Đề cương bài giảng Đường lối Cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam trình bày hoàn cảnh lịch sử ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam, cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, luận cương chính trị,...Mời bạn đọc cùng tham khảo.
KHOA MÁC - LÊNIN BAN BIÊN SOẠN Đề cương giảng ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM TS Phạm Ngọc Đỉnh Nghiên cứu viên Giảng viên Chuyên viên Trưởng khoa Mác - Lênin ( Chủ biên ) Tập thể tác giả TS Phạm Ngọc Đỉnh Ths Thị Thị Thanh Tòng CN Trần Mộng Đầy Đề cương Đường - Chuyên gia tư vấn - Trưởng khoa Mác Lênin - Giảng viên - Giảng viên lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam dành cho sinh viên (học viên) Trường Đại học Trà Vinh gồm 45 tiết với lần kiểm tra kỳ (cộng lại chia lấy trung bình điểm) lần thi hết mơn cộng lại với trung bình điểm kỳ lấy trung bình điểm điểm kết thúc môn học Lưu hành nội bộ, sinh viên không photocopy theo luật định Chỉ phân phối theo yêu cầu đăng ký Liên hệ: TS Phạm Ngọc Đỉnh ĐT: 0918131293 NHẬP MÔN I-Giảng viên Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Giảng dạy theo phương pháp truyền thống (thuyết trình, vấn đáp) kết hợp với phương pháp ( ứng dụng cơng nghệ thơng tin, thảo luận nhóm) - Yêu cầu giảng viên: + Nghiên cứu đầy đủ các cương lĩnh, nghị quyết, thị Đảng tồn tiến trình lãnh đạo cách mạng Làm rõ hoàn cảnh lịch sử đời bổ sung, phát triển quan điểm, chủ trương Đảng qua thời kỳ + Gắn lý luận với thực tiễn trình giảng dạy: liên hệ thực tế địa phương, ngành nghề, sống thân sinh viên (người học) + Cập nhật thời nước giới II- Sinh viên - Tài liệu: 1- Đề cương giảng: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 2009 (bổ sung chỉnh sửa năm 2010, 2011) 3- Chương trình mơn học Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam (Ban hành theo Quyết định số 52 /2008/QĐ-BGDĐT ngày 18 tháng năm 2008 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo) 4- Văn kiện Đảng toàn tập (54 tập) 5- Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc Đảng từ Đại hội I đến Đại hội XI (chủ yếu Đại hội VI đến Đại hội XI) - Yêu cầu sinh viên: + Cần nắm vững nội dung đường lối Đảng qua thời kỳ + Lý giải vấn đề thực tiễn vận dụng quan điểm Đảng vào sống + Có thể đóng góp ý kiến cho Đảng đường lối, sách, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ cách mạng nước ta - Phương pháp học tập: + Trên lớp: ý nghe giảng, tiếp thu có chọn lọc sau ghi chép lại + Ở nhà: đọc lại vỡ ghi, giáo trình, tài liệu tham khảo làm tập, trả lời câu hỏi Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN III- Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam ? Khái niệm: Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam hệ thống quan điểm, chủ trương, sách mục tiêu phuơng hướng nhiệm vụ giải pháp mạng Việt Nam - Đường lối lối đi, phương hướng có ý nghĩa đạo lâu dài hoạt động Đảng Nhà nước - Cách mạng (chính cách mạng xã hội) thay cũ đổi - Quan điểm điểm xuất phát quy định, phương hướng nghĩ, xem xét, hiểu vấn đề - Chủ trương có ý định có quan điểm phương hướng, hành động - Chính sách sách lược, kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích định dựa vào đường lối Vậy đường lối cách mạng phương hướng thay đổi đất nước Quan điểm chủ trương sách điểm xuất phát định phương hướng sách lược kế hoạch cụ thể nhằm đạt mục đích Đường lối cách mạng thể qua cương lĩnh nghị Đảng - Cương lĩnh mục đích, đường lối, nhiệm vụ Đảng - Nghị quan điểm thức thơng qua hội nghị sau thảo luận Đường lối cách mạng Đảng gồm đường lối đối nội đường lối đối ngoại Đường lối cách mạng Đảng có đường lối trị chung, đường lối cho thời kỳ lịch sử, đường lối cho lĩnh vực hoạt động cụ thể Đường lối cách mạng Đảng: Đường lối định thắng lợi cách mạng , ngược lại sai lầm cách mạng bị tổn thất, chí bị thất bại Chương I SỰ RA ĐỜI CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM VÀ CƯƠNG LĨNH CHÍNH TRỊ ĐẦU TIÊN CỦA ĐẢNG I-Hồn cảnh lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN Hoàn cảnh quốc tế cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX Sự chuyển biến chủ nghĩa tư từ tự cạnh tranh sang giai đoạn đế quốc chủ nghĩa sách tăng cường xâm lược, áp dân tộc thuộc địa a- Ảnh hưởng chủ nghĩa Mác-Lênin - Chủ nghĩa Mác-Lênin hệ tư tưởng Đảng Cộng sản - Chủ nghĩa Mác-Lênin truyền bá vào Việt Nam, thúc đẩy phong trào yêu nước phong trào công nhân phát triển theo khuynh hướng cách mạng vô sản, dẫn tới đời Đảng Cộng sản Việt Nam b- Cách mạng Tháng Mười Nga Quốc tế Cộng sản - Năm 1917, Cách mạng Tháng Mười Nga thắng lợi mở đầu thời đại “thời đại cách mạng chống đế quốc, thời đại giải phóng dân tộc” - Quốc tế Cộng sản (thành lập tháng 3-1919) có vai trị quan trọng việc truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin đạo thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Hoàn cảnh nước a- Xã hội Việt Nam thống trị thực dân Pháp - Chính sách cai trị thực dân Pháp: - Tình hình giai cấp mâu thuẫn xã hội Việt Nam + Xã hội Việt Nam phân hóa thành giai cấp địa chủ, nông dân, công nhân, tư sản tiểu tư sản + Có mâu thuẫn bản: mâu thuẫn toàn thể dân tộc Việt Nam với thực dân Pháp xâm lược mâu thuẫn nông dân với địa chủ phong kiến Cách mạng Việt Nam có hai nhiệm vụ: đánh đuổi thực dân Pháp giành độc lập cho dân tộc; xoá bỏ chế độ phong kiến giành ruộng đất cho nơng dân Trong đó, chống đế quốc, giải phóng dân tộc nhiệm vụ hàng đầu b-Phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tư sản cuối kỷ XIX, đầu kỷ XX - Cuối kỷ XIX phong trào yêu nước theo khuynh hướng phong kiến tiêu biểu phong trào Cần Vương (1885 - 1896) Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Phong trào yêu nước lãnh đạo tầng lớp sĩ phu tiến chịu ảnh hưởng tư tưởng dân chủ tư sản Đại diện xu hướng bạo động Phan Bội Châu, xu hướng cải cách Phan Châu Trinh Các đảng phái trị tư sản tiểu tư sản đời Đảng Lập hiến (1923); Đảng Thanh niên (3-1926); Đảng Thanh niên cao vọng (năm 1926); Việt Nam nghĩa đoàn (1925), sau nhiều lần đổi tên, tháng 7-1928 lấy tên Tân Việt cách mạng Đảng; Việt Nam quốc dân Đảng (12-1927) Sự thất bại phong trào yêu nước chống Pháp cuối kỷ XIX đầu XX chứng tỏ đường cứu nước theo hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản bế tắc Cách mạng Việt Nam lâm vào tình trạng khủng hoảng sâu sắc đường lối, giai cấp lãnh đạo Nhiệm vụ lịch sử đặt phải tìm đường cách mạng mới, với giai cấp có đủ tư cách đại biểu cho quyền lợi dân tộc, có đủ uy tín lực để lãnh đạo cách mạng dân tộc dân chủ đến thành công c- Phong trào yêu nước theo khuynh hướng vơ sản *Vai trị Nguyễn Ái Quốc phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản - Năm 1911, Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước - Nguyễn Ái Quốc quan tâm tìm hiểu cách mạng tháng Mười Nga năm 1917 - Tháng 7-1920, Người đọc Sơ thảo lần thứ luận cương vấn đề dân tộc vấn đề thuộc địa Lênin đăng báo Nhân đạo Người tìm thấy Luận cương Lênin lời giải đáp đường giải phóng cho nhân dân Việt Nam - Tại Đại hội Đảng Xã hội Pháp (12-1920), Người bỏ phiếu tán thành việc gia nhập Quốc tế Cộng sản tham gia sáng lập Đảng Cộng sản Pháp - Nguyễn Ái Quốc tích cực truyền bá chủ nghĩa Mác -Lênin vào Việt Nam thông qua viết đăng báo Người khổ, Nhân đạo, Đời sống công nhân xuất tác phẩm, đặc biệt tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925) - Tháng11-1924, Nguyễn Ái Quốc đến Quảng Châu (Trung Quốc) Tháng 6-1925, Người thành lập Hội Việt Nam cách mạng niên Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - 1925 - 1927, Nguyễn Ái Quốc mở lớp huấn luyện trị cho cán cách mạng Việt Nam Năm 1928, Hội thực chủ trương "vơ sản hố" - Năm 1927, Bộ Tuyên truyền Hội Liên hiệp dân tộc bị áp Á Đông xuất tác phẩm Đường cách mệnh Tác phẩm Đường cách mệnh có giá trị lý luận thực tiễn to lớn cách mạng Việt Nam * Sự phát triển phong trào yêu nước theo khuynh hướng vô sản: - 1919 – 1925, phong trào cơng nhân diễn hình thức đình cơng, bãi cơng, tiêu biểu bãi cơng cơng nhân Ba Son (Sài Gịn) (1925) bãi công công nhân nhà máy sợi Nam Định (4 -1925) đòi chủ tư phải tăng lương, phải bỏ đánh đập, giãn đuổi thợ… - 1926-1929, phong trào cơng nhân có lãnh đạo Hội Việt Nam cách mạng niên, Công hội đỏ tổ chức cộng sản đời từ năm 1929 Các đấu tranh cơng nhân mang tính chất trị rõ rệt; có liên kết nhà máy, ngành địa phương - Phong trào yêu nước phát triển mạnh mẽ, đặc biệt phong trào nông dân Năm 1927, nông dân tỉnh Rạch Giá, Hà Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thái Bình, Nghệ An, Hà Tĩnh…đấu tranh chống bọn địa chủ, địi chia ruộng cơng… *Sự đời tổ chức cộng sản Việt Nam: - Ngày 17-6-1929, Hà Nội, đại biểu tổ chức cộng sản miền Bắc họp Đại hội quyêt định thành lập Đông Dương cộng sản đảng - Mùa thu 1929, đồng chí Hội Việt Nam cách mạng niên hoạt động Trung Quốc Nam kỳ thành lập An Nam cộng sản đảng - Việc đời Đông Dương cộng sản đảng An Nam cộng sản đảng làm cho nội Đảng Tân Việt phân hóa mạnh mẽ, đảng viên tiên tiến Tân Việt thành lập Đơng Dương cộng sản liên đồn (9-1929) II Hội nghị thành lập Đảng Cương lĩnh trị Đảng Hội nghị thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Nhận tin chia rẽ người cộng sản Đông Dương, Nguyễn Ái Quốc rời Xiêm đến Trung Quốc Người chủ trì Hội nghị hợp Đảng họp từ ngày 61 đến ngày 7-2-1930 Hương Cảng, Trung Quốc - Hội nghị thảo luận trí gồm điểm lớn: Bỏ thành kiến xung đột cũ, thành thật hợp tác để thống nhóm cộng sản Đông Dương; Định tên Đảng Đảng Cộng sản Việt Nam; Thảo Chính cương Điều lệ sơ lược Đảng; Định kế hoạch thực việc thống nước Cử Ban Trung ương lâm thời Cương lĩnh trị Đảng Cộng sản Việt Nam - Phương hướng chiến lược cách mạng Việt Nam "tư sản dân quyền cách mạng thổ địa cách mạng để tới xã hội cộng sản" - Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền thổ địa cách mạng + Về trị: đánh đổ đế quốc Pháp bọn phong kiến + Về kinh tế: thủ tiêu hết thứ quốc trái; tịch thu toàn sản nghiệp lớn tư Pháp để giao cho Chính phủ cơng nơng binh; tịch thu tồn ruộng đất bọn đế quốc làm công chia cho dân cày nghèo… + Về văn hoá - xã hội: dân chúng tự tổ chức; nam nữ bình quyền, ; phổ thơng giáo dục theo cơng nơng hố - Lực lượng cách mạng: cơng nhân, nơng dân, tiểu tư sản, trí thức, trung nông, trung tiểu địa chủ, tư sản dân tộc… -Lãnh đạo cách mạng: giai cấp vô sản lực lượng lãnh đạo cách mạng Việt Nam thông qua đội tiên phong Đảng Cộng sản -Về quan hệ cách mạng Việt Nam với phong trào cách mạng giới: Cách mạng Việt Nam phận cách mạng giới, phải liên lạc với dân tộc bị áp giai cấp vô sản giới, giai cấp vô sản Pháp Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể bước phát triển biện chứng trình vận động cách mạng Việt Nam - phát triển từ Hội Việt Nam cách mạng niên đến ba tổ chức cộng sản, đến Đảng Cộng sản Việt Nam - Đảng đời tạo nên thống tư tưởng, trị hành động phong trào cách mạng nước, hướng tới mục tiêu độc lập dân tộc CNXH - Đảng đời kết tất yếu đấu tranh dân tộc đấu tranh giai cấp, khẳng định vai trò lãnh đạo giai cấp công nhân Việt Nam hệ tư tưởng Mác-Lênin cách mạng Việt Nam - Về trình đời Đảng Cộng sản Việt Nam sản phẩm kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin với phong trào công nhân phong trào yêu nước - Đảng đời với Cương lĩnh trị xác định đắn đường cách mạng Việt Nam theo cách mạng vô sản giải tình trạng khủng hoảng đường lối, giai cấp lãnh đạo cách mạng diễn đầu kỷ XX - Đảng đời làm cho cách mạng Việt Nam trở thành phận khăng khít cách mạng giới Chương II ĐƯỜNG LỐI ĐẤU TRANH GIÀNH CHÍNH QUYỀN (1930-1945) I Chủ trương đấu tranh từ năm 1930 đến năm 1939 Trong năm 1930-1935 a- Luận cương Chính trị tháng 10-1930 Từ 14 đến 30-10-1930, Hội nghị Ban Chấp hành Trung ương họp lần thứ Hương Cảng (Trung Quốc) Hội nghị đổi tên Đảng Cộng sản Việt Nam thành Đảng Cộng sản Đơng Dương, thơng qua Luận cương trị, cử Ban Chấp hành Trung ương thức Trần Phú làm Tổng Bí thư Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Nội dung Luận cương: + Mâu thuẫn giai cấp diễn gay gắt bên thợ thuyền, dân cày phần tử lao khổ với bên địa chủ phong kiến, tư đế quốc + Phương hướng chiến lược cách mạng Đông Dương: lúc đầu làm cách mạng tư sản dân quyền, sau bỏ qua thời kỳ tư chuyển sang cách mạng xã hội chủ nghĩa + Nhiệm vụ cách mạng tư sản dân quyền: đánh đổ phong kiến đế quốc + Lực lượng cách mạng: cơng nhân nơng dân + Vai trị lãnh đạo cách mạng: lãnh đạo Đảng cộng sản điều kiện cốt yếu cho thắng lợi cách mạng + Phương pháp cách mạng: võ trang bạo động để giành quyền + Về quan hệ cách mạng Đông Dương với cách mạng giới - Ý nghĩa Luận cương: + Luận cương trị có đóng góp quan trọng đường lối chiến lược sách lược cách mạng, nội dung thống với cương vắn tắt, sách lược vắn tắt + Hạn chế: Luận cương không nêu mâu thuẫn chủ yếu mâu thuẫn dân tộc Việt Nam với đế quốc Pháp, từ khơng đặt nhiệm vụ chống đế quốc lên hàng đầu; khơng thấy vai trị tiểu tư sản, tư sản dân tộc, địa chủ vừa nhỏ… nên không đề chiến lược liên minh dân tộc giai cấp b- Chủ trương khôi phục tổ chức đảng phong trào cách mạng - Vừa đời, Đảng phát động phong trào cách mạng rộng lớn, mà đỉnh cao Xô viết Nghệ - Tĩnh Đế quốc Pháp tay sai thẳng tay đàn áp Hàng nghìn chiến sĩ cộng sản, hàng vạn quần chúng yêu nước bị bắt, bị giết bị tù đầy Các quan lãnh đạo Đảng Trung ương địa phương bị phá vỡ Toàn Ban Chấp hành Trung ương bị bắt - Nhiều tổ chức sở Đảng trì Hà Nội, Sơn Tây, Nam Định, Thái Bình, Hải Phịng, Cao Bằng, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh,… - Đầu năm 1932, theo thị Quốc tế Cộng sản, Lê Hồng Phong số đồng chí hoạt động nước tổ chức Ban lãnh đạo Trung ương Đảng, Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN cơng bố Chương trình hành động Đảng Cộng sản Đông Dương Phong trào cách mạng quần chúng hệ thống tổ chức Đảng nhanh chóng khôi phục - Cuối 1934 đầu 1935 xứ ủy Nam kỳ, Trung kỳ, Bắc kỳ lập lại, thành lập Ban chấp ủy Nam Đông Dương đạo xứ ủy - Tháng 3-1935, Đại hội lần thứ Đảng họp Ma Cao (Trung Quốc) Đại hội khẳng định thắng lợi đấu tranh khôi phục phong trào cách mạng hệ thống tổ chức Đảng Đại hội đề ba nhiệm vụ trước mắt là: củng cố phát triển Đảng; đẩy mạnh vận động thu phục quần chúng; mở rộng tuyên truyền chống đế quốc, chống chiến tranh, ủng hộ Liên Xô, Trung Quốc Trong năm 1936-1939 a-Hồn cảnh lịch sử * Tình hình giới: - Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 nước tư chủ nghĩa - Chủ nghĩa phát xít xuất ở: Đức, Italia, Nhật Bản, Tây Ban Nha - Đại hội VII Quốc tế Cộng sản họp Mátxcơva (7-1935), Đại hội xác định kẻ thù nguy hiểm chủ nghĩa phát xít; vạch nhiệm vụ trước mắt đấu tranh chống chủ nghĩa phát xít, chống chiến tranh, địi tự dân chủ hồ bình cải thiện đời sống * Tình hình nước: Cuộc khủng hoảng kinh tế 1929-1933 tác động đến đời sống giai cấp tầng lớp nhân dân lao động, tầng lớp xã hội có nguyện vọng chung đấu tranh đòi quyền sống, quyền tự do, dân chủ, cơm áo hồ bình b- Chủ trương nhận thức Đảng - Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Đông Dương họp Hội nghị lần thứ hai (7-1936), lần thứ ba (3-1937), lần thứ tư (9-1937), lần thứ năm (3-1938) đề chủ trương mới: + Chủ trương đấu tranh đòi quyền dân chủ, dân sinh + Kẻ thù trước mắt nhân dân Đông Dương bọn phản động thuộc địa bè lũ tay sai chúng Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 10 KHOA MÁC - LÊNIN trị nhằm xây dựng hoàn thiện dân chủ xã hội chủ nghĩa, bảo đảm quyền lực thuộc nhân dân * Quan điểm: Một là, kết hợp chặt chẽ từ đầu đổi kinh tế với đổi trị, lấy đổi kinh tế làm trọng tâm, đồng thời bước đổi trị Hai là, nhằm tăng cường vai trò lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý Nhà nước, phát huy quyền làm chủ nhân dân, làm cho hệ thống trị hoạt động động hơn, có hiệu hơn, phù hợp với đường lối đổi toàn diện, đồng đất nước; phù hợp với yêu cầu kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nghiệp công nghiệp hoá đại hoá gắn với kinh tế tri thức, với yêu cầu hội nhập kinh tế quốc tế Ba là, đổi hệ thống trị cách tồn diện, đồng bộ, có kế thừa, có bước đi, hình thức cách làm phù hợp Bốn là, đổi mối quan hệ phận cấu thành hệ thống trị với với xã hội, tạo vận động chiều theo hướng tác động, thúc đẩy xã hội phát triển b- Chủ trương xây dựng hệ thống trị * Xây dựng Đảng hệ thống trị - Đảng Cộng sản Việt Nam đội tiên phong giai cấp công nhân, đồng thời đội tiên phong nhân dân lao động dân tộc Việt Nam, đại biểu trung thành lợi ích giai cấp cơng nhân, nhân dân lao động dân tộc - Về phương thức lãnh đạo Đảng - Về vị trí, vai trị Đảng hệ thống trị - Nội dung đổi phương thức lãnh đạo Đảng: + Vấn đề mấu chốt khắc phục hai khuynh hướng Đảng bao biện, làm thay, buông lỏng lãnh đạo Đảng + Đảng ta luôn coi trọng việc đổi phương thức lãnh đạo Đảng hệ thống trị Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 39 KHOA MÁC - LÊNIN + Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị phải đặt tổng thể nhiệm vụ đổi chỉnh đốn Đảng + Đổi phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cơng việc hệ trọng, địi hỏi phải chủ động, tích cực, có tâm trị cao, đồng thời cần thận trọng, có bước vững chắc, vừa làm vừa tổng kết, vừa rút kinh nghiệm + Vừa quán triệt nguyên tắc chung, phải vận dụng linh hoạt sáng tạo phù hợp với đặc điểm, yêu cầu, nhiệm vụ cấp, ngành * Xây dựng Nhà nước hệ thống trị Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam xây dựng theo đặc điểm: - Đó nhà nước dân, dân dân, tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân - Quyền lực Nhà nước thống nhất, có phân công rành mạch phối hợp chặt chẽ quan nhà nước thực quyền lực lập pháp, hành pháp tư pháp - Nhà nước tổ chức hoạt động sở Hiến pháp, pháp luật bảo đảm cho Hiến pháp đạo luật giữ vị trí tối thượng điều chỉnh quan hệ thuộc tất lĩnh vực đời sống xã hội - Nhà nước tôn trọng bảo đảm quyền người, quyền công dân; nâng cao trách nhiệm pháp lý Nhà nước công dân, thực hành dân chủ, đồng thời tăng cường kỷ cương, kỷ luật - Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đảng lãnh đạo, có giám sát nhân dân, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận Nhà nước pháp quyền cần thực tốt số biện pháp lớn sau đây: - Hoàn thiện hệ thống pháp luật, tăng tính cụ thể, khả thi quy định văn pháp luật Xây dựng, hoàn thiện chế kiểm tra, giám sát tính hợp hiến, hợp pháp hoạt động định quan công quyền - Tiếp tục đổi tổ chức hoạt động Quốc hội Hoàn thiện chế bầu cử nhằm nâng cao chất lượng đại biểu Quốc hội Đổi quy trình xây dựng luật, giảm Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 40 KHOA MÁC - LÊNIN mạnh việc ban hành pháp lệnh Thực tốt nhiệm vụ định vấn đề quan trọng đất nước chức giám sát tối cao - Đẩy mạnh cải cách hành chính, đổi tổ chức hoạt động Chính phủ theo hướng xây dựng quan hành pháp thống nhất, thông suốt, đại - Xây dựng hệ thống quan tư pháp sạch, vững mạnh, dân chủ, nghiêm minh, bảo vệ công lý, quyền người Xây dựng chế phán vi phạm hiến pháp hoạt động lập pháp, hành pháp tư pháp -Nâng cao chất lượng hoạt động Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân, bảo đảm quyền tự chủ tự chịu trách nhiệm quyền địa phương phạm vi phân cấp * Xây dựng Mặt trận Tổ quốc đoàn thể trị - xã hội hệ thống trị - Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức trị - xã hội có vai trị quan trọng việc tập hợp, vận động, đoàn kết rộng rãi tầng lớp nhân dân; đại diện cho quyền lợi lợi ích hợp pháp nhân dân, đề xuất chủ trương, sách kinh tế, văn hố xã hội; an ninh, quốc phịng - Nhà nước ban hành chế để Mặt trận tổ chức trị - xã hội thực tốt vai trò giám sát phản biện xã hội -Đổi hoạt động Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội, nâng cao chất lượng hoạt động làm tốt công tác dân vận theo phong cách trọng dân, gần dân, hiểu dân, học dân có trách nhiệm với dân, nghe dân nói, nói dân hiểu, làm dân tin Đánh giá thực đường lối a- Kết thực chủ trương ý nghĩa: - Tổ chức máy hệ thống trị xếp theo hướng tinh gọn, hiệu Hoạt động hệ thống trị ngày hướng sở - Quốc hội, Chính phủ, Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp khóa có nhiều đổi theo hướng phát huy dân chủ, cải cách hành chính, cơng khai Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 41 KHOA MÁC - LÊNIN hoạt động quyền, tăng cường đối thoại, tơn trọng lắng nghe ý kiến nhân dân - Dân chủ xã hội có bước phát triển Trình độ lực làm chủ nhân dân bước nâng lên - Nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước phân định rõ hơn, phân biệt quản lý nhà nước với quản lý sản xuất kinh doanh - Mặt trận, tổ chức trị - xã hội có nhiều đổi tổ chức, máy; đổi nội dung phương thức hoạt động, đa dạng hóa hình thức để tập hợp ngày đông đảo tẩng lớp nhân dân - Đảng thường xuyên coi trọng việc xây dựng, chỉnh đốn, giữ vững nâng cao vai trò lãnh đạo Đảng nghiệp cách mạng nhân dân ta điều kiện b- Hạn chế nguyên nhân * Hạn chế - Năng lực hiệu lãnh đạo Đảng, hiệu lực quản lý nhà nước, hiệu hoạt động Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội chưa ngang tầm với địi hỏi tình hình nhiệm vụ - Việc cải cách hành quốc gia hạn chế - Phương thức tổ chức, phong cách hoạt động Mặt trận tổ chức trị - xã hội chưa khỏi tình trạng hành - Vai trị giám sát, phản biện Mặt trận Tổ quốc tổ chức trị - xã hội cịn yếu, chưa có chế thật hợp lý để phát huy vai trò Mặt trận tổ chức trị - xã hội - Phương thức lãnh đạo Đảng hoạt động hệ thống trị cịn chậm đổi mới, có mặt lúng túng *Nguyên nhân - Nhận thức đổi hệ thống trị chưa có thống cao, hoạch định thực số chủ trương, giải pháp lúng túng, thiếu dứt khốc, khơng triệt để Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 42 KHOA MÁC - LÊNIN -Việc đổi hệ thống trị chưa quan tâm mức, chậm trễ so với đổi kinh tế - Lý luận hệ thống trị đổi hệ thống trị nước ta nhiều điểm chưa sáng tỏ Chương VII ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN NỀN VĂN HOÁ; GIẢI QUYẾT CÁC VẤN ĐỀ XÃ HỘI I Quá trình nhận thức nội dung đường lối xây dựng, phát triển văn hóa Thời kỳ trước đổi a- Quan điểm, chủ trương xây dựng văn hoá *Trong năm 1943-1954: - Đầu năm 1943, Ban Thường vụ Trung ương Đảng thông qua Đề cương văn hóa Việt Nam Trường Chinh dự thảo Đề cương đề ba nguyên tắc: dân tộc hóa, đại chúng hóa, khoa học hóa - Ngày 3-9-1945, phiên họp Chính phủ, Chủ tịch Hồ Chí Minh trình bày nhiệm vụ cấp bách thuộc văn hóa chống nạn mù chữ giáo dục lại tinh thần nhân dân - Hội nghị văn hóa tồn quốc lần thứ hai (7-1948): xây dựng văn hóa dân chủ có tính dân tộc, khoa học đại chúng * Trong năm 1955-1986: - Đại hội lần thứ III Đảng (1960) chủ trương tiến hành cách mạng tư tưởng văn hóa đồng thời với cách mạng quan hệ sản xuất cách mạng khoa học kỹ thuật - Đại hội IV Đại hội V xác định văn hóa văn hóa có nội dung xã hội chủ nghĩa tính chất dân tộc, có tính đảng tính nhân dân b- Đánh giá thực đường lối Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 43 KHOA MÁC - LÊNIN Nền văn hóa dân chủ – văn hóa cứu quốc bước đầu hình thành đạt nhiều thành tựu: - Xóa bỏ dần mặc lạc hậu, lỗi thời di sản văn hóa phong kiến, văn hóa nơ dịch thực dân Pháp, bước đầu xây dựng văn hóa dân chủ với tính chất dân tộc, khoa học đại chúng - Hàng triệu đồng bào mù chữ biết đọc biết viết - Phát triển hệ thống giáo dục, cải cách phương pháp dạy học, thực hành rộng rãi đời sống mới, trừ hủ tục - Văn hóa cứu quốc động viên nhân dân tham gia tích cực vào kháng chiến Trong thời kỳ đổi a- Quá trình đổi tư xây dựng phát triển văn hoá - Đại hội VI (1986) xác định khoa học – kỹ thuật động lực to lớn thúc đẩy trình phát triển kinh tế - xã hội; có vị trí then chốt nghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội - Cương lĩnh 1991 (được Đại hội VII thông qua) lần đưa quan niệm văn hóa Việt Nam có đặc trưng: tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc - Đại hội VII (1991) Đại hội VIII (1996) khẳng định: phải coi nghiệp giáo dục – đào tạo với khoa học công nghệ quốc sách hàng đầu để phát huy nhân tố người, động lực trực tiếp phát triển xã hội - Nghị Trung ương khóa VIII (7-1998) nêu quan điểm đạo q trình phát triển văn hóa thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước - Hội nghị Trung ương khóa IX (1-2004) xác định thêm “phát triển văn hóa đồng với phát triển kinh tế” b- Quan điểm đạo chủ trương xây dựng phát triển văn hoá Một là, văn hoá tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu vừa động lực thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội hội nhập quốc tế Hai là, văn hoá mà xây dựng văn hóa tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 44 KHOA MÁC - LÊNIN Ba là, văn hoá Việt Nam văn hoá thống mà đa dạng cộng đồng dân tộc Việt Nam Bốn là, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp chung tồn dân Đảng lãnh đạo, đội ngũ trí thức giữ vai trị quan trọng Năm là, giáo dục đào tạo, với khoa học công nghệ coi quốc sách hàng đầu Sáu là, Văn hoá mặt trận, xây dựng phát triển văn hoá nghiệp cách mạng lâu dài, địi hỏi phải có ý chí cách mạng kiên trì, thận trọng c- Đánh giá việc thực đường lối - Quá trình đổi tư văn hóa, xây dựng người nguồn nhân lực có bước phát triển rõ rệt; mơi trường văn hóa có chuyển biến theo hướng tích cực; hợp tác quốc tế văn hóa mở rộng - Quy mô giáo dục đào tạo tăng tất cấp, bậc học Chất lượng đội ngũ giáo viên phổ thơng có chuyển biến, sở vật chất – kỹ thuật cho trường học nước tăng cường đáng kể Dân trí tiếp tục nâng cao - Khoa học cơng nghệ có bước phát triển, phục vụ thiết thực nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội - Văn hóa phát triển, việc xây dựng đời sống văn hóa nếp sống văn minh có tiến tất tỉnh, thành nước II Quá trình nhận thức chủ trương giải vấn đề xã hội Vấn đề xã hội bao gồm: Giải việc làm, nâng cao thu nhập, công xã hội, khuyến khích làm giàu, xố đói giảm nghèo, chăm sóc sức khoẻ, dịch vụ cơng, an sinh xã hội, sách dân số, bảo vệ mơi trường sinh thái, phịng chống tệ nạn xã hội Thời kỳ trước đổi * Giai đoạn 1945 - 1954: - Chính sách xã hội cấp bách lúc làm cho dân có ăn, làm cho dân có mặc, làm cho dân có chỗ ở, làm cho dân học hành Tiếp sau làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn giàu, người giàu giàu thêm Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 45 KHOA MÁC - LÊNIN - Chính sách tăng gia sản xuất (nhằm tự cấp tự túc), chủ trương tiết kiệm, đồng cam cộng khổ trở thành phong trào rộng rãi từ quan phủ đến đội, dân chúng, coi trọng đánh giặc * Giai đoạn 1955 - 1975: Các vấn để xã hội giải theo mơ hình chủ nghĩa xã hội kiểu cũ, chế độ phân phối theo chủ nghĩa bình quân * Giai đoạn 1975 - 1985: Các vấn để xã hội giải theo chế kế hoạch hóa tập trung, quan liêu, bao cấp, đất nước lâm vào khủng hoảng kinh tế - xã hội nghiêm trọng, nguồn viện trợ giảm dần, bị bao vây, cô lập cấm vận Trong thời kỳ đổi a- Quá trình đổi nhận thức giải vấn đề xã hội Đại hội VI, Đảng nâng vấn đề xã hội lên tầm sách xã hội Mục tiêu sách xã hội thống với mục tiêu phát triển kinh tế nhằm phát huy sức mạnh nhân tố người Phát triển kinh tế sở tiền đề để thực sách xã hội đồng thời thực tốt sách xã hội động lực thúc đẩy phát triển kinh tế Đại hội VIII Đảng chủ trương hệ thống sách xã hội phải hoạch định theo quan điểm sau đây: -Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội - Thực nhiều hình thức phân phối - Khuyến khích làm giàu hợp pháp đơi với tích cực xóa đói giảm nghèo - Các vấn đề sách xã hội giải theo tinh thần xã hội hóa Đại hội IX Đảng chủ trương sách xã hội phải hướng vào phát triển làm lành mạnh hóa xã hội, thực công phân phối, tạo động lực mạnh mẽ phát triển sản xuất, tăng suất lao động xã hội, thực bình đẳng quan hệ xã hội, khuyến khích nhân dân làm giàu hợp pháp Đại hội X Đảng chủ trương phải kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội phạm vi nước, lĩnh vực, địa phương Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 46 KHOA MÁC - LÊNIN Đại hội XI chủ trương phát triển toàn diện, mạnh mẽ lĩnh vực văn hóa, xã hội hài hịa với phát triển kinh tế b- Quan điểm giải vấn đề xã hội - Kết hợp mục tiêu kinh tế với mục tiêu xã hội - Xây dựng hoàn thiện thể chế gắn kết tăng trưởng kinh tế với tiến bộ, công xã hội sách phát triển - Chính sách xã hội thực sở phát triển kinh tế, gắn bó hữu quyền lợi nghĩa vụ, cống hiến hưởng thụ - Coi trọng tiêu GDP bình quân đầu người gắn với tiêu phát triển người (HDI) tiêu phát triển lĩnh vực xã hội c- Chủ trương giải vấn đề xã hội - Khuyến khích người dân làm giàu theo pháp luật, thực có hiệu mục tiêu xố đói giảm nghèo - Bảo đảm cung ứng dịch vụ cơng thiết yếu, bình đẳng cho người dân, tạo việc làm thu nhập, chăm sóc sức khoẻ - Phát triển hệ thống y tế công hiệu - Xây dựng chiến lược quốc gia nâng cao sức khoẻ cải thiện giống nòi - Thực tốt sách dân số kế hoạch hố gia đình - Chú trọng sách ưu đãi xã hội - Đổi chế quản lý phương thức cung ứng dịch vụ công cộng Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 47 KHOA MÁC - LÊNIN Chương VIII ĐƯỜNG LỐI ĐỐI NGOẠI I Đường lối đối ngoại từ năm 1975 đến năm 1986 Hồn cảnh lịch sử a- Tình hình giới -Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tiến nhanh chóng khoa học công nghệ thúc đẩy lực lượng sản xuất giới phát triển mạnh; Nhật Bản Tây Âu vươn lên trở thành hai trung tâm lớn kinh tế giới; xu chạy đua phát triển kinh tế dẫn đến cục diện hồ hỗn nước lớn - Từ thập kỷ 70, kỷ XX, tình hình kinh tế - xã hội nước xã hội chủ nghĩa xuất trì trệ ổn định -Tháng 2-1976, nước ASEAN ký Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á (Hiệp ước Bali), mở cục diện hồ bình, hợp tác khu vực b- Tình hình nước - Thuận lợi: + Sau miền Nam hoàn toàn giải phóng, Tổ quốc hồ bình thống nhất, nước xây dựng chủ nghĩa xã hội + Công xây dựng chủ nghĩa xã hội đạt số thành tựu quan trọng - Khó khăn: + Đối phó với chiến tranh biên giới Tây Nam biên giới phía Bắc + Các lực thù địch sử dụng thủ đoạn thâm độc chống phá cách mạng Việt Nam + Tư tưởng chủ quan, nóng vội, muốn tiến nhanh lên chủ nghĩa xã hội thời gian ngắn, dẫn đến khó khăn kinh tế - xã hội Nội dung đường lối đối ngoại Đảng - Đại hội IV (12-1976) chủ trương: Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 48 KHOA MÁC - LÊNIN + Củng cố tăng cường tình đồn kết chiến đấu quan hệ hợp tác với tất nước xã hội chủ nghĩa + Quan hệ đặc biệt Việt Nam – Lào – Campuchia + Quan hệ hợp tác với nước khu vực + Hợp tác toàn diện với Liên Xô nguyên tắc, chiến lược ln hịn đá tảng sách đối ngoại Việt Nam - Đại hội V (3-1982) xác định: + Cơng tác đối ngoại nhằm làm thất bại sách lực hiếu chiến chống phá nước ta + Khơi phục quan hệ bình thường với Trung Quốc sở nguyên tắc tồn hồ bình + Thiết lập mở rộng quan hệ bình thường mặt nhà nước, kinh tế, văn hoá, khoa học, kỹ thuật với tất nước khơng phân biệt chế độ trị II Đường lối đối ngoại, hội nhập quốc tế thời kỳ đổi Hồn cảnh lịch sử q trình hình thành đường lối a- Hồn cảnh lịch sử * Tình hình giới từ thập kỷ 80 kỷ XX - Từ năm 1980, cách mạng khoa học công nghệ (đặc biệt công nghệ thông tin) tiếp tục phát triển mạnh mẽ - Các nước xã hội chủ nghĩa lâm vào khủng hoảng sâu sắc - Những chiến tranh cục bộ, xung đột, tranh chấp còn, xu chung giới hồ bình hợp tác phát triển - Xu chạy đua phát triển kinh tế khiến nước, nước phát triển đổi tư đối ngoại, thực sách đa phương hoá, đa dạng hoá quan hệ quốc tế * Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng Việt Nam Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 49 KHOA MÁC - LÊNIN - Vấn đề giải toả tình trạng đối đầu, thù địch, phá bị bao vây, cấm vận, tiến tới bình thường hố mở rộng quan hệ hợp tác với nước, tạo môi trường quốc tế thuận lợi để tập trung xây dựng kinh tế nhu cầu cần thiết cấp bách nước ta - Nhu cầu chống tụt hậu kinh tế đặt gay gắt b- Các giai đoạn hình thành, phát triển đường lối * Giai đoạn 1986-1996: xác lập đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hố, đa phương hóa quan hệ quốc tế - Đại hội VI Đảng chủ trương mở rộng quan hệ hợp tác kinh tế với nước hệ thống xã hội chủ nghĩa, với nước công nghiệp phát triển, tổ chức quốc tế tư nhân nước nguyên tắc bình đẳng, có lợi Tháng 12-1987, Luật Đầu tư nước Việt Nam ban hành Tháng 5-1988, Bộ Chính trị Nghị số 13 nhiệm vụ sách đối ngoại tình hình Từ năm 1989, Đảng chủ trương xố bỏ tình trạng độc quyền sản xuất kinh doanh xuất nhập - Đại hội VII Đảng (6-1991) đề chủ trương “hợp tác bình đẳng có lợi với tất nước, không phân biệt chế độ trị - xã hội khác nhau, sở ngun tắc tồn hồ bình”, với phương châm “Việt Nam muốn làm bạn với tất nước cộng đồng giới, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” Hội nghị đại biểu tồn quốc nhiệm kỳ khố VII (1-1994) chủ trương triển khai mạnh mẽ đồng đường lối đối ngoại độc lập tự chủ, rộng mở, đa dạng hoá, đa phương hoá quan hệ đối ngoại *Giai đoạn 1996-2011: bổ sung phát triển đường lối đối ngoại theo phương châm chủ động, tích cực hội nhập quốc tế - Đại hội VIII xác định rõ quan điểm đối ngoại với nhóm đối tác như: sức tăng cường quan hệ với nước láng giềng nước tổ chức ASEAN; không ngừng củng cố quan hệ với nước bạn bè truyền thống; coi trọng quan hệ với nước phát triển trung tâm kinh tế - trị giới; đồn kết với nước Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 50 KHOA MÁC - LÊNIN phát triển, với phong trào không liên kết; tham gia tích cực đóng góp cho hoạt động tổ chức quốc tế, diễn đàn quốc tế - Đại hội IX (4-2001), Đảng nhấn mạnh chủ trương chủ động hội nhập kinh tế quốc tế khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội lực Phương châm “Việt Nam sẵn sàng bạn, đối tác tin cậy nước cộng đồng quốc tế, phấn đấu hồ bình, độc lập phát triển” - Đại hội X (4-2006), Đảng đề “chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế” - Đại hội XI (1-2011), Đảng chủ trương “ triển khai đồng bộ, toàn diện, hiệu hoạt động đối ngoại, tích cực chủ động hội nhập quốc tế” Nội dung đường lối đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế a-Mục tiêu, nhiệm vụ tư tưởng đạo *Cơ hội thách thức: - Về hội: xu hồ bình, hợp tác phát triển xu tồn cầu hóa kinh tế Thắng lợi nghiệp đổi nâng cao lực nước ta trường quốc tế, tạo tiền đề cho quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Về thách thức: vấn đề tồn cầu phân hố giàu nghèo, dịch bệnh, tội phạm xuyên quốc gia…gây tác động bất lợi nước ta * Mục tiêu, nhiệm vụ: Mở rộng đối ngoại hội nhập kinh tế quốc tế để tạo thêm nguồn lực đáp ứng yêu cầu phát triển đất nước; kết hợp nội lực với nguồn lực từ bên tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, thực dân giàu, nước mạnh, dân chủ, cơng bằng, văn minh; phát huy vai trò nâng cao vị Việt Nam quan hệ quốc tế; góp phần tích cực vào đấu tranh chung nhân dân giới hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ tiến xã hội * Tư tưởng đạo: - Bảo đảm lợi ích dân tộc chân xây dựng thành cơng bảo vệ vững Tổ quốc xã hội chủ nghĩa, đồng thời thực nghĩa vụ quốc tế theo khả Việt Nam Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 51 KHOA MÁC - LÊNIN - Giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đơi với đẩy mạnh đa phương hố, đa dạng hố quan hệ đối ngoại - Nắm vững hai mặt hợp tác đấu tranh quan hệ quốc tế - Mở rộng quan hệ với quốc gia vùng lãnh thổ giới, không phân biệt chế độ trị xã hội Coi trọng quan hệ hồ bình, hợp tác với khu vực; chủ động tham gia tổ chức đa phương, khu vực toàn cầu - Giữ vững ổn định trị, kinh tế – xã hội; giữ gìn sắc văn hố dân tộc; bảo vệ mơi trường sinh thái q trình hội nhập quốc tế - Phát huy tối đa nội lực đơi với thu hút sử dụng có hiệu nguồn lực bên ngoài; xây dựng kinh tế độc lập tự chủ; tạo sử dụng có hiệu lợi so sánh đất nước trình hội nhập kinh tế quốc tế - Bảo đảm lãnh đạo thống Đảng, quản lý tập trung Nhà nước hoạt động đối ngoại Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước ngoại giao nhân dân; ngoại giao trị với ngoại giao kinh tế ngoại giao văn hoá; đối ngoại với quốc phòng, an ninh b- Một số chủ trương, sách lớn mở rộng quan hệ đối ngoại, hội nhập kinh tế quốc tế - Đưa quan hệ quốc tế thiết lập vào chiều sâu, ổn định, bền vững - Chủ động tích cực hội nhập kinh tế quốc tế theo lộ trình phù hợp - Bổ sung hoàn thiện hệ thống pháp luật thể chế kinh tế phù hợp với nguyên tắc, quy định WTO - Đẩy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả, hiệu lực máy nhà nước - Nâng cao lực cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm hội nhập kinh tế quốc tế - Giải tốt vấn đề văn hố, xã hội mơi trường trình hội nhập - Giữ vững tăng cường quốc phịng, an ninh q trình hội nhập - Phối hợp chặt chẽ hoạt động đối ngoại Đảng, ngoại giao Nhà nước đối ngoại nhân dân; trị đối ngoại kinh tế đối ngoại Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 52 KHOA MÁC - LÊNIN - Đổi tăng cường lãnh đạo Đảng, quản lý Nhà nước hoạt động đối ngoại Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page 53 ... câu hỏi Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN III- Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam ? Khái niệm: Đường lối cách mạng Đảng Cộng Sản Việt Nam hệ thống... thời nước giới II- Sinh viên - Tài liệu: 1- Đề cương giảng: Đường lối cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam 2- Bộ Giáo dục Đào tạo: Giáo trình Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam, Nxb Chính trị... sản Pháp Ý nghĩa lịch sử đời Đảng Cộng sản Việt Nam Cương lĩnh trị Đảng Đề cương Đường lối Cách mạng Đảng Cộng sản Việt Nam Page KHOA MÁC - LÊNIN - Đảng Cộng sản Việt Nam đời thể bước phát triển