Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

143 23 0
Tài liệu hướng dẫn Sản xuất sạch hơn: Cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Do các doanh nghiệp vừa và nhỏ rất đa dạng trong ngành nghề sản xuất, đa dạng về các loại mặt hàng, cũng như đa dạng trong quy mô (vừa, nhỏ, hay rất nhỏ) nên mục tiêu chính của tài liệu hướng dẫn này nhằm hướng dẫn thực hiện đánh giá SXSH tập trung vào các khía cạnh cốt lõi liên quan mật thiết đến quá trình hoạt động của doanh nghiệp, bao gồm nguyên liệu, nước, hoá chất, năng lượng và an toàn sức khoẻ nghề nghiệp.

Tài liệu hướng dẫn Sản xuất Cho doanh nghiệp vừa nhỏ Cơ quan biên soạn Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Trung tâm Sản xuất Việt nam Cơ quan tài trợ BỘ CÔNG THƯƠNG Chương trình hợp tác phát triển Việt Nam – Đan Mạch môi trường Hợp phần Sản xuất cơng nghiệp MỤC LỤC LỜI NĨI ĐẦU DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1 ĐỊNH NGHĨA VỀ DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ (DNVVN - DNVVN) VAI TRÒ CỦA DNVVN CHƯƠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN – MỘT CÔNG CỤ NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 ĐỊNH NGHĨA SXSH 2.2 LỢI ÍCH CỦA SXSH ĐỐI VỚI DOANH NGHIỆP 2.3 PHƯƠNG PHÁP TRIỂN KHAI SXSH TẠI DNVVN 10 2.4 CÁC KỸ THUẬT SXSH 14 CHƯƠNG TRIỂN KHAI SẢN XUẤT SẠCH HƠN TẠI DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 17 3.1 HƯỚNG DẪN THU THẬP THÔNG TIN 17 3.2 XÁC ĐỊNH ĐỊNH MỨC 19 3.3 NGUYÊN VẬT LIỆU VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUYÊN VẬT LIỆU 20 3.3.1 Những thách thức nguồn nguyên liệu thô cho doanh nghiệp vừa nhỏ LÀ GÌ? 21 3.3.2 TẠI SAO sử dụng hiệu nguyên vật liệu mang lại lợi ích cho DNVVN: 22 3.3.3 Các DNVVN nâng cao hiệu sử dụng nguyên liệu NHƯ THẾ NÀO? 23 3.4 NƯỚC VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NƯỚC 36 3.4.1 Các vấn đề liên quan tới tiêu thụ nước SME LÀ GÌ? 37 3.4.2 TẠI SAO tiết kiệm nước mang lại lợi ích cho SME? 38 3.4.3 Triển khai chương trình tiết kiệm nướcNHƯ THẾ NÀO: 38 3.5 QUẢN LÝ VÀ SỬ DỤNG HOÁ CHẤT HIỆU QUẢ 53 3.5.1 Sử dụng hoá chất DNVVN thách thức doanh nghiệp 53 3.5.2 Tại doanh nghiệp vừa nhỏ cần thực quản lý hóa chất? 55 3.5.3 Làm để quản lý hiệu quảhoá chất doanh nghiệp vừa nhỏ? 57 3.6 NĂNG LƯỢNG VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG 65 3.6.1 Các vấn đề liên quan tới tiêu thụ lượng SME LÀ GÌ? 65 3.6.2 TẠI SAO TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG MANG LẠI LỢI ÍCH CHO SME? 66 3.6.3 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH TIẾT KIỆM NĂNG LƯỢNG NHƯ THẾ NÀO: 67 A NĂNG LƯỢNG ĐIỆN 69 B NANG LƯỢNG NHIỆT 104 3.7 GIẢM THIỂU RÁC THẢI 121 3.7.1 Các vấn đề liên quan tới giảm thiểu rác thải SME LÀ GÌ? 122 3.7.2 TẠI SAO giảm thiểu rác thải có lợi cho DNVVN? 124 3.7.2 Thực chương trình giảm thiểu rác thải SME NHƯ THẾ NÀO? 124 3.8 AN TOÀN SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP 131 3.8.1 CÁC VẤN ĐỀ LIÊN QUAN TỚI AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE NGHỀ NGHIỆP (ATSKNN) TẠI CÁC SME LÀ GÌ? 132 3.8.2 TẠI SAO SME CẦN COI TRỌNG VẤN ĐỀ ATSKNN? 133 3.8.3 TRIỂN KHAI CHƯƠNG TRÌNH ATSKNN NHƯ THẾ NÀO: 134 PHỤ LỤC 1: BIỂU MẪU THU THẬP THÔNG TIN 144 PHỤ LỤC 2: CHÍNH SÁCH VỀ AN TOÀN VÀ SỨC KHỎE 148 TÀI LIỆU THAM KHẢO 150 LỜI NÓI ĐẦU Sản xuất (SXSH) biết đến tiếp cận giảm thiểu ô nhiễm nguồn thông qua việc sử dụng nguyên nhiên vật liệu lượng có hiệu Việc áp dụng sản xuất chứng minh thực không giúp doanh nghiệp cắt giảm chi phí sản xuất, mà cịn đóng góp vào việc cải thiện trạng mơi trường, qua giảm bớt chi phí xử lý môi trường Tài liệu hướng dẫn áp dụng SXSH cho doanh nghiệp vừa nhỏ biên soạn khuôn khổ hợp tác Trung tâm Sản xuất Việt Nam (VNCPC), trường Đại học Bách khoa Hà Nội Hợp phần SXSH công nghiệp (CPI), thuộc chương trình Hợp tác Việt Nam Đan Mạch Mơi trường (DCE), Bộ Công thương Do doanh nghiệp vừa nhỏ đa dạng ngành nghề sản xuất, đa dạng loại mặt hàng, đa dạng quy mô (vừa, nhỏ, hay nhỏ) nên mục tiêu tài liệu hướng dẫn nhằm hướng dẫn thực đánh giá SXSH tập trung vào khía cạnh cốt lõi liên quan mật thiết đến trình hoạt động doanh nghiệp, bao gồm nguyên liệu, nước, hố chất, lượng an tồn sức khoẻ nghề nghiệp Các cán biên soạn dành nỗ lực cao để tổng hợp thông tin liên quan đến sử dụng, bảo quản quản lý nguồn nguyên, nhiên liệu, nước, hoá chất, lượng an toàn sức khoẻ nghề nghiệp doanh nghiệp nhỏ vừa, thực hành tốt áp dụng điều kiện sản xuất qui mô nhỏ vừa Việt Nam Cuốn hướng dẫn ngồi việc phân loại theo chủ đề nói cịn bao gồm phần phương pháp luận nói chung hướng dẫn doanh nghiệp áp dụng đánh giá SXSH theo hệ thống, phần hướng dẫn thu thập số liệu Ngồi ra, sách cịn cung cấp phương pháp luận ngắn gọn chủ để để doanh nghiệp áp dụng đánh giá SXSH khâu doanh nghiệp nhận thấy cấp thiết theo đặc điểm sản xuất Ví dụ doanh nghiệp nhận thấy phần lượng có nhu cầu cấp thiết phải đánh giá tham khảo phần hướng dẫn lượng, doanh nghiệp khác tham khảo chủ đề nước chất thải Hơn nữa, chủ đề, cán doanh nghiệp tìm thấy thơng tin ngắn gọn thông tin, giải pháp thiết thực áp dụng doanh nghiệp Chúng tơi nghĩ rằng, tiếp cận riêng sách giúp doanh nghiệp bắt đầu áp dụng SXSH có hay khơng có chun gia tư vấn SXSH Hợp phần SXSH công nghiệp Trung tâm Sản xuất Việt Nam xin chân thành cảm ơn Chính phủ Đan Mạch, thơng qua tổ chức DANIDA hỗ trợ thực tài liệu Chúng xin chân thành cảm ơn đóng góp ……………… để hoàn thiện tài liệu hướng dẫn Mọi ý kiến đóng góp, xây dựng tài liệu xin gửi về: Văn Phịng Hợp phần SXSH cơng nghiệp, email: cpi-cde@vnn.vn Trung tâm Sản xuất Việt Nam, email: vncpc@vncpc.org DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ ATSKNN An toàn sức khỏe nghề nghiệp CPI Hợp phần sản xuất Cơng nghiệp DCE Chương trình Hợp tác Việt Nam Đan Mạch Môi trường DNVVN Doanh nghiệp vừa nhỏ SME Doanh nghiệp vừa nhỏ (Small and Medium Sized Enterprises) SXSH Cleaner Production (Sản xuất hơn) VNCPC Trung tâm sản xuất Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN - SMEs) Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ bé mặt vốn, lao động hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mô doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh nghiệp có số lượng lao động 10 người, doanh nghiệp nhỏ có số lượng lao động từ 10 đến 50 người, cịn doanh nghiệp vừa có từ 50 đến 300 lao động Ở nước, người ta có tiêu chí riêng để xác định doanh nghiệp nhỏ vừa nước Ở Việt Nam, theo Nghị định số 56/2009/NĐ-CP ngày 30/6/2009 Chính phủ, qui định số lượng lao động trung bình hàng năm từ 10 người trở xuống coi doanh nghiệp siêu nhỏ, từ 10 đến 200 người lao động coi Doanh nghiệp nhỏ từ 200 đến 300 người lao động coi Doanh nghiệp vừa Vai trị DNVVN • Giữ vai trị quan trọng kinh tế: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chiếm tỷ trọng lớn, chí áp đảo tổng số doanh nghiệp (Ở Việt Nam xét doanh nghiệp có đăng ký tỷ lệ 95%) Vì thế, đóng góp họ vào tổng sản lượng tạo việc làm đáng kể • Giữ vai trò ổn định kinh tế: phần lớn kinh tế, doanh nghiệp nhỏ vừa nhà thầu phụ cho doanh nghiệp lớn Sự điều chỉnh hợp đồng thầu phụ thời điểm cho phép kinh tế có ổn định Vì thế, doanh nghiệp nhỏ vừa ví giảm sốc cho kinh tế • Làm cho kinh tế động: doanh nghiệp nhỏ vừa có quy mơ nhỏ, nên dễ điều chỉnh (xét mặt lý thuyết) hoạt động • Tạo nên ngành công nghiệp dịch vụ phụ trợ quan trọng: doanh nghiệp nhỏ vừa thường chun mơn hóa vào sản xuất vài chi tiết dùng để lắp ráp thành sản phẩm hồn chỉnh • Là trụ cột kinh tế địa phương: doanh nghiệp lớn thường đặt sở trung tâm kinh tế đất nước, doanh nghiệp nhỏ vừa lại có mặt khắp địa phương người đóng góp quan trọng vào thu ngân sách, vào sản lượng tạo công ăn việc làm địa phương CHƯƠNG SẢN XUẤT SẠCH HƠN – MỘT CƠNG CỤ NÂNG CAO TÍNH CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIỆP 2.1 Định nghĩa SXSH Phương pháp doanh nghiệp công nghiệp dịch vụ hoạt động cách hiệu nhất, cạnh tranh mang lại lợi nhuận cao đảm bảo sức khỏe cho người (bao gồm người lao động cộng đồng xung quanh nhà máy) mơi trường Sản xuất Cơ SXSH giảm Thuật ngữ “Sản xuất Sạch hơn” lần sử dụng nguyên liệu thô UNEP giới thiệu định nghĩa “Việc áp (nước, nguyên liệu, hóa dụng liên tục chiến lược phòng ngừa tổng hợp chất,…), tạo chất mơi trường vào trình sản xuất, sản phẩm thải hơn, tăng hiệu dịch vụ nhằm nâng cao hiệu suất giảm thiểu sản xuất rủi ro cho người mơi trường”1 Sản xuất Sạch áp dụng quy trình sản xuất ngành cơng nghiệp nào, vào sản phẩm hay vào nhiều dịch vụ xã hội Sản xuất Sạch biết đến với nhiều thuật ngữ mang ý nghĩa tương tự hiệu sinh thái, suất xanh ngăn ngừa ô nhiễm Mỗi thuật ngữ nhấn mạnh ý tưởng riêng Sản xuất Sạch áp dụng quy trình sản xuất áp dụng vòng đời sản phẩm, từ pha thiết kế tới pha sử dụng thải bỏ Mục đích Sản xuất Sạch đảm bảo trữ lượng tài nguyên, giảm thiểu nguyên liệu độc hại, giảm chất thải phát thải 2.2 Lợi ích SXSH doanh nghiệp Từ định nghĩa SXSH hiểu SXSH khác hẳn so với phương pháp “xử lý kiểm sốt nhiễm” Đây phương pháp “dự đoán ngăn chặn” linh hoạt Chiến lược Sản xuất Sạch chiến lược mà tham gia người chiến thắng vừa bảo vệ mơi trường, bảo vệ người tiêu dùng, bảo vệ công nhân vừa giúp tăng hiệu cơng nghiệp, lợi nhuận tính cạnh tranh Sản xuất Sạch hướng tới giảm thiểu tác động mối nguy hại cho môi trường cách giảm thiểu ô nhiễm nguồn loạt hoạt động khác Bên cạnh giá trị mang lại cho môi trường, cách ngăn chặn việc sử dụng UNEP, Cơ quan Sản xuất Tiêu thụ Bền vững, Sản xuất Sạch thiếu hiệu tài nguyên ngăn chặn phát thải, SXSH giúp doanh nghiệp giảm chi phí sản xuất, chi phí xử lý thải bỏ chất thải giảm trách nhiệm pháp lý Đầu tư vào SXSH để ngăn ngừa ô nhiễm, giảm tiêu thụ tài nguyên biện pháp hiệu kinh tế nhiều so với biện pháp xử lý “cuối đường ống” đắt đỏ Trong vài ngành, việc mang lại kết “không chất thải” điều hoàn toàn khả thi với chiến lược SXSH: ngành chế biến kim loại, mảnh thép nhôm thừa thu hồi tái chế, dầu thu hồi lại tái sử dụng làm nhiên liệu Trong ngành giấy, dịch đen thu hồi, tái sử dụng để cung cấp lượng, giấy phế thải tận dụng xơ sợi rơi vãi dùng để chế tạo giấy vệ sinh giấy kraft Trong ngành chế biến thực phẩm, phế thải thu hồi dùng làm thức ăn chăn nuôi, nước thải sau xử lý kị khí phát metan dùng cho việc phát điện nhiệt Các lợi ích SXSH bao gồm: • Cải thiện hiệu suất sản xuất sử dụng nguyên – nhiên liệu lượng • SXSH làm thay đổi quan điểm cán công nhân viên doanh nghiệp thông qua cam kết thay đổi áp dụng SXSH SXSH tập trung vào cải thiện tổng thể quan nhờ áp dụng kỹ quản lý cấp độ, từ cấp độ quản lý đến công nhân viên • SXSH chứng minh phù hợp với tất doanh nghiệp tổ chức khác • Thực áp dụng SXSH doanh nghiệp công nghiệp làm giảm tiêu thụ nguyên liệu lượng, giảm vật liệu nguy hại sử dụng trình sản xuất giảm phát sinh chất thải, độc tính rác thải • SXSH quan tâm đến giảm thiểu tác động môi trường thông qua giai đoạn suốt chu kỳ sống sản phẩm (từ khai thác nguyên liệu thô đến sản xuất, vận chuyển, sử dụng cuối thải bỏ sản phẩm) • Áp dụng SXSH cho ngành dịch vụ nghĩa tích hợp khía cạnh mơi trường vào thiết kế phân phối dịch vụ • SXSH giúp giảm chi phí xử lý chất thải (giảm chi phí xử lý cuối đường ống) • SXSH giúp cải thiện chất lượng sản phẩm tăng khả cạnh tranh • SXSH giúp doanh nghiệp nhận rằng: chất thải tiền • SXSH bao hàm quản lý môi trường, công nghệ giảm thiểu chất thải đó, giúp doanh nghiệp đảm bảo mục tiêu kinh doanh đảm bảo tuân thủ yêu cầu môi trường • SXSH cải thiện môi trường làm việc giảm tai nạn nơi làm việc • Mở thị trường cho doanh nghiệp với khách hàng với ý thức mơi trường • SXSH giúp cải thiện hình ảnh doanh nghiệp • SXSH giúp giảm rủi ro kinh doanh, giúp tăng hội làm việc với ngân hàng bảo hiểm doanh nghiệp • Các mục tiêu SXSH đạt thông qua: o Quản lý nội vi tốt o Tối ưu hóa quy trình o Thay ngun liệu o Công nghệ o Thiết kế sản phẩm 2.3 Phương pháp triển khai SXSH DNVVN Việc thực áp dụng SXSH doanh nghiệp thông qua áp dụng phương pháp luận SXSH, bao gồm bước 18 nhiệm vụ Mục trình bày chi tiết bước để doanh nghiệp thực đánh giá SXSH doanh nghiệp với có mặt, hay khơng có mặt chun gia SXSH tham gia Đây phương pháp luận chung để doanh nghiệp áp dụng Ngoài ra, phần chương sau, đề cập đến phương pháp thực hiện, ví dụ thực đánh giá lượng, chất thải, , dựa phương pháp luận chung Phân tích dịng ngun liệu lượng vào quy trình yếu tố trọng tâm đánh giá SXSH Việc thực đánh giá SXSH phải thực theo tiếp cận có phương pháp luận logic giúp nhận diện hội SXSH, giải vấn đề chất thải phát thải nguồn đảm bảo tính liên tục hoạt động SXSH nhà máy Tiếp cận đánh giá phân tích tổng quan mơ tả Hình Chương giới thiệu chi tiết bước thực đánh giá SXSH theo tiếp cận Mặc dù theo định nghĩa đánh giá SXSH bao gồm vấn đề nguyên liệu lượng, thực tế vấn đề lượng quy trình xem xét cách chi tiết trừ vấn đề bảo ơn, rị rỉ, thu hồi nước ngưng, v.v… nghĩa dịng hữu hình Đây điều đáng tiếc SXSH nâng cao hiệu lượng thường có tính bổ trợ cho cao tích hợp hai hoạt động tạo sức mạnh mở rộng phạm vi ứng dụng đem lại kết có hiệu cao – mơi trường kinh tế 10 Các giải pháp Giảm thiểu rác thải Rác thải vận chuyển Các sản phẩm hư hỏng - Đưa sản phẩm hư hỏng lại trình sản xuất để sửa chữa Vật liệu đóng gói - Phân loại riêng loại rác giấy, nhựa, kim loại Bán vật liệu tái chế Rác sinh hoạt Căng tin - Thay đổi thực đơn lượng thực phẩm thực đơn để giảm hàng tồn kho - Hợp đồng với nhà sản xuất để sử dụng loại đồ đóng gói tái sử dụng cho trình vận chuyển - Mua lượng thực phẩm vừa đủ - Làm phân compost từ loại rác phân hủy sinh học - Thu gom dầu thải tìm người mua (sử dụng dầu thải nhiên liệu, ví dụ q trình sản xuất xà phịng, chất bơi trơn cho sản phẩm diesel sinh học) Rác thải phịng thí nghiệm Mẫu vật thải - Đảm bảo thải bỏ rác phòng thí nghiệm theo cách thức phù hợp - Giảm kích cỡ mẫu vật - Xem xét lại trình lấy mẫu - Đưa mẫu vật chưa sử dụng quay trở lại q trình thí nghiệm (hoặc đưa cho khách hàng) Rác văn phòng Quản lý rác thải - Tái chế bán hộp mực dùng hết Ở nhiều nơi, có nhiều nhóm tình nguyện thu gom hộp mực miễn phí 129 - Tránh sử dụng pin dùng lần, nên dùng pin sạc - Chỉ in thứ cần thiết - In hai mặt - Thu thập giấy in bỏ đi, sử dụng cho mục đích khác, ghi chép Rác thải sản xuất Nguyên liệu rác - Kiểm tra nguyên liệu trước để xác định chúng phù hợp với trình sản xuất dùng hay không - Trả vật liệu hết hạn nơi sản xuất - Tách riêng dòng nước thải - Bảo quản hàng hóa, tránh thời tiết tác động - Sử dụng thùng hàng chuyên dụng để chứa vật liệu nguy hiểm - Chuyển sử dụng nguyên liệu dạng bột sang dạng viên để tránh rơi vãi - Chuyển sang sử dụng loại thùng hàng tái sử dụng được, toa chở hàng rời - Vận chuyển sản phẩm dạng lỏng xe bồn, hệ thống bơm đường ống - Sử dụng van đóng ngắt khơ (hạn chế rị rỉ nước) - Chỉ sản xuất đủ số lượng cần thiết/được yêu cầu - Thay nguyên liệu thô không độc độc hại - Sử dụng hệ thống quản lý máy tính để:  Tối ưu hóa q trình hoạt động hàng ngày  Tự động mở, đóng thay đổi sản phẩm - Tìm thị trường cho phế phẩm - Lắp đặt thiết bị cách nhiệt tái sử dụng - Tách riêng tái sử dụng loại bụi thải quy trình sản xuất - Xem xét lại quy trình tần xuất lấy mẫu để giảm số lượng - Tái chế mẫu 130 Rác thải khâu bảo quản Các sản phẩm hỏng - Sửa chữa sản phẩm hỏng, đưa sản phẩm quay lại sản xuất Nguyên liệu đóng gói - Chia rác thành loại giấy, nhựa kim loại, bán nguyên liệu tái chế 131 3.8 An toàn sức khỏe nghề nghiệp 3.8.1 Các vấn đề liên quan tới An toàn Sức khỏe nghề nghiệp (ATSKNN) DNVVN LÀ GÌ? Theo thống kê Tổ chức Lao động Quốc tế (ILO), phút giới lại có cơng nhân bị chết tai nạn lao động hàng năm có khoảng 120 triệu trường hợp chấn thương tai nạn lao động Bên cạnh đó, ILO ước tính tỷ lệ mắc bệnh nghề nghiệp hàng năm giới từ 68 triệu tới 157 triệu trường hợp, số 30 – 40% trường hợp dẫn tới bệnh mãn tính, khoảng 10% khả lao động từ 0.5 tới 1% tử vong Người lao động nước phát triển Thống kê cho thấy năm Việt Nam thường phải đối diện với nguy 2009 xảy 6.250 vụ tai nạn lao động làm 6.421 người bị vấn đề ATSKNN cao so với nước phát triển nạn, có 507 vụ tai nạn lao động điều kiện lao động lạc hậu hơn, dịch vụ chăm chết người làm 550 người chết, sóc sức khỏe trang thiết bị tương ứng chưa đầy 1.221 người bị thương nặng đủ ý thức phòng chống nguy cịn hạn có 88 vụ có từ người bị nạn trở lên chế Số vụ tai nạn lao động năm Phần lớn tai nạn tổn thương từ nơi làm 2009 so với năm 2008 tăng 414 việc phịng ngừa Các giải pháp vụ (tăng 7,09%), tổng số nạn phòng ngừa bao gồm từ hành động đơn giản nhân tăng 374 người (tăng 6,18%) không tốn nhiều chi phí tới can thiệp kỹ Nguồn: Thơng báo tình hình TNLĐ năm thuật cơng nghệ Yếu tố mang tính định 2009 - Bộ LĐTBXH cách thức quản lý, cam kết người lao động lãnh đạo doanh nghiệp Những tác động cố an toàn sức khỏe doanh nghiệp: • Chi phí y tế; • Chi phí đền bù; • Giảm thời gian làm việc hữu ích; • Giảm hiệu sản xuất; • Đào tạo đào tạo lại cơng nhân; • Mơi trường làm việc không phù hợp nên suất lao động thấp; • Hư hỏng thiết bị, nhà xưởng chi phí sửa chữa; • Hình ảnh doanh nghiệp trước cơng luận bị suy giảm; • Vi phạm luật lao động hợp đồng không tuân thủ 132 Thông thường vấn đề liên quan tới an toàn sức khỏe chia thành nhóm sau: Báo cáo tình hình y tế lao • Các yếu tố liên quan tới sức khỏe:  Vi khí hậu (nhiệt độ, đổ ẩm, tốc độ gió, xạ nhiệt),  Hóa chất (bụi, khí, bốc, phóng xạ); động Tổ chức Y tế Thế giới cho thấy, khoảng 30 - 50% lực lượng lao động có tiếp xúc với yếu tố độc hại môi trường lao động gây bệnh nghề nghiệp 50 yếu  Tác nhân vật lý (ánh sáng, tiếng ồn, rung); tố vật lý, 100.000 hoá chất, 200  Các vi sinh vật gây hại; tổ chức lao động gây căng  Nhân trắc học (vị trí đặt thiết bị, thiết bị hỗ trợ, thời gian làm việc cách thức tổ chức cơng việc); • yếu tố vi sinh vật, 20 điều kiện thẳng thần kinh, tâm sinh lý trình lao động (Nguồn: Cục Yế tế Dự phịng Mơi trường) Các yếu tố liên quan tới an toàn:  An toàn cháy nổ  An tồn điện  An tồn máy móc  Quản lý nội vi (bảo dưỡng thiết bị) • Các yếu tố liên quan tới tiện ích:  Nước uống  Khu toilet hay buồng tắm rửa  Căng – tin  Tủ thuốc/dụng cụ sơ cứu 3.8.2 TẠI SAO DNVVN cần coi trọng vấn đề ATSKNN? Tác hại nạn lao động rõ ràng: việc thân người lao động phải chịu đau đớn thể chất bất lợi tinh thần, gia đình họ bị ảnh hưởng gánh nặng kinh tế mà kể doanh nghiệp chịu tác động chi phí phát sinh hình ảnh bị suy giảm từ vụ việc xảy Đứng từ góc độ người sử dụng lao động, kiểm soát vấn đề an tồn sức khỏe nghề nghiệp (ATSKNN) ln Ước tính Ngân hàng giới (WB) cho thấy chi phí cho vụ việc giải tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp chiếm tới 10 20% tổng sản phẩm quốc dân số quốc gia kèm với tiết kiệm 133 chi phí đề bù sức khỏe, giảm chi phí sửa chữa máy móc nâng cao suất lao động Khi thực hành tốt vấn đề ATSKNN, rõ ràng doanh nghiệp tạo môi trường làm việc an tồn cho người sử dụng lao động, người lao động khách tới thăm doanh nghiệp Những lợi ích mà doanh nghiệp thu bao gồm: • Năng suất lao động tăng; • Giảm thời gian nghỉ việc tác hại tai nạn lao động bệnh nghề nghiệp; • Giảm chi phí sửa chữa thiết bị; • Giảm chi phí đề bù cho người lao động; • Mối quan hệ người sử dụng lao động người lao động cải thiện; • Công tác quản lý dễ dàng tâm lý người lao động cải thiện; • Giảm nguy vi phạm luật lao động; • Hình ảnh doanh nghiệp mắt khách hàng cộng đồng nâng cao; 3.8.3 Triển khai chương trình ATSKNN NHƯ THẾ NÀO? Để bảo đảm vấn đề ATSKNN nơi làm việc ln thực thi cách chủ động cần phải có xuất phát điểm cam kết lâu dài bên liên quan thay nổ lực thời Doanh nghiệp nên xây dựng hệ thống (hoặc lồng ghép với hệ thống quản lý có) để loại trừ, cách ly, giảm thiểu phòng tránh rủi ro nguy ATSKNN Chính sách ATSKNN Xây dựng sách an tồn sức khoẻ hình thức thể cam kết đồng thời biện pháp quan trọng giúp xác định rõ ràng nhiệm vụ trách nhiệm chủ doanh nghiệp người lao động an toàn sức khỏe nơi làm việc Đây phương thức để đảm bảo quy định thực hành thống phận doanh nghiệp Phụ lục trình bày ví dụ sách ATSKNN Cam kết từ phía chủ sử dụng Doanh nghiệp thành lập Ban An toàn Sức khỏe nhằm mục đích điều hành cách có hệ thống ATSKNN đề xuất biện lao động: cung cấp môi trường làm việc an toàn chủ động nâng cao nhận thức cho người lao động Cam kết người lao động: Tự giác thực thi biện pháp bảo vệ an toàn sức khỏe, chủ động phát nguy pháp phòng ngừa 134 việc thực thi sách ATSKNN chia sẻ trách nhiệm người lao động lãnh đạo DN xây dựng văn hóa ATSKNN DN Đây hình thức hoạt động phối hợp công nhân cán quản lý để thực nhiệm vụ sau: - Tiến hành đánh giá nguy doanh nghiệp đề xuất giải pháp với lãnh đạo DN; - Xây dựng chiến lược quản lý nguy để nhận diện kiểm soát nguy tiềm ẩn ATSKNN DN; - Điều tra biểu bệnh nghề nghiệp tai nạn xuất nơi làm việc khuyến nghị biện pháp giảm thiểu với lãnh đạo; - Tham vấn ý kiến chuyên gia cần; - Giải đáp thắc mắc phàn nàn vấn đề ATSKNN người DN; - Lưu hồ sơ vấn đề ATSKNN đánh giá ảnh hưởng biện pháp tiến hành; - Truyền đạt thông tin ATSKNN để nâng cao ý thức người DN Phương pháp có hệ thống Xác định rủi ro Xem xét hiệu chỉnh Triển khai Đánh giá rủi ro Phân tích lập kế hoạch Xác định rủi ro Ngun tắc vấn đề ATSKNN phịng ngừa việc xảy cố Mục đích việc xây dựng sơ đồ rủi ro nhằm giúp cho doanh nghiệp nắm tổng quan vị trí có khả gây tác động xấu tới vấn đề ATSKNN, nhờ DN khơng tạo khả phịng ngừa tình nguy hiểm, mà cịn liên tục bảo đảm suất chất lượng công việc Để khích lệ trách nhiệm cá nhân đồng thời hỗ trợ việc tìm giải pháp thiết thực hiệu quả, cần khuyến khích người lao động tham gia vào trình 135 Để nhận diện nguy ATSKNN, doanh nghiệp tìm kiếm thơng tin hệ thống hồ sơ doanh nghiệp vụ việc tai nạn lao động khám sức khỏe cho người lao động, từ tài liệu hướng dẫn sử dụng thiết bị, hóa chất (phiếu thơng tin an tồn hóa chất - MSDS), tác động sức khỏe/tâm lý thống kê, … Có nguy ATSKNN hiển nhiên vấn đề chung ngành sản xuất, bên cạnh đó, doanh nghiệp tiềm ẩn rủi ro liên quan tới trình độ quản lý nhận thức doanh nghiệp Các nguy sức khỏe nơi làm việc tới từ tác nhân chủ yếu sau: - Hóa học: Tác nhân hóa học bao gồm hóa chất nguy hại tới sức khỏe người bao gồm dạng bụi, khói, khí, hơi, chất lỏng, chất rắn Các hóa chất độc hại thâm nhập vào thể thông qua đường hơ hấp (hít vào qua phổi), tiếp xúc qua da, tiêu hóa (theo thức ăn), … - Vật lý: Tác nhân vật lý bao gồm tiếng ồn, ánh sáng, độ rung, thơng gió, nhiệt độ Tiếng ồn âm gây khó chịu ảnh hưởng khơng tốt tới công việc nghỉ ngơi người lao động Tiếng ồn tác động trực tiếp tới người lao động từ không gian xung quanh, xuyên qua sàn nhà, dội lại từ tường trần nhà Tiếng ồn gây tác động tiêu cực tới hệ thần kinh trung ương, hệ tim mạch, thính giác nhiều quan khác Việc chiếu sáng nơi làm việc phù thuộc vào chất công việc, môi trường làm việc thị lực người công nhân Rung chấn dao động học vật thể đàn hồi sinh trọng tâm trục đối xứng chúng xê dịch không gian thay đổi có tính chu kỳ hình dạng mà chúng có trạng thái tĩnh Rung chấn, giống tiếng ồn, ảnh thưởng xấu tới thần kinh trung ương, hệ tim mạch tới phận khác Tác hại dễ thấy bệnh xương khớp người lao động, đặc biệt họ thường xuyên phải sử dụng thiết bị cầm tay tạo độ rung với công việc lặp lặp lại Nhiều nghiên cứu cho thấy tượng cộng hưởng rung chấn xảy mạnh Nếu người đối diện với bạn (hoặc đứng cách xa bạn khoảng cánh tay) khơng thể nghe rõ bạn bạn nói cường độ bình thường bạn đứng mơi trường q ồn (con người chịu tiếng ngưỡng tiếng ốn 80dB) Tần số rung chấn gây hại dao động từ – 80Hz Mức rung động nhạy cảm tác động vào thể người từ – 12Hz, tác động vào ruột, tim cột sống, … rung động từ 20 – 30Hz tác động vào đầu Các phương tiện lại máy móc cơng nghiệp thường có tần số rung chấn từ - 20Hz (Nguồn: Cẩm nang ngành lâm nghiệp) Nhiều nghiên cứu cho thấy tượng cộng hưởng xảy mạnh tư đứng thẳng cơng nhân, lúc dao động máy móc dễ truyền vào thể làm cho cơng nhân chóng mệt mỏi 136 tư đứng thẳng cơng nhân, lúc dao động máy móc dễ truyền vào thể làm cho cơng nhân chóng mệt mỏi Thơng gió đóng vai trị quan trọng việc tạo môi trường làm việc an tồn cho người lao động Thơng gió có tác dụng giảm nhẹ nguy an toàn tác nhân hóa chất Mỗi cơng nhân cần 10m3 khơng khí khu vực làm việc khơng gian phải có ln chuyển khơng khí phù hợp Nhiệt độ không gian làm việc yếu tố quan trọng có tác động tới an toàn sức khỏe người lao động Các yếu tố môi trường (như độ ẩm nguồn nhiệt) không gian làm việc kết hợp với yếu tố cá nhân (như trang phục người lao động yêu cầu vận động thể xuất phát từ cơng việc) tác động tới nhiệt độ thích hợp của người lao động Những nguy sức khỏe người lao động tăng dần nhiệt độ môi trường làm việc chênh dần so với nhiệt độ thích hợp - Theo khảo sát Viện Vệ sinh Y tế Cơng cộng Tp Hồ Chí Minh, 83% công nhân may (trực tiếp ngồi may) bị rối loạn xương tư làm việc có đặc trưng gị bó suốt ca lao động Những năm gần đây, Tổ chức Lao động Thế giới Tổ chức Y tế Thế giới coi RLCX nghề nghiệp bệnh dịch cần tập trung giải (Nguồn: wwww.baodatviet.vn) Nhân trắc học: tư làm việc yếu tố quan trọng có liên quan tới xuất phát triển bệnh rối loạn xương, cận thị, hô hấp Các yếu tố nhân trắc học gây nên tình trạng bệnh sở sản xuất bao gồm ghế ngồi không phù hợp, ngồi sai tư thế, đứng lâu sàn cứng, thao tác công việc đơn điệu tần số thao tác cao, thời gian nghỉ ngơi ít, … Các nguy an toàn nơi làm việc bao gồm vấn đề chủ yếu sau: - Nguy cháy: Nguy cháy xuất phát từ nguồn phát lửa tiềm ẩn (bật lửa, hút thuốc, điểm đấu nối điện khơng an tồn, nơi có ma sát lớn, …), vật liệu dễ bắt cháy (giấy, vải, gỗ, hóa chất, nhiên liệu, …) tồn khu vực sản xuất, ví dụ - Nguyên an toàn điện: Nguy an toàn điện tiềm ẩn cách dây diện không tốt, tải mạch điện, dây điện/công tắc/cách đấu nối đầu dây bị hở, khu vực có hệ thống dây trần thiếu cảnh bảo biện pháp bảo vệ cần thiết, thiết bị không nối đất, tủ điện, biến áp không che chắn, … - Nguy an tồn máy móc: phận chuyển động/phát nhiệt thiết bị không che chắn/cảnh báo, phận chứa hóa chất/nhiên liệu/dầu 137 bơi trơn bị rị rỉ, công nhân không trang bị kiến thức vận hành máy móc an tồn tiềm ẩn vấn đề an tồn máy móc - Quản lý nội vi: Bố trí mặt sản xuất, đường khu vực sản xuất không hợp lý, vệ sinh thiết bị kém, thiếu sơ đồ dẫn an toàn làm tăng nguy an toàn rủi ro tới sức khỏe người lao động Đánh giá rủi ro Việc đánh giá rủi ro nhằm mục đích xác định tần suất mức độ tác hại loại rủi ro Có thể thực đánh giá rủi ro dựa vào việc khảo sát hồ sơ ATSK lưu trữ doanh nghiệp trả lời câu hỏi sau: - Điều cần đặc biệt quan tâm SKATNN khu vực nói tới? - Nếu cố xảy lượng người phải sơ tán nào? - Trong số người phải sơ tán có người già người khuyết tật khơng? - Liệu có thiết bị điện có khả bị dính nước hay khơng? - Các biện pháp chữa cháy có thỏa đáng chưa? - Các nguồn đánh lửa/nhiên liệu kiểm sốt chưa? - Đã có biện pháp cảnh báo cháy trường hợp điện hay chưa? - Đèn khẩn cấp có hoạt động tốt khơng? - Hệ thống cảnh báo cháy có thường xun kiểm tra khơng? - Tồn thể cơng nhân viên có tập huấn để biết phải xử trí có cháy khơng? - Cơng ty có trang bị bình chữa cháy phù hợp cơng nhân viên có sử dụng hay khơng? - Phương tiện hiểm có dẫn rõ ràng có đủ lớn so với số lượng người tối đa trường hợp xảy cố khơng? - Cơng nhân viên có hiểu cần thiết phải trì phương tiện hiểm hay khơng? - … 138 - - Có thể tham khảo Ma trận rủi ro thực đánh giá rủi ro Mỗi rủi ro đánh giá khía cạnh “Khả xảy ra” “Tác hại” xảy Với khía cạnh “Khả năng”, điểm số cho (hầu khơng xảy ra), (khả xảy thấp), (có thể xảy ra), (khả xảy cao) (chắc chắn xảy ra) Tương tự vậy, khía cạnh “Tác hại” cho điểm số: (tác hại không đáng kể), (tác hại nhỏ), (gây hại), (tác động lớn) (tác hại thảm khốc) Ma trận dựng lên cách cho điểm rủi ro: Rủi ro = “Khả năng” * “Tác hại” Chắc chắn 10 15 20 25 Khả cao 12 16 20 Có thể xảy 12 15 Khả thấp 10 Hầu không xảy Không đáng kể - Tác hại nhỏ Gây hại Tác lớn động Thảm khốc DN tự xác định tiêu chí chấp nhận rủi thân DN đánh giá rủi ro, ví dụ: từ - điểm rủi ro mức độ thấp, - 12 điểm rủi ro mức độ trung bình 15 - 20 rủi ro mức độ cao Với rủi ro mức độ thấp, DN tìm kiếm giải pháp đơn giản để liên tục cải thiện Với rủi ro mức độ trung bình, DN cần phải tìm cách để đưa chúng mức thấp, với rủi ro mức độ cao buộc phải có giải pháp kịp thời (công nghệ, quản lý) để giảm nhẹ nguy Phân tích lập kế hoạch Sau xác định đánh giá nguy tiềm ẩn, DN tiến hành phân tích nguy cần quan tâm để đưa giải pháp từ lập kế hoạch để cải thiện tình hình Hầu hết giải pháp ATSKNN giải pháp đòi hỏi chi phí Các giải pháp sử dụng phân nhóm gồm giải pháp kỹ thuật giải pháp quản lý - Các giải pháp kỹ thuật hướng tới mục tiêu giảm thiểu rủi ro, cách ly rủi ro với người tìm kiếm thay nguyên liệu quy trình kỹ thuật an toàn - Các giải pháp quản lý việc theo dõi hệ thống vận hành để lập, giảm thiểu loại bỏ rủi ro 139 Một số giải pháp kỹ thuật áp dụng bao gồm: Yếu tố Giải pháp Tác nhân hóa học - Cách ly khu vực dùng hóa chất độc hại; - Các hóa chất sử dụng phải có thơng số an tồn vật liệu (MSDS) kèm dịch tiếng Việt dán kho nơi sử dụng, - Lắp đặt hệ thống thu khí/hơi nhiễm phát sinh khu vực sản xuất; - Tìm hóa chất khác thay để giảm độc tính, liều lượng (ví dụ: sử dụng sơn keo gốc nước độc hại hơn); - Thay quy trình sản xuất để giảm bớt việc sử dụng hóa chất độc hại; - Cơng nhân trang bị sử dụng đầy đủ thiết bị bảo vệ cá nhân thích hợp (quần áo, mặt nạ/khẩu trang, găng tay ) tiếp xúc với hóa chất; Tác nhân vật Tiếng ồn lý - Cách ly thiết bị phát sinh tiếng ồn lớn; - Kiểm tra nguyên nhân phát sinh tiếng ồn; - Bảo dưỡng tốt thiết bị phát sinh tiếng ồn; - Lắp đặt vách, đệm để thẩm thấu tiếng ồn; - Cung cấp dụng cụ bảo vệ tai (nút lỗ tai, bao tai ) cường độ tiếng ồn vượt ngưỡng cho phép; Chiếu sáng - Kiểm tra để xác định mức độ chiếu sáng phù hợp vị trí làm việc; - Tận dụng ánh sáng thiên nhiên (sử dụng lấy ánh sáng mặt trời) - Lắp đặt bóng đèn vị trí phù hợp; - Sử dụng chao chụp đèn giúp tăng sáng tập trung ánh sáng; - Tại vị trí có rủi ro cao nạn ánh sáng đột ngột tắt cần có biện chiếu sáng khẩn cấp tự động Rung chấn - Giảm tỷ lệ tốc độ/trọng lượng thiết bị gây rung chấn; - Trang bị hệ thống giảm xóc/rung chấn tốt cho thiết bị; - Giảm thời lượng công nhân phải sử dụng thiết bị gây rung cục (chẳng hạn rung cánh tay); - Tìm cách khí hóa quy trình để chấm dứt hạn chế sử dụng thiết bị điều khiển động tay; - Trang bị máy móc có cường độ rung tốt hơn, có sử dụng đệm cao su để giảm rung chấn; - Bảo dưỡng tốt thiết bị; - Trang bị găng tay làm giảm độ rung từ điều khiển 140 sang người vận hành Thơng gió - Tận dụng bố trí cửa sổ; nhiệt độ - Bố trí hệ thống quạt thơng gió phù hợp để tạo luồng khơng khí ln chuyển nhà xưởng cung cấp khơng khí tươi từ ngồi vào; - Bố trí hệ thống làm mát nước; - Giảm bớt thời gian cơng nhân phải làm việc khu vực có nhiệt độ cao thấp; - Cung cấp trang phục lao động phù hợp (mơi trường nóng mơi trường lạnh); - Bố trí đủ thức uống giải nhiệt cho công nhân; Nhân trắc học - Cung cấp chỗ tựa lưng, ghế ngồi, ghế tựa, thẩm đệm để đứng, dép/giầy, phù hợp để giảm căng thẳng cho vị trí thao tác cần thời gian đứng dài; - Sắp đặt công cụ làm việc nằm tầm với, tư làm việc thoải mái (vai thư giãn, cánh tay để thẳng phía trước; - Công nhân cần thiết kế tư ngồi đứng làm việc hợp lý, tầm nhìn mắt phải cách dụng cụ lao động 30 - 40cm ; - Sắp xếp cơng việc để có thời gian giải lao ngắn (5 10 phút) ca; An toàn cháy - Cách ly mồi lửa khỏi loại nhiên liệu, vật liệu dễ cháy - Cung cấp đầy đủ thiết bị phòng cháy chữa cháy; - Bảo đảm hệ thống cấp nước chữa cháy phải hoạt động; - Bình chữa cháy phải đặt quy định (khơng có vật cản trở lối tiếp cận tới bình chữa cháy); - Bình chữa cháy phải thường xuyên kiểm tra để bảo đảm hoạt động bình thường; An tồn điện - Xác định bảo vệ hệ thống dây điện trần; - Bảo vệ hệ thống ngắt mạch cầu chì hộp/tủ an toàn; - Bảo đảm thiết bị nối đất; - Cách điện bậc nối đất thiết bị điện cầm tay - Công tác nguồn tổng cần thiết kế để dễ tiếp cận dẫn rõ ràng để ngắt điện có cố khẩn cấp An tồn máy móc - Các phận nguy hiểm (bộ phận quay, phận có chứa hóa chất, phận có tính chất sắc nhọn gây thương tích ) thiết bị phải che chắn; - Các phận che chắn thiết bị cần phải chắn, cố định khó di chuyển Quản lý nội vi - Lối thoát hiểm phải thiết kế hợp lý vẽ 141 sơ đồ phận; - Hành lang thoát hiểm phải bảo đảm thơng thống, cửa hiểm ln mở phía ngồi; - Các loại rác thải phải để vật chứa thích hợp phải thu dọn định kỳ; - Mặt sản xuất cần thu xếp gọn gàng, không vương vãi vật không cần thiết, đặc biệt vật dễ cháy, vật gây trơn trượt; Quản lý nội vi - Các chất lỏng dễ bắt lửa cần dãn nhãn để báo lưu giữ nơi an toàn; - Thực tổ chức khu vực theo phương pháp 5S; Các giải pháp đưa thảo luận nhóm chuyên trách (Ban ATSK) để lựa chọn giải pháp ưu tiên thực trước, lập kế hoạch trình ban lãnh đạo DN phê duyệt Một số giải pháp quản lý áp dụng gồm: - Tập huấn định kỳ cho tồn cơng nhân viên phịng cháy chữa cháy để nâng cao ý thức người lao động bảo đảm người biết cách xử trí có cố cháy nổ - Tập huấn cho tồn cơng nhân viên sơ cứu nơi làm việc; - Bố trí tủ thuốc sơ cứu nhân viên y tế phù hợp; - Bố trí tiện ích nước uống, nhà vệ sinh, căng tin, đầy đủ hợp vệ sinh (cung cấp xà phòng rửa tay, bảo đảm chống nhiễm khuẩn cho nước uống thức ăn, khuyến khích thao tác vệ sinh cho toàn công nhân viên, ); - Nơi ăn uống phải bố trí xa khu vực làm việc (hoặc đầu gió), để tránh bụi, khói chất độc hại từ trình sản xuất; - Tổ chức khám chữa bệnh định kỳ (ít theo quy định luật lao động) cho tồn thể cơng nhân viên; - Cung cấp đầy đủ trang thiết bị bảo hộ lao động cá nhân, khu vực nghỉ ngơi tiện ích khác (nếu phù hợp) để công nhân viên yên tâm làm việc; Triển khai Kế hoạch triển khai giải pháp lựa chọn phải bảo đảm định rõ “Công việc cụ thể phải làm”, “Ai chịu trách nhiệm”, “Khuôn khổ thời gian nào”, “Nguồn lực phân bổ sao”, “Theo dõi kết nào” Dựa kế hoạch này, giải pháp tổ chức thực cách chặt chẽ giám sát bước thực Xem xét hiệu chỉnh Kết triển khai giải pháp biểu thị số giám sát Các số lưu hồ sơ để đánh giá hiệu thực giải pháp Dựa 142 sở ban ATSK biết giải pháp cần tiếp tục trì, giải pháp cần có điều chỉnh để mang lại kết mong muốn Ngoài ban ATSK cần phải định kỳ tiến hành đánh giá nhận diện rủi ro để biết rủi ro khống chế tốt phát rủi ro 143 ... (Sản xuất hơn) VNCPC Trung tâm sản xuất Việt Nam CHƯƠNG GIỚI THIỆU VỀ CÁC DOANH NGHIỆP VỪA VÀ NHỎ 1 Định nghĩa doanh nghiệp vừa nhỏ (DNVVN - SMEs) Doanh nghiệp vừa nhỏ doanh nghiệp có quy mơ nhỏ. .. hay doanh thu Doanh nghiệp nhỏ vừa chia thành ba loại vào quy mơ doanh nghiệp siêu nhỏ (micro), doanh nghiệp nhỏ doanh nghiệp vừa Theo tiêu chí Nhóm Ngân hàng Thế giới, doanh nghiệp siêu nhỏ doanh. .. Do doanh nghiệp vừa nhỏ đa dạng ngành nghề sản xuất, đa dạng loại mặt hàng, đa dạng quy mô (vừa, nhỏ, hay nhỏ) nên mục tiêu tài liệu hướng dẫn nhằm hướng dẫn thực đánh giá SXSH tập trung vào

Ngày đăng: 18/05/2021, 12:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan