Tiet 4

3 4 0
Tiet 4

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Về kiến thức: quá trình xâm lược của các nước phương Tây, các phong trào đấu tranh chống xâm lược, những chuyển biến về kinh tế - xã hội, xu hướng mới trong phong trào giải phóng dân tộc[r]

(1)

Ngày soạn 14/9/2011 Ngày dạy 17/9/2011

Tiết - Bài

CÁC NƯỚC ĐÔNG NAM Á (Cuối kỉ XIX - đầu kỉ XX) I Mục tiêu:

1 Về kiến thức: trình xâm lược nước phương Tây, phong trào đấu tranh chống xâm lược, chuyển biến kinh tế - xã hội, xu hướng phong trào giải phóng dân tộc Đơng Nam Á đầu kỉ XX

2 Kĩ năng:Biết sử dụnglược đồ ĐNA cuối kỉ XIX đầu kỉ XX để trình bày kiện tiêu biểu

3 Tư tưởng, tình cảm : Nhận thức thời kì phát triển sơi động phong trào giải phóng dân tộc chống chủ nghĩa đế quốc , chủ nghĩa thực dân Có tinh thần đồn kết , hữu nghị , ủng hộ đấu tranh độc lập tự do, tiến nhân dân nước khu vực

II Đồ dùng dạy học: Lược đồ ĐNA cuối TK XIX -đầu TK XX; tranh ảnh, tư liệu cách mạng nước khu vực ĐNA cuối kỉ XIX đầu kỉ XX

III Phương pháp : động não; khăn trải bàn IV Tổ chức học:

1 Khởi động:

- Mục tiêu: Kiểm tra việc học cũ dẫn dắt để HS hứng thú học mới - Thời gian: 5’

- Cách thức tiến hành:

GV: Gọi học sinh trả lời hai câu hỏi:

- Nguyên nhân bùng nổ đấu tranh nhân dân Trung Quốc cuối kỷ XIX – đầu kỷ XX? Kể tên phong trào tiêu biểu?

- Diễn biến, kết quả, tính chất ý nghĩa Cách mạng Tân Hợi 1911? HS: Trả lời, bổ sung, tự đánh giá

GV: Nhận xét, chốt ý dẫn dắt vào mới: Cuối kỉ XIX quốc gia ĐNA rơi vào ách thống trị chủ nghĩa thực dân (trừ Xiêm ) Để hiẻu trình chủ nghĩa thực dân xâm lược nước ĐNA đáu tranh chống chủ nghĩa thực dân nhân dân nước ĐNA, tìm hiểu bài: Các nước ĐNA

Hoạt động GV HS Kết luận sau hoạt động 2 Hoạt động 1: Quá trình xâm lược

của chủ nghĩa thực dân vào nước ĐNA

- Mục tiêu: Trình bày theo lược đồ nét trình xâm lược của nước đế quốc Đông Nam Á.

- Thời gian: 13p

- Đồ dùng: Lược đồ ĐNA Các bước tiến hành B1: Hoạt động cá nhân

+ GV sử dụng đồ ĐNA để yêu cầu học sinh nêu vị trí địa lí, thuận lợi khu vực ĐNA

Kết luận sau hoạt động 1

1 Quá trình xâm lược chủ nghĩa thực dân vào nước ĐNA

* Nguyên nhân:

- Đông Nam Á khu vực có vị trí địa lí quan trọng, giàu tài nguyên, chế độ phong kiến lại lâm vào khủng hoảng, suy yếu

- Thế kỉ XVIII-XIX, thực dân phương tây tăng cường xâm lược thuộc địa

* Quá trình xâm lược: Từ nửa sau kỉ XIX, tư phương Tây đẩy mạnh xâm lược Đông Nam Á: Anh chiếm Mã Lai, Miến Điện; Pháp chiếm Việt Nam, Lào Campuchia; Tây Ban Nha, Mĩ chiếm Phi líp pin; Hà Lan

(2)

PV: Nêu nguyên nhân dẫn đến cuộc xâm lược nước đế quốc vào ĐNA?

+ HS theo dõi SGK trả lời B2: Hoạt động cá nhân

HS khai thác kiến thức in nhỏ SGK tìm hiểu trình xl nước đế quốc vào ĐNA

PV: Sự xâm lược nước đế quốc dẫn tới hậu gì? Rút nhiệm vụ của cách mạng nước ĐNA

3 Hoạt động 2: Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đơng Nam Á

- Mục tiêu: Trình bày những nét chung nét riêng về các kiện tiêu biểu phong trào giải phóng dân tộc nước khu vực Đông Nam Á :

- Thời gian: 24p

Đồ dùng: Ảnh HơxêRidan (1861 -1896) Hình 10 - tr20 – sgk, Bơ-ni-pha-xi-ơ (1863-1897) Hình 11 – tr 21 – sgk

Cách tiến hành:

B1: Hoạt động nhóm kỹ thuật mảnh ghép 10 phút

Vịng I – Nhóm chun gia

Nhóm 1: Nguyên nhân sự kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Lào?

Nhóm 2: Nguyên nhân sự kiện tiêu biểu phong trào đấu tranh của nhân dân Cam Pu chia?

Nhóm 2: Hồn cảnh, nội dung cải cách ý nghĩa công cải cách của Xiêm kỷ XIX?

HS: Làm việc theo nhóm hướng dẫn giáo viên, đại diện trình bày, bổ sung

Vịng II – Nhóm mảnh ghép

Hình thành nhóm đảm bảo nhóm có thành viên nhóm vịng I chia sẻ trả lời câu hỏi: Các cuộc đấu tranh diễn từ nào? Tại sao phong trào giải phóng dân tộc lại phát triển mạnh?

Bồ Đào Nha chiếm Inđônêxia

- Xiêm nước giữ độc lập, trở thành "vùng đệm" tư

bản Anh

và Pháp

Kết luận sau hoạt động 2

2 Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc nước Đông Nam Á

* Nguyên nhân:

- Ngay từ thực dân phương Tây nổ súng xâm lược, nhân dân Đông Nam Á dậy đấu tranh để bảo vệ Tổ quốc Tuy nhiên, lực lượng bọn xâm lược mạnh, quyền phong kiến nhiều nước lại không kiên đánh giặc đến cùng, nước thực dân hoàn thành xâm lược, áp dụng sách "chia để trị" để cai trị, vơ vét cải, bóc lột nhân dân nước Đơng Nam Á

- Chính sách cai trị bọn thực dân làm cho mâu thuẫn dân tộc nước Đông Nam Á thêm gay gắt, hàng loạt phong trào đấu tranh nổ ra:

*Phong trào tiêu biểu:

- Ở Inđônêxia, từ cuối kỉ XIX, nhiều tổ chức yêu nước trí thức tư sản tiến đời Năm 1905, tổ chức cơng đồn thành lập bắt đầu q trình truyền bá chủ nghĩa Mác, chuẩn bị cho đời Đảng Cộng sản (1920)

- Ở Philíppin, Cách mạng 1896 – 1898 giai cấp tư sản lãnh đạo, chống thực dân Tây Ban Nha giành thắng lợi, dẫn tới thành lập Cộng hồ Philíppin, sau lại bị Mĩ thơn tính

- Ở Mã Lai Miến Điện, phong trào đấu tranh nhân dân chống thực dân Anh diễn liệt, làm chậm q trình khai thác, bóc lột thực dân

- Ở Việt Nam, sau triều đình Huế đầu hàng, phong trào Cần vương bùng nổ quy tụ thành nhiều khởi nghĩa lớn (1885 – 1896)

(3)

HS: Các nhóm thảo luận, trả lời, bổ sung

GV: Nhận xét, chốt ý

Phong trào nông dân Yên Thế Hoàng Hoa Thám lãnh đạo, kéo dài 30 năm (1884 – 1913) gây nhiều khó khăn cho thực dân Pháp,

- Ở Campuchia, có khởi nghĩa do Acha Xoa lãnh đạo nổ Takeo (1863 – 1866), tiếp khởi nghĩa nhà sư Pucơmbơ (1866 – 1867) có liên kết với nhân dân Việt Nam, gây cho Pháp nhiều khó khăn

- Ở Lào, năm 1901, Phacađuốc lãnh đạo nhân dân Xavannakhét tiến hành đấu tranh vũ trang Cùng năm đó, khởi nghĩa cao ngun Bơlơven bùng nổ, lan sang Việt Nam, gây cho thực dân Pháp nhiều khó khăn q trình cai trị, đến tận năm 1937 bị dập tắt

- Ở Xiêm:

+ Hoàn cảnh: Vào kỉ XIX, nước đứng trước đe doạ xâm chiếm nước phương Tây, Anh Pháp

+ Nội dung: Từ thời vua Rama IV (1851 -1868), đặc biệt vua Rama V (từ năm 1868 đến năm 1910) thực loạt cải cách tiến kinh tế, trị, xã hội theo khn mẫu nước phương Tây,

+ Ý nghĩa: Tạo cho nước Xiêm mặt mới, phát triển theo hướng tư chủ nghĩa Nhờ Xiêm không bị biến thành thuộc địa nước khu vực mà giữ độc lập, bị lệ thuộc nhiều vào Anh Pháp kinh tế, trị

4 Sơ kết học: 3phút

* Củng cố: Em có nhận xét hình thức đấu tranh giải phóng dân tộc ĐNS cuối kỉ XIX đầu kỉ XX?

* Chuẩn bị sau: Câu hỏi tr 30

Ngày đăng: 17/05/2021, 06:59

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan