on thi su hkII

16 3 0
on thi su hkII

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Caâu 2 : Haõy neâu nhöõng ñoùng goùp cuûa Hai Baø Tröng,Lyù Bí, Trieäu Quang Phuïc, Khuùc Thöøa Duï vaø Ngoâ Quyeàn trong cuoäc ñaáu tranh giaønh ñoäc laäp daân toäc thôøi Baéc thuoäc..[r]

(1)

NỘI DUNG ÔN TẬP KTTT MÔN LỊCH SỬ KHỐI 10

BAØI 13: VIỆT NAM THỜI NGUYÊN THỦY.

Câu hỏi :Trình giai đoạn phát triển thời nguyên thủy Việt Nam ?

Thời kì nguyên thủy Việt Nam trải qua hai giai đoạn chính, giai đoạn có đặc điểm bật:

- Giai đoạn bầy người : Cách ngày 30-40 vạn năm đất nước Việt Nam có người tối cổ sinh sống (những cơng cụ đá người tối cổ tìm thấy Đồng Nai, Bình phước, Thanh Hố)

- Giai đọan công xã thị tộc : chia làm thời kì:

+ Cách ngày vạn năm, người tối cổ chuyển hóa thành người tinh khơn, cơng xã thị tộc hình thành

+ Cách ngày khoảng 6000-12000 năm công xã thị tộc bước vào thời kì phát triền + Cách ngày khoảng 3000-4000 năm công cụ đồng xuất hiện, công xã bước vào giai đoạn tan rã Giai đoạn gắn liền với thuật luyện kim nghề trồng lúa nước Câu hỏi 2: Lập bảng thống kê điểm sống lạc Phùng Nguyên,Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế.

Các lạc Địa bàn cư trú Công cụ lao động Hoạt động kinh tế Phùng

Nguyeân

Trung du, miền núi phía Bắc, đồng Bắc Bộ ngày

- Chủ yếu đá, tre, gỗ, xương

- Ngồi cịn có cơng cụ đồ đồng…

Nông nghiệp lúa nước, chăn nuôi gia súc, làm đồ gốm

Sa Huỳnh Nam Trung Bộ (Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định, Khánh Hồ)

- Chủ yếu đá - Bắt đầu biết sử dụng đồ sắt

Nông nghiệp trồng lúa nước trồng khác, làm gốm, dệt vải, rèn sắt…

Đồng Nai Đồng Nai, TP Hồ Chí Minh, Bình Phước, Bình Dương, Long An

Chủ yếu đá Công cụ đồng chưa phổ biến

Nông nghiệp trồng lúa nước lương thực khác

Bài 14: CÁC QUỐC GIA CỔ ĐẠI TRÊN ĐẤT NƯỚC VIỆT NAM.

Câu 1: Sự hình thành phát triển quốc gia:Văn Lang, Aâu lạc, Cham Pa Phù Nam

- Quốc gia Văn Lang:+ Tồn khoảng TK VII-III TCN + Kinh đô: Bạch Hạc (Việt Trì - Phú Thọ) - Quốc gia Aâu Lạc: +Tồn khoảng TK III_II TCN +Kinh đô: Cổ Loa ( Đông Anh-Hà Nội) - Quốc gia cổ Cham pa:

+ Địa bàn: Trên sở văn hoá Sa Huỳnh, gồm khu vực miền Trung Nam Trung Bộ Cuối kỉ II Khu Liên thành lập quốc gia cổ Lâm Aáp, đến kỉ VI đổi thành Cham pa Phát triển từ kỉ X –XV, sau suy thối hội nhập với quốc gia Đại Việt

+ Kinh đô: lúc đầu Trà Kiệu- Quảng Nam, sau dời đến Đồng Dương –Quảng Nam, cuối chuyển đến Chà Bàn- Bình Định

(2)

+ Địa bàn: Trên sở văn hoá Oùc Eo (An Giang) thuộc châu thổ Đồng sơng Cửu Long, hình thành quốc gia cổ Phù Nam_thế kỉ I, phát triển thịnh vượng từ kỉ II-V, đến cuối kỉ VI suy yếu bị Chân Lạp thơn tính

Câu 2: Những điểm giống khác đời sống kinh tế, văn hố, tín ngưỡng cư dân Văn Lang-u Lạc, cư dân Cham pa cư dân Phù Nam:

N dung

so sánh Giống Khác

Đời sống kinh tế

Nông nghiệp trồng lúa nước, kết hợp với nghề thủ công

- Văn Lang- Aâu Lạc: phát triển nghề dệt gốm - Lâm p- Cham pa: nghề thủ cơng đóng gạch, xây tháp phát triển

- Phù Nam: buôn bán phát triển Văn

hố- tín ngưỡng

Ở nhà sàn

Ưa thích hoạt động văn hố dân gian

- Văn Lang-Aâu Lạc: Thờ cúng tổ tiên, thần linh - Lâm Aáp- Champa Phù Nam: sớm ảnh hưởng Bàlamôn giáo Phật giáo Aán Độ

BAØI 15: THỜI BẮC THUỘC VAØ CÁC CUỘC ĐẤU TRANH GIAØNH ĐỘC LẬP DÂN TỘC (Từ kỉ II đến đầu kỉ X)

Câu 1: Trình bày sách hộ triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta:

*Chính trị:

- Các triều đại phong kiến phương Bắc (nhà Triệu, Hán, Tùy, Đường ) chia nước ta thành quận, huyện, cử quan lại cai trị đến cấp huyện

- Mục đích phong kiến phương Bắc sát nhập đất Aâu Lạc cũ vào đồ Trung Quốc * Kinh tế:

- Thực sách bóc lộc, cống nạp nặng nề - Nắm độc quyền muối sắt

- Quan lại đô hộ bạo ngược, tham ơ, sức bóc lột dân chúng để làm giàu * Văn hoá:

- Truyền bá Nho giáo, mở lớp dạy chữ Nho

- Bắt nhân dân ta phải thay đổi phong tục, tập quán theo người Hán

- Đưa người Hán vào sinh sống với người Việt nhằm mục đích thực âm mưu đồng hóa dân tộc Việt

- Ngồi ra, quyền dơ hộ cịn áp dụng luật lệ hà khắc thẳng tay đàn áp đấu tranh nhân dân ta

Câu 2: Mục đích sách hộ có thực hay không? Tại sao?

Mặc dù triều đại phương Bắc ngày tăng cường việc cai trị trực tiếp tới huyện, tổ chức đơn vị hành đến tận cáp hương, xã khơng khống chế làng xóm người Việt

Bởi vì: Làng xóm_ sở xã hội người Việt _ vẩn người Việt làm chủ, nên người Việt vẩn giữ phong tục, tập quán mình.(Hơn nữa, Dân tộc Việt có truyền thống văn hố lâu đời tinh thần tự lực, tự cường đấu tranh bền bỉ dân tộc.)

(3)

Sau lật đổ ách đô hộ nhà Lương, mùa xuân năm 544, Lý Bí lên ngơi vua (Lý Nam Đế) đặt quốc hiệu Vạn xuân Nhà nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ đời, đánh dấu bước phát triển đấu tranh giành độc lập thời Bắc Thuộc Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có nghĩa to lớn:

+ Khẳng định ý thức độc lập, tự chủ, tự cường dân tộc ta sánh ngang với triều đại phương Bắc

+ Mong muốn độc lập lâu dài cho đất nước + Mong muốn đất nước no ấm, thái bình

Câu 2: Hãy nêu đóng góp Hai Bà Trưng,Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ Ngơ Quyền đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc ?

Các đấu tranh giành độc lập chống Bắc thuộc lại nổ liên tiếp từ khởi nghĩa Hai Bà Trưng, Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc thừa dụ Ngô Quyền Các khỡi nghĩa giành kết bật:

Đóng góp Hai Bà Trưng : Đánh đuổi quân Đông Hán, nhân dân suy tôn làm vua, lần khôi phục độc lập tự chủ cho dân tộc

Đóng góp Lý Bí : Đánh đuổi nhà Lương, lên vua, nước Vạn Xuân độc lập, tự chủ đời

Đóng góp Triệu Quang Phục : tiếp tục nghiệp Lý Bí

Đóng góp Khúc Thừa Dụ : Đánh đuổi nhà Đường, đoạt chức Tiết độ sứ, buộc nhà Đường phải công nhận độc lập, tự chủ

Đóng góp Ngơ Quyền : Đánh tan qn xâm lược Nam Hán, chấm dứt thời kì Bắc thuộc, mở thời đại mới_thời đại đôc lập, tự chủ lâu dài cho dân tộc

Câu 3: Trình bày tóm tắt diễn biến khỡi nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán do Hai Bà Trưng lành đạo.

Hai giai đoạn khỡi nghĩa:

* Năm 40-42 Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa:

- Tháng 3/40 Trưng Trắc, Trưng Nhị phát động khởi nghĩa cửa sông Hát Môn (Mê Linh, Vĩnh Phúc) Lực lượng tham gia khởi nghĩa đơng đảo nhân dân, có nhiều phụ nữ (Lê Chân, Thiều Hoa, Vũ thục Nương…)

- Từ Mê Linh, nghĩa quân đánh chiếm thành Cổ Loa Luy Lâu, buộc Thái thú Tô Định phải trốn chạy nước.Cuộc khởi nghĩa thắng lợi, Trưng trắc nhân dân suy tơn làm vua, đóng Mê Linh, tổ chức xây dựng quyền độc lập tự chủ

* Từ hè năm 42-43 Hai Bà Trưng tổ chức k/chiến chống quân xâm lược Đông Hán - Tháng 4/42, vua Hán cử Mã Viện nhiều tướng giỏi khác , vạn quân, 2000

thuyền xe sang xâm lược nước ta, đàn áp khởi nghĩa Hai Bà Trưng

- Hai Bà Trưng chủ động kéo sang vùng Lãng Bạc để chống giặc Cuộc chiến đấu diễn vô ác liệt- song lực lượng chênh lệch, thiếu kinh nghiêm chiến đấu nên thua to, phải rút Mê Linh, bị quân Hán đánh bại Cấm Khê Hai Bà Trưng nhảy xuống sông Hát tự để giữ trịn khí tiết:

“Cấm Khê đến lúc hiểm nghèo Chị em thất liều sông”

Baøi 17 :

Nội dung :Thời Ngô, Đinh – Tiền Lê :

 939, Ngơ Quyền xưng vương, thành lập quyền mới, đống đô Cổ Loa

(4)

 Tổ chức máy nhà nước thời Đinh – Tiền Lê :

+Trung ương : có ban : ban văn, ban võ, tăng ban

+Địa phương: chia nước thành 10 đạo, tổ chức quan đội theo chế độ ngụ binh nông Thời Lý, Trần, Hồ, Lê sơ:

 1009, Lý Công Uẩn lên

 1010, Lý Công Uẩn dời đô thành Đại La ( Thăng Long )  1054, nhà Lý lấy quốc hiệu Đại Việt

 1428, Lê Lợi lên ngơi hồng đế

 1527, Mạc Đăng Dung truất vua Lê lập nhà Mạc

Câu 1 : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần thời Lê Thánh Tơng, qua đánh giá cải cách hành của Lê Thánh Tông

Tổ chức máy nhà nước thời Lý - Trần

Trung ương : đứng đầu Vua quyền hành ngày lớn mạnh, giúp vua có tể tứớng đại thần Bên quan trung ương sảnh, viện, đài

Địa phương : Lộ , trấn  Phủ  Huyện  Xã

SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY NHAØ NƯỚC THỜI LÝ TRẦN

Bộ máy nhà nước quân chủ chuyên chế cải tiến hoàn chỉnh

Đánh giá cải cách hành Lê Thánh Tơng : hoàn thiện tổ chức máy nhà nước quân chủ quan liêu chuyên chế tập quyền :

 Giảm bớt quan trung gian, phận quan lại kồng kềnh, tập trung quyền lực tay vua  Tăng cường quản lý cấp địa phương

 Chính quyền nhà nước thời Lê hoàn chỉnh, qui cũ

Tổ chức máy nhà nước thời Lê sơ

Trung ương : đứng đầu vua, bãi bỏ chức tể tướng thay vào quan ngự sử đài , hàn lâm viện quyền hành cao

Địa phương : chia nước thành 13 đạo đạo có ti, đạo phủ, huyện, châu, xã 

Sơ đồ tổ chức máy nhà nước thời lê sơ

VUA

Trung ương Địa phương

Tể tứơng Đại thần

Lộ, trấn Phủ Huyện

(5)

 Thời Lê sơ máy nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh

Câu 2 : Nhận xét chung hoàn thiện nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ ?  Vẽ sơ đồ máy nhà nước thời Lê sơ

 Nhận xét : Bộ máy nhà nước gọn nhẹ, mang tính chất quân chủ chuyên chế cao độ 

Câu 3: Lập bảng thống kê thời gian thống trị triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV.

Bảng thống kê triều đại phong kiến Việt Nam :

Triều đại Thời gian thống trị

Ngô 938 – 965

Đinh 968 – 980

Tiền Lê 980 – 1009

Lý 1009 – 1225

Trần 1226 – 1400

Hồ 1400 – 1407

Lê sơ 1428 – 1527

Bài 19 :

Câu :

VUA

Trung ương Địa phương

Lại Lễ Binh Hình Cơng Hộ 13 đạo

Mỗi đạo có ti Đơ ti

Binh quyeàn

Thừa ti

Dân sự

Hiến ti

Thanh tra Quan lại

Hàn lâm viện

Quốc Sử viện

Ngự Sử đài

Phủ

Châu, huyện

(6)

Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV. Bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X – XV.

STT Tên kháng chiến

Thời gian Các trận thắng tiêu biểu Kết quả

1 Kháng chiến

chống Tống

981 Vùng Đông Bắc Giành chiến

thắng

2 Kháng chiến

chống Tống

1075 – 1077 Hoa Nam, phòng tuyến sông

Nguyệt

Giành chiến thắng

3 Kháng chiến

chống Mông – Nguyên

Lần I : 1258 Laàn II : 1285 Laàn III : 1288

Đông Bộ Đầu Chương Dương

Hầu Tử, Tây Kết,Bạch Đằng

Giành chiến thắng

4 Khởi nghĩa Lam

Sơn

1418 – 1427 Chi Lăng, Xương Giang Giành chiến

thắng

Bài 21 :

Nhà nước phong kiến Đàng Ngoài :

- Cuối kỉ XVI , Nam triều chuyển Thăng Long Vua Lê đứng đầu, quyền lực tập trung vào tay chúa Trịnh

 1545 – 1592 chiến tranh Nam Bắc triều nổ ra Nhà Mạc sụp đổ đất nước thống

 1627 – 1672 chiến tranh Trịnh – Nguyễn bùng nỗ hai bên giảng hịa lấy sơng Gianh ( Qng Bình) làm giới tuyến, đất nước bị chia cắt Đàng , Đàng đến cuối kỉ XVIII

Câu 1 : Vẽ sơ đồ tổ chức quyền Đàng Ngồi giải thích :

Giải thích :

Vua Lê Chúa Trịnh

Quan Văn Quan Võ phiên

( )

12 trấn

Phủ Huyện, Châu

(7)

 Trung ương : Triều đình đứng đầu vua Lê ( bù nhìn) , phủ Trịnh ( Nắm tồn quyền lực ) có quan văn, quan võ, chúa Trịnh đặt thêm phiên đạo hoạt động

 Địa phương : 12 trấn , phủ, huyện, châu, xã

Bài 23 :

Nôi dung :

 1771 khởi nghĩa nơng dân Tây Sơn nổ tiêu diệt quyền phong kiến Đàng  1778 , Nguyễn Nhạc lên ngơi hồng đế – vương triều Tây Sơn thành lập

 1786 – 1788 Nghĩa quân tiến Bắc tiêu diệt tập đoàn phong kiến Lê – Trịnh , thống đất nước  1788 , Nguyễn huệ lên ngơi Hồng đế , lấy niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc lần đánh thắng

quân Thanh tiêu diệt bè lũ bán nước Lê Chiêu Thống Câu :Trình bày kháng chiến chống Xiêm, Thanh ?

Chống Xiêm (1785 )

– Đầu năm 80 kỉ XVIII, Nguyễn Aùnh cầu viện quân Xiêm  vạn quân Xiêm vào nước ta – 1785, Nguyện Huệ tổ chức trân đánh mai phục Rạch Gầm – Xoài Mút ( tiền Giang ) đánh tan qn

Xiêm Nguyễn nh trốn sang Xiêm Chống Thanh ( 1789 )

– Vua Lê Chiêu Thống cầu viện quân Thanh, 29 vạn quân Thanh sang xâm lượt nước ta – 1788 Nguyện Huệ lên ngơi hồng đế lấy niên hiệu Quang Trung, tiến quân Bắc lần

– Mùng tết năm Kỉ Dậu ( 1789) nghĩa quân Tây Sơn giành chiến thắng vang dội Ngọc Hồi , Đống Đa, tiến vào thăng Long đánh bại hoàn toàn quân xâm lược

Câu :Em biết Nguyện Huệ – Quang Trung đánh giá vai trị ơng kháng chiến chống Xiêm chống Thanh :

Học sinh tìm hiểu thêm đời nghiệp Nguyện Huệ

Đánh giá vai trò Quang Trung kháng chiến chống Xiêm chống Thanh

 Tầm nhìn chiến lược, xây dựng kế hoạch đánh địch đắn, sáng tạo, táo bạo, bất ngờ, thắng Nghệ thuật quân Nguyện Huệ bật đặc điểm: đánh tiệu diệt tiêu diệt lớn ; tiến công chủ động thần tốc , áp đảo ; sử dụng nhiều binh chủng, sử dụng loại vũ khí độc đáo Tồn chiến tranh Nguyễn Huệ lãnh đạo chiến tranh qui, đánh tập trung cao chủ yếu công thành, đánh trận địa kết hợp với đánh vận động

(8)

NỘI DUNG ÔN TẬP KTTT MƠN LỊCH SỬ KHỐI 10

BÀI 13 :

Câu :Trình giai đoạn phát triển thời nguyên thủy Việt Nam ? Câu 2: Lập bảng thống kê điểm sống lạc Phùng Nguyên,Sa Huỳnh, Đồng Nai theo nội dung: Địa bàn cư trú, công cụ lao động, hoạt động kinh tế

Baøi 14

Câu 1: Sự hình thành phát triển quốc gia:Văn Lang, Aâu lạc, Cham Pa Phù Nam Câu 2: Những điểm giống khác đời sống kinh tế, văn hố, tín ngưỡng cư dân Văn Lang-Aâu Lạc, cư dân Cham pa cư dân Phù Nam:

BÀI 15

Câu 1: Trình bày sách hộ triều đại phong kiến phương bắc nhân dân ta:

Câu 2: Mục đích sách hộ có thực hay khơng? Tại sao?

BÀI 16:

Câu 1: Việc thành lập nhà nước Vạn Xuân có ý nghĩa gì?

Câu 2: Hãy nêu đóng góp Hai Bà Trưng,Lý Bí, Triệu Quang Phục, Khúc Thừa Dụ Ngô Quyền đấu tranh giành độc lập dân tộc thời Bắc thuộc ?

Câu 3: Trình bày tóm tắt diễn biến khỡi nghĩa kháng chiến chống quân xâm lược Nam Hán Hai Bà Trưng lành đạo

Baøi 17 :

Câu 1 : Vẽ sơ đồ nhà nước thời Lý, Trần thời Lê Thánh Tơng, qua đánh giá cải cách hành Lê Thánh Tông

Câu 2 : Nhận xét chung hoàn thiện nhà nước phong kiến Việt Nam thời Lê sơ ?

Câu 3 : Lập bảng thống kê thời gian thống trị triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến kỉ XV

Bài 19 : Lập bảng thống kê kháng chiến khởi nghĩa chống ngoại xâm từ kỉ X đến kỉ XV

Bài 21 : Vẽ sơ đồ tổ chức quyền Đàng Ngồi giải thích :

Bài 23

Câu :Trình bày kháng chiến chống Xiêm, Thanh ?

Câu :Em biết Nguyện Huệ – Quang Trung đánh giá vai trị ơng kháng chiến chống Xiêm chống Thanh :

(9)

NỘI DUNG ÔN TẬP KTTT MƠN LỊCH SỬ

KHỐI 12 :

1 Tình hình nước ta sau cách mạng tháng 1945  Thuận lợi khó khăn

 Đảng nhà nước ta giải khó khăn ? Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947

3 Chiến dịch Biên giới 1950

4 Chiến dịch Đông Xuân 1953 – 1954 Chiến dịch Điện Biên Phủ 1954 Phong trào Đồng Khởi 1959 – 1960

7 Chiến lược chiến tranh đặc biệt ( 1961 – 1965 ) Miền Nam chống chiến tranh đặc biệt ?

KHOÁI 11 :

1 Chiến tranh giới thứ hai 1939 – 1945 Văn minh Văn Lang Aâu Lạc

3 Văn minh Đại Việt

-*

* -ANT , ngày…….tháng… năm 2007 Tổ trửơng

HƯỚNG DẪN ÔN TẬP HỌC KỲ NĂM HỌC: 2009-2010 MÔN LỊCH SỬ 10 CƠ BẢN

Câu Những điểm tiến hoạt động kinh tế cư dân Hịa Bình – Bắc Sơn. - Văn hố Hồ Bình - Bắc Sơn dấu tích văn hố sơ kì đá ( 6000 – 12000 năm ) - Ngoài săn bắt, hái lượm, trồng trọt râu củ, nông nghiệp sơ khai hình thành - Kĩ thuật mài đá lên bề mặt, tiêu biểu rìu Bắc Sơn

Câu Những điểm sống cư dân Phùng Nguyên gì? So sánh với cư dân Hịa Bình – Bắc Sơn.

So với cư dân Hồ Bình - Bắc Sơn, sống cư dân lạc Phùng Nguyên thể điểm tiến sau:

- Các lạc Phùng Nguyên sống vùng châu thổ sông Mã, sông Cả

- Cuộc sống dựa sở trình độ kĩ thuật cao: kĩ thuật luyện kim phát triển, công cụ bắng đồng sử dụng sản xuất sống

- Nghề nông trồng lúa nước trơt thành phổ biến, suất cao - Đời sống tinh thấn ngày phong phú

(10)

+ Thời kỳ Đông Sơn tạo chuyển biến quan trọng cho đời nhà nước Văn Lang

+ Những sở điều kiện đời chuyển biến kinh tế, tình hình xã hội yêu cầu trị thuỷ, chống giặc ngoại xâm

- Kinh tế: nông nghiệp trồng lúa nước, dùng cày với sức kéo trâu bị phát triển xuất phân cơng lao động thủ công nghiệp nông nghiệp

- Xã hội: phân hoá giàu nghèo ngày phổ biến chưa sâu sắc, công xã thị tộc bị giải thể, công xã nông thônvà gai đình phụ hệ xuất

- Yêu cầu trị thuỷ, chống giăc ngoại xâm trở nên cấp thiết

Câu 4/ Trình bày đời sống vật chất, tinh thần cư dân Văn Lang – Âu Lạc. - Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang – Âu Lạc phong phú - Nguồn lương thực thức ăn gồm: goạ nếp, gạo tẻ, tôm cá, rau củ …

- Tập quán nhà sàn, nhuộm đen, ăn trầu, xăm mình; nữ mặc váy, nam đóng khố -xuất phát từ đặc điểm điều kiện tự nhiên kinh tế

- Các tín ngưỡng phổ biến: sùng bái tự nhiên, thờ cúng tổ tiên, anh hùng, …chứng tỏ nét đặc sắc người Việt cổ, sở hình thành tục lệ, tín ngưỡng dân gian truyền thống người Việt

Câu 5/ Trình bày sách đô hộ triều đại phong kiến phương Bắc đối với nhân dân ta.

* Về trị: Chính sách họ triều đại phong kiến phương Bác nhân dân ta qua thời kỳ có nhiều thay đổi:

- Chia nước ta thành quân, huuyện để dễ bề cai trị - Thực chế độ trực trị

* Về kinh tế: Thực sách bóc lột, cống nạp nặng nề với sách - Chính sách đồn điền, sách tơ thuế

- Chính sách cống nạp, sách lao dịch cưỡng → Tạo điều kiện cho quan lại tham ô, nhũng nhiễu nhân dân

* Về văn hố: thực sách đồng hoá dân tộc; bắt dân ta thây đổi phong tục tập quán theo ngưòi Hán; mở trường dạy chữ Hán, truyền bá Nho giáo vào quận huyện nứoc ta → Góp phần thực chế độ cai trị trị bóc lột kinh tế

Câu 6/ Hãy cho biết chuyển biến mặt kinh tế, văn hóa, xã hội nước ta thời Bắc thuộc Nguyên nhân chuyển biến đó.

* Kinh tế nơng nghiêp thủ cơng nghiêp có chuyển biến quan trọng - Công cụ băng sắt đươc sử dụng phổ biến

- Sức kéo trâu bò dùng làm cho diện tích canh tác mở rộng, thủy lợi trọng

- Kĩ thuật rèn sắt có bước phát triển vượt bậc, nghề đúc đồng chủ yếu phục vụ sinh hoạt gia đình

- Nghề làm đồ gốm có chuyển biến mới, nhiều ngành nghề thủ cơng khác hình thành phát triển

* Văn hóa: có chuyển biến quan trọng - Tiếp thu có chọn lọc văn hóa Hán

- Việt hóa văn tự, ngơn ngữ Trung Quốc, xây dựng văn hóa dân tộc giàu sắc * Xã hội:

- Giai cấp thống trị người Hán bị Việt hóa

(11)

- Mâu thuẫn toàn dân tộc với quyền hộ phương Bắc trở nên gay gắt Câu 7/ Trình bày tổ chức máy nhà nước kỉ XI-XV.

- Năm 1010, Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư Thăng Long - Năm 1054, Lý Thánh Tông đặt tên nước Đại Việt

→ Mở thời kỳ phát triển dân tộc * Tổ chức máy nhà nước thời Lý, Trần , Hồ.

+ Trung ương: - Vua có quyền ngày cao - Giúp vua có tể tướng đại thần

+ Địa phương: - Cả nước chia thành lộ, trấn, hoàng thân quốc thích cai quản - Phía phủ, huyện, châu, xã quan lại triều đình trông coi * Bộ máy nhà nước thời Lê sơ:

+ Năm 1428, Lê Lợi lên hóàng đế thành lập nhà Lê

+ Những năm 60 kỉ XV, Lê Thánh Tông tiến hành cải cách hành lớn

+ Vua trực tiếp nắm quyền, định vấn đề + Bên dưới: bộ, Ngự sử đài Hàn lâm viện

+ Cả nước chia thành 13 đạo thừa tuyên Dưới đạo Phủ , huyện, châu, cuối xã

+ Quan lại tuyển qua thi cử

Câu 8/ Lập bảng thống kê thời gian thống trị triều đại phong kiến Việt Nam từ kỉ X đến XV

Triều đại Thời gian thống trị

Ngô 938 – 965

Đinh 968 – 980

Tiền Lê 980 - 1009

Lý 1009 – 1225

Trần 1226 – 1400

Hồ 1400 – 1407

Lê sơ 1428 - 1527

Câu 9/ Những nguyên nhân tạo nên phát triển nông nghiệp nước ta kỉ XI-XV?

* Nhà nước có sách khuyến khích phát triển kinh tế nơng nghiệp - Quan tâm, chăm lo đến sản xuất nông nghiệp

- Bảo vệ sức kéo cho nông nghiệp

* Nhân dân đóng góp vào việc phát triển kinh tế nơng nghiệp

- Đất nứoc độc lập tự chủ, nhân dân phấn khởi sản xuất, phát triển kinh tế

- Truyền thống cần cù, chịu khó… nhân dân đẩy mạnh phát triển kinh tế nơng nghiệp trồng lúa, hoa màu chăn nuôi

Câu 10/ Những thành tựu văn hóa kỉ XI-XV. a/ Giáo dục:

+ Từ kỉ XI, giáo dục tôn vinh, quan tâm phát triển - Năm 1070, lập Văn Miếu

- Năm 1075, mở khoa thi - Năm 1484, dựng bia tiến sĩ

(12)

b/ Văn học:

+ Phát triển mạnh thời Trần với văn học chữ Hán với tác phẩm tiêu biểu

+ Từ kỉ XV văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển + Đặc điểm:

- Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc

- Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước c/ Nghệ thuât:

+ Kiến trúc:Phát triển chủ yếu giai đoạn X- XV mang ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo

+ Điêu khắc: gồm cơng trình chạm khắc, trang trí mang ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo mang nét độc đáo riêng

+ Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống d/ Khoa học - kỉ thuật:

+ Sử học: Đại Việt sử ký, Lam Sơn thực lục, Đại Việt sử ký toàn thư + Địa lý: Địa dư chí, Hồng Đức đồ

+ Quân sự: Binh thư yếu lược + Chính trị: Thiên Nam dư hạ

+ Toán học: Đại hành toán pháp, Lập hành toán pháp

Câu 11/ Nguyên nhân dẫn đến tình trang đất nước bị chia cắt kỉ XVI-XVIII.

Từ nửa sau ỉ XVI suy yếu triều Lê, triều Mạc thiết lập, đất nứoc ta bứoc vào thời kỳ bị chia cắt Nguyên nhân chủ yếu do:

- Sự khủng hoảng, suy yếu triều Lê, vua Tương Dực Uy Mục lo ăn chơi sa đọa

- Các lực phong kiến cát địa phương hình thành

- Mạc Đăng Dung phế vua Lê lập nhà Mạc làm cho số quan lại phản đối hình thành nên lực nhà Nguyễn phương Nam

- Chiến tranh tập đoàn phong kiến ( Nam - Bắc triều, Trịnh - Nguyễn ) dẫn dến tình trạng đất nước bị chia cắt

Câu 12/ Nêu nguyên nhân chiến tranh phong kiến: Nam-Bắc triều, Trịnh-Nguyễn.

* Chiến tranh Nam - Bắc triều (1545 – 1592 )giữa lực nhà Mạc lực vua Lê Nguyễn Kim đứng đầu, nguyên nhân

- Sự suy yếu triều Lê thiết lập triều Mạc - Muốn khôi phục lại nhà Lê

- Tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến

* Chiến tranh Trịnh - Nguyễn (1927-1672) lực họ Trịnh họ Nguyễn Đàng Trong, nguyên nhân

- Sự suy yếu triều Lê, lộng hành họ Trịnh thiết lập quyền họ Nguyễn Đàng Trong

- Tranh giành quyền lực tập đoàn phong kiến

Câu 13/ Đất nước ta thống lại hoàn cảnh nào? Đánh giá công lao phong trào Tây Sơn.

(13)

- Đất nứoc bị chia cắt mặt lãnh thổ trị với tồn tập đoàn phong kiến Lê - Trịnh Đàng Ngoài phong kiến Nguyễn Đàng Trong

- Nền kinh tế có bước chuyển biến: nông nghiệp ngày sa sút, thủ công nghiệp thương nghiệp phát triển mạnh

- Hịan cảnh đặt cho vương triều Tây Sơn sau thành lập phải giải nhiều vấn đề để ổn định đất nước

* Công lao phong trào Tây Sơn:

- Lật đổ tập đoàn phong kiến Nguyễn, Trịnh, Lê

- Thống đất nước mặt lãnh thổ, phá bỏ phịng tuyến chia cắt sơng Gianh Lũy Thầy

- Đánh bại tập đoàn quân xâm lược Xiêm, Thanh, hoàn thành nhiệm vụ giải phóng dân tộc

Câu 14/ Trình bày khái qt q trình hồn chỉnh máy thống trị nhà Nguyễn. + Năm 1802, Nguyễn Ánh lên ngôi, nhà Nguyễn thành lập

+ Tổ chức máy nhà nước:

- Thời Gia Long, nước chia làm vùng: Bắc thành, Gia Định thành Trực doanh - Thời Minh Mạng, chia nước làm 30 tỉnh phủ Thừa Thiên

- Quan lại chọn thông qua khoa cử

- Ban hành Hoàng Việt luật lệ với 400 điều hà khắc

- Quân đội tổ chức qui củ trang bị đầy đủ vũ khí lạc hậu + Ngoại giao:

- Thần phục nhà Thanh bắt Lào, Campuchia thần phục - Đóng cửa, khơng quan hệ với phương Tây

Câu 15/ Tình hình xã hội đời sống nhân dân nửa đầu kỉ XIX. a/ Xã hội:

+ Sự phân chia giai cấp ngày cách biệt, giai cấp bị trị chiếm đa số nông dân + Tệ tham quan ô lại phổ biến

+ Địa chủ cường hào hà hiếp nhân dân b/ Đời sống nhân dân:

+ Nhân dân chịu nhiều gánh nặng chế độ phong kiến + Thiên tai, mùa, đói thường xuyên xảy

→ Đời sống nhân dân cực khổ trước, mâu thuẫn xã hội lên cao, bùng nổ thành khởi nghĩa

Câu 16/ Tình hình nước Anh trước cách mạng.

Đầu kỉ XVII, nước Anh xuất tiền đề cách mạng tư sản Biểu * Về kinh tế: phát triển châu Âu

- Thủ công nghiệp: Công trương thủ công chiếm ưu trước phường hội Sản xuất len phát triển mạnh, sản phẩm đẹp

- Nông nghiệp: Sự xâm nhập CNTB vào nơng thơn với q trình “Rào đất cướp ruộng ” diễn mạnh mẽ

- Thương nghiệp: phát triển mạnh mẽ, đặc biêtk ngành buôn bán len nô lệ da đen * Về trị: Chế độ phong kiến phản động đứng đầu Saclơ thực nhiều sách cản trợ phát triển kinh tế TBCN

* Xã hội: xuất tầng lớp quý tộc

(14)

Câu 17/ Tình hình thuộc địa Bắc Mĩ trước bùng nổ chiến tranh * Nữa đầu kỉ XVIII, 13 thuộc địa Anh thành lập Bắc Mĩ

* Giữa kỉ XVIII, kinh tế 13 thuộc địa phát triển theo đường TBCN + Các CTTC mọc lên nhanh chóng

+ Một thị trường thống dần hình thành

→ Được tự sản xuất, bn bán, mở mang kinh tế phía Tây

* Chính phủ Anh đề nhiều biện pháp nhằm kìm hãm phát triển kinh tế thuộc địa + Cấm phát triển ngành công nghiệp nặng, ban hành chế độ thuế khóa nặng nề + Không tự buôn bán với nước khác

+ Cấm khai hoang miền đất phía Tây

→ Mâu thuẫn thuộc địa quốc trở nên gay gắt → Chiến tranh bùng nổ Câu 18/ Trước cách mạng nứoc Pháp có điểm bât?

a/ Kinh tế:

+ Nông nghiệp : lạc hậu, suất thấp, nạn đói thường xuyên xảy → đời sống nông dân ngày khốn quẫn

+ Công thương nghiệp nước có phát triển

+ Hoạt động ngoại thương có bước phát triển, bn bán mở rộng với nhiều nước b/ Chính trị, xã hội:

* Chính trị: Duy trì chế độ quân chủ chuyên chế vua Lu-I XVI đứng đầu * Xã hội: chia làm đẳng cấp

+ Đẳng cấp I, II: Tăng lữ, Quí tộc – hưởng nhiều đặc quyền, đặc lợi

+ Đẳng cấp III: chiếm phần lớn dân số, quyền lợi trị lệ thuộc vào đẳng cấp

→ Mâu thuẫn xã hội gay gắt → cách mạng đến gần c/ Tư tưởng.

+ Thế kỉ XVIII, trào lưu Triết học ánh sáng, tiêu biểu Môngtexkiơ, Vônte, Rutxô +Tư tưởng: phê phán thối nát CĐPK nhà thờ Kitô giáo

+ Tác dụng: dọn đường cho cách mạng bùng nổ, định hướng cho xã hội tương lai Câu 19/ Các nước đế quốc Anh, Pháp, Đức, Mĩ cuối kỉ XIX – đầu kỉ XX. A Nước Anh.

a/ Tình hình kinh tế.

+ Từ cuối thập niên 70, Anh dần địa vị độc quyền công nghiệp bị Đức, Mĩ vượt qua + Anh chiếm ưu tài chính, xuất cảng tư bản, thương mại, hải quân thuộc địa + Công nghiệp: Tập trung tư diễn mạnh mẽ → nhiều tổ chức độc quyền đời + Nông nghiệp: Khủng hoảng trầm trọng

b/ Chính trị.

+ Theo chế độ quân chủ lập hiến hai đảng Tự Bảo thủ thay cầm quyền + Tăng cường mở rộng hệ thống thuộc địa → Anh CNĐQ thực dân

B Nước Pháp. a/ Kinh tế.

+ Cuối thập niên 70 trở đi, công nghiệp Pháp phát triển chậm lại. + Nguyên nhân:

- Bồi thường chiến phí cho Phổ - Nghèo tài nguyên nhiên liệu - Chỉ đến xuất tư

(15)

+ Đầu kỉ XX, trình tập trung sản xuất công nghiệp → công ty độc quyền hình thành với chủ trương cho nước chậm tiến vay vốn để lấy lãi

→ Pháp chủ nghĩa đế quốc cho vay lấy lãi b/ Chính trị.

+ Tháng 9/1870, cộng hịa thứ thành lập thường xuyên khủng hoảng. + Tăng cường chạy đua vũ trang tiến hành xâm lược thuộc địa

C Nước Đức. a/ Kinh tế.

+ Sau 1871, kinh tế Đức phát triển với tốc độ nhanh vươn lên đứng đầu châu Âu. + Nguyên nhân:

- Thị trường dân tộc thống

- Giàu tài nguyên Pháp bồi thường - Tiếp thu thành tựu KHKT