-Nhiệt độ của vật càng cao thấp thì tốc độ chuyển động của các phân tử, nguyên tử càng nhanh, chậm (1đ). - + NhiÖt truyÒn tõ vËt cã nhiÖt ®é cao h¬n sang vËt cã nhiÖt ®é thÊp h¬n[r]
(1)PHÒNG GD & ĐT CHƠ MƠI TRƯỜNG THCS CAO K
Đề kiểm tra học kì II
Năm học: 2011 - 2012 Môn : Vt lớ
Thêi gian lµm bµi 45 (khơng kể chép đề) Câu 1: (2 điểm)
a,Nêu đặc điểm chung nở nhiệt ba chất rắn, lỏng, khí b,Nêu đặc điểm chung nóng chảy đông đặc
Câu 2: (1 điểm)
Khi tăng nhiệt độ, giảm nhiệt độ thể tích chất thay đổi nào? Câu 3: (2 điểm)
Khi bóng bàn bi bẹp, làm để bóng phồng lên Giải thích sao? Câu 4: (3 điểm) :Điền từ thích hợp vào chỗ trống
-Nhiệt độ (1) tốc độ bay càng(2) -Gió (3) tốc độ bay (4)
-Diện tích mặt thống chất lỏng (5) tốc độ bay (6) Câu : (2 điểm):
Sự bay ?Tốc độ bay nhanh hay chậm phụ thuộc vào yếu tố nào?
CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN:
Sằm Văn Khiêm
(2)Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 - Sự nở nhiệt các chất rắn, lỏng, khí Sự nóng chảy đông đặc
Mô tả tượng nở nhiệt chất rắn, lỏng, khí(1a)
Nhận biết chất khác nở nhiệt khác (1a) Mô tả đặc điểm nóng chảy đơng đặc(1b) - Nêu bay yếu tố ảnh hưởng đến bay hơi(5) Nêu thể tích chất tăng giảm nhiệt độ
Nêu thể tích chất tăng giảm nhiệt độ(2)
Tìm từ thích hợp để điền vào chỗ trống(4)
Số câu Số điểm %
2
4 (40%)
2 4 (40%)
2.Sự bay hơi và ngưng tụ
Vận dụng kiến thức nở nhiệt để giải thích số
tượng(3) Số câu
Số điểm %
1
2 (20%) Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ (%)
(3)HƯỚNG DẪN CHẤM & BIỂU ĐIỂM:
Câu Nội dung Điểm
1
- Nêu chất rắn,lỏng, khí nở rakhi nóng lên, co lại lạnh đi(1đ)
-Phần lớn chất lóng chảy hay đơng đặc nhiệt độ xác định Nhiệt độ gọi nhiệt độ nóng chảy Nhiệt độ nóng chảy chất khác khác nhau(1đ)
2
2
- Thể tích chất tăng tăng nhiệt độ, giảm giảm nhiệt độ
1
3
- Ta bỏ bóng bàn vào nước nóng Quả bóng phồng lên - Vì khơng khí chứa bóng nóng lên nở làm phồng bóng
1 1
4
1.Cao, Thấp , Mạnh, yếu(1đ) Mạnh, yếu, 4.Lớn nhỏ(1đ) 5.Lớn, nhỏ, 6.Cao, thấp(1đ)
3
5
+ Sự bay biến từ thể lỏng sang thể (1đ)
+ Phụ thuộc 3yếu tố: nhiệt độ ,gió,diện tích mặt thoáng (15đ)
1 1
CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN:
Sằm Văn Khiêm
(4)TRƯỜNG THCS CAO KỲ
§Ị kiĨm tra học kì II
Năm học: 2011 - 2012 Môn : Vật lí
Thêi gian lµm bµi 45 (khơng kể chép đề)
Câu 1: (3 điểm)
a,Nêu hai đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo lên chất ?
b,Giữa nhiệt độ vật chuyển động nguyên tử, phân tử có quan hệ nào?
c,Em nêu nguyên lí truyền nhiệt? Câu 2: (2 điểm)
Có cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ minh hoạ Câu 3: (2 điểm)
Nói nhiệt dung riêng thép 460J/Kg.K có nghĩa ?
Câu 4: (3 điểm) :Đun 10Kg rượu từ nhiệt độ 250C đến 800C Tính nhiệt lượng cần
cung cấp cho rượu để nóng lên?(Nhiệt dung riêng rượu 2500J/Kg.K)
CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN:
Sằm Văn Khiêm
(5)Tên chủ đề Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng Cấp độ thấp Cấp độ cao
1 Các chất được cấu tạo như nào, nguyên tử, phân tử chuyển động hay đứng yên
Mô tả đặc điểm nguyên tử phân tử cấu tạo lên chất , Quan hệ giữu nhiệt độ chuyển động phân tử, nguyên tử(1a,b)
Số câu Số điểm %
1(a,b) 2 (20%)
2.Nhiệt năng
Nêu nhiệt cách thay đổi nhiệt năng(2)
Nêu số ví dụ cách thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt(2)
Số câu Số điểm %
0,5 1 (10%)
0,5 1 (10%) 3.Cơng thức tính nhiệt lượng, Phương trình cân bằng nhiệt Nêu nguyên lí truyền nhiệt(1c)
Giải thích nhiệt dung riêng số chất(3)
6. Vận dụng kiến thức cơng thức tính nhiệt lượng để giải tập định lượng(4) Số câu
Số điểm % 1(c) 1 (10%)) 1 2 (20%) 1 3 (30%) Tổng số câu
Tổng số điểm Tỉ lệ (%)
1,5 4 40% 1,5 3 30% 1 3 30% 4 10.0 (100%)
(6)Câu Nội dung Điểm
1
- Nêu phân tử, phân tử có khoảng cách Nguyên tử, phân tử chuyển động hỗn độn không ngừng(1đ)
-Nhiệt độ vật cao thấp tốc độ chuyển động phân tử, nguyên tử nhanh, chậm (1đ)
-+ Nhiệt truyền từ vật có nhiệt độ cao sang vật có nhiệt độ thấp
+ Sự truyền nhiệt xảy nhiệt độ hai vật ngừng lại
+ Nhiệt lợng vật toả nhiệt lợng vËt thu vµo (1đ)
3
2
- Có cách làm thay đổi nhiệt thực công truyền nhiệt(1đ)
- VD : Mài miếng kim loại sàn nhà miếng kim loại nóng lên thực cơng
2
3
Nói nhiệt dung riêng thép 460J/Kg.K có nghĩa để 1kg thép
nóng lên độ cần truyền cho thép nhiệt lượng 460J 2
4
Tóm tắt : m =10Kg
c = 2500J/Kg.K Tính Q = ? t1 = 250C
t2 = 800C Giải :
Nhiệt lượng thu vào để rượu nóng lên
Q = cm(t2 – t1) = 2500.10.(80 - 25) = 2500.10.55 = 1.375.000J = 1375KJ
3
CHUYÊN MÔN: GIÁO VIÊN BỘ MÔN: