDĐT, 17/2008/QĐ-BGDĐT, 25/2008/QĐ-BGDĐT, 1912/QĐ-BGDĐT, 2927/QĐ-BGDĐT, 2928/QĐ-BGDĐT, 6961/BGDĐT-VP

a.1.7 Lập sổ đăng bộ Các bước thực

- Hiệu trưởng đạo thực vào sổ đăng bộ, gắn quy trình với quy trình lập hồ sơ học sinh

- Giáo viên chủ nhiệm chịu trách nhiệm việc ghi thông tin cá nhân học sinh nhập học lớp đầu cấp vào học bạ

- Nhân viên phụ trách nhận học bạ học sinh đầu cấp (học bạ học sinh chuyển đến lấy từ hồ sơ thuyên chuyển)

(50)

- Cập nhật đầy đủ thông tin học sinh bỏ học, chuyển đi, chết bổ sung học sinh chuyển đến năm học sau có thay đổi

- Định kỳ, cuối năm cập nhật thông tin học sinh lên lớp, lưu ban Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Phải ghi đầy đủ thông tin theo quy định Sổ đăng - Sổ đăng lưu vĩnh viễn trường

4 Văn tham khảo: Điều lệ quy chế, công văn hướng dẫn cấp quản lý

Công tác xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển nhà trường

Xây dựng kế hoạch chiến lược (còn gọi kế hoạch hoạt động tổng thể năm, 10 năm) việc xác định cách khoa học mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ trọng điểm để phát triển nhà trường định phương tiện để thực có kết mục tiêu, tiêu, nhiệm vụ

(51)

Để xây dựng kế hoạch giáo dục cần áp dụng phương pháp phân tích hệ thống hợp lý trình phát triển giáo dục với mục đích làm cho giáo dục đạt kết có hiệu phù hợp với yêu cầu nhiệm vụ người học xã hội đặt Kế hoạch nhà trường phải hiệu trưởng dự thảo hoàn thiện ban hành sau tổng hợp ý kiến thảo luận rộng rãi tập thể nhà trường bên liên quan khác

Khi lập KH, khơng có phương pháp để xác định đầy đủ yếu tố, có nhiều nội dung bị bỏ sót Một vấn đề khơng thể bỏ qua lập kế hoạch phân tích giả định, rủi ro đưa trước biện pháp giảm thiểu rủi ro giải pháp để vượt qua

Các bước lập kế hoạch

1- Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc 2- Xác định chi tiết nội dung công việc

3- Xác định trách nhiệm cách thức tổ chức thực 4- Xác định nguồn lực tiến độ thực

5- Xác định phương pháp số giám sát tiến độ đánh giá kết thực

Bước 1: Xác định mục tiêu, yêu cầu công việc

Hiệu trưởng cần xác định nhiệm vụ trọng tâm khoảng thời gian Hãy trả lời câu hỏi: Tại phải làm cơng việc này? Nó có ý nghĩa với tổ chức, phận mình? Hậu ta khơng thực chúng? Các kết cần đạt (trong khoảng thời gian lập kế hoạch) gì?

Bước 2: Xác định chi tiết nội dung công việc

Để đạt mục tiêu trọng điểm kết mong muốn phải tiến hành hoạt động nào? Nội dung cụ thể hoạt động gì? Hãy cố gắng xác định đến mức chi tiết công việc chi tiết cần tiến hành hoạt động

Bước 3: Xác định trách nhiệm cách thức tổ chức thực hiện

Cần xác định ai/bộ phận chịu trách nhiệm (chủ trì), phối hợp, có trách nhiệm gián tiếp Cơng việc thực đâu? Tổ chức thực hình thức nào? Số lượng người tham gia?

Bước 4: Xác định nguồn lực tiến độ thực hiện

(52)

- Xác định thời gian thực hoạt động (mấy tháng, từ tháng x đến tháng y) Có thể chia nhỏ thành giai đoạn cụ thể để đạt đích cụ thể hoạt động

Bước 5: Xác định phương pháp số giám sát tiến độ đánh giá kết thực hiện

Các câu hỏi đặt là: Cơng việc có triển khai theo tiến độ đặt kế hoạch khơng? Có đạt kết mong đợi nêu kế hoạch không? Yếu tố xảy gây ảnh hưởng tới việc đạt kết thời gian mong đợi? Kết có mà kế hoạch chưa đề cập tới? Rủi ro lường trước kế hoạch có xảy khơng? Đã áp dụng biện pháp giảm thiểu rủi ro chính? v.v

a.1.8 Xây dựng kế hoạch chiến lược phát triển giáo dục

Xây dựng KH chiến lược xác định mục tiêu mà nhà trường cần phải đạt giai đoạn 5, 10 hay nhiều năm tới làm cách để đạt mục tiêu

Các nội dung chủ yếu kế hoạch phát triển chiến lược giáo dục

A Phân tích thực trạng: Đánh giá thành công, thất bại, điểm mạnh điểm yếu nhà trường mặt hoạt động Việc phân tích chiến lược cịn đặt nhà trường khung cảnh môi trường kinh tế – xã hội để đánh giá hội thách thức, nguy cơ, xác định vấn đề gay cấn mà nhà trường phải giải trình xây dựng thực thi kế hoạch

B Xác định tầm nhìn sứ mệnh nhà trường: tầm nhìn nhìn xa thực lơi tương lai nhà trường Sứ mệnh tuyên bố quan điểm bản, lý tồn nhà trường, giới hạn nhiệm vụ chức phạm vi tương đối tổng quát

C Kế hoạch hành động

- Mục tiêu chung: xác định dựa sứ mạng kết phân tích theo định hướng tăng cường phạm vi, nâng cao hiệu quả, đa dạng hố loại hình hoạt động Mục tiêu nhà trường xác định nhiều cấp độ nhiều mặt:

+ Số lượng chất lượng học sinh tốt nghiệp

+ Phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế- xã hội khoa học-công nghệ

Mục tiêu tăng trưởng nhà trường coi phương tiện để đạt mục tiêu phát triển nhân cách mục tiêu xã hội khác

(53)

của thách thức bên Các giải pháp thường xây dựng theo mặt hoạt động nhà trường điều kiện thực chức xã hội

- Các chương trình đề án: Là hàng loạt hoạt động cụ thể tiến hành để đạt mục tiêu đề ra, nhằm thực hoá định hướng thực giải pháp cấu tổ chức nguồn lực phân bổ cụ thể

- Dự tốn tài sơ bộ: dự tốn tài cho mặt, chương trình, dự án cho tồn kế hoạch

D. Phần tổng hợp: Là đánh giá khả thi, kiểm tra tính lơ gích tồn định hướng chương trình hoạt động, ghi nhận tâm lãnh đạo nhà trường việc thực thi kế hoạch, dự định thay đổi cấu tổ chức trước mắt kế hoạch thực kế hoạch chiến lược

1 Các bước thực

- HT phân tích thực trạng từ thơng tin nhiều nguồn phận văn phòng cung cấp cấp quản lý có liên quan (sở/phịng, địa phương)

- HT xác định mục tiêu, tiêu, đánh giá tính khả thi mục tiêu, tiêu - HT (cùng phận văn phịng) dự tốn ngân sách/xác định nguồn tài - HT xác định số theo dõi đánh giá

- HT hoàn chỉnh kế hoạch

- HT báo cáo kế hoạch cho cấp ủy địa phương (huyện) để xin ý kiến họp liên tịch thông qua kế hoạch (nếu cần thiết)

- HT trình duyệt KH quan quản lý cấp (và/hoặc trình duyệt KH UBND địa phương theo phân cấp quản lý)

- Lưu trữ gốc KH triển khai (phổ biến cho phận, trang tin điện tử) theo dõi thực

(54)

3 Chú ý:

- Nội dung kế hoạch phải toàn diện, cân đối, nêu nhiệm vụ trọng tâm, phản ánh mục tiêu quản lý nhà trường, nhiệm vụ quản lý hiệu trưởng, nhiệm vụ ưu tiên

- Trong quy trình xây dựng kế hoạch chiến lược, việc xây dựng kế hoạch hoạt động thực sau xác định mục tiêu, kết dự kiến cần đạt tiêu đề

(55)

động tập hợp hoạt động hay bước cần thực hiện, gồm có nội dung sau:

 Mô tả hoạt động cần thực với nguồn nhân lực, vật lực tài cần thiết để thực thành cơng hoạt động

 Xác định cán bộ/bộ phận phụ trách, chịu trách nhiệm thực  Thời hạn hoàn thành

 Tập hợp số theo dõi đánh giá  Chế độ báo cáo

4 Văn tham khảo:

- Các văn quy phạm pháp luật về: + Điều lệ, quy chế

+ Tiêu chuẩn trường đạt chuẩn + Mức chất lượng tối thiểu + Đánh giá chất lượng

+ Xây dựng kế hoạch, quy hoạch

+ Chỉ thị nhiệm vụ năm học (Bộ GD&ĐT, UBND địa phương) - Các văn tham khảo thêm:

+ Công văn hướng dẫn cấp + Nghị cấp ủy địa phương

+ Kế hoạch phát triển giáo dục sở/phòng, KH phát triển địa phương - Địa trang web nói cách viết KH chiến lược Viện Nghiên cứu giáo dục Trường ĐHSP thành phố Hồ Chí Minh: http://www.ier.edu.vn/content/view/244/174/

a.1.9 Xây dựng kế hoạch năm học

Kế hoạch năm học sâu vào mặt dạy-học giáo dục biện pháp nâng cao chất lượng đào tạo phù hợp với chủ trương đạo năm Bộ Nội dung kế hoạch năm học phụ thuộc vào mục tiêu nhà trường năm học nhiệm vụ để thực mục tiêu Để xác định nội dung kế hoạch năm học cần vào chất, nhiệm vụ, nguyên tắc, phương pháp xây dựng kế hoạch

Kế hoạch năm học cần cụ thể hoá thành kế hoạch tháng, tuần, số hoạt động (dạy học lớp, tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp, lao động sản xuất-hướng nghiệp; công tác chủ nhiệm ) theo phạm vi trách nhiệm, đơn vị, cá nhân (kể hiệu trưởng) cần phải có kế hoạch Thực chất cụ thể hố, phân công thực nhiệm vụ kế hoạch nhà trường

(56)

Các xây dựng kế hoạch bối cảnh năm học A Tình hình nhà trường đầu năm học

B Nhiệm vụ tiêu năm học

- Phương hướng phấn đấu chung: chuyển biến, kết cần đạt, danh hiệu thi đua cần phấn đấu

- Các yêu cầu tiêu cụ thể: + Chỉ tiêu phát triển số lượng

+ Chỉ tiêu đảm bảo chất lượng: giáo dục đạo đức, dạy học mơn văn hố, mặt giáo dục khác

C Nội dung hoạt động biện pháp chính: - Hoạt động dạy học lớp lên lớp - Xây dựng đội ngũ

- Xây dựng môi trường giáo dục

- Xây dựng điều kiện vật chất-kỹ thuật - Công tác kiểm tra

- Cải tiến tổ chức quản lý - Các hoạt động khác

D Chương trình hoạt động năm học (Tháng, nội dung, phân công) Các bước thực

- Chuẩn bị: HT xác định thủ tục xây dựng kế hoạch; thành lập nhóm xây dựng kế hoạch; thu thập, xử lý phân tích thơng tin (về năm học cũ, đối tượng giáo dục mới, văn thị …) phục vụ cho việc xây dựng kế hoạch; phân tích, đánh giá thực trạng nhà trường (điểm mạnh, điểm yếu, nguồn lực); phân tích mơi trường để biết hội cần tận dụng nguy cơ, thách thức cần khắc phục; dự báo chiều hướng phát triển tiêu kế hoạch…

- HT dự thảo kế hoạch năm học: xây dựng hệ thống mục tiêu, tiêu cần đạt được; xây dựng điều kiện cần thiết cho kế hoạch; dự thảo phương án kế hoạch (căn vào KH chiến lược nhà trường, thị nhiệm vụ năm học; hướng dẫn sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT; yêu cầu nhiệm vụ địa phương; trạng, điều kiện cụ thể nhà trường,…)

- Thông qua dự thảo kế hoạch: + Trước chi

+ Thảo luận phận để góp ý + Lấy ý kiến lực lượng giáo dục

+ Tổ chức hội nghị cán bộ-giáo viên-cơng nhân viên để đóng góp ý kiến - Hoàn chỉnh ban hành kế hoạch, báo cáo cấp

(57)

3 Chú ý:

- Kế hoạch phải đồng thuận thành viên trường - Chống chạy theo thành tích, tiêu vượt khả Văn tham khảo:

- KH chiến lược nhà trường, Chỉ thị nhiệm vụ năm học - Phương hướng, nhiệm vụ năm học Sở/Phịng GD&ĐT - Cơng văn hướng dẫn cấp

a.1.10 Xây dựng kế hoạch chuyên đề Xây dựng KH chuyên đề gồm:

+ Bồi dưỡng giáo viên đổi phương pháp dạy học + Đào tạo bồi dưỡng đội ngũ

+ Cơng tác xã hội hóa, xây dựng trường học thân thiện-học sinh tích cực + Học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh

+ Giáo dục ngoại khóa,

+ Phối hợp lực lương giáo dục + Các chuyên đề giảng dạy môn + Chuyên đề kiểm tra nội bộ,…

1 Các bước thực

(58)

- HT dự thảo KH chuyên đề năm học (bao gồm đạo thực chuyên đề cấp trên)

- HT họp phổ biến giao việc cho phận có liên quan

- Các phận nhận KH họp phổ biến, phân công cho thành viên - Các phận phản hồi kết lại cho HT

- HT hoàn thiện KH thức báo cáo lên cấp Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Các chuyên đề thực phải phù hợp với khả nhà trường - Chuyên đề phải có tính thực tiễn khả thi cao

4 Văn tham khảo:

- Chỉ thị nhiệm vụ năm học, văn quy phạm pháp luật có liên quan đến chuyên đề

(59)

a.1.11 Xây dựng kế hoạch học kỳ, tháng, tuần. Các bước thực

- Trên sở KH năm học nhà trường phê duyệt, cá nhân xây dựng KH nộp cho tổ nhóm chun mơn/đồn thể Mỗi cơng việc KH phải có xây dựng phương án tổ chức phân công thực

- Căn vào KH cá nhân, tổ nhóm chun mơn/đồn thể xây dựng kế hoạch cho tổ nhóm nộp cho HT

- Căn vào kế hoạch tổ nhóm chun mơn/đồn thể, HT xây dựng kế hoạch chung cho toàn trường

- Từ kế hoạch chung toàn trường, tổ nhóm chun mơn/đồn thể điều chỉnh lại KH tổ nhóm

- Các cá nhân vào KH trường tổ nhóm để điều chỉnh lại kế hoạch cá nhân

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Khơng để sót cơng việc kế hoạch chưa hoàn thành kỳ trước Thường xuyên cập nhật nhiệm vụ theo yêu cầu nhà trường cộng đồng

- Bám sát tiến độ kế hoạch đề Văn tham khảo:

(60)

- Các văn đạo cấp

a.1.12 Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kế hoạch Các bước thực

- Từng thành viên nhà trường tự đánh giá kết thực tháng (KH học kỳ) tuần (KH tháng), bao gồm việc hoàn thành, việc chưa hoàn thành - nguyên nhân, việc phát sinh,…

- HT tập hợp báo cáo cá nhân, biên họp giao ban để xác định việc bị trì hỗn, vấn đề phát sinh việc hoàn thành theo tiến độ kết đạt thực tế so với kết mong đợi, đánh giá kết cá nhân, tổ, nhóm chun mơn, đồn thể,

- Điều chỉnh kế hoạch phù hợp

- Điều chỉnh phương án tổ chức thực kế hoạch chưa triển khai phương án không phù hợp

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- HT cần bố trí thời gian để dự họp với tổ chun mơn/đồn thể nhằm nắm bắt vấn đề động cơ, thái độ thực nhiệm vụ CB-GV Cần trì việc cách thường xuyên để huy động tham gia tất CB-GV thực KH tốt

(61)

4 Văn tham khảo: - Kế hoạch thực

- Kế hoạch cá nhân phận - Các văn đạo cấp Công tác báo cáo:

a.1.13 Lập báo cáo thống kê định kỳ

Theo quy định, sở giáo dục có mẫu báo cáo dạng Excel báo cáo cho cấp quản lý trực tiếp định kỳ lần năm: đầu năm (30/10), năm (30/01 năm sau) cuối năm (30/6)

1 Các bước thực

Bước 1: Cán giao nhiệm vụ phụ trách thống kê chuẩn bị số liệu theo mẫu quy định

- Nếu khơng có sử dụng V-EMIS:

+ CB thống kê chuẩn bị bảng phụ thu thập số liệu chi tiết phục vụ cho mẫu báo cáo chung toàn trường

+ CB thống kê chuyển cho HT duyệt bảng phụ phổ biến tởi trưởng phận

+ Các phận thực thu thập số liệu chuyển giao cho CB thống kê + CB thống kê tập hợp số liệu nhập liệu vào mẫu báo cáo thống kê định kỳ

- Nếu có sử dụng V-EMIS:

+ CB thống kê thông báo đối tượng liên quan xử lý trước kết cập nhật đầy đủ thông tin vào sở liệu nhân sự, kết thi học kỳ, xét tốt nghiệp,

+ CB thống kê thực lập báo cáo EMIS từ chương trình V-EMIS Bước 2: Duyệt ký gởi báo cáo

+ In báo cáo theo mẫu quy định kỳ lập chuyển cho Hiệu trưởng xem xét, duyệt ký

- CB thống kê chuyển cho CB phụ trách văn thư làm thủ tục chuyển hồ sơ EMIS lên cấp việc CB thống kê đảm trách

(62)

3 Chú ý:

- Nếu dùng Excel:

+ Các bảng phụ số liệu phải có xác nhận trưởng phận

+ Sau nhập xong, phải đảm bảo khơng cịn lỗi lưới báo lỗi mẫu - Nếu dùng V-EMIS: kiểm tra thông tin với phận có liên quan trước lập báo cáo

- Cần kiểm tra tính logic số liệu Sự đầy đủ số liệu Văn tham khảo:

- Tài lệu hướng dẫn sử dụng chương trình SMIS - Tài lệu hướng dẫn sử dụng EMIS

- Các văn tham khảo liên quan đến cơng tác thống kê: + Nhóm 12 Thống kê

+ Hệ thống thông tin thống kê: 124/2004/QĐ-TTg, 305/2005/QĐ-TTg, 37/2007/QĐ-BGDĐT, 38/2009/QĐ-TTg, 4056/QĐ-BGDĐT, 121-TCTK/PPCĐ, 310/TCTK-PPCĐ, 743/TCTK-PPCĐ, /TCTK-PPCĐ, 158/TCTK-PPCĐ, 488/TCTK-PPCĐ, 12/TCTK-PPCĐ

+ Điều tra thống kê

a.1.14 Lập báo cáo sơ kết học kỳ, tổng kết năm học Các bước thực

(63)

- Các thành viên (sử dụng SMIS, EMIS, FMIS) cung cấp thông tin cho phận theo yêu cầu

- Các phận thu thập thông tin từ thành viên từ chương trình ứng dụng để thực theo mẫu phổ biến

- Cán làm báo cáo xây dựng khung báo cáo theo yêu cầu cấp có thẩm quyền từ thơng tin thu thập được, biên tập báo cáo

- Hiệu trưởng phê duyệt báo cáo

- Nhân viên văn thư đóng dấu, vào sổ, gởi nơi có liên quan lưu trữ Sơ đồ quy trình:

3 Chú ý:

- Đảm bảo cấu trúc báo cáo theo văn hướng dẫn cấp quản lý - Thực nghiêm chế độ báo cáo

4 Văn tham khảo:

- Các công văn hướng dẫn sơ tổng kết theo năm học - KH học kỳ, năm học sở giáo dục

a.1.15 Lập báo cáo chuyên đề, đột xuất Báo cáo chuyên đề, đột xuất là:

- Chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy

(64)

- Kết hội thi

- Giải đơn thư khiếu nại - Chất lượng bồi dưỡng đội ngũ - Sáng kiến kinh nghiệm

- Giáo dục thể chất, y tế học đường - Công tác xanh - - đẹp

- Báo cáo công tác hè, nghỉ Tết,… Các bước thực

- Khi có yêu cầu báo cáo cấp có thẩm quyền, HT xử lý hoặc:

+ Chưa có sẵn thông tin: soạn mẫu thu thập thông tin gởi phận/cá nhân liên quan đến nội dung cần báo cáo chuyên đề, đột xuất Các phận/cá nhân thực theo yêu cầu HT;

+ Có sẵn thơng tin lưu trữ khai thác thơng tin từ chương trình máy tính sử dụng, HT tập hợp, kết xuất thông tin theo nội dung yêu cầu

- Từ thông tin thu thập được, HT biên tập lại thành báo cáo chuyên đề, đột xuất chuyển cho nhân viên văn thư làm thủ tục phát hành

- Hiệu trưởng ký duyệt, nhân viên văn thư đóng dấu, vào sổ, lưu trữ gởi báo cáo đến cấp yêu cầu báo cáo

2 Sơ đồ quy trình:

(65)

- Đảm bảo cấu trúc theo văn hướng dẫn cấp quản lý - Thực hạn

- Nội dung báo cáo trung thực

4 Văn tham khảo: văn nơi yêu cầu báo cáo văn quy phạm pháp luật liên quan đến chuyên đề báo cáo, công văn hướng dẫn sở/phòng

a.1.16 Tự đánh giá chất lượng sở giáo dục

Kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục giai đoạn sở giáo dục phổ thông nhằm nâng cao chất lượng giáo dục; thông báo công khai với quan quản lý nhà nước xã hội thực trạng chất lượng giáo dục; để quan chức đánh giá công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục

Quy trình kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông thực qua giai đoạn sau:

Giai đoạn Cơ sở giáo dục phổ thông tự đánh giá

Giai đoạn Cơ sở giáo dục phổ thông đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục (nếu hội đủ điều kiện theo quy định hành)

Giai đoạn Sở GDĐT tiến hành đánh giá ngồi đánh giá lại (nếu có) sở giáo dục phổ thông

Giai đoạn Sở GDĐT công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp giấy chứng nhận kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục đạt cấp độ:

+ Cấp độ 1: có từ 50% đến 65% số tiêu chí đạt u cầu + Cấp độ 2: có từ 65% đến 80% số tiêu chí đạt yêu cầu

Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh định công nhận sở giáo dục phổ thông đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục sở giáo dục đạt cấp độ 3: có từ 80% trở lên số tiêu chí đạt yêu cầu

Điều kiện đăng ký kiểm định chất lượng sở giáo dục phổ thông:

+ Trường tiểu học công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ trở lên theo Quyết định số 32/2005/QĐ-BGD&ĐT ngày 24/10/2005 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo việc ban hành quy chế công nhận trường tiểu học đạt chuẩn quốc gia Khuyến khích trường tiểu học chưa đạt chuẩn quốc gia thực tự đánh giá nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục

+ Trường trung học sở, trường trung học phổ thông trường phổ thơng có nhiều cấp học có đủ khối lớp học có khố học sinh hồn thành chương trình giáo dục lớp cuối cấp

(66)

30/7/2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Quy chế Tổ chức hoạt động Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp

1 Các bước thực

Giai đoạn Cơ sở giáo dục phổ thông tự đánh giá, có bước thực hiện: Bước 1 Thành lập Hội đồng tự đánh giá

Thành phần Hội đồng tự đánh giá (có 07 thành viên) gồm:

+ Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá Hiệu trưởng Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp;

+ Phó Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá Phó Hiệu trưởng Phó Giám đốc Trung tâm kỹ thuật tổng hợp - hướng nghiệp;

+ Thư ký Hội đồng tự đánh giá thư ký Hội đồng trường giáo viên có uy tín sở giáo dục phổ thông;

+ Các thành viên gồm đại diện Hội đồng trường trường công lập Hội đồng quản trị trường tư thục, tổ trưởng tổ chun mơn, giáo viên có uy tín, tổ trưởng tổ văn phịng, đại diện tổ chức đồn thể; đại diện số phòng, ban, tổ Giáo vụ Quản lý học sinh, tổ Quản lý nội trú (nếu có)

Bước Xác định mục đích, phạm vi tự đánh giá

Phạm vi tự đánh giá bao quát toàn hoạt động giáo dục sở giáo dục phổ thông theo tiêu chí tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục

Bước 3. Xây dựng kế hoạch tự đánh giá

Kế hoạch tự đánh giá Chủ tịch Hội đồng tự đánh giá phê duyệt bao gồm nội dung: mục đích phạm vi tự đánh giá; phân công nhiệm vụ cho thành viên; dự kiến nguồn lực thời điểm cần huy động; công cụ đánh giá; dự kiến thông tin minh chứng cần thu thập cho tiêu chí; thời gian biểu cho hoạt động Áp dụng tương ứng theo văn sau:

+ 04/2008/QĐ-BGDĐT (Tiểu học) + 12/2009/TT-BGDĐT (THCS) + 80/2008/QĐ-BGDĐT (THPT)

Bước 4. Thu thập, xử lý phân tích thơng tin, minh chứng

Tiến hành thu thập thông tin minh chứng Thông tin minh chứng phải có nguồn gốc rõ ràng tính xác, thu thập hồ sơ lưu trữ nhà trường quan có liên quan

Bước 5. Đánh giá mức độ đạt theo tiêu chí

Tiêu chí xác định đạt yêu cầu tất số tiêu chí đạt yêu cầu

(67)

Báo cáo tự đánh giá trình bày dạng báo cáo có cấu trúc hình thức theo quy định Bộ GD&ĐT

Bước 7. Công bố báo cáo tự đánh giá

Dự thảo báo cáo tự đánh giá công bố công khai thời gian 15 ngày làm việc sở giáo dục phổ thơng để lấy ý kiến góp ý Hội đồng tự đánh giá thu thập, xử lý ý kiến thu hoàn thiện báo cáo Các thành viên Hội đồng tự đánh giá ký xác nhận vào báo cáo tự đánh giá; hiệu trưởng giám đốc sở giáo dục phổ thông ký tên, đóng dấu

Giai đoạn Cơ sở giáo dục phổ thông đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục (nếu hội đủ điều kiện theo quy định hành)

- HT lập hồ sơ đăng ký

Hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông, bao gồm:

a) Bản đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục;

b) Báo cáo tự đánh giá (03 bản) văn bản, tài liệu, thông tin, minh chứng kèm theo

- Sở/phòng tiếp nhận hồ sơ sở giáo dục trực thuộc kiểm tra báo cáo tự đánh giá theo quy định thời hạn tối đa 20 ngày

+ Đối với phòng giáo dục đào tạo: Trong thời hạn 15 ngày, gửi công văn (kèm theo hồ sơ đăng ký kiểm định chất lượng giáo dục sở giáo dục phổ thông) đề nghị Giám đốc sở giáo dục đào tạo tổ chức đánh giá ngồi thơng báo cho sở giáo dục phổ thông thuộc quyền quản lý đánh giá biết

+ Đối với sở giáo dục đào tạo: Tháng 02 tháng năm, báo cáo Chủ tịch UBND tỉnh/thành phố, Bộ Giáo dục Đào tạo sở giáo dục phổ thơng hồn thành báo cáo tự đánh giá chấp nhận đánh giá ngoài, kế hoạch đánh giá ngồi sở giáo dục phổ thơng thơng báo công khai Website sở giáo dục đào tạo

(68)

3 Chú ý:

- Xác định điều kiện chu kỳ tự đánh giá (Điều Điều 8, Quyết định số 83/2008/QĐ-BGDĐT) trước tiến hành

- Rà soát theo tiêu chuẩn tương ứng với bậc học - Đảm bảo trung thực khách quan tự đánh giá Văn tham khảo:

- Quy định tiêu chuẩn đánh giá chất lượng: 04/2008/QĐ-BGDĐT, 12/2009/TT-BGDĐT, 80/2008/QĐ-BGDĐT

- Quy định quy trình chu kỳ kiểm định chất lượng: 83/2008/QĐ-BGDĐT, 4304/BGDĐT-KTKĐCLGD

a.1.17 Quản lý hồ sơ sổ sách

- Hệ thống hồ sơ, sổ sách theo dõi hoạt động giáo dục trường gồm: + Sổ đăng ;

(69)

+ Học bạ học sinh;

+ Sổ quản lý cấp phát văn bằng, chứng (C2, C3)); + Sổ theo dõi phổ cập giáo dục;

+ Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến;

+ Sổ nghị nhà trường nghị hội đồng trường; + Hồ sơ thi đua nhà trường;

+ Hồ sơ kiểm tra, đánh giá giáo viên nhân viên; + Hồ sơ khen thưởng, kỷ luật học sinh;

+ Sổ quản lý hồ sơ lưu trữ văn bản, công văn; + Sổ quản lý tài sản, tài chính;

+ Hồ sơ quản lý thiết bị dạy học thực hành thí nghiệm ; + Hồ sơ quản lý thư viện;

+ Hồ sơ theo dõi sức khoẻ học sinh - Đối với giáo viên:

+ Bài soạn;

+ Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần (C2, C3); + Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn dự giờ;

+ Sổ chủ nhiệm (đối với giáo viên làm công tác chủ nhiệm lớp);

+ Sổ công tác Đội (đối với Tổng phụ trách Đội), sổ cơng tác Đồn (đối với Bí thư Đồn trường) ;

- Đối với tổ chuyên môn: Sổ ghi nội dung họp chuyên môn Các bước thực

- HT kiểm tra tình hình thực sổ sách theo điều lệ quy định - HT lập kế hoạch thực bổ sung, cập nhật loại sổ sách - HT triển khai KH cho phận trường thực - HT kiểm tra theo dõi việc thực sổ sách

(70)

3 Chú ý:

- Phân định rõ hệ thống sổ sách quy định cho nhà trường, cho máy, cho cá nhân, cho tổ chức trị xã hội

- Quy trình nhằm hoàn thiện sổ sách theo quy định, loại sổ sách có quy trình thực đặc thù riêng

4 Văn tham khảo:

- Điều lệ/quy chế sở giáo dục - Các tổ chức trị-xã hội a.1.18 Ban hành định

Quyết định hiệu trưởng tự quyết, tự chịu trách nhiệm theo chế độ thủ trưởng đơn vị Khi định, hiệu trưởng áp dụng linh hoạt phương pháp: độc đốn, phát biểu, nhóm tư vấn, cố vấn, luật đa số trí

1 Các bước thực

- Bước Thu thập ý kiến (nếu cần thiết bắt buộc)

- Bước Cá nhân giao dự thảo Quyết định (theo mẫu có sẵn có) thực theo phân cơng HT

- Bước Sau hồn thiện dự thảo văn bản, ký tắt để trình HT xem xét, duyệt ký văn

(71)

- Bước HT xem xét, duyệt ký Quyết định

- Bước Cá nhân chuyển Quyết định HT ký cho nhân viên văn thư (hoặc người phụ trách công tác văn thư) vào sổ theo dõi văn đi, lấy số, ghi ngày tháng văn bản, phát hành lưu trữ văn theo quy định

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Tránh làm thất lạc định

- Quyết định ban hành sau không chồng chéo với định trước

- Nếu Quyết định mật phải có sổ theo dõi riêng thực theo quy định văn mật

- Thẩm quyền ban hành định Văn tham khảo:

- Các mẫu định chuyên ngành (phần phụ lục văn quy phạm pháp luật tương ứng)

- Các mẫu định theo quy định hành ngành

- Văn quy phạm pháp luật ban hành văn công tác văn thư: + Nhóm Văn

+ Về bảo mật

(72)

a.2 Nhân sự

a.2.1 Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức Các bước thực

- Lập hồ sơ gốc (thời gian 45 ngày, kể từ có định):

+ Nếu CB-VC tuyển dụng: thực lập hồ sơ gốc theo hướng dẫn cán phụ trách quản lý hồ sơ gồm:

 Kê khai lý lịch cá nhân, sơ yếu lý lịch, tiểu sử tóm tắt

 Bản giấy khai sinh; giấy chứng nhận sức khỏe, văn có liên quan đến nhân thân, loại giấy tờ có liên quan đến trình độ đào tạo

+ Nếu CB-VC chuyển từ nơi khác đến điều động, luân chuyển bổ nhiệm chức vụ: HT yêu cầu đơn vị cũ bàn giao đầy đủ hồ sơ CB-VC Nếu CB-VC biệt phái, HT yêu cầu quan quản lý CB-VC gởi hồ sơ để theo dõi

- Hồ sơ CB-VC chuyển giao cho cán phụ trách quản lý hồ sơ

- HT có trách nhiệm tổ chức thẩm tra xác minh tính trung thực tiêu chí thơng tin cán bộ, cơng chức tự kê khai đóng dấu xác nhận đơn vị để đưa vào quản lý

- Cán phụ trách quản lý hồ sơ nhập liệu hồ sơ cán vào chương trình quản lý nhân

- Định kỳ hàng năm, chậm ngày 15 tháng 01 năm sau theo yêu cầu quản lý đội ngũ cán bộ, cơng chức quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức hướng dẫn cán bộ, công chức kê khai bổ sung thông tin phát sinh kỳ có liên quan đến thân, quan hệ gia đình xã hội năm trước để bổ sung vào hồ sơ cán bộ, công chức (theo quy định khoản Điều Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV)

- Cán phụ trách quản lý hồ sơ cập nhật bổ sung hồ sơ cán - Lưu trữ hồ sơ cán bộ:

a Kiểm tra xử lý để bảo đảm tài liệu lưu thành phần hồ sơ tài liệu thức, tin cậy có giá trị pháp lý;

b Loại bỏ tài liệu trùng, thừa giữ lại loại tài liệu Những tài liệu hư hỏng (tài liệu bị phai mờ, rách nát ) phải có biện pháp phục chế chép lại nội dung lưu đồng thời với cũ;

(73)

- Tổ chức phục vụ nghiên cứu, khai thác hồ sơ cán theo quy định - Thực chế độ báo cáo công tác quản lý hồ sơ cán

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Hồ sơ cán bộ, công chức quản lý, sử dụng bảo quản theo chế độ tài liệu mật Nhà nước quy định

- Tổ chức thực quy định bổ sung, chuyển giao, tiếp nhận, nghiên cứu, sử dụng, lưu giữ, bảo quản hồ sơ cán bộ, công chức theo quy định Điều 9, 10, 11, 12, 13, 14 15 Quy chế quản lý hồ sơ cán bộ, công chức ban hành kèm theo Quyết định số 14/2006/QĐ-BNV ngày 06/11/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ

- Tất cán bộ, cơng chức có trách nhiệm kê khai đầy đủ, rõ ràng, trung thực hồ sơ theo hướng dẫn theo yêu cầu đơn vị

4 Văn tham khảo: 06/2007/QĐ-BNV, 02/2008/QĐ-BNV, 14/2006/QĐ-BNV

a.2.2 Tuyển dụng giáo viên, nhân viên

Việc tuyển dụng viên chức thông qua thi tuyển xét tuyển thực theo hình thức hợp đồng làm việc, bao gồm loại hợp đồng làm việc sau:

(74)

- Hợp đồng làm việc có thời hạn áp dụng người đạt yêu cầu sau thời gian thử việc đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm chi phí họat động thường xuyên, đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên;

- Hợp đồng làm việc khơng có thời hạn áp dụng người đạt yêu cầu sau thời gian thử việc đơn vị nghiệp ngân sách nhà nước cấp tồn chi phí hoạt động thường xuyên;

- Hợp đồng làm việc đặc biệt áp dụng người trúng tuyển vào số ngành nghề đặc biệt mà độ tuổi từ đủ 15 tuổi trở lên đến 18 tuổi

1 Các bước thực

- Căn nhu cầu biên chế, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch tuyển dụng báo cáo trình quan có thẩm quyền phê duyệt

- Sau phê duyệt, HT thành lập Hội đồng tuyển dụng

- Trước 30 ngày tổ chức tuyển dụng , HT tiến hành thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng tiêu chuẩn, điều kiện, số lượng, chức danh cần tuyển, nội dung hồ sơ dự tuyển phương tiện thông tin đại chúng địa phương để người biết đăng ký

- Hội đồng tuyển dụng tiến hành tuyển dụng:

+ Thông báo công khai kế hoạch tuyển dụng; thể lệ, quy chế; tiêu chuẩn điều kiện dự tuyển; hồ sơ cần thiết người dự tuyển; mơn thi, hình thức thi (nếu thi tuyển), thời gian, địa điểm; Nếu thi tuyển: Tổ chức việc đề thi, thành lập Ban coi thi, Ban chấm thi

+ Tiếp nhận xét hồ sơ dự tuyển; tổ chức sơ tuyển (nếu có); HT duyệt cơng bố danh sách người đủ điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển;

+ Tổ chức tuyển dụng theo kế hoạch duyệt (thực thi tuyển/xét tuyển theo quy chế); Nếu thi tuyển: Chỉ đạo tổ chức kỳ thi (coi thi, chấm thi) theo quy chế; Báo cáo kết tuyển dụng lên quan có thẩm quyền quản lý viên chức để xem xét định tuyển dụng;

+ Báo cáo lên cấp phê duyệt kế hoạch tuyển dụng công nhận kết tuyển dụng giải khiếu nại, tố cáo người dự tuyển (nếu có)

- Sau có định công nhận kết tuyển dụng, HT thông báo kết yêu cầu bổ sung hồ sơ

- Trong thời hạn 15 ngày kể từ nhận thông báo trúng tuyển kỳ tuyển dụng, người trúng tuyển có trách nhiệm hồn chỉnh hồ sơ tuyển dụng theo quy định đơn vị tuyển dụng Khi kiểm tra hồ sơ dự tuyển người trúng tuyển, phát thấy văn bằng, chứng giấy tờ có liên quan khơng hợp pháp khai man hồ sơ dự tuyển báo cáo quan có thẩm quyền xem xét hủy bỏ kết trúng tuyển

- Nếu người trúng tuyển hoàn chỉnh hồ sơ tuyển dụng theo quy định, HT ký hợp đồng lao động Cán phụ trách quản lý hồ sơ nhập liệu hồ sơ người trúng tuyển vào chương trình quản lý nhân

(75)

2 Sơ đồ quy trình:

(76)

Chậm 30 ngày sau tổ chức thi tuyển, 15 ngày sau tổ chức xét tuyển, Hội đồng tuyển dụng phải báo cáo kết tuyển dụng lên quan có thẩm quyền quản lý viên chức để xem xét định công nhận kết tuyển dụng

Chậm 45 ngày kể từ kết thúc kỳ thi tuyển, 30 ngày kể từ kết thúc kỳ xét tuyển, người đứng đầu đơn vị tuyển dụng viên chức phải công bố kết tuyển dụng kết trúng tuyển trụ sở đơn vị tuyển dụng gởi giấy thông báo cho người dự tuyển

Chậm 30 ngày kể từ ngày công bố kết tuyển dụng, đơn vị nghiệp báo cáo kết danh sách người tuyển dụng gởi quan có thẩm quyền để theo dõi

Sau đơn vị tuyển dụng xác nhận người trúng tuyển hoàn chỉnh hồ sơ tuyển dụng theo quy định thơng báo cho đơn vị nghiệp để người đứng đầu đơn vị nghiệp người ủy quyền người đứng đầu đơn vị nghiệp thực ký hợp đồng làm việc theo quy định

Hợp đồng nhân viên số loại công việc thực theo Nghị định số 68/2000/NĐ-CP: bảo vệ, tạp vụ, lái xe

4 Văn tham khảo: - Luật Cán bộ, công chức,

- Hợp đồng: 68/2000/NĐ-CP, 15/2001/TT-BTCCBCP

- Tuyển dụng đơn vị nghiệp: 116/2003/NĐ-CP, 121/2006/NĐ-CP, 10/2004/TT-BNV, 04/2007/TT-BNV, 02/2008/TT-BNV, 62/2007/QĐ-BGDĐT

- Tuyển dụng công chức dự bị: 115/2003/NĐ-CP, 08/2007/NĐ-CP, 08/2004/TT-BNV, 06/2007/TT-BNV

- Tuyển dụng công chức: 117/2003/NĐ-CP, 09/2007/NĐ-CP, 09/2004/TT-BNV, 07/2007/TT-BNV

- Lệ phí thi tuyển: 101/2003/TTLT-BTC-BNV

- Lao động người nước ngoài: 34/2008/NĐ-CP, 08/2008/TT-BLĐTBXH - Lao động nữ, lao đông người khuyết tật

- Quy chế thi tuyển, nâng ngạch, bổ nhiệm: 10/2006/QĐ-BNV, 12/2006/QĐ-BNV, 27/1999/QĐ-TCCP

- Các văn tự chủ biên chế tài chính: 43/2006/NĐ-CP, 71/2006/TT-BTC, 81/2006/TT-BTC, 113/2007/TT-BTC, 153/2007/TT-BTC, 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV

a.2.2.1 Tuyển dụng công chức dự bị Các bước thực

(77)

Trước 60 ngày tổ chức thi tuyển công chức dự bị, sở giáo dục thông báo công khai phương tiện thông tin đại chúng thông tin cần thiết điều kiện, tiêu chuẩn, số lượng cần tuyển, thời gian, nội dung, hình thức tuyển, yêu cầu hồ sơ người dự tuyển, địa liên hệ

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi

Người đăng ký dự thi gửi hồ sơ địa theo thông báo; Hội đồng tuyển dụng công chức dự bị quan có trách nhiệm tiếp nhận hồ sơ, phân loại hồ sơ đủ điều kiện dự thi hồ sơ không đủ điều kiện dự thi để xem xét, lập danh chuẩn bị sơ tuyển

Bước 3: Tổ chức thi tuyển chấm thi:

Căn danh sách người đạt vòng sơ tuyển, đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi, Hội đồng tuyển dụng công chức dự bị sở giáo dục tổ chức thi tuyển chấm thi, cụ thể: Thông báo kế hoạch tổ chức tuyển dụng; thể lệ, quy chế; mơn thi, hình thức thi, thời gian địa điểm thi; Tổ chức thi tuyển theo quy chế; sau tổ chức chấm thi; báo cáo kết tuyển dụng để quan có thẩm quyền xem xét định công nhận kết quả; thông báo kết tuyển dụng; Nhận đơn phúc khảo (nếu có); Giải khiếu nại, tố cáo người dự tuyển

Bước 4: Quyết định tuyển dụng công chức dự bị.

Căn kết thi, chậm 30 ngày sau công bố kết tuyển dụng, thủ trưởng đơn vị tuyển dụng xem xét, định tuyển dụng người trúng tuyển vào làm công chức dự bị

2 Chú ý

- Thành phần hồ sơ:

+ Đơn xin dự tuyển theo mẫu Hội đồng tuyển dụng quy định; + Bản Giấy khai sinh;

+ Bản có cơng chứng chứng nhận quan có thẩm quyền loại văn bằng, chứng theo quy định; trúng tuyển phải xuất trình để kiểm tra; nhận xét ưu điểm, khuyết điểm, kết học tập loại giấy tờ có liên quan;

+ Sơ yếu lý lịch (có dán ảnh) theo mẫu quy định, có xác nhận Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú quan công tác;

+ Giấy chứng nhận đủ sức khỏe quan y tế có thẩm quyền cấp quận, huyện trở lên xác nhận thời gian dự tuyển;

+ Nếu thí sinh thuộc đối tượng cộng điểm ưu tiên phải có giấy tờ có xác nhận quan có thẩm quyền gửi kèm theo hồ sơ dự thi;

+ 02 phong bì dán tem có ghi họ tên, địa người dự tuyển 02 ảnh cỡ x

(78)

- Thi tuyển công chức dự bị bao gồm mơn thi sau: + Mơn hành Nhà nước

+ Môn tin học + Môn ngoại ngữ

- Thời gian nhận việc sau trúng tuyển:

+ Trong thời hạn chậm 30 ngày, kể từ ngày có định tuyển dụng, người tuyển phải đến quan nhận việc, định tuyển dụng không quy định thời hạn khác

+ Trường hợp người tuyển có lý đáng mà khơng thể nhận việc thời hạn phải làm đơn xin gia hạn thời gian nhận việc thủ trưởng đơn vị tuyển dụng đồng ý Thời gian gia hạn không 30 ngày

Quá thời hạn nói trên, người tuyển dụng khơng đến nhận việc thủ trưởng đơn vị tuyển dụng định hủy bỏ định tuyển dụng công chức dự bị

- Ưu tiên thi tuyển công chức dự bị

+ Anh hùng Lực lượng vũ trang, Anh hùng Lao động, thương binh cộng 30 điểm vào tổng kết thi tuyển;

+ Con liệt sĩ, thương binh, bệnh binh, người có học vị tiến sĩ chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng cộng 20 điểm vào tổng kết thi tuyển;

+ Những người có học vị thạc sĩ chuyên ngành đào tạo phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người tốt nghiệp loại giỏi xuất sắc bậc đào tạo chuyên môn phù hợp với nhu cầu tuyển dụng; người hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nơng thơn, miền núi từ hai năm trở lên hoàn thành nhiệm vụ cộng 10 điểm vào tổng kết thi tuyển

- Hướng dẫn công chức dự bị

Cơ quan sử dụng cơng chức dự bị có trách nhiệm:

+ Hướng dẫn công chức dự bị thực chức trách, nhiệm vụ ngạch công chức theo chế độ tập sự;

+ Cử công chức ngạch ngạch có kinh nghiệm hướng dẫn cơng chức dự bị Mỗi công chức hướng dẫn lần cho công chức dự bị

a.2.2.2 Tuyển dụng công chức Các bước thực

Bước 1: Thông báo việc tuyển dụng công chức

(79)

cần thiết điều kiện, tiêu chuẩn, số lượng, vị trí cần tuyển, thời gian, nội dung, hình thức tuyển, yêu cầu hồ sơ người dự tuyển, địa liên hệ

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi sơ tuyển

Người dự tuyển nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký dự thi Hội đồng tuyển dụng công chức sở giáo dục có trách nhiệm tiếp nhận xét hồ sơ dự tuyển; tổ chức sơ tuyển; thông báo công khai danh sách người đủ điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển; gửi giấy báo đến người đăng ký dự tuyển tham dự kỳ thi;

Bước 3: Tổ chức thi tuyển chấm thi, thông báo kết tuyển dụng. Căn danh sách người đủ điều kiện, tiêu chuẩn dự thi, Hội đồng tuyển dụng công chức tổ chức thi chấm thi, cụ thể: thông báo kế hoạch tổ chức tuyển dụng; môn thi, hình thức nội dung thi; nội quy kỳ thi; thời gian, địa điểm thi phí dự tuyển theo quy định; sau tổ chức thi tuyển theo quy chế tổ chức chấm thi; báo cáo kết tuyển dụng để quan có thẩm quyền xem xét định công nhận thông báo kết tuyển dụng; nhận đơn phúc khảo (nếu có);Giải khiếu nại, tố cáo người dự tuyển

Bước 4: Quyết định tuyển dụng công chức

Căn kết thi, chậm 30 ngày sau công bố kết tuyển dụng, HT xem xét, định tuyển dụng người trúng tuyển vào làm công chức

a.2.2.3 Tuyển dụng viên chức Các bước thực

Bước 1: Thông báo việc tuyển dụng viên chức:

Trước 30 ngày tổ chức tuyển dụng (thi tuyển xét tuyển) viên chức, sở giáo dục thông báo công phương tiện thông tin đại chúng thông tin cần thiết điều kiện, tiêu chuẩn, số lượng, vị trí cần tuyển, thời gian, nội dung, hình thức tuyển, yêu cầu hồ sơ người dự tuyển, địa liên hệ

Bước 2: Tiếp nhận hồ sơ đăng ký dự thi sơ tuyển:

Cá nhân có nhu cầu, nộp đầy đủ hồ sơ đăng ký dự tuyển địa theo thông báo Hội đồng tuyển dụng viên chức sở giáo dục có trách nhiệm tiếp nhận xét hồ sơ dự tuyển; tổ chức sơ tuyển (trong trường hợp số người đăng ký tuyển dụng cao nhiều so với số lượng cần tuyển); thông báo công khai danh sách người đủ điều kiện tiêu chuẩn dự tuyển; gửi giấy báo đến người đăng ký dự tuyển

Bước 3: Tổ chức tuyển dụng chấm thi, thông báo kết tuyển dụng. Hội đồng tuyển dụng viên chức tổ chức tuyển dụng theo hai hình thức thi tuyển xét tuyển

(80)

đúng quy chế tổ chức chấm thi; báo cáo kết tuyển dụng để quan có thẩm quyền xem xét định cơng nhận thông báo kết tuyển dụng; nhận đơn phúc khảo (nếu có); Giải khiếu nại, tố cáo người dự tuyển

+ Trong trường hợp xét tuyển: Hội đồng tuyển dụng viên chức thông báo kế hoạch tổ chức xét tuyển; nội dung xét tuyển phí dự tuyển theo quy định; sau tổ chức việc xét tuyển theo quy chế; báo cáo kết tuyển dụng để quan có thẩm quyền xem xét định công nhận thông báo kết tuyển dụng; Giải khiếu nại, tố cáo người dự tuyển (nếu có)

Bước 4: Ra định tuyển dụng

Chậm 30 ngày kể từ ngày công bố kết tuyển dụng, quan có thẩm quyền xem xét, định tuyển dụng người trúng tuyển vào làm viên chức đơn vị nghiệp cần tuyển dụng viên chức

Trong thời hạn chậm 30 ngày, kể từ ngày có định tuyển dụng, người tuyển dụng phải đến sở giáo dục để ký hợp đồng làm việc nhận việc, trừ trường hợp định tuyển dụng có quy định thời hạn khác; trường hợp người tuyển dụng có lý đáng mà khơng thể nhận việc thời hạn phải làm đơn xin gia hạn đơn vị sử dụng viên chức đồng ý Thời gian gia hạn không 30 ngày; Trường hợp người có định tuyển dụng đến nhận việc chậm thời hạn nói khơng có lý đáng quan có thẩm quyền quản lý công chức định huỷ bỏ định tuyển dụng

a.2.3 Quản lý giáo viên, nhân viên thử việc Thời gian thực chế độ thử việc:

- Thời gian thử việc người tuyển dụng thời gian hợp đồng làm việc lần đầu ứng với loại viên chức Người tuyển dụng phải thực đủ thời gian thử việc quy định hợp đồng làm việc lần đầu

+ Đối với viên chức loại A: thời gian thử việc 12 tháng (riêng bác sĩ tháng);

+ Đối với viên chức loại B: thời gian thử việc tháng; + Đối với viên chức loại C: thời gian thử việc tháng

- Trong thời gian thực chế độ thử việc, người thử việc nghỉ việc có lý đáng 15 ngày viên chức loại A; 10 ngày viên chức loại B 05 ngày viên chức loại C HT đồng ý cho nghỉ thời gian tính vào thời gian thực chế độ thử việc

(81)

Xử lý kỷ luật viên chức thời gian thử việc:

- Viên chức thời gian thử việc vi phạm kỷ luật bị xử lý kỷ luật cán bộ, công chức theo quy định Nghị định số 35/2005/NĐ-CP, ngày 17 tháng năm 2005 Chính phủ việc xử lý kỷ luật cán bộ, công chức Thông tư số 03/2006/TT-BNV ngày 08 tháng 02 năm 2006 Bộ Nội vụ hướng dẫn thi hành số điều Nghị định số 35/2005/NĐ-CP

- Các hình thức kỷ luật áp dụng viên chức thời gian thử việc gồm:

+ Khiển trách; + Cảnh cáo; + Buộc việc

Chế độ, sách người thử việc

- Trong thời gian thử việc, người tốt nghiệp đạt trình độ chuẩn theo quy định hưởng 85% bậc lương khởi điểm ngạch tuyển dụng; có học vị thạc sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng hưởng 85% lương bậc ngạch tuyển dụng; có học vị tiến sĩ phù hợp với yêu cầu tuyển dụng hưởng 85% lương bậc ngạch tuyển dụng

- Những người sau đây, thời gian thử việc hưởng 100% lương phụ cấp (nếu có) ngạch tuyển dụng:

+ Người tuyển dụng làm việc vùng cao, vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo;

+ Người tuyển dụng làm việc ngành, nghề độc hại, nguy hiểm;

+ Người tuyển dụng người hoàn thành nghĩa vụ quân sự; đội viên niên xung phong, đội viên trí thức trẻ tình nguyện phục vụ nơng thơn, miền núi từ hai năm trở lên hoàn thành nhiệm vụ

- Đối với người thử việc đơn vị nghiệp có thu tự bảo đảm phần chi phí hoạt động thường xuyên tự bảo đảm toàn chi phí hoạt động thường xun cịn hưởng chế độ tiền thưởng phúc lợi khác theo quy định Nhà nước đơn vị

Người hướng dẫn người thử việc

- Phải có lực, trình độ chun mơn nghiệp vụ, có uy tín đơn vị; - Nếu viên chức ngạch với người thử việc phải có thời gian ngạch tối thiểu năm Trường hợp khơng có người thủ trưởng đơn vị sử dụng viên chức trực tiếp hướng dẫn người thử việc;

Nội dung tự nhận xét kết thử việc - Về phẩm chất đạo đức;

(82)

- Về ý thức tổ chức chấp hành kỷ luật, nội quy, quy chế đơn vị;

- Về việc chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng Nhà nước

1 Các bước thực

- Lập danh sách giáo viên, nhân viên thử việc theo ngạch

- Ra định cử người hướng dẫn, giúp đỡ giáo viên, nhân viên thử việc, giải chế độ thử việc

- Người thử việc tự kiểm điểm, đánh giá kết thử việc

- Người hướng dẫn phận quản lý trực tiếp nhận xét, đánh giá giáo viên, nhân viên thử việc

- Hiệu trưởng xem xét, đánh giá duyệt báo cáo cấp có thẩm quyền - Ra định bổ nhiệm vào ngạch viên chức (nếu phân cấp), giải chế độ phân công lao động Cán phụ trách quản lý hồ sơ cập nhật kết vào chương trình quản lý nhân

2 Sơ đồ quy trình

(83)

- Chọn người hướng dẫn thử việc phải có đủ lực, kinh nghiệm Người hướng dẫn thử việc hưởng phụ cấp trách nhiệm 30% mức lương tối thiểu thời gian hướng dẫn thử việc

- Người thử việc không đạt yêu cầu thử việc bị thi hành kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên người đứng đầu đơn vị sử dụng viên chức báo cáo người đứng đầu quan có thẩm quyền tuyển dụng viên chức đơn vị giao quyền tuyển dụng viên chức định văn chấm dứt hợp đồng làm việc, hưởng sách quy định khoản Điều 24 Nghị định số 116/2003/NĐ-CP

4 Văn tham khảo: 116/2003/NĐ-CP, 08/2007/NĐ-CP, 10/2004/TT-BNV, 06/2007/TT-BNV

a.2.4 Đào tạo, bồi dưỡng giáo viên, nhân viên Các bước thực

- Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng hàng năm dựa trên: + Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cấp trên;

+ Yêu cầu phát triển đơn vị

- Hiệu trưởng thông báo tiêu, điều kiện, tiêu chuẩn

- Cá nhân có nguyện vọng đăng ký đào tạo, bồi dưỡng Nếu đào tạo dài hạn, phải làm đơn hồ sơ theo quy định tuyển sinh

- HT lập danh sách xét duyệt trình cấp có thẩm quyền định

- Nếu cấp có thẩm quyền duyệt xét, HT thông báo kết cho người học có KH bố trí lao động thay thế, theo dõi, kiểm tra, giám sát cá nhân đào tạo bồi dưỡng, đạo cán phụ trách quản lý hồ sơ cập nhật vào chương trình quản lý nhân

- Người học phải hoàn chỉnh hồ sơ nhập học (nếu có) bàn giao cơng việc đảm nhiệm lại cho người thay

(84)

3 Chú ý:

+ Các đối tượng giáo viên, nhân viên chưa đạt chuẩn nghiệp vụ theo ngạch + Các đối tượng đủ điều kiện dự thi nâng ngạch, chuyển ngạch

4 Văn tham khảo:

- Về đào tạo, bồi dưỡng: 09/2005/QĐ-TTg, 161/2003/QĐ-TTg, 874/TTg, 79/TTLT, 13/2006/QĐ-BNV, 33/2002/QĐ-BGD&ĐT, 22/2001/QĐ-BGD&ĐT, 07/2006/TT-BNV, 22/2006/QĐ-BGDĐT, 31/2008/QĐ-BGDĐT, 45/2008/QĐ-BGDĐT, 08/2009/TT-BGDĐT, 10/2009/TT-BGDĐT

- Về nâng ngạch: 10/2006/QĐ-BNV, 12/2006/QĐ-BNV, 02/2007/TT-BNV, 07/2008/TT-BNV, 27/1999/QĐ-TCCP

- Về bồi thường chi phí đào tạo: 54/2005/NĐ-CP, 130/2005/TT-BNV a.2.5 Giải thuyên chuyển, việc.

(85)

- Cá nhân làm đơn xin thuyên chuyển

- Hiệu trưởng xét duyệt đơn Nếu thẩm quyền đồng ý cho thuyên chuyển, HT ký chuyển đơn

- Cá nhân làm hồ sơ thuyên chuyển nộp hồ sơ thuyên chuyển cho cấp có thẩm quyền xem xét, giải

- Cấp có thẩm quyền nhận hồ sơ thuyên chuyển lập hội đồng xét thuyên chuyển

- Trường hợp chấp thuận cho thuyên chuyển:

+ HT cấp có thẩm quyền định thuyên chuyển;

+ Bộ phận chức niêm phong hồ sơ gốc, bàn giao cho đương để chuyển tới đơn vị gởi cho đơn vị qua đường bưu điện

+ Cập nhật vào sổ theo dõi hồ sơ cán bộ, cơng chức, viên chức chương trình quản lý nhân Lập báo cáo trình HT duyệt ký gởi cho cấp có thẩm quyền

b Thơi việc:

- Cá nhân làm đơn xin việc

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền xét duyệt giải vịng 45 ngày kể từ ngày nhận đơn

- Trường hợp đồng ý cho việc:

+ Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền định cho thơi việc; + Bộ phận chức giải chế độ, sách theo quy định;

+ Bộ phận chức chốt sổ bảo hiểm xã hội trả sổ cho đương sự; không trả hồ sơ gốc cập nhật vào chương trình quản lý nhân Lập báo cáo trình HT duyệt ký gởi cho cấp có thẩm quyền

(86)

3 Chú ý:

Các đối tượng thời gian bị tra, kiểm tra chưa thuyên chuyển

4 Văn tham khảo:

- Chế độ việc: 54/2005/NĐ-CP, 130/2005/TT-BNV, 89/2006/TT-BTC, 158/2007/NĐ-CP

- Chế độ sách nhà giáo: 61/2006/NĐ-CP, 06/2007/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC

- Quản lý hồ sơ cán bộ, công chức: 06/2007/QĐ-BNV, 02/2008/QĐ-BNV, 14/2006/QĐ-BNV

- Bộ luật Lao động: 35-L/CTN, 35/2002/QH10, 74/2006/QH11, 84/2007/QH11

- Hướng dẫn Luật Lao động hợp đồng lao động: 44/2003/NĐ-CP, 21/2003/TT-BLĐTBXH, 21/2004/TTLT-BLĐTBXH-BYT, 17/2009/TT-BLĐTBXH

a.2.6 Bổ nhiệm cán bộ Các bước thực

(87)

- Hiệu trưởng vào nguồn cán quy hoạch để đề xuất nhận xét đánh giá cán bộ, công chức đề xuất; họp bàn tập thể lãnh đạo;

- Xin ý kiến cấp ủy;

- Tổ chức lấy ý kiến tín nhiệm;

- HT định bổ nhiệm đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét, định bổ nhiệm chịu trách nhiệm định đề xuất

- HT triển khai định, phân công lao động cho người bổ nhiệm theo cương vị mới, lưu hồ sơ nhân đạo cán phụ trách cập nhật chương trình quản lý nhân

b) Đối với cán lãnh đạo

- HT trình quan có thẩm quyền phê duyệt chủ trương, số lượng dự kiến phân công công tác chức vụ bổ nhiệm;

- Sau quan có thẩm quyền đồng ý, HT đề xuất nhân cụ thể qua bước sau:

+ Đối với nguồn nhân chỗ:

 HT tập thể lãnh đạo đề xuất phương án nhân vào nguồn cán quy hoạch ý kiến giới thiệu cán bộ, công chức nhà trường;

 Tập thể lãnh đạo thảo luận, lựa chọn giới thiệu nhân sở nhận xét đánh giá tín nhiệm cán bộ, công chức quan Khi bổ nhiệm chức vụ giới thiệu từ đến người để lựa chọn;

 Tổ chức họp lấy ý kiến cán chủ chốt quan để trao đổi, thảo luận yêu cầu, tiêu chuẩn cán bộ, công chức bổ nhiệm; thông báo danh sách cán bộ, cơng chức lãnh đạo giới thiệu; tóm tắt lý lịch, q trình học tập, cơng tác; nhận xét, đánh giá ưu khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu, triển vọng phát triển; dự kiến phân công công tác; cán bộ, cơng chức giới thiệu trình bày ý kiến thực nhiệm vụ bổ nhiệm trả lời vấn đề có liên quan;

 Tập thể lãnh đạo xem xét kết luận vấn đề nảy sinh (nếu có);  Cấp ủy có ý kiến văn nhân đề nghị bổ nhiệm;

 Tập thể lãnh đạo thảo luận biểu (đa số thành viên tập thể lãnh đạo tán thành) HT định bổ nhiệm làm tờ trình kèm theo hồ sơ cần thiết theo quy định hành đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét bổ nhiệm

+ Đối với nguồn nhân từ nơi khác:

(88)

 Đại diện lãnh đạo gặp cán bộ, công chức đề nghị bổ nhiệm trao đổi yêu cầu nhiệm vụ công tác;

 Đại diện lãnh đạo làm việc với cấp uỷ Thủ trưởng quan nơi cán bộ, công chức công tác để trao đổi ý kiến nhu cầu bổ nhiệm, tìm hiểu xác minh lý lịch cán bộ, công chức; trao đổi kết làm việc với đơn vị nơi cán bộ, công chức công tác;

 Xin ý kiến cấp uỷ quan việc bổ nhiệm cán bộ, công chức;  Tập thể lãnh đạo thảo luận, nhận xét, đánh giá biểu quyết;

 HT tiếp nhận định bổ nhiệm làm tờ trình kèm theo hồ sơ cần thiết theo quy định hành đề nghị cấp xem xét bổ nhiệm

- HT triển khai định, phân công lao động cho người bổ nhiệm theo cương vị mới, lưu hồ sơ nhân đạo cán phụ trách cập nhật chương trình quản lý nhân

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(89)

Việc bổ nhiệm cán phải thực nguyên tắc tập trung dân chủ, phát huy trách nhiệm người đứng đầu, bảo đảm ổn định, kế thừa phát triển đội ngũ cán bộ, công chức, nâng cao chất lượng hiệu hoạt động đơn vị

4 Văn tham khảo: 158/2007/NĐ-CP, 27/2003/QĐ-TTg, 42-NQ/TW, 22-HD/BTCTW, 18/1998/TT-BGD&ĐT, 33/2005/TT-BGD&ĐT, 48/2008/TT-BGDĐT

a.2.7 Đánh giá xếp loại giáo viên, nhân viên

Đánh giá, xếp loại cán bộ, giáo viên, nhân viên nhằm mục đích làm rõ lực, trình độ, kết cơng tác, phẩm chất trị, đạo đức, lối sống làm để cấp quản lý giáo dục bố trí, sử dụng, bổ nhiệm, đào tạo, bồi dưỡng thực chế độ sách

1 Các bước thực

- Cá nhân tự kiểm điểm, đánh giá, xếp loại

- Tổ/khối chun mơn tham gia góp ý ghi ý kiến nhận xét tổ vào tự nhận xét, đánh giá cá nhân

- HT ghi rõ kết đánh giá, xếp loại vào tự đánh giá, xếp loại cá nhân sau tham khảo ý kiến nhận xét tổ môn ghi

- HT công khai kết xếp loại giáo viên trước phiên họp Hội đồng nhà trường báo cáo quan quản lý cấp trực tiếp văn

- HT lưu trữ tự đánh giá, xếp loại CB-GV vào hồ sơ cán công chức, đạo cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

(90)

3 Chú ý:

- Đánh giá xếp loại cán quản lý, viên chức không trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập tham khảo Quyết định số 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC ngày 05/12/1998 Bộ trưởng, Trưởng ban Tổ chức-Cán Chính phủ công văn số 5875/BGDĐT-TCCB ngày 11/7/2006 Bộ GD&ĐT

- Đánh giá, xếp loại phó thủ trưởng, giáo viên mầm non giáo viên phổ thông trực tiếp giảng dạy sở giáo dục công lập, tham khảo Quyết định số 06/2006/QĐ-BNV ngày 21/3/2006 Bộ trưởng Bộ Nội vụ công văn số 3040/BGD&ĐT-TCCB ngày 17/4/2006 Bộ GD&ĐT

- Khi tiến hành đánh giá, xếp loại phải đảm bảo khách quan, khoa học, công khai, công bằng, dân chủ, phản ánh lực phẩm chất CB-GV; phải làm rõ ưu điểm, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt yếu phẩm chất trị, đạo đức, lối sống, lực hiệu công tác, khả phát triển CB-GV

4 Văn tham khảo: 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC, 06/2006/QĐ-BNV, 10227/PTTH, 3040/BGD&ĐT-TCCB, 5875/BGDĐT-TCCB

a.2.8 Xét thi đua khen thưởng

Công tác thi đua, khen thưởng ngành giáo dục nhằm tạo động lực động viên, khuyến khích tơn vinh tập thể, cá nhân phát huy truyền thống yêu nước, hăng hái thi đua “Dạy tốt - Học tốt”, động, lao động sáng tạo, vươn lên hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, góp phần thực thắng lợi mục tiêu phát triển ngành giáo dục

Thẩm quyền định khen thưởng:

- Chủ tịch nước định tặng huân chương, huy chương, Giải thưởng Hồ Chí Minh, Giải thưởng Nhà nước, Danh hiệu vinh dự Nhà nước;

- Thủ tướng Chính phủ định tặng Cờ thi đua Chính phủ, danh hiệu Chiến sĩ thi đua toàn quốc Bằng khen Thủ tướng Chính phủ;

- Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo định tặng Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” cho cá nhân; Bằng khen cho cá nhân tập thể; công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp Bộ; danh hiệu Tập thể Lao động xuất sắc cho trường đơn vị trực thuộc Bộ tổ chức thuộc Bộ; Cờ thi đua Bộ Giáo dục Đào tạo;

- Thủ trưởng đơn vị có tài khoản riêng, dấu riêng định tặng giấy khen cho cá nhân, tập thể; công nhận danh hiệu Lao động tiên tiến, Chiến sĩ thi đua sở Tập thể lao động tiên tiến

Hình thức khen thưởng:

(91)

b) Khen thưởng theo chuyên đề: hình thức khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích xuất sắc sơ kết, tổng kết thực chương trình mục tiêu, chuyên đề cải tiến nội dung, phương pháp giảng dạy, hội thi;

c) Khen thưởng đột xuất: hình thức khen thưởng cho tập thể, cá nhân đạt thành tích đột xuất, đặc biệt xuất sắc có tác dụng nêu gương tồn ngành Ví dụ: có hành động dũng cảm cứu người, cứu tài sản, chống tham nhũng, tiêu cực có phát minh sáng chế, cơng trình khoa học, tác phẩm xuất sắc cấp nhà nước đoạt giải thưởng cao kỳ thi quốc gia, quốc tế;

d) Khen thưởng trình cống hiến: hình thức khen thưởng cho cá nhân tham gia giai đoạn cách mạng, có cơng lao, thành tích xuất sắc đóng góp vào nghiệp cách mạng Đảng dân tộc;

e) Khen thưởng theo niên hạn ngành giáo dục: hình thức khen thưởng Kỷ niệm chương “Vì nghiệp giáo dục” cho cá nhân;

g) Khen thưởng đối ngoại: hình thức khen thưởng cho tập thể, cá nhân người nước ngồi có thành tích, có cơng đóng góp cho nghiệp giáo dục đào tạo Nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam

Tiêu chuẩn số danh hiệu thi đua - Tiêu chuẩn danh hiệu Lao động tiên tiến:

+ Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao, đạt suất chất lượng cao;

+ Chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước, có tinh thần tự lực, tự cường; đồn kết, tương trợ, tích cực tham gia phong trào thi đua;

+Tích cực học tập trị, văn hố, chun mơn, nghiệp vụ; + Có đạo đức, lối sống lành mạnh

Danh hiệu Lao động tiên tiến xét tặng năm, năm xét tặng lần vào thời điểm kết thúc năm học năm dương lịch tùy theo đối tượng

- Tiêu chuẩn danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở

+ Đạt tiêu chuẩn danh hiệu Lao động tiên tiến;

+ Có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật áp dụng công nghệ để tăng suất lao động Hội đồng khoa học cấp sở đánh giá công nhận

Danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở xét tặng năm, năm xét tặng lần vào thời điểm kết thúc năm học năm dương lịch tùy theo đối tượng

- Tiêu chuẩn danh hiệu Tập thể lao động tiên tiến: + Hoàn thành tốt nhiệm vụ giao;

+ Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả;

(92)

+ Nội đồn kết, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

- Tiêu chuẩn danh hiệu Tập thể lao động xuất sắc:

+ Sáng tạo, vượt khó hồn thành xuất sắc nhiệm vụ, thực tốt nghĩa vụ Nhà nước;

+ Có phong trào thi đua thường xuyên, thiết thực, có hiệu quả;

+ Có 100% cá nhân tập thể hoàn thành nhiệm vụ giao, có 70% cá nhân đạt danh hiệu Lao động tiên tiến

+ Có cá nhân đạt danh hiệu Chiến sĩ thi đua sở khơng có cá nhân bị kỷ luật từ hình thức cảnh cáo trở lên;

+ Nội đoàn kết, chấp hành tốt chủ trương, sách Đảng, pháp luật Nhà nước

Quỹ thi đua, khen thưởng Nguồn kinh phí

Quỹ thi đua, khen thưởng ngành giáo dục hình thành từ nguồn ngân sách Nhà nước với mức tối đa 15% tổng quỹ tiền lương theo ngạch bậc số cán bộ, công nhân, viên chức biên chế tiền công duyệt năm, từ nguồn đóng góp cá nhân, tổ chức nước, nước từ nguồn thu hợp pháp khác

Sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng

Quỹ thi đua, khen thưởng ngành giáo dục sử dụng chi theo quy định Điều 67 Nghị định số 121/2005/NĐ-CP ngày 30 tháng năm 2005 Chính phủ Thơng tư số 73/2006/TT-BTC ngày 15 tháng năm 2006 Bộ Tài hướng dẫn việc trích lập, quản lý sử dụng Quỹ thi đua, khen thưởng cụ thể:

- Chi cho in ấn giấy khen;

- Chi tiền thưởng tặng phẩm lưu niệm kèm theo hình thức khen thưởng cho cá nhân, tập thể cấp có thẩm quyền định khen thưởng

Thành phần Hội đồng thi đua - khen thưởng - Chủ tịch Hội đồng: Thủ trưởng đơn vị;

- Phó Chủ tịch Hội đồng: Chủ tịch Cơng đồn đơn vị (nếu số thành viên Hội đồng từ 15 người trở lên có thêm phó Chủ tịch Hội đồng Phó Thủ trưởng đơn vị);

- Các uỷ viên trưởng phận, đại diện cấp uỷ, đoàn thể uỷ viên khác Thủ trưởng đơn vị định nguyên tắc số lượng toàn thể thành viên Hội đồng phải số lẻ;

(93)

1 Các bước thực

- Đầu năm học, cá nhân đăng ký danh hiệu thi đua

- HT định thành lập Hội đồng thi đua khen thưởng

- Cuối năm học, cá nhân tự nhận xét, đánh giá, xếp loại thông qua tổ, phận chuyên môn Viết sáng kiến, cải tiến kỹ thuật đăng ký danh hiệu từ Chiến sĩ thi đua sở trở lên

- HT định thành lập Hội đồng khoa học (nếu có sáng kiến, cải tiến kỹ thuật)

- Hội đồng khoa học triển khai tiêu chuẩn, cách đánh giá, cho điểm cho thành viên tiến hành đánh giá, xếp loại Chuyển kết sang cho Hội đồng thi đua khen thưởng

- Hội đồng thi đua khen thưởng họp bình xét xếp loại

- Hội đồng thi đua khen thưởng công bố kết phiên họp toàn thể - HT định khen thưởng hình thức khen thưởng thuộc thẩm quyền lập hồ sơ đề nghị cấp có thẩm quyền định khen thưởng thẩm quyền

- HT lưu trữ kết thi đua-khen thưởng vào hồ sơ CB-VC đạo cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

(94)

3 Chú ý:

Cá nhân đề nghị khen thưởng chịu trách nhiệm tính xác cơng việc kê khai, báo cáo thành tích đề nghị cấp xét khen thưởng Nếu gian dối việc kê khai, báo cáo thành tích để khen thưởng bị huỷ bỏ định khen thưởng, bị thu hồi vật tiền thưởng; tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm Thủ trưởng đơn vị sở bị xử lý kỷ luật, xử phạt hành bị truy cứu trách nhiệm

4 Văn tham khảo:

- Luật Thi đua - khen thưởng: 15/2003/QH11, 47/2005/QH11 - Các văn hướng dẫn công tác thi đua, khen thưởng a.2.9 Kỷ luật giáo viên, nhân viên

Các trường hợp bị xử lý kỷ luật: Khi cán bộ, công chức vi phạm:

- Việc thực nghĩa vụ cán bộ, công chức quy định Điều 6, Điều Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003 thi hành nhiệm vụ, công vụ;

- Những việc cán bộ, công chức không làm quy định Điều 15, 16, 17, 19 Điều 20 Pháp lệnh Cán bộ, công chức năm 2003;

- Bị Tịa án tun có tội bị quan có thẩm quyền kết luận văn hành vi vi phạm pháp luật;

- Cấp phát, sử dụng văn bằng, chứng không hợp pháp;

- Trong thời gian cử học tập, bồi dưỡng kiến thức, chuyên môn nghiệp vụ vi phạm quy chế đào tạo tự ý bỏ học mà chưa quan có thẩm quyền quản lý cán bộ, công chức cho phép;

- Vi phạm quy định Nhà nước phòng, chống tệ nạn mại dâm, ma tuý, dạy thêm, …

Thành phần Hội đồng kỷ luật

Số lượng thành viên Hội đồng kỷ luật gồm có người, cụ thể sau: + Chủ tịch Hội đồng HT PHT

+ Đại diện Ban Chấp hành cơng đồn

+ Đại diện cán bộ, công chức phận cơng tác có người vi phạm kỷ luật + Người trực tiếp quản lý hành chun mơn nghiệp vụ người vi phạm kỷ luật

+ Người phụ trách công tác tổ chức cán quan làm thư ký (do Chủ tịch Hội đồng định có nhiệm vụ chuẩn bị tài liệu, hồ sơ liên quan đến việc xử lý kỷ luật chịu trách nhiệm ghi biên họp Hội đồng kỷ luật)

(95)

(Đảng Cộng sản Việt Nam, Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, đại diện nữ cơng) có cán bộ, cơng chức vi phạm sinh hoạt đến dự họp, tham gia phát biểu ý kiến đề xuất mức thi hành kỷ luật khơng quyền biểu hình thức kỷ luật

Người có quan hệ gia đình với cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật không tham gia thành viên Hội đồng kỷ luật bao gồm: Cha, mẹ đẻ; Cha, mẹ vợ (hoặc chồng); Cha, mẹ nuôi vợ chồng; Vợ chồng; Anh, chị, em ruột; anh, chị, em dâu (rể); Con đẻ, dâu, rể, nuôi

Hội đồng kỷ luật tự giải thể sau hoàn thành nhiệm vụ Các hình thức kỷ luật

Cán bộ, cơng chức vi phạm quy định pháp luật phải chịu hình thức kỷ luật sau:

+ Khiển trách; + Cảnh cáo; + Hạ bậc lương; + Hạ ngạch; + Cách chức; + Buộc việc Các bước thực

- Khi có cá nhân vi phạm kỷ luật, HT yêu cầu cá nhân vi phạm làm kiểm điểm, tự nhận hình thức kỷ luật, thơng qua tổ chun mơn/hành

- Tổ chun mơn/hành họp kiểm điểm lập biên đề nghị hình thức kỷ luật

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền thành lập Hội đồng kỷ luật theo quy định - Hội đồng kỷ luật họp xét kỷ luật theo trình tự sau:

+ Chủ tịch Hội đồng tuyên bố lý do, giới thiệu thành viên tham dự + Thư ký Hội đồng trình bày trích ngang sơ yếu lý lịch, hồ sơ tài liệu có liên quan

+ Người vi phạm kỷ luật đọc kiểm điểm (Trường hợp người vi phạm vắng mặt Thư ký Hội đồng đọc giúp kiểm điểm)

+ Thư ký Hội đồng đọc biên họp kiểm điểm người vi phạm tập thể quan

+ Các thành viên Hội đồng đại biểu dự họp phát biểu ý kiến

+ Cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật phát biểu ý kiến hình thức kỷ luật trước Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín

+ Hội đồng kỷ luật bỏ phiếu kín kiến nghị áp dụng hình thức kỷ luật

(96)

Trường hợp kiến nghị Hội đồng kỷ luật khác với ý kiến HT HT tự định chịu trách nhiệm định Trong thời hạn 05 ngày, Hội đồng kỷ luật phải có văn (kèm theo biên bản, hồ sơ, tài liệu có liên quan) gửi người đứng đầu quan có thẩm quyền định kỷ luật

- Trong thời hạn 15 ngày, HT định kỷ luật Trường hợp cán bộ, công chức vi phạm kỷ luật thuộc thẩm quyền cấp cao hơn, thời hạn định kỷ luật 30 ngày Khi ban hành định kỷ luật phải có điều khoản ghi rõ thời gian cán bộ, công chức bị thi hành kỷ luật, tính từ ban hành định kỷ luật đến thời điểm đủ 12 tháng theo quy định

- Hồ sơ, tài liệu liên quan đến việc xử lý kỷ luật định thi hành kỷ luật phải lưu giữ hồ sơ cán bộ, công chức Hình thức kỷ luật phải ghi vào lý lịch cán bộ, công chức Cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

- Theo dõi thực định kỷ luật: Sau 12 tháng kể từ ngày có định kỷ luật, cán bộ, cơng chức khơng tái phạm khơng có vi phạm đến mức phải xử lý kỷ luật đương nhiên chấm dứt hiệu lực định kỷ luật Cán phụ trách cập nhật vào chương trình quản lý nhân

(97)

3 Chú ý:

- HT không nên định kiến với cá nhân bị xử lý kỷ luật HT tạo điều kiện để cá nhân sửa chữa, vươn lên

- Những trường hợp chưa xem xét kỷ luật cán bộ, công chức:

+ Đang thời gian nghỉ phép, nghỉ theo chế độ, nghỉ việc riêng người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cho phép

+ Đang điều trị bệnh viện

+ Đang bị tạm giam, tạm giữ chờ kết luận quan có thẩm quyền điều tra, xác minh kết luận hành vi vi phạm pháp luật

+ Cán bộ, công chức nữ nghỉ thai sản

4 Văn tham khảo: 35/2005/NĐ-CP, 03/2006/TT-BNV, 84/2006/NĐ-CP, 98/2006/TT-BTC

(98)

- Hiệu trưởng/Phó Hiệu trưởng - Hội đồng trường/Hội đồng quản trị - Hội đồng thi đua khen thưởng - Chi

- Cơng đồn, Ban Thanh tra nhân dân

- Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có)

- Tổ chun mơn/ Tổ văn phòng - Lớp, tổ học sinh

Sơ đồ tổ chức máy nhà trường Các bước thực

- Hiệu trưởng vào Điều lệ nhà trường, định mức biên chế xây dựng kế hoạch kiện toàn máy tổ chức nhà trường

- Xin ý kiến chi bộ, chi ủy - Họp liên tịch thơng qua kế hoạch

- Hiệu trưởng/đồn thể tổ chức thực Sơ đồ quy trình

HIỆU TRƯỞNG

CÁC TỔ BỘ MÔN, TỔ VĂN PHỊNG TỔ CHỨC ĐẢNG,

ĐỒN THỂ

HỘI ĐỒNG TRƯỜNG HỘI ĐỒNG THI ĐUA KHEN

THƯỞNG HỘI ĐỒNG TƯ VẤN

PHÓ HIỆU TRƯỞNG

(99)

3 Chú ý:

+ Tăng cường hiệu hoạt động tổ chức/đoàn thể nhà trường + Sự phối hợp tổ chức, cá nhân nhà trường

4 Văn tham khảo: 158/2007/NĐ-CP, 27/2003/QĐ-TTg, 42-NQ/TW, 22-HD/BTCTW, 18/1998/TT-BGD&ĐT

- Điều lệ/quy chế sở giáo dục tổ chức trị-xã hội a.2.11 Quản lý lao động

Quản lý lao động máy nhà trường có ý nghĩa cụ thể mặt sau: - Tạo điều kiện nâng cao suất lao động cán bộ, giáo viên, công nhân viên nhà trường Sử dụng hiệu biên chế nhà trường, góp phần tinh giản máy quản lí;

- Giám sát chặt chẽ hoạt động nhà trường để nhà trường thực tốt chức dạy học;

- Phát huy khả trình độ chuyên môn cán bộ, giáo viên, nhân viên, sử dụng tốt thời gian làm việc

Một số nguyên tắc sử dụng phân công lao động:

- Chun mơn hóa cơng tác: nhằm đảm bảo hiệu lao động

(100)

- Nguyên tắc mô tả cụ thể: Khi phân công công tác cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cần phải liệt kê danh mục vấn đề mà người phải làm, phải theo dõi, lãnh đạo lĩnh vực Mọi người phải thực tốt cơng việc giao thực cơng việc thích

- Ngun tắc khơng cứng nhắc, gị bó giao việc: Khi thực trách nhiệm, gặp nhiều loại cơng việc mới, nhiều tình xuất HT giao thêm việc phạm vi chức trách cho cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường Tuy nhiên việc giao thêm phải tính đến khả cán bộ, giáo viên, nhân viên không dẫn đến kết không tốt

- Nguyên tắc nâng cao trình độ nghiệp vụ người: Khi phân cơng cơng tác cần tính đến hồn cảnh, đặc điểm cụ thể người yếu tố tâm lí - xã hội ảnh hưởng đến công việc cá nhân cụ thể

1 Các bước thực

- Các tổ dự kiến phân công công việc cho cá nhân tổ

- Hiệu trưởng rà sốt việc phân cơng tổ vào định mức lao động, định mức biên chế cho phép ứng với tổng số biên chế có Tiến hành xếp thời khố biểu

- HT theo dõi việc thực phân công lao động, thời khoá biểu

- HT điều chỉnh phân cơng cơng việc thời khố biểu (nếu cần thiết) Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(101)

4 Văn tham khảo: - Tiêu chuẩn nghiệp vụ - Chế độ công tác - Định mức biên chế

- Quản lý lao động (đơn vị ngồi cơng lập) a.2.12 Duyệt tiền lương dạy thêm giờ Điều kiện áp dụng

Tiền lương dạy thêm phải đảm bảo đủ điều kiện sau:

+ Đã xếp lương theo Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ

+ Phải hoàn thành đủ số tiêu chuẩn nhiệm vụ công tác khác theo chế độ làm việc nhà giáo quy định văn sau:

a) Thông tư liên tịch số 71/2007/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 28 tháng 11 năm 2007 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế nghiệp sở giáo dục mầm non công lập;

b) Thông tư số 49/TT ngày 29 tháng 11 năm 1979 Bộ Giáo dục (nay Bộ Giáo dục Đào tạo) quy định chế độ công tác giáo viên trường phổ thông; Thông tư liên tịch số 35/2006/TTLT-BGDĐT-BNV ngày 23 tháng năm 2006 Bộ Giáo dục Đào tạo Bộ Nội vụ hướng dẫn định mức biên chế viên chức sở giáo dục phổ thông công lập; Thông tư số 59/2008/TT-BGDĐT ngày 31/10/2008 Bộ GD&ĐT việc hướng dẫn định mức biên chế nghiệp giáo dục trường chuyên biệt công lập

Công thức tính cho cấp học - Cơng thức chung:

Số dạy thêm =

Số tiêu chuẩn thực

- chuẩn định mứcSố tiêu

Số tiêu chuẩn thực

=

Số thực tế giảng dạy

quy đổi theo tiêu chuẩn

+

Số thực công việc khác

được quy đổi theo tiêu chuẩn

(nếu có) Tiền lương

dạy thêm

= dạy thêmSố x

Tiền lương dạy thêm

(102)

lương dạy thêm

1

1 dạy

- Đối với sở giáo dục mầm non: Tiền

lương dạy

=

Tiền lương tháng ——————————— 22 (ngày làm việc) x (giờ)

- Đối với sở giáo dục phổ thông, sở giáo dục thường xuyên: Tiền

lương dạy

=

Tổng tiền lương 12 tháng năm tài ———————————————————

Số tiêu chuẩn tuần x 52 (tuần)/năm Các bước thực

- Cá nhân kê khai thừa (thường cho kê khai theo quý)

- Tổ trưởng tổ theo dõi, tổng hợp xác định số vượt giáo viên tổ theo tháng tổng số vượt hưởng

- Hiệu trưởng duyệt chi

- Kế tốn tính tiền chi trả tiền thừa

Tổng số làm thêm thực hưởng sau cân đối học kỳ với số tiêu chuẩn nhiệm vụ công tác khác đối tượng

Trong phân hệ quản lý giảng dạy hệ thống V-EMIS, việc lập bảng kê khai thừa tính tự động chương trình

2 Sơ đồ quy trình

(103)

- Tổ chun mơn/văn phịng quản lý chặt chẽ ngày công lao động giáo viên, nhân viên Căn số chuẩn mơn học, thời khố biểu, sổ đầu kiểm tra phiếu kê khai thừa

- Nguồn kinh phí chi trả

+ Các sở giáo dục cơng lập ngân sách nhà nước đảm bảo tồn kinh phí hoạt động thường xuyên, nguồn kinh phí chi trả tiền lương dạy thêm ngân sách nhà nước bảo đảm theo phân cấp hành, dự toán chi ngân sách giao hàng năm;

+ Các sở giáo dục công lập giao tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài chính, nguồn kinh phí chi trả tiền lương dạy thêm từ nguồn thu hợp pháp sở giáo dục cơng lập phạm vi nguồn kinh phí giao tự chủ

- Việc chi trả tiền lương dạy thêm phải công khai Văn tham khảo:

- Chế độ công tác

- Quy định hành chi trả làm thêm giờ: 08/2005/TTLT-BNV-BTC, 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC

a.2.13 Duyệt xét nâng bậc lương

Chương trình quản lý nhân PMIS có chức dự báo nâng bậc lương cho tất thành viên sở giáo dục HT khai thác để nắm dự kiến số người nâng lương tháng, quý năm Việc hữu ích lập dự tốn ngân sách hàng năm

Tiêu chuẩn nâng bậc lương thường xuyên

Cán bộ, cơng chức, viên chức có đủ điều kiện sau:

- Thời gian giữ bậc ngạch chưa xếp bậc lương cuối ngạch công chức, viên chức:

+ Từ loại A0 đến loại A3 bảng 2, bảng (quy định Nghị định số 204/2004/NĐ-CP ngày 14 tháng 12 năm 2004 Chính phủ): 36 tháng

+ Loại B loại C bảng 2, bảng ngạch nhân viên thừa hành, phục vụ xếp lương theo bảng 4: 24 tháng

- Hoàn thành nhiệm vụ giao hàng năm

- Không vi phạm kỷ luật hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức

Chế độ nâng bậc lương trước thời hạn

(104)

Đối với cán bộ, công chức, viên chức có thơng báo nghỉ hưu, chưa xếp bậc lương cuối ngạch thời gian giữ bậc hồn thành nhiệm vụ giao, khơng bị kỷ luật (một hình thức khiển trách, cảnh cáo, cách chức bị bãi nhiệm) thời điểm có thơng báo nghỉ hưu cịn thiếu từ 01 tháng đến 12 tháng để nâng bậc lương thường xuyên theo quy định, nâng bậc lương trước thời hạn số tháng thiếu

Tỷ lệ cán bộ, công chức, viên chức nâng bậc lương trước thời hạn không 5% tổng số cán bộ, công chức, viên chức thuộc biên chế trả lương quan

Kéo dài thời gian xét nâng bậc lương

Mỗi năm khơng hồn thành nhiệm vụ bị kỷ luật, bị kéo dài thêm 12 tháng Nếu năm cơng tác vừa khơng hồn thành nhiệm vụ giao vừa bị kỷ luật, thời gian tính nâng bậc lương thường xuyên bị kéo dài thêm 12 tháng so với thời gian quy định

1 Các bước thực

- Định kỳ theo quý tháng hàng năm, HT thành lập Hội đồng nâng bậc lương để thực việc nâng bậc lương thường xuyên trước thời hạn

- Lập danh danh sách đề nghị nâng bậc lương (thường xuyên, trước thời hạn)

- Hội đồng nâng bậc lương xét duyệt

- Công khai kết xét duyệt: niêm yết danh sách cán bộ, công chức, viên chức dự kiến nâng bậc lương

- Giải khiếu nại, tố cáo nâng bậc lương (nếu có)

- HT định nâng bậc lương (nếu thuộc thẩm quyền) trình cấp có thẩm quyền xem xét định nâng bậc lương

(105)

3 Chú ý:

- Đảm bảo tính cơng khai, dân chủ việc xét nâng bậc lương tỷ lệ nâng bậc lương trước thời hạn đơn vị

- Các trường hợp tính vào thời gian giữ bậc ngạch để xét nâng bậc lương thường xuyên:

+ Thời gian nghỉ làm việc hưởng nguyên lương;

+ Thời gian nghỉ ốm, điều trị, điều dưỡng nước nước cộng dồn từ tháng trở xuống;

+ Thời gian cử làm chuyên gia, học, thực tập, công tác, khảo sát nước nước ngoài;

+ Thời gian học nước nước

- Các trường hợp khơng tính vào thời gian giữ bậc ngạch để xét nâng bậc lương thường xuyên:

+ Thời gian nghỉ việc riêng không hưởng lương;

+ Thời gian làm chuyên gia, học, thực tập, công tác, khảo sát nước nước ngồi q thời hạn quan có thẩm quyền quy định;

+ Thời gian bị đình công tác, bị tạm giữ, tạm giam loại thời gian không làm việc khác

(106)

- Về nâng bậc lương: 03/2005/TT-BNV, 83/2005/TT-BNV, 143/2007/NĐ-CP

- Bảng lương cán công chức: 204/2004/NĐ-CP a.2.14 Nghỉ theo chế độ

1 Các bước thực a) Nghỉ hưu tuổi:

- Trước tháng, Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền thơng báo nghỉ hưu - Bố trí bàn giao dần cơng việc trước nghỉ hưu

- Đơn vị hoàn thiện hồ sơ hưu trí

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền định nghỉ hưu trước tháng - Chuyển hồ sơ cho BHXH để làm sổ hưu

- Hiệu trưởng thông báo, trao Quyết định nghỉ hưu sổ hưu cho cá nhân b) Nghỉ hưu lần nghỉ theo diện tinh giản biên chế:

- Cá nhân có đơn xin nghỉ

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền thành lập Hội đồng xét duyệt - Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền phê duyệt

- Nếu phê duyệt, hoàn thiện hồ sơ nghỉ việc

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền định nghỉ việc - Chuyển hồ sơ cho BHXH để chi trả/làm sổ hưu

- Hiệu trưởng thông báo, trao Quyết định nghỉ hưu sổ hưu cho cá nhân c) Nghỉ chế độ ốm đau, thai sản:

- Cá nhân/gia đình có đơn xin nghỉ

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền xét duyệt, đồng ý (nếu nghỉ thời gian quy định Nhà nước)

- Hiệu trưởng/cấp có thẩm quyền lập hồ sơ thực thủ tục hưởng chế độ ốm đau, thai sản; cử người thay phần việc người nghỉ

- Chuyển hồ sơ cho quan BHYT, BHXH để toán

- Hiệu trưởng giải chế độ làm thêm cho người thay (nếu có) d) Tử tuất:

- Sau có giấy báo tử, nhà trường thực giải chế độ tử tuất theo quy định hành BHXH

(107)

b) Nghỉ hưu lần tinh giản biên chế:

(108)

3 Chú ý:

+ Giải chế độ kịp thời cho cán bộ, công chức, viên chức + Đảm bảo quyền lợi người lao động

4 Văn tham khảo: - Chế độ công tác

- Quy định hành làm thêm giờ: 08/2005/TTLT-BNV-BTC, 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC

- Các văn Bảo hiểm xã hội , Bảo hiểm y tế

- Các văn nghỉ hưu: 143/2007/NĐ-CP, 122/2008/NĐ-CP, 03/2009/TT-BLĐTBXH, 03/2008/TT-BNV,

- Các văn tinh giản biên chế: 132/2007/NĐ-CP, 02/2007/TTLT-BNV-BTC

a.2.15 Làm sổ bảo hiểm xã hội Hồ sơ cấp sổ BHXH lần đầu - 03 Tờ khai theo mẫu số 01-TBH

- 01 Danh sách lao động tham gia BHXH theo mẫu số 02a-TBH

(109)

Sổ BHXH cấp lần đầu không 30 ngày kể từ ngày quan BHXH nhận đủ hồ sơ hợp lệ

Hồ sơ cấp lại sổ BHXH mất, hỏng

- Trường hợp sổ BHXH bị hỏng thuộc trách nhiệm người tham gia BHXH: Người tham gia BHXH làm đơn đề nghị cấp lại sổ BHXH theo mẫu số 06/SBH, nêu rõ lý bị hỏng, tình trạng hỏng cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật việc chưa hưởng chế độ BHXH lần, sau nộp đơn, sổ BHXH (nếu hỏng) cho quan BHXH

- Trường hợp sổ BHXH bị hỏng thuộc trách nhiệm người sử dụng lao động:

+ Đơn vị làm công văn đề nghị cấp lại sổ BHXH, cam kết chịu trách nhiệm trước pháp luật việc người lao động chưa hưởng trợ cấp BHXH lần;

+ Đơn vị lập Biên nêu rõ nguyên nhân, số lượng sổ trang sổ bị bị hỏng;

+ Tờ khai cấp sổ lần đầu, sổ BHXH bị hỏng

Trình tự cấp lại sổ BHXH thực trình tự cấp sổ BHXH lần đầu Sổ BHXH cấp lại không 45 ngày, kể từ ngày quan BHXH nhận đủ hồ sơ hợp lệ

Quản lý sử dụng sổ BHXH - Sổ BHXH gồm:

+ Một tờ bìa sổ có trang, in họ, tên, số sổ BHXH; thân nhân người tham gia BHXH; điều chỉnh nhân thân quyền lợi BHXH hưởng

+ Các trang tờ rời sổ BHXH in thời gian đóng BHXH theo năm người tham gia BHXH

- Đơn vị có trách nhiệm bảo quản sổ BHXH thời gian người tham gia BHXH làm việc Người tham gia BHXH tự bảo quản sổ BHXH khơng cịn làm việc

- Mỗi người tham gia BHXH cấp sổ BHXH với số sổ để theo dõi việc đóng BHXH để giải chế độ BHXH theo quy định pháp luật

1 Các bước thực

- Cán phụ trách thu thập hồ sơ cá nhân (các định liên quan đến tuyển dụng, hợp đồng lao động, định lương, định bổ nhiệm ) lập danh sách đề nghị cấp sổ BHXH theo mẫu số 02a-TBH

- Cán phụ trách hướng dẫn người tham gia BHXH viết Tờ khai theo mẫu số 01-TBH

(110)

- Cán phụ trách chuyển hồ sơ xin cấp sổ BHXH cho quan BHXH - Cán phụ trách nhận lại bìa sổ BHXH hồ sơ cấp sổ BHXH từ quan BHXH, kiểm tra nội dung ghi bìa sổ BHXH, có điểm chưa xác đề nghị quan BHXH điều chỉnh lại

- Cán phụ trách mời người lao động kiểm tra, ký vào nơi quy định bìa sổ BHXH, giao 01 tờ khai để người lao động lưu giữ

- Cán phụ trách quản lý, cập nhật thông tin BHXH vào chương trình quản lý nhân sự, lưu giữ bìa sổ BHXH vào quý hàng năm, liên hệ với quan BHXH để nhận tờ rời sổ BHXH nhận tờ rời sổ BHXH trường hợp người tham gia BHXH ngừng đóng để bảo lưu thời gian đóng BHXH thun chuyển ngồi tỉnh

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(111)

+ Đảm bảo quyền lợi người lao động

4 Văn tham khảo: văn Bảo hiểm xã hội định số 555/QĐ-BHXH ngày 13/5/2009 Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam

a.2.16 Kiểm tra nội bộ

Kiểm tra nội trường học hoạt động xem xét đánh giá hoạt động giáo dục, điều kiện dạy - học, giáo dục phạm vi nội nhà trường nhằm mục đích phát triển nghiệp giáo dục nói chung, phát triển nhà trường, phát triển người giáo viên học sinh nói riêng Kiểm tra nội trường học công cụ sắc bén góp phần tăng cường hiệu lực quản lý trường học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục – đào tạo nhà trường Lãnh đạo mà khơng kiểm tra coi không lãnh đạo.

Kiểm tra nội trường học, thực chất gồm hai hoạt động:

- Hiệu trưởng tiến hành kiểm tra công việc, hoạt động, mối quan hệ thành viên, phận điều kiện, phương tiện phục vụ dạy học giáo dục nhà trường

- Việc tự kiểm tra phận, cá nhân trường tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng

Đối tượng chủ yếu kiểm tra nội trường học là: giáo viên, học sinh, sở vật chất - kỹ thuật, tài chính, kết dạy học giáo dục

Nội dung kiểm tra nội trường học bao gồm: - Kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên; - Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn; - Kiểm tra sở vật chất - kỹ thuật nhà trường; - Kiểm tra hoạt động phận thư viện, thiết bị; - Kiểm tra cơng tác bán trú (nếu có);

- Kiểm tra tài chính;

- Kiểm tra hoạt động phận văn thư hành chính; - Kiểm tra hoạt động học tập, rèn luyện học sinh; - Tự kiểm tra công tác quản lý hiệu trưởng Phương pháp kiểm tra

Những phương pháp kiểm tra phổ biến: quan sát, phân tích tài liệu, điều tra phiếu, vấn, trao đổi, nghe báo cáo, kiểm tra (miệng, viết), tham dự hoạt động giáo dục cụ thể

Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội bộ.

(112)

Kế hoạch kiểm tra thiết kế dạng sơ đồ, biểu bảng treo văn phòng nhà trường, ghi rõ: mục đích, u cầu, nội dung, phương pháp tiến hành, hình thức, đơn vị cá nhân kiểm tra, thời gian kiểm tra lực lượng kiểm tra bảo đảm tính ổn định tương đối kế hoạch

Kế hoạch kiểm tra cần công bố công khai từ đầu năm học

Kế hoạch kiểm tra toàn năm: Kế hoạch kiểm tra năm ghi nhận toàn “đầu việc” theo trình tự thời gian từ tháng năm trước đến tháng năm sau

Thời gian Đối tượng Nội dung Phương

pháp Phân công

Tháng 9 Tháng 8

Kế hoạch kiểm tra tháng: Nội dung kế hoạch kiểm tra tháng dựa vào đầu việc kế hoạch kiểm tra năm cần chi tiết Không ghi “đầu việc” mà rõ “đích danh”, thời gian tiến hành cho đối tượng kiểm tra có ý thức chủ động kiểm tra phòng ngừa tự kiểm tra phần việc họ

Tuần Đối tượng Nội dung Phươngpháp Hình thức Phân cơng

Tuần 1 Tuần 2 Tuần 3 Tuần 4

Kế hoạch kiểm tra tuần:

Nội dung kiểm tra tuần ghi chi tiết:

Thứ Đối tượng

kiểm tra Nội dung

Phương

pháp Hình thức

Người kiểm tra Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu Thứ bảy

1 Các bước thực kiểm tra nội

- Căn nhiệm vụ năm học hướng dẫn cấp trên, Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch kiểm tra nội nhà trường

- Họp liên tịch thông qua kế hoạch kiểm tra

(113)

- Ban kiểm tra tiến hành kiểm tra (đột xuất, định kỳ):

+ Thu thập thông tin đối tượng kiểm tra theo nội dung định kiểm tra (toàn diện, chuyên đề)

+ Kiểm tra theo nội dung ghi định kiểm tra phương pháp trực tiếp gián tiếp Có thể kiểm tra tồn lựa chọn ngẫu nhiên

số lượng đối tượng kiểm tra

+ Kiểm tra phương pháp ghi định: quan sát, phân tích tài liệu, trao đổi với phận/tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự hoạt động giáo dục để thu thập thơng tin,…

+ Hồn thiện hồ sơ kiểm tra

+ Báo cáo hiệu trưởng kết kiểm tra

- Hiệu trưởng xem xét kết kiểm tra, xác minh lại cần thiết, sau ban hành văn thơng báo kết kiểm tra cho đối tượng kiểm tra/bộ phận/tổ chức đơn vị

(114)

3 Chú ý:

- Việc kiểm tra nội cần quán triệt ngun tắc bản: xác, khách quan; có hiệu quả; thường xuyên, kịp thời; công khai

- Lập hồ sơ lưu giữ hồ sơ kiểm tra, biên kiểm tra cần ghi đầy đủ, cụ thể

- Theo dõi việc xử lý sau kiểm tra Văn tham khảo:

- Luật giáo dục Nghị định Chính phủ hướng dẫn thi hành luật giáo dục: 38/2005/QH11, 75/2006/NĐ-CP, 1131/2008/QĐ-TTCP

- Điều lệ, quy chế hoạt động sở giáo dục: 14/2008/QĐ-BGDĐT, 51/2007/QĐ-BGDĐT, 07/2007/QĐ-BGDĐT, 44/2008/QĐ-BGDĐT, 01/2007/QĐ-BGD&ĐT, 09/2008/QĐ-BGDĐT, 31/2007/QĐ-BGDĐT, 82/2008/QĐ-BGDĐT, 49/2008/QĐ-BGDĐT, 2447/QĐ-BGD&ĐT-THPT

(115)

- Về tra toàn diện nhà trường, hoạt động sư phạm giáo viên: 43/2006/TT-BGD&ĐT

- Về tra, tự kiểm tra tài chính: 67/2004/QĐ-BTC, 32/2006/QĐ-BTC, 64/2006/QĐ-BTC, 33/2007/QĐ-BTC

- Chỉ thị năm học (hàng năm) Bộ trưởng Bộ giáo dục Đào tạo

- Chỉ đạo Sở Giáo dục Đào tạo, Phòng Giáo dục Đào tạo địa phương, kế hoạch năm học nhà trường

a.2.17 Xây dựng tiêu chuẩn, quy định kiểm tra nội bộ

Muốn kiểm tra, người kiểm tra phải có chuẩn để theo mà so sánh, đo lường đánh giá hoạt động người điều kiện sở vật chất, thiết bị… Chẳng hạn chuẩn đánh giá trường học, chuẩn đánh giá giáo viên, chuẩn đánh giá học sinh, chuẩn đánh giá tiết dạy,…

Tiêu chuẩn bao gồm hai yếu tố: định tính định lượng Những sở để xây dựng chuẩn kiểm tra nội trường học:

- Hệ thống văn pháp luật, văn pháp qui, hướng dẫn, chế độ sách có liên quan:

- Kế hoạch nhà trường, kế hoạch chun mơn,… - Đặc điểm tình hình trường

1 Các bước thực

- HT dự thảo chuẩn vào sở pháp lý hành - HT thảo luận với phận/cá nhân liên quan

- HT điều chỉnh dự thảo

- HT thông qua liên tịch dự thảo chuẩn (vai trị cơng đồn quan trọng) - HT định ban hành chuẩn

- Ban kiểm tra áp dụng tiêu chuẩn thực tế kiểm tra Nếu có phát số đánh giá không phù hợp, phản ánh lại cho HT để điều chỉnh, bổ sung

(116)

3 Chú ý:

- Việc áp dụng chuẩn kiểm tra tùy thuộc nhiều vào lực, phẩm chất kiểm tra viên

- Người kiểm tra phải nắm vững chuẩn kiểm tra đối tượng kiểm tra phải nắm chuẩn để tự kiểm tra

- Phải tuân thủ theo chuẩn quy định chung ngành

4 Văn tham khảo:

- Luật giáo dục điều lệ/quy chế; tra toàn diện nhà trường, hoạt động sư phạm giáo viên (tham khảo quy trình a.2.16)

- Đánh giá xếp loại: 11/1998/QĐ-TCCP-CCVC, 06/2006/QĐ-BNV, 10227/PTTH, 3040/BGD&ĐT-TCCB, 5875/BGDĐT-TCCB

(117)

- Về chuẩn nghiệp vụ viên chức: 414/TCCP-VC, 444/TCCP-VC ,

98/2000/QĐ-BTC, 428/QĐ,

- Về tự đánh giá chất lượng sở giáo dục: 04/2008/QĐ-BGDĐT, 12/2009/TT-BGDĐT, 80/2008/QĐ-BGDĐT, 83/2008/QĐ-BGDĐT, 4304/BGDĐT-KTKĐCLGD

a.2.18 Tiếp công dân Các bước thực Bước 1: Tiếp xúc ban đầu

Đề nghị cơng dân xuất trình giấy tờ tuỳ thân Nếu công dân không trực tiếp đến uỷ quyền cho người đại diện hợp pháp; người phải có giấy uỷ quyền có xác nhận Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi người uỷ quyền cư trú

Bước 2: Quá trình làm việc

- u cầu cơng dân trình bày trung thực việc, cung cấp tài liệu liên quan đến nội dung khiếu nại, tố cáo

- Trường hợp có nhiều người khiếu nại, tố cáo đến nơi tiếp công dân để khiếu nại, tố cáo nội dung yêu cầu họ cử đại diện trực tiếp trình bày nội dung việc

- Người tiếp công dân lắng nghe, ghi chép vào sổ theo dõi tiếp công dân đầy đủ nội dung cơng dân trình bày đọc lại cho người trình bày nghe có ký xác nhận

- Người tiếp công dân tiếp nhận đơn khiếu nại, tố cáo tài liệu liên quan đến việc khiếu nại, tố cáo, phản ánh công dân cung cấp phải viết, giao giấy biên nhận tài liệu tiếp nhận cho công dân

- Xử lý khiếu nại, tố cáo nơi tiếp công dân:

+ Trong trường hợp công dân đến khiếu nại trực tiếp mà vụ việc khiếu nại thuộc thẩm quyền quan người tiếp cơng dân hướng dẫn họ viết thành đơn ghi lại nội dung khiếu nại yêu cầu công dân ký tên điểm Nếu vụ việc khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải quan hướng dẫn cơng dân khiếu nại đến quan có thẩm quyền giải phiếu hướng dẫn

+ Đối với tố cáo người tiếp cơng dân phải ghi rõ nội dung tố cáo, tiếp nhận tài liệu liên quan, phân loại đơn xử lý theo thủ tục xử lý đơn thư Việc hướng dẫn thực lần mẫu phiếu hướng dẫn

Bước 3: Kết thúc

Kết thúc tiếp công dân, người tiếp công dân thơng báo cho cơng dân biết quan có thẩm quyền giải để họ liên hệ sau

(118)

3 Chú ý

Theo Điều 13, Nghị định 89/CP ngày 07/8/1997 Chính phủ ban hành Quy chế tổ chức tiếp công dân, tiếp công dân, người tiếp cơng dân có quyền:

1 Từ chối không tiếp những trường hợp kiểm tra xem xét, xác minh có định kết luận giải quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật trả lời đầy đủ cho đương

2 Từ chối không tiếp người tình trạng say rượu, tâm thần người vi phạm quy chế, nội quy nơi tiếp công dân

(119)

Trường hợp cơng dân trình bày miệng khiếu nại, tố cáo, kiến nghị, thấy cần thiết yêu cầu viết thành văn ký tên xác nhận

4 Văn tham khảo:

Tiếp công dân: 89/CP, 1178/TT-TTNN, 25/1997/TT-BGD&ĐT a.2.19 Xử lý đơn

1 Các bước thực Bước 1: Nhận đơn

Tiếp nhận đơn, vào sổ cơng văn đến (hoặc nhập vào máy tính)

Bước 2: Phân loại xử lý đơn để xác định đơn đủ điều kiện xử lý đơn không đủ điều kiện xử lý.

- Đối với đơn khiếu nại:

+ Đối với đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải sở giáo dục:  Đủ đủ điều kiện để thụ lý giải thụ lý để giải gởi thơng báo việc thụ lý giải khiếu nại cho cá nhân tổ chức chuyển đơn Trong trường hợp đơn khiếu nại có chữ ký nhiều người trả lại người gởi đơn yêu cầu người khiếu nại viết thành đơn riêng để thực việc khiếu nại.

 Không đủ điều kiện để thụ lý giải theo quy định Điều Nghị định 136/2006/NĐ-CP ngày 14/11/2006 Chính phủ phải có văn trả lời cho người khiếu nại biết rõ lý không thụ lý

+ Đối với đơn khiếu nại không thuộc thẩm quyền giải sở giáo dục, đơn khiếu nại vụ việc có định giải khiếu nại lần hai sở giáo dục khơng thụ lý có phiếu hướng dẫn, trả đơn người khiếu nại (có phiếu trả đơn khiếu nại) Việc hướng dẫn, trả lời thực lần vụ việc khiếu nại; trường hợp người khiếu nại gởi kèm giấy tờ, tài liệu gốc liên quan đến vụ việc khiếu nại sở giáo dục trả lại giấy tờ, tài liệu cho người khiếu nại

- Đối với đơn tố cáo:

+ Nếu tố cáo thuộc thẩm quyền giải sở giáo dục quan thụ lý để giải theo trình tự, thủ tục Luật Khiếu nại, tố cáo

+ Nếu tố cáo không thuộc thẩm quyền giải sở giáo dục chậm thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn phải chuyển đơn tố cáo ghi lời tố cáo tài liệu, chứng liên quan (nếu có) cho người quan có thẩm quyền giải

+ Nếu tố cáo hành vi phạm tội chuyển cho quan có thẩm quyền theo quy định pháp luật tố tụng hình

- Đối với đơn phản ánh, kiến nghị:

(120)

3 Chú ý:

- Tránh làm thất lạc hồ sơ đơn thư khiếu nại, tố cáo

- Gởi hồ sơ đến quan có thẩm quyền phải lưu ý bảo mật Hoàn trả hồ sơ cho cá nhân, tổ chức khiếu nại, tố cáo phải đầy đủ

4 Văn tham khảo:

- Giải khiếu nại, tố cáo: 09/1998/QH10, 26/2004/QH11, 58/2005/QH11, 136/2006/NĐ-CP

- Các văn hướng dẫn thực quy chế dân chủ a.2.20 Giải khiếu nại lần đầu

Theo Điều 2, Nghị định số 136/2006/NĐ-CP ngày 14 tháng 11 năm 2006 của Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Khiếu nại, tố cáo Luật sửa đổi, bổ sung số điều Luật Khiếu nại, tố cáo:

1 Người khiếu nại phải người có quyền, lợi ích hợp pháp chịu tác động trực tiếp định hành chính, hành vi hành mà khiếu nại.

(121)

3 Người khiếu nại phải làm đơn khiếu nại gởi đến quan có thẩm quyền giải thời hạn, thời hiệu theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo.

4 Việc khiếu nại chưa có định giải lần hai. 5 Việc khiếu nại chưa án thụ lý để giải quyết. Các bước thực

Bước 1: Tiếp nhận đơn khiếu nại

Nếu đơn khiếu nại thuộc thẩm quyền giải quyết: người khiếu nại phải gởi đơn tài liệu liên quan (nếu có) cho sở giáo dục

Bước 2: Thụ lý đơn

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận đơn thuộc thẩm quyền giải mình, sở giáo dục thụ lý để giải thông báo việc thụ lý giải quyết; trường hợp không thụ lý để giải nêu rõ lý

Bước 3: Tổ chức gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại; thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại.

Đại diện sở giáo dục trực tiếp gặp gỡ, đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan để làm rõ nội dung khiếu nại, yêu cầu người khiếu nại hướng giải khiếu nại

Cơ sở giáo dục thông báo văn tới người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền lợi ích liên quan biết thời gian, địa điểm, nội dung việc gặp gỡ, đối thoại

Khi gặp gỡ, đối thoại, đại diện sở giáo dục nêu rõ nội dung cần đối thoại; người tham gia đối thoại có quyền phát biểu ý kiến, đưa chứng liên quan đến vụ việc khiếu nại yêu cầu

Việc gặp gỡ, đối thoại lập thành biên bản; biên ghi rõ ý kiến người tham gia; tóm tắt kết nội dung đối thoại, có chữ ký người tham gia; trường hợp người tham gia đối thoại khơng ký xác nhận phải ghi rõ lý

Trong trình xem xét giải khiếu nại, sở giáo dục tiến hành thẩm tra, xác minh nội dung khiếu nại

Bước 4: Ra định giải khiếu nại.

HT định giải khiếu nại văn gởi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người có quyền, lợi ích liên quan, quan quản lý cấp

Bước 5: Công khai định giải khiếu nại.

(122)

Căn vào mục đích, u cầu việc cơng khai định giải khiếu nại, người giải khiếu nại lựa chọn hình thức để thực việc công khai:

a) Niêm yết trụ sở làm việc nơi tiếp công dân quan ban hành định giải khiếu nại;

b) Thông báo phương tiện thông tin đại chúng; c) Đưa lên trang thông tin điện tử;

d) Tổ chức công bố công khai định giải khiếu nại; đ) Phát hành ấn phẩm

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý

(123)

- Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận định giải khiếu nại lần đầu mà người khiếu nại không đồng ý có quyền khiếu nại đến người có thẩm quyền giải

- Thực giải khiếu nại phải theo quy định Luật Khiếu nại, tố cáo văn hướng dẫn liên quan

- Chú trọng làm tốt công tác tuyên truyền, giải thích cho người khiếu nại đối thoại Kết việc gặp gỡ, đối thoại làm sở cho việc giải khiếu nại

- Tránh để tồn đọng đơn thư khiếu nại Văn tham khảo:

- Giải khiếu nại, tố cáo: 09/1998/QH10, 26/2004/QH11, 58/2005/QH11, 136/2006/NĐ-CP

- Các văn hướng dẫn thực quy chế dân chủ a.2.21 Giải khiếu nại lần hai

1 Các bước thực Bước 1: Tiếp nhận đơn

Nếu khiếu nại thuộc thẩm quyền giải HT khiếu nại lần hai người khiếu nại phải gởi đơn kèm theo định giải khiếu nại lần đầu tài liệu liên quan (nếu có) cho sở giáo dục

Bước 2: Thụ lý đơn

Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận khiếu nại thuộc thẩm quyền giải mình, sở giáo dục thụ lý đơn để giải thông báo văn cho người khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu biết; trường hợp không thụ lý để giải thơng báo văn cho người khiếu nại nêu rõ lý

Bước 3: Thẩm tra, xác minh vụ việc khiếu nại.

Trong trình giải khiếu nại lần hai, sở giáo dục có quyền sau:

+ Yêu cầu người khiếu nại cung cấp thông tin, tài liệu chứng nội dung khiếu nại;

+ Yêu cầu người bị khiếu nại giải trình văn nội dung khiếu nại;

+ Yêu cầu người giải khiếu nại lần đầu, cá nhân, quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu chứng liên quan đến nội dung khiếu nại;

+ Mời người bị khiếu nại, người khiếu nại đến để tổ chức đối thoại (nếu cần);

(124)

+ Trưng cầu giám định, tiến hành biện pháp khác theo quy định pháp luật

Cá nhân, quan, tổ chức nhận yêu cầu nêu phải thực yêu cầu

Bước 4: Ra định giải khiếu nại.

HT định giải khiếu nại văn gởi định cho người khiếu nại, người bị khiếu nại, người giải khiếu nại lần đầu, người có quyền, lợi ích liên quan, người chuyển đơn đến, quan quản lý cấp thời hạn chậm ngày, kể từ ngày có định giải

2 Sơ đồ quy trình

(125)

Khiếu nại thuộc trường hợp sau không thụ lý để giải quyết:

- Quyết định hành chính, hành vi hành bị khiếu nại khơng liên quan trực tiếp đến quyền, lợi ích hợp pháp người khiếu nại;

- Người khiếu nại khơng có lực hành vi đầy đủ mà khơng có người đại diện hợp pháp, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác;

- Người đại diện không hợp pháp;

- Thời hiệu khiếu nại, thời hạn khiếu nại tiếp hết;

- Việc khiếu nại có định giải khiếu nại cuối cùng;

- Việc khiếu nại Tòa án thụ lý để giải có án, định Toà án

4 Văn tham khảo: xem phần a.2.20 a.2.22 Giải tố cáo

Thẩm quyền giải tố cáo

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà người bị tố cáo thuộc thẩm quyền quản lý quan quan có trách nhiệm giải

Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ người thuộc cơ quan người đứng đầu quan có trách nhiệm giải quyết.

Tố cáo hành vi vi phạm quy định nhiệm vụ, công vụ người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu quan người đứng đầu quan cấp trên trực tiếp quan có trách nhiệm giải quyết.

Tố cáo hành vi vi phạm pháp luật mà nội dung liên quan đến chức năng quản lý nhà nước quan quan có trách nhiệm giải Tố cáo hành vi phạm tội quan tiến hành tố tụng giải theo quy định của pháp luật tố tụng hình sự.

1 Các bước thực Bước 1: Tiếp nhận đơn

Người tố cáo gởi đơn đến sở giáo dục Trong đơn tố cáo phải ghi rõ họ tên, địa người tố cáo; nội dung tố cáo Trong trường hợp người tố cáo đến tố cáo trực tiếp người có trách nhiệm tiếp nhận ghi lại nội dung tố cáo, họ, tên, địa người tố cáo, có chữ ký người tố cáo

Bước 2: Thụ lý để giải quyết

Chậm 10 ngày, kể từ ngày nhận tố cáo, đơn tố cáo thụ lý giải

(126)

HT định việc tiến hành xác minh nội dung tố cáo Theo Điều 70, Luật Khiếu nại, tố cáo, trình xác minh việc tố cáo, HT có quyền nghĩa vụ sau:

+ Yêu cầu người tố cáo cung cấp chứng, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo

+ Yêu cầu người bị tố cáo giải trình văn hành vi bị tố cáo

+ Yêu cầu cá nhân, quan, tổ chức hữu quan cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung tố cáo

+ Trưng cầu giám định, tiến hành biện pháp khác theo quy định pháp luật

Cơ quan, tổ chức, cá nhân tiếp nhận tố cáo, giải tố cáo phải giữ bí mật cho người tố cáo, không tiết lộ họ, tên, địa chỉ, bút tích người tố cáo thơng tin khác có hại cho người tố cáo

Bước 4: Kết luận nội dung tố cáo

HT định kết luận nội dung tố cáo, xác định trách nhiệm người có hành vi vi phạm, áp dụng biện pháp xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xử lý người vi phạm

(127)

3 Chú ý

- Không xem xét, giải tố cáo giấu tên, mạo tên, không rõ địa chỉ, khơng có chữ ký trực tiếp mà chụp chữ ký tố cáo cấp có thẩm quyền giải tố cáo lại khơng có chứng

- Trong q trình giải tố cáo, người giao nhiệm vụ xác minh phải tạo điều kiện để người bị tố cáo giải trình, đưa chứng để chứng minh tính đúng, sai nội dung tố cáo

- Trong trường hợp hành vi bị tố cáo gây thiệt hại đe dọa gây thiệt hại nghiêm trọng đến lợi ích Nhà nước, tập thể, tính mạng, tài sản cơng dân sở giáo dục nhận đơn phải thông báo cho quan chức để có biện pháp ngăn chặn

- Trong trường hợp người bị tố cáo không vi phạm pháp luật, không vi phạm quy định nhiệm vụ, cơng vụ phải có kết luận rõ thông báo văn cho người bị tố cáo, quan quản lý người bị tố cáo biết, đồng thời xử lý kiến nghị quan nhà nước có thẩm quyền xử lý người cố tình tố cáo sai thật

4 Văn tham khảo: xem phần a.2.20 a.2.23 Kê khai tài sản, thu nhập

+ Đối tượng thực hiện: Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng, Kế toán trưởng

+ Các loại tài sản, thu nhập phải kê khai: theo mẫu số ban hành kèm theo Nghị định số 37/2007/NĐ-CP ngày 09/3/2007 Chính phủ

1 Các bước thực hiện:

a) Kê khai tài sản, thu nhập lần đầu tiên:

- Bước Chậm ngày 30/11 hàng năm, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đạo đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán quan, tổ chức, đơn vị gởi kê khai tài sản, thu nhập theo mẫu, hướng dẫn yêu cầu người có nghĩa vụ kê khai thực việc kê khai tài sản, thu nhập

- Bước Trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày nhận kê khai tài sản, thu nhập, người có nghĩa vụ kê khai phải thực việc kê khai nộp kê khai tài sản, thu nhập cho đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán

- Bước Khi tiếp nhận kê khai tài sản, thu nhập, người tiếp nhận phải làm giấy giao nhận theo mẫu ký nhận

- Bước Trong thời hạn 05 ngày, kể từ ngày nhận kê khai tài sản, thu nhập người có nghĩa vụ kê khai, đơn vị phụ trách công tác tổ chức, cán phải kiểm tra lại kê khai lưu hồ sơ; trường hợp kê khai chưa mẫu quy định yêu cầu kê khai lại, thời hạn kê khai lại 05 ngày, kể từ ngày nhận yêu cầu

(128)

Bản kê khai tài sản, thu nhập quản lý theo chế độ quản lý hồ sơ cán bộ, cán phụ trách công tác tổ chức cập nhật vào chương trình quản lý nhân

b) Kê khai tài sản, thu nhập bổ sung:

Hàng năm, tiến hành kê khai bổ sung theo mẫu quy định Thông tư số 2442/2007/TT-TTCP ngày 13/11/2007 Thanh tra Chính phủ

2 Sơ đồ quy trình kê khai tài sản lần đầu

3 Chú ý:

+ Thực hạn định

+ Kê khai đầy đủ trung thực minh bạch Văn tham khảo:

- Minh bạch tài sản, thu nhập: 37/2007/NĐ-CP,

- Danh mục người có nghĩa vụ kê khai tài sản: 85/2008/QĐ-TTg, - Kê khai tài sản bổ sung: 2442/2007/TT-TTCP

a.3 Tài chính

Nguồn tài nhà trường

Trong trường phổ thơng, nguồn tài trường ngồi ngân sách nhà nước cấp, cịn có nguồn thu nghiệp nhà trường bao gồm:

(129)

- Các khoản thu gắn với hoạt động nhà trường: Các khoản thu từ hoạt động cung ứng dịch vụ gắn với hoạt động nhà trường, khai thác sở vật chất dịch vụ nhà trường cung cấp; thu từ hoạt động sản xuất, bán sản phẩm thực hành xưởng trường, sản phẩm thí nghiệm

- Các khoản thu khác theo quy định pháp luật tiền lãi từ tiền gởi ngân hàng từ khoản thu sản xuất, cung ứng dịch vụ

Ngoài khoản thu nghiệp nêu trên, trường phổ thông phép huy động vốn hợp pháp từ tổ chức, cá nhân nước để phục vụ cho hoạt động hợp pháp nhà trường theo quy định hành pháp luật

Nội dung chi nhà trường phổ thông Nội dung chi nhà trường phổ thông bao gồm: 1 Chi thường xuyên

Các trường phổ thông sử dụng nguồn ngân sách nhà nước cấp nguồn thu nghiệp đơn vị để chi cho hoạt động thường xuyên theo nội dung sau:

1.1 Chi hoạt động theo chức nhiệm vụ nhà trường

- Chi cho cán giáo viên lao động hợp đồng: Chi tiền lương, tiền công, tiền thưởng; phụ cấp lương; phúc lợi tập thể; khoản đóng góp trích nộp bảo hiểm xã hội; bảo hiểm y tế, kinh phí cơng đồn theo chế độ hành

- Chi cho học sinh: Chi học bổng, trợ cấp xã hội, tiền thưởng; chi cho hoạt động văn hóa thể dục thể thao học sinh

- Chi quản lý hành chính: Chi điện, nước, xăng dầu, vệ sinh mơi trường, mua vật tư văn phịng, dịch vụ cơng cộng,cơng tác phí, hội nghị phí, thơng tin liên lạc, tuyên truyền, cước phí điện thoại, fax…

- Chi nghiệp vụ giảng dạy, học tập:

+ Chi mua sách, báo, tạp chí, tài liệu giáo khoa, giáo trình, sách tham khảo, thiết bị vật tư thí nghiệm, thực hành, chi phí cho giáo viên học sinh tham quan, học tập…

+ Chi phí thuê giáo viên hợp đồng giảng dạy, chi trả tiền dạy vượt cho giáo viên nhà trường

+ Chi cho công tác tuyển sinh, thi tốt nghiệp thi học sinh giỏi

(130)

công tác chuyên môn tu bảo dưỡng cơng trình sở hạ tầng

1.2 Chi cho hoạt động thực nhiệm vụ thu phí, lệ phí 1.3 Chi cho hoạt động dịch vụ như chi thực hợp đồng lao động sản xuất, khoa học công nghệ, cung ứng dịch vụ đào tạo, dự án liên kết đào tạo, thực hành thực tập, bao gồm chi tiền lương, tiền công, nguyên vật liệu, khấu hao tài sản cố định, nộp thuế theo quy định pháp luật…

2 Chi không thường xuyên Chi không thường xuyên gồm:

- Chi nghiên cứu đề tài khoa học, công nghệ cán bộ, giáo viên;

- Chi thực chương trình đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, giáo viên, nhân viên;

- Chi thực chương trình mục tiêu quốc gia;

- Chi vốn đối ứng thực dự án có vốn đầu tư nước ngồi;

- Chi thực nhiệm vụ đột xuất cấp thẩm quyền giao;

- Chi thực sách tinh giảm biên chế theo chế độ nhà nước quy định (nếu có);

- Chi đầu tư xây dựng bản, kinh phí mua sắm trang thiết bị, sửa chữa lớn tài sản cố định phục vụ hoạt động nghiệp theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt;

- Chi thực dự án từ nguồn viện trợ nước; - Các khoản chi khác theo qui định pháp luật (nếu có) Các hình thức quản lí tài chính

1 Quản lý theo lối dự toán

Đơn vị dự toán đơn vị hành nghiệp (sự nghiệp giáo dục, kinh tế, văn hóa quan dân đảng, đồn thể, tổ chức xã hội, đơn vị thuộc lực lượng vũ trang…) hoạt động nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp phát, nguồn kinh phí khác như: hội phí, học phí, kinh phí tài trợ, thu từ hoạt động kinh doanh dịch vụ…

Đơn vị dự toán giáo dục đào tạo chia làm cấp:

(131)

(là kế toán cấp I) trực tiếp quan hệ với quan tài cung cấp

- Đơn vị dự toán cấp II: đơn vị trực thuộc đơn vị dự toán cấp I, chịu lãnh đạo trực tiếp tài quan hệ cấp phát vốn đơn vị dự toán cấp I (kế toán cấp II)

- Đơn vị kế toán cấp III: trực thuộc đơn vị dự toán cấp I II, chịu lãnh đạo trực tiếp tài quan hệ cấp phát vốn đơn vị dự toán cấp I cấp II, đơn vị cuối thực dự toán (kế toán cấp III)

2 Quản lý theo hạch toán kinh tế

Hạch toán kinh tế (phương pháp quản lý kinh tế): tính tốn cho tiền thu bù đắp chi phí kể chi phí để đầu tư phát triển nhà trường

Đối với loại hình trường khơng dùng nguồn vốn nhà nước phải quản lý tài theo hình thức

a.3.1 Lập dự tốn thu chi Các bước thực

Bước 1: HT nhận kế hoạch cấp giao

Bước 2: NV phụ trách kế tốn thu thập thơng tin phục vụ cơng tác lập dự tốn:

Những thơng tin cần thu thập bao gồm: Kế hoạch phát triển giáo dục giao Kế hoạch, nhiệm vụ năm học nhà trường

3 Số liệu số lớp, số học sinh, số đối tượng hưởng chế độ sách

4 Số liệu biên chế giao, quỹ tiền lương, lao động có Quy định khoản thu mức thu hệ thống giáo dục Số liệu kiểm kê tài sản

7 Tình hình sử dụng nhu cầu sở vật chất, phương tiện, thiết bị dạy học, sách thư viện

8 Các văn pháp quy, văn hướng dẫn thực chế độ sách văn quản lý tài hành

9 Các thơng tin đặc thù đơn vị (quy chế chi tiêu nội bộ, ) Bước 3: NV phụ trách kế toán lập dự toán sơ bộ:

(132)

- Dự kiến kinh phí thực nhiệm vụ

- Tổng hợp kinh phí thực theo 03 nhóm chi: nhóm chi cho người; nhóm chi cho chun mơn nghiệp vụ; nhóm chi khác (theo mục lục ngân sách)

2 Lập dự tốn khoản chi khơng thường xuyên - Liệt kê nhiệm vụ cụ thể năm học

- Dự kiến kinh phí thực nhiệm vụ

- Tổng hợp kinh phí thực theo nhóm chi mua sắm sửa chữa lớn (theo mục lục ngân sách)

Bước 4: HT họp mở rộng tổ chức, cá nhân liên quan rà soát NV phụ trách kế toán tiếp thu góp ý lập dự tốn thuyết minh dự tốn thức

Bước 5: HT ký duyệt gởi dự tốn thức lên quan nhà nước có thẩm quyền

Bước 6: Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát, phê duyệt dự toán Bước 7: Đơn vị nhận dự tốn thức phê duyệt để thực Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(133)

- Tự chủ biên chế tài chính: 43/2006/NĐ-CP, 71/2006/TT-BTC, 81/2006/TT-BTC, 113/2007/TT-BTC, 153/2007/TT-BTC, 07/2009/TTLT-BGDĐT-BNV

- Ngân sách nhà nước

- Kế tốn đơn vị nghiệp cơng lập; Kế tồn đơn vị nghiệp ngồi cơng lập

a.3.2 Thực thu chi

Các tác nghiệp thu chi tài thực phân hệ quản lý tài hệ thống V-EMIS

1 Các bước thực

Bước 1: Thực nhiệm vụ chi theo quy chế chi tiêu nội Các khoản chi:

1 Chi thường xuyên

2 Chi không thường xuyên (thực theo quy định quản lý tài hành)

Bước 2: Tổ chức, thực khoản thu: Các nguồn thu bao gồm:

1 Kinh phí ngân sách nhà nước cấp Nguồn thu từ hoạt động nghiệp

3 Nguồn viện trợ, tài trợ, quà biếu, tặng, cho theo quy định pháp luật Các nguồn thu khác

Các công việc cần thực hiện:

1 Chuẩn bị điều kiện thu (phổ biến đến đối tượng liên quan, hướng dẫn việc ghi chép biểu mẫu theo quy định tài hành, )

2 Tổ chức thu (thu tiền, viết biên lai, toán, ) Cập nhật chứng từ thu vào hệ thống sổ sách kế toán Tổng hợp báo cáo

Bước 3: HT kiểm tra xét duyệt: - Đảm bảo tính xác số liệu

- Hồ sơ, chứng từ đảm bảo hợp pháp, hợp lệ

Bước 4: Kế toán ghi sổ (thực việc ghi sổ KT theo quy định hành Quyết định số 19/2006/QĐ-BTC ngày 30/3/2006)

(134)

Bước 6: Kế tốn lập báo cáo tài chính, HT ký duyệt gởi lên cấp có thẩm quyền kiểm tra, thẩm định phê duyệt

Bước 7: Kế toán thực cân đối thu chi Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Hồ sơ, chứng từ toán đảm bảo hợp pháp, hợp lệ

5) Văn quy phạm pháp luật tham khảo: Chế độ sách tài a.3.3 Lập báo cáo tài chính, tốn

Báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách dùng để tổng hợp tình hình tài sản, tiếp nhận sử dụng kinh phí ngân sách Nhà nước; tình hình thu, chi kết hoạt động đơn vị hành nghiệp kỳ kế tốn, cung cấp thơng tin kinh tế, tài chủ yếu cho việc đánh giá tình hình thực trạng đơn vị, quan trọng giúp quan nhà nước, lãnh đạo đơn vị kiểm tra, giám sát điều hành hoạt động đơn vị Báo cáo tài chính, báo cáo tốn thực phân hệ quản lý tài hệ thống V-EMIS

1 Các bước thực

(135)

+ Báo cáo tài năm

+ Báo cáo tài theo yêu cầu

- HT kiểm tra phê duyệt báo cáo tài

- NV phụ trách kế toán nhận lại báo cáo phê duyệt gởi lên quan có thẩm quyền

- Cơ quan có thẩm quyền kiểm tra, giám sát, phê duyệt báo cáo tài Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Đối chiếu số chi tiết tổng hợp tài khoản, nguồn, - Tránh sót chứng từ phát sinh

- Báo cáo tài chính, báo cáo tốn ngân sách phải lập theo mẫu biểu quy định, phải lập kỳ hạn, nộp thời hạn đầy đủ báo cáo tới nơi nhận báo cáo

4 Văn tham khảo: - Ngân sách nhà nước

- Kế tồn đơn vị nghiệp cơng lập; Kế tồn đơn vị nghiệp ngồi cơng lập

a.3.4 Cơng khai tài chính Nội dung cơng khai:

1 Cơng khai phân bổ dự tốn ngân sách hàng năm:

(136)

2 Công khai tốn ngân sách nhà nước:

- Cơng khai toán số nội dung chi chủ yếu: Chi mua sắm trang thiết bị, phương tiện làm việc, chi sửa chữa lớn TSCĐ, chi hội nghị Việc công khai toán nội dung chi khác thủ trưởng đơn vị quy định.

3 Công khai việc thu sử dụng khoản đóng góp tổ chức, cá nhân:

4 Cơng khai kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ:

Thủ trưởng đơn vị trực tiếp sử dụng kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ cơng bố cơng khai dự tốn kinh phí ngân sách nhà nước hỗ trợ, kể phần điều chỉnh giảm bổ sung (nếu có) cấp có thẩm quyền giao nguồn kinh phí khác:

5 Cơng khai việc thu sử dụng khoản đóng góp tổ chức, cá nhân (nếu có);

6 Cơng khai kết kiểm tốn kết thực kết luận, kiến nghị kiểm tốn (nếu có)

1 Các bước thực

- HT đạo kế tốn chuẩn bị nội dung cơng khai theo quy định - Kế tốn lập báo cáo cơng khai

- HT duyệt ký cho công bố

- Văn phịng niêm yết kết cơng khai công bố trang tin điện tử (nếu có)

(137)

3 Chú ý:

- Niêm yết công khai trụ sở làm việc đơn vị (thời gian niêm yết 90 ngày, kể từ ngày niêm yết); đồng thời công bố hội nghị cán bộ, công chức đơn vị

- Việc công khai chậm sau 30 ngày, kể từ ngày đơn vị dự toán cấp cấp có thẩm quyền phê duyệt

4 Văn tham khảo: 09/2009/TT-BGDĐT, cơng khai tài sở công lập, sở giáo dục dân lập tư thục, kết kiểm toán

a.3.5 Kiểm tra tài chính

Các nguyên tắc kiểm tra tài chính

- Nguyên tắc tuân thủ pháp luật: xem xét việc quản lý tài có thực theo quy định pháp luật hay không

- Nguyên tắc xác – khách quan – cơng khai: kiểm tra cơng tác tài có đảm bảo tính xác khơng; người kiểm tra phải có quan điểm đứng đắn, có kiến thức, lực xem xét phân tích, có trình độ nghiệp vụ quản lý tài chính; công khai nội dung kiểm tra, tiếp xúc công khai với cá nhân có liên quan, cơng khai kết kiểm tra…

- Nguyên tắc hiệu lực hiệu quả: cơng tác kiểm tra tài

chính phải có khả tác động đến việc cải tiến cơng tác quản lý tài chính, phải có tác dụng đề phịng, ngăn ngừa thiếu sót vi phạm, vạch khả tìm tàng để nâng cao chất lượng cơng tác quản lý tài

Nội dung kiểm tra tài nhà trường - Kiểm tra chứng tư sổ sách kế toán

- Kiểm tra báo cáo tài

- Kiểm tra việc thực chế độ sách

1 Các bước thực

- HT có kế hoạch kiểm tra tài xây dựng kế hoạch kiểm tra nội theo thâng, quý đột xuất

- HT lập tổ/ban kiểm tra tài có tham gia Ban tra nhân dân

- Bộ phận kiểm tra thực theo kế hoạch quy chế tự kiểm tra tài - Bộ phận kiểm tra lập báo cáo, kết luận kiến nghị

(138)

3 Chú ý:

4 Văn tham khảo: tự kiểm tra tài chính: 67/2004/QĐ-BTC, 32/2006/QĐ-BTC, 64/2006/QĐ-BTC, 33/2007/QĐ-BTC

a.4 Tài sản

Tài sản nhà nước đơn vị nghiệp hình thành từ nguồn sau: a) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn ngân sách nhà nước cấp có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước;

b) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn thu đơn vị được phép sử dụng theo quy định, từ nguồn Quỹ phát triển nghiệp Quỹ phúc lợi đơn vị;

c) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho Chính phủ, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế tổ chức, cá nhân nước;

d) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức (ODA);

đ) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn vốn huy động, sau khi trả hết nợ vốn huy động;

e) Tài sản đầu tư xây dựng, mua sắm từ nguồn lãi chia các hoạt động liên doanh, liên kết theo quy định;

(139)

h) Tài sản tiếp nhận từ viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho Chính phủ, tổ chức phi phủ nước ngồi, tổ chức quốc tế tổ chức, cá nhân nước theo quy định;

i) Tài sản xác lập sở hữu nhà nước theo quy định pháp luật được chuyển giao cho đơn vị để quản lý sử dụng;

k) Tài sản khác đơn vị mà theo quy định pháp luật thuộc tài sản của nhà nước.

a.4.1 Đăng ký tài sản Các bước thực

- Nhân viên phụ trách lập hồ sơ theo quy định - Hiệu trưởng xem xét ký hồ sơ

- Nhân viên cập nhật vào CSDL tài sản đơn vị chuyển hồ sơ đến quan có thẩm quyền

- Sở/phòng tiếp nhận hồ sơ đăng ký đơn vị trực thuộc tập hợp chuyển cho quan tài cấp tương đương

2 Sơ đồ quy trình:

3 Chú ý:

Khi có thay đổi thuộc trường hợp đây, nhà trường phải đăng ký bổ sung với quan đăng ký, chậm 30 ngày kể từ ngày có thay đổi:

- Có thay đổi tài sản mua sắm mới; tiếp nhận từ nơi khác sử dụng; lý, điều chuyển, bị thu hồi bán theo định quan nhà nước có thẩm quyền; chuyển đổi mục đích sử dụng tài sản theo định quan nhà nước có thẩm quyền Đối với tài sản đưa vào sử dụng hoàn thành đầu tư xây dựng, cải tạo, nâng cấp, sửa chữa lớn, thời gian thay đổi tính từ ngày ký biên nghiệm thu đưa vào sử dụng

(140)

4 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, 137/2006/NĐ-CP, 14/1998/NĐ-CP, 147/1999/QĐ-TTg, 170/2006/QĐ-TTg, 260/2006/QĐ-TTg, 35/2007/TT-BTC

a.4.2 Kiểm kê tài sản

Bảng kê tài sản thực phân hệ quản lý tài tài sản hệ thống V-EMIS

1 Các bước thực

- HT lập Hội đồng kiểm kê tổ kiểm kê Triển khai mục đích yêu cầu nghiệp vụ kiểm kê

- Tổ kiểm kê sinh hoạt nghiệp vụ kiểm kê cho thành viên, lập hồ sơ kiểm kê tiến hành kiểm kê

- Tổ kiểm kê lập biên kiểm kê (mẫu ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC) gởi hồ sơ cho hội đồng kiểm kê

- Hội đồng kiểm kê hạch toán lại:

+ Giá trị đất, giá trị tài sản (cố định hữu hình, vơ hình, )

+ Xử lý đề nghị tình thừa, thiếu tài sản, lý tài sản, điều chuyển tài sản, tổng kết giá trị (hạch tốn hao mịn/khấu hao), cập nhật liệu tài sản

- HT ký hồ sơ để lưu trữ

(141)

3 Chú ý:

- Các tài sản dự án viện trợ, tài sản có nguồn ngồi ngân sách nhà nước - Tài sản hư hỏng sửa chữa hoàn chỉnh

- Giá trị đất thay đổi theo bảng giá thời điểm kiểm kê

4 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, 13/2006/NĐ-CP, 29/2006/TT-BTC, 165/1998/TT-BTC, 69/1999/TT-BTC, 13/LB-TT, 206/2003/QĐ-BTC, 32/2008/QĐ-BTC

a.4.3 Thanh lý tài sản

Nhà trường phép lý tài sản trường hợp sau:

a) Nhà, cơng trình xây dựng phải phá dỡ để thực dự án đầu tư xây dựng, giải phóng mặt theo quy hoạch, dự án cấp có thẩm quyền phê duyệt hư hỏng khơng cịn sử dụng được;

b) Tài sản dư thừa, hết hạn sử dụng, khơng có nhu cầu sử dụng điều chuyển cho đơn vị khác sử dụng, tài sản hư hỏng sử dụng chi phí sửa chữa khơng bảo đảm hiệu

1 Các bước thực

- Lập hồ sơ đề nghị lý tài sản gởi quan có thẩm quyền để xem xét định, gồm có:

+ Văn đề nghị

+ Biên xác định tài sản dư thừa khơng cịn nhu cầu sử dụng, tài sản hư hỏng, xuống cấp cần xử lý, (mẫu ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC)

+ Bảng kê số lượng giá trị tài sản đơn vị đề nghị xử lý

+ Biên quan chuyên môn Hội đồng đánh giá chất lượng, tình trạng thực tế tài sản cần xử lý đơn vị

+ Ý kiến văn quan có liên quan (nếu có) - Khi chấp thuận:

Đấu giá

+ Thuê tổ chức có chức bán đấu giá tài sản thực bán tài sản lý Hoặc:

+ Thành lập Hội đồng lý tài sản theo quy định

Hủy, phá dỡ: thu hồi nguyên vật liệu tài sản phá dỡ (nếu có) để bán - Nhà trường hạch tốn giảm giá trị tài sản lý

(142)

xuyên đơn vị để toán Ngược lại, phần thừa phải nộp vào tài khoản đơn vị mở Kho bạc nhà nước

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Đảm bảo tính cơng khai minh bạch dân chủ lý tài sản

- Thực theo quy chế, không thực vượt thẩm quyền cho phép

5) Văn quy phạm pháp luật tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP

a.4.4 Mua sắm tài sản

Căn kế hoạch mua sắm bố trí dự tốn chi ngân sách cấp có thẩm quyền giao, đơn vị thực mua sắm số trường hợp cụ thể sau:

- Dự toán 100 triệu đồng: đấu thầu rộng rãi, đấu thầu hạn chế định thầu tùy theo kế hoạch mua sắm cấp có thẩm quyền phê duyệt;

(143)

các yêu cầu bảo hành, đào tạo, chuyển giao, không phân biệt nhà thầu địa bàn khác địa bàn;

- Dự toán 20 triệu đồng: HT định việc mua sắm cho phù hợp, hiệu tự chịu trách nhiệm định

Nguồn kinh phí mua sắm tài sản nhà trường bao gồm: Kinh phí ngân sách nhà nước cấp

2 Quỹ phát triển hoạt động nghiệp (đơn vị tự bảo đảm tồn kinh phí hoạt động đơn vị tự bảo đảm phần kinh phí hoạt động), quỹ phúc lợi

3 Vốn viện trợ, tài trợ, biếu, tặng, cho dự án đơn vị tiếp nhận theo quy định pháp luật

4 Nguồn thu từ bán, chuyển nhượng tài sản đơn vị phép sử dụng theo quy định pháp luật

5 Các nguồn thu khác từ hoạt động nghiệp đơn vị phép sử dụng

6 Các nguồn vốn huy động, liên doanh, liên kết theo quy định pháp luật

1 Các bước thực

Việc đầu tư xây dựng, mua sắm thêm tài sản sử dụng từ nguồn kinh phí ngân sách nhà nước cấp, theo phân cấp thẩm quyền định việc mua sắm tài sản, việc định mua sắm phải trình quan có thẩm quyền định, nhà trường thực sau:

- NV phụ trách kế tốn (hoặc văn phịng) đối chiếu quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng đơn vị nghiệp tình hình thực tế nhà trường, lập hồ sơ đề nghị mua sắm tài sản (thường kèm dự tốn kinh phí năm)

- Gởi hồ sơ cho quan có thẩm quyền định - HT đạo thực việc mua sắm tài sản

- NV phụ trách kế toán ghi tăng tài sản

- HT giao tài sản cho cá nhân phận quản lý sử dụng (Kế toán lập mẫu biên ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC)

- NV phụ trách kế tốn làm thủ tục cơng khai việc sử dụng tài sản cập nhật vào phân hệ quản lý tài sản hệ thống V-EMIS

(144)

3 Chú ý:

- Thực theo dự toán, danh mục duyệt - Thực mua sắm theo quy định nhà nước Văn tham khảo:

- Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, 147/1999/QĐ-TTg, 170/2006/QĐ-TTg, 260/2006/QĐ-TTg, 179/2007/QĐ-TTg, 63/2007/TT-BTC, 131/2007/TT-BTC, 22/2008/TT-BTC

- Mua sắm theo chuẩn thiết bị tối thiểu: + Mầm non: 2227/QĐ-BGD&ĐT + Tiểu học: 15/2009/TT-BGDĐT + THCS: 19/2009/TT-BGDĐT

+ THPT: 17/2006/QĐ-BGDĐT, 15/2007/QĐ-BGDĐT, 15/2008/QĐ-BGDĐT, 52/2003/QĐ-BGD&ĐT, 10/2005/QĐ-BGD&ĐT, 09/2007/QĐ-BGDĐT, 28/2008/QĐ-BGDĐT

a.4.5 Đấu thầu mua sắm hàng hóa

Theo quy định khoản Điều Nghị định số 43/2006/NĐ-CP ngày 25/4/2006 Chính phủ quy định quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm thực nhiệm vụ, tổ chức máy, biên chế tài đơn vị nghiệp cơng lập việc mua sắm tài sản từ nguồn quỹ phát triển hoạt động nghiệp, quỹ phúc lợi thủ trưởng đơn vị nghiệp công lập định

(145)

- HT vào dự toán nguồn vốn cấp giao phận văn phòng lập kế hoạch đấu thầu hồ sơ mời thầu

- HT ký duyệt trình cấp có thẩm quyền thẩm định phê duyệt

- Căn vào kế hoạch đấu thầu phê duyệt, HT đạo tiến hành thực hình thức đấu thầu duyệt:

+ Đấu thầu rộng rãi + Đấu thầu hạn chế + Chỉ định thầu

+ Chào hàng cạnh tranh - HT tổ chức đấu thầu:

+ Thông báo mời thầu + Bán hồ sơ mời thầu + Mở thầu

+ Xét thầu lập báo cáo kết

- HT lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền duyệt kết lựa chọn nhà thầu - HT thông báo kết đấu thầu

- HT tiến hành thương thảo ký kết hợp đồng với bên trúng thầu - Nhà thầu thực gói thầu

- HT theo dõi, kiểm tra nghiệm thu

- HT lập hồ sơ trình cấp có thẩm quyền phê duyệt lý hợp đồng Kế toán ghi tăng tài sản, cập nhật vào phân hệ quản lý tài sản hệ thống V-EMIS lập biên giao tài sản cho cá nhân phận quản lý sử dụng (mẫu ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC)

(146)

3 Chú ý:

(147)

4 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, nhóm văn Đấu thầu, nhóm văn Thuế giá trị gia tăng, 131/2008/TT-BTC

a.4.6 Sửa chữa tài sản xây dựng mới Các bước thực

- Trường hợp tài sản hư hỏng cần sửa chữa phải có biên xác định tình trạng tài sản

- Lập thiết kế, dự tốn

- Trình quan thẩm định thiết kế, dự toán - Phê duyệt thiết kế, dự toán (theo phân cấp) - Đấu thầu để chọn lựa nhà thầu thực - Thành lập Ban quản lý cơng trình sửa chữa - Hợp đồng thi công

- Nghiệm thu, bàn giao, đưa vào sử dụng - Hồn thành hồ sơ tốn

- Kế toán hạch toán vào sổ sách, cập nhật vào phân hệ quản lý tài sản hệ thống V-EMIS, lập biên giao tài sản cho cá nhân phận quản lý sử dụng (mẫu ban hành kèm theo định 19/2006/QĐ-BTC)

2 Chú ý:

Thực theo thiết kế, dự toán duyệt

3 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, nhóm văn Đấu thầu, 58/2008/NĐ-CP

a.4.7 Công khai sử dụng tài sản Các bước thực

- Các tài sản phải công khai:

+ Đối với nội dung cơng khai dự tốn, số lượng, chủng loại, kế hoạch; hình thức đầu tư, mua sắm, trang bị tài sản nhà nước kết thực khoản Điều Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ thực theo Mẫu biểu số 01 đính kèm Thơng tư 07/2009/TT-BTC

+ Đối với nội dung công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước quy định Điều Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ

(148)

+ Đối với nội dung công khai việc quản lý, sử dụng tài sản viện trợ, quà biếu, tặng, cho Điều Quyết định số 115/2008/QĐ-TTg ngày 27/8/2008 Thủ tướng Chính phủ thực theo Mẫu biểu số 04 đính kèm Thơng tư 07/2009/TT-BTC

- Về chế độ báo cáo tình hình thực công khai quản lý, sử dụng tài sản nhà nước:

Các sở giáo dục giao trực tiếp quản lý, sử dụng tài sản nhà nước định kỳ hàng năm chậm sau 30 ngày kể từ ngày kết thúc năm dương lịch phải gởi báo cáo tình hình thực cơng khai việc quản lý, sử dụng tài sản nhà nước đơn vị đến quan tài cấp báo cáo quan quản lý cấp

2 Chú ý:

Các báo cáo công khai cần vào Thông tư số 07/2009/TT-BTC ngày 15/01/2009

3 Văn tham khảo: Luật Quản lý, sử dụng tài sản nhà nước, 52/2009/NĐ-CP, 115/2008/QĐ-TTg, 07/2009/TT-BTC, 09/2009/TT-BGDĐT

a.4.8 Kiểm tra sở vật chất

Nội dung kiểm tra sở vật chất:

a Kiểm tra khuôn viên, đất đai, cảnh quan, mơi trường, nhà cửa, phịng làm việc, lớp học trường

b Kiểm tra bàn ghế, bảng, giá sách, tủ (nắm bắt kịp thời tình trạng mát, hư hỏng)

c Kiểm tra thiết bị dạy học, thư viện

Các phương pháp kiểm tra chủ yếu là: quan sát, nghiên cứu hồ sơ quản lý sử dụng thiết bị dạy học trao đổi với cán phụ trách, giáo viên, học sinh

1 Các bước thực

- HT lập ban kiểm tra tự kiểm tra - HT/Tổ chuẩn bị nội dung kiểm tra

- HT/Tổ kiểm tra theo phương pháp chọn - HT/Tổ lập biên kiểm tra có kết luận - HT/Tổ xử lý sau kiểm tra

2 Chú ý:

(149)

a.5 Thư viện thiết bị Thư viện

a.5.1 Xây dựng thư viện theo chuẩn Các bước thực

- Đánh giá thực trạng thư viện đối chiếu theo tiêu chuẩn QĐ 01/2003/QĐ-BGD&ĐT

- Lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư, củng cố phát triển, thực kế hoạch đặt mua sách

- Huy động nguồn quỹ ngân sách cấp để bổ sung sách, báo gây dựng thư viện

2 Chú ý:

Quản lý sử dụng ngân sách, quỹ thư viện theo nguyên tắc quy định Văn tham khảo: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT, 01/2004/QĐ-BGD&ĐT, 2164/GD&ĐT, 31/2000/PL-UBTVQH10, 61/1998/QĐ-BGD&ĐT, 49/2003/QĐ-BGD&ĐT, 414/TCCP-VC

a.5.2 Quản lý thư viện điện tử

Thư viện điện tử nơi người sử dụng tới để thực công việc mà họ thường làm với thư viện truyền thống, điện tử hoá

Đặc điểm thư viện điện tử:

- Thư viện phải có vốn tư liệu điện tử (là tư liệu lưu trữ dạng số cho truy nhập thiết bị xử lý liệu)

- Phải tin học hố, phải có hệ quản trị thư viện tích hợp ( bổ sung, biên mục, quản trị xuất phẩm định kỳ, kiểm sốt lưu thơng tư liệu, tổ chức mục lục truy nhập công cộng trực tuyến, ); phải nối mạng (ít mạng cục bộ)

- Phải cung cấp tạo điều kiện cho người dùng sử dụng dịch vụ điện tử ( yêu cầu gia hạn mượn qua mạng, tìm tin sở liệu, truy nhập khai thác nguồn tin chỗ với tới nguồn tin nơi khác, )

Nói tóm lại, thư viện điện tử phải sử dụng phương tiện điện tử thu thập, lưu trữ, xử lý, tìm kiếm phổ biến thông tin

1 Các bước thực

- Lập chương trình hoạt động, kế hoạch đầu tư xây dựng thư viện điện tử - Mua sắm trang thiết bị, phần mềm kho liệu, kho liên kết liệu - Đào tạo cán quản lý

(150)

Quản lý sử dụng thư viện theo nguyên tắc quy định

3 Văn tham khảo: 01/2003/QĐ-BGD&ĐT, 01/2004/QĐ-BGD&ĐT, 2164/GD&ĐT, văn nhóm cơng nghệ thơng tin

a.5.3 Xây dựng phịng mơn theo chuẩn Các bước thực

- Đánh giá thực trạng phịng mơn có - Xác định số lượng phịng học mơn cần có

- Xác định số lượng phịng môn cần xây dựng Xây dựng kế hoạch xây dựng hàng năm

2 Chú ý:

- Cần xây dựng kế hoạch mua sắm trang thiết bị phịng mơn đồng phù hợp với việc xây dựng phịng mơn

- Đào tạo đội ngũ nhân viên chuyên trách công tác thiết bị theo quy định Bộ GD&ĐT

3 Văn tham khảo:

- Về phịng mơn cán thiết bị: 41/2000/QĐ-BGD&ĐT, 37/2008/QĐ-BGDĐT, 09/2006/QĐ-BGD&ĐT, 414/TCCP-VC, 11/2006/QĐ-BNV

- Về trường đạt chuẩn: 36/2008/QĐ-BGDĐT, 32/2005/QĐ-BGD&ĐT, 27/2001/QĐ-BGD&ĐT, 08/2005/QĐ-BGD&ĐT

a.6 Công tác quản trị

a.6.1 Tổ chức lớp bán trú

Khác với trường Nội trú - học sinh trường sinh hoạt trường 24h/24h - trường Dân tộc, khuyết tật, khiếu,… trường bán trú phải đạt yêu cầu có lớp bán trú để phục vụ cho học sinh học ngày có nhu cầu ăn nghỉ trưa nhà trường

Để chuẩn bị tốt điều kiện sở vật chất, nhà trường cần vào tiêu chuẩn xây dựng sau:

Tiêu chuẩn Bộ Xây dựng: TCVN 260:2002, TCVN 3978:1984, TCVN 4602:1988, TCVN 5713:1993, TCVN 2622:1995

Tiêu chuẩn Bộ Giáo dục đào tạo: 36/2008/QĐ-BGDĐT, 32/2005/QĐ-BGD&ĐT, 27/2001/QĐ-BGD&ĐT, 08/2005/QĐ-BGD&ĐT

Tiêu chuẩn khác liên quan đến ăn bán trú:

(151)

Các định mức xây dựng sử dụng nhà nước quy định: 147/1999/QĐ-TTg, 170/2006/QĐ-TTg, 260/2006/QĐ-TTg

1 Các bước thực

- Xác định nhu cầu học sinh bán trú Tỷ lệ tùy thuộc vào thực tế địa phương (nông thôn-thành thị) thường từ 20-30% (đối với khu vực nông thôn) 100% (đối với khu vực thành thị: Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh…) tổng số học sinh toàn trường

- Lập kế hoạch xây dựng hệ thống bếp ăn, phòng nghỉ, trang thiết bị phục vụ bán trú; tuyển dụng đội ngũ phục vụ cho công tác bán trú; kế hoạch hoạt động, nguồn tài phục vụ bán trú, huy động khoản đóng góp học sinh

- HT trình cấp có thẩm quyền phê duyệt kế hoạch tổ chức lớp bán trú - Nếu phê duyệt, HT triển khai thực

- Trước đưa vào hoạt động, HT kiểm tra: sở vật chất phục vụ bán trú, chất lượng bếp ăn bán trú, vấn đề liên quan đến vệ sinh trường học

2 Chú ý:

- Việc thực chương trình dạy học 2b/ngày trường Tiểu học cần thực theo yêu cầu:

+ Buổi thứ đảm bảo nội dung chương trình thức

+ Buổi thứ hai rèn luyện kỹ tổ chức hoạt động giáo dục khác + Huy động lực lượng GV dôi dư tham gia dạy học buổi thứ hai

+ Chỉ đạo thực nghiêm túc việc soạn giảng buổi thứ hai

- Cần cơng khai kinh phí huy động cha mẹ học sinh, công khai tiêu chuẩn, định mức, xuất ăn hàng ngày,

- Việc thu phí phải thực theo quy định cấp

- Kiểm định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn bán trú - Cần bàn bạc phối hợp với cha mẹ học sinh việc tổ chức bán trú Văn tham khảo: văn hướng dẫn tổ chức lớp bán trú, văn liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, y tế trường học, vệ sinh trường học

a.6.2 Tổ chức quản lý nội trú

Công tác tổ chức quản lý hoạt động nội trú bao gồm:

- Tổ chức việc giữ gìn vệ sinh trường bảo vệ môi trường;

- Tổ chức tốt hoạt động tự học sau lên lớp, lao động cải thiện điều kiện sống; giáo dục học sinh tương trợ, giúp đỡ lẫn học tập, xây dựng nếp sống văn minh cho học sinh

(152)

- Xác định nhu cầu học sinh nội trú

- Xây dựng kế hoạch xây dựng hệ thống bếp ăn, phòng nghỉ, trang thiết bị phục vụ nội trú

- Xây dựng kế hoạch tuyển dụng đội ngũ phục vụ cho công tác nội trú - Xây dựng kế hoạch hoạt động, nguồn tài phục vụ nội trú - Kiểm định chất lượng bếp ăn nội trú

2 Chú ý:

- Cần công khai kinh phí huy động cha mẹ học sinh, công khai tiêu chuẩn, định mức, xuất ăn hàng ngày,

- Việc thu phí phải thực theo quy định cấp

- Kiểm định tiêu chuẩn vệ sinh an toàn thực phẩm cho bếp ăn nội trú - Cần bàn bạc phối hợp với cha mẹ học sinh việc tổ chức nội trú Văn tham khảo:

- Các văn hướng dẫn nội trú: 49/2008/QĐ-BGDĐT, 06/2009/TT-BGDĐT

- Các văn liên quan đến an toàn vệ sinh thực phẩm, y tế trường học, vệ sinh trường học

B QUẢN LÝ DẠY VÀ HỌC b.1 Hoạt động giáo viên

b.1.1 Phân công chủ nhiệm giảng dạy

Phân công giảng dạy phải xuất phát từ yêu cầu việc giảng dạy quyền lợi học tập tồn thể học sinh Phân cơng giáo viên trước hết phải tiến tập thể sư phạm, tạo điều kiện người giỏi kèm kặp người chưa có kinh nghiệm, người cịn yếu, đồng thời ý mức đến khả tiếp thu kiến thức học sinh

Phân công công tác giảng dạy chủ nhiệm cho đội ngũ giáo viên cách hợp lý, phù hợp với tình hình thực tế nhà trường góp phần định nâng cao chất lượng giảng dạy Hiệu trưởng cần đề biện pháp thích hợp xây dựng qui trình phân cơng thể dân chủ nhà trường

Các hình thức phân cơng:

- Chuyên dạy khối lớp nhiều năm - Dạy năm khối lớp

- Mỗi năm dạy nhiều khối lớp

Tiêu chuẩn phân công:

(153)

- Yêu cầu việc dạy

- Năng lực sở trường giáo viên - Thâm niên nghề nghiệp giáo viên - Nguồn đào tạo giáo viên

- Hồn cảnh gia đình nguyện vọng cá nhân

Xếp lớp

HT phân cơng cho PHT (nếu có) phụ trách tổ chức lớp: + Mỗi lớp sĩ số theo điều lệ/quy chế

+ Chọn giải pháp tối ưu để xếp lớp đầu cấp; lớp khác nên giữ nguyên

+ Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm ổn định tổ chức lớp: bầu ban cán lớp, tổ học tập, cố vấn cho Chi đoàn (hoặc Chi đội) bầu Ban chấp hành cho đoàn (Ban huy chi đội)

1 Các bước thực

Bước 1: Hiệu trưởng thống với phó hiệu trưởng phụ trách chuyên mơn (nếu có) u cầu việc phân cơng, chuẩn phân công

Bước 2: Hiệu trưởng phổ biến mục đích yêu cầu, chuẩn, dự kiến phương hướng phân cơng, qui trình phân cơng Hội đồng sư phạm để giáo viên nghiên cứu đăng ký nguyện vọng

Bước 3: Hiệu trưởng Phó hiệu trưởng dự kiến trước việc phân công vào thực lực đội ngũ yêu cầu thực tế nhà trường, nguyện vọng giáo viên

Bước 4: Thảo luận dự kiến phân công Hội nghị liên tịch mở rộng đến tổ trưởng chuyên môn Hướng dẫn tổ trưởng chuyên môn tổ chức thảo luận tổ, giải thích thuyết phục giáo viên Các tổ trưởng chuyên môn thông báo kết thảo luận Hiệu trưởng điều chỉnh có thay đổi

Bước 5: Hiệu trưởng định phân công Bên cạnh việc phân công giảng dạy lớp, hiệu trưởng cần kết hợp phân công mặt hoạt động khác cho giáo viên để biết rõ khối lượng công việc người Sau tháng năm học cần xem xét lại để kịp thời điều chỉnh cho hợp lý (nếu cần)

(154)

3 Chú ý:

Việc phân công phải tạo đồng thuận, phù hợp đạt kết tốt Trên sở đảm bảo tối đa quyền lợi người học

Đảm bảo đồng khối lớp nguyên tắc khối có giáo viên cốt cán

Đảm bảo chế độ lao động quy định

4 Văn tham khảo: Điều lệ, quy chế; Tiêu chuẩn trường đạt chuẩn; Chương trình giáo dục; Phân phối chương trình; Tiêu chuẩn nghiệp vụ; Chế độ cơng tác; Định mức biên chế; Quản lý lao động (đơn vị ngồi cơng lập)

b.1.2 Xếp quản lý thời khóa biểu

Trước xếp thời khóa biểu (TKB), người thực cần có đầy đủ tư liệu sau:

(155)

- Bảng phân phối chương trình mơn học;

- Danh sách phân công giáo viên theo môn, theo lớp nguyện vọng GV;

- Số lượng phòng học, thiết bị dạy học

Một TKB tốt phải xây dựng đặc điểm sư phạm vệ sinh học đường:

- Phải xếp học phù hợp với đặc điểm lứa tuổi học sinh - Bố trí phù hợp lớp học theo ca (trường học ca)

- Giữa tiết, nghỉ chỗ phút, buổi học chơi 25 phút

1 Các bước thực

- Hiệu trưởng trực tiếp thực giao cho Phó Hiệu trưởng giao cho người có kinh nghiệm việc xếp TKB

- Người xếp tập hợp tư liệu chuyên môn nguyện vọng giáo viên sở đề xuất tổ chuyên môn

- Người xếp vào chương trình, số lớp, yêu cầu cụ thể khối lớp, số biên chế có, số tiết phân cơng giảng dạy cho giáo viên thực nhập liệu chương trình TPS xử lý kết

- Người xếp trình HT duyệt kết

- Người xếp in TKB giáo viên, lớp, khối lớp, toàn trường

- Văn phịng thơng báo TKB lớp cho lớp thơng báo cho CMHS, gởi báo cáo TKB cho sở/phòng, quản lý theo dõi việc thực giảng dạy theo TKB

- Tổ chuyên môn nhận TKB GV tổ, theo dõi quản lý để bố trí dạy thay, dạy bù có GV vắng

- GV nhận TKB để thực công tác giảng dạy lớp

- HT báo cáo TKB cho sở/phòng kiểm tra việc thực TKB GV Tất trường hợp thay đổi việc thực TKB công bố phải cập nhật vào chương trình quản lý giảng dạy hệ thống V-EMIS

(156)

3 Chú ý:

Cần đặc biệt ý đến tính ổn định thời khóa biểu, điều làm cho nhịp độ cơng tác nhà trường đảm bảo Thời khóa biểu khơng ổn định gây rối loạn công việc giáo viên học tập học sinh

Việc phân công chuyên môn sở đảm bảo quyền lợi tối đa người học phát huy tối đa lực, sở trường giáo viên

Tạo thuận lợi cho việc thực điều kiện sức khỏe, địa bàn công tác giáo viên

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục; Phân phối chương trình; Chế độ cơng tác; Định mức biên chế; Quản lý lao động ; Chế độ sách tài

b.1.3 Tổ chức hội giảng, thi giáo viên dạy giỏi Các bước thực

- HT xây dựng kế hoạch: tiêu, biện pháp thực hiện, kết hợp văn đạo phòng/sở

- HT thành lập Ban tổ chức, Ban giám khảo hội thi - Ban tổ chức công bố thể lệ tham gia hội thi:

+ Xác định mục đích yêu cầu

+ Xác định đối tượng giáo viên tham gia hội giảng, hội thi + Thể lệ hội giảng, hội thi

(157)

- Giáo viên đăng ký tiết dạy theo cách nhận bốc thăm dạy/ môn dạy/ thời gian dạy Tiến hành soạn bài, chuẩn bị đồ dùng dạy học cho dạy/mơn dạy, có hỗ trợ tổ/khối chun môn

- Ban giám khảo tiến hành chấm tiết dạy giáo viên đăng ký; kiểm tra hồ sơ liên quan; nhận xét, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm; báo cáo kết cho Ban tổ chức

- Ban tổ chức tổng kết hội giảng/ hội thi, trao thưởng (nếu có) Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Đánh giá trình độ, lực giáo viên, phản ánh tình hình dạy học nhà trường, cơng bằng, minh bạch

- Phát huy phong trào đổi PPDH, nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Khuyến khích ứng dụng CNTT vào dạy học

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục; Phân phối chương trình b.1.4 Tổ chức bồi dưỡng chun mơn

1 Các bước thực

- Xác định mục đích yêu cầu, đối tượng tham gia bồi dưỡng - Nội dung, hình thức bồi dưỡng:

+ Thăm lớp, dự

(158)

+ Tham gia lớp/khóa đào tạo bồi dưỡng… + Tự bồi dưỡng

- Đánh giá, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng Chú ý:

- Chú ý đến tính hiệu công tác bồi dưỡng - Phát huy công tác tự bồi dưỡng giáo viên

3 Văn tham khảo: Bồi dưỡng nghiệp vụ, Hướng dẫn chuyên môn b.1.5 Hội thảo chuyên đề chuyên môn

1 Các bước thực Chuẩn bị:

- HT nhận kế hoạch thực hội thảo chuyên đề từ phòng/sở

- HT họp với Phó hiệu trưởng, tổ trưởng cốt cán chuyên môn để bàn thống kế hoạch chi tiết, phân công phận phụ trách chuẩn bị cho hội thảo (nội dung, hình thức, người, điều kiện hỗ trợ, )

- Tổ trưởng chuyên môn họp tổ để thống giao giáo viên thực phần lý thuyết minh họa Giáo viên nhận việc nghiên cứu chọn bài, tuần phân phối chương trình Sau đó, báo lại TT

- TT báo cáo kết phân công cho HT

- HT báo cáo sở/phòng để nắm kế hoạch thực trường

- HT xây dựng kế hoạch năm học thực phần báo cáo chuyên đề Hội thảo:

- Nếu quy mơ tổ chức cho tồn huyện tồn tỉnh phịng/sở mời trường tham dự Nếu quy mơ tổ chức theo cụm trường trường mời trực tiếp trường cụm

- Phát tài liệu cho đại biểu dự hội thảo

- Đại diện phòng/sở nêu lý hội thảo, chương trình làm việc hội thảo

- HT PHT báo cáo phần lý thuyết xây dựng

- Toàn thể đại biểu tham dự hội thảo dự phần thực hành minh họa (nếu có)

Kết luận:

- Thảo luận chung HT/PHT tổng hợp, giải trình (nếu có) ý kiến đại biểu

(159)

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Phát huy việc đóng góp ý kiến tất thành viên tham dự hội thảo - Đề nội dung khả thi cho tất trường

4 Văn tham khảo: công văn hướng dẫn chuyên mơn phịng/sở ngành học tương ứng

b.1.6 Sinh hoạt tổ chuyên môn

Hàng tháng, HT (hoặc phó hiệu trưởng) họp tổ trưởng chun mơn, đạo tổ chuyên môn thực kế hoạch chuyên môn trường kế hoạch tổ chuyên môn Đồng thời yêu cầu tổ trưởng chuyên mơn báo cáo tình hình giảng dạy giáo viên tình hình học tập học sinh phạm vi tổ quản lý HT phải thường xuyên xếp thời gian tham dự buổi sinh hoạt tổ chuyên môn để theo dõi đạo kịp thời

1 Các bước thực

- Xác định mục đích, u cầu buổi sinh hoạt; cấp sinh hoạt (trường/tổ/nhóm) - Phân cơng chủ trì/thư ký buổi sinh hoạt

(160)

+ Những vấn đề khó chương trình, thống vấn đề trọng tâm;

+ Việc thực chương trình tổ;

+ Xác định rõ mục đích yêu cầu chương bài;

+ Phân tích phương pháp vận dụng, nêu rõ chỗ mạnh, chỗ yếu phương pháp;

+ Tài liệu tham khảo, làm đồ dùng dạy học, nghiên cứu sử dụng có hiệu đồ dùng dạy học có nhà trường;

+ Kiểm tra việc soạn giáo viên, phiếu báo giảng giáo viên, kế hoạch dự tổ

+ Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh, tổ chức hoạt động ngoại khóa, phụ đạo học sinh kém, bồi dưỡng học sinh giỏi

+ Bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ cho giáo viên

- TT giáo viên trao đổi, thảo luận nội dung sinh hoạt chuẩn bị - Thống nội dung trao đổi, thảo luận

2 Chú ý:

- Việc thực – đủ chương trình - Phổ biến kế hoạch chuyên môn tuần tới

3 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, công văn hướng dẫn chun mơn phịng/sở ngành học tương ứng

b.1.7 Quản lý nghiên cứu khoa học

Sáng kiến cải tiến kỹ thuật kết lao động sáng tạo khoa học kỹ thuật cán bộ, giáo viên, có tác dụng nâng cao chất lượng giảng dạy học tập, hiệu quản lý giáo dục

1 Các bước thực

- Cá nhân lựa chọn, đăng ký đề tài để viết sáng kiến kinh nghiệm giải pháp nghiên cứu khoa học (SKKN)

- Cá nhân xây dựng đề cương SKKN (nội dung, cấu trúc SKKN) thông qua tổ chun mơn để góp ý, hồn chỉnh đề cương SKKN

- Cá nhân viết SKKN

- Tổ chuyên môn chấm SKKN thành viên tổ Góp ý, chỉnh sửa thêm (nếu có)

- Tổ chuyên môn lựa chọn đề tài đạt yêu cầu nộp lên Hội đồng khoa học trường để xét duyệt

(161)

- Thông báo kết SKKN

- HT triển khai, phổ biến áp dụng SKKN đạt yêu cầu Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Chủ yếu nêu trọng tâm sáng kiến mức độ kết thực đạt yêu cầu sáng kiến Chú ý bám vào nhiệm vụ năm học

- Gợi ý dàn ý đề tài sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp khoa học: A Phần mở đầu

I Lý chọn đề tài Cơ sở lý luận Cơ sở thực tiễn

II Mục đích phương pháp nghiên cứu III Giới hạn đề tài

IV Các giả thuyết nghiên cứu V Kế hoạch thực

B Phần nội dung

I Thực trạng mâu thuẫn II Các biện pháp giải vấn đề III Hiệu áp dụng

C Kết luận

I Ý nghĩa đề tài công tác II Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển III Đề xuất

(162)

4 Văn tham khảo: Thi đua khen thưởng b.1.8 Quản lý việc dạy thêm, học thêm Các bước thực

Dạy thêm, học thêm nhà trường:

- Giáo viên lập danh sách học sinh yếu kém, học sinh giỏi, khiếu… có nhu cầu phụ đạo, bồi dưỡng báo cáo lên tổ trưởng chuyên môn

- Tổ trưởng chuyên môn đề xuất kế hoạch dạy thêm (nội dung, người dạy, …)

- Hiệu trưởng xem xét, bố trí lên lịch dạy thêm

- Thống với CMHS kế hoạch nội dung khác liên quan - Trình cấp phê duyệt việc dạy thêm nhà trường

- HT kiểm tra việc dạy thêm học thêm

- Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác dạy thêm, học thêm Dạy thêm, học thêm nhà trường:

- HT cho giáo viên đăng ký - HT duyệt danh sách đăng ký

- HT kiểm tra điều kiện CSVC theo quy định - HT trình quan có thẩm quyền cấp phép

- Thông báo công khai nơi tiếp công dân trụ sở quan điện thoại dùng cho việc tiếp nhận ý kiến phản ánh dạy thêm học thêm để quản lý

- HT kiểm tra hoạt động dạy thêm học thêm

- Kịp thời xử lý theo thẩm quyền kiến nghị quan có thẩm quyền xử lý vi phạm quy định dạy thêm học thêm (nếu có)

- Định kỳ tổng kết, rút kinh nghiệm công tác dạy thêm, học thêm Chú ý:

Không ép buộc học sinh học thêm để thu tiền hình thức Đối với trường dạy học buổi/ ngày, nhà trường giáo viên không tổ chức dạy thêm học thêm cho học sinh

3 Văn tham khảo: quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực giáo dục, 03/2007/QĐ-BGDĐT, 8077/CT-BGDĐT văn địa phương

b.1.9 Đánh giá xếp loại chuẩn nghề nghiệp Các bước thực

(163)

+ Xác định mục đích đánh giá + Xây dựng đánh giá + Lựa chọn cách thức đánh giá - Tổ chức đánh giá:

+ Giáo viên tự đánh giá (bằng phiếu) + Tổ chuyên môn đánh giá

+ Hiệu trưởng đánh giá - Xử lý sau đánh giá:

+ Thông báo kết

+ Đề yêu cầu giáo viên

+ Tổ chức bồi dưỡng để đạt nâng chuẩn + Đánh giá kết sau bồi dưỡng

2 Chú ý:

Giúp GV xác định vị trí mức độ so với chuẩn để có kế hoạch phấn đấu đạt chuẩn nâng chuẩn

3 Văn tham khảo: chuẩn nghề nghiệp: 02/2008/QĐ-BGDĐT, 14/2007/QĐ-BGDĐT

b.1.10 Theo dõi thực quy chế, nhiệm vụ chuyên môn. Các bước thực

- Các nội dung theo dõi: + Thời gian làm việc

+ Việc thực chương trình + Hồ sơ chun mơn

+ Việc tham gia hoạt động chuyên môn - Tổng hợp việc thực quy chế chuyên môn - Kiểm tra đánh giá việc thực chuyên môn - Xử lý sau kiểm tra

(164)

3 Chú ý:

Lưu ý đến việc xây dựng nếp chuyên môn

4 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, công văn hướng dẫn chuyên môn phòng/sở ngành học tương ứng

b.1.11 Theo dõi công tác kiêm nhiệm Các bước thực

Quy trình áp dụng cho cơng tác HT phân công - HT phân công nhiệm vụ kiêm nhiệm cho thành viên

- HT theo dõi công tác kiêm nhiệm cá nhân (trên sở chức năng, nhiệm vụ theo quy định):

+ Việc xây dựng thực kế hoạch hoạt động

+ Việc phối hợp với cá nhân phận nhà trường + Định kỳ báo cáo văn bản, trường hợp bất thường phải báo cáo đột xuất cho Hiệu trưởng

- Đánh giá công tác kiêm nhiệm - Xử lý sau đánh giá

(165)

3 Chú ý:

Chú ý đến chức nhiệm vụ giao, thời gian hồn thành, hiệu cơng việc

4 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, cơng văn hướng dẫn chun mơn phịng/sở ngành học tương ứng

b.1.12 Kiểm tra hoạt động sư phạm tổ/khối chuyên môn

Kiểm tra hoạt động tổ, khối chuyên môn giúp cho hiệu trưởng thấy toàn tranh hoạt động sư phạm tập thể giáo viên, bộc lộ tất khâu trình giảng dạy giáo dục, thấy rõ tác động tập thể đến cá nhân mối quan hệ tương tác thành viên tập thể

Nội dung kiểm tra hoạt động sư phạm tổ, khối chuyên môn giáo viên: - Kiểm tra cơng tác quản lý tổ trưởng, nhóm trưởng: nhận thức, vai trị, tác dụng, uy tín, khả lãnh đạo chuyên môn …

- Kiểm tra hồ sơ chuyên môn: kế hoạch, biên bản, chất lượng dạy, chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn, sáng kiến kinh nghiệm

(166)

- Kiểm tra nề nếp sinh hoạt chuyên môn: soạn bài, chấm bài, dự giờ, giảng mẫu, họp tổ, nhóm …

- Kiểm tra kế hoạch bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ - Kiểm tra công tác giáo dục NGLL: phụ đạo, ngoại khóa, thực hành, bồi dưỡng học sinh giỏi …

Các phương pháp kiểm tra:

Có thể sử dụng phương pháp sau: a Phương pháp quan sát:

Dự theo chuyên đề đổi phương pháp giảng dạy, dự thao giảng; Dự theo lớp song song; Dự sinh hoạt tổ, nhóm chun mơn; Dự hoạt động chun đề

b Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Xem xét, phân tích loại hồ sơ, tài liệu lưu trữ giáo viên; biên hội họp, thao giảng tổ khối chuyên môn; soạn soạn chung theo tổ nhóm

c Phương pháp tác động trực tiếp đối tượng:

Trao đổi mạn đàm với tập thể cá nhân (tổ trưởng giáo viên); Điều tra thăm dò qua học sinh, cha mẹ học sinh; Gặp gỡ ban đại diện cha mẹ học sinh

1 Các bước thực

- Căn vào yêu cầu, chức nhiệm vụ tổ chuyên môn - Căn vào nhiệm vụ năm học

- Theo dõi kế hoạch hoạt động/lịch sinh hoạt tổ chuyên môn - Kiểm tra hồ sơ tổ chuyên môn

- Kiểm tra hoạt động tổ chuyên môn

+ Công tác dự thăm lớp, thực tập, thao giảng + Công tác kiểm tra giáo viên

+ Công tác bồi dưỡng giáo viên

+ Công tác tổ chức chuyên đề tổ chuyên môn

+ Công tác giáo dục toàn diện, bồi dưỡng HS giỏi, HS khiếu, phụ đạo HS yếu, HS khuyết tật…

- Xây dựng khung báo cáo theo yêu cầu cấp có thẩm quyền - Thực chế độ báo cáo, thông tin hai chiều

(167)

3 Chú ý:

Lưu ý đến chế độ sinh hoạt chất lượng hoạt động chuyên môn

4 Văn tham khảo: Điều lệ nhà trường, công văn hướng dẫn chun mơn phịng/sở ngành học tương ứng, 43/2006/TT-BGD&ĐT

b.1.13 Theo dõi giáo viên nghỉ, bố trí dạy thay

Việc theo dõi tình hình thực kế hoạch giảng dạy lớp cần phải cập nhật thường xuyên vào phân hệ quản lý giảng dạy hệ thống V-EMIS

1 Các bước thực

- GV có đơn trình bày lý nghỉ (nghỉ ốm, nghỉ việc riêng, ) nhiều hình thức nghỉ (nghỉ giờ, đổi giờ, bỏ )

- HT phê duyệt chuyển tổ/khối chun mơn bố trí giáo viên khác dạy thay xác định phải tự dạy bù (nếu tổ/khối chun mơn khơng bố trí được)

- HT chuyển phận văn phịng chấm cơng theo dõi, tính thêm - Tùy theo mức độ số lượng ngày nghỉ, HT xử lý theo quy định - HT theo dõi quản lý chất lượng việc dạy thay, dạy bù

(168)

3 Chú ý:

- Hạn chế việc dạy thay/ dạy bù

- Đảm bảo chế độ đủ, cho người dạy thay Văn tham khảo:

- Chế độ công tác

- Quy định hành làm thêm giờ: 08/2005/TTLT-BNV-BTC, 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC

- Các văn Bảo hiểm xã hội , Bảo hiểm y tế b.1.14 Theo dõi nghỉ dạy học toàn trường

1 Các bước thực

- Trước toàn trường phải nghỉ học (do tham gia hoạt động khác, dịch bệnh, thiên tai,…), HT trình quan có thẩm quyền cho phép tồn trường ngưng hoạt động

- HT xác định môn/bài, số tiết hoạt động giáo dục khác bị ảnh hưởng thời gian nghỉ lập kế hoạch dạy bù

- Khi trường hoạt động trở lại, HT đạo thực kế hoạch dạy bù theo dõi, kiểm tra

(169)

3 Chú ý:

Không tùy tiện cho nghỉ vượt thẩm quyền

4 Văn tham khảo: : Điều lệ nhà trường, chế độ công tác, làm thêm giờ: 08/2005/TTLT-BNV-BTC, 50/2008/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC,

4631/QĐ-BGDĐT

b.1.15 Cơng tác tự kiểm tra tồn diện nhà trường Các bước thực

- Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội (yêu cầu, nội dung, thời gian, phương pháp,…)

- Thực kiểm tra nội trường học: + Kế hoạch phát triển giáo dục

+ Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh

+ Hoạt động chất lượng giảng day, học tập mơn văn hố + Kiểm tra công tác dạy thêm, học thêm

+ Kiểm tra công tác quản lý, đạo Phó Hiệu trưởng, Tổ trưởng chun mơn, phận

+ Quản lý cán bộ, giáo viên, nhân viên

(170)

+ Kiểm tra công tác phòng chống tham nhũng, thực hành tiết kiệm, chống lãng phí

+ Kiểm tra việc thực chế độ sách Nhà nước cán bộ, giáo viên, nhân viên, học sinh; thực quy chế dân chủ hoạt động nhà trường

+ Kiểm tra công tác tham mưu, XHHGD

+ Kiểm tra công tác quản lý tổ chức giáo dục học sinh + Kiểm tra hoạt động sư phạm nhà giáo

+ Quan hệ phối hợp công tác với Hiệu trưởng, đồng nghiệp, đoàn thể + Các nhiệm vụ trọng tâm theo đặc thù hàng năm

- Phối hợp, xem xét hồ sơ liên quan (hồ sơ kiểm tra Phòng/Sở) - Đánh giá kết kiểm tra

- Cập nhật, lưu trữ hồ sơ kiểm tra - Xử lý sau kiểm tra

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

Công tác kiểm tra nội trường học, tùy nội dung, mức độ công việc mà Hiệu trưởng định số lượng thành viên Ban kiểm tra tương ứng

4 Văn tham khảo: xem văn quy trình Tự kiểm tra nội b.1.16 Theo dõi cơng tác nhân viên hành

(171)

- TT văn phòng nắm chức năng, nhiệm vụ nhân viên hành vào nhiệm vụ công tác tổ để xây dựng kế hoạch theo dõi cơng tác nhân viên hành

- TT kiểm tra, theo dõi công tác nhân viên hành theo KH - TT đánh giá hoạt động nhân viên hành

- TT lập báo cáo kết theo dõi, kiểm tra đánh giá cho HT - TT xử lý sau kiểm tra, đánh giá

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

HT không lơ việc kiểm tra nhân viên hành Tăng cường giám sát cơng tác tài chính, tài sản

4 Văn tham khảo: chuẩn nghiệp vụ viên chức: 414/TCCP-VC,

444/TCCP-VC , 98/2000/QĐ-BTC, 428/QĐ,

b.1.17 Xây dựng kế hoạch chuyên môn

(172)

hoạch chuyên môn chương trình hành động tập thể giáo viên xây dựng sở nhiệm vụ chung nhà trường

Nội dung kế hoạch chun mơn

- Tóm tắt tình hình đầu năm điều kiện thuận lợi, khó khăn có ảnh hưởng đến hoạt động dạy học

- Qui mô phát triển trường lớp (so sánh với tiêu giao) - Mục tiêu hoạt động dạy học năm học

- Nhiệm vụ trọng tâm

- Nhiệm vụ cụ thể biện pháp quản lý

- Chương trình hoạt động chun mơn hàng tháng Thời gian hoạt độngNội dung

Người phụ trách người thực

hiện

Biện pháp Yêu cầucần đạt Nhận xétđánh giá

Ghi (Sửa đổi điều

chỉnh)

HT phân cơng cho PHT xây dựng KH chuyên môn Các bước thực

Bước 1: Điều tra bản, xác định tình hình đầu năm

Bước 2: Phân tích tình hình xác định mục tiêu cho năm học Bước 3: Viết dự thảo kế hoạch

Bước 4: Tổ chức thảo luận, góp ý dự thảo kế hoạch

(173)

3 Chú ý:

Phù hợp với lực đội ngũ giáo viên, yêu cầu nâng cao chất lượng, không gây áp lực nặng nề

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục, Phân phối chương trình, Bồi dưỡng nghiệp vụ

b.1.18 Dự hoạt động sư phạm giáo viên

Dự phương pháp đặc trưng kiểm tra hoạt động sư phạm giáo viên Có thể dự nhiều hình thức: báo trước, khơng báo trước, dự lớp song song, dự liên tục buổi, dự theo chuyên đề…

1 Các bước thực

Qui trình dự diễn theo trình tự bước sau: Bước 1 Chuẩn bị dự giờ:

- HT xác định mục đích, nội dung dự giờ, thời gian dự giờ; - HT tổ chức lực lượng kiểm tra (nếu cần);

- Nghiên cứu hồ sơ kiểm tra, tra lần trước;

- Nghiên cứu nội dung dạy giáo viên; mục đích yêu cầu bài, kiến thức trọng tâm, kỹ cần hình thành cho học sinh; đồ dùng, phương tiện dạy học cần thiết…

- Xem xét trình độ học sinh; - Phác thảo nội dung quan sát;

- Xác định nội dung, phương pháp kiểm tra kết nhận thức học sinh sau lên lớp (nếu cần);

- Chuẩn bị biểu mẫu; - Thông báo cho giáo viên

Bước 2 Quan sát dạy lớp: - Quan sát toàn diễn tiến tiết dạy;

- Ghi lại hoạt động giảng dạy thầy, hoạt động học tập trò mối quan hệ hoạt động dạy học;

- Ghi nhận thông tin, tình xảy tiết dạy Bước 3 Phân tích dạy giáo viên:

- Căn vào kiện, liệu ghi nhận được, phân tích sư phạm dạy, xác định mức độ thực nhiệm vụ giáo viên;

- Phân tích kết học tập học sinh;

(174)

- Đề giải pháp giúp giáo viên tiến

Trong phân tích dạy cần có hội ý, thống người dự

Bước 4 Trao đổi với giáo viên:

- Tạo cảm giác an toàn giáo viên;

- Đề nghị giáo viên trình bày mục đích yêu cầu bài, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học thực hiện, thuận lợi, khó khăn thực dạy tự đánh giá dạy mình;

- Nêu nhận xét ưu nhược điểm dạy, hiệu dạy; - Cùng giáo viên tìm phương án nâng cao chất lượng dạy; - Nêu lời khuyên cụ thể, sát thực, khả thi;

- Đánh giá xếp loại dạy: xác định mức độ đạt dạy, mức độ tiến trình độ tay nghề so với lần kiểm tra trước, vận dụng tiêu chuẩn đánh giá tiết dạy Bộ giáo dục đào tạo ban hành để xếp loại dạy giáo viên theo mức: tốt, khá, đạt yêu cầu chưa đạt yêu cầu

(175)

3 Chú ý:

Hiệu trưởng trực tiếp quản lý hoạt động giảng dạy giáo viên chủ yếu thông qua giáo viên để quản lý hoạt động học tập học sinh

4 Văn tham khảo: 43/2006/TT-BGD&ĐT, chuẩn nghề nghiệp: 02/2008/QĐ-BGDĐT, 14/2007/QĐ-BGDĐT

b.2 Hoạt động học sinh Quản lý học sinh

b.2.1 Lập hồ sơ học sinh Các bước thực

- HT xếp lớp cho học sinh đầu cấp

- GV chủ nhiệm hướng dẫn học sinh ghi phiếu kê khai thông tin học sinh GV chủ nhiệm tự ghi

- GV chủ nhiệm tập hợp phiếu kê khai thơng tin học sinh (đã có kiểm tra xác nhận CMHS) chuyển giao cho phận văn phòng

- CB giao phụ trách quản lý hồ sơ học sinh nhập liệu vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Sơ đồ quy trình

(176)

- Việc ghi phiếu phải xác

- GV chủ nhiệm nên kiểm tra, đối chiếu thông tin HS nhập liệu Văn tham khảo:

b.2.2 Chuyển giao hồ sơ học sinh cuối cấp. Các bước thực

- Tập hợp hồ sơ học sinh cuối cấp - Ký giao nhận chi tiết hồ sơ

2 Chú ý

Yêu cầu người giao nhận kiểm tra chi tiết loại hồ sơ b.2.3 Cấp giấy xác nhận

1 Các bước thực

- Kiểm tra danh sách học sinh cấp giấy xác nhận - Duyệt, ký giấy xác nhận cho HS

- Cấp giấy xác nhận cho HS, cập nhật sổ theo dõi, ký giao nhận 2.Chú ý:

- Yêu cầu HS kiểm tra kỹ thông tin ghi giấy chứng nhận - Phải ký giao nhận cẩn thận

3 Văn quy phạm pháp luật tham khảo Theo dõi biến động:

b.2.4 Tuyển sinh đầu cấp Các bước thực

- Căn kế hoạch tuyển sinh giao (số lớp, số học sinh, địa bàn tuyển sinh …

- Thành lập Ban (hội đồng) tuyển sinh nhà trường

- Thông báo tuyển sinh đầu cấp (kế hoạch tuyển sinh, tổ chức thi / xét tuyển …)

- Phát hành, tiếp nhận hồ sơ tuyển sinh

- Nhập liệu vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS - Báo cáo Phòng/ Sở

- Tổ chức tuyển sinh

(177)

3 Chú ý:

- Thực kế hoạch giao

- Khâu tiếp nhận kiểm tra hồ sơ, nhập liệu

- Có biện pháp phòng, tránh, xử lý tiêu cực tuyển sinh Văn tham khảo: 12/2006/QĐ-BGDĐT, 24/2008/QĐ-BGDĐT b.2.5 Học sinh chuyển đến, chuyển (hoặc chết)

Học sinh chuyển trường

- Học sinh chuyển nơi cư trú theo cha mẹ người giám hộ;

- Học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gia đình có lý thực đáng để phải chuyển trường

Hồ sơ chuyển trường

- Đơn xin chuyển trường cha mẹ người giám hộ ký - Học bạ (bản chính)

- Bằng tốt nghiệp cấp học (bản công chứng) - Bản giấy khai sinh

- Giấy chứng nhận trúng tuyển vào lớp đầu cấp trung học phổ thơng quy định cụ thể loại hình trường tuyển (cơng lập ngồi cơng lập)

(178)

- Giấy giới thiệu chuyển trường Trưởng phòng Giáo dục Đào tạo (đối với cấp trung học sở); Giám đốc Sở Giáo dục Đào tạo (đối với cấp trung học phổ thông) nơi cấp (trường hợp xin chuyển đến từ tỉnh, thành phố khác)

- Các giấy tờ hợp lệ để hưởng chế độ ưu tiên, khuyến khích học tập, thi tuyển sinh, thi tốt nghiệp (nếu có)

- Hộ Giấy chứng nhận tạm trú dài hạn định điều động công tác cha mẹ người giám hộ nơi chuyển đến với học sinh chuyển nơi cư trú đến từ tỉnh, thành phố khác

- Giấy xác nhận quyền địa phương nơi học sinh cư trú với học sinh có hồn cảnh đặc biệt khó khăn gia đình

1 Các bước thực

- Tiếp nhận đơn xin chuyển học sinh (CMHS)

- Kiểm tra hồ sơ xin chuyển HS / hồ sơ học sinh chết - Làm thủ tục chuyển cho học sinh

- Cập nhật sổ theo dõi

- Cập nhật bổ sung hồ sơ học sinh trường cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Kiểm tra kỹ hồ sơ học sinh chuyển đi, đến có đầy đủ quy định không

(179)

4 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, 51/2002/QĐ-BGD&ĐT

b.2.6 Học sinh không lên lớp Các bước thực

- GV chủ nhiệm tập hợp danh sách học sinh sau thi lại không lên lớp thẳng

- HT xét duyệt với GV chủ mhiệm

- GV chủ nhiệm cập nhật thông tin vào hồ sơ học sinh, sổ điểm lớp phối hợp cán quản lý hồ sơ học sinh cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

- GV chủ nhiệm thông báo tới học sinh CMHS Chú ý:

Khơng nên thành tích mà che giấu trường hợp học sinh lưu ban

4 Văn tham khảo: 30/2005/QĐ-BGD&ĐT, 40/2006/QĐ-BGDĐT, 51/2008/QĐ-BGDĐT, 53/2008/QĐ-BGDĐT, 02/2007/QĐ-BGD&ĐT, 29/TT, 23/TT, 7714/GDTrH, 1167/BGDĐT-GDTrH, 9844/GDTrH, 11046/GDTrH, 08/TT

b.2.7 Học sinh bỏ học, học Các bước thực

- HS làm đơn xin học, lý

- Xem xét kỹ lý HS bỏ học, trao đổi với CMHS, vận động học sinh trở lại học tập (nếu đủ điều kiện)

- Trả hồ sơ cho học sinh

- Cập nhật thông tin hồ sơ học sinh trường cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Chú ý:

- Tìm hiểu kỹ lý HS bỏ học

- Ký giao nhận đầy đủ chi tiết hồ sơ trả cho HS - Thống kê số HS bỏ học theo lý do:

+ Hồn cảnh gia đình khó khăn + Học lực yếu

+ Xa trường, lại khó khăn + Thiên tai, dịch bệnh

(180)

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn văn sở/phòng

b.2.8 Giải quết học sinh học lại

Học sinh xin học lại sau thời gian nghỉ độ tuổi quy định cấp học

Hồ sơ xin học lại

- Đơn xin học lại học sinh ký

- Học bạ lớp cấp học học (bản chính) - Bằng tốt nghiệp cấp học (bản công chứng)

- Giấy xác nhận quyền địa phương nơi cư trú việc chấp hành sách pháp luật Nhà nước

1 Các bước thực

- Nhận đơn xin học lại HS

- Kiểm tra hồ sơ HS xin học lại có quy định khơng

- Hiệu trưởng định danh sách học lại (đối với học sinh đầu cấp Phòng/Sở định)

- GV/NV phụ trách cập nhật hồ sơ, viết giấy vào lớp cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Chú ý:

- Chú ý mốc thời gian kỷ luật, hình thức kỷ luật

- Học sinh nghỉ ốm đau … không thời gian quy định

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chun mơn văn sở/phịng, 51/2002/QĐ-BGD&ĐT

b.2.9 Chuyển lớp Các bước thực

- Nhà trường thông báo chủ trương, kế hoạch chuyển lớp cho HS - Tập hợp nhu cầu, đơn xin chuyển lớp học sinh

- HT xét duyệt văn phịng thơng báo kết quả, cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

(181)

3 Chú ý:

Không gây xáo trộn lớn làm ảnh hưởng việc dạy học

4 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn văn sở/phòng

b.2.10 Kỷ luật học sinh Các bước thực

- Khi có HS vi phạm nội quy, GV chủ nhiệm khiển trách trước lớp sau tham khảo ý kiến cán chi đoàn cán lớp

- Ở mức độ nặng hơn, GV chủ nhiệm tập hợp hồ sơ đề nghị Hội đồng kỷ luật xét hình thức kỷ luật học sinh

- Hội đồng kỷ luật họp xét hình thức kỷ luật đề nghị HT định mức kỷ luật sau:

+ Khiển trách trước hội đồng kỷ luật nhà trường; + Cảnh cáo trước toàn trường;

+ Đuổi học tuần lễ; + Đuổi học năm

- HT thơng báo hình thức kỷ luật học sinh tới học sinh, cha mẹ học sinh, giáo viên chủ nhiệm; báo cáo Phịng, Sở, thơng báo đến địa phương (nếu bị kỷ luật đuổi học năm)

- Thi hành kỷ luật học sinh cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

(182)

3 Chú ý:

- Kiểm tra kỹ hồ sơ đề nghị kỷ luật HS có đầy đủ theo quy định hay khơng - Chú ý đến tính giáo dục kỷ luật học sinh

- Cập nhật trường hợp kỷ luật học sinh vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

4 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục Thông tư 08/TT Theo dõi học tập:

b.2.11 Đăng ký môn, chủ đề tự chọn Các bước thực

- GV chủ nhiệm hướng dẫn học sinh đăng ký theo mẫu phiếu - HT tập hợp kết đăng ký, điều chỉnh phân lớp

2 Chú ý:

- Hướng dẫn học sinh đăng ký tự chọn phù hợp với lực định hướng trường

- Xem xét lực học sinh qua hồ sơ, tránh HS đăng ký nhóm bạn, “a dua”

3 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục, Phân phối chương trình, 7092/BGD&ĐT-GDTrH, 8607/BGDĐT-GDTrH, 7723/BGDĐT-GDTrH

b.2.12 Xếp lớp, phân ban Các bước thực

- Tập hợp liệu hồ sơ học sinh (V.EMIS có)

- Phân loại lực học tập học sinh thông qua hồ sơ/ kiểm tra, đăng ký Ban, môn tự chọn HS (V.EMIS có)

(183)

2 Chú ý:

- Lưu ý giới tính lớp

3 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục, Phân phối chương trình, 6812/BGD&ĐT-GDTrH

b.2.13 Theo dõi chuyên cần Các bước thực

- HT phân công nhân viên theo dõi chuyên cần học sinh

- Nhân viên theo dõi TKB toàn trường sổ gọi tên ghi điểm để cập nhật số tiết/buổi vắng (cập nhật vào V-EMIS)

- Nhân viên theo dõi lập thống kê chuyên cần hàng tháng - HT duyệt ký báo cáo cấp

2 Chú ý:

Yêu cầu giáo viên môn, chủ nhiệm cập nhật xác thơng tin thơng qua sổ đầu bài, sổ điểm lớp

3 Văn tham khảo: 30/2005/QĐ-BGD&ĐT, 40/2006/QĐ-BGDĐT, 51/2008/QĐ-BGDĐT, 53/2008/QĐ-BGDĐT, 02/2007/QĐ-BGD&ĐT, 29/TT, 23/TT, 7714/GDTrH, 1167/BGDĐT-GDTrH, 9844/GDTrH, 11046/GDTrH, Điều lệ/quy chế sở giáo dục 08/TT

b.2.14 Đánh giá, xếp loại học sinh trung học

Việc đánh giá, xếp loại học sinh thực phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

1 Các bước thực

- GV môn: Thực đầy đủ số lần kiểm tra, cho điểm trực tiếp ghi điểm vào sổ gọi tên ghi điểm; tính điểm trung bình môn học kỳ năm học sinh trực tiếp ghi vào sổ gọi tên ghi điểm, vào học bạ

- Giáo viên chủ nhiệm:

+ Kiểm tra sổ gọi tên ghi điểm theo quy chế quy định

+ Tính điểm trung bình mơn học học kỳ, năm học; xác nhận việc sửa chữa điểm giáo viên môn sổ gọi tên ghi điểm, học bạ

+ Đánh giá, xếp loại hạnh kiểm học lực học kỳ, năm học học sinh Lập danh sách học sinh đề nghị cho lên lớp, không lên lớp; học sinh công nhận học sinh giỏi, học sinh tiên tiến; học sinh phải kiểm tra lại môn học, học sinh phải rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè

(184)

sinh giỏi, học sinh tiên tiến học kỳ, năm học, lên lớp sau kiểm tra lại rèn luyện hạnh kiểm kỳ nghỉ hè; nhận xét đánh giá kết rèn luyện toàn diện học sinh

- HT hướng dẫn thực quy chế đánh giá xếp loại, kiểm tra, theo dõi việc thực GV môn GV chủ nhiệm

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Cập nhật điểm phải xác, hạn chế việc sửa sai học bạ

- Xếp loại hạnh kiểm học sinh cần ý tham khảo giáo viên mơn, tổ chức đồn niên / đội thiéu niên

4 Văn tham khảo: 30/2005/QĐ-BGD&ĐT, 40/2006/QĐ-BGDĐT, 51/2008/QĐ-BGDĐT, 53/2008/QĐ-BGDĐT, 02/2007/QĐ-BGD&ĐT, 29/TT, 23/TT, 7714/GDTrH, 1167/BGDĐT-GDTrH, 9844/GDTrH, 11046/GDTrH

(185)

- Học sinh đăng ký môn học nghề

- GV chủ nhiệm lập danh sách học sinh theo nghề

- HT tập hợp danh sách tổ chức học nghề cho học sinh (Trung tâm KTTHHN-DN/trường)

- Cơ sở dạy nghề tổ chức thi nghề cho học sinh

- Nhà trường nhận danh sách học sinh cấp chứng giao GV chủ nhiệm lưu hồ sơ học sinh

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Định hướng học nghề cho học sinh cho phù hợp lực học sinh, điều kiện CSVC, đội ngũ giáo viên

- Tăng cường CSVC phục vụ dạy nghề

4 Văn tham khảo: 10945/BGDĐT-GDTrH b.2.16 Phụ đạo học sinh yếu, kém

1 Các bước thực hiện;

- GV chủ nhiệm tập hợp danh sách HS yếu - HT xây dựng kế hoạch phụ đạo

(186)

- Xác định tiêu chí HS yếu - Tùy theo đặc thù trường

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên mơn văn sở/phịng

b.2.17 Bồi dưỡng học sinh giỏi Các bước thực

- Tập hợp lập danh sách học sinh giỏi - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi - Triển khai bồi dưỡng học sinh giỏi

- Tổ chức thi học sinh giỏi cấp trường tham gia thi học sinh giỏi cấp cấp (nếu có )

2 Chú ý:

- Khi chọn giáo viên dạy bồi dưỡng phải theo lực giáo viên - Có chế kích thích học sinh giỏi giáo viên bồi dưỡng học sinh giỏi Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn, 52/2006/QĐ-BGDĐT, 68/2007/QĐ-BGDĐT, 0/2008/QĐ-BGDĐT văn sở/phòng

b.2.18 Tổ chức kiểm tra định kỳ Các bước thực

- HT xây dựng kế hoạch kiểm tra định kỳ

- HT lập danh sách học sinh chia theo phòng thi

- HT tổ chức khâu theo quy chế thi: làm đề thi, coi thi, chấm thi, lên điểm, duyệt kết qua thi/kiểm tra

- GV cập nhật kết vào hồ sơ học sinh thông báo kết thi/kiểm tra, cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

(187)

3 Chú ý:

- Bảo mật khâu đề thi

- Đảm bảo khâu coi thi, chấm thi nghiêm túc, quy chế

4 Văn tham khảo: Chương trình giáo dục, Phân phối chương trình, hướng dẫn chun mơn văn sở/phịng

b.2.19 Xét cơng nhận tốt nghiệp/Hồn thành chương trình Các bước thực

- Sở/phòng lập hồ sơ đề nghị UDND địa phương định lập Hội đồng xét công nhận tốt nghiệp

- UDND địa phương định thành lập hội đồng xét công nhận tốt nghiệp cho sở giáo dục địa bàn

- HT tập hợp hồ sơ học sinh dự xét công nhận tốt nghiệp

(188)

- Tổ chức xét cơng nhận tốt nghiệp cho HS/hồn thành chương trình: + Kiểm tra hồ sơ đề nghị xét cơng nhận tốt nghiệp;

+ Căn tiêu chuẩn xét công nhận tốt nghiệp để xét đề nghị công nhận tốt nghiệp cho người học thuộc phạm vi trách nhiệm hội đồng;

+ Lập danh sách người học đủ điều kiện cơng nhận tốt nghiệp trình cấp có thẩm quyền phê duyệt;

- HT nhận danh sách tốt nghiệp thông báo cho HS nhận TN/giấy chứng nhận Cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Sơ đồ quy trình

2 Chú ý: Thực quy chế hành

3 Văn tham khảo: văn hướng dẫn sở/phòng

- Hồn thành chương trình Tiểu học: 5276/BGDĐT-GDTH, 896/BGD&ĐT-GDTH

- Xét công nhận tốt nghiệp THCS: 11/2006/QĐ-BGDĐT - Thi tốt nghiệp THPT: 04/2009/TT-BGDĐT

b.2.20 Xét kết học tập, xếp loại thể lực học sinh cuối năm Các bước thực

(189)

- Cập nhật hồ sơ học sinh, cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

- Thông báo kết tới HS CMHS Chú ý:

Thưc quy chế chuyên môn

3 Văn tham khảo: Quy chế đánh giá xếp loại học sinh b.2.21 Theo dõi thi đua, khen thưởng học sinh

1 Các bước thực

- HT xác định rõ tiêu chí thi đua, biểu điểm triển khai thực - HT giao trách nhiệm cho tổ chức, cá nhân chịu trách nhiệm theo dõi thi đua Phân cấp khen thưởng học sinh theo thẩm quyền

- GV chủ nhiệm thường xuyên cập nhật kết thi đua học sinh, cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Chú ý:

- Đánh giá thi đua phải kịp thời, xác, cơng - Chú ý tới việc phê bình, nhắc nhở

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, Quy chế đánh giá xếp loại học sinh Thông tư 08/TT

b.2.22 Tổ chức rèn luyện hè. Các bước thực

- Tập hợp danh sách học sinh phải rèn luyện hè - Ghi phiếu rèn luyện hè cho học sinh

- Giao phiếu rèn luyện hè cho học sinh

- Thu phiếu rèn luyện hè học sinh nộp cho hội đồng tổ chức thi lại

2 Chú ý:

Phiếu rèn luyện hè cần ghi rõ phần giao nhiệm vụ cụ thể cho HS, có phần ghi ý kiến nhận xét đánh giá địa phương

3 Văn tham khảo: Quy chế đánh giá xếp loại học sinh b.2.23 Kiểm tra lại môn học

1 Các bước thực

- HT thành lập Hội đồng tổ chức thi lại

(190)

- Hội đồng tổ chức thi lại lập danh sách phòng thi, tổ chức làm đề thi, coi thi, chấm thi, lên điểm lập báo cáo kết

- HT xét duyệt HS lên lớp không lên lớp sau thi lại, rèn luyện hè Cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

2 Chú ý:

- Kết thúc năm học, HT cần nắm số lượng học sinh thi lại môn để nhà trường chủ động xây dựng kế hoạch ôn tập cho HS hè

- Bảo mật đề thi, coi thi, chấm thi nghiêm túc quy chế Văn tham khảo: Quy chế đánh giá xếp loại học sinh b.2.24 Quản lý học sinh khiếu

1 Các bước thực

- Phát HS khiếu qua thi, kiểm tra, giáo viên môn, hoạt động giáo dục khác

- Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng học sinh khiếu phù hợp với điều kiện CSVC, đội ngũ nhà trường

2 Chú ý:

- Nội dung bồi dưỡng cho HS khiếu

- Có thể mời giáo viên nơi khác dạy cho HS khiếu, gởi học sinh học khiếu nơi khác nhà trường

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, Quy chế đánh giá xếp loại học sinh

b.2.25 Quản lý hoạt động lên lớp

“Hoạt động giáo dục lên lớp hoạt động tổ chức ngồi học mơn học lớp Hoạt động giáo dục lên lớp tiếp nối hoạt động dạy – học lớp, đường gắn lí thuyết với thực tiễn, tạo nên thống nhận thức với hành động học sinh”

Đối với bậc tiểu học:

Tại Chương II, Điều 26 Điều lệ trường tiểu học nêu: “ Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hố; hoạt động bảo vệ mơi trường; lao động cơng ích hoạt động xã hội khác” Điều 19 “ Tổng phụ trách Đội có nhiệm vụ tổ chức, quản lý hoạt động Đội Thiếu niên Sao Nhi đồng nhà trường tổ chức, quản lý hoạt động giáo dục lên lớp.”

Đối với bậc trung học:

(191)

các hoạt động giáo dục lên lớp Hoạt động giáo dục lên lớp bao gồm hoạt động ngoại khoá khoa học, văn học, nghệ thuật, thể dục thể thao, an toàn giao thơng, phịng chống tệ nạn xã hội, giáo dục giới tính, giáo dục pháp luật nhằm phát triển tồn diện bồi dưỡng khiếu; hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, giao lưu văn hoá, giáo dục môi trường; hoạt động xã hội, từ thiện phù hợp với đặc điểm sinh lý lứa tuổi học sinh.”

Các nguyên tắc tổ chức hoạt động giáo dục ngồi lên lớp - Có mục đích, có kế hoạch

- Tự nguyện, tự giác tham gia hoạt động

- Tùy thuộc đặc điểm lứa tuổi tính cá biệt học sinh

- Kết hợp lãnh đạo sư phạm thầy với tính tích cực, độc lập sáng tạo học sinh

Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp

Nội dung hoạt động giáo dục lên lớp đa dạng phong phú, thể tập trung loại hình hoạt động sau đây:

- Hoạt động trị - xã hội nhân văn; - Hoạt động văn hóa nghệ thuật;

- Hoạt động thể dục thể thao;

- Hoạt động lao động, khoa học, kĩ thuật, hướng nghiệp; - Hoạt động vui chơi giải trí

Hình thức tổ chức - Tiết chào cờ đầu tuần;

- Tiết hoạt động lên lớp hàng tuần, tiết hoạt động tập thể lớp cuối tuần;

- Hoạt động giáo dục theo chủ điểm hàng tháng

Xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục lên lớp: + Kế hoạch phải xây dựng phù hợp với điều kiện cụ thể trường, đáp ứng nhiệm vụ giáo dục trọng tâm năm học nhiệm vụ trị địa phương

+ Phải có kế hoạch, lịch hoạt động cho tồn trường, cho khối lớp, cho thời kì tiến tới ổn định thành nề nếp

+ Có kế hoạch hoạt động đặn, cân đối từ đầu năm cuối năm học hè

+ Có lịch hoạt động hàng ngày, hàng tuần

(192)

trường kế hoach dạy – học, kế hoạch hoạt động ngoại khóa mơn, kế hoạch xây dựng sở vật chất…

Hoạt động hàng ngày:

- Ở lớp:

+ Trực nhật: vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa

+ Sinh hoạt 15 phút đầu giờ: truy bài, đọc báo Đoàn, Đội, văn nghệ…

+ Bình nhật thi đua cuối buổi học, cuối ngày học - Toàn trường:

+ Thể dục giờ, múa hát tập thể + Bản tin hàng ngày

+ Hoạt động đội Sao đỏ, Cờ đỏ để trì nề nấp, kỉ luật nhà trường

Hoạt động hàng tuần:

- Ở lớp:

+ Hoạt động ngồi lên lớp theo chương trình

+ Sinh hoạt lớp, sinh hoạt chi đội, chi đoàn: phát động thi đua, sơ kết hàng tuần, phổ biến công việc, trao đổi thảo luận vấn đề học sinh lớp quan tâm, văn nghệ, trò chơi, …

- Ở trường:

+ Sinh hoạt cờ: chào cờ đầu tuần, câu chuyện cờ theo chủ điểm giáo dục, giao lưu khách mời, thời sự, thi đua, văn nghệ, trò chơi…

+ Phát học đường theo chủ đề: phịng chống ma túy, an tồn giao thông, bảo vệ môi trường, người tốt, việc tốt, văn nghệ…

+ Sinh hoạt câu lạc bộ: câu lạc nhà văn trẻ, câu lạc nhà toán học trẻ tuổi, câu lạc cờ vua, cờ tướng, câu lạc điền kinh, câu lạc bóng đá, câu lạc ca sĩ nhí…

Hoạt động hàng tháng

- Tổ chức sinh hoạt theo chủ điểm - Tổ chức ngày hội truyền thống

(193)

- Tổ chức hoạt động tuyên truyền kiện trị lớn nước tuyên truyền Đại hội Đảng cấp, tuyên truyền ngày bầu cử Hội đồng nhân dân cấp

- Biểu diễn văn nghệ, thi đấu thể thao, thi khéo tay, thi vẽ tranh theo chủ đề…

- Tổ chức cắm trại, tham quan dã ngoại theo chủ đề, du lịch…

- Sinh hoạt câu lạc giáo dục giới tính: câu lạc bạn gái, câu lạc bạn trai

Hoạt động học kì: sơ kết, tổng kết thi đua, khen thưởng, văn nghệ…

Vấn đề đặt là, nhà trường phải tìm hình thức hoạt động hấp dẫn, phù hợp với lứa tuổi điều kiện cụ thể để chuyển tải nội dung giáo dục quen thuộc thu hút hào hứng tham gia đông đảo học sinh, hoạt động giáo dục ngồi lên lớp đạt chất lượng giáo dục cao

Chương trình hoạt động giáo dục năm học trình bày sau: Thời gian Chủ điểm

Nội dung hình thức hoạt động Mục đích u cầu Phân công thực Điều kiện thực Tháng Tháng 10 … Tháng Tháng

Việc xây dựng kế hoạch hoạt động năm giúp hiệu trưởng có nhìn bao qt hoạt động giáo dục diễn năm học, từ có phân phối nguồn lực cách hợp lí cho hoạt động giáo dục, phận cá nhân chủ động việc chuẩn bị cho hoạt động dự kiến từ đầu năm học

1 Các bước thực

Tổ chức hoạt động giáo dục lên lớp cho học sinh (qui mô lớp qui mô trường) nên tiến hành theo bước sau:

Bước 1: Đặt tên chủ đề hoạt động xác định yêu cầu giáo dục cần phải đạt

(194)

+ Sau lựa chọn chủ đề, cần xác định rõ mục tiêu giáo dục để đạo triển khai hoạt động hướng có hiệu Việc xác định mục tiêu hoạt động phải vào nhiệm vụ hoạt động giáo dục lên lớp, ý vào yêu cầu giáo dục:

(1) Yêu cầu giáo dục nhận thức: hoạt động cung cấp cho học sinh hiểu biết, thơng tin gì? củng cố nâng cao hiểu biết cho học sinh?

(2) Yêu cầu giáo dục thái độ: qua hoạt động giáo dục học sinh mặt tình cảm, thái độ ? (yêu ghét, hứng thú, tích cực…)

(3) Yêu cầu giáo dục kỹ năng: qua hoạt động hình thành học sinh kỹ ? (kỹ giao tiếp, ứng xử; kỹ tự phục vụ; kỹ tự quản…)

Bước 2: Chuẩn bị cho hoạt động

Sau xác định chủ đề mục tiêu hoạt động, hiệu hoạt động giáo dục lên lớp phụ thuộc phần lớn vào việc chuẩn bị cho hoạt động, cụ thể là:

+ Vạch kế hoạch bao gồm: dự kiến thời gian chuẩn bị, thời gian tiến hành hoạt động; dự kiến nội dung hình thức hoạt động; dự kiến điều kiện kinh phí, phương tiện hoạt động sở vât chất cho hoạt động;

+ Dự kiến công việc phải chuẩn bị phân công lực lượng tham gia chuẩn bị Lực lượng tham gia chuẩn bị chủ yếu học sinh; nhiều hoạt động cần có tham gia chuẩn bị giáo viên mơn, cha mẹ học sinh, địan – đội, lực lượng xã hội …;

+ Xây dựng chương trình thực hoạt động;

+ Bồi dưỡng đội ngũ cốt cán học sinh kỹ tự quản, kỹ điều khiển hoạt động …;

+ Đôn đốc, kiểm tra việc chuẩn bị

Trong trình chuẩn bị hoạt động, nhà giáo dục phải khuyến khích lơi học sinh tham gia vào công việc chuẩn bị, để học sinh chủ thể tích cực hoạt động

Bước 3: Tiến hành hoạt động

Ở bước này, học sinh điều khiển hoạt động theo chương trình xây dựng từ trước Nhà giáo dục tham gia đại biểu xuất thật cần thiết để giúp học sinh giải tình bất ngờ trình hoạt động

Bước 4: Đánh giá kết hoạt động rút kinh nghiệm

(195)

giá kết hoạt động đánh giá sau học kỳ/năm học để từ rút kinh nghiệm cho việc tổ chức hoạt động

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

- Chương trình mơn hoạt động giáo dục NGLL theo khối lớp

- Hoạt động giao tiếp yếu tố quan trọng định hình thành phát triển nhân cách học sinh

- Nội dung, hình thức phải phù hợp với nhu cầu đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh, với điều kiện cụ thể trường, địa phương

- Học sinh chủ thể hoạt động NGLL Các em đợc tham gia vào khâu trình hoạt động Giáo viên cố vấn giúp đỡ, định hướng học sinh hoạt động có hiệu

- Cần có phối hợp tham gia lực lượng giáo dục nhà trường

4 Văn tham khảo:

- Chương trình Hoạt động GDGGLL Bộ

- Các văn hướng dẫn hoạt động NGLL Bộ, Sở, Phòng GD b.2.26 Giáo dục học sinh cá biệt

(196)

- Tập hợp danh sách HS cá biệt từ GV chủ nhiệm, đoàn thể - Xây dựng kế hoạch giáo dục HS cá biệt

- Triển khai kế hoạch

- Đánh giá mức độ tiến HS cá biệt, thông báo tới HS, CMHS Chú ý:

- Xác định tiêu chí coi HS cá biệt theo đặc thù trường - Vai trò phối hợp giáo dục HS cá biệt CMHS, học sinh lớp, đoàn thể vàngoài nhà trường

- Tâm lý lứa tuổi, cá tính HS cá biệt để có biện pháp giáo dục phù hợp, hiệu

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn văn sở/phịng

b.2.27 Quản lý học sinh diện sách Các bước thực

- HT đạo tập hợp kiểm tra danh sách để phân loại học sinh diện sách Cán phụ trách cập nhật vào phân hệ quản lý học sinh hệ thống V-EMIS

- HT lập KH theo dõi học lực, hạnh kiểm HS diện sách Chú ý:

Cập nhật thường xuyên chế độ sách liên quan đảm bảo thực chế độ sách kịp thời cho học sinh diện sách

3 Văn tham khảo: Điều lệ/quy chế sở giáo dục, hướng dẫn chuyên môn văn sở/phòng văn ưu đãi người có cơng với cách mạng

b.2.28 Theo dõi sức khỏe trẻ mầm non Các bước thực

- Tập hợp hồ sơ cháu nhập học

- Phối hợp với quan chức kiểm tra sức khoẻ định kỳ cho trẻ - Cập nhật thông tin vào hồ sơ theo dõi sức khoẻ

- Xây dựng kế hoạch chăm sóc trẻ dựa kết kiểm tra Chú ý:

3 Văn tham khảo: công tác y tế trường học

C HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC KHÁC

(197)

Khai giảng năm học tổ chức với phần: phần “Lễ” phần “Hội”, khái quát sau:

Phần “Lễ khai giảng”: Tổ chức khai giảng với nghi lễ trang trọng, với nghi thức truyền thống hàng năm như: Tổ chức lễ đón học sinh đầu cấp (lớp 1, lớp lớp 10); chào cờ, hát Quốc ca; đọc thư Chủ tịch nước nhân ngày khai trường; diễn văn khai giảng năm học nhà trường; phát động “tháng Khuyến học”, “tháng An tồn giao thơng”; trình bày kế hoạch triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực”; đọc tâm thư học sinh, giáo viên; đánh trống khai trường v.v Ngồi cần có thêm hình thức ơn lại truyền thống lịch sử địa phương, truyền thống nhà trường, tổ chức lễ báo công học sinh

Phần “Hội” ngày khai giảng: ngày khai giảng, nhà trường phối hợp với Đoàn TNCSHCM, Đội TNTP HCM tổ chức hoạt động văn hóa, văn nghệ, trị chơi dân gian với hình thức linh hoạt, vui tươi, sinh động, tạo khơng khí phấn khởi cho học sinh bước vào năm học Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc phát huy giá trị di tích lịch sử, văn hóa cách mạng địa phương Tổ chức trồng cây, xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn Tổ chức giao lưu học tập, kết nghĩa khối lớp nhà trường, đặc biệt quan tâm tới học sinh tuyển đầu cấp học v.v Các trường học tùy thuộc vào điều kiện nhà trường tổ chức hoạt động cụ thể, vui tươi, hấp dẫn có tác dụng thiết thực giáo dục đạo đức học sinh

1 Các bước thực

a) Chuẩn bị khai giảng (thực trước khai giảng ý linh động theo đặc thù vùng miền):

- Tổ chức ngày toàn dân đưa trẻ đến trường: Đẩy nhanh tiến độ xây dựng sửa chữa sở vật chất trường học đảm bảo đủ CSVC trước học sinh đến trường; Bố trí đầy đủ đội ngũ giáo viên; Xây dựng ký kết thực nhiệm vụ năm học vận động lớn ngành; Xây dựng ký kết kế hoạch phối hợp triển khai với Hội Khuyến học, Hội Liên hiệp phụ nữ Đoàn TNCS HCM địa phương tổ chức “Tháng khuyến học” từ 02/9 đến 02/10 (Ngày khuyến học Việt Nam); Có kế hoạch cụ thể phịng chống đại dịch cúm A(H1N1) theo Quyết định số 4631/QĐ-BGD&ĐT ngày 16/7/2009 Bộ GD&ĐT trước ngày tổ chức khai giảng năm học

- HT tham mưu cho UBND xã, Phường gởi giấy thơng báo cho gia đình đưa em học (trẻ mầm non, lớp 1), vận động HS bỏ học trở lại trường

- Tập trung GV, HS phong quang trường lớp, kê dọn phòng học - Sinh hoạt nội qui GV, HS

b) Tiến hành lễ khai giảng:

- Lễ đón học sinh đầu cấp (nếu có)

(198)

+ Nghi thức: chào cờ, hát quốc ca + Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu

+ HT đọc thư Chủ tịch nước, đọc diễn văn khai giảng, đánh trống khai trường

+ Phát biểu đại biểu tham dự + Phát biểu giáo viên

+ Phát biểu học sinh + Bế mạc

2 Sơ đồ quy trình

3 Chú ý:

(199)

4 Văn tham khảo: Công văn số 7145/BGDĐT-VP ngày 19/8/2009 Bộ GD&ĐT

c.2 Tổng kết năm học Các bước thực

- Văn nghệ chào mừng (nếu có)

- Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu - HT đọc báo cáo tổng kết

- Phát biểu đại biểu quyền địa phương, đại biểu sở/phòng, đại biểu Ban đại diện CMHS

- Đọc định khen thưởng trao thưởng - Lễ trường cho học sinh cuối cấp (nếu có)

- Nhắc nhở bàn giao học sinh sinh hoạt hè cho địa phương Sơ đồ quy trình

(200)

Thể trang trọng, ghi nhận thành phấn đấu nhà trường Văn tham khảo:

- Kế hoạch niên chế năm học - Chỉ thị nhiệm vụ năm học

c.3 Hội thao, Hội khỏe Phù Đổng Các bước thực

- Diễu hành

- Nghi thức – Chào cờ, Quốc ca - Tuyên bố lý – Giới thiệu đại biểu - Khai mạc hội thao/hội khỏe

- Phát biểu đại diện vận động viên - Phát biểu đại diện tổ trọng tài - Triển khai nội dung, thể lệ thi đấu

+ Phân công địa điểm cho nội dung thi đấu + Phân công trọng tài phụ trách nội dung thi đấu + Công tác an ninh điều kiện khác phục vụ thi đấu - Tổng hợp kết thi đấu

- Công bố kết thi đấu

Ngày đăng: 20/05/2021, 03:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w