Câu 2: Khi vật chịu tác dụng của lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) thì cơ năng của vật được xác định theo công thức:A. Độ biến thiên động lượng của quả cầu sau va chạm và xung lực của vách tá[r]
(1)KIỂM TRA TẬP TRUNG PHẦN CHUNG
Câu 1: Va chạm sau va chạm mềm?
A.Quả bóng bay đập vào tường nảy
B.Viên đạn bay xuyên vào nằm gọn bao cát C.Viên đạn xuyên qua bia đường bay D.Quả bóng tennis đập xuống sân thi đấu
[<br>]
Câu 2: Khi vật chịu tác dụng lực đàn hồi (Bỏ qua ma sát) vật xác định theo công thức:
A W mvmgz
2
B W mv2mgz
2
C ( )2
2 l k mv
W D W mv k.l 2
1
[<br>]
Câu 3: Một cầu rắn có khối lượng m = 0,1kg chuyển động với vận tốc v = 4m/s (chiều dương chiều chuyển động lúc đầu) mặt phẳng nằm ngang Sau va chạm vào vách cứng, bật trở lại với vận tốc 4m/s, thời gian va chạm 0,05s Độ biến thiên động lượng cầu sau va chạm xung lực vách tác dụng lên cầu là:
A 0,8kg.m/s 16N B –0,8kg.m/s – 16N C – 0,4kg.m/s – 8N D 0,4kg.m/s 8N [<br>]
Câu 4: Một ô tô chạy đường với vận tốc 72km/h Công suất động 60kW Công lực phát động ô tô chạy quãng đường S = 6km
A 18.105J B 15.106J C 12.106J D 18.106J [<br>]
Câu 5: Nếu khối lượng vật giảm lần vận tốc tăng lên lần, động vật sẽ: A Tăng lần B Không đổi Giảm lần D Giảm lần [<br>]
Câu 6:Một lò xo có độ dài ban đầu l0 = 10cm Người ta kéo giãn với độ dài l1 = 14cm Hỏi lò xo
bao nhiêu ? Cho biết k = 150N/m
A 0,13J B 0,2J C 1,2J D 0,12J [<br>]
Câu 7: Một vật ném thẳng đứng từ lên cao Trong trình chuyển động vật thì:
A Thế vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế vật giảm, trọng lực sinh công âm C Thế vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế vật tăng, trọng lực sinh công âm [<br>]
Câu 8: Một vật ném lên độ cao1m so với mặt đất với vận tốc đầu m/s Biết khối lượng vật bằng 0,5 kg (Lấy g = 10m/s2) Cơ vật so với mặt đất bằng:
A 4J B J C J D J
[<br>]
PHẦN RIÊNG
BAN CƠ BẢN
Câu 9: Biểu thức sau khơng đúng với q trình đẳng nhiệt ? A pV const B V T C V
p D p
V
[<br>]
(2)A p ~ T B p ~ t C
T p
hằng số D
2
1 T
p T p
[<br>]
Câu 11: Trong hệ toạ độ (p,T) đường biểu diễn sau đường đẳng tích? A Đường hypebol
B Đường thẳng kéo dài qua gốc toạ độ C Đường thẳng kéo dài khơng qua gốc toạ độ D Đường thẳng cắt trục p điểm p = p0
[<br>]
Câu 12: Một bình chứa lượng khí nhiệt độ 270C áp suất 2.105 Pa Nếu áp suất tăng gấp đơi thì
nhiệt độ khối khí :
A.T = 300K B T = 54K C T = 13,5 K D T = 600K [<br>]
Câu 13: Trong phịng thí nghiệm, người ta điều chế 40 cm3 khí ơxi áp suất 750 mmHg nhiệt độ
3000K Khi áp suất 1500 mmHg, nhiệt độ 1500K thể tích lượng khí :
A 10 cm3. B 20 cm3 C 30 cm3 D 40 cm3.
[<br>]
Câu 14: Trường hợp sau khơng áp dụng phương trình trạng thái khí lí tưởng A Nung nóng lượng khí bình đậy kín
B Dùng tay bóp lõm bóng
C Nung nóng lượng khí xilanh làm khí nóng lên, dãn nở đẩy pittơng dịch chuyển D Nung nóng lượng khí bình khơng đậy kín
[<br>]
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Một vật có khối lượng 100 g, ném thẳng từ mặt đất lên với vận tốc ban đầu v0 = 30 m/s Bỏ qua
lực cản khơng khí Lấy g = 10 m/s2.
a) Tính động vật lúc ném độ cao cực đại vật lên tới ? b) Xác định độ cao vật mà động nửa ? BAN NÂNG CAO
Câu 9: Nhận xét sau Quy tắc mômen lực: A Chỉ dùng cho vật rắn có trục cố định B Chỉ dùng cho vật rắn khơng có trục cố định C Không dùng cho vật
D Dùng cho vật rắn có trục cố định không cố định [<br>]
Câu 10: Dạng cân nghệ sĩ xiếc đứng dây : A Cân bền B Cân không bền
C Cân phiến định D Không thuộc dạng cân [<br>]
Câu 11: Khi chế tạo phận bánh đà, bánh ôtô người ta phải cho trục quay qua trọng tâm vì A chắn, kiên cố B làm cho trục quay bị biến dạng
C để làm cho chúng quay dễ dàng D để dừng chúng nhanh cần [<br>]
Câu 12: Một ván nặng 270N bắc qua mương Trọng tâm ván cách điểm tựa trái 0,80 m cách điểm tựa phải 1,60m Hỏi lực mà ván tác dụng lên điểm tựa bên trái là:
A 180N B 90N C 160N D.80N
(3)A O B Câu 13: Một cầu đồng chất có khối lượng 3kg treo vào tường nhờ sợi dây Dây làm với tường góc = 200 Bỏ qua ma sát chỗ tiếp xúc cầu với tường Lấy g = 10m/s2 Lực căng T dây
là :
A 88N B 10N C 78N D 32N
[<br>]
Cõu 14: Có địn bẩy nh hình vẽ Đầu A địn bẩy treo vật có trọng lợng 30 N Chiều dài đòn bẩy dài 50 cm Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O 20 cm Vậy đầu B đòn bẩy phải treo vật khác có trọng lợng để địn bẩy cân nh ban đầu?
A.15 N B. 20 N C. 25 N D. 30 N [<br>]
* BÀI TẬP TỰ LUẬN:
Một vật khối lượng m = kg bắt đầu trượt từ đỉnh A mặt phẳng nghiêng không ma sát cao m Sau tới mặt phẳng ngang B vật tiếp tục thêm quãng đường 4m ngừng lại C ma sát Lấy g = 10 m/s2.
a Tính động vận tốc vật B? b Tính hệ số ma sát mặt phẳng ngang BC?
c Nếu B vật va chạm mềm xuyên tâm với vật m’ = 0,5 kg đứng yên Tính vận tốc sau va chạm
(4)TRẮC NGHIỆM (Mã đề: 210)
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
A X X X
B X X X X X
C X X X
D X X X
Câu a)
Viết tính : Wđo =
2m
2
v = 45 (J) 0.25 đ + Chọn mốc mặt đất (vị trí ném) :
+ Viết mặt đất : W0 =
1 2m
2
v 0.25 đ + Viết độ cao cực đại : W = mghm 0.25 đ
+ Bỏ qua lực cản khơng khí : W = W0 => mghm =
1 2m
2
v 0.25 đ + Suy tính : hm =
2
2 v
g = 45 m 0.5 đ
Câu b)
+ Viết vị trí có Wđ1 =
2
Wt1:
W1 = Wđ1 + Wt1 =
2
Wt1 = 1,5 mgh1 0.5 đ
+ bảo toàn : W1 = W => 1,5 mgh1 = mghm 0.5 đ
+ suy tính được: h1 =
1,5
m h
= 30 m 0.5 đ
(5)1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14
A X X X X X
B X X X X
C X X X
D X X
Câu a. Tính động vận tốc vật B: - Chọn gốc mp BC
+ Viết đỉnh A WA = WtA = mghA = 10 (J) 0.25đ
+ Viết B WB = WđB 0.25đ
- Ap dụng ĐLBT CN : WB = WA => WđB = WtA = 10 (J) : 0.25đ
=> vB = 20 4, 47( / ) m s : 0.25đ
Câu b. Tính hệ số ma sát mặt phẳng ngang BC:
- Ap dụng định lý động năng:
A = WđC - WđB (Tại C vc = => WđC = 0) (1) 0.25đ
Mặt khác A = - mgBC (2) 0.25đ
Từ (1) & (2) 0, 25: 0,5 đ
Câu c Vận tốc sau va chạm:
Trước va chạm P = mvB 0.25đ
Sau va chạm P' = (m+m')v' 0.25đ
Áp dụng ĐL BT động lượng mvB
= (m+m')v'=> mv
B = (m + m')v' 0.25đ
'
v =
3