1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

giao an 4

11 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

MT: Nêu được những yếu tố mà con người cũng như những sinh vật khác cần để duy trì sự sống của mình.. * HD HS thảo luận theo nhóm để trả lời các câu hỏi: “Con người cần gì để duy trì s[r]

(1)

Tuần Tiên học lễ, hậu học văn Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Khoa học lớp 4

Tiết 1.

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? I Mục tiêu: Sau học HS có khả năng:

- Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống

- Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần sống

II Chuẩn bị:

- Hình minh hoạ 4,5 sgk - Phiếu học tập cho nhóm

III.Các hoạt động dạy học :

1.Hoạt động : Hoạt động khởi động (4 phút) MT: Giới thiệu phân mơn, giới thiệu chương trình - Giới thiệu chương trình học

- GV giới thiệu phân mơn sau YC HS mở mục lục đọc tên chủ đề

- GV giới thiệu

- HS nghe, nhận thấy vai trò quan trọng phân môn

- Hs đọc tên chủ đề 2.Hoạt động 2: Con người cần để sống? (10 phút)

MT: Nêu yếu tố mà người sinh vật khác cần để trì sống mình

* HD HS thảo luận theo nhóm để trả lời câu hỏi: “Con người cần để trì sống”, sau ghi câu trả lời vào giấy - YC HS trình bày kết quả-ghi ý kiến không trùng lắp lên bảng

- NX kết thảo luận nhóm * GV tiến hành đàm thoại YC HS nín thở (theo khả )

+ Em có cảm giác nào?Có thể nhịn thở lâu đượ không?

GV KL:Chúng ta nhịn thở phút

+ Nếu nhịn ăn nhịn uống em cảm thấy nào?

+ Nếu ngày khơng quan tâm gia đình, bạn bè sao?

- GV gợi ý kết luận: Để sống phát triển người cần:

+ Những điều kiện vật chất như:

+Những điều kiện tinh thần, văn hoá, xã hội như:

- HS thảo luận theo nhóm đơi nêu yếu tố mà người cần để trì sống: Khơng khí để thở, thức ăn, nước uống, quần áo, bàn ghế, xe cộ, tivi ;con người cần học để hiều biết, chữa bệnh bị ốm…;Con người cần có tình cảm với người xung quanh như:gia đình, bạn bè, làng xóm…

- HĐ theo YC GV:

- HS trả lời theo cảm nhận riêng

- HS trả lời theo ý riêng

- Lắng nghe, ghi nhớ

+Không khí, thức ăn, nước uống, quần áo, đồ dùng gia đình, phương tiện lại

(2)

giải trí…

3.Hoạt động 3:Những yếu tố cần cho sống mà có người cần (10 phút)

MT: Kể số điều kiện vật chất tinh thần mà người cần trong sống.

- YC HS quan sát hình minh hoạ 4,5 sgk hỏi:Con người cần cho sống ngày mình?

- GV nêu: để biết người sinh vật khác cần cho sống em thảo luận điền vào phiếu ( BT1 VBT )

- GV tổ chức chữa lớp:

+ GIống động vật thực vật, người cần để trì sống?

+ Hơn hẳn ĐVvà TV người cần để sống?

GV KL

- QS hình minh hoạ.8 HS tiếp nối trả lời, HS nêu ND hình:Con người cần: ăn, uống , thở, xem tivi, học, chăm sóc ốm, có bạn bè, có quần áo để mặc…

- HS đọc đề- xđ yc- thảo luận nhóm, kết hợp QS tranh sgk-làm BT-đánh dấu x vào cột tương ứng

- Các nhóm lên trình bày KQ trước lớp: + Khơng khí, nước, ánh sáng, thức ăn + Nhà ở, trường học, bệnh viện, tình cảm gia đình, bạn bè; phương tiện giao thơng, quần áo…

Hoạt động 4:Trò chơi: “Cuộc hành trình đến hàmh tinh khác” (10 phút) MT: Củng cố kiến thức yếu tố cần cho sống người

- GV chia lơp làm nhóm- phát phiếu-HD luật chơi

- GV thu lại phiếu yc HS chọn 6/10 thứ chọn

- GV NX, chốt ý-kết hợp giáo dục ý thức cho HS

- NX chung tiết học,Dăn HS VN học tìm hiểu ngày chúmg ta lấy thải để chuẩn bị sau

- Các nhóm thảo luận, bàn bạc với nhau, chọn 10 thứ (được ghi phiếu ) mà em thây cần phải mang theo đến hành tinh khác

- HS thảo luận chọn thứ cần thiết để mang theo

- Các nhóm thảo luận xong- SS KQ giải thích saolại lựa chọn thứ

-

(3)

Tiết 1.

