+ Ngành nông nghiệp nước ta đang phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nên nhà nước đã đầu tư nhiều hơn vào ngành trồng cây công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho c[r]
(1)ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010 - 2011
Thời gian: 120 phút (Không kể thời gian giao đề)
Câu (2 điểm): Lễ khai mạc Đại lễ 1000 năm Thăng Long - Hà Nội tổ chức long trọng Hà Nội vào lúc sáng ngày 10/10/2010 Giả sử: có nhà báo New York (Hoa Kì) muốn đến Hà Nội vào lúc để dự lễ khai mạc nhà báo cần phải xuất hành máy bay New York vào lúc giờ? Ngày nào? Biết New York nằm múi thứ 19 máy bay phải bay 12 đến Hà Nội
Câu (4 điểm): Dựa vào bảng số liệu sau đây, cho biết địa điểm A, B nằm kiểu khí hậu nào? Ở bán cầu nào? Vì sao?
ĐỊA ĐIỂM A
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt độ (0C) 10 12 15 17 22 27 29 25 22 18 15 11
Lượng mưa (mm) 65 80 32 30 42 19 10 15 42 67 80 67
ĐỊA ĐIỂM B
Tháng I II III IV V VI VII VIII IX X XI XII
Nhiệt độ (0C) -50 -30 -20 -10 5 14 10 3 -7 -18 -35 -45 Lượng mưa
(mm)
10 12 10 14 30 40 30 20 15 15 10
Câu ( 4điểm ) Em trình bày đặc điểm đặc trưng khí hậu ba miền địa lí tự nhiên nước ta Vì Miền Bắc Đơng Bắc Bộ tính chất nhiệt đới bị giảm sút?
Câu 4: (5 điểm) Cho bảng số liệu:
Giá trị sản xuất ngành trồng trọt nước ta từ năm 1990 đến 2005.(đơn vị tỉ đồng)
Nhóm trồng 1990 1995 2005
Cây lương thực 33289,6 42110,4 63852,5
Cây công nghiệp 6692,3 12149,4 25585,7
Cây ăn quả, rau đậu khác 9622,1 11923,6 18459,4
Tổng số 49604,0 66183,4 107897,6
a Vẽ biểu đồ cột chồng thể cấu giá trị sản xuất ngành trồng trọt từ năm 1990 đến năm 2005
c Dựa vào biểu đồ vẽ, nhận xét giải thích? Câu 5: (5 điểm) Cho bảng số liệu:
Cơ cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta thời kì 1989 – 2003.(Đơn vị: %) Năm Nông – lâm – ngư nghiệp Công nghiệp – xây dựng Dịch vụ
1989 71,5 11,2 17,3
1996 69,8 10,5 19,7
1999 68,8 12,0 19,2
2003 60,3 16,5 23,2
a Vẽ biểu đồ thích hợp thể chuyển dịch cấu lao động phân theo khu vực kinh tế nước ta thời kì 1989 – 2003
b Nhận xét giải thích biểu đồ
(2)
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM THI HỌC SINH GIỎI ĐỊA LÍ LỚP 9 CẤP HUYỆN NĂM HỌC 2010-2011
Câu 1: ( điểm) Tính giờ:
- Việt Nam múi thứ 7, New York múi thứ 19 cách múi gốc múi phía tây (0,5đ)
New York cách Việt Nam + = 12 múi (0,5đ)
- Do Hà Nội ngày 10/10/2010 New York – 12 = - tức 20 ngày 9/10/2010 (0,5đ)
- Mặt khác: máy bay phải bay 12 đến Hà Nội Nên để đến Hà Nội vào khai mạc Đại lễ nhà báo phải xuất phát New York 20 – 12 = ngày 9/10/2010 (0,5đ)
Câu 2: (4 điểm) Xác định địa điểm A,B nằm kiểu khí hậu:
* Địa điểm A nằm kiểu khí hậu cận nhiệt Địa Trung Hải, bán cầu Bắc (0,5đ) Vì:
+ Các tháng mùa hè: nhiệt độ cao từ 220C đến 290C, cao tháng VII
(290C) (phù hợp với mùa hè bán cầu Bắc.); lượng mưa thấp, thấp vào tháng VII
(10mm) Mùa hè nóng, khơ (0,75đ)
+ Các tháng mùa đông: nhiệt độ thấp không thấp từ 100C đến
150C, thấp tháng I (100C) (phù hợp với mùa đông bán cầu Bắc) Mùa
đông ấm áp (0,75đ) + Mưa tập trung vào tháng X đến tháng II (mùa thu - đông) (0,25đ) * Địa điểm B nằm kiểu khí hậu cận cực, bán cầu Bắc (0,5đ) Vì: nhiệt độ trung bình thấp cực đoan (0,25đ) Từ tháng XII đến tháng III, nhiệt độ thấp từ - 200C đến – 500C (phù hợp với mùa đông bán cầu Bắc) (0,5đ),
nhiệt cao tháng VI (140C) (phù hợp với mùa hè bán cầu Bắc) (0,5đ)
Câu (4 điểm):
* Miền Bắc Đông bắc bắc bộ: (1đ )
+ Mùa đông: Lạnh giá , mưa phùn , mùa đông đến sớm kết thúc muộn + Mùa hạ: Nóng ẩm mưa nhiều ,kèm theo tượng mưa ngâu * Miền Tây Bắc bắc trung : (1đ )
+ Mùa đông: Đến muộn kết thúc sớm , có tháng lạnh nhiệt độ 180 C
+ Mùa hạ: Khơ nóng , mùa mưa chuyển dần sang thu đơng
* Miền Nam trung nam : Nóng quanh năm , nhiệt độ trung bình năm cao (250C - 270C) , biên độ nhiệt năm nhỏ.Có mùa khơ sâu sắc kéo dài tháng (1đ )
* Giải thích : (1đ) Miền Bắc Đơng Bắc Bắc Bộ tính chất nhiệt đới giảm sút mạnh mẽ vì:
- Miền nằm vị trí cận chí tuyến
- Miền có địa hình thấp, cánh cung mở phía Bắc nên gió mùa Đơng Bắc tác động mạnh mẽ
Câu 4: (5 điểm) a Vẽ biểu đồ: (2đ)
(3)Nhóm trồng 1990 1995 2005
Cây lương thực 67,1 63,6 59,2
Cây công nghiệp 13,5 18,4 23,7
Cây ăn quả, rau đậu khác 19,4 18,0 17,1
Tổng số 100 100 100
(Nếu học sinh tính sai tỉ lệ tuỳ theo mức độ điểm) - Vẽ biểu đồ cột chồng: (1,5đ) Yêu cầu:
+ Chia tỉ lệ khoảng cách năm vẽ xác, bảng thích, Tên biểu đồ, số liệu đầy đủ
Chú ý::
+ Vẽ thiếu xác trừ 0,75điểm, thiếu tên biểu đồ thích trừ 0,25 điểm.
+ Trường hợp học sinh tính sai tỉ lệ phần xử lí bảng số liệu trừ điểm 1,0 điểm phần vẽ biểu đồ
b- Nhận xét giải thích: (2,5đ) * Nhận xét: (1đ)
- Tỉ trọng loại trồng có chênh lệch lớn: Trong năm, lương thực chiếm cao (năm 2005 lương thực chiếm 59,2; cịn cơng nghiệp chiếm 23,7%, ăn quả, rau đậu loại khác chiếm 17,1%) (0,5đ)
- Từ năm 1990 đến năm 2005: cấu giá trị ngành trồng trọt có chuyển dịch: Tỉ trọng lương thực giảm 7,9%, công nghiệp tăng nhanh (10,2%) Tỉ trọng giá trị khác giảm (2,3%) (0,5đ)
* Giải thích: (1,5đ)
+ Do nguồn tài nguyên thuận lợi cho ngành trồng lương thực phong phú, nhu cầu lương thực cho người nguyên liệu cho ngành chế biến nước cao, ngành truyền thống nhân dân Việt Nam Nên tỉ trọng lương thực chiếm cao (0,5đ)
+ Ngành nông nghiệp nước ta phát triển theo hướng sản xuất hàng hoá, nên nhà nước đầu tư nhiều vào ngành trồng công nghiệp nhằm đáp ứng nhu cầu cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp chế biến phục vụ nước, đặc biệt cho xuất Do tỉ trọng cơng nghiệp tăng nhanh, lương thực giảm (0,5đ)
+ Cây ăn quả, rau đậu loại khác tỉ trọng giảm nhiều nguyên nhân như: giá thị trường biến động, việc bảo quản, vận chuyển gặp khó khăn, cơng nghệ chế biến cịn thấp, nhiều vùng phát triển cịn mang tính tự phát chưa tập trung (0,5đ)
Nếu học sinh tính sai tỉ lệ phần xử lí bảng số liệu nhận xét giải thích ý phần nhận xét giải thích đạt điểm tốt đa khơng q 1,25điểm
Câu 5: điểm a Vẽ biểu đồ: (2đ)
- Yêu cầu: + Vẽ biểu đồ dạng miền
+ Vẽ xác khoảng cách năm, tỉ lệ, có tên, có giải, đẹp Nếu học sinh: Vẽ thiếu xác trừ 0,75điểm, thiếu tên biểu đồ thích trừ 0,25 điểm
(4)- Từ năm 1989 đến năm 2003: Cơ cấu lao động chuyển dịch theo hướng CNH – HĐH (0,5đ)
+ Giảm tỉ trọng lao động khu vực nông – lâm – ngư nghiệp từ 71,5 xuống 60,3 (giảm 11,2%) (0,25đ)
+ Tăng tỉ trọng khu vực công nghiệp – xây dựng: tăng từ: 11,2% lên 16,5% ( tăng 5,3%); (0,25đ)
+ Lao đông ngành dịch vụ có biến động: Giai đoạn 1989 – 1996 tăng (tăng 2,4%), giai đoạn 1996 – 1992 giảm nhẹ (giảm 0,5%), giai đoạn 1999 – 2003 tăng nhanh (4,0%) (0,5đ)
- Sự chuyển dịch cấu lao động theo khu vực kinh tế hợp lí cịn chậm: (Trong vịng 14 năm, bình qn lao động ngành công nghiệp – xây dựng tăng 0,38% năm, cịn lao động nơng nghiệp giảm 0,8%) (0,5đ)
* Giải thích: (1đ)
- Do chuyển dịch cấu kinh tế kéo theo chuyển dịch cấu lao động (0,25đ) - Nước ta thời kì đầu trình CNH – HĐH nên khả thu hút lao động công nghiệp – xây dựng dịch vụ hạn chế (0,5đ)
- Dịch vụ nước ta có biến động tỉ trọng nhiều nguyên nhân từ kéo theo cầu lao động dịch vụ bị biến động theo (0,25đ)