Tìm phương pháp hóa học xác định xem trong 3 lọ, lọ nào đựng dung dịch axit clohidric, muối ăn, dung dịch natri hidroxit?. Có thể nhận biết các chất đó bằng thuốc thử nào2[r]
(1)PHÒNG GD – ĐT TRIỆU PHONG TRƯỜNG THCS TRIỆU TÀI
ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KỲ II MƠN HĨA – NĂM HỌC 2010-2011.
Dạng 1: Phân loại, gọi tên hợp chất vô cơ.
VD: Phân loại, gọi tên hợp chất vô cơ:, HCl, NaOH, ZnS, NaH2PO4, , CaCO3, CO2, NO,
CaO, Na2O, NaHCO3 , H3PO4, BaSO4, SO2, Cu(OH)2, H2S, AgCl, HgO…
(Hoàn thành vào bảng sau)
Hợp chất Gọi tên Phân loại
Dạng 2: Lập PTHH cho biết chúng thuộc loại PƯHH gì? a Cu(NO3)2 → CuO + NO2 + O2
b SO2 + O2 → SO3
c Al + H2SO4 (l) → Al2(SO4)3 + H2
d KMnO4 → K2 MnO4 + MnO2 + O2
e Fe + Cl2 → FeCl3
g Fe + H2SO4 (l) → FeSO4 + H2O
h Fe + HCl → FeCl2 + H2
i NH3 + → NO + H2O
j H2S + O2 → SO2 + H2O
l Cu2S + O2 → Cu2O + SO2
Dạng 3:Viết PTHH biểu diễn chuỗi biến hóa Viết PTHH biểu diễn biến hóa sau:
a CuSO4 ⃗(1) Cu (⃗2) CuO ⃗(3) Cu
↓ ❑(4)
CuCl2
b Ca ⃗(1) CaCl2 ⃗(2) Ca(OH)2
c Na ⃗(1) NaO ⃗(2) NaOH
d P ⃗(1) P2O5 ⃗(2) H3PO4 ⃗(3) Na3PO4
e Fe2O3 ⃗(1) Fe ⃗(2) FeCl2
↓ ❑(5)
FeCl3
Dạng 4: Phản ứng oxi hóa – khử:
Viết PTHH phản ứng oxi hóa – khử, vẽ sơ đồ khử oxi hóa, cho biết chất khử chất oxi hóa
a Fe2O3 + CO → ? + ?
b Fe3O4 + CO → FeO + ?
c NH3 + O2 → NO + H2O
d Cu2S + O2 → Cu2O + SO2
(2)Dạng 5: Các dạng tập liên quan đến tính chất hóa học oxit, axit, bazơ: nhận biết, tính tan, điều chế…
1 Tìm phương pháp hóa học xác định xem lọ, lọ đựng dung dịch axit clohidric, muối ăn, dung dịch natri hidroxit?
2 Cho oxit sau: SO2, K2O, CaO, MgO, CO, NO, N2O5, P2O5 Những oxit vừa tác
dụng với nước, vừa tác dụng với axit
3.Có oxit sau: MgO, SO3, Na2O Có thể nhận biết chất thuốc thử nào?
4 Có chất rắn sau: FeO, P2O5, Ba(OH)2, NaNO3 Dùng thuốc thử phân
biệt chất trên?
5 Có chất rắn sau: CaO, P2O5, MgO, Na2SO4.Dùng thuốc thử phân
biệt chất trên?
6 Có lọ đựng riêng biệt: nước cất, dung dịch axit H2SO4, dung dịch NaOH, dung dịch
NaCl Bằng cách phân biệt chất lọ?
7 Từ KClO3, khí H2, Ca, P, Cu em viết PTHH điều chế: CaO, CuO, Ca(OH)2, H3PO4
8 Hãy trình bày phương pháp nhận biết khí trường hợp sau: a lọ đựng riêng biệt: khí hidro, oxi nitơ
b lọ đựng riêng biệt: khí hidro, oxi, nitơ cacbonic Dạng 6: Bài toán tổng hợp
1 Cho 11,2 g Fe tác dụng với 175g dung dịch axit H2SO4 7% Thể tích khí hidro (đktc) thu
được bao nhiêu?
2 Cho 6,5 g kim loại Zn tác dụng với dung dịch axit HCl 2M (đktc) a Tính thể tích axit HCl cần dùng
b Dẫn tồn khí hidro sinh qua 12(g) CuO nung nóng Tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng?
3 Đốt cháy 6,2 g P bình chứa 6,72 lít oxi (đktc).Hãy cho biết chất thừa khối lượng thừa bao nhiêu?
4.Cho 17,2 g hỗn hợp Ca CaO tác dụng với lượng nước dư, thu 3,36 lít khí hidro(đktc)
a Viết PTHH xảy
b Tính khối lượng chất có hỗn hợp
c Chất tan dung dịch sau phản ứng có khối lượng bao nhiêu?
5 Cho 3,25 g Zn tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ.Dẫn toàn khí sinh cho qua g CuO nóng
a.Viết PTHH
b.Tính khối lượng Cu thu sau phản ứng
c Chất (CuO hay H2) dư sau phản ứng? Khối lượng cịn lại bao nhiêu?
6 Cho 13(g) kẽm tác dụng với dung dịch axit clohidric 14,6 % a Viết PTHH
b Tính số gam dung dịch axit clohidric cần dùng?
c Dẫn tồn khí hidro sinh qua 24(g) đồng (II) oxit, tính khối lượng chất rắn thu sau phản ứng?
7 Dùng khí H2 để khử hồn tồn 40(g) hỗn hợp gồm CuO Fe2O3 nhiệt độ cao
a Viết PTHH
b Tính thể tích khí H2 (đktc) cần dùng biết CuO chiếm 20% khối lượng