MƠN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I.Mục tiêu:Học xong HS biết:

- Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta

- Trên đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc

- Một số yêu cầu học môn Lịch sử Địa lí

II.Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, đồ hành Việt Nam - Hình ảnh sinh hoạt số dân tộc số vùng

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:Làm việc lớp (10 phút) MT: Vị trí địa lí, hình dáng đất nước ta - GV treo đồ giới thiệu vị trí

đất nước ta dân cư vùng - GV Nx, chuyển ý

\ HS ý quan sát- lắng nghe.biết trình bày lại xác định đồ hành hính Việt Nam vị trí địa lí hình dáng đất nước ta tỉnh Đồng Nai- nơi mà em sinh sống

- HS kết hợp đọc SGK (phần 1) Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (10 phút)

MT: HS biết đất nước ta có nhiều dân tộc sinh sống có chung lịch sử, Tổ quốc

- Chia lớp làm nhóm, phát tranh, ảnh chuẩn bị cho nhóm

- GV NX kết luận: Mỗi dân tộc sống đất nước Việt Nam có nét văn hố riêng, song có Tổ quốc, lịch sử Việt Nam

- Các nhóm thảo luận, tìm hiểu mơ tả tranh, ảnh

- nhóm thảo luận xong trình bày kết trước lớp

- Lớp nhận xét, bổ sung- nêu thắc mắc giải đáp cho

Hoạt động 3: Làm việc lớp (8 phút) - GV đặt vấn đề: Để có Tổ quốc Việt Nam tươi đẹp ngày hôm nay-ông cha ta phải làm gì?

- Yêu cầu HS kể kiện để chứng minh điều

- GV nhận xét, chốt ý, giáo dục tình cảm cho HS

- HS kết hợp đọc SGK,biết ông cha ta trải qua hàng ngàn năm dựng nước giữ nước

- HS kể vài kiện lịch sử để chứng minh điều

Hoạt động 4: làm việc lớp (7 phút)

MT: Một số yêu cầu học mơn Lịch sử Địa lí. - Gv hướng dẫn HS cách học môn Lịch sử

và Địa lí, nêu số ví dụ cụ thể

- GV hỏi: môn Lịch sử va Địa lí giúp em hiểu biết gì?

- GV NX chung tiết học

- HS đọc SGk “Để học tốt……của mình”

- HS trả lời

(4)

- Giáo dục ý thức cho học sinh- dặn HS nhà học xem trước Làm quen với đồ

-

Tuần Tiên học lễ, hậu học văn Thứ tư ngày 01 tháng năm 2010 Kĩ thuật lớp 4

Tiết 1.

(5)

I.Mục tiêu:

- HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Biết cách thực thao tác xâu chỉvào kim vê nút ( gút ) - Giáo dục ý thức an toàn lao động

II.Đồ dùng dạy học:

- Một số mẫu vật liệu dụng cụ cắt, khâu, thêu - Một số mẫu vải khâu, thêu màu - Kim khâu, kim thêu cỡ

- Kéo cắt vải, kéo cắt chỉ, khung thêu cầm tay, phấn may - Một sồ sản phẩm may, khâu, thêu

III.Các hoạt động dạy học:

Hoạt động 1:HD HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu.(12 phút) MT: HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- GV đưa mẩu vải chuẩn bị cho HS quan sát, với mẩu vải mà HS chuẩn bị

- GV HD HS chọn loại vải để học khâu, thêu: chọn vải trắng màu có sợi thơ, dày vải sợi bơng, vải sợi pha

- HD HS đọc mục b ( SGK ) trả lời câu hỏi theo hình 1/ sgk

- GV giới thiệu số mẩu để minh hoạ đặc điểm cách sử dụng kéo

- GV KL nội dung b theo SGK

- HS đọc mục a (SGK ) Qs màu sắc, hoa văn, độ dày, mỏng số loại vải nêu nhận xét đặc điểm vải

- HS làm việc theo YC

Hoạt động 2: GV HD HS tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo.(10 phút)

MT: HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- GV YC HS quan sát hình SGK

- Yc HS quan sát tiếp hình SGK

- HS QS nêu đặc điểm, cấu tạo kéo cắt vải kéo cắt

- HS trực tiếp trình bày kéo thật

- HS nêu cách cầm kéo sử dụng - Một số HS lên thưc hành cầm kéo Hoạt động 3: HD HS QS, nhận xét số vật liệu dụng cụ khác (12 phút)

MT: HS biết đặc điểm, tác dụng cách sử dụng, bảo quản vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu

- Cho HS QS hình 6/ SGK số dụng cụ chuẩn bị

- Gv nhận xét giảng thêm HS chưa hiểu

- HS QS nói tên vài đặc điểm đơn giản dụng cụ + Thước may: dùng để đo vải

+ Thước dây: làm vải, tráng nhựa + Khung thêu: gồm khung tròn lồng vào nhau…

(6)

+ Phấn may: dùng để vạch dấu vải Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò (1 phút)

- Nhận xét tiết học

- Dặn dò nhà chuẩn bị đầy đủ dụng cụ để tiết sau học cách Cắt vải theo đường vạch dấu

-

Tuần Tiên học lễ, hậu học văn Thứ tư ngày 01 tháng năm 2010 Khoa học lớp 4

Tiết 2.

TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I.Mục tiêu :Sau học HS biết:

(7)

- Nêu trình trao đổi chất,

- Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

II.Đồ dùng dạy- học :

-Tranh minh họa 4,5 SGK

- Bảng phụ (4 cái) phiếu khổ lớn

III.Các hoạt động dạy học :

1.Hoạt động : Hoạt động khởi động (5 phút) MT: Kiểm tra cũ, giới thiệu

-Kiểm tra HS nội dung cũ -Nhận xét, ghi điểm CN

-Giới thiệu

-3 HS lên bảng, nêu điều kiện để người sống phát triển

- Kết hợp liên hệ thân 2.Hoạt động : Tìm hiểu trao đổi chất người (14 phút) MT: HS biết:

- Kể ngày thể người lấy vào thải trình sống.

- Nêu trình trao đổi chất - GV hướng dẫn HS QS hình minh

hoạ/SGK/6 thảo luận theo cặp theo câu hỏi:Trong trình sống mình, thể lấy vào thải gì? Sau gọi HS trả lời (mỗi HS nói 1-2 ý)

- Gv NX, KL

- YC HS đọc mục “Bạn cần biết” trả lời câu hỏi: Quá trình trao đổi chất gì? - Cho HS suy nghĩ, trả lời, bổ sung đến có kết luận

- HS thảo luận, kể tên vẽ hình 1/6.sau phát thứ đóng vai trị quan trọng sống người có hình - Phát thêm yếu tố cần cho sống người (khơng khí)

- HS biết thể lấy từ mơi trường thải , ôi trường trình sống

- HS đọc to trước lớp Suy nghĩ trả lời: trình trao đổi chất trình thể lấy thức ăn, nước uống từ mơi trường thải ngồi mơi trường chất thừa, cặn bã

- GV KL: Quá trình thể lấy thức ăn, nước uống, khơng khí từ mơi trường xung quanh để tạo riêng tạo lượng dùng cho hoạt động sống mình, đồng thời thải ngồi mơi trường chất thừa, cặn bã gọi trình trao dổi chất nhờ có q trình trao đổi chất mà người sống

3 Hoạt động 3: Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất thể với môi trường. (14 phút)

MT: Viết vẽ sơ đồ trao đổi chất thể người với môi trường

- GV HD HS tự vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm HS ngồi bàn

- Đi giúp đỡ HS gặp khó khăn

- Gọi HS lên bảng trình bày sản phẩm

- NX cách trình bày sơ đồ nhóm HS

- 2 HS ngồi bàn tham gia vẽ

- Từng cặp HS lên bảng trình bày: giải thích kết hợp vào sơ đồ mà thể

(8)

- Tuyên dương HS trình bày tốt lưu lốt 4Hoạt động : Củng cố, dặn dò.(2 phút)

- HS nhắc lại trình trao đổi chất gì? - Vai trị q trình trao đổi chất? - HS đọc lại mục Bạn cần biết

- NX chung tiết học – liên hệ thực tế- giáo dục ý thức

-

Tuần Tiên học lễ, hậu học văn Thứ hai ngày 30 tháng năm 2010 Lịch sử địa lí lớp 4

Tiết 1.

LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ. I.Mục tiêu: Sau học, HS biết:

- Định nghĩa đơn giản đồ

(9)

- kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ

II Đồ dùng dạy học:

- Một số loại đồ: giới, châu lục, Việt Nam,…

III.Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Bản đồ (10 phút) MT: Định nghĩa đơn giản đồ. - Gv treo loại đồ lên bảng theo thứ tự lãnh thổ từ lớn đến nhỏ ( giới, châu lục, Việt Nam )

- YC HS đọc tên đồ treo bảng

- YC HS nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- Hỏi: Bản đồ gì?

- GV KL:

- GV YC HS mở SGK QS

- YC HS đọc SGK trả lời câu hỏi: + Ngày muốn vẽ đồ, thường phải làm ntn?

+ Tại vẽ Việt Nam mà đồ hình troangSGK lại nhỏ đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường - Gv sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời

- HS qs, đọc tên đồ - nêu phạm vi lãnh thổ thể đồ

- HS dựa vào đồ quan sát hiểu biết thân để nêu được: Bản đồ hình vẽ thu nhỏ khu vu6c5 hay toàn bề mặt Trái Đất theo tỉ lệ định

- HS quan sát hình va hình 2, vị trí hồ Hoàn Kiếm đền Ngọc Sơn hình

- HS biết dựa vào SGK để trả lời câu hỏi

2.Hoạt động 2: Một số yếu tố đồ (13 phút)

MT: Một số yếu tố đồ: phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu đồ…Các kí hiệu số đối tượng địa lí thể đồ

- Gv chia lớp làm nhóm YC nhóm đọc SGK, QS đồ bảng thảo luận theo gợi ý sau:

+Tên đồ cho ta biết điều gì? + Hồn thiện bảng sau

+ Trên đồ, người ta thường quy định hướng Bắc, Nam, Đông, Tây ntn? + Chỉ hướng B, N, Đ, T đồ địa lí tự nhiên VN ( h )

+ Tỉ lệ đồ cho em biết điều gì?

+ Đọc tỉ lệ đồ h cho biết cm đồ ứng với m thực tế

+ Bảng giải h có kí hiệu nào? Kí hiệu đồ dùng để làm gì? - GV KL: Một số yếu tố đồ mà em vừa tìm hiểu tên đồ,

- HS đọc SGK – QS thảo luận nhóm theo gợi ý GV

(10)

phướng, tỉ lệ kí hiệu đồ

3.Hoạt động 3: Thực vẽ số kí hiệu đồ.(10 phút) - YC HS QS bảng giải hình

- GV bao quát lớp – giúp đỡ HS

- NX tuyên dương

- HS làm việc theo cặp – ý QS hình vẽ kí hiệu số đối tượng địa lí như: núi, sơng, thủ đô, thành phố, đường biên giới quốc gia

- Các cặp HS thi đố – HS vẽ kí hiệu, hS nói kí hiệu thể điều ( bảng )

Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò.(2 phút) - GV hỏi lại:

+ Bản đồ gì?

+ Kể tên số yếu tố đồ + Bản đồ dùng để làm gì?

+ NX chung tiết học - dặn dò chuẩn bị Dãy Hoàng Liên Sơn

-

Tuần Tiên học lễ, hậu học văn Thứ tư ngày 01 tháng năm 2010 Âm nhạc lớp 4

Tiết 1.

ÔN TẬP BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3

I.Mục tiêu:

- HS ôn tập, nhớ lại số hát học lớp ba - Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

II.Đồ dùng dạy học:

(11)

- Bảng ghi kí hiệu nhạc

III.Các hoạt động dạy học:

1.Hoạt động 1: Ôn tập hát học lớp 3.(20 phút) MT: HS ôn tập, nhớ lại số hát học lớp ba - GV đặt vấn đề: Ở lớp 3, em học

11 hát, kể tên hát - Giới thiệu tên hát ôn

- GV bắt nhịp cho HS hát Sau HD HS hát kết hợp gõ đệm

- GV HD HS sửa chỗ hát chưa đạt

- Chỉ định số tổ, nhóm, cá nhân trình bày hát

- GV đánh giá kết nhóm, tổ…

- HS kể tên 11 hát

- HS hát hát theo HD – hát thuộc lời ca, giai điệu

- HS tập hát kết hợp số hoạt động gõ đệm số động tác vận động theo nhạc

- HS trình bày - Một số HS xung phong biểu diễn cá nhân

2.Hoạt động 2: Ôn tập số kí hiệu ghi nhạc(12 phút) MT: Nhớ số kí hiệu ghi nhạc học

- GV hỏi: Hãy kể kí hiệu giới thiệu lớp 3?

- Ơn tập khng nhạc

+ GV kẻ khuông nnhạc bảng, YC HS nói tên dịng khe

- Tiếp theo, tập viết khố son đầu khng nhạc

- GV KT HS viết khoá Son, HD HS sửa chỗ cịn sai

- YC HS nói tên nốt nhạc BT số

- YC viết lên khuông nhạc nốt nhạc BT sồ

- GV KT, đánh giá

- HS kể đúng:khng nhạc, khố son, tên nốt (Đơ, Rê, Mi , Pha, Son, La, Si ) hình nốt ( trắng, đen, móc đơn )

- HS tự dùng khng nhạc bàn tay để nói tên dịng khe

- HS viết khố Son

- HS nói tên nốt nhạc tập

- HS tập viết nốt nhạc 3.Hoạt động 3: Hoạt động kết thúc (3 phút)

- HS hát lại – hát kết hợp vận động theo nhạc

- GV nhận xét chung tiết học Dặn HS VN đọc lời trước hát:em u hồ bình

Ngày đăng: 18/05/2021, 08:30

Xem thêm:

w