1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

de kt toan c3 lop 7

3 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 10,12 KB

Nội dung

a) Chứng minh rằng AM BC b) Tính độ dài AM.[r]

(1)

BIÊN SOẠN ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG II – LỚP 7 I) TRẮC NGHIỆM:

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT CHỦ ĐỀ 1

Câu 1: Δ ABC Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’ thì: A) Δ ABC = Δ A’B’C’ (c-g-c) B) Δ ABC = Δ A’B’C’ (g-c-g) C) Δ ABC = Δ A’B’C’ (c-c-c) D) Cả A, B, C sai

Câu 2: Trong tam giác cân:

A) Hai góc nhọn phụ nhau B) Hai góc đáy nhau C) Cả A, B dều đúng D) Cả A, B sai

CHỦ ĐỀ 2

Câu 3: Cho Δ DEF vng D, ta có:

A) EF > DE B) EF < DF C) EF = DE D) DE = DF CHỦ ĐỀ 3:

Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng sau độ dài ba cạnh môt tam giác:

A) 4cm; 5cm; 9cm B) 3cm; 2cm; 4cm C) 6cm; 2cm; 3cm D) Cả A, B, C sai CHỦ ĐỀ 4;

Câu 5: Trọng tâm G Δ ABC giao diểm của:

A) Ba đường phân giác B) Ba đường trung tuyến C) Ba đường trung trực D) Ba đường cao

MỨC ĐỘ THÔNG HIỂU CHỦ ĐỀ 2

Câu 6: Cho Δ MNP có MN > MP thì:

A) M > N B) N > M C) M < P D) P > N II) TỰ LUẬN:

MỨC ĐỘ NHẬN BIẾT: CHỦ ĐỀ 3

Câu 1: Cho Δ DEF có DE = 9cm; EF = 1cm Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài số nguyên (cm)

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP CHỦ ĐỀ 1:

Câu 2: Cho Δ ABC cân A có AB = AC = 20 cm, BC = 32 cm Kẻ đường trung tuyến AM. a) Chứng minh AM BC

MỨC ĐỘ THƠNG HIỂU CHỦ ĐỀ 1:

b) Tính độ dài AM

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG THẤP CHỦ ĐỀ 3:

Câu 3: Δ ABC có BC = 10 cm, đường trung tuyến BD CE giao G. a) Chứng minh BC < GB + GC

MỨC ĐỘ VẬN DỤNG CAO CHỦ ĐỀ 4

(2)

ĐỀ KIỂM TRA TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG II – LỚP 7

I) TRẮC NGHIỆM : ( đ)

Câu 1: Δ ABC Δ A’B’C’ có: AB = A’B’ ; BC = B’C’ ; AC = A’C’ thì:

A) Δ ABC = Δ A’B’C’ (c-g-c) B) Δ ABC = Δ A’B’C’ (g-c-g) C) Δ ABC = Δ A’B’C’ (c-c-c) D) Cả A, B, C sai

Câu 2: Trong tam giác cân:

A) Hai góc nhọn phụ nhau B) Hai góc đáy nhau C) Cả A, B dều đúng D) Cả A, B sai

Câu 3: Cho Δ DEF vuông D, ta có:

A) EF > DE B) EF < DF C) EF = DE D) DE = DF

Câu 4: Bộ ba đoạn thẳng sau độ dài ba cạnh môt tam giác:

A) 4cm; 5cm; 9cm B) 3cm; 2cm; 4cm

C) 6cm; 2cm; 3cm D) Cả A, B, C sai Câu 5: Trọng tâm G Δ ABC giao diểm của:

A) Ba đường phân giác B) Ba đường cao

C) Ba đường trung trực D) Ba đường trung tuyến Câu 6: Cho Δ MNP có MN > MP thì:

A) M > N B) N > M C) P > N D) M < P II) TỰ LUẬN: ( đ)

Câu 1: (1,5 đ) Cho Δ DEF có DE = 9cm; EF = 1cm Tìm độ dài cạnh DF, biết độ dài số

nguyên (cm)

Câu 2: (3,5 đ) Cho Δ ABC cân A có AB = AC = 20 cm, BC = 32 cm Kẻ đường trung tuyến AM.

a) Chứng minh AM BC b) Tính độ dài AM

Câu 3: (2 đ) Δ ABC có BC = 10 cm, đường trung tuyến BD CE giao G. a) Chứng minh BC < GB + GC

b) Chứng minh BD + CE > 15 cm Trường THCS Nguyễn Bỉnh Khiêm Lớp: 7a…

(3)

HƯỚNG DẪN CHẤM KT 1TIẾT HÌNH HỌC CHƯƠNG II LỚP 7 I) TRẮC NGHIỆM: ( Đ)

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

C B A B D C

II) TỰ LUẬN: ( đ)

Câu 1: Áp dụng bất đẳng thức tam giác ta có:

DE – EF < DF < DE + EF 0,5 đ – < DF < + 1 0,5 đ < DF < 10 0,25 đ DF số nguyên nên DF = 9cm 0,25 đ Câu 2:

Vẽ hình, GT,KL 0,5 đ

a) Xét Δ ABM Δ ACM có:

AB = AC (gt) (0,25 đ)

AM cạnh chung

MB = MC (AM trung tuyến) (0,25 đ)

Do đó: Δ ABM = Δ ACM (ccc) (0,25 đ)

Suy ra: AMB = AMC ( hai góc tương ứng) (1) (0,25 đ) Mà AMB + AMC =1800 (kề bù) (2) (0,25 đ) Từ (1) (2) suy ra: AMB = AMC = 900 (0,25 đ) Suy ra: AM BC

b) Do AM trung tuyến nên MB = MC =16 cm (0,25 đ) Xét Δ ABM vuông M (0,25 đ)

Áp dụng định lý Pytago, ta có : (0,25 đ) AB2 = AM2 + MB2 (0,25 đ) 202 = AM2 + 162 (0,25 đ)

Suy AM = 12 cm (0,25 đ)

Câu 3:

Vẽ hình, GT,KL 0,5 đ

a) Áp dụng BĐT tam giác Δ GBC, ta có: GB + GC > BC hay BC < GB + GC (0,5 đ)

b) Mà GB = 32 BD ; GC = 32 CE (0,25 đ) Do đó: 32 BD + 32 CE > BC (0,25 đ)

Suy BD + CE > 10 32 (0,25 đ)

Ngày đăng: 19/05/2021, 16:00

w