Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định hàm lượng phenol trong cá biển

66 4 0
Luận văn thạc sĩ nghiên cứu xác định hàm lượng phenol trong cá biển

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHENOL TRONG CÁ BIỂN LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHENOL TRONG CÁ BIỂN Chuyên ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HĨA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Vũ Đức Lợi THÁI NGUYÊN - 2016 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành đến với PGS.TS Vũ Đức Lợi Thầy giao đề tài, nhiệt tình hướng dẫn tạo điều kiện tốt giúp tơi thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô mơn Hóa phân tích nói riêng khoa Hóa học nói chung dạy dỗ, bảo động viên thời gian học tập trường Đại học Khoa Học - Đại Học Thái Nguyên Tôi xin chân thành cảm ơn cán phịng Hóa phân tích Viện Hóa học - Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện hướng dẫn giúp đỡ thời gian làm thực nghiệm Cuối cùng, xin cảm ơn gia đình, bạn học viên Cao học Bộ mơn Hóa phân tích ln động viên, tận tình giúp đỡ tơi thời gian học tập thực luận văn Quảng Ninh, ngày 15/11/2016 Tác giả luận văn Phạm Thị Bích Ngọc Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN a http://www.lrc.tnu.edu.vn MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN a MỤC LỤC b DANH MỤC VIẾT TẮT d DANH MỤC CÁC BẢNG e DANH MỤC CÁC HÌNH f MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Giới thiệu Phenol 1.1.1 Cấu tạo tính chất phenol 1.1.2 Một số ứng dụng Phenol 1.1.3 Nguồn gốc độc tính Phenol 1.1.4 Sự tồn chuyển hóa phenol môi trường 1.2 Các phương pháp để xác định phenol 12 1.2.1 Các phương pháp sắc ký 12 1.2.2 Phương pháp trắc quang 16 1.2.3 Phương pháp phát quang hóa học 17 1.2.4 Phương pháp huỳnh quang 18 1.3 Phương pháp phân tích xác định Phenol luận văn 19 1.3.1 Hệ thống máy sắc ký khí (GC) 19 1.3.2 Đầu dò khối phổ (MS) 20 1.3.3 Các kỹ thuật xử lý mẫu trước phân tích 24 Chương THỰC NGHIỆM 29 2.1 Mục tiêu nội dung nghiên cứu 29 2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu 29 2.1.2 Nội dung nghiên cứu 29 2.2 Phương pháp nghiên cứu 29 2.2.1 Phương pháp tổng hợp tài liệu 29 2.2.2 Phương pháp thực nghiệm 29 2.2.3 Phương pháp xử lý số liệu 30 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN b http://www.lrc.tnu.edu.vn 2.3 Các thông số đánh giá độ tin cậy phương pháp phân tích 31 2.3.1 Giới hạn phát (LOD) giới hạn định lượng (LOQ) 31 2.3.2 Độ chụm (độ lặp lại) phương pháp 32 2.3.3 Độ (độ thu hồi) thiết bị, phương pháp 32 2.4 Thực nghiệm 33 2.4.1 Lấy mẫu 33 2.4.2 Xử lý mẫu 34 2.4.3 Xây dựng đường chuẩn phenol 35 2.4.4 Trang thiết bị hóa chất phục vụ nghiên cứu 36 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Điều kiện phân tích xác định phenol thiết bị GC/MS 38 3.2 Giới hạn phát hiện, giới hạn định lượng phương pháp GC/MS 38 3.3 Đường ngoại chuẩn định lượng phenol GC/MS 40 3.4 Kết xác định điều kiện chiết tách, làm và tạo dẫn xuất chất phân tích 41 3.4.1 Kết lựa chọn dung môi tách chiết 41 3.4.2 Kết khảo sát thể tích dung môi chiết 42 3.4.3 Kết khảo sát điều kiện tạo dẫn xuất 43 3.4.4 Độ lặp lại độ thu hồi phương pháp chuẩn bị mẫu 45 3.5 Kết xác định phenol mẫu cá biển 47 KẾT LUẬN 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 51 PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN c http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC VIẾT TẮT ATSDR : Agency for Toxic Substances and Disease Registry CI : Chemical Ionization EI : Electron Inpact/Ionization EPA : Environmental Protection Agency ESI : Electron Spray Ionization GC/MS : Gas Chromatography Mass Spectometry HPLC : High Performance Liquid Chromatography IT : Ion Trap PAP : p-aminophenol p-CBDA : p-chlorobenzen đizonium fluoroborat Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN d http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất hóa lý phenol Bảng 2.1 Vị trí thời gian lấy mẫu 33 Bảng 2.2 Pha dung dịch chuẩn phenol 36 Bảng 3.1 Sự phụ thuộc diện tích pic vào hàm lượng phenol 40 Bảng 3.2 Kết khảo sát lựa chọn dung môi chiết 41 Bảng 3.3 Kết khảo sát thể tích dung mơi dùng để chiết mẫu 42 Bảng 3.4 Kết khảo sát thể tích anhydride axetic để tạo dẫn xuất đến hiệu suất thu hồi phenol 43 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ K2CO3 đến hiệu suất thu hồi phenol 44 Bảng 3.6 Kết khảo sát độ thu hồi mẫu độ lặp lại 45 Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển Hà Tĩnh 47 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển Hạ Long 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN e http://www.lrc.tnu.edu.vn DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Một số hình ảnh phenol Hình 1.2 Mơ hình phân tử phenol Hình 1.3 Minh họa sơ đồ hệ thống máy GC Model 6980N, HP 19 Hình 1.4 Sơ đồ hệ thống máy sắc ký khí 20 Hình 3.1 Quy trình phân tích phenol mẫu cá 35 Hình 3.2 Sắc đồ phân tích phenol mẫu cá có thêm chuẩn nồng độ 0,01 µg/g GC/MS 40 Hình 3.3 Đường chuẩn phenol xác định GC/MS 40 Hình 3.4 Hiệu suất thu hồi phenol sử dụng loại dung môi chiết khác 41 Hình 3.5 Ảnh hưởng hóa chất tạo dẫn xuất anhydrit axetic đến hiệu suất thu hồi phenol 44 Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ K2CO3 đến hiệu suất thu hồi phenol 45 Hình 3.7 Sắc đồ phân tích phenol cá có thêm chuẩn nồng độ 0,10 mg/kg 47 Hình 3.8 Hàm lượng Phenol loài cá sống tầng mặt 49 Hình 3.9 Hàm lượng Phenol lồi cá sống tầng đáy 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN f http://www.lrc.tnu.edu.vn MỞ ĐẦU Trong thời đại hội nhập phát triển nay, xu hướng cơng nghiệp hóa đại hóa phổ biến nhiều quốc gia giới Nhiều cách mạng khoa học kỹ thuật tiến hành, nhiều ngành công nghiệp đời góp phần tăng trưởng kinh tế nâng cao mức sống người dân Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt lại vấn đề lớn ô nhiễm môi trường Các chất ô nhiễm thải vào môi trường năm ngày tăng, đặc biệt nước thải không qua xử lý từ khu công nghiệp xả thải vào môi trường gây thiệt hại không nhỏ tới hệ sinh thái Phenol chất thải trình luyện cốc để sản xuất gang thép, cơng nghiệp hóa chất hóa dầu, phenol nguồn nhiễm mơi trường nghiêm trọng, khơng có phương pháp xử lý phù hợp Phenol dẫn xuất phenol chất độc hại gây nguy hiểm cho sức khoẻ người hệ sinh thái Chúng có khả tích luỹ thể sinh vật có khả gây nhiễm độc cấp tính, mãn tính cho người Khi xâm nhập vào thể phenol hợp chất phenol gây nhiều tổn thương cho hệ thần kinh, hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp tim mạch Sự cố môi trường gây hải sản chết hàng loạt bốn tỉnh miền Trung từ Hà Tĩnh đến Thừa Thiên Huế vào tháng năm 2016 Chính phủ cơng bố ngun nhân phenol xyanua Những hệ lụy cố môi trường ảnh hưởng lớn tới hệ sinh thái biển chuỗi thức ăn từ hải sản bốn tỉnh ven biển miền Trung Do đó, việc nghiên cứu xác định xác hàm lượng phenol thực phẩm điều quan trọng đặc biệt cần thiết để đảm bảo chất lượng an toàn vệ sinh thực phẩm Chính mà tơi lựa chọn đề tài: “Nghiên cứu xác định hàm lượng phenol cá biển” Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Mục tiêu luận văn đặt là: - Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển phương pháp sắc ký khí khối phổ - Ứng dụng quy trình phân tích vừa xây dựng xác định đánh giá hàm lượng phenol mẫu cá biển thu Quảng Ninh Hà Tĩnh Luận văn thực phương pháp thực nghiệm Các nội dung luận văn thực Viện Hoá học - Viện Hàn Lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 100 Hiệu suất thu hồi 9%) 90 80 70 60 50 40 30 50 100 150 200 250 300 Thể tích anhydrit axetic (µL) Hình 3.5 Ảnh hưởng hóa chất tạo dẫn xuất anhydrit axetic đến hiệu suất thu hồi phenol Dựa vào bảng kết cho thấy thể tích hóa chất tạo dẫn xuất anhydrit axetic tăng hiệu suất thu hồi tăng, thể tích anhydrit axetic đạt 200 µL q trình tạo dẫn xuất đạt hiệu suất cao độ thu hồi phenol đạt 90%, tiếp tục tăng thể tích thuốc thử hiệu suất thu hồi khơng tăng Do nghiên cứu tiếp theo, thể tích anhydrit axetic sử dụng 200 µL 3.4.3.2 Ảnh hưởng nồng độ K2CO3 Để khảo sát ảnh hưởng nồng độ K2CO3 đến điều kiện tạo dẫn xuất độ thu hồi phenol, điều kiện thí nghiệm tiến hành sau: 2ml dung dịch chuẩn phenol có nồng độ 0,20 µg/ml metanol, thêm 3ml K2CO3 có mức nồng độ từ 0,1 đến 0,5M, sau thêm ml n-hexan có chứa 200 µL anhydrit axetic Sau lắc vortex phút để thời gian 30 phút cho trình tạo dẫn xuất kết thúc Kết khảo sát lựa chọn nồng độ K2CO3 đưa bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng nồng độ K2CO3 đến hiệu suất thu hồi phenol TT Nồng độ dung dịch K2CO3 (µL) 0,05 0,1 0,2 44 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Hiệu suất thu hồi Phenol (%) 42 68 80 91 http://www.lrc.tnu.edu.vn 0,4 0,5 90 88 Hiệu suất thu hồi (%) 100 90 80 70 60 50 40 30 0.1 0.2 0.3 0.4 0.5 Nồng độ dung dịch K2CO3 (M) Hình 3.6 Ảnh hưởng nồng độ K2CO3 đến hiệu suất thu hồi phenol Kết khảo sát đưa bảng 3.5 cho thấy, nồng độ K2CO3 tăng hiệu suất thu hồi tăng hiệu suất thu hồi phenol đạt giá trị lớn đạt 91% nồng độ K2CO3 0,2M Do nghiên cứu tiếp theo, nồng độ nồng độ K2CO3 0,2M sử dụnglàm môi trường để tạo dẫn xuất 3.4.4 Độ lặp lại độ thu hồi phương pháp chuẩn bị mẫu Với điều kiện thực nghiệm kết nêu mục 3.4.1, 3.4.2, 3.4.3, tiến hành xác định độ lặp lại độ thu hồi phenol mẫu cá Các thông số thực nghiệm kết xác định độ lặp lại độ thu hồi phenol phương pháp chuẩn bị mẫu nêu bảng 3.6 Từ kết nêu bảng 3.6 cho thấy, độ thu hồi phương pháp chuẩn bị mẫu mức nồng độ 0,050 mg/kg 0,100 mg/kg đạt 80% nằm giới hạn cho phép tiêu chuẩn phân tích hóa thực phẩm AOAC Trong hình 3.6 sắc đồ xác định phenol mẫu cá có nồng độ 0,10 mg/kg Bảng 3.6 Kết khảo sát độ thu hồi mẫu độ lặp lại Mức Nồng thêm Mẫu độ chất chuẩn thu (mg/kg) Nồng độ chất thu trung Hệ số biến thiên 45 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Độ lệch chuẩn S Độ thu hồi R (%) http://www.lrc.tnu.edu.vn Độ thu hồi trung 0,100 C1 1,000 0,050 C2 0,100 (mg/kg) 0,090 0,092 0,086 0,920 0,970 0,950 0,048 0,044 0,046 0,093 0,091 0,089 CV (%) bình (mg/kg) 3,42 bình Rtb (%) 0,045 0,002 0,098 0,003 4,35 0,046 0,002 3,30 0,098 0,003 3,27 90,00 92,00 86,00 92,23 97,00 94,55 96,00 88,00 92,00 93,20 90,86 89,33 94,59 92,00 90,91 88,67 Theo AOAC, hệ số biến thiên phương pháp (CV,%) mức nồng ppm 8%, 10 ppm 6%, 100 ppm 4% Kết bảng 3.6 có giá trị hệ số biến thiên CV dao động từ 3,30 - 4,35%, nằm giới hạn cho phép AOAC Do phương pháp chuẩn bị mẫu xây dựng có độ thu hồi phenol đạt 80%, độ biến thiên từ 3,30 - 4,35% chứng tỏ điều kiện lựa chọn để chuẩn bị mẫu có đủ độ tin cậy để phân tích xác định lượng vết phenol mẫu cá nghiên cứu 46 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 3.7 Sắc đồ phân tích phenol cá có thêm chuẩn nồng độ 0,10 mg/kg 3.5 Kết xác định phenol mẫu cá biển * Kết phân tích xác định phenol cá Sau xác lập điều kiện chuẩn bị mẫu điều kiện làm việc phương pháp GC-MS áp dụng phương pháp xác lập để phân tích xác định phenol mẫu cá biển Các mẫu cá biển lấy hai khu vực Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Vũng Áng thuộc tỉnh Hà Tĩnh Các mẫu cá nghiên cứu lấy tầng mặt tầng đáy Các mẫu cá sống tầng mặt bao gồm cá Cơm, cá Trích, cá Khế, mẫu cá sống tầng đáy bao gồm cá Chẽm, cá Đuối, cá Đục, cá Hồng, cá Mú Kết phân tích đưa bảng sau: Bảng 3.7 Kết phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển Hà Tĩnh Vị trí lấy mẫu Đặc điểm Tên mẫu Hàm lượng phenol (µg/g) Cá Chẽm 36,78 Cá Đuối Cá Đục Vũng Áng 39,21 Sống 87,11 tầng đáy Cá Hồng 26,33 Cá Mú 31,11 Cá Khế 0,20 Sống Cá Cơm KPH tầng mặt Cá Trích 0,31 Bảng 3.8 Kết phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển Hạ Long Vị trí lấy mẫu Đặc điểm Tên mẫu 47 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Hàm lượng phenol http://www.lrc.tnu.edu.vn (µg/g) Cá Chẽm KPH Cá Đuối Cá Đục 0,09 tầng đáy Cá Hồng Hạ Long 0,07 Sống 0,05 Cá Mú KPH Cá Khế KPH Sống Cá Cơm KPH tầng mặt Cá Trích KPH Hàm lượng Phenol mẫu cá tầng đáy lấy khu vực Vũng Áng có giá trị từ 26,33 đến 87,11 µg/g Mẫu cá tầng mặt có hàm lượng nhỏ đáng kể so với mẫu tầng đáy (0 - 0,31 µg/g) Với mẫu Hạ Long có tổng số lồi cá tầng mặt có phát thấy Phenol với hàm lượng nhỏ 0,05 - 0,09 µg/g Khơng phát thấy Phenol mẫu cá tầng mặt lấy khu vực Khi so sánh loài hai khu vực thấy tất lồi cá vùng biển Vũng Áng có hàm lượng Phenol lớn nhiều so với loài tương đương vùng biển Hạ Long, đặc biệt loại cá tầng đáy (Cá Đuối: gấp 560 lần, Cá Đục: 968 lần, Cá Hồng: 527 lần) 0.35 Hàm lượng Phenol (µg/g) 0.3 0.25 0.2 Vũng Áng 0.15 Hạ Long 0.1 0.05 Cá Khế Cá Cơm Loại cá 48 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN Cá Chích http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình 3.8 Hàm lượng Phenol loài cá sống tầng mặt 100 Hàm lượng Phenol (µg/g) 90 80 70 60 50 Vũng Áng 40 Hạ Long 30 20 10 Cá Chẽm Cá Đuối Cá Đục Cá Hồng Cá Mú Loại cá Hình 3.9 Hàm lượng Phenol lồi cá sống tầng đáy Từ kết đưa kết luận có tích lũy Phenol với hàm lượng tương đối lớn loại cá Vũng Áng, đặc biệt cá tầng đáy Ở Hạ Long chưa thấy có tượng Nguyên nhân tượng luận giải cố môi trường biển xảy vào tháng năm 2016 gây tượng hải sản chết bất thường số tỉnh ven biển miền Trung Theo đó, nước thải chưa qua xử lý có chứa lượng lớn độc tố Phenol thải trực tiếp vào vùng biển Vũng Áng vịnh Sơn Dương gây độc cấp tính tích lũy loại hải sản vùng biển Mặt khác, độc tố Phenol bị hấp phụ vào hệ keo sắt lắng xuống đáy nguyên nhân xu hướng tích lũy chủ yếu Phenol lồi cá tầng đáy 49 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn KẾT LUẬN Từ kết thu đề tài “Nghiên cứu xác định hàm lượng phenol cá biển” rút kết luận sau: Luận văn nghiên cứu xây dựng quy trình xử lý mẫu điều kiện phân tích xác định phenol cá biển Với điều kiện thực nghiệm lựa chọn, phương pháp chuẩn bị mẫu phân tích GC-MS có độ tin cậy, độ ổn định cao, hệ số biến thiên thấp (3,30 - 4,35%), độ thu hồi 90% với mẫu cá biển, giới hạn phát phenol 0,0020 mg/kg giới hạn định lượng = 0,0066 mg/kg Với kết trên, phương pháp phân tích đáp ứng yêu cầu kiểm tra tồn lưu phenol cá biển nói riêng mẫu hải sản nói chung nồng độ thấp Sử dụng phương pháp xây dựng để tiến hành phân tích hàm lượng phenol cá biển hai khu vực biển Vũng Áng thuộc tỉnh Hà Tĩnh Hạ Long thuộc tỉnh Quảng Ninh Kết phân tích mẫu cá cho thấy hàm lượng phenol cá biển khu vực Vũng Áng cao so với Khu vực Hạ Long Đặc biệt hàm lượng phenol mẫu cá sống tầng đáy cao so với mẫu cá sống tầng mặt 50 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn TÀI LIỆU THAM KHẢO Đỗ Đình Rãng, Đặng Đình Bạch, Nguyễn Thị Thanh Phong, Hóa học hữu 2, NXB Giáo dục, Hà Nội, 2009 W.McFadden, Techniques of Combined Gas Chromatography/ Mas Spectrometry: Applications in Organic Analysis, Wiley - Interscience Phenol, http:/en.wikipedia.org/phenol, 1973 Nguyễn Thị Thịnh, Nghiên cứu xác định phenol dẫn xuất chlorophenol nước phương pháp huỳnh quang phân tử, Luận án Thạc sĩ Hóa phân tích, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, 2004 http://www.epa.gov/ttnatw01/hlthef/phenol.html Độc học môi trường phenol, http:hoangkimeci.com.vn Hans-sJurgen Stan, Comprehensive Analytical Chemistry XLIII (FernindezAlba (Ed.)) - Chapter GC - MS I: Basic principles and technical aspects of GC - MS for pesticide residue analysis, Elsevier B.V., 2005 Marvin McMaster and Christopher McMaster, GC/MS A Practical User’s Guide, Wiley – VCH, 1998 World Helth Organization (Geneva 1994), “Phenol Health and Safety Guide”, UNEP and ILO 10 APHA, “Standard Methods for the Examination of watere and waste water”, 1995 11 J Ruana and I Urbe, “Determination of phenols at the ng/l level in drinking and river water by liquid chromatography with UV and electrochemical detection”, Journal of Chromatography A, 1993 12 J Ruana and I Urbe, “Determination of phenols at the ng/l level in drinking and river waters by liquid chromatography with UV and electrochemical detection”, Journal of Chromatography A, 1993 51 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 13 Bộ khoa học Công nghệ môi trường, “TCVN 6216 :1996 (ISO 6439:1990)”, Xác định số phenol - Phương pháp trắc phổ dùng 4aminoantipyrin sau chưng cất, 1998 14 ASTM D 1783 - 01, Standard Test Methods for Phenolnic Compounds in water” 15 Chunli Kang, Yong Wang, Runbo Li, Yaoguo Du, Jun Li, Bowen Zhang, Ling Zhou, Yuzhong Du, “A modified spectrophotometric method for the determination of trace amounts of phenol in water”, Michrochemical Journal, 2000 16 Karim D Khalaf, Berwwen A Hasan, Angel Morales Rubio and Miguel de la Guardia, “Spectrophotometric determination of phenol and reaction with p-aminophenol”, Talanta, 1994 17 M de la Guardia, K.D Khalaf, B.A Hasan, A Morales - Rubio, J.J Arias, J.M Garcia - Fraga, A.I Jimenez and F Jimenez, “Simultaneous kinetic spectrophotometric determination of five phenolnic compounds by reaction with p-aminophenol, Using Partial Least Squares Data Treatment”, Analyst, 1996 18 Hui - sheng Zhuang, Fan Zhang and Qiong - e Wang, “Determination of volatile phenols by a flow injection chemiluminescent quench method”, Analyst, 1995 19 ASTM D 4763 - 88 (Reapproved 2001), “Standard Practice for Identification of Chemicals in water by Fluorescence Spectroscopy” 20 Nguyễn Đức Huệ, Các phương pháp phân tích hữu cơ, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2005 21 Phạm Luận, Giáo trình hướng dẫn vấn đề sở kỹ thuật xử lý mẫu phân tích, Hà Nội, 1999 22 JOHN WILEY, Sample Preparation Techniques in Analytical Chemistry, Departmentof Chemistry and Environmental Science New Jersey of Technology 52 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn 23 John R Dean, Extraction Methods for Environmental Analysis, John Wiley & Sons, 1998 24 Greg LeBlanc, Ronald E Majors, A Review of EPA Sample Preparation Techniques for Organic Compound Analysis of Liquid and Solid Samples, LCGC, www.chromatographyonline.com, 2001 25 Nguyễn Đình Triệu Các phương pháp vật lý ứng dụng hóa học, NXB Đạ học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội, 2006 26 K.-H Grobecker, A Detcheva, "Validation of mercury determination by solid sampling Zeeman atomic absorption spectrometry and a specially designed furnace", Talanta, 2006 27 W.R.L Cairns, M Ranaldo, R Hennebelle, C Turetta, G Capodaglio, C.F Ferrari, A Dommergue, P Cescon, C Barbante, "Speciation analysis of mercury in seawater from the lagoon of Venice by on-line preconcentration HPLC-ICP-MS", Analytica Chimica Acta, 2008 28 A Shrivastava, V Gupta, "Methods for the determination of limit of detection and limit of quantitation of the analytical methods", Chronicles of Young Scientists, 2011 29 V.A Lemos, L.O dos Santos, "A new method for preconcentration and determination of mercury in fish, shellfish and saliva by cold vapour atomic absorption spectrometry", Food Chemistry, 2014 53 Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn PHỤ LỤC Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh Cá Khế Hình ảnh Cá Đuối Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh Cá Đục Hình ảnh Cá Hồng Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh Cá Mú Hình ảnh Cá Cơm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn Hình ảnh Cá Trích Hình ảnh Cá Chẽm Số hóa Trung tâm Học liệu – ĐHTN http://www.lrc.tnu.edu.vn ... trí lấy mẫu Vũng Áng Hạ Long Đặc điểm Tên mẫu Cá Chẽm Cá Đuối Cá Đục Cá Hồng Cá Mú Cá Khế Cá Cơm Cá Trích Cá Chẽm Cá Đuối Cá Đục Cá Hồng Cá Mú Cá Khế Cá Cơm Sống tầng đáy Sống tầng mặt Sống tầng... - Nghiên cứu xây dựng phương pháp phân tích hàm lượng phenol mẫu cá biển phương pháp sắc ký khí khối phổ - Ứng dụng quy trình phân tích vừa xây dựng xác định đánh giá hàm lượng phenol mẫu cá biển. .. TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC PHẠM THỊ BÍCH NGỌC NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG PHENOL TRONG CÁ BIỂN Chun ngành: Hóa phân tích Mã số: 60.44.01.18 LUẬN VĂN THẠC SĨ HÓA HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS

Ngày đăng: 19/05/2021, 10:14

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan