1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

TIET 19

2 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Hoạt động 1: (25’) Giao của mặt cầu với đường thẳng – Tiếp tuyến của mặt cầu.. + GV cho HS quan sát mô hình (hình ảnh trực quan) về mặt cầu và đường thẳng.[r]

(1)

Tiết 19 _ §2 MẶT CẦU (T3)

Ngày soạn: 25 / 11 / 2010

Ngày lên lớp: 1, Lớp 12B1: Tiết Thứ : / / 2010 2, Lớp 12B2: Tiết Thứ : / / 2010

3, Lớp 12B3: Tiết Thứ : / / 2010

I MỤC TIÊU:

Qua học HS cần đạt yêu cầu tối thiểu sau đây:

1 Kiến thức:

+Nắm vững giao mặt cầu với đường thẳng, tiếp tuyến mặt cầu + Biết cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

2 Kĩ năng:

+ Xác định giao mặt cầu với đường thẳng Giải toán liên quan tiếp tuyến mặt cầu

+ Tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu

3 Tư – Thái độ:

+ Trực quan hình học, quy lạ quen

+ Tích cực, tập trung Rèn tính cẩn thận, xác Liên hệ thực tế

II CHUẨN BỊ:

1 Học sinh: Ôn Làm BTVN Đọc

2 Giáo viên: Giáo án, hình vẽ, mơ hình (hình vẽ động)

III PHƯƠNG PHÁP:

Vấn đáp; Trực quan; Giải vấn đề

IV TIẾN TRÌNH BÀI HỌC:

1 Ổn định lớp (1’) 12B1: V… … … 12B2: V… … …12B3: V … … …

2 Bài cũ (Đưa vào nội dung mới)

3 Bài mới:

Hoạt động thầy trò Nội dung kiến thức

Hoạt động 1: (25’) Giao mặt cầu với đường thẳng – Tiếp tuyến mặt cầu

+ GV cho HS quan sát mơ hình (hình ảnh trực quan) mặt cầu đường thẳng

+ HS xác định vị trí tương đối mặt cầu đường thẳng

HS: Ta gọi H hình chiếu vng góc tâm O  d = OH khoảng cách từ O tới  Ta có trường hợp + HS trình diễn hình ảnh trực quan trường hợp

III Giao mặt cầu với đường thẳng – Tiếp tuyến mặt cầu

Cho mặt cầu S(O; r) đường thẳng  Gọi H hình chiếu vng góc tâm O  d = OH khoảng cách từ O tới .Ta có trường hợp sau:

1 Trường hợp d > r

 không cát mặt cầu S(O; r)

2 Trường hợp d = r

(2)

+ GV giới thiệu khái niệm tiếp tuyến mặt cầu, tiếp điểm,

+ HS nêu điều kiện cần đủ để để đường thẳng  tiếp xúc với mặt cầu S(O; r)

?. Nếu d = 0?

+ GV trình chiếu hình ảnh động mơ tả quan hệ đường thẳng mặt cầu

cầu

+ Đường thẳng  glà tiếp tuyến mặt cầu

* Điều kiện cần đủ để đường thẳng  tiếp xúc với mặt cầu S(O; r) điểm H  vng góc với bán kính OH điểm H

3 Trường hợp d < r

 cắt mặt cầu S(O; r) hai điểm M, N phân biệt

Hai điểm giao điểm đường thẳng  với đường tròn giao tuyến mặt cầu S(O; r) mặt phẳng (O; )

+ Đặc biệt, d = đường thẳng  qua tâm O cắt mặt cầu hai điểm phân biệt A, B Khi AB đường kính mặt cầu

* Nhận xét: Sgk

Hoạt động 2:(17’) Cơng thức tính diện tích mặt cầu thể tích khối cầu – Củng cố, khắc sâu

+ HS nghiên cứu sgk, nêu cơng thức tính diện tích mặt cầu, thể tích khối cầu

+ HS thực HĐ4 sgk

+ Đại diện HS trình bày kết + Lớp nhận xét, bổ sung

+ GV hướng dẫn BT sgk

IV Cơng thức tính diện tích mặt cầu và thể tích khối cầu

+ Mặt cầu bán kính r có diện tích là:

4 S  r .

+ Khối cầu bán kính r tích là:

4 V  r

* Chú ý: Sgk

Ví dụ: Sgk

4 Hướng dẫn HS học nhà (2’):

+ u cầu HS nhà ơn tồn nội dung học, làm BT lại sgk + Rèn kĩ giải tốn trình bày lời giải

+ Ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kì I + Chuẩn bị tiết sau: § Bài tập

Bổ sung _ Điều chỉnh_ Rút kinh nghiệm:

Ngày đăng: 17/05/2021, 23:54

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w