1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

TC10 2011 2012

53 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bµi th¬ cho thÊy mét hiÖn thùc phò phµng ë NhËt B¶n thêi M¹c phñ, ®ång thêi cho thÊy mèi quan t©m cña Ba-s« tíi mäi ngêi... §èi víi Tr¬ng Phi sù béi nghÜa cßn nguy hiÓm h¬n kÎ thï.[r]

(1)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngµy 26/8/2011

TiÕt TC

Những đặc điểm số thể loại văn học dân gian Việt Nam I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Thuộc đĩnh nghĩa thể loại VHDg Việt Nam: Sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cời, ca dao

- Bậc 2: Phân tích đợc đặc điểm thể loại

- Bậc 3: Phân tích đợc mối quan hệ văn học dân gian văn học viết, vận dụng kiến thức vào đọc- hiểu tác phm c th

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10A

10B 10C 10D

2- Kiểm tra:

CH:1, Đặc trng VHDGVN? Các thể loại VHDG? 2- Giá trị VHDG?

Đáp án:

Cõu 1: đặc trng: tính truyền miệng tính tập thể (phân tích đợc ý 0,5đ)

Câu 2: - Là kho tri thức vô phong phú nhận thức tự nhiên xã hội - Có tri thức sâu sắc đạo lí làm ngời

- Giá trị thẩm mĩ

(Phõn tớch đợc ý 3đ, 1d diễn đạt) 3- Bài mới:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Nêu định nghĩa sử thi

H: tr¶ lêi

T: Chèt kiÕn thøc

Qua đoạn trích sử thi “Đăm Săn”, em rút đợc nét nội dung nghệ thuật nh nào, từ để hiểu đặc điểm sử thi anh hùng Tây Ngun?

Qua trun thut “An D¬ng

I- Sử thi: a- Định nghĩa:

Nhng tác phẩm tự dân gian có qui mơ lớn, sử dụng ngơn ngữ có vần, nhịp, xây dựng hình tợng nghệ thuật hồnh tráng, hào hùng để kể nhiều biến cố lớn diễn đời sống cộng đồng c dân thời cổ đại

b- Đặc điểm sử thi anh hùng Tây Nguyªn:

- Qua đời, chiến cơng ngời anh hùng, sử thi thể sức mạnh khát vọng cộng đồng thời đại - Nghệ thuật sử dụng ngôn từ: Ngôn ngữ trang trọng, giàu nhịp điệu, giàu hình ảnh, sử dụng nhiều phép so sánh, phóng đại đạt hiệu thẩm mĩ cao

II- Truyền thuyết: a- Định nghĩa:

(2)

Vơng Mị Châu- Trọng Thuỷ”, Hãy nêu nh ngha v th loi truyn thuyt?

Đặc điểm truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Châu Trọng Thuỷ?

Khái niệm truyện cổ tích?

Đặc ®iĨm chung cđa trun cêi d©n gian ViƯt Nam?

H: Nhắc lại khái niệm ca dao Khái quát văn học dân gian Việt Nam?

T: Trình bày ca dao than thân yêu thơng tình nghĩa vµ dao hµi híc

qua thể ngỡng mộ tôn vinh nhân dân ngời có cơng với đất nớc, dân tộc cộng đồng dân c vùng

b- Đặc điểm truyền thuyết An Dơng Vơng Mị Ch©u – Träng Thủ:

- Là cách giải thích nguyên nhân nớc Âu Lạc nhằm nêu lên học lịch sử tinh thần cảnh giác với kẻ thù việc giữ nớc, cách sử lí đắn mối quan hệ cá nhân cộng đồng

- Hình tợng nhân vật (An Dơng Vơng, Rùa Vàng, Mị Châu, Trọng Thuỷ) mang nhiều chi tiết h cấu nhng đảm bảo đợc cốt lõi lịch sử thi

III- Cỉ tÝch

-Kh¸i niƯm vỊ trun cỉ tÝch:

- Kể số phận ngời bình thờng xã hội, cốt truyện hình tợng đợc h cấu, thể tinh thần nhân đạo lạc quan nhân dân lao động

- Truyện cổ tích đợc chia làm loại: cổ tích lồi vật, cổ tích thần kì cổ tích sinh hoạt Cổ tích thần kì chiếm có nội dung phong phú chiếm số lợng nhiều

IV- TruyÖn c êi:

NghÖ thuËt truyÖn cêi nói chung: a- Tạo dựng mâu thuẫn trào phúng:

- Mâu thuẫn đối lập bên thật bên trong, tợng cht

- Trong truyện cời loại mâu thuẫn cần có mâu thuẫn trào phúng, mâu thuẫn có khả tạo tiếng cời có ý nghĩa xà hội

b- KÕt thóc bÊt ngê:

- Đó mâu thuẫn trào phúng phát triển đến cao trào, việc giải mâu thuẫn mang đến cho ngời đọc khám phá bất ngờ, thú vị, tiếng cời nhờ bật lên

V- Ca dao:

A- Kh¸i niệm ca dao:

Lời thơ trữ tình dân gian, thờng kết hợp với âm nhạc diễn xớng, diễn tả giới nội tâm ngời

B- Tìm hiểu ca dao than thân, tình nghĩa ca dao haì h

ớc

I- Ca dao than thân, yêu th ơng tình nghĩa:

- Ca dao diễn tả đời sống tâm hồn, t tởng tình cảm nhân dân ta quan hệ lứa đơi, gia đình, q hơng, đất nớc… - Ra đời xã hội cũ, ca dao tiếng hát than thân, lời ca yêu thơng tình nghĩa cất lên từ đời cịn nhiều xót xa cay đắng đầm ấm, ân tình cảu ngời bình dân Việt Nam sau lũy tre làng, bên giếng nớc, gốc đa, sân đình… 1- Tiếng hát than thân:

- Ngời phụ nữ cảm nhận thân phận phụ thc x· héi phong kiƠn: VD: Th©n em nh….

(3)

không đợc biết đến (Thân em nh củ ấu gai… (bài 2)

- Không ngời phụ nữ mà ngời đàn ông than cho cảnh ngộ tình duyên lỡ làng, dang dở “Ai làm chua xót lịng khế ơi” (bài 3)

2- Tiếng hát yêu th ơng tình nghĩa:

- Trong âm điệu than thở, ngời đọc nhận tiếng u thơng tình nghiaT Đó ý thức phẩm chất ngời phụ nữ, khao khát đem đến cho đời điều đốt đẹp dù thân phận bị phụ thuộc, vẻ đẹp đến “Ai nếm thử mà xem” (bài 2)

- Cho dù tình duyên lỡ làng, ngời bình dân tin tởng vào tình yêu thuyer chung, son sắt TA nh vợt chờ trăng trời (bài 3), Có xa ba vạn sáu ngàn ngày xa (bài 6)

- Trong cung bậc tình yêu, nỗi nhớ thơng da diết cảm xúc thờng trực ngời yêu (Khăn thơng nhớ Mắt thơng nhớ ai) (Bài 4)

- Ngoài nỗi nhớ, tình yêu có cách bộc lộ thật chân thành, táo bạo (Ước sông rộng mọt gang- Bắc cầu dải yếm cho chàng sang chơi) (bài 5)

3- Nghệ thuật:

- Sử dụng hình thức lặp lại mô thức mở đầu ca dao Thân em nh , trèo lên , Ước gì.

- S dng cỏc mụ-tớp tr thành biểu tợng ca dao: Cái cầu, tấm khăn, đèn, gừng cay, muối mặn…

- Sử dụng nghệ thuật so sánh, ẩn dụ mà đối tợng đợc dùng để so sánh lấy từ sống đời thờng: lụa đào, củ ấu gia, đôi mắt… , hay từ thiên nhiên, vũ trụ: sao Hôm, Mai

- Sử dụng linh hoạt thể thơ:lục bát, lục bát biến thể, song thất lục bát, lơc b¸t biÕn thĨ

II- Ca dao hai h íc 1- VÒ néi dung:

Ca dao hài hớc thể tiếng cời lạc quan ngời dân lao động

- Tiếng cời tự trào: Sắc thái tiếng cời tự trào thể rõ qua ca dao thứ Dù ngời lao động sống cảnh nghèo nhng họ lấy nghèo để tự trào cách hồn nhiên, vô t pha chút hóm hỉnh

Tự cời cách để mua vui, giải trí hồn nhiên ngời bình dân sống cịn nhiều lo toan, vất vả

- Tiếng cời phê phán: phê phán, giễu cợt thói h tất xấu cịn tồn nội quần chúng lao động nh: yếu đuối, lời nhác, không đáng mặt nam nhi (bài 2,3), đỏng đảnh, vô duyên, biếng làm mà siêng ăn vài phụ nữ (bài 4)

Đây tiếng cời giễu cợt nhng không ác ý, phù hợp với đặc tính hài hớc, a trào lộng nhân dân ta

2- VỊ nghƯ tht:

(4)

chọn lọc chi tiết đặc sắc, có sức khái quát cao (chàng tai “khom lng, chống gối” để “gánh hai hạt vừng” (bài 2)

- Nghệ thuật đối lập, tơng phản kết hợp với cờng điệu, phóng đại (ở ca dao)

- Dùng ngôn ngữ đời thờng nhng hàm chứa ý nghĩa sâu sắc 4- Củng cố:

- Các thể loại văn học dân dan (5 thể loại), biểu cụ thể qua đợc học

5- Híng dẫn nhà: Chuẩn bị Tiết TC2: Những giá trị VHDG

-Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 27/8/2011

Tiết TC

Những giá trị văn học dân gian Việt Nam I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc giá trị văn học dân gian Việt Nam qua nội dung nghệ thuật

- Bậc 2:Phân tích đợc giá trị nội dung nghệ thuật

- Bậc 3: Biết vận dụng vào việc đọc- hiểu văn văn học tạo lập văn II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10A

10B 10C 10D

2- KiÓm tra:

CH: Đặc trng VHDGVN? Các thể loại VHDG? Đáp ¸n:

Câu : đặc trng: tính truyền miệng tính tập thể (phân tích đợc ý 0,5đ) (Phân tích đợc ý 3đ, 1d diễn đạt)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Giá trị nội dung ca

VHDG VN?

T: Minh hoạ dẫn chứng

I- Giá trị nội dung:

- Phản ánh chân thực sống lao động, chiến đấu để dựng n-ớc giữ nn-ớc

- ThĨ hiƯn truyền thống dân chủ tinh thần nhân văn nh©n d©n

- Bộc lộ đời sống tâm hồn phong phú tinh tế nhân dân (Yêu đời, lạc quan, yêu thiên nhiên, đẹp, căm ghét xấu, ác, sống tình nghĩa thuỷ chung

(5)

Giá trị nghệ thuật VHDGVN?

T: Minh hoạ, phân tích

thân

II- Giá trÞ nghƯ tht:

- Xây dựng đợc mẫu hình nhân vật đẹp tiêu biểu cho truyền thống q báu dân tộc:

VD: + Đăm Săn tiêu biểu cho tinh thần bất khuất, chiến đẫu dũng cảm ngời anh hùng hạnh phúc cộng đồng,

+An Dơng Vơng +Tấm Cám

- VHDG nơi hình thành thể loại văn học tiêu biểu dân tộc nhân dân sáng tạo nên Còn kho lu giữ thành tựu nghệ thuật mang đậm sắc dân tộc mà hệ sau cần học tập phát huy

(Một số tác giả văn học viết tác phẩm có ảnh hởng ca VHDG)

4- Củng cố:

- Giá trị nội dung nghệ thuật văn học dân gian ViƯt Nam 5- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học bài, tìm đọc tác phẩm VHDG để hiểu sâu học - Chuẩn bị Tiết TC 3: Vai trị, tác dụng to lớn VHDG

Ngêi so¹n: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày28/8/2011

Tiết TC

(6)

- Bậc 1: Nhận biết đợc vai trò tác dụng to lớn văn học dân gian đời sống tinh thần văn học dân tộc

- BËc 2: Phân tích cụ thể tác dụng

- Bậc 3: Vận dụng vào kĩ đọc- hiểu văn văn học dân gian II- Chuẩn bị

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ sè 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

CH: Trình bày giá trị nội dung nghệ thuật văn học dân gian Việt Nam?

- Đáp án:

+ Giá trị nội dung (5đ) gồm giá trị nhận thức giá trị giáo dục + GIá trị nghệ thuật (5đ)

3- Bài míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Vai trị tác dụng văn học

d©n gian

đời sống tinh thần xã hội văn học

d©n téc?

Tại đọc – hiểu tác phẩm văn học dân gian lại cần phải nắm vững đặc trng thể loại tác phẩm cụ thể ấy?

I- Vai trò tác dụng văn học dân gian

đời sống tinh thần xã hội văn học

d©n téc

1- Vai trị tác dụng đời sống tinh thần dân tộc: - VHDG học phẩm chất tinh thần đạo đức, truyền thống tốt đẹp dân tộc: tinh thần nhân đạo, lạc quan, ý chí đấu tranh bền bỉ để giải phóng ngời khỏi bất cơng, ý chí độc lập, tự cờng, niềm tin bất diện vào thiện - VHDG góp phần bồi dỡng cho ngời tình cảm tốt đẹp, cách nghĩ, lối sống tích cực lành mạnh

2- Vai trß tác dụng văn học dân tộc:

- Nhiều tác phẩm VHDG trở thành mẫu mực nghệ thuật thời đại qua mà nhà văn học tập để sáng tác tạo nên tác phẩm có giá trị

VD: Ngun Du, Ngun Khun, Tú Xơng, Tố Hữu

- VHDG mói mói l ngọ nguồn nuôi dỡng, sở văn học viết phơng diện đề tại, thể loại, văn liệu…

II- Ph ơng pháp đọc- hiểu Văn học dân gian 1- Nắm vững đặc trng thể loại:

Vì khơng nét độc đáo tác phẩm văn học dân gian cụ thể lại vợt khỏi đặc trng thể loại Căn vào đặc trng chung thể loại làm để đọc- hiểu tác phm c th

VD: Đọc An Dơng Vơng Mị Châu- Trọng Thuỷ

(7)

Ti muốn đọc- hiểu tác phẩm VHDg lại cần đặt mối tơng quan, thích ứng? (T trình bày)

VHDG ln gắn bó mật thiết phục vụ trực tiếp cho hình thức sinh hoạt cộng đồng khác nh nào?

nó vào văn tơng quan, thích ứng (về đề tài, thể loại, cách diễn đạt).

VD: “thuyÒn”- “bÕn” ca dao:

- “thuyền” ngời trai lênh đênh mai Thuyền có nhớ bến

BÕn th×………

- Trong quan hệ thuyền- khách khách thờng ngêi trai- “thun” thêng chØ ngêi g¸i:

Thuyền tình nghé tới nơi

Khách tình chả xuống chơi thuyền tình - “Thuyền” ngời giá- ‘bến” ngời trai: Lênh đênh thuyền tình

Mời hai bến nớc biết gửi nơi nao

3- Trong qua trình sinh thành, biến đổi, lu truyền, tác phẩm VHDG ln gắn bó mật thiết phục vụ trực tiếp cho hình thức sinh hoạt cộng đồng khác (gia đình, xã hội, tơn giáo, tín ngỡng, phong tục, tập qn, vui chơi, lễ hội, ca hát…)

VD: “An Dơng Vơng Mị Châu- Trọng Thuỷ” đợc đặt quan hệ diễn năm khu di tích Cổ Loa

4- Cñng cè:

- Tác dụng cách đọc- hiểu tác phẩm VHDg 5- Hớng dẫn v nh:

(8)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 5/9/2011

Tiết TC

Sử thi ấn Độ Hi Lạp I- Mục tiêu:

- Bc 1: Nhn bit đợc tác phẩm văn học thuộc thể loại sử thi

- Bậc 2: Khái quát đợc nét khái niệm thể loại sử thi phân tích qua hai đoạn trích tác phẩm “I-li-át-ô-đi-xê” Và “Ra-ma-Y-a-na”.

- Bậc 3: Phân biệt rõ khái niệm thể loại sử thi với khuynh hớng sử thi, vận dụng hiểu biết vào kĩ đọc-hiểu thể loại sử thi

II- ChuÈn bÞ:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng SÜ sè 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

CH: Vai trò tác dụng văn học dân gian đời sống tinh thần xã hội văn học dân tộc?

- §¸p ¸n:

+ Vai trị tác dụng đời sống tinh thần (5đ)

+ Vai trò tác dụng văn học dân tộc (5đ) 3- Bài mới:

Hoạt động T Nội dung kiến thức c bn

(9)

Đặc điểm sử thi nớc qua hai đoạn trích Hi Lạp ấn Độ?

S thi ễ-i-xờ c th hin qua đoạn trích “Uy-lít-xơ” trở về?

Vẻ đẹp nhân vật đại diện cho cộng đồng nh nào?

- Trên sở sử thi Hi Lạp sử thi ấn Độ loại hình văn học tự kể chuyện thơ, đời buổi bình minh lịch sử dân tộc Sử thi phản ánh thời kì chuyển giao lịch sử, bớc ngoặt nhân loại chia tay với khứ mông muội để bớc vào thời đại văn minh

- Đề tài sử thi: quan hệ thị tộc, chiến tranh lạc: + Chiến tranh giành giật đất đai

+ Chiến tranh chiếm ngời đẹp- chiến tranh giành phụ nữ

 Sử thi miêu tả đánh giá thực lập trờng cộng đồng, dân tộc:

- Hình tợng nhân vật với đặc điểm miêu tả rõ nét tính cách nhân vật

+ sử thi tập trung ca ngợi phẩm chất anh hùng nhân vật + Lí tởng hố chung, cộng đồng, lí tởng hố anh hùng tập thể

+ Ca ngợi tinh thần đấu tranh cho công lí, cho lợi ích tồn dân, lợi ích tập thể

- Sử thi có tác dụng giáo dục bồi dỡng lí tởng anh hùng tập thể: lí tởng hi sinh chiến đấu, xả thân đợc đề cao

- Sử thi chịu ảnh hởng thss giới quan thần linh chủ nghĩa: tranh sử thi tạo dựng thờng mang tính hồnh tráng, kì vĩ với yếu tố hoang đờng kì ảo, với xuất vị thần, giới quỉ xứ

- Giọng điệu sử thi: hoành tráng, trang nghiêm, tạo kh«ng khÝ lƠ héi nh»m t«n vinh anh hïng cđa khứ, lịch sử dân tộc

- S thi dùng hình thức ớc lệ, định ngữ, hình dung từ để nhấn mạnh, để tạo lặp lại nhằm mục đích khắc sâu vào trí nhớ ngời nghe, thời đại mà sử thi đời chữ viết cha phát triển

2- Sö thi Hi L¹p:

a- Sử thi Ơ-đi-xê“ ”: gắn liền với thời kì di dân mở nớc, mở rộng địa bàn c trú Hi Lạp

Nhân vật đợc tập trung khắc hoạ miêu tả Uy-lít-xơ, biểu tợng ngời chinh phục, khám phá

b- Đoạn trích Uy-lít-xơ trở :

Kể lại chuyện gặp mặt hai vợ chồng sau 20 năm xa cách Câu chuyện tập trung thúc giục Pee-nê- lốp nhận mặt Uy-lít-xơ

* Pờ- nờ-lp: V đẹp đợc biểu hiện:

+ Vẻ đẹp qua thấu hiểu hoàn cảnh, thấu hiểu đối đầu nguy hiểm: Uy-lít-xơ phải đối chọi với 108 vị cầu

+ Vẻ đẹp cịn thể thận trọng: không vồ vập, xử thái cha biết rõ chắn chồng mình, cho dù đợc ngời khác gia đình thừa nhận Uy-lít-xơ

(10)

Đặc điểm nghệ thuật đoạn trích tác phẩm?

Nội dung đoạn trích Ra-ma buộc tội?

Diễn biến tâm lí Ra-ma? Tại Ra-ma từ bỏ vợ mình?

Trớc tình nghiệt ngà bị Ra-ma từ bỏ, Xi-ta tự bảo vệ nh nào?

hành vi biĨu c¶m ci cïng

* Uy-lít-xơ: vẻ đẹp lên qua diễn biến tâm trạng: + Kiên nhẫn chờ đơi, giận dỗi, lo âu

+ Khi nghi ngờ dồn nén tâm can đợc giải toả dịng nớc mắt hạnh phúc tn trào => Hạnh phúc mĩ mãn

* Vẻ đẹp trí tuê đợc thể qua thử thách giờng: so tài giữ hai trí tuệ

=> Khát vọng ngời Hi Lạp bớc vào thời kì mà vị trí gia đình đợc xác lập củng cố, tạo tảng cho b-ớc phát triển xã hội

* NghÖ thuËt:

+ Ngôn ngữ nhân vật: đối thoại nhân vật cho thấy trạng thái tâm hồnấnuy nghĩ, hành động nhân vật + Hình thức so sánh, đặc biệt so sánh mở rộng

+ C¸ch kĨ chun chËm r·i, khoan thai, son rÊt trang trọng phù hợp với không khí kể chuyên sử thi

3- Sư thi Ê n §é

- “Ra-ma ya-na” đợc coi bách khoa toàn th nớc

* Đoạn trích: Kể tái ngộ đôi vợ chồng sau hoạn nạn Thử thách họ lớn, hai phải chứng minh danh dự Cuộc gặp gỡ trở thành phiên toà, tạo thử thách cho hai vợ chồng

- Cả hai đặt vào hoàn cảnh đặc biệt:

+ Đều bị phải tuôn thủ nguyên tắc đạo đức cộng đồng

+ Đều phải tự chứng minh cho phẩm chất danh dự trớc cộng đồng

* Nh©n vËt Ra-ma:

Chính từ hoàn cảnh mà dẫn tới hành động liệt Ra-ma từ bỏ vợ Đây nét đẹp ngời anh hùng Ra-ma vẻ đẹp ngời anh hùng sử thi nói chung - Mọi thái độ Ra- ma thể công khai, không giấu giếm

- Không gian để Ra-ma định tàn nhẫn không gian cộng đồng, không gian lễ hội vui vẻ, chan hồ mà khơng gian án

- Xung đột bên Ra-ma đợc nhân lên có giải pháp chối bỏ Xi-ta Khơng tạo hình thức chết cho Xi-ta, song việc chối bỏ Xi-ta đồng nghĩa với giết chết Xi-ta mặt tình thần -> Tất liên quan đến qui ớc cộng đồng mà ngời anh hùng xử thi khơng có cách xử khác đợc

* Nh©n vËt Xi- ta:

- Khi bị đặt vào tình nghiệt ngã nh vậy, Xi-ta dựa nguyên tắc đạo lí cộng đồng để tự bảo vệ Lập luận Xi-ta chặt chẽ, có trớc, có sau, vừa từ tốn song lại kiên

(11)

Vai trò thần lửa A-nhi?

Nghệ thuật đoạn trích?

+ Khi gọi Ra-ma chàng, xng thiếp + Khi gọi Đức vua

Xi-ta gọi Ra-ma với t cách t cách chồng, t cách Vua, ngời đứng đầu cộng đồng

+ Lời thoại Xi-ta hớng tới ngời nghe xung quanh nh cách minh, tự bào chữa cho

=> Cách lập luận Xi-ta từ ngời bị kết án trở thành ngời kết án

- Cao nữa, Xi-ta tới định tự phán mình, tự chọn cho hình thức: chết Tự đa hình thức giàn thiêu, tự bớc vào giàn thiêu, không chút sợ hãi, Xi-ta trắng, vô tội

- Thần lửa A-nhi giữ vị trí quan trong: coi vị thần cơng lí, ngời phán xử tối cao giàn lửa tồ án tối cao, nơi xét xử công bằng, công minh

Lửa thiêu đốt tội lỗi, trừng trị ác, song bảo vệ thiện, mĩ

Hành động nhảy vào lửa Xi-ta, tự minh oan cho

*) ý thøc vµ danh dù phẩm chất quan trọng hai nhân vật

* NghÖ thuËt:

- Diễn tả tâm trạng nhân vật: tác giả thờng dùng cách gợi thông qua dáng điệu, cử chỉ, thái độ hay cách ứng xử Từ tái giằng xé nội tâm nhân vật, đặc biệt nhấn mạnh kìm nén, che giấu cảm xúc bên nhân vật

- Cảnh gặp gỡ Xi-ta Ra-ma đợc kể lại cách chi tiết, chậm rãi thông qua lời thoại, hành vi, cách lập luận nhân vật

- Kết cấu đoạn trích đợc tổ chức theo hình thức kịch tính - Hình thức so sánh biện pháp quan trọng để tái tâm lí nhân vật

4- Cđng cè:

- Đặc điểm sử thi Hi Lạp ấn Độ đợc biểu cụ thể qua đoạn trích? 5- Hớng dẫn nhà:

(12)

Ngêi so¹n: Ngun Thị Hồng Lơng Soạn ngày19/9/2011

Tiết TC

chän sù viƯc vµ chi tiÕt tiêu biểu văn tự sự

I- Mơc tiªu:

Bậc 1: Nắm đợc việc chi tiết tiêu biểu văn văn học - Bậc 2: Chọn đợc việc chi tiết tiêu biểu văn xây dựng qua dàn ý theo yêu cầu đề vaw, biết xếp theo trình tự hợp lí

- Bậc 3: Có kĩ chọn, xếp việc chi tiết tiêu biểu để viết sd-ợc văn, đoạn văn hay theo yêu cầu bi.c tiờu:

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- Kiểm tra: 3- Bài mới: Hoạt động T

Néi dung kiÕn thức bản Những việc chi tiết tiêu

biểu truyện An Dơng V-ơng Mị Châu- Träng Thuû”?

1- Xác định việc chi tiết tiêu biểu truyện “An D-ơng VD-ơng Mị Châu- Trọng Thuỷ”:

- Sù viÖc:

(13)

Những việc chi tiết tiêu biểu “TÊm C¸m”?

(H/S giở “Tấm Cám” đọc chuẩn bị 15p)?

Xác định việc chi tiết tiêu biểu theo yêu cầu thể việc tìm ý lập dàn ý?

+ An Dơng Vơng cảnh giác để nớc nhà tan - Các chi tiết tiêu biểu:

* Sù việc 1:

+ An Dơng Vơng xây thành khó khăn

+ An Dng Vng lp n trai giới, cầu đảo bách thần + An Dơng Vơng đợc thn linh giỳp

+ Thành xây nửa tháng th× xong * Sù viƯc 2:

+ An Dơng Vơng gả gái Mị Châu cho trai Đà + Mị Châu tiết lộ bí mật nỏ thần cho Trọng Thuỷ biết + Trọng Thuỷ đánh cắp nỏ mang nớc

+ Triệu Đà cất quân đánh Âu Lạc

+ An Dơng Vơng ỉ vào nỏ thần ung dung đánh cờ

+ Quân giặc kéo đến chân thành, nỏ thần hiệu nghiệm, An Dơng Vơng Mị Châu chạy bờ biển phía Nam

+ Rùa vàng kết tội Mị Châu giặc, An Dơng Vơng chém đầu Mị Châu cầm sừng tê xuống biển

2- Tấm Cám :

Những việc liên kết với có việc +) Tấm cám số phân bất hại(1)

+) Chuyển nỗi niềm bất hạnh, đau thơng thành đấu tranh không khoạn nhợng để dành lại hạnh phúc (2)

+ việc tiêu biểu lại có nhiỊu chi tiÕt :

VD: Sù viƯc mét : Tấm cám thân số phân bất hạnh +) Mồ côi cha mẹ

+)Đứa riêng (ở với ghẻ) +) Là phận gái

+)Phải làm nhiều việc vất vả

=> Nhng chi tit làm cho nỗi khổ đè nặng lên đời Tm

3- Đề bài:

Vit k v cuc đời Mị Châu theo ngơi thứ xng “Tơi”, ngơi thứ ba gọi “Mị Châu” “nàng”

Yêu cầu chọn đợc chi tiết tiêu biểu đời Mị Châu truyền thuyết “Truyện An Dơng Vơng Mị Châu- Trọng Thủy”.

Có thể dùng tởng tợng qua độc thoại đối thoại Gợi ý qua mở sau:

* Më bµi:

- Giới thiệu quang cảnh dới thủy cung đẹp nguy nga, tráng lệ: màu sắc rực rỡ đèn, âm nhộn nhịp chàng ngọc trai, san hơ, lồi cá…

- Hôm Long Vơng mở hội thi kén rể Công chúa vua Thủy Tề tròn mời tám tuổi

* Thân (Tởng tợng đối thoại hai nhân vật) - Ngọc Châu ngồi yên lặng, nớc mắt chảy dài (máu Mị Châu chết hóa thành Ngọc Trai nên gọi Ngọc Châu) Bỗng có tiếng gọi cất lên:

(14)

Ngọc Châu khóc không trả lời San hô hốt hoảng hỏi nguyên nhân

- Ngc Chõu k lại chuyện đời cha ân hận, ốn trách thân mìnhv[

- San Hô động viên, an ủi chia se với Ngọc Châu Ngọc Châu phần đợc xoa dịu nỗi đau

- Mị Châu mơ ngày gần đợc gặp cha, cha dạo, trò chuyện với cha sống dới thủy cung…

* KÕt luËn:

- ¢m tiÕng trèng vang lên nh thúc dục

- Mị Châu San Hô dự hội nh hòa vào niềm vui cđa c«ng chóa vua Thđy TỊ

4- Cđng cố:

- Sự việc chi tiết tiêu biểu văn tự 5- Hớng dẫn nhà:

- Chuẩn bị tiết 20, 21 viết số (viết văn tự sự)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 27/9/2011

Tiết TC6

Luyện tập miêu tả biểu cảm văn tù sù I- Mơc tiªu:

(15)

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tỉ chøc:

SÜ sè

Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè 10A

10B 10C 10D

2- KiĨm tra:

KÕt hỵp giê lun tËp 3- Bµi míi:

Hoạt động T

Nội dung kiến thức bản T: Phát văn b¶n cho H/S

Hãy đọc kĩ văn sau cho yếu tố miêu tả? đâu yếu tố biểu cảm? Các hoạt động quan sát, liên tởng, t-ởng tợng giúp cho việc thành cơng câu chuyện?

1- Bµi tËp 1:

Cách lâu, tơi có dịp thuyền dòng sống Xi-bê-ri ảm đạm vào đêm thu tối trời Đến khúc sông ngoặt, đột nhiên phía trớc, dới dãy núi tối om, loé lên đốm lửa nhỏ.

§èm lửa loé sáng, chói lọi, rõ thật gần.

- Chà, lạy Chúa!- sung sớng lên đợc nghỉ đêm rồ!

Ngời lái đò ngối lại nhìn đốm lửa lại thản nhiên sức đẩy tay chèo:

- Cßn xa khít!

Tơi khơng tin: đốm lửa nhỏ kia, nhoi hẳn khỏi đêm tối mông lung Nhng ngời lái đị hố lại đúng: xa thật.

Những đốm lửa đêm nh Cứ lấn át bóng đêm mà tiến lại gần, loé sáng lên, hứa hẹn, làm nh đâu gần gặn mà mồi chài Có cảm giác cịn hai ba chèo nớc nữa- đờng dài tới đích… Vậy mà - cịn xa! […] Giờ đây, tơi thờng hay nhớ lại dịng sơng tối om hai bờ núi đá che trùm với đốm lửa nhỏ sống động đêm Cả trớc nh sau có biết đốm lửa khác đem vẻ gần gặn màm ồi nhử huyền khơng chỉ riêng tơi Nhng sống trơi đơi bờ ảm đạm ấy, cịn đốm lửa xa xăm đành lại phải rán sức rấn thêm tay chèo.

Nhng dù sao… dù phía trớc đốm lửa!

(V C Kô-rô-len-cô, Những đốm lửa, NXB Văn học, Hà Nội, 1977, tr 207- 208)

- Gỵi ý:

(16)

H: Trả lời T: Định hớng

Su tầm văn tự sự, đó, tác giả sử dụng thành công yếu tố miêu tả biểu cảm trình kể chuyện? H: Lập dàn ý trình bày trớc lớp

sơng X-bê-ri ảm đạm, tối om chảy hai bở núi đá

+ Còn yếu tố biểu cảm lại tập trung dịng nói lên cảm xúc ngời kể chuyện đốm lửa nhỏ sống động đêm

+ Nhà văn thể khả quan sát chân thực tài tình biểu đốm lửa tởng gần gặn mà hoá xa xăm

+Giá trị tác phẩm đợc nâng hẳn lên, tác giả, từ đốm lửa đêm thu miền heo hút liên tởng đến điều đời: huyền hoặc, mồi chài, khiến ngời rán sức vợt lên nh thể Để tởng tợng nhà văn, đốm lửa nhỏ ảo huyền dòng sơng đêm trở thành hình ảnh sống này, đầy mệt nhọc, khó khăn, nhng ln khiến ngời hi vọng phấn đấu

2- Bµi tập 2:

Su tầm văn tự sự:

VD: Đoạn trích Chiến thắng Mtao- Mxây, Uy-lít-xơ trở vÒ”

3- Viết văn tự theo đề tài tự chọn (ngời viết vận dụng quan sát, liên tởng, tởng tợng để làm nên yếu tố miêu tả biểu cảm khiến cho trình kể chuyện đạt hiệu VD: Kể lại kỉ niệm sau sắc tinh bạn

- Ngời bạn cung học chuyển xa - Gặp lại: tả hỡnh dỏng, cm xỳc

- Liên tởng nhớ lại ngày học - Chia tay, kỉ vật bạn tặng lại => cảm xúc

4- Củng cè:

- Miêu tả biểu cảm văn tự cần thiết để văn tự có hiệu cao

5- Híng dÉn vỊ nhà:

(17)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 30/9/2011

Tiết TC7

Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết I- Mơc tiªu:

- Bậc 1: Hiểu khái niệm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Bậc 2: Phân tích đợc đặc điểm ngơn ngữ nói ngơn ngữ viết - Bậc 3: Vận dụng vào kĩ tạo lập lĩnh hội bn

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

KÕt hợp luyện tập 3- Bài mới:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Các hình thức sử dụng ngơn ngữ

giao tiÕp ë d¹ng nãi dạng viết?

1- Các hình thức sử dụng ngôn ngữ giao tiếp dạng nói dạng viÕt:

- Khi cha cã ch÷ viÕt, ngêi giao tiÕo b»ng lêi nãi miƯng, trùc tiÕp H×nh thøc giao tiếp gọi dạng nói

- Sau ngời sáng tạo chữ viết để ghi lại lời nói miệng để vận dụng giao tiếp hồn cảnh khơng thể sử dụng đợc lời nói miệng (khoảng cách khơng gian, giới hạn thời gian):

VD: ngời xa nói chuyện trực tiếp, khơng có thời gian tới gặp Họ sử dụng chữ viết để viết th

Hoặc: ngời khách tới nhà, chờ gặp đợc bà chủ, viết lời nhắn để lại, bà chủ biết đợc thông tin cần thiết…

 Hình thức giao tiếp đợc gọi dạng viết

(18)

Ph©n biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết với dạng nói dạng viết?

- Ban đầu xuất hiện, DV có vai trò hỗ trợ thay cho DN trờng hợp cần thiết

- DN DV lựa chọn, sử dụng phơng tiện ngôn ngữ không hoàn toàn giống sở vốn ngôn ngữ chung dân tộc

+ DN: dùng hình thức âm ngôn ngữ trực tiếp +DV: dùng hệ thống chữ viết

2- Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết: a- Khái niệm ngôn ng÷ nãi:

Đợc dùng để tồn hệ thống phơng tiện ngôn ngữ đặc thù dạng nói hoạt động giao tiếp (tiêu biểu ngơn ngữ đợc dùng giao tiếp ngày)

b- Khái niệm ngôn ngữ viết:

c dựng ch tồn hệ thống phơng tiện ngơn ngữ đặc thù dạng viết hoạt động giao tiếp (tiêu biểu ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp hành chính, khoa học, trị- xã hội, báo chí)

* Nh vậy: khái niệm ngơn ngữ nói khơng đồng với dạng nói, ngơn ngữ viết khơng đồng nht vi dng vit

- Dạng nói dạng viết hình thức sử dụng ngôn ngữ mang tính cụ thể giao tiếp

- Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết:

+ Ngôn ngữ nói khái quát hình thức chuyên dụng dạng nói ( nói cách khác ngôn ngữ nói tập hợp phơng tiện qui tắc dạng nói: ngữ âm, từ vựng, cú pháp + Ngôn ngữ viết: khái quát hình thức chuyên dụng dạng viết (nói cách khác, ngôn ngữ viết tập hợp ph-ơng tiện qui tắc dạng viết: kí tự, từ vựng, cú pháp, kết cấu văn bản)

* Lu ý:

- Tuy nhiên, văn vốn mang đặc điểm ngơn ngữ viết lâm thời chuyển thành dạng nói: giáo trình => chuyển thành lời giảng, nghiên cứu in tạp chí -> chuyển thành lời thuyết trình, thuyết giảng…

Trong trơng hợp này, văn mang đặc trng ngôn ngữ viết mặt từ ngữ, ngữ pháp, kết cấu, nhng đợc hỗ trợ thêm phơng tiện ngôn ngữ nói: âm ngơn ngữ, ngữ điệu, từ ngữ, kiểu câu

- Ngợc lại, lời nhắn tin “tán ngẫu” qua Internet qua điện thoại vốn mang đặc điểm ngơn ngữ nói nhng đợc chuyển hố thành dạng viết (do ngời giao tiếp không muốn giao tiếp dạng nói) Trong trờng hợp này, đàm thoại mang đặc trng ngơn ngữ nói nhng đợc hỗ trợ thêm phơng tiện ngơn ngữ viết: hình thức kí tự, du cu

(19)

- Phân biệt ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết với dạng nói dạng viết 5- Hớng dẫn nhà:

- Chuẩn bị Tiết TC8: Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt (sau T36)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 10/10/2011

TiÕt TC

Phong cách ngôn ngữ sinh hoạt I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nắm đợc khái niệm ngôn ngữ PCNN sinh hoat dạng biểu

- Bậc 2: Phân tích đặc trng PCNNSH

- Bậc 3: Vận dụng vào kĩ giao tiếp, tạo lập văn II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ sè 10B

10C 10D

(20)

Ph©n biệt dạng nói với ngôn ngữ nói dạng viết với ngôn ngữ viết - Yêu cầu câu hỏi:

+ DN: Dùng ngôn ngữ âm giao tiếp, DV dùng chữ viết.(4đ) + Ngôn ngữ nói ngôn ngữ viết (6đ):

Ngụn ng núi: c dựng để tồn hệ thống phơng tiện ngơn ngữ đặc thù dạng nói hoạt động giao tiếp (tiêu biểu ngôn ngữ đ-ợc dùng giao tiếp ngày)

Ngôn ngữ viết: Đợc dùng để tồn hệ thống phơng tiện ngơn ngữ đặc thù dạng viết hoạt động giao tiếp (tiêu biểu ngôn ngữ lĩnh vực giao tiếp hành chính, khoa học, trị- xã hội, báo chí) * Nh vậy: khái niệm ngơn ngữ nói khơng đồng với dạng nói, ngơn ngữ viết khơng ng nht vi dng vit

- Dạng nói dạng viết hình thức sử dụng ngôn ngữ mang tÝnh thĨ giao tiÕp

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Các phạm vi hoạt động giao tiếp

h»ng ngµy?

NNSH? PCNNSH?

Các kiểu trọng dạng lời nói?

1- Các phạm vi hoạt động giao tiếp: giao tiếp ngày, ngôn ngữ sinh hoạt, phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: a- Các phạm vi hoạt động giao tiếp ngày:

Hoạt động giao tiếp ngời diễn vơ vàn tình phong phú nhng khái quát só phạm vi sau:

- Phạm vi đời sống sinh hoạt ngày - Phạm vi đời sống trị- xã hội - Phạm vi hoạt động hành chính- cơng vụ - Phạm vi hoạt động khoa học

- Ph¹m vi thông tấn- báo chí

Cỏc phm vi giao tiếp sử dụng ngôn ngữ chung nhng tính chất nội dung thơng báo t cách ngời tham gia giao tiếp, việc lựa chọn sử dụng ngơn ngữ có đặc tr-ng riêtr-ng

b- Ngôn ngữ sinh hoat phong cách ngôn ngữ sinh hoạt: - NNSH: ngôn ngữ sử dụng giao tiếp ngày nhằm mục đích trao đổi thơng tin, biểu lộ cảm xúc, tạo lập củng cố quan h i sng

- Phong cách ngôn ngữ sinh ho¹t:

Là tập hợp chuẩn mực chi phối lựa chọn, sử dụng ngôn ngữ thích hợp với mục đích giao tiếp phạm vi giao tiếp sinh hoạt ngày

2- Dạng nói, chức đặc điểm ngôn ngữ phong cách ngơn ngữ sinh hoạt:

a- D¹ng lêi nói: ngôn ngữ sinh hoạt tồn dạng: - DN: Đây dạng chủ yếu NNSH DN gồm kiểu: + Đối thoại (rất phổ biến )

+ Độc thoại (ít phổ biến)

(21)

Chức ngôn ngữ PCNNSH?

Đặc điểm PCNNSH?

ngôn ngữ sinh hoạt: * Chức năng

- Chc nng thụng bỏo: õy l chc trao đổi thông tin (thông báo đối tợng, trao đổi suy nghĩ, t tởng, quan niệm) - Chức liên cá nhân: Trong giao tiếp hăng ngày, ngời cịn sử dụng phơng tiện ngơn ngữ để biểu thị quan hệ ngời tham gia giao tiếp, tạo lập, phát triển, củng cố quan hệ ngời với ngời

- Chức cảm xúc: Ngời nói sử dụng ngơn ngữ bộc lộ cảm xúc với ngời nghe với đối tợng đợc nói tới

* Đặc điểm:

- Đặc điểm ngữ ©m:

Trong PCNNSH xuất biến thể ngữ âm từ địa phơng

- Đặc điểm từ ngữ: Từ ngữ PCNNSH cụ thể, giàu hình tợng, mang màu sắc cảm xúc rõ rệt

VD: khó nói rắn quá, khó nhằn - Đặc điểm cú ph¸p:

+ Xét mục đích sử dụng câu: Sử dụng rộng rãi kiểu cẩu theo mục đích nói trực tiếp, đồng thời sử dụng phổ biến câu có mục đích nói gián tiếp

+ Xét cấu tạo: PCNNSH thờng dùng câu tỉnh lợc, câu đặc biệt, câu có kết cấu ngắn gọn đơn giản

4- Cñng cè:

Các phạm vi giao tiếp đặc điểm, đặc trng PCNNSH? 5- Hớng dẫn nhà:

- Chuẩn bị Tiết :Những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến phát triển của văn học trung đại

(22)

Soạn ngày 10/10/2011 Tiết TC

Những đặc điểm lịch sử xã hội tác động đến phát triển văn học trung đại. I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc thời kì văn học trung đại giai đoạn văn học trung đại

- Bậc 2: Phân tích cụ thể lịch sử dân tộc xã hội phong kiến tác động đến phát triển văn học trung đại

- Bậc 3: Vận dụng hiểu biết đọc- hiểu văn văn học trung đại II- Chuẩn bị:

- Ph¬ng tiƯn:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

- CH:Văn học trung đại Việt Nam phát tiển qua giai đoạn? Trình bày cụ thể giai đoạn lịch sử tình hình văn học với nét khái quát nht?

- Đáp án : giai đoạn

+ Giai đoạn từ kỉ X đến hết kỉ XIV + Giai đoạn từ kỉ XV -> ht th k XVII

+ Giai đoạn từ kỉ XVIII -> nửa đầu kỉ XIX + Giai ®o¹n cuèi thÕ kØ XIX

( Mỗi giai đoạn nêu khái quát đợc đặc điểm lịch sử tình hình văn học đạt 2,5đ)

3- Bài mới: Hoạt động T

Néi dung kiÕn thøc c¬ b¶n

Đặc điểm lịch sử dân tộc Việt Nam từ kỉ X đến hết kỉ XIX?

* Khi tìm hiểu đặc điểm lịch sử văn học trung đại Việt Nam, xuất phát từ từ hai bình diện có quan hệ gắn bó cht ch vi nhau:

+ Lịch sử dân tộc

+ Lịch sử chế độ phong kiến Việt Nam 1- Về lịch sử dân tộc:

- Từ kỉ X đến hết kỉ XIX, lịch sử dân tộc có đặc điểm bật:

* Đất nớc giành quyền độc lập, tự chủ, tiến hành nhiều chiến đấu bảo vệ Tổ Quốc

* Tiến hành công xây dựng đất nớc với ý thức tự cờng dân tộc

(23)

DÉn chøng chiến công cha ông ta?

Nhng cuc kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ Tổ quốc tác động đến văn học trung đại nh nào?

Cơng xây dựng đất nớc có ảnh hởng tới văn học nh thời kì trung đại?

Sự phát triển chế độ phong kiến ảnh hởng tới văn học nh nào?

giành đợc nhiều kì tích.

+ Cc kh¸ng chiÕn chèng quân xâm lợc Tống kỉ XI với chiến công hào hùng sông Nh Nguyệt

+ Ba cuc kháng chiến chống Mông- Nguyên thời Trần kỉ XIII với kì tích sơng Bạch đằng lịch sử

+ Khëi nghÜa Lam S¬n ë thÕ kØ XV víi chiến công Chi Lăng, Đông Đô rạng ngời sư s¸ch…

+ Khởi nghĩa Lam Sơn kỉ XVIII lúc dẹp đợc thù trong, giặc với chiến thắng Đống Đa thần tốc = > Những kháng chiến chống xâm lợc bảo vệ Tổ quốc đem đến cho văn học Trung Đại Việt Nam nội dung yêu n-ớc mang âm hởng chủ đạo hào hùng bi tráng + Nhiều kiện lịch sử dẫn đến kiện văn học: VD: Cuộc kháng chiến chống Tống sông Nh Nguyệt => Bài thơ Thần Sống núi nớc Nam (Nam quốc sơn hà)

b- Cũng 10 kỉ, nhân dân ta tiến hành công xây dựng đất nớc, đặc biệt phát triển văn hoá dân tộc Sự nghiệp kiến quốc có ảnh hởng mạnh mẽ tới văn học trung đại.

+ Một tác phẩm mở đầu cho văn học viết Việt Nam tác phẩm nói cơng ddinhj đơ, tính kế lâu dài mn đời cho cháu (Chiếu rời Lí Cơng Uẩn) + Trong thời đại haongf kim va Lê Thái Tông cuối kỉ XV, Thân Nhân Trung khắc bia Quốc Tử Giám khẳng định “Hiền tài ngun khí quốc gia”

+ Hồng Đức Lơng với “Trích diễm thi tập” thể mạnh mẽ niềm tự hào giữ gìn di sản văn hố, văn học tiền nhân

+ Thơ văn viết thiên nhiên tơi đẹp, sống bình phản ánh khơng khí xã năm tháng xây dựng đất nớc: Thơ văn Lí- Trần “Quốc âm thi tập”- Nguyễn Trãi, “Hồng Đức quốc âm thi tập” tác giả thời Hồng Đức (Lê Thánh Tống)

2- Về lịch sử chế độ phong kiến:

- Chế độ phong kiến phát triển qua giai đoạn:

+ Từ TK X đến TK XV: gia đoạn xây dựng chế độ phong kiến độc lập, tự chủ phát triển tới đỉnh cao thời đại với thời đại Lê Thánh Tông

+ Từ TK XVI trở đi, chế độ phong kiến lâm vào khủng hoảng suy thoái đến suy tàn nửa cuối TK XIX- dầu TK XX a-Để xây dựng quốc gia phong kiến độc lập, tự chủ Từ TK X đến TK XV:

+ Nhà nớc phong kiến Việt Nam mặt phát huy truyền thống dân tộc để độc lập với phơng Bắc

+ Mặt khắc: lại tiếp thu ảnh hởng phong kiến Trung Quốc để khẳng định vai trị, vị trí

=> Điều tác động tới văn học: Bên cạnh chủ nghĩa yêu n-ớc, chủ nghĩa nhân đạo truyền thống s nh hng:

+T tởng Phật giáo văn học thời Lí

(24)

mạnh mẽ, sâu đậm

+ T tởng LÃo Trang (tuy không mạnh mÏ b»ng PhËt gi¸o, Nho gi¸o)

- Khi gia cấp phong kiến ngời lãnh đạo dân tộc, gánh vác nhiệm vụ lịch sử :

+ Văn học hớng tới khẳng định, ngợi ca vơng triều, ca ngợi minh quân, lơng thần (vua sáng, hiền), ca ngợi chế độ thịnh trị T tởng “Trung quân ỏi quc c cao

+ Nhiều hình tợng xuất văn học mang cảm hứng mẫu hình thánh nhân, quân tử với vẻ dẹp cao nh hình tợng ngời anh hùng vệ quốc Tỏ lòng (Phạm Ngũ LÃo), Hình tợng ngời có nhân cách lớn nh Thái s Trần Thủ Độ, Trần Quốc Tuấn Đại Việt sử kí toàn th

b- Từ TK XVI- hÕt TK XIX:

- Khi chế độ phong kiến có biểu khủng hoảng chế độ phong kiến bớc vào đờng suy thối dẫn đến suy tàn nội dung văn học có thay đổi: từ âm hởng ngợi ca -> sang âm hởng phê phán, tố cáo thực, xã hội VD: +“Thói đời” NBK TK XVI cho thấy ảnh hởng lịch sử xã hội dẫn đến chuyển hớng văn học

+ Sự xuất trào lu nhân đạo kỉ XVIII- nửa đầu TK XIX có nguyên nhân sâu xa từ hoàn cảnh lịch sử Mặc dù “Truyện Kiều” mợng đề tài, cốt truyện Trung Quốc, nhng cảm hứng tác giả viết “Truyện Kiều” xuất phát từ “Những điều trơng thấy mà đau đớn lịng”

* TL : Mặc dù phát tiển nội văn học yếu tố định làm nên diện mạo đặc điểm văn học trung đại Việt Nam, nhng tác động, ảnh hởng từ lịch sử xã hội to lớn, quan trọng phát triển văn học

4- Cñng cè:

- Những đặc điểm lịch sử xã hội tác động to lớn quan trọng đến phát triển văn học trung đại

5- Híng dẫn nhà:

(25)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 15/10/2011

Tiết TC10

Khái quát nét nội dung Và nghệ thuật văn học trung đại I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết nét nội dung nghệ thuật văn học trung đại VN học khái quát

- Bậc 2: Phân tích cụ thể đặc điểm nội dung nghệ thuật

- Bậc 3: Có kĩ vận dụng vào đọc- hiểu tác phẩm văn học trung đại II- Chun b:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tỉ chøc:

SÜ sè

Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

Lịch sử phát triển dân tộc tác động nh phỏt trin ca hc?

- Yêu cầu:

- Trong suốt 10 kỉ, nhân dân ta tiến hành nhiều kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ đất nớc giành đợc nhiều kì tích (VD) (5đ)

- Cũng 10 kỉ, nhân dân ta tiến hành công xây dựng đất nớc, đặc biệt phát triển văn hoá dân tộc Sự nghiệp kiến quốc có ảnh hởng mạnh mẽ tới văn học trung đại (VD) (5đ)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Nội dung văn học trung

đại? 1- Những nét nội dung: Văn học trung đại có nội dung chính: - Chủ nghĩa yều nớc

(26)

đặc điểm chủ nghĩa yêu nớc biểu chủ nghĩa yêu nớc văn học trugn đại?

Nội dung chủ nghĩa nhân đạo văn học Trung đại?

- C¶m høng thÕ sù a- Chđ nghÜa yªu n íc:

- Chủ nghĩa yêu nớc nội dung lớn, xuyên suốt trình hình thành phát triển văn học Việt Nam, từ tác phẩm mở đầu “Chiếu rời đô” đến nhứng sáng tác Nguyễn Khuyến, Tú Xơng giai on cu

- Đặc điểm chủ nghĩa yêu nớc văn học Việt Nam kết hợp truyền thống yêu nớc với t tởng trung quân ái quốc Tuy nhiên li tâm với với t tởng trung quân quốc sau rõ nét văn học.

- Cú th nói chủ nghĩa yêu nớc văn học dựa bối cảnh lớn lịch sử: đất nớc có giặc ngoại xâm

+ Khi đất nớc phải tiến hành chiến tranh giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc chủ nghĩa yêu nớc biểu qua lòng căm thù giặc, tinh thần chiến, thắng kẻ thù xâm l-ợc, ý thức độc lập dân tộc, niềm tự hào trớc truyền thống lịch lịch sử tự hào trớc chiến công thời đại

VD………

+ Khi đất nớc bình, chủ nghĩa yêu nớc đợc thể qua tình yêu thiên nhiên đất nớc, qua gắn bó tha thiết với quê hơng, qua ý thức giữ gìn, chấn hng văn hố dân tộc VD: “Hứng trở về”, “Cảnh ngày hè”, “Tựa trích diễm thi tập”

b- Chủ nghĩa nhân đạo:

- Là nội dung lớn, xuyên suốt trình phát triển văn học trung đại Việt Nam đặc điểm lớn chủ nghĩa nhân đạo thời kì vai trò bật truyền thống nhân đạo Việt nam kết hợp với t tởng nhân văn tích cực Nho giáo, Phật giáo, Lão- Trang

- Nội dung chủ nghĩa nhân đạo văn học trung đại phong phú, đa dạng, thể tập trung số phơng diện lớn:

+ Tình yờu i vi ngi

+ Lên án, tố cáo lực xấu xa tàn bạo

+ Ting nói khẳng định đề cao ngời với khát vọng chân nh; khát vọng sống, khát vọng nghĩa, khát vọng hạnh phúc, khát vọng cơng lí…

VD: Nhàn , Độc Tiểu Thanh kí ”……

(27)

Cảm hứng văn học trung đại đời vào giai đoạn nào?

Đặc điểm nghệ thuật văn học trung i Vit Nam?

mùa xuân tàn

Hoc “Phú sơng Bạch Đằng” đề cao vai trị ngời: “Giặc tan muôn thuở….”: Ta thắng giặc không đất hiểm mà chủ yếu đức lớn

Đại cáo Bình Ngô nói quyền dân tộc cã c¶ tiÕng nãi vỊ qun sèng cđa ngêi…

“Trun KiỊu”…… c- C¶m høng vỊ thÕ sù:

- Cảm hứng xuất văn học cuối thời Trần, mà triều đại phong kiến Trần có biểu suy thối - Cảm hứng làm thành nội dung chính, làm nên nét riêng thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ “Thói đời”: “Ngời lấy cân ta thử nhắc- Mới hay nặng ngời”.

Trong Thợng kinh kí Lê Hữu Trác

* Cảm hứng văn học trung đại góp phần tạo tiền đề cho r đời văn học thực thời kì sau.

2- Nh÷ng nÐt chÝnh vỊ nghƯ tht:

Nghệ thuật văn học trung đại có đặc trng khắc văn học đại: Tính qui phạm, tính trang nhã, tiếp thu sở dân tộc hoá ảnh hởng hc TQ

a- Tính qui phạm phá vỡ tính qui phạm * Tính qui phạm:

Một nguyên nhân dẫn đến đặc điểm quan điểm thẩm mĩ ngời thời trung đại thờng hớng qua khứ, coi thời hoàng kim thời qua, đẹp đợc tạo nên khn mẫu thời tiền nhân Chính mà tạo nên kiểu mẫu sáng tác văn học thời Đờng thi, Hán phú, Minh Thanh tiểu thuyết

- Tính qui phạm thể nhiều phơng diện từ quan điểm văn học, t nghệ thuật đến thể loại, ngơn ngữ nghệ thuật, hình tợng nghệ thut

* Sự phá vỡ tính qui phạm:

Các tác giả văn học trung đại, đặc biệt tác giả tài mặt tuân thủ tính qui phạm, mặt kách phá vỡ tính qui phạm, phát huy cá tính sáng tạo

(VD…)

b- Khuynh hớng trang nhà xu hớng bình dÞ:

- Quan niệm thẩm mĩ thời trung đại thờng hớng cao cả, trang trọng, tao nhã, mĩ lệ Do vậy, văn học trung đại mang khuynh hớng trang nhã bình dị, mộc mạc

Khuynh hớng trang nhã thể đề tài, hình tợng nghệ thuật, ngơn ngữ nghệ thuật

- Trong trình phát triển văn học trung đại, khuynh h-ớng trang nhã sau xu hh-ớng bình dị, có nhờng cho xu hớng bình dị

c- TiÕp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc ngoài: - Chủ yếu ảnh hởng văn học Trung Quốc

(28)

- Những đặc điểm nội dung nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam

5- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Chuẩn bị Tiết TC 11: Vai trò, ý nghĩa tác phẩm văn học trung đại chơng trình Ngữ văn 10 đời sống tinh thần phát triển văn học dân tộc

Ngêi so¹n: Ngun Thị Hồng Lơng Soạn ngày 20 /10/2011

TiÕt TC 11

Vai trò, ý nghĩa tác phẩm văn học trung đại ch-ơng trình ngữ văn 10 đời sống tinh thần sự phát triển văn học dân tộc.

I- Mơc tiªu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc VHTD tác dụng to lớn đời sống tinh thần phát triển văn học dân tộc

- Bậc 2: Phân tích cụ thể tác động to lớn văn học trung đại - Bậc 3: Vận dụng hiểu biết vào đọc hiểu tác phẩm văn học trung đại văn học thấy đợc tác dụng văn học trung đại

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình d¹y: 1- Tỉ chøc:

SÜ sè

Líp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

(29)

* Yêu cầu:

+ Cõu cn trỡnh by v phân tích đợc ý sau: - Chủ nghĩa yêu nớc (3đ)

- Chủ nghĩa nhân đạo (3đ) - Cảm hứng (3đ) - Diễn đạt lu lốt, rõ ý (1đ) + Câu 2:

Trình bày phân tích đợc ý sau:

- TÝnh qui phạm phá vỡ tính qui phạm (4đ) - Khuynh hớng trang nhà xu hớng bình dị (4đ)

- Tiếp thu dân tộc hoá tinh hoa văn học nớc (2đ)

3- Bài mới:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản T: Giới thiệu

Vai trò tác dụng văn học trung đại Việt Nam đời sống tinh thần dân tộc?

* Giíi thiƯu chung:

Nhiều tác phẩm văn học trung đại chơng trình Ngữ văn 10 tác phẩm tiêu biểu cho văn học trung đại Việt Nam giá trị nội dung thành tựu nghệ thuật Những tác phẩm không giữ vai trò quan trọng ý nghĩa to lớn tiến trình văn học mời kỉ (từ kỉ X đến hết kỉ XIX) mà có vai trị, ý nghãi to lớn đời sống tinh thần phát triển văn học dân tộc nói chung

1- Đối với đời sống tinh thần dân tộc:

- Văn học trung đại góp phần vào việc giữ gìn phát triển truyền thống văn hoá tinh thần dân tộc Việt nam mà tiêu biểu truyền thống yêu nớc truyền thống nhân đạo

+ Chñ nghÜa yêu nớc (VD số tác phẩm chống ngoại xâm ý thức giữ gìn di sản văn hoá d©n téc…)

+ Chủ nghĩa nhân đạo (những tác phẩm…) không đề cập đến quyền sống, quyền hạnh phúc ngời mà cịn góp phần vun đắp giá trị nhân đạo đời sống tinh thần dân tộc nh: lòng thơng ngời, căm giận xấu, ác, khát vọng quyền sống, quyền tự do, cơng lí,

nghÜa…

Văn học trung đại góp phần giữ gìn, phát triển truyền thống yêu nớc, truyền thống nhân đạo dân tộc vấn đề lớn lao cao nh lí tởng độc lập, tinh thần chiến, thắng chống kẻ thù xâm lợc, khí phách xả thân nghĩa… mà cịn khía cạnh đời thờng, bình dị (Hứng trở về, Nguyễn Trãi “Rừng tiếc chim ngại phát cây”)

(30)

VAI trò, tác dụng văn học trung đại Việt Nam văn hc dõn tc?

(Thơ Thiền : Cáo bệnh bảo ngời, quan niệm nhân nghĩa, t tởng thân dân sáng tác Nguyễn TrÃi, quan niệm chữ nhân - qua thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm)

2- Đối với văn học dân tộc:

- Vn hc trung đại tiếp thu, kế thừa truyền thống văn học dân gian, đồng thời kết tinh truyền thống thành tựu rực rỡ

+ Những ảnh hởng qua lại văn học dân gian với sáng tác Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Hồ Xuân Hơng, Nguyễn Du- đặc biệt kiệt tác “Truyện Kiều”- lớn + Qua sáng tác tác giả nói trên, khơng thấy ảnh hởng từ phía văn học dân gian đến văn học viết mà thấy tác động từ phí văn học viết tới văn học dân gian

VD: Câu thơ lục bát “Truyện Kiều” so với câu lục bát ca dao điêu luyện hơn, trau truốt hơn, nghệ thuật

- Văn học trung đại Việt Nam làm nên truyền thống, thành tựu nghệ thuật lớn cho Đó quan niệm nghệ thuật, quan niệm thẩm mĩ, hệ thống thể loại, hệ thống ngôn ngữ, hệ thống hình tợng… mang đặc điểm riêng văn học trung đại Đó đỉnh cao nghệ thuật thơ ca (thơ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Du), văn xuôi tự chữ Hán (Truyền kì mạn lục), truyện thơ (Truyện Kiều), Về văn luận (Qn trung từ mệnh tập, Đại cáo bình Ngô).

- Điều đáng ghi nhận thành tựu nghệ thuật văn học trung đại Việt Nam trở thành kho tàng quí giá để văn học đại tiếp thu, kế thừa phát triển

4- Cđng cè:

- Vai trị, tác dung văn học trung đại Việt nam qua tác phẩm học Ngữ Văn 10 đối đời sống tinh thần dân tộc văn học dân tộc

5- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Chuẩn bị Tiết 12 Khái quát biểu đạt phơng thức biểu đạt- Phơng thức biểu đạt tự s

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 26 /10/2011

TiÕt TC 12

(31)

I- Mơc tiªu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc phơng thức biểu đạt cụ thể: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, thuyết minh, nghị luận

- Bậc 2: Phân biệt đợc phơng thức biểu đạt thơng qua mục đích giao tiếp - Bậc 3: Vận dụng thành thạo phơng thức biểu đạt vào vit

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiĨm tra: KÕt hỵp giê 3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Hiểu biểu đạt?

Làm để biểu đạt thành công?

I- Khái niệm phơng thức biểu đạt vốn bắt nguồn từ thực tế đời sống ngời:

- Con ngời sống mà không trao đổi ý nghĩ, cảm xúc với ngời xung quanh lời nói chữ viết Và khơng khơng muốn t tởng tình cảm đợc hiểu cách thật đắn đầy đủ Việc tỏ bên cho ngời thấy t tởng, tình cảm gọi biểu đạt

- Muốn biểu đạt, trớc hết phải có ý nghĩ, tình cảm có niềm mong muốn, khát khao đợc bày tỏ ý nghĩa, tình cảm với (hoặc nhiều) ngời

Nội dung bày tỏ không chân thực, phong phú, đẹp đẽ, nhu cầu đợc bày tỏ không mạnh mẽ, thiết tha biểu đạt khơng thành cơng (H/S cần ý làm văn)

- Tuy nhiên, nhiều nhiệt tình kể lại câu chuyện mà thấy lí thú nhng ngời nghe khơng thấy thích thú đợc nh Hoặc muons truyền lại tri thức mà thấy bổ ích cho ngời đọc (ngời nghe) Nhng lại nhận trình bày khơng sáng tỏ không đem lại cho họ hiểu biết nh mong muốn

- Cho nên, nói đúng, nói hết t tởng để ngời đọc ( ngời nghe) tiếp nhận t tởng cách dễ dàng, trọn vẹn, hứng thú ngời biểu đạt cần nắm vững, thành thạo phơng pháp, cách thức biểu đạt thích hợp

Những phơng pháp, cách thức gọi phơng thức biểu đạt II- Một số ph ơng thức biểu đạt th ờng gặp:

(32)

Các phơng thức biểu đạt ta thờng gặp?

Dựa vào đâu để phân biệt đ-ợc phơng thức biểu đạt?

ThÕ nµo lµ tù sù?

Muốn câu chuyện kể để ngời đọc (nghe) thích thú, ngời kể chuyện cần phải ý điều gì?

Một cốt truyện thờng có thành phần nào? Các thành phần phải bắt buộc đầy đủ với tác phẩm tự không?

Trong trờng học, ta cần nắm số phơng thức biểu đạt th-ờng gặp có ý nghĩa quan trọng nhất: tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh.

- Việc phân biệt phơng thức biểu đạt đơn giản, dễ dàng, phải xem xét văn cụ thể Song nguyên tắc thấy rắng xét đến làm cho ph-ơng thức biểu đạt khác với phph-ơng thức biểu đạt mục đích giao tiếp.

+ Chọn biểu đạt tự khác với mục đích biểu đạt phơng thức miêu tả

+ Biểu đạt phơng thức biểu cảm nhằm mục đích khác với mục đích phơng thức nghị luận, thuyết minh

Các cách thức phơng thức cụ thể phơng thức, tự chung để giúp ngời biểu đạt đạt tới mục đích giao tiếp cách chắn hơn, với hiệu cao

1- Tù sù:

a - Tù : có nghĩa kể việc (tự: thuật lại, bày ra, sự: việc).

Cụng việc tự đầu sinh từ nhu cầu ngời muốn đợc thuật lại cho ngời khác nghe diễn biến việc Dần dần hoạt động tự không trọng đến kể việc mà quan tâm nhiều đến việc khắc hoạ tính cách nhân vật nêu lên nhận thức sâu sắc, mẻ chất ngời sống

b- Khi lựa chọn phơng thức tự mong nhớ phơng thức mà điều, câu chuyện thuật lại sẽ đợc ngời đọc (nghe) thích thú nh mình.

- Muốn vậy, trớc hết ngời kể chuyện phải xây dựng cho câu chuyện cốt truyện chân thực, hợp lí, hấp dẫn; kiện cần đợc tổ chức cho thu hút đợc ý ngời đọc (nghe)

Để đáp ứng đợc yêu cầu đó, cốt truyện bao gồm thành phần:

+ Trình bày (mở đầu): giới thiệu hoàn cảnh câu chuyện: thời gian, địa điểm, hoàn cảnh, lai lịch mối quan hệ nhân vật … trớc xảy mâu thuẫn, xung đột đột biến khác)

+ Khai đoạn (thắt nút): Nêu kiện mở mâu thuẫn, xung đột hay đột biến khác

+ Phát triển: mâu thuẫn, xung đột đợc triển khai theo thời gian bề rộng để ngày trở nên căng thẳng, ngày có sức hút ngời đọc (ngời nghe)

+ Đỉnh điểm (cao trào): mâu thuẫn,, xung đột đợc đẩy lên đến mức cao nhất, chuẩn bị cho kết thúc

+ Kết thúc (mở rộng): tình trạng cuối hoàn cảnh, nhân vật, xung đột, mâu thuẫn… đem lại cảm giác thoả mãn (hay bất ngờ) cho ngời đọc (ngời nghe) khiến họ phải trăn tr, suy ngh

(33)

Việc khắc hoạ tính cách nhân vật có cần thiết kể chuyện kh«ng?

Các yếu tố làm nên t tởng chủ ca cõu chuyn?

thành phần trên)

- Ngời tìm đến tự cịn để khắc hoạ tính cách nhân vật làm cho tính cách đợc khắc hoạ tạo ấn tợng, cảm xúc suy nghĩ sâu sắc ngời đọc (ngời nghe)

+ Khi vận dụng phơng thức tự cần trọng đến khâu xây dựng nhân vật: nhân vật thú vị, đặc sắc có sức lơi

+§Ĩ tác phẩm tự có sức sống lâu bền nhân vật câu chuyện phải có cá tính riªng

+ Để giúp ngời đọc hiểu sâu ngời đời sống , nhân vật phải mang nét tiêu biểu, nét chung (VD)

- Cơng việc tự cịn địi hỏi ngời thuật chuyện phải tải tới ngời đọc- ngời nghe ý kiến, t tởng sống => T tởng chủ đề (gọi tắt chủ đề ) Chủ đề có ý nghĩa lớn, sâu sắc, mẻ câu chuyện dễ có giá trị mặt nội dung

+ Các yếu tố: cốt truyện, nhân vật xét đến phơng cách để phục vụ cho việc làm sáng tỏ chủ đề… + Chủ đề văn tự phải quán: toàn cốt truyện, nhân vật, chi tiết phải đợc kết lại t tởng chung, thống

+ Song chủ đề ngời thuật truyện khơng nên nói thẳng T tởng câu chuyện cần đợc ẩn chi tiết - Phơng thức tự đòi hỏi ngời thuật chuyện biết kể câu chuyện theo ngơi kể thích hợp

4- Cđng cè:

- Khái niệm phơng thức biểu đạt phơng thức biểu đạt thờng gặp 5- Hớng dẫn nhà:

- Học bài, lấy VD để phân tích phơng thức biểu đạt ví dụ (văn bản) Làm để nhận biết đợc

(34)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 30 /10/2011

TiÕt TC 13

Phơng thức biểu đạt miêu tả biểu cảm I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết phơng thức văn văn học - Bậc 2: Nắm đợc yêu cầu phơng thức - Bậc 3: Vận dụng vào viết văn

II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tỉ chøc:

SÜ sè

Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

CH: Hiểu biểu đạt? Làm để biểu đạt thành công? - Yêu cầu trả lời ý sau:

+ Biểu đạt: Con ngời sống mà không trao đổi ý nghĩ, cảm xúc với ngời xung quanh lời nói chữ viết Ln mong muốn t tởng, tình cảm bộc lộ đợc ngời nghe, đọc hiểu đầy đủ, thấu đáo (5đ)

+ Muốn biểu đạt, trớc hết phải có ý nghĩ, tình cảm có niềm mong muốn, khát khao đợc bày tỏ ý nghĩa, tình cảm với (hoặc nhiều) ngời đó(5đ)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Hoạt động miêu tả bắt

nguån từ đâu?

Khi no s miờu t t c thnh cụng?

Yêu cầu miêu tả?

2- Miêu tả:

a- Trong cuc sng, khụng ớt ngời ta có nhu cầu thiết phải dùng ngơn ngữ - phơng tiện nghệ thuật làm cho ngời khác hình dung đợc cụ thể vật, việc giới nội tâm ngời Hoạt động miêu tả sinh từ

b- Sự miêu tả đợc coi thành công đem lại hình ảnh khiến ngời nghe (ngời xem) cảm thấy nh gặp đợc ngời, ngời nghe thấy âm thanh, nhìn cảnh sắc có cịn tởng nh đợc chạm tay vào nhõn vt

- Yêu cầu:

(35)

Để đạt đợc thành cơng miêu tả ngời làm văn phải làm gì?

HiĨu thÕ nµo biểu cảm?

Muốn biểu cảm thành công ngời viết phải thể nh nào?

nhng câu miêu tả chứa đầy ngơn từ cầu kì mà sáo rỗng + Cần làm bật nét riêng đối tợng Cần cố gắng miêu tả không sa vào công thức chung chung

+ Khi miêu tả dù tỉ mỉ cẩn tìm nét tiêu biểu vật => song tranh ngôn ngữ lên hồn phách đối tợng sng dy

c- Muốn vậy, ngời làm văn phải quan sát kĩ ngời, vật phải biết liên tởng tởng tợng

+ Bất lúc ta nên tạo quan sát suy nghĩ

+ Liên tởng tởng tợng để ngời cảnh vật nét dáng lạ

VD: Không liee tởng tởng tợng khơng đợc vẽ tranh thuỷ mặc dới thuỷ cung kì diệu truyên “Chuyện ngời gái Nam Xơng”

3- BiĨu c¶m:

a- Biểu cảm nhu cầu sống Bởi sống ln ln có điều khiến tâm hồn ta rung động (cảm) ta muốn bộc lộ (biểu) rung động với hay nhiều ngời

b- Khi biểu cảm muốn xúc cảm bộc lộ phải đợc truyền nguyên vẹn đến ngời nghe (đọc), khiến hị phải xúc động nh

- Cảm xúc ngời viết phải chân thành Tình cảm giả tạo khơng thể có chỗ đứng vững bền lâu lịng ngời đọc (ngời nghe) Hiện tợng truyền cảm diễn có đồng cảm ngời viết ngi c (núi-nghe)

- Tuy nhiên, nguồn khơi gợi cảm xúc cho ngời luôn nằm thùc

- Phải vận dụng tìm cách nhìn, cảm xúc độc đáo 4- Củng cố:

- Các phơng thức biểu đạt: tự sự, miêu tả, biểu cảm thuyết minh 5- Hớng dẫn nhà:

- ChuÈn bị tiết 14: Phơng thức thuyết minh nghị luận Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng

Soạn ngày 15 /11/2011 TiÕt TC 14

Phơng thức biểu đạt thuyết minh nghị luận. I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc phơng thức biểu đạt văn

- Bậc 2: Nắm đợc yêu cầu cụ thể phơng thức biểu đạt nghị luận thuyết minh

- BËc 3: Vận dụng vào viết văn II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

(36)

Sĩ số

Lớp Ngày giảng SÜ sè 10B

10C 10D

2- Kiểm tra:

CH: Muốn biểu cảm thành công ngời viết phải thể nh nào? - Yêu cầu tả lời:

- Cảm xúc ngời viết phải chân thành (3đ)

- Tuy nhiên, nguồn khơi gợi cảm xúc cho ngời luôn nằm hiƯn thùc (3®)

- Phải vận dụng tìm cách nhìn, cảm xúc độc đáo (3đ) Diễn đạt trả lời đợc câu hỏi thêm (1đ)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Hiểu nh hoạt

động thuyết minh? Yờu cu thuyt minh?

T: Thuyết trình hình thức kết cấu phơng pháp thuyết minh (Ôn lại lớp 9, kì II học)

Thế PT nghị luận?

Vai trò cảu ln ®iĨm, ln cø?

4- Thut minh:

a- Thuyết minh hoạt động mà ngời thờng xuyên tiến hành đời sống Ngời ta tìm đến phơng thức thuyết minh cần cung cấp, giới thiệu, giảng giải… tri thức, vật, tợng cho ngời cần biết nhng cha biết

b- Yêu cầu: + Chuẩn xác + Hấp dẫn

c- Các hình thức kết cấu phơng pháp thuyết minh: * Các hình thức kết cầu:

- KÕt cÊu theo tr×nh tù thêi gian - KÕt cÊu theo trình tự không gian

- Kết cấu theo trình tự nhận thức: xa-> gần, lạ -> quen, từ tợng -> chất, từ cụ thể -> trừu tợng ngợc lại - Kết cấu theo trình tự tổng hợp- phân tích

* Phng phỏp thuyt minh: định nghĩa, thích, phân loại, phân tích, tỉ dụ, so sánh, nêu ví dụ, liệt kê, giải thích nguyên nhân- kết quả…

5- NghÞ luËn: a- NghÞ luËn:

Là phơng thức chủ yếu đợc dùng để bàn bạc phải, trái, sai, nhằm bộc lộ chủ kiến, thái độ ngời nói, ngời viết. b- Muốn bàn bạc vấn đề hay tợng để phân định phải, trái, đúng, sai, nên không nên trớc hết ngời làm cơng việc phải có ý kiến, quan điểm

Muốn thuyết phục đợc ngời nghe (đọc), để hoạt động nghị luận đạt đợc thành cơng luận điểm ngời nghị luận phải trung thực, đắn, rõ ràng, phù hợp với đề tài bàn luận

* LuËn cø:

(37)

Cần hiểu luận chứng nh nào?

có lẽ phải thật Những lẽ phải thật đợc nêu làm sáng tỏ cho luận điểm gọi luận

LuËn cø gåm:

+ LuËn cø lÝ lÏ (LC rót tõ ch©n lÝ) + DÉn chøng (lC trÝch tõ sù thËt)

= > Lí lẽ dẫn chứng chỗ dựa cho luận điểm * Luận chứng:

Một văn tập hợp rời rạc luận điểm luận Ngời nghị luận cần tìm cách tổ chức vận dụng luận cứ- điều đợc coi đắn, chân thực- để làm rõ cho luận điểm- chững ý kiến chân thực cần đợc chứng minh Việc dùng luận để làm sáng tỏ cho luận điểm gọi luận chứng

Đây q trình góp phần định khiến cho văn trở nên chặt chẽ, sắc sảo, hùng hồn, bác bỏ

c- Muốn làm đợc văn nghị luận trớc hết phải lập dàn ý phải biết lập luận:

+ Lập dàn ý: Tìm ý, xếp hệ thống luận điểm, luận đắn, đầy đủ thích hợp với đề tài

+ Các phép lập luận: qui nạp, diễn dịch, nêu phản đề d- Các thao tác nghi luận bản:

+ Phân tích + Tổng hợp + Qui nạp + Diễn dịch + So sánh 4- Củng cố:

- Phơng thức thuyết minh nghị luận? 5- Hớng dẫn vỊ nhµ:

- Học phơng thức thuyết minh dựa củng cố lại kiến thức lớp tham khảo đọc trớc kì II

(38)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngµy 25/11/2011

TiÕt TC 15

vận dụng tổng hợp phơng thức biểu đạt I- Mục tiêu:

- Bậc 1: Nhận biết đợc phơng thức biểu đạt văn

- Bậc 2: Phân tích đợc cần thiết việc vận dụng tổng hợp phơng thức biểu đạt văn

- BËc 3: VËn dông vào viết văn II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiĨm tra: KÕt hỵp giê CH: 3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Việc tìm hiểu kĩ mục đích,

đặc trng phơng thức biểu đạt có vai trị quan trọng nh nào?

Trong thùc tÕ giao tiếp, có sử dụng tuý phơng thøc giao tiÕp kh«ng?

Trong văn ph-ơng thức biểu đạt có vị trí ngang khơng?

1- Việc tìm hiểu kĩ mục đích, đặc trng, tác dụng phơng thức biểu đạt riêng rẽ khâu quan trong trình học tập

=> Chúng ta nắm vững cách thức phơng thức biểu đạt cụ thể , để qua đó, tiến tới làm chủ đợc công việc diễn tả t tởng cảm xúc

- Tuy nhiên, thực tế giao tiếp, ngời dùng ơng thức biểu đạt tuý Chúng ta hay sử dụng nhiều ph-ơng thức biểu đạt lúc: vừa miêu tả, tự sự, biểu cảm kèm với phẩm bình (nghị luận)…

- Do đó, coi việc vận dụng tổng hợp nhiều phơng thức biểu đạt cần thiết, đáp ứng nhu cầu giao tiếp

2- Trong văn cụ thể phơng thức biểu đạt khơng có vị trí ngang nhau.

- Thực tế cho thấy, nói hay viết, nhằm đến mục đích đó:

(39)

Các phơng thức hỗ trợ có vai trò nh nào?

Trong văn tự ph-ơng thức hỗ trợ: miêu tả, biểu cảm nghị luận, thuyết minh có cần thiết không cần thiết việc hỗ trợ cho phơng thức nh nào?

Trong văn miêu tả phơng thức hỗ trợ: tự sự, biểu cảm nghị lụân, thuyết minh có cần thiết không cần thiết việc hỗ trợ cho phơng thức nh thÕ nµo?

TrongthPT biểu cảm PT tự sự, miêu tả, nghị luanaj, thuyết minh đóng vai trị hỗ trợ cần thiết nh nào?

=> Nếu khơng tự ý thức đợc mục đích chủ yếu ấy, lời nói hay viết khó tránh khỏi quán: từ trở nên rời rạc, lộn xộn, lan man

- Vì thế, ngời làm văn phải ln ln nhớ dù vận dụng tổng hợp phơng thức biểu đạt văn phải có phơng thức chủ đạo Các phơng thức lại yếu tố hỗ trợ cho phơng thức chủ đạo

Việc xác định phơng thức chủ đạo hoàn toàn phụ thuộc vào mục đích chủ yếu ngời nói (viết) cần đạt tới 3- Các phơng thức hỗ trợ đóng vai trị quan trọng trong việc làm nên chất lợng hiệu lời nói (bài viết).

a- Trong văn tự :

- Yu t miờu tả vơ cần thiết, làm cho cảnh vật, ngời… nh sống dậy trớc mắt, khiến ngời nghe (đọc) nh nhận thấy, nghe thấy sờ thấy đợc

- Yếu tố biểu cảm yếu tố nghị luận cần thiất, đợc sử dụng thờng xuyên văn tự sự: Các yếu tố diễn tả cảm xúc suy nghĩ nhân vật, nhờ mà đời sống nội tâm nhân lên phong phú sâu sắc

Bản thân tác giả nhiều cúng cần biểu cảm nghị luận để làm nên đoạn văn sâu xa, xúc động gọi “bình luận trữ tình ngoại đề”.

- Vai trị yếu tố thuyết minh cần thiết làm rõ tri thức ngời, địa điểm, vật, tợng để ngời đọc (nghe) hiểu rõ thời đại, nhân vật hay cảnh vật… b- Miêu tả:

- Yếu tố tự : kể lại việc, câu chuyện… khong làm cho đoạn văn miêu tả trở nên gần gũi, sinh động, thân thiết

- Yếu tố biểu cảm gắn chặt chẽ với văn miêu tả Vì tả cản, tả ngời phải ngụ tình Chính tình cảm ngời đem lại diện mạo linh hồn cho nhân vật, cảnh vật Một đoạn văn miêu tả thật hay ngời đọc nhận thấy tama hồn ngời miêu tả

- Yếu tố thuyết minh nghị luận: Khi ngời miêu tả có nhu cầu cung cấp tri thức cần chiết cho ngời đọc (nghe) để hiểu đối tợng miêu tả hơn; Hoặc có nhu cầu phẩm bình cảnh, ngời mà miêu tả

c- Ph¬ng thøc biĨu c¶m:

- PT biểu cảm tồn văn biểu cảm Vì ngời, tình ln ln tình trớc cảnh, trớc ngời tình chuyện Sự biểu cảm đó, phải ‘nơng dựa” vào cảnh tợng câu chuyện cụ thể

Ngời làm công việc biểu cảm diễn tả rung động lịng làm cho ngời đọc (nghe) nhận cảnh tợng con ngời câu chuyện đó.

- Ỹu tè tut minh nghị luận:

(40)

Trong PT thuyết phơng thức tự sự, miêu tả, biểu cảm nghị luận có vai trò hỗ trợ nh nµo?

những điều làm cho ngời xúc động

+ Nghị luận: Tình cảm khơng loại trừ suy nghĩ mà đợc lọc qua suy nghĩ

d- Ph¬ng thøc thuyÕt minh:

- Văn thuyết minh sinh chủ yếu để cung cấp tri thức khoa học, khách quan ngời, vật hay tợng Mà để ngời, vật hay tợng trớc mắt ngời đọc (nghe) cách rõ ràn, chuẩn xác, ngời thuyết minh dùng yếu tố miêu tả hay tự

Thuyết minh lời miêu tả, thuyết minh lời kể đợc xem hai số loại thuyết minh chủ yếu - Văn thuyết minh không chuẩn xác, rõ ràng, văn thuyết minh cần đợc viết cho hấp dẫn ngồi yếu tố miêu tả, biểu cảm, văn thuyết minh cần biểu cảm

e- Trong văn nghị luận (sẽ đợc học lớp 11, 12) 4- Củng cố:

- Vận dụng tổng hợp phơng thức biểu đạt văn 5- Hớng dẫn nhà:

- Chuẩn bị tiết TC 16: Thơ trung đại phơng Đông (Thơ ng Trung Quc)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 30/11/2011

Tiết TC 16

Thơ trung đại phơng Đông (Thơ Đờng Trung Quốc) I-Mục tiêu

- Bậc 1: Nhận biết đợc thơ Đờng Trung Quốc

- Bậc 2: Phân tích để thấy đợc đặc điểm thơ Đờng Trung Quốc qua thơ cụ thể

- BËc 3: Mở rộng liên hệ với thơ Đờng Việt Nam, Thơ Hai-c Nhật Bản II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

10C 10D

2- KiÓm tra:

(41)

- Yêu cầu trả lời:

Cỏc nh thơ đờng khơng nói mà tạo dựng quan hệ để từ gợi cho độc giả suy nghĩ, liên tởng

3- Bài mới: Hoạt động T

Nội dung kiến thức bản T: Thuyết trình khái quát

thơ Đờng

Hoàn cảnh sáng tác thơ?

Trọng tâm, trọng điểm thơ gì?

Cỏc quan h miêu tả thơ? Qua quan hệ đó, tâm trạng nhà thơ?

I- Khái quát thơ đờng Trung Quốc:

- Trong lịch sử TQ triều Đờng từ (618- 907) có vai trị quan trọng xã hội phong kiến hng thịnh nhất, đồng thời đỉnh cao văn minh nhân loại, vào thời châu Âu cịn đắm chìm mê tín, tối tăm, thống trị thần hc

- Đây thời kì phục hng mở đầu cho rực rỡ với hình thức thơ phổ biến cổ thể cận thể với cách tân quan trọng

- Th ng cách hiểu chung dùng để loại cận thể (gồm luật thi 8câu tuyệt cú (tứ tuyệt)- câu - Di sản thơ Đờng phong phú: Khoản vạn thơ 2300 nhà thơ, với nhiu i kit xut

- Đề tài thơ Đờng đa dạng: thiên nhiên, tình bạn, số phËn ngêi

- Nghệ thuật thơ Đờng: mang tính cảm xúc cao, khơng nói mà tạo dựng quan hệ để từ gợi cho độc giả suy nghĩ, liên tởng

II- Một số thơ học:

1- C¶m xóc mùa thu (Thu hứng- Đỗ Phủ)

* Hon cảnh sáng tác: đợc sáng tác năm 766, sau loạn An Lộc Sơn Sau loạn lạc, nhà Đờng trợt di trờn ng suy thoỏi

* Bài thơ:

- Bài thơ có câu, câu đặt trục cảm xúc- mùa thu để từ tạo trọng tâm trọng điểm thơ thơng nớc, thơng dân, nỗi buồn đơn.

Tác giả đóng vai trị nhân vật trữ tình, chủ thể bộc lộ cảm xúc riêng t trớc biến đổi đất trời thu ti

+ câu đầu miêu tả thiên nhiên mùa thu + câu cuối thể tâm trạng nhà thơ

=> S thay i tầm nhìn tác giả qua phần thơ => Liên tởng đến tâm trạng nhà thơ Những cảnh vật quan sát đợc tầm nhìn gần gắn với tâm trạng buồn nhà thơ trớc thay đổi thời tiết, đát trời

- Các quan hệ miêu tả đây:

+Giữa ngời vũ trụ (thể điểm nhìn ngời) + Quan hệ tợng thiên nhiên (mùa thu với núi non, mây nớc)

+ Quan hệ đồng (cánh hoa- giọt lệ)

+ Quan hệ tại- khứ (giọt lệ giọt lệ khứ đau lòng)

(42)

T: Giới thiệu khái quát thơ

Hiểu nh thơ Hoàng Hạc l©u?

Bốn câu đầu thơ cảnh đợc miêu tả nh ? Qua đó, nhà thơ th hienej trit lớ gỡ?

tại

-> Nỗi buồn thơng nớc, nỗi nhớ quê hơng tác giả

2- Tại lầu Hoàn hạc tiễn Mạnh hạo Nhiên Quảng Lăng (Hoàng Hạc lậu tống Mạnh hạo Nhiên Quảng Lăng- Lí Bạch):

* Bài thơ tuyệt cú tái tiễn đa, chia tay Lí bạch với Mạnh Hạo Nhiên, ngời bạn vong niên ông 12 tuổi

Mnh Ho Nhiên nhà thơ lớn đời Đờng, với lối sống ẩn dật, không làm quan Thơ ông cao nhà, tinh khiết, có nhiều ảnh hởng tới tài thơ Lí Bạch

* Hai câu đầu : Không gian thời gian buổi tiễn đa. + Không gian gắn với tuyền thuyết lầu Hồng Hạc, tạo tính chất thiêng liêng, tạo khơng khí tiễn đa đặc biệt + Thời gian vào tháng ba, mùa xuân với cảnh sắc đẹp = > Đây lòng đa tiễn lòng, hồn thơ đa tiễn hồn th

* Hai c©u cuèi:

- Thể cảm xúc khơng kìm nén đợc nhà thơ dõi theo thuyền chở bạn khuất dần hút đờng chân trời

- Trên dịng sơng nhộn nhịp ấy, tác giả không quan tâm tới thuyền khác mà quan tâm đến thuyền chở bạn Cảm giác mà nhà thơ nhận đợc ‘cô phàm” (cánh buồm lẻ loi) Bản dịch bỏ mt ch cụ phm ny

+ Cảm giác xa vắng, chia lìa tăng dần theo nhịp chuyển cđa c¶nh bm

+ Khi cánh buồm hồ lẫn màu trời mây non nớc lúc ht hng t ngt tng lờn

+ Nhà thơ kiến - nhìn thấy dòng Trờng Giang cn ch¶y víi mét sù ni tiÕc ngËm ngïi

* TL: Đề tài thơ khơng đề tài tình bạn (tình hữu) đề tài lớn thơ Đờng Song thơ thuộc vào hạng thơ hay tái đợc tình cảm chân thành, lắng đọng sâu sắc Cả thơ tranh dùng cảnh t tỡnh c sc nht,

3- Lầu Hoàng Hạc (Hoàng Hạc lâu- Thôi Hiệu)

- Thụng qua việc miêu tả cảnh đẹp lầu Hoàng Hạc, tác giả bộc lộ nỗi niềm thơng nhớ quê hơng thể nỗi niềm triết lí cịn, chu trình vũ trụ Cảm xúc trữ tình đợc tái qua hình ảnh Hồng Hạc lâu khứ >< Hoàng Hạc lâu để từ xác lập quan hệ vĩnh hằng, vĩnh viễn hữu, từ tạo nỗi buồn man mác, bâng khuõng

- Bài thơ chia phần:

+ câu đầu cảnh tiên gắn với không gian, thời gian huyền thoại, tạo lớn lao

+ câu sau: không gian thời gian cụ thể để hớng tới chủ đề chiều hôm nh nh

(43)

Cảnh hai câu thực?

Tâm trạng nhà thơ hai câu kết?

Bài thơ Nỗi oán ngời phong khuê (Khuê oán- V-ơng XV-ơng Linh) đề cập nội dung gì?

Nghệ thuật thể tranh thiên nhiên Vơng Duy?

là câu chuyện truyền thuyết gắn với hạc vàng, gắn với ngời c-ỡi hạc, nhng diện, cịn có lầu Hồng Hạc nhân chứng, cho dù thân lầu Hoàng Hạc trải qua nhiều thăng trầm lịch sử

- Hai câu thực: Cái lùi vào dĩ váng nhng thách đố với thời gian, hữu trớc ngời không , cịn qua “Bạch vân thiên tải- trắng ngàn năm”- nhởn nhơ bay bầu trời lầu Hoàng Hạc

=> Nh tạo cho tâm còn, hữu minh chứng cho câu chuyện ngày xa Quá khứ nối liền tại, soi rọi khứ nh qui luật chuyển hố tạo sinh vơ vơ tận đất trời, vũ trụ - Hai câu luận: Tác giả chuyển quan sát từ xa đến gần: qui luật mất- với Hán Dơng…/ Bãi xanh Anh Vũ: Một gới thiên nhiên tơi đẹp với mầu xanh cỏ, với hàng thẳng lối, gắn liền với bàn tay ngời…

- Hai câu kết: Trớc cảnh nh vậy, nhà thơ không rung động trớc cảnh đẹp mà nỗi buồn, nỗi nhớ quê hơng ngời lữ khách xa xứ, xa quê

* TL: Mở đầu thơ “tích nhân” đến cuối thơ “hơng quan” cách thức mợn cảnh ngụ tình, tức cảnh sinh tình, tạo khả ý ngôn ngoại th

4- Nỗi oán ngời phong khuê (Khuê oán- Vơng Xơng Linh):

Bi th th ngời thiếu phụ đau khổ nhận sai lầm Bài thơ gắn liền với thực thời đại tiếng nói lên án chiến tranh phi ngha

( Xem lại tiết bản)

5- Khe chim kêu (Điểu minh giản- Vơng Duy)

- Bài thơ tiêu biểu cho tài Vơng Duy tái cảm xúc tác giả bối cảnh thiên nhiên tĩnh lặng, với vẻ đẹp bình, qua thấy đợc quan hệ tơng giao, tơng hịa ca Thiờn- a- Nhõn

* Câu thứ nhất: câu kể Tác giả kể lại trạng thái thân nhàn Nhàn trạng thái tâm hån th th¸i nhÊt

* Câu 2: đêm yên tĩnh mà núi xuân yên tĩnh, đêm trở nên bình, yên tĩnh tràn ngập khắp nơi Hoa quế rụng không phá tan yên lặng đất trời => Tác giả lấy động tả tĩnh

* Câu 3: Trăng lên chẳng tạo tiếng động mà chim kinh hãi Bởi vì, cho dù có ánh trăng cảnh vật lặng nh tờ

(44)

thì thơ cịn dùng âm để tả hình: âm tơn tạo vẻ đẹp hình thể Khi cha có trăng, cảnh vật dờng nh tối hơn, có trăng lên cảnh vật cúng không sáng Bởi yên tĩnh trở nên tuyệt đối Tất dờng nh đồng yên tĩnh

* TL:

Với số chữ ỏi, 20 chữ với câu thơ, tranh thiên nhiên đợc tạo khắc Tác giả tạo tranh màu sắc mà âm thanh, song hai loại tiếng động Bức tranh cho thấy cảnh đêm tĩnh mịch tâm hồn tĩnh lặng, nhng cảm nhận đợc âm đêm vắng cho thấy đồng cảm hồn thơ V-ơng Duy với giới tự nhiên

4- Cñng cè:

- Các thơ Đờng TQ => Rút đặc điểm chung: hàm xúc, “ý ngôn ngoại”

5- Híng dÉn vỊ nhµ:

- Học nắm đặc điểm nội dung nghệ thuật thơ, nắm đặc điểm chung thơ Đờng TQ

- Chuẩn bị Tiết 17:Thơ Trung đại phơng Đông (Thơ Hai-c Nht bn)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngµy 3/12/2011

TiÕt TC 17

Thơ trung đại phơng Đông (Thơ Hai-c Nhật Bản) I-Mục tiêu

- Bậc 1: Nhận biết đợc thơ Hai-c Ba-sô Y Bu-son Nhật Bản - Bậc 2: Phân tích thơ Hai-c Ba-sơ để khái quát đặc điểm thơ Hai-c

- BËc 3: Mở rộng liên hệ với thơ Đờng Trung Quốc thơ Đờng Việt Nam II- Chuẩn bị:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng Sĩ số 10B

(45)

2- KiÓm tra:

-CH: Nêu nét đề tài nghệ thuật thơ Đờng? - Yếu cầu trả lời

- Đề tài thơ Đờng đa dạng: thiên nhiên, tình bạn, số phận ngời (5đ)

- Nghệ thuật thơ Đờng: mang tính cảm xúc cao, khơng nói mà tạo dựng quan hệ để từ gợi cho độc giả suy nghĩ, liên tởng (5đ)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản T: Khái quát nhng nột tiờu

biểu thơ hai-c

Đọc nêu cảm nhận thơ?

Quí ngữ chØ mïa?

1- Khái quát chung thơ hai-c Nhật bản: Thơ Hai-c thể thơ độc đáo Nht Bn

- Đây thể loại thơ thuộc loại ngắn văn học giới Xét mặt hình thức thơ Hai-c có 17 âm tiết (5/7/5) nhng không thiết, song cho dù ngắt làm phần thơ Hai-c có mét c©u

- Muốn thởng thức thơ Hai-c cần tìm hiểu hồn cảnh đời thơ điển tích làm nên thơ

+ Thơ Hai-c không cốt nói nhiều, thờng nghiêng im lỈng

+ Thơ Hai-c thờng khơng có tiêu đề, thơ đợc gọi theo hình ảnh tạo ấn tợng nhiều thơ

- Hai- c thơ ca kinh nghiệm thờng ngày, cảm thức trực giác tâm linh Các cảm giác nh: cô tịch, đơn xơ, nhẹ nhàng… thờng đợc Ba-sô nhắc tới ông muốn diễn đạt yếu tố tâm linh

2- Các thơ đợc trích dẫn sgk (những đợc giảm tải chơng trình bản):

1- Bµi 4:

Tiếng vợn hú nÃo nề

Hay tiếng trẻ bị bỏ rơi than khóc? Gió mùa thu tái tê

- Mùa thu nớc Nhật mùa đói thờng xảy Nhật Bản dẫn tới tợng nhiều gia đình nghèo đói mà bỏ rừng sâu

- Tiếng vợn hú não nuột gió thu buốt lanh tiếng trẻ kêu khóc, tác giả khơng phân biệt đợc Song tiếng kêu bi thơng ốn

- Những đứa trẻ bị bỏ rơi gọi ma-bi-cu, nghĩa cắt tỉa giống nh ngời ta tỉa Bài thơ cho thấy thực phũ phàng Nhật Bản thời Mạc phủ, đồng thời cho thấy mối quan tâm Ba-sô tới ngời -> Sự tu thiền ơng khơng tục mà nhằm chiêm nghiệm đời cho ngời điều cần làm để vơi bớt khổ đau

- QuÝ ng÷ “giã mïa thu”

(46)

Đọc nêu cảm nhận?

Đọc thơ nêu cảm nhận thơ? Quí ng÷ chØ mïa?

Bài thơ Ba-sơ viết nằm giờng bệnh, nhng tác giả mơ ớc đợc du

mẹ đợc trời đất cảm thấu

Gió khơng gầm rú mà tái tê nh đồng cảm với nỗi đau bất tận ngời

2- Bµi 5:

Ma đông giăng đầy trời Chú khỉ thầm ớc Có áo tơi

- Mùa đơng khơng có gió rét mà có ma rơi Ma nặng hạt rét lại tăng gấp bội

- Nhìn khỉ co ro giá rét qua cánh rừng, tác giả nghĩ đến sinh linh nhỏ bé cần áo tơi để che ma, ngăn gió, đồng thời liên tởng đến đứa bé ngời dân co ro giá lạnh, vất vởng nhiều nơi đất Nhật Bản

=> Tấm lòng tác giả trải rộng muôn nơi, từ vật đến ngời Từ tợng ngấu nhiên gặp đờng, từ khoảnh khắc bất chit thức tỉnh nhận thức tâm hồn tác giả Từ đó, ý nghĩa sống xuất hiện: sống thơng u

- Q ngữ thơ “Ma đơng giăng” 3- Bài 7:

Vắng lặng u trầm Thấm sâu vào đá Tiếng ve ngâm

- Bài thơ Ba-sơ mợn âm kì đặc sắc tiếng ve để thể niềm cô tịch, vô ngã thiên nhiên

+ Đá núi nh mềm ra, trở nên vô ngã, với tiếng ve ta nh bớc vào giới vô ngã, nơi vật dung chứa lẫn mà tiếng ve tiếng ve đá đá, nơi trái tim ta vào vật mà trái tim riêng ta với nhịp đập ngày đời

+ Đá khơng cịn vật thể vơ tri hữu hình mà đá có hồn, biết giao hồ với vạn vật xung quanh

+ Tiếng ve không hoạt động sống sinh vật nhỏ bé mà cúng địi giao cảm

+ Một giao cảm sinh vật nhỏ bé thực thể vô tri tạo cảm giác lạ giới, đợc tồn tồn theo cách riêng để góp cho đời hơng sắc riêng

Đá trở nên có hồn nên tiếp nhận đợc tình cảm tiếng ve Tiếng ve trở nên có tình khiến mê say => Sự giao cảm tơng liên vạn vật thật sinh động đáng yêu

- Quí ngữ tiếng ve mùa hè 4- Bài 8:

Nắm bệnh đời lãng du Mộng hồn phiêu bạt

Những cánh đồng hoang vu

(47)

hành cánh đồng hoang vu? Quí ngữ?

Qua việc tìm hiểu thơ trên, anh (chị) rút nét thơ Hai-c ba-sô thơ hai-c Nhật nói hai-chung?

- Bài thơ này, ghi lại thời khắc cuối cúng tác giả, đ-ợc viết vào ngày 8/10/ 1604 Ô-sa- ka

Tỏc gi cm nhn c thời khắc định mệnh ấy, song có tin vào đời ông kéo dài linh hồn Linh hồn thay ông tiếp tục lãng du hành trình tìm đẹp Khát vọng tìm đẹp khát vọng hớng tới tự Ông quên thân xác bệnh tật để hớng du ngoạn tâm hồn trải rộng cánh đồng khơ

- Q ngữ ‘cánh đồng hoang vu” mùa đông * TL:

Thơ hai- c thờng chấm phá, gợi mà không tả cảnh vật, việc cụ thể thời điểm định, thời điểm mà nhà thơ bong ngộ chân lí giản dị, sâu xa ngời vạn vật nhìn thể hố

Sự tơng giao giác quan gợi mở cho độc giả qui luật lớn lao bí ẩn tự nhiên

Thơ Hai-c dành khoảng không cho tởng tợng, cảm nghĩ, suy tởng độc giả tiếp tục làm đầy, giống nh tranh thuỷ mặc với khoảng “d bach” (lụa để trắng khơng vẽ)

4- Cđng cè

- Nội dung số thơ Hai-c (sgk), qua thấy đợc đặc điểm thơ Hai-c

- So sánh thơ Hai-c với thơ Đờng TQ 5- Hớng dÉn vỊ nhµ:

- Học thuộc thơ nêu đợc cảm nhận qua thơ đó, rút đác điểm chúng thơ Hai-c

- Chuẩn bị Tiết TC 18: Tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày 7/12/2011

TiÕt TC 18

Tiểu thuyết cổ điển trung hoa I-Mục tiêu

- Bậc 1: Nắm đợc nội dung cốt truyết tiểu thuyết Trung Hoa học đọc thêm

(48)

- Bậc 3: Mở rộng so sánh với tiểu thuyết chơng hồi thời Trung đại Việt Nam II- Chun b:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tỉ chøc:

SÜ sè

Líp Ngµy gi¶ng SÜ sè 10B

10C 10D

2- Kiểm tra:

- CH: Đặc điểm thơ Hai-c? - Yêu cầu trả lời:

+Th hai- c thờng chấm phá, gợi mà không tả cảnh vật, việc cụ thể thời điểm định, thời điểm mà nhà thơ bong ngộ chân lí giản dị, sâu xa ngời vạn vật nhìn thể hố

Sự tơng giao giác quan gợi mở cho độc giả qui luật lớn lao bí ẩn tự nhiên (6đ)

+ Thơ Hai-c dành khoảng không cho tởng tợng, cảm nghĩ, suy tởng độc giả tiếp tục làm đầy, giống nh tranh thuỷ mặc với khoảng “d bach” (lụa để trắng khơng vẽ) (4đ)

3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản T: Giới thiệu tiểu thuyết

Trung Hoa cỉ ®iĨn ý khái quát Tam quốc diễn nghĩa?

I- Giíi thiƯu chung:

- Tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc - cách gọi chung tiểu thuyết từ đời Minh đến đời Thanh tựu lớn mang đậm dấu ấn văn học Trung Hoa

+ Hình thức ngun sơ mang tính chất văn hoá dân gian, dựa tảng cốt truyện cũ đợc bảo tồn qua yếu tố:

+) T«n träng sù thËt

+) Đề cao nghĩa, lên án gian tà

+) Ca ngợi tôit rung vua hiền, phê phán nịnh thần +) khát vọng đợc sống hồ bình, hạnh phúc ấm no, hớng thời kì thịnh trị xa xa

+ Nguyên tắc nghĩa thắng gian tà nguyên tắc chủ đạo tiểu thuyết cổ điển Trung Hoa Trong miêu tả, tác giả thờng nhấn mạnh thăng trầm chìm long đong mn vàn tai bay vạ gió ngời nghĩa thờng coi nh thử thách

Cuộc đấu tranh nghĩa phi nghĩa thờng kết thúc có hậu

- “Tam quốc diễn nghĩa” tranh xã hội phong kiến Trung Quốc Từ đời Hán Linh đế Lu Hoằng (Đông Hán) đến Tấn Mã đế T Mã Viêm (Tây Tấn) với khoảng thời gian gần 100 năm

(49)

H·y kÓ tóm tắt đoạn trích ?

Nhn xột v nhân vật Trơng Phi: tính cách, hành động, chất?

Vẻ đẹp nhân vật Quan Công?

ý nghĩa hồi trống?

Kể lại câu chuyện?

T: Trình bày đoạn trích theo giai đoạn

1- Håi trèng cỉ thµnh (TrÝch håi 28 Tam Qc diễn nghĩa - La Quán Trung):

* Đoạn trÝch:

Là tái ngộ anh em có lí tởng đợc gắn kết lời thề kết nghĩa Quan Cơng vui mừng gặp đ-ợc ngời em, Trơng Phi chờ đợi để trừng phạt kẻ phản bội lời thề Hai nhân vật đợc đặt đối sánh

a-Nhân vật Trơng Phi: có hành động liệt.

- Trơng Phi coi Quan Công kẻ phản bội, khơng giữ lời thề kết nghĩa vờn đào, Quan Công doan trại tào, chịu ân huệ Tào

- Lập trờng quan điểm Trơng Phi quán thể lập trờng ăn sâu tâm thức ngời anh hùng “đại trợng phu khơng thờ hai chủ”.

- Sự nóng nảy Trơng Phi khơng phải tính cách gàn dở mà ấm ức từ lâu Đối với Trơng Phi bội nghĩa nguy hiểm kẻ thù Do cần chờ dịp ấm ức bùng lên thành thịnh nộ Kết hợp với tính bộc trực sẵn có, nên Trơng Phi hành động theo suy nghĩ

Đối với Trơng Phi, việc Quan Cơng theo Tào thực, cịn chất việc Quan Cơng theo tào Trơng Phi không cần biết Điều cho thấy hạn chế lối suy nghĩ giản đơn, lập luận chiều Trơng Phi nét tính cách Trng Phi

* TL: Nóng nh Trơng Phi nóng ngời cơng trực, thẳng thắn không a dối trá

2- Quan Công:

- Mang vẻ đẹp ngời trung tín, biết tận dụng thời cơ, biết tranh thủ kẻ thù lạc bớc (đặt điều kiện cho Tào Tháo hàng Hán không hàng Tào, cho dù thực chất quyền lực vua Hán bị Tào Tháo thâu tóm, nhanaj tớc phong nhà Hán không nhận tớc phong Tào Tháo)

- Khia Sái Dơng xuất hiện: làm tăng kịch tính cho hiểu nhầm Trơng Phi, đồng thời hội để Quan Công minh oan

- ý nghÜa cña håi trèng: Håi trống có ý nghĩa nhiều mặt mà thiếu chắn câu chuyện nhạt Hồi trống trở thành linh hồn đoạn trích

+ Hồi trống mang ý nghÜa th¸ch thøc + Håi trèng minh oan

b- Tào Tháo uống rợu luận anh hùng (Trích hồi 21- Tam quốc diễn nghĩa :

- Đoạn trích theo hình thức kịch qua giai đoạn: trình bày, thắt nút, cao trào cởi nút

* Phần trình bày: hoàn cảnh mà Lu Bị lâm vào phải nơng nhờ cửa Tào Tháo

(50)

Ngôn ngữ đoạn trích?

Trơng Phi lại nhà

* Phn cao trào: cho thấy vấn đề đợc Tào Tháo đa đối ẩm

+ Câu chuyện đợc mở cách thích hợp vịi rồng hút nớc Rồng đợc ví nh anh hùng thiên hạ với khả ững biến

+ Từ câu chuyện tự nhiên Tháo bắt đầu khÈu vÊn víi Lu BÞ

+ Cách nói Lu Bị từ từ Mỗi nhân vật mà Tháo đa Lu bị nhấn mạnh khía cạnh theo kiểu tán d-ơng để hạ thấp mình, mặt khác kích động kiêu ngạo cảu Tào Tháo

+ Khi nói đến ngời khác, Lu Bị khơng nói tới Tháo => Chiến lợc vòng vo Lu Bị phát huy hiệu + Cách phủ nhận mang phẩm chất tào tháo, đồng thời cho thấy Tháo kho mu đồ nghiệp lớn nắm đối thủ trừ Lu B

* Phần cởi nút cho thấy khôn khéo Lu Bị gắn kết tình thÕ víi

+ Khi Tháo nói tim đen mình, Lu Bị giật luống cuống đánh rơi thìa => hành động khơng bình thờng, có nghĩa lu Bị thừa nhận nhận xét Tháo

+ Trong tình đó, kết hợp với tiếng sấm, Lu Bị tạo kịch che mắt Tháo

=> lu Bị che mắt đợc Tháo, bảo tồn đợc đánh lừa đợc đối thủ

- Ngơn ngữ đoạn trích ngơn ngữ nhân vật, tác giả chen vào vài nhận xét nhỏ nh để chốt lại vấn đề Nghệ thuật kể chuyện dân van phơng pháp hỗ kiến- dùng nhân vật để làm bật nhân vật

4- Củng cố:

- Đặc điểm tiểu thuyết Trung Hoa cổ điển qua đoạn trích minh hoạ cụ thể

5- Hớng dẫn nhà:

(51)

Ngời soạn: Nguyễn Thị Hồng Lơng Soạn ngày26/12/2911

Tiết TC 19

Ơn tập: Phú sơng bạch đằng (Trơng Hán Siờu)

I- Mục tiêu:

- Củng cố khắc sâu nội dung nghệ thuật phú - Kĩ cảm nhận phân tích phó

- Từ “Phú sơng Bạch Đằng” để hiểu thể phú trung đại nói chung tìm đọc phú để so sánh

II- ChuÈn bÞ:

- Phơng tiện:sgk, sgv, giáo án - Thiết bị: không

III- Tiến trình dạy: 1- Tổ chức:

Sĩ số

Lớp Ngày giảng SÜ sè 10A

10B 10C 10D

2- Kiểm tra:

* CH: Sông Bạch Đằng nhìn khách nh nào? * Yêu cầu trả lời:

- Bạch Đằng nhìn khách :

+ Trớc hết dòng sông thơ méng, hïng vÜ “B¸t ng¸t…ba thu

+ Đối lập với Bạch Đằng diễm lệ Bạch Đằng hoang vu, đìu hiu, lạnh lẽo, Bạch đằng cõi chiến trờng xa “Bờ lau… xơng khơ” Có lẽ nhìn chiến trờng xa đồng nghĩa với chốn từ địa quân thù làm cho cảnh lên hoàn toàn khác: hoang vắng lạnh lẽo nh thiếu ngời, tạo nên ngả rẽ đột ngột tâm trạng khách :

Buồn vì lu

=> Đó t sững lại động thái trữ tình nhân “Đứng lặng lâu”, trìm vào giới nội tâm buồn, tiếc, ngậm ngùi Dấu tích chiến trờng xa nhắc nhở

(Mỗi ý 4đ, phần chốt kiến thức 2đ) 3- Bµi míi:

Hoạt động T Nội dung kiến thức bản Lịng u nớc “Phú

I- VỊ néi dung:

(52)

sông Bạch Đằng” đợc thể qua niềm tự hào trớc chiến công sông Bạch Đằng tự hào truyền thống dân tộc nh nào?

T tởng nhân văn đợc thể nh phú?

- Tự hào chiến công lịch sử chiến thắng quân dân nhà trần:

+ Sụng Bạch Đằng địa danh ghi dấu chiến công oanh liệt dân tộc Bài phú Trơng Hán Siêu góp phần ghi lại chiến tích thơ ca

+ Những câu thơ bao trùm “Phú sơng Bạch Đằng” vần thơ khắc hoạ hồi tởng chiến thắng Ngô Quyền phá tan quân Nam Hán, giết Lu Hoằng Thao năm 938; chiến dịch năm 1288, Trần Quốc Tuấn đánh tan qn Mơng- Ngun đắt sơng Ơ Mã Nhi “Đây buổi Trùng Hng nhị thánh bắt Ô Mã- bãi đất xa, thuở trớc Ngô chúa phá Hoằng Thao”.

- Tự hào truyền thống yêu nớc chống xâm lợc truyền thống đạo lí nhân nghĩa:

+ Thông qua việc hồi tởng miêu tả chiến thắng lịch sử sông Bạch Đằng, phú Trơng Hán Siêu còng gửi gắm niềm tự hào sâu sắc truyền thống yêu nớc chống xâm l-ớc đặc biệt truyền thống đạo lí nhân nghĩa dân tộc ta + Truyền thống đợc đúc rút thành chân lí vĩnh hằng, giống nh qui luật bất biến tự nhiên, sông Bạch Đằng đêm ngày “Luồng to sáng lớn dồn biển Đồng”: Những kẻ bất nghĩa nh Lu Cung tiêu vong, anh hùng nh Ngơ Quyền, Trần Hng Đạo lu danh thiên cổ

2- T t ởng nhân văn:

- Hoi cm quỏ kh: Cảnh cịn, ngời xa khuất

§øng tríc thiên nhiên bát ngát, hùng vĩ dòng sông Bạch Đằng, tác giả không thấy tự hào hồi tởng lại khứ chống giặc ngoại xâm oai hùng dân tộc mà hoài cảm khứ

Trong cảm thức tự hào cảu thi nhân, ngời đọc cảm nhận đợc nỗi buồn, niềm vui xen lẫn nuối tiếc

“Buồn cảnh thảm đứng lặng hồi lâu- Thơng nỗi anh hùng đâu vắng tá- Tiếc thay dấu vết luống lu!”

=> Cảnh sông nớc thơ mộng hùng vĩ cịn đó, nhng than ơi, chiến thờng xa nơi ghi dấu chiến công bị thời gian làm mờ bao dấu vết, vị anh hùng lập nên chiến tích trở thành ngời thiên c

- Đề cao vị trí ngời lÞch sư:

Giá trị “Phú sông Bạch Đằng” không dừng lại nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất truyền thống đạo lí nhân nghĩa sáng ngời dân tộc VN Sức trờng tồn tác phẩm đợc thể chủ nghĩa nhân văn cao đẹp qua việc đề cao vai trị vị trí ngời “Giặc tan mn thuở thái bình- Phải đâu đất hiểm cốt đức cao”

=> Có thể thấy hai yêu tố: địa lình nhân kiệt, Tr-ơng Hán Siêu khẳng định điều quan trọng để chiến thắng quân giặc đức lớn, sức mạnh trí tuệ ngời T tởng khơng có giá trị nhân văn mà cịn mang tầm triết lí sâu sắc II- Về nghệ thuật:

(53)

KÕt cÊu bµi phó?

Tác giả xây dựng hình tợng nghệ thuật phú này?

Lời văn phú?

sơng Bạch Đằng” qua kết cấu, hình tợng nghệ thuật, lời văn: - Kết cấu: tác phẩm viết theo lối phú cổ thể, kết cấu đơn giản nhng chặt ch

+ Đoạn mở đầu giới thiệu hình tợng khách với tráng chí bốn phơng, t ung dung, phóng khoáng ngoa du sơn thuỷ dừng chân dòng sông Bạch Đằng lịch sử với bao cảm xúc trái ngợc: niềm vui xen lẫn nuối tiếc, niềm tự hào có nỗi buồn thơng

+ Đoạn thích thực lời tự thuật hào hùng bô lÃo- nhân chứng lịch sử cho khách nghe chiến tích dòng sông lịch sử

+ Đoạn bình luận: suy ngẫm bô lão nguyên nhân chiến thắng nhân dân ta trớc giặc ngoại xâm, qua nêu cao truyền thống anh hùng bất khuất đạo lí nhân nghĩa dân tộc

- Hình tợng nghệ thuật: phú có hai nhân vật trữ tình: + Nhân vật “khách” phân thân tác giả nhân vật tập thể bô lão địa phng

Nhân vật tập thể lµ cã thËt, song cịng mang tÝnh chÊt h cÊu, tâm t tác giả thể thành nhân vật trữ tình

+ Di hỡnh thc i thoại hai nhân vật này, phú thể chân thành sâu sắc cảm xúc, suy t tác giả đất nớc, dân tộc, đạo lí nhân nghĩa từ dịng sơng lịch sử Đó thành cơng việc xây dựng hình tợng nghệ thuật

- Lời văn: Lời văn biền ngẫu phát huy nhiều u điểm nghệ thuật

+ Trong đoạn mở đầu: Những câu văn biền ngẫu nhịp nhàng diễn tả rõ nét vẻ đẹp thơ mộng, song thật hào hùng dòng sông lịch sử, đồng thời khắc hoạ cụ thể trạng thái cảm xúc nhân vật

+ Khi thuật lại chiến công, lời kể không dài dịng mà súc tích, động, khái qt, song diễn tả đợc khơng khí trận đánh sinh động lời văn khơng cịn nhịp nhàng mà câu dài ngắn khác nhau, phù hợp với tâm trạng din bin trn ỏnh

+ Đến đoạn bình luận kết bài: lời văn trở nên sâu lắng thiÕt tha

4- Cñng cè:

- Néi dung nghệ thuật Phú sông Bạch Đằng? 5- Hớng dẫn nhà:

- Học bài, khắc sâu kiÕn thøc giê «n tËp

Ngày đăng: 17/05/2021, 06:06

Xem thêm:

w