Người ta mắc thêm một điện trở R 3 vào mạch trên thì cường độ dòng điện qua mạch giảm đi một.. nửa..[r]
(1)Trường THCS Nam Sơn
Họ tên:……… Lớp: 9
KIỂM TRA HỌC KÌ I
Môn: Vật lý 9 Thời gian 45 phút
ĐIỂM Lời nhận xét giáo viên
ĐỀ RA:
Câu 1.(1,5điểm)
So sánh nhiễm từ sắt thép.Nêu ứng dụng nhiễm từ
Câu 2 (3điểm)
a Nêu quy tắc bàn tay trái
b Xác định chiều lực điện từ, chiều dịng điện hình vẽ sau
I
Câu 3: ( 2,5đ ) Một bóng đèn có ghi 220V – 75W thắp sáng liên tục với hiệu điện 220V liên tục
a Tính cường độ dòng điện chạy qua đèn?
b Tính điện mà bóng đèn sử dụng số đếm cơng tơ c Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng đèn khơng ? sao?
Câu 4 .(3điểm) Hai dây dẫn đồng chất tiết diện , dây thứ có chiều dài đường kính tiết diện gấp hai lần dây thứ hai
a.So sánh điện trở hai dây ? Biết dây thứ có điện trở 30 , tính điện trở dây thứ hai b.Mắc song song hai dây dẫn vào nguồn có U = 30 V
Tính điện trở tương đương mạch điện
So sánh nhiệt lượng toả dây điện trở thời gian
c Người ta mắc thêm điện trở R3 vào mạch cường độ dịng điện qua mạch giảm
nửa Hỏi phải mắc R3 có giá trị ? BÀI LÀM:
……… ………
S N
B
N S
(2)ĐÁP ÁN KIỂM TRA HỌC KÌ I Mơn: Vật lí 9
Câu 1 (1,5 điểm)
So sánh nhiễm từ sắt thép:
- Sắt nhiễm từ mạnh thép ( 0,5 đ’ ) - Sắt khử từ tính nhanh thép ( thép giữ từ tính lâu sắt ) ( 0,5 đ’ ) ứng dụng nhiễm từ sắt,thép:
- Nhiễm từ cho thép để làm Nam châm vĩnh cửu ( 0,25 đ’ ) - Nhiễm từ cho sắt để làm Nam châm điện ( 0,25 đ’ )
Câu 2 (3 điểm)
a Phát biểu quy tắc bàn tay trái ( đ’ ) b Xác định hình 1điểm
I
( Lực điện từ có chiều từ xuống dưới); (Đầu A cực âm đầu B cực dương ) Câu (2,5đ)
Tóm tắt (0,25đ) a Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn: U = 220V I = P / U = 75/ 220
P = 75W = 0,075KW = 0, 34 A (0,5đ) t = 4h b Điện bóng đèn sử dụng là:
I = ? A = p t = 0,075 = 0,3 Kw.h ( 0,75đ) A =? Số đếm công tơ 0,3 số (0,5đ) c Khơng thể dùng cầu chì loại 0,5A cho bóng Vì cường độ dịng điện định mức đèn là: 0,34A < 0,5A (0,5đ)
Câu 4 :( 3điểm)
a) Ta có R = ρ s
l
l1 = 2l2 s1= 2s2
R1 = ρls1
=ρ 2l2 2s2
=ρ l2
s2
=R2 (0,5đ) R2 = R1 = 30(Ω) (0,5đ) b) Vì R1//R2 nên ta có:
1
R=
1
R1+
1
R2=
1 30+
1 30=
2 30=
1 15
⇒R=15Ω
(0,5đ) Vì Q = I2Rt = U2
R t mà hai dây có R1 = R2 = 30 (Ω)
U = 30V không đổi, thời gian
nên Q1= Q2 (0,25đ) c) Ta có I = U
R=
30
15=2(A) (0,25đ) để Im = 12I=1
2.I=1(A) (0,25đ) ⇒Rm=
U Im=
30
1 =30Ω (0,25đ)
Vì Rm > R R3= Rm- R = 30 – 15 = 15 (Ω) (0,25đ)
S
N N S
+