1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Van de on thi HSG Dia ly 12

16 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 94,07 KB

Nội dung

* Bộ phận đồi núi: độ cao chủ yéu dưới 1000 m, hướng núi vòng cung và TB-ĐN( Do ảnh hưởng của khối vòm S chảy và nền cổ Hòng Liên Sơn như dãy con voi.., với các dạng địa hình như núi cao[r]

(1)

VẤN ĐỀ ÔN THI HỌC SINH GIỎI TỈNH KHỐI 12

- -PHẦN MỘT: PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP ĐỊA LÍ KT – XH VN QUA TẬP ÁT LÁT GIÁO KHOA.

I- SỬ DỤNG CÁC TRANG ATLÁT: 1 Trang mở đầu:

- Cần hiểu ý nghĩa, cấu trúc, đặc điểm atlat, nắm kí hiệu chung trang mở đầu 2 Sử dụng trang đồ atlat địa lí VN:

- Phải xác định vị trí địa lí,giới hạn lãnh thổ, vùng knh tế, đặc điểm đất, khí hậu, nước, khống sản, dân cư, dân tộc trình bày phân bố chúng giải thích Phân tích mối quan hệ đối tượng TN-TN, TN-KT, dân cư KT,KT-KT, TN với dân cư KT Dánh giá nguồn lực phát triển ngành vùng kinh tế,trình bày tiềm năng, trạng hướng phát triển ngành, lãnh thổ, phân tích mối quan hệ ngành lãnh thổ kinh tế với nhau, so sánh vùng kinh tế mặt, trình bày tổng hợp đặc điểm lãnh thổ - Khi đọc atlat cần kết hợp với kiến thức vốn có để lập dàn như:

+ Vị trí địa lí , phạm vi lãnh thổ vùng kinh tế – xã hội:

- Những nơi vùng, tỉnh, biển, mỏ khoáng sản giáp với vùng nghiên cứu - Diện tích

- ý nghĩa vị trí địa lí diện tích lãnh thổ phát triển KT – XH + Điạ chất:

- Sơ lược lịch sử phát triển địa chất, nét tổng quát lịch sử địa chất kiến tạo diễn lãnh thổ từ cổ đến trẻ

- Đặc điểm phân bố loại đá( xét theo nguồn gốc phát sinh: Mắc ma, biến chất, trầm tích, tuổi đá Nguyên sinh (Pt), cổ sinh (Pz), trung sinh (Mz), tân sinh ( Kz)

- Đặc điểm cấu trúc kiến tạo: đới kiến tạo, tầng cấu tạo nên niên đại + Khoáng sản:

- Các loại khoáng sản: trữ lượng, chất lượng, phân bố + Địa hình:

- Những đặc điểm địa hình: tỷ lệ diện tích loại địa hình, phân bố chúng, hướng nghiêng địa hình, hưỡng chủ yếu địa hình, Các bậc địa hình, tính chất địa hình

- Một số mối quan hệ địa hình nhân tố khác: Địa hình với vận động kiến tạo, địa hình với nham thạch, địa hình với khí hậu

- Các khu vực địa hình: Khu vực núi ( Sự phân bố, diện tích, đặc điểm chung,sự phân chia thành khu vực nhỏ hơn) Khu vực đồi: (Sự phân bố, diẹn tích, đặc điểm chung.) Khu vực đồng bằng( Sự phân bố, diện tích, tính chất)

- Ảnh hưởng địa hình tới phân bố dân cư, phát triển KT – XH + Khí hậu:

- Các nét đặc trưng khí hậu: Bức xạ mặt trời, số nắng, xạ tổng cộng, cân xạ, độ cao mặt trời ngày mặt trời qua thiên đỉnh

- Xác định kiểu khí hậu với đặc trưng bản: Khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mùa đơng lạnh mưa ít, mùa hạ nóng mưa nhiều; Hoặc khí hậu xích đạo, nóng quanh năm, mùa mưa kéo dài, mùa khô ngắn sâu sắc; số khí hậu, thời tiết nhiệt độ trung bình năm, tổng nhiệt độ, biên độ nhiệt

Cơ chế hồn lưu mùa, lượng mưa trung bình năm, phân bố lượng mưa theo thời gian không gian

(2)

+ Thuỷ văn:

- Mạng lưới sơng ngịi

- Đặc điểm sơng ngịi

- Các sơng lớn lãnh thổ: nơi bắt nguồn, hướng chảy, - Giá trị kinh tế: giao thông, thuỷ lợi công nghiệp

- Các vấn đề khai thác, cải tạo, bảo vệ sơng ngịi + Thổ nhưỡng:

- Đặc điểm chung: Các loại thổ nhưỡng, đặc điểm thổ nhưỡng, phân bố - Các nhân tố ảnh hưởng: Đá mẹ, địa hình, khí hậu, sinh vật

- Các vùng thổ nhưỡng chủ yếu: Trong vùng, nêu loại đất chính, đặc tính, diện tích, phân bố, giá trị sử dụng, hướng cải tạo

- Hiện trạng sử dụng đất: cấu, diện tích loại đất phân theo giá trị kinh tế, diện tích đất bình qn đầu người, trạng sử dụng phương hướng sử dụng hợp lí đất đai

+ TN sinh vật:

- Thực vật: Tính phong phú, đa dạng hay nghèo nàn số lồi cây,về cấu trúc thực bì, tỷ lệ che phủ, phân bố…

- Động vật: loài động vật hoang dã giá trị chúng, vườn quốc gia, mức độ khai thác biện pháp bảo vệ

+ Các miền tự nhiên: - Vị trí

- Đặc điểm tự nhiên: Địa chất khống sản, địa hình, khí hậu, đất đai, sơng ngịi, thực động vật

- Một số vấn đề khai thác bảo vệ tự nhiên

( Xem tiếp Tr 145 BDHSG)

II- PHẦN CỤ THỂ: Xem SKKN PHẦN HAI: ĐỊA LÝ TỰ NHIÊN VIỆT NAM I- LÃNH THỔ VIỆT NAM:

1 Vị trí địa lý:

- Nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng dương, trung tâm khu vực ĐNA

- Nằm tuyến đường bộ, đường hàng không hàng hải quốc tế quan trọng

- Nằm khu vực nhiệt đới ẩm gió mùa Châu á, gần trung tâm ĐNA lục địa ĐNA biển đảo 2 Phạm vi lãnh thổ:

a Hệ toạ độ địa lý: Dẫn chứng b Phạm vi lãnh thổ:

- Vùng đất:

+ Toàn phần đất liền hải đảo có tổng diệnk tích là: 331 212 km2 + Đường biên giới dài 4600 km; Dẫn chứng

+ Đường bờ biển 3260 km chạy từ TXã Móng Cái (QN) phía bắc đến TXã Hà Tiên (KG) phía tây nam

+ Nước ta có khoảng 4000 hịn đảo lớn nhỏ, phần lớn đảo ven bờ có quần đảo lớn ngồi khơi xa biển đơng QĐ HS ( Thuộc TP ĐN) QĐTS ( Thuộc tỉnh Khánh Hoà

- Vùng Biển: dẫn chứng - Vùng trời: Dẫn chứng

3 Ý nghĩa vị trí địa lý phạm vi lãnh thổ VN:

a Về tự nhiên:

+ Khí hậu…

(3)

+ Tạo phân hoá tự nhiên: B-N, Mnúi- Đbằng + Hạn chế:

b Đối vơi ANQP:

- Đặc điểm:

- Hạn chế: Biên giới dài, tiếp giáp nhiều nước, địa hình hiểm trở…

c Đối với KT – XH

- Đặc điểm: - Hạn chế

II- LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN LÃNH THỔ VIỆT NAM:

1 Trình bày ba giai đoạn lịch sử hình thành phát triển lãnh thổ VN?

2 CM giai đoạn tiền cambri giai đoạn hình thành móng ban đầu lãnh thổ việt nam CM giai đoạn cổ kiến tạo giai đoạn có nhiều biến động mạnh mẽ định đến

lịch sử phát triển tự nhiên nước ta

4 CM giai đoạn Tân kiến tạo giai đoạn tiếp tục hoàn thiện điều kiện tự nhiên làm cho nước ta có diện mạo đặc điểm tự nhiên

III- ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA TNVN:

1 VN nằm vị trí tiếp xúc nhiều hệ thống tự nhiên: + Nguyên nhân: Lịch sử kiến tạo, vị trí địa lí

+Về địa hình:

+ Về khí hậu, thuỷ văn,sinh vật, TNTN khác + ảnh hưởng đến phát triển KT – XH: 2 VN nước nhiều đồi núi:

a Đặc điểm: Phần a học

b ảnh hưởng địa hình đồi núi dối với cảnh quan tự nhiên.

- MB t/c nhiệt đới ảm gió mùa thấy rõ vành đai chan núi 600-700m, MN 1000m Đai nhiệt đới chân nuío chiếm diện tích lớn nhất, cảnh quan rừng nhiệt đới ẩm gió mùa phát trtiển trtên đồi núi thấp chiếm ưu

- Trên đỉnh núi cao >2000m xuất vành đai nhiệt đới ơn đới, hình thành đai rừng nhiệt đới núi Trên cao >2400m nhiệt độ xuống <150C tháng thấp <100C nơi phân bố đai rừng ơn đới núi cao

- Tính chất đồi núi làm cho cảnh quan đa dạng, từ B-N, Đ-T, ĐB-MN có đủ cảnh quan khác nhau, từ rừng rậm ẩm ướt đến rừng thưa, bụi gai khơ hạn, từ rừng nhiệt đới gió mùa chân núi tới rừng mưa ôn đới núi cao

- Phân hố sơng suối:

c Ảnh hưởng đồi núi phát triển KT – XH:

+ Thuận lợi:

- Nhiều TNKS, TN rừng phong phú

- Các bề mặt cao nguyên hình thành vùng chuyên canh CN, ăn phát triển chăn ni gia súc lớn

- Các dịng sơng miền núi có tiềm thuỷ điện lớn: VD

- Khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nhiều vùng núi trở thành điểm nghỉ mát du lịch tiếng

+ Khó khăn:

- Địa hình mièn núi bị chia cắt mạnh, nhiều sơng suối hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho giao thông, cho khai thác tài nguyên giao lưu kinh tế vùng

- Mnúi nơi xẩy nhiều thiên tai lũ nguồn, lũ quét, xói mịn, trượt lỡ đất - Mnúi đá vơi thiếu đất trồng trọt thường khan nước vào mùa khô

- Trên vùng núi cao địa hình hiểm trở, sống người dân gặp nhiều khó khăn 3 VN nước có tính biển:

(4)

- Ảnh hưởng biển đông thiên nhiên VN: Xem a, b, c, d , khó khăn 4 Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa:

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua khí hậu:

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua thành phần tự nhiên khác:

- Địa hình xâm thực miền đồi núi cắt xẻ, bào mịn, rửa trơi, nhiều nơi hẻm vực, khe sâu, sườn dốc, đất trượt, đá lở, bồi tụ đồng hạ lưu

- Đẩy nhanh q trình phong hố, q trình hình thành đất ( Qtrình chủ yếu ) - Chế độ nước:

- Sinh vật, thảm thực vật:

+ Thiên nhiên nhiệt đới ẩm gió mùa biểu qua TNTN khác:

5 Thiên nhiên nước ta có phân hố đa dạng thành nhiều vùng tự nhiên có đặc điểm khác nhau:

+ Sự phân hoá theo vĩ độ: + Sự phân hoá theo kinh độ: + Sự phân hoá theo độ cao:

IV- CÁC YẾU TỐ TỰ NHIÊN VIỆT NAM: 1 Địa hình:

a Đặc điểm chung:

- Đồi núi chiếm 3/4 diện tích lãnh thổ, bị chia cắt mạng lưới sơng ngịi dày đặc, độ dốc lớn, đồng châu thổ nhỏ, dãi đất trũng xen cồn cát trải dọc ven biển chiếm 1/4 diện tích, đất đai phẳng, phù sa màu mỡ

- Là miền núi cổ trẻ lại, thấp dần từ tây bắc đơng nam:

Địa hình nước ta vận động tân kiến tạo nâng lên tạo thành nhiều bậc Sau giai đoạn cổ kiến tạo, vùng núi bị ngoại lực bào mòn, phá huỷ tạo nên bề mặt san cổ, thấp thoải Đến Tân kién tạo vận động tạo núi Hy-ma-lay-a làm cho địa hình nước ta nâng cao phân thành nhiều bậc nhau: Núi, đồi, đồng bằng, thềm lục địa…Địa hình thấp dần từ nội địa biển Hướng núi Tây bắc- Đơng nam chiếm ưu địa hình núi Ngồi cịn có hướng vịng cung

Cấu trúc địa hình có tương phản địa hình núi cổ, cao, cắt xẻ với địa hình đồng trẻ, thấp, phẳng liên kết địa hình đồng với địa hình bờ biển, đồng thời có khác khu vực

- Địa hình nước ta mang tính chất nhiệt đới gió mùa chịu tác động mạnh mẽ người: Trong môi trường nóng, ẩm, gió mùa đất đá bị phong hố mạnh mẽ Lượng mưa lớn tập trung theo mùa làm xói mịn, cắt xẻ khối núi lớn Trên bề mặt địa hình thường có cối rậm rạp che phủ Dưới rừng lớp đất vỏ phong hố dày, vụn bở

Các dạng địa hình nhân tạo xuất ngày nhiều đất nước ta như: cơng trình kiến trúc thị, hầm mỏ, giao thông, đê, đập, kênh rạch, hồ chứa nước

b ảnh hưởng địa hình tự nhiên:

- Đối với khí hậu, hướng chảy sơng ngòi, tạo hệ thống đồng ven biển, xâm nhập biển, hình thành đất, rừng…

- Đối với kinh tế: TN rừng, TNKS, vùng núi, cao nguyên hình thành vùng chuyên canh CN, ăn quả, chăn ni đại gia súc.Các dịng sơng miền núi có tiềm thủy điện lớn, sơng miền núi có trữ thuỷ điện lớn

- Khó khăn:

c Sự phân hố:

- Địa hình đồi núi: Vùng núi ĐB, TB, Trường Sơn bắc, Trường Sơn Nam (Tây nguyên) - Địa hình đồng bằng: ĐB châu thổ hạ lưu sông lớn, ĐB ven biển miền trung - Địa hình bán bình nguyên đồi trung du:

(5)

+ ĐNB nơi chuyển tiếp từ cao nguyên nam trung đến đồng SCL, có địa hình gị đồi lượn sóng, thấp dần phía nam tây nam Phần tiếp giáp với cao ngun có độ cao thay đổi từ 200-600 m, phía nam có độ cao trung bình từ 20-200m

+ Trung du bắc vùng đồi thấp <200 m mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi 2 Khí hậu:

a Đặc điểm:

- Khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa: - Sự phân hố đa dạng:

+ Các miền khí hậu: Phần đất liền chia làm hai miền khí hậu, ranh giới khối núi Bạch mã:  Miền khí hậu phía Bắc:

- Khí hậu năm có mùa đông lạnh Mùa đông với tháng lạnh nhiệt độ < 200C, thể rõ ĐB Bắc vùng núi phía Bắc phía nam gió mùa yếu dần, số tháng lạnh giảm 1-2 tháng, tới Huế thời tiết lạnh

- Đặc điểm bật miền diễn biến thời tiết, khí hậu có tính bất ổn định cao, biên độ nhiệt năm từ 9-100C Độ lạnh giảm dần phía tây, thời kì bắt đầu mùa mưa chậm dần phía nam

- Trong miền chia làm vùng khí hậu; ĐB, TB, ĐB Bắc Bộ Bắc Trung Bộ  Miền khí hậu phía nam:

- Khí hậu nóng quanh năm có tính chất gió mùa cận xích đạo

- Khí hậu năm chia làm mùa: mùa mưa mùa khơ miền phân chia vùng khí hậu: Ven biển miền trung có mưa vào thu đơng, Tây ngun có mùa mưa mùa khơ kéo dài, Nam có khí hậu nóng điều hồ

- Phần ven biển miền khí hậu biển đơng mang tính chất nhiệt đới gió mùa hải dương +Khí hậu cịn phân hố thành đai theo độ cao địa hình kiểu theo địa phương

- Từ độ cao 600 – 700 m miền Bắc 1000 m Miền Nam vành đai khí hâụ nhiệt đới núi Lên 2400 – 2600 m vành đai khí hậu ôn đới núi cao

- Do ảnh hưởng hướng núi độ cao địa hình mà hình thành trung tâm mưa nhiều, mưa

- Tuỳ theo kết hợp nhiệt ẩm mà có kiểu khí hậu khác theo địa phương lãnh thổ nước ta có kiểu khí hậu nhiệt đới xích đạo khơ, khơ, ẩm, ẩm, kiểu khí hậu nhiệt đới núi từ ẩm tới ẩm kiểu khí hậu ôn đới núi cao ẩm ướt

b Ảnh hưởng khí hâu:

3 Thuỷ văn:( sơng ngịi)

a Đặc điểm:

- Sơng ngịi dày đặc

- Sơng nhiều nước có hàm lượng phù sa cao

- Hướng chảy chủ yếu theo hướng địa hình: TB-ĐN vịng cung

- Thuỷ chế thay đổi theo mùa, có mùa lũ mùa kiệt tương ứng với mùa mưa khơ khí hậu

b Sự phân hoá:

* Các miền thuỷ văn: + Miền thuỷ văn Bắc bộ:

- Nhiều lưu vực lớn, sông dài hợp lưu nhiều dòng chảy lượng dòng chảy qua miền tiếp nhận phần lớn lượng nước từ lãnh thổ

- Hướng chảy chung sơng ngịi TB-ĐN Lũ vào mùa hạ, tháng lũ lớn tháng 8, cạn vào mùa đông tháng kiệt vào tháng

+ Miền thuỷ văn đông trường sơn: Từ Vinh (NA) đến Cam Ranh(KH)

(6)

- Mùa lũ lệch vào thu đông, lũ lớn vào tháng 10 – 11, lũ tiểu mãn vào tháng – tháng kiệt vào tháng tháng -8

+ Miền thuỷ văn Tây nguyên Nam bộ:

- Lũ vào mùa hạ, cực đại lùi sang tháng – 10 cực tiểu lùi vào tháng 5, Do mùa khô sâu sắc lượng bốc cao nên lượng dòng chảy nhỏ

- SCL nhận tới 90% lượng nước từ bên ngồi lãnh thổ Hai dịng Tiền giang hậu giang chảy ĐB Nam thấp, phẳng, phân chia nhiều chi lưu đổ biển qua cửa sông

* Các hệ thống sơng miền: Dẫn chứng 4 Thổ nhưỡng:

a Đặc điểm:

- Đa dạng, phức tạp, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên VN

- Nước ta có tới 19 nhóm đất với 54 loai đất thuộc hai hệ đất đất đồng đất đồi núi

- Quá trình hình thành đất feralit trình đặc trưng việc hình thành đất nước ta ?

b Sự phân hố:

- Hệ đất đồng bằng: + Nhóm đất phù sa:

+ Trong trình trồng lúa nước, người biến đổi nhiều vùng đất phù sa thành loại đất đặc biệt - Đất lúa nước, với đặc điểm chung đất nặng, bí, bị glây ruộng trũng, đất bị yếm khí, glây mạnh, gây độc hại cho trồng

- Hệ đất đồi núi:

+ Nhóm đất fe ralít vùng đồi núi thấp, chân núi chiếm diện tích lớn nhất: 20 Tr (60% DT đất tự nhiên) ( 2005).Trong đất fe lit đỏ vàng phát triển đá mẹ, đá phiến, đá cát chiếm tới 14,8 Tr đất có đặc tính chua, nghèo dinh dưỡng, dễ bị rửa trôi Tốt loại đất fe ralit nâu đỏ (2,4 Tr ha) phát triển trtên đá mẹ bazan đá vôi Đất xám phù sa cổ có diện tích > 1,2 Tr ha, phân bố tập trung ĐNB ( 900 nghìn ha) rìa ĐB bắc Một số nhóm đất khác chiếm diện tích nhỏ nhóm đất xám vùng bán khơ hạn, đất đen…

+ Trên đai cao có khí hậu nhiệt đới ơn đới nhóm đất fe ralít có mùn đất mùn alit núi cao Hai nhóm chiếm gần 3,3 Tr (10% DT)

+ Ngồi nước ta cịn có nửa triệu đất xói mịn trơ sỏi đá c Ý nghĩa TN đất.

5- Sinh vật:

a Đặc điểm:

- Phong phú đa dạng: ( Thành phần loài, gen, kiểu hệ sinh thái, công dụng ) + Trên đất liền:

+ Dưới biển: - Nguyên nhân:

- Hiện tác động người, nhiều hệ sinh thái tự nhiên bị tàn phá, nhiều nơi đến mức nghiêm trọng, biến đổi suy giảm chất lượng số lượng

b Sự phân hoá:

6 Khoáng sản: 7 TN Biển:

8 Sự phân hoá cảnh quan thiên nhiên:

a Các đới cảnh quan địa lí:

Phần đất liền lãnh thổ phân chia hai đới cảnh quan địa lí tương ứng với miền khí hậu: - Cảnh quan đới rừng gió mùa nhiệt đới ( Từ 16 độ B trở ra): Khí hậu nhiệt đới với tổng nhiệt độ năm 7500 – 90000C, chịu ảnh hưởng gió mùa ĐB, năm có 2-3 tháng nhiệt độ trung bình 200C loai chịu lạnh có khả thích nghi, biên độ nhiệt năm lớn

(7)

thấp 200C khí hậu tương đối điều hồ, biên độ nhiệt năm nhỏ điều kiện khí hậu thuận lợi cho phát triển loại nhiệt đới ưa nóng

b Các miền địa lý tự nhiên:

* Miền Bắc Đông Bắc Bắc Bộ:

- Ranh giới miền dọc tả ngạn sông Hồng rìa phía tây, tây nam ĐB Bắc

- Đặc điểm bản: có xâm nhập mạnh gió mùa ĐB, tạo nên mùa đơng lạnh dài tháng ( XII, I, II) với nhiệt độ thường < 180C Ranh giới đai cao nhiệt đới hạ xuống 500 – 600 m, thành phần loài nhiệt đới rừng nhiều

- Địa hình chủ yếu đồi núi thấp với độ cao trung bình 600m hướng bật dãy núi dòng sơng hướng vịng cung Hướng nghiêng chung của miền TB-ĐN với bề mặt địa hình thấp dần biển ( ý phân tích đồ địa hình atlat), đồng mở rộng phía biển Địa hình bờ biển đa dạng: nơi thấp phẳng, nơi nhiều vịnh, đảo, quần đảo TNKS giàu than, sắt, thiếc, vơnfram

- Trong miền địa hình thay đổi từ nơi đến nơi khác khu vực vòm sơng chảy có địa hình cao nhất, số đỉnh cao 2000m ( Tây côn lĩnh,Kiều liêu ti) sườn dốc phía nam vịm sơng chảy vùng núi thấp S.Hồng, S chảy, S.Lô theo hướng TB-ĐN khu vực đồi núi thấp trung tâm miền, bao gồm hệ thống núi thung lũng hướng vòng cung với nhiều núi đá vơi, từ T->Đ có cánh cung: S.Gâm, Ngân sơn, Bắc sơn đồi có độ cao 500m chiếm diện tích đáng kể, xen thung lũng Giáp với đồng khu vực trung du, khu vực đồng bắc có độ cao 2-4m vùng trung tâm địa hình có nhiều ô trũng

- Khó khăn chung miền bất thường nhịp điệu mùa khí hậu, dịng chảy sơng ngịi tính bất ổn định thời tiết

* Miền Tây bắc Bắc Trung Bộ:

+ Giới hạn miền từ hữu ngạn S.Hồng tới dãy núi Bạch mã( vĩ tuyến 160B)

+ miền có mối quan hệ với Vân nam trung quốc cấu trúc địa chất kiến tạo ( thể hướng TB-ĐN hệ thống núi non- sông ngịi, địa hình núi cao, núi trung bình chiếm ưu thế) ảnh hưởng khối khí lạnh phương bắc suy giảm yếu ( biểu tính chất nhiệt đới tăng dần có mặt nhiều thành phần thực vật phương nam ưa nhiệt)

+ Là miền có địa hình núi cao với đầy đủ hệ thống đai cao địa hình núi chiếm ưu thế, vùng núi có nhiều bề mătỵ sơn nguyên, cao nguyên, nhiều lòng chảo thung lũng rộng thuận lợi cho chăn nuôi đaịu gia súc, trồng CN, nông lâm kết hợp

+ Tài nguyên miền thuận lợi cho phát triển đa ngành: CN, thuỷ điện, nông, lâm, thuỷ hải sản rừng tương đối nhiều vùng núi Nghệ an, Hà tĩnh ( sau tây ngun) Ksản có đất hiếm, thiếc, sắt, crơm

+ dãy núi lan biển hình thể đổ nghiêng dãi Trường sơn thu hẹp dần diện tích đồng tác dụng chắn dãy trường sơn với mùa gió nghịch ( hướng ĐB TN ) làm cho mùa mưa chậm dần sang thu đơng có gió tây khơ nóng ĐB Bắc trung Bão lụt, trượt lở đất, khô hạn thiên tai thường xuyên

+ Các đồng miền bị chia cắt dãy núi ăn lan sát biển * Miền nam trung Nam bộ:

+ Cấu trúc địa chất, địa hình phức tạp, gồm khối núi cổ, bề mặt sơn ngun bóc mịn bề mặt cao nguyên ba zan, đồng châu thổ sông đồng ven biển dãi đồng thu hẹp Sự tương phản địa hình, khí hậu, thuỷ văn hai sườn đông, tây biểu rõ hai miền

+ Đặc điểm chung miền có khí hậu cận xích đạo thuộc đới rừng gió mùa cận xích đạo ( biểu nhiệt cao, độ cao lên tới 1000m đai rừng nhiệt đới chân núi với ưu thành phần động, thực vật nhiệt đới chế độ khí hậu với miền mưa khô biểu rõ rệt)

(8)

+ Ven biển phát triển rừng ngập mặn với loài trăn, rắn, cá sấu đầm lầy, lồi chim mng tiêu biểu vùng ven biển nhiệt đới, xích đạo ẩm Dưới nước giàu cá tôm Vùng thềm lục địa tập trung mỏ dầu khí có trữ lượng lớn Tây ngun có nhiều bơ xit

+ Xói mịn rửa trơi đất vùng núi, lũ lụt diện rộng đồng nam hạ lưu sông lớn mùa mưa, thiếu nước nghiêm trọng vào mùa khô khó khăn lớn sử dụng đất đai miền

V- CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP:

1 Dựa vào Atlat địa lí VN kiến thức học, phân tích đặc điểm đất ( thổ nhưỡng ) Miền nam trung nam bộ.

Hướng dẫn:

*Những kiến thức khai thác từ Atlat là: - Nhiều loại đất khác nhau: feralit, phù sa

- Đất feralit nâu đỏ đá ba zan: Tập trung cao nguyên Tây nguyên

- Đất feralit loại đá khác: chiếm diện tích lớn phân bố rộng rãi vùng núi trường sơn nam đông nam

- vùng núi độ cao 500- 600m đến 1600- 1700m có đất mùn vàng đỏ núi, độ cao 1600- 1700m có đất mùn alit núi cao diện tích khơng lớn

- Đất xám bạc màu đá a xit tập trung tây nguyên rải rác ven biển đồng duyên hải nam trung

- Đất xám bạc màu phù sa cổ, tập trung nhiều ĐNB Ngồi cịn có dun hải nam trung

- đất phù sa SCL tập trung nhiều ven sông Tiền sông Hậu - Đất phù sa ĐB Duyên Hải NTB nằm rải rác ven biển

- Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ĐB SCL, ngồi cịn có cửa sông ven biển duyên hải nam trung

- Đất cát ven biển : Phân bố dọc bờ biển, nhiều duyên hải NTB * Cùng với kiến thức từ nội dung học ta có:

- Đất NTB NB đất miền tự nhiên khác nước ta đa dạng, với nhiều loại khác nhau.( dẫn chứng )

- Đấtferalit: + Đất feralit nâu đỏ đá bazan: Tập trung cao nguyên Tây nguyên khoảng 1,3 Tr ĐNB Đất hình thành sở phong hố đá bazan, có tầng dày, phì nhiêu + Đất feralit loại đá khác: chiếm diện tích lớn phân bố rộng rãi vùng núi trường sơn nam đơng nam

+ Ngồi vùng núi độ cao 500- 600m đến 1600- 1700m có đất mùn vàng đỏ núi, độ cao 1600- 1700m có đất mùn alit núi cao diện tích khơng lớn

- Đất xám

+ Đất xám bạc màu đá a xit tập trung tây nguyên rải rác ven biển đồng duyên hải nam trung

+ Đất xám bạc màu phù sa cổ, tập trung nhiều ĐNB 900.000 Ngồi cịn có duyên hải nam trung

- Đất phù sa

+ Đất phù sa SCL tập trung nhiều ven sông Tiền sông Hậu.đây loại đất tốt, có thành phần giới nặng, từ đất thịt đến sét, phần lớn diện tích bồi tụ phù sa vào mùa lũ

+ Đất phù sa ĐB Duyên Hải NTB nằm rải rác ven biển hình thành bồi tụ phù sa sơng biển , đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua nghèo mùn dinh dưỡng + Đất phèn, đất mặn chiếm diện tích lớn ĐB SCL, ngồi cịn có cửa sông ven biển duyên hải nam trung Đất phèn có đặc tính chua; đất mặn có loại mặn ít, mặn nhiều

+ Đất cát ven biển : Phân bố dọc bờ biển, nhiều duyên hải NTB Đất nghèo mùn chất dinh dưỡng

(9)

* Địa hình:

- Địa hình ảnh hưởng đến thổ nhưỡng chủ yếu thông qua tác động phân phối lại thành phần vật chất theo yếu tố địa đỉnh, sườn, chân.Tại đỉnh thường có tích tụ xít sắt, nhơm theo dịng nước, theo chiều lên xuống, thẳng đứng phẫu diện đất Trên sườn dốc, q trình bào mịn diễn mạnh, nên tầng đất mỏng Tại chân núi diễn q trình tích tụ vật chất nước ngầm, tầng đất dày

- Tại vùng trũng có đất lầy.ở đồng bằng, nơi cao có rửa trôi làm đất bạc màu, nơi thấp úng, lầy hố tăng lên

- Theo đai cao hình thành đất có khác nhau:

+ vùng đồi núi thấp, trình fe ralit diễn mạnh, đất fe ralít chiếm diện tích lớn khoảng 65% diện tích đất tự nhiên

+ Từ độ cao 500 – 600 m đến 1600 – 1700 m nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng trình fe ralít yếu đi, q trình tích luỹ mùn tăng lên, có đất mùn vàng đỏ núi ( cịn gọi đất mùn feralit)

+ Trên 1600 – 1700 m quanh năm thường mây mù, lạnh ẩm, trình fe ralít bị chấm dứt hồn tồn, có đất mùn alit núi cao

* Khí hậu:

- Khí hậu ảnh hưởng trực tiếp tới q trình hình thành đất từ lúc phát sinh Các yếu tố nhiệt độ, nước, khí phá huỷ đá gốc tạo nên sản phẩm phong hố - vật liệu để hình thành đất Trong q trình phát triển đất, khí hậu ảnh hưởng tới cường độ chiều hướng trình hình thành đất Trong điều kiện nhiệt đới ẩm gió mùa nước ta độ ẩm nhiệt độ cao nên trình hin hf thành đất diễn mạnh mẽ tạo nên lớp vỏ phong hóa lớp phủ thổ nhưỡng dày

- Quá trình hình thành đất fe ralit hình thành điều kiện nhiệt độ cao, lượng mưa dồi khiến cho phong hoá nham thạch tiến hành mạnh mẽ đặc biệt phong hố hố học mang tính o xy hoá , phát triển rộng khắp VN Lên núi tác động quy luật đai cao, nhiệt độ hạ thấp chủ yếu đồi núi thấp với tính chất nóng ẩm gió mùa nên độ cao < 500 m trình fe ralit chủ đạo, hẳn lên đến độ cao > 1500 m Từ 500 – 1500 m đất chuyển tiếp fera lít mùn, mùn alit nhiệt giảm lượng ẩm tăng

- Khí hậu cịn ảnh hưởng gián tiếp thơng qua nhân tsinh vật Trong đới khí hậu khác nhau, sinh trưởng, phát triểncủa sinh vật khác biệt Số lượng chất lượng tàn tích sinh vật cung cấp cho đất khác n hau đáng kể, hoạt động tiểu tuần hồn sinh vật ảnh hưởng mạnh mẽ đến cường độ chiều hướng trình hình thành đất

* Sinh vật: chủ yếu thực vật, cải biến đá mẹ thành đất, qua tiểu tuần hoàn sinh vật

diễn chu trình ngắn với cường độ mạnh điều kiện khí hậu nóng ẩm lớp thực bì phong phú.Thực vật cung cấp chất hữu cho đất, chúng cịn có tác dụng chống xói mịn giữ ẩm cho đất, lớp thực bì đất nghèo nhanh chóng, cịn rừng đất phì nhiêu, nhiều set, nhiều bazơ,nhiều mùn, ln ln đủ ẩm Tính đa dạng thực bì nước ta liên quan đến tính đa dạng khí hậu góp phần to lớn việc hình thành tính đa dạng lớp thổ nhưỡng Vi sinh vật đất đảm nhận phân giải tàn tích hữu tổng hợp vật chất hữu mơi trường nóng ẩm nước ta

(10)

* Đá mẹ: Mọi loại đất thành tạo từ sản phẩm phong hoá đá gốc Đá mẹ cung cấp vật chất vơ cho đất định cấu trúc, tính chất lí học hố học đất Thành phần đá mẹ VN phong phú, nhiên gộp chúng thành nhóm là: Đá a xit, đá bazơ bồi tích phù sa, nhóm có q trình phong hố riêng loại đất riêng

* Thời gian: Thời gian hình thành đất VN diễn lâu dài khoảng từ đại Tân sinh cách 65 Tr năm vùng đồi núi 1-2 Tr năm tai đồng bồi tụ phù sa điều làm đồng hố khác biệt q trình fe ralit , làm tăng cường biến dị hình thành loại đất mùn, đất xám, đất xói mịn, đất phèn bãi sa bồi ven biển góp phần vào đa dạng chung * Con người: Vai trò n gười đến đất đai VN to lớn, thể hiẹn rõ tập quán cấy lúa Đồng tạo nên loại đất gọi đất lúa nước đặc biệt tập quán đốt rừng làm nương rẫy miền núi, mà hậu để lại đồi trọc nhiều nơi Một số hoạt động tích cực viẹc mở mang cải tạo đất trồng, lấn biển, thau chua, rửa mặn, bón phân, làm thuỷ lợi, xây dựng ruộng bậc thang nhiên tác động xấu làm ảnh hưởng đến đất như: độc canh mức làm nghèo kiệt đất, việc canh tác không khoa học làm tăng tăng cường độ xói mịn rửa trôi, việc phá rừng bừa bãi dẫn đến huỷ hoại đất đai

3.Phân tích đặc điểm thổ nhưỡng nước ta, giải thích hình thành đất feralit đất mùn trên núi?

* Đặc điểm đất VN:

- Đất nước ta đa dạng, thể rõ tính chất nhiệt đới gió mùa ẩm thiên nhiên VN Sự đa dạng đất kết tác động tổng hợp lâu dài đá mẹ, địa hình, khí hậu, thuỷ văn, sinh vật tác động người

- Nước ta có nhiều loại đất khác nhau:

+ Đất feralit nâu đỏ đá bazan diện tích khoảng Tr ha, tập trung Tây ngun ĐNB Ngồi cịn có tỉnh thuộc duyên hải miền trung Đất hình thành sở phong hố đá ba zan, có tầng dày, phì nhiêu

+ Đất feralit nâu đỏ đá vôi, phân bố tập trung vùng núi đá vôi, cao nguyên đá vôi miền núi phía bắc bắc trung đất hình thành sở phong hố đá vơi, giàu mùn, đam, tơi xốp

+ Đất feralít loại đá khác chiếm diện tích lớn phân bố rộng rãi miền núi đồi núi sót miền đồng

+ Đất xám:

 Đất xám bạc màu đá a xit tập trung tây nguyên rải rác ven biển miền trung đất nghèo mùn, thành phần giới nhẹ, từ cát pha đến cát thô

 Đất xám bạc màu phù sa cổ tập trung nhiều ĐNB, ngồi cịn có rìa ĐBSH, duyên hải nam trung

+ Đất phù sa: Phân bố chủ yếu vùng đồng Tuỳ theo lưu vực sông mà thành phần giới, đặc tính lí hố, độ phì đất khác

 Đất phù sa ĐBSH: có thành phần giới chủ yếu từ cát pha đến thịt trung bình Do có hệ thống đê nên phần lớn diện tích đồng khơng bồi đắp hàng năm, lại sử dụng với cường độ cao, nên nhiều nơi đất bị bạc màu Đất đê bồi đắp hàng năm đất cát pha màu mỡ

 Đất phù sa SCL: tập trung nhiều ven sơng Tiền sơng Hậu, có thành phần giới nặng hơn, từ đất thịt đến sét Phần lớn diện tích đồng bồi lắng phù sa vào mùa lũ  Đất phù sa đồng duyên hải miền trung: Được hình thành tác động tổng hợp

sơng- biển, nên đất có thành phần giới từ cát pha đến thịt nhẹ, đất chua, nghèo mùn dinh dưỡng

+ Đất phèn, đất mặn có nhiều ĐBSCL vùng cửa sông ven biển sông bắc dun hải miền trung Đất phèn có đặc tính chua, đất mặn có loại mặn ít, mặn nhiều

+ Đất cát ven biển: Phân bố dọc bờ biển nhiều trung bộ, đất nghèo mùn đạm

(11)

- Đất feralit sản phẩm trình feralitic Đây trình hình thành đất đặc trưng xứ nhiệt đới ẩm, gió mùa, điều kiện nhiệt ẩm cao, trình phong hoá diễn mạnh, chất ba zơ dễ tan, rửa trôi làm cho đất chua, đồng thời ô xit sắt o xít nhơm tích tụ làm cho đất có màu đỏ vàng

- Đất mùn núi: Được hình thành điều kiện địa hình núi có độ cao 500 m trở lên, có thảm thực vật rừng rậm khí hậu lạnh Trong điều kiện tầng thảm mục phát triển nhanh phá huỷ vi sinh vật diễn chậm so với vùng có khí hậu nóng Vì mặt đất có tầng thảm mục Mặt khác nhiệt độ thấp nên tốc độ phân giải chất khống diễn chậm

4.Tại khí hậu nước ta có phân hố theo đai cao? Là đai nào? đặc điểm từng đai?

- Sự phân hoá đai cao chủ yếu thay đổi khí hậu theo độ cao địa hình núi Càng lên cao nhiệt độ giảm

- Theo đai cao, khí hậu nước ta phân thành đai:

+ Đai khí hậu nội chí tuyến gió mùa chân núi từ 0- 600 m mùa hạ nóng có nhiệt độ trung bình tháng 250 C

+ Đai khí hậu chí tuyến gió mùa núi, từ 600-2600 m nhiệt độ mùa hạ 250 C

+ Đai khí hậu ơn đới gió mùa núi, từ 2600 m trở lên quanh năm thấp 150 C mùa đơng có tháng 50 C

5 Dựa vào Atlat địa lí VN, trình bày đặc điểm địa hình miền bắc Đơng bắc Bắc bộ, kết hợp với kiến thức học giải thích có đặc điểm đó?

* Khái quát:

- vị trí: Bắc giáp TQ, tây giáp vùng tây bắc, nam giáp vùng bắc trung bộ, đông giáp biển đơng - Địa hình gồm phận: đồi núi chiếm khoảng 2/3 diện tích phía bắc, đồng phía nam - Hướng nghiêng chung địa hình: TB-ĐN, vận động đầu tân sinh làm phía tây phía bắc nâng mạnh., địa hình có tính phân bậc

* Bộ phận đồi núi: độ cao chủ yéu 1000 m, hướng núi vòng cung TB-ĐN( Do ảnh hưởng khối vòm S chảy cổ Hòng Liên Sơn dãy voi , với dạng địa núi cao, cao nguyên, đồi thấp, vùng núi đá vôi sườn dốc đứng, nhiều hang động

* Bộ phận đồng bằng: Có hình dạng tam giác, có độ cao thấp, phẳng, bị phá vỡ đê điều,ô trũng Do phù sa sơng hồng sơng thái bình bồi đắp, rìa phía bắc phía đơng nam đồng đồi núi sót

6 Căn vào atlat địa lí VN, phân tích đặc điểm địa hình, sơng ngịi, đất, thực vật động vật miền Tây bắc Bắc trung bộ?

- Vị trí địa lí miền tây bắc bắc trung bộ:

+ Bắc giáp cao nguyên Vân Quý ( TQ), tây giáp thượng trung Lào, đông bắc giáp Miền bắc đông bắc bắc bộ, ranh giơi sườn tây thung lũng Sơng hồng rìa tây nam đồng sơng hồng, nam giáp miền nam trung nam bộ, ranh giới dãy Bạch mã Đông giáp Biển Đông

- Địa hình:

+ Có nhiều dạng địa hình khác nhau: Núi cao, núi trung bình,núi thấp, đồi, cao nguyên, thung lũng sâu, đồng ven biển, cồn cát, đầm phá đảo ven bờ

+ Địa hình cao VN, núi đồi chiếm tỷ lệ lớn phân bố chủ yếu phía tây bắc tây Đồng tỷ lệ nhỏ phân bố dun hải phía đơng

+ Hướng nghiêng địa hình từ TB xuống ĐN thể lát cắt C-D

+ Có nhiều dãy núi chảy song song với theo hướng TB-ĐN ( Dãy Hoàng liên sơn, dãy tam điệp), dãy núi chạy dọc theo biên giới Việt- Lào dãy Trường sơn bắc Phần lớn dãy núi chạy từ cao nguyên Vân Quý Thượng Lào số dãy ăn lan sát biển, Hoành Sơn, Bạch mã

(12)

+ Có cao ngun: Tà phình, sín chải, sơn la, mộc châu tây bắc bắc trung có khối núi đá vơi kẻ bàng rộng lớn, nơi có động phonh nha di sản thiên nhiên giới

+ xen dãy núi, có thung lũng sâu, vách đứng tạo nên hiểm trở địa hình, (thể lát cát C_D) Có số đèo, cắt qua số dãy núi ( Dẫn chứng )

+ đồng tập trung duyên hải ( kể tên ) Đồng thấp tương đối phẳng, có nhiều đồi núi sót, hẹp ngang, bị dãy núi ăn lan biển ( hoành sơn, bạch mã) chia cắt thành đồng nhỏ hẹp Diện tích đồng thu hẹp dần từ hố đến bình- trị – thiên

+ Bờ biển tương đối phẳng, vụng vịnh, có mũi đất nhơ ra, nhiều cửa sơng ( kể tên) cồn cát ( điển hình bờ biển Quãng Bình) Bờ biển thừa thiên Huế có dạng địa hình đầm phá độc đáo Ven bờ có số đảo nhỏ ( kể tên)

- Sơng ngịi:

+ Mật độ dày đặc, Có nhiều sông suối ( kể tên) + Hướng chảy chủ yếu TB-ĐN

+ Phần lớn chiều dài sông ( đặc biệt tây bắc) nằm miền núi cao, hiểm trở, nên có nhiều thác ghềnh

- Đất: Có nhiều loại đất khác nhau: + Miền núi:

 Đất fe ralit loại đá khác chiếm diện tích lớn phân bố rộng khắp vùng đồi núi

 Đất fe ralit núi đá vôi, chủ yếu cao nguyên Tà phình, Sín chải,Sơn la, Mộc châu  Rải rác Quảng Trị, Nghệ an, Thanh hố có đất fe ralit đá bazan

 Trên vùng núi cao Hoàng Liên sơn, biên giới Việt- Trung, Việt – lào có loại đất khác + Đồng bằng:Đất phù sa chiếm diện tích lớn nhất, ngồi có đất cát ven biển, đất phén đất mặn phân bố vùng cửa sông ven biển

- Sinh vật:

+ Phổ biến rừng thường xanh, trảng bụi trảng cỏ Độ che phủ rừng bắc trung cao tây bắc

+ Đọng vật phong phú, đa dạng

7 Dựa vào Atlát địa lí VN kiến thức học, phân tích phân hố đa dạng địa hình đồi núi nước ta Độ cao đồi núi nước ta ảnh hưởng đến phân hoá đất nào? a Phân tích đa dạng địa hình đồi núi:

- Đồi núi nước ta chiếm 3/4 diện tích đất nước, phân hố đa dạng: * Vùng núi Đông bắc:

+ Nằm tả ngạn sông hồng, từ dãy voi đến vùng đồi núi ven biển Quảng nịnh, vùng đồi núi thấp

+ bật với cánh cung lớn Từ tây bắc đơng namcó cánh cung S.Gâm, ngân sơn, bắc sơn, đơng triều, ngoai có núi hướng TB-ĐN Dãy voi, tam đảo

+ Địa hình cao phìa bắc, thấp dần phía nam đơng nam, vùng đồi phát triển phía bắc có đỉnh cao 1500m ( Kể tên núi độ cao) số sơn nguyên (kể tên) có độ cao khoảng 600m, phía đơng độ cao giảm xuống khoảng 100m

* Vùng núi tây bắc:

- Nằm sông hồng sông cả, vùng núi cao đồ sộ nước ta với dãy núi cao, cao nguyên, khe sâu, địa hình hiểm trở

- Hướng núi : TB-ĐN kể tên:

- Địa hình nghiêng dần từ tây bắc xuống đơng nam, có phân hố rõ:

+ Phía bắc dãy núi cao (kể tên) Dãy Hoàng liên sơn hùng vĩ với đỉnh Phan xi pang cao VN 3143 m

+ Phía tây tây nam dãy núi cao nhau, có tính phân bậc ( Kể tên dãy núi đỉnh núi + cao nguyên ( kể tên)

(13)

- Từ phía nam sơng đến dãy bạch mã, vùng núi thấp, phổ biến đỉnh núi có độ cao trung bình khơng q 1000 m, có số đèo thấp (kể tên)

- Hướng núi TB-ĐN, có sườn khơng đối xứng Sườn đơng hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển ( kể tên)

* Vùng núi cao nguyên trường sơn nam: - Là vùng núi cao nguyên rộng lớn, hùng vĩ

- trường sơn nam gồm dãy núi chạy theo hương TB-Đn, B-N, ĐB-TN, so le kế nhau, tạo thành gờ núi vịng cung ơm lấy cao nguyên phía tây Hai đầu trường sơn nam cao, thấp xuống( kể tên số đỉnh núi độ cao)

- Có sườn khơng đối xứng Sườn đơng hẹp dốc, có nhiều nhánh núi đâm ngang biển (kể tên ) tạo nên vũng vịnh Sườn tây thoải có số đèo thấp ( kể tên )

- Các cao ngun nằm hồn tồn phía tây dãy trường sơn nam , rộng lớn có tính phân bậc( kể tên cao nguyên)

* Địa hình bán bình ngun đơng nam vùng đồi núi trung du bắc bộ:

- ĐNB nơi chuyển tiếp từ cao nguyên nam trung đến đồng SCL, có địa hình gị đồi lượn sóng, thấp dần phía nam tây nam Phần tiếp giáp với cao nguyên có độ cao thay đổi từ 200-600 m, phía nam có độ cao trung bình từ 20-200 m

- Trung du bắc vùng đồi thấp <200m mang tính chất chuyển tiếp đồng miền núi b ảnh hưởng độ cao đồi núi đến phân hố đất:

- Địa hình nước ta chủ yếu đồi núi thấp, độ cao 500 m chiếm khoảng 70%, từ 500 đến 1000 mchiếm klhoảng 15%, 2000m chiếm 1% Do phân hố đất theo độ cao có khác

- vùng đồi núi thấp, trình fe ralitic diễn mạnh, đất fe ralit chiếm diện tích lớn khoảng 65% DT đất tự nhiên

- Từ độ cao 500 – 600 m đến độ cao 1600 – 1700 m nhiệt độ giảm, lượng mưa tăng, trình fe ralitic yếu đi, trình tích luỹ mùn tăng lên tạo nên loai đất mùn fe ralit núi

- Trên 1600 – 1700 m quanh năm thường mây mù lạnh ẩm, trình fe ralitic bị chấm dứt hoàn toàn tạo đất mùn alit núi cao

8 Dựa vào Atlat địa lí VN kiến thức học, phân tích phân hố đa dạng địa hình đồi núi nước ta? ( Giống câu a trên)

9 Căn vào trang Atlat địa lí VN, hãy: a Kể tên miền khí hậu nước ta?

b Kể tên loai đất nằm vùng khí hậu phía nam? Điều kiện khí hậu đất đai đó thích hợp với loại CN dài ngày nào?

c.Nêu số khó khăn việc sử dụng tài nguyên đất khu vực đồng SCL? a Ba miền khí hậu nước ta là:

- Khí hậu phía bắc

- Khí hậu đơng trường sơn - Khí hậu phía nam

B Miền khí hậu phía nam có loại đất sau: - Đất fe ralit đá bazan đá mac ma

- Đất phù sa hệ thống sông cửu long - Đất mặn

- Đất phèn - Đất xám

- Các loại đất lại: đất xám bạc màu, đất núi đá, đất cát biển + Thích hợp với việc phát triển cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, dừa c Một số khó khăn việc sử dụng đất ĐBSCL:

- Diện tích đất phèn, mặn lớn

(14)

Nội dung so sánh Vùng núi đông bắc Vùng núi tây bắc - Vị trí, giới hạn

- Đặc điểm địa hình - Giá trị kinh tế

Nội dung so sánh Vùng trường sơn bắc Vùng trường sơn nam - Vị trí, giới hạn

- Đặc điểm địa hình - Giá trị kinh tế

11 Giữa địa hình đồi núi, đồng bằng, bờ biển, biển hải đảo có mối quan hệ chặt chẽ với nhau mặt phát sinh các trình tự nhiên tại?

- MQH chặt chẽ mặt phát sinh địa hình lục địa địa hình ven biển thể rõ hình thành đồng ĐB châu thổ sơng lớn ĐBSH đ]ợc hình thành sụt vọng hạ lưu S Hồng với nâng lên với nâng lên vùng núi rìa phía Bắc ĐBắc ĐBSCL hình thành vùng trũng hạ lưu S Mê Công đồng thời với vận động nâng lên khối núi cực nam trung Nhờ bề mặt Đ.Bằng tương đối rộng, thấp, phẳng, tiếp nối đường bờ biển phẳng, thềm lục địa nơng, mở rộng

-Dịng chảy sông mang vật liệu rửa trôi từ vùng đồi núi tác nhân ảnh hưởng đến q trình bồi tụ mởư rộng ĐB lũ lụt, khô cạn sơng ngịi ĐB phụ thuộc chủ yếu vào chế độ lũ – cạn dòng chảy bề mặt vùng đồi núi lưu vực

- Sự hình thành hình thái hẹp ngang, chia cắt, tính chất nghèo nàn dãi ĐBDHMT có quan hệ mật thiết với dãi trường Sơn ĐB DH Nam Trung Bộ hẹp bị chia cắt mạnh dãi trường sơn lan sát biển, tạo nên đường bờ biển khúc khuỷu, nhiều mũi đất, vũng vịnh, thềm lục địa thu hẹp đáy sâu

- Các đảo ven bờ tập trung vịnh bắc bộ, đoạn từ móng đến quảng ninh, hải phịng nơi có đáy biển nông, nhiều nhánh núi, núi tách khỏi đất liền Thứ đến đảo ven vùng biển Tây Nam vịnh Thái Lan đảo với số lượng nằm ven bờ biển trung trung

12.Sự giao tranh khối khí hoạt động Việt Nam:

- Đó giao tranh tín phong gió mùa Tín phong ( Mậu dịch) hình thành khối khí từ cao áp cận chí tuyến di chuyển hạ áp xích đạo Tín phong vào VN xuất phát từ cao áp cận chí tuyến Tây Thái Bình Dương, chất khối khí ổn định mang lại thời tiết khơ, sáng, khơng mưa Tín phong hoạt động quanh năm nước ta, vào mùa đông mùa hạ bị các khối khí hoạt động theo mùa lấn át, mạnh lên vào mùa chuyển tiếp ngắn xuân thu. Về mùa đong Tín phong theo hướng Đơng Bắc vào nước ta miền bắc, tín phong bị yếu hoạt động mạnh hẳn khối khí lạnh phương bắc cịn miền nam, nơi khối khí lạnh xâm nhập xuống tín phong mạnh lên nguyên nhân gây mưa cho ven biển Trung ( Do chắn địa hình ) lại tạo nên mùa khô cho Nam Bộ Tây Nguyên mùa hạ, trung tâm áp cao cận chí tuyến nửa cầu bắc mở rộng, tní phong xuất phát từ rìa tây nam trung tâm áp cao thổi theo hướng Đông nam vào nước ta đan xen với gió mùa Tây nam, ưu thuộc gió mùa Tây nam

- Gió mùa mùa đơng: chất gió mùa đơng bắc khối khí lạnh lục địa (Pc) từ trung tâm cao áp Xibia vĩ độ 50 độ B vùng lạnh khô, nhiệt độ trung bình xuống tới – 15độ đến – 40độ C, tạo nên trung tâm áp cao mạnh trung tâm cao áp hình thành nhiệt độ bề mặt đất hạ thấp thời kì mùa đông nửa cầu bắc trung tâm áp cao Xibia mở rộng khống chế toàn lục địa châu á, đẩy lùi cao áp cận chí tuyến tây TBD vậy, mùa đơng nước ta, rõ rệt phần phía bắc lãnh thổ, khối khí lạnh ( NPc) chiếm ưu

(15)

 Nửa đầu mùa đơng, vào tháng XI, XII, I khối khí di chuyển qua lục địa trung hoa rộng lớn ( NPc đất ) mang lại cho mùa đông miền bắc nướcận thời tiết lạnh khơ khối khí tràn về, nhiệt độ hạ thấp vài độ

VD: Hà Nội vào tháng XI- I nhiệt độ NPc đất trung bình khoảng 13 – 15độ C độ ẩm tương đối 70 – 75%

 Nửa sau mùa đông, vào tháng II, III khối khí lạnh di chuyển phía đơng qua biển Nhật biển Hồng hải (NPc biển ) vào nước ta gây nên thời tiết lạnh ẩm Trên đường di chuyển qua biển, khối khí bị biến tính mạnh, tăng nhiệt độ nhận thêm nhiều nước để đạt độ ẩm tương đối cao tới 90%

VD: Hà Nội NPc biển tràn nhiệt độ trung bình khoảng 15 – 17độ C độ ẩm tương đối 90% Vào cuối mùa thời tiết ấm ẩm hơn, lượng ẩm cao mang lại mưa phùn mùa đông cho vùng ven biển đồng miền bắc

Gió mùa đơng bắc tràn vào nước ta không liên tục mà theo tưng đợt tầng khí áp trung tâm khơng dày từ 1500- 2000m thường xuyên bổ sung khối khí

từ cao áp địa cực

Hệ hoạt động gió mùa đơng bắc hình thành miền bắc nước ta mùa đơng có 2- tháng lạnh, với ngày nửa đầu mùa đông thời tiết lạnh khô nửa sau màu đơng ngày lạnh ẩm

- Gió mùa mùa hạ: Vào mùa hạ có luồng gió hướng tây nam thổi vào nước ta từ tháng IV – V, trung tâm áp thấp ấn độ – Mian ma khơi sâu, hút gió từ ấn độ dương qua vịnh Ben gan ( khối khí nhiệt đới vịnh Ben gan TBg) Khối khí có nguồn gốc biển nóng, ẩm ( nhiệt độ 25độ, độ ẩm tương đối khoảng 85%) nên thường gây dông nhiệt mạnh

Đầu mùa hạ, tháng IV –V khối khí TBg di chuyển theo hướng tây nam xâm nhập trực tiếp gây mưa lớn cho đồng nam tây nguyên vượt dãy trường sơn, khối khí trở nên nóng khơ ( gió fơn, gió lào ) tràn xuống vùng đồng ven biển trung phần nam khu vực tây bắc Đôi áp thấp bắc khơi sâu tạo nên sức hút mạnh làm xuất gió fơn tây nam đồng bắc Thời tiết mà gió mang lại nóng khơ, nhiệt độ lên tới 37 độ C độ ẩm xuống tới 50%

Bắt đầu từ mùa hạ vào tháng VI, áp cao cận chí tuyến nửa cầu nam mạnh lênối khí di chuyển theo hướng đơng nam, vượt qua xích đạo cchuyển hướng tây nam ( lực riơlit) vào VN Khối khí xích đạo (Em) có tầng ẩm dày tạo nên dòng thăng lớn đường hội tụ nội chí tuyến ( mặt giao tín phong bắc nam), khối khí không ổn định thường gây mưa lớn kéo dài cho vùng đón gió nam tây nguyên Hoạt động khối khí xích đạo vào tháng VI- VII – VIII hình thanhd gió mùa mùa hạ thức VN Do ảnh hưởng địa hình áp thấp bắc luồng gió lên theo hướng kinh tuyến dọc miền trung theo hướng đông nam vào đồng bắc Khối khí Em với đường hội tụ hoạt động miền nam nhiều miền bắc nguyên nhân gây mưa mùa mùa hạ cho nước, vào tháng VI- X cho nam tây nguyên, tháng VIII cho đồng bắc bộ, tháng I X cho trung

13 Sự phân hoá địa hình VN:

* Về đặc điểm cấu trúc địa hình VN: Cấu trúc địa hình Vn có đặc điểm - Hướng tây bắc - đông nam chiếm ưu cấu trúc địa hình núi VN - Là miền núi cổ trẻ hoá, thấp dần phía đơng nam

- Cấu trúc địa hình có tương phản địa hình núi cổ, cao, cắt xẻ với địa hiònh đồng trẻ, thấp, phẳng liên kết địa hình đồng với địa hình bờ biển đồng thời có khác khu vực

Sự hình thành đặc điểm cấu trúc địa hình có ngun nhân mặt lịch sử kiến tạo:

- Hướng tây bắc Đông nam chiếm ưu cấu trúc địa hình núi Việt Nam hệ núi phía Tây sơng Hồng lãnh thổ VN tiếp nối mạch núi Tây Vân Nam trung quốc - Hai đặc điểm sau miền núi cổ trẻ hoá, địa hình phân bậc, thấp dần phía Đơng

(16)

cũng kết lịch sử phát triển lãnh thổ, lãnh thổ hình thành sớm Tân kiến tạo nâng lên không khu vực

* Về đặc điểm miền núi cổ trẻ hố, thấp dần phía đơng nam giải thích lịch sử hình thành lãnh thổ:

+ Núi VN có tuổi Trung sinh nên mang tính chất cổ

+ Trải qua giai đoạn phát triển lục địa nên bề mặt địa hình bị bào mịn, hạ thấp Trong vận động Tân kiến tạo, lãnh thổ nâng lên không mạnh, nay, địa hình đồi núi thấp chiếm ưu biên độ nâng không tạo nên hướng nghiêng chung thấp dần phía đơng nam

+ Vận động Tân kiến tạo làm trẻ lại địa hình Tân kiến tạo VN diễn nhiều chu kì, nâng nhiều đợt, có tính kế thừa làm cho địa hình phân bậc tăng cường tương phản dạng địa hình * Về nguyên nhân tạo nên khác địa hình vùng núi: ĐB, TB, Trường sơn bắc, Trường sơn nam:

Sự khác cấu trúc địa hình ( Sự xếp dạng địa hình, hướng dãy núi, dịng sơng, độ cao địa hình) vùng núi nêu chịu ảnh hưởng đơn vị kiến tạo lịch sử phát triển

- Địa hình vùng núi đơng b ắc có cấu trúc vòng cung chủ yếu đồi núi thấp chịu ảnh hưởng Hoa Nam mà mỏm nhơ Việt bắc ( vịm sơng Chảy ) thuộc khối Tính chất ổn định vùng quy định hướng cấu trúc vòng cung hoạt động kiến tạo tương đối bình ổn, địa hình phân dị vùng núi ĐBắc

- hướng Tây Bắc- Đơng Nam địa hình vùng núi Tây Bắc vùng núi Trường Sơn Bắc chịu chi phối địa máng Đông Dương Các mạch núi tiếp nối hệ núi từ Tây Vân nam xuống Vùng núi Tây Bắc nâng mạnh Tân kiến tạo trở thành vùng có địa hình núi trung bình núi cao chiếm ưu thế, hướng núi dịng chảy Tây bắc -đơng nam

- Vùng núi trường sơn bắc với trường sơn nam hình thành sớm so với vùng núi đông bắc vùng núi tây bắc nên trải qua q trình bào mịn mạnh hơn, vùng núi trường sơn bắc lại nâng yếu Tân kiến tạo để lại địa hình ngày chủ yếu núi thấp - Vùng núi Trường Sơn nam chịu ảnh hưởng khối cổ Đông dương mà địa khối Kon

Ngày đăng: 17/05/2021, 12:15

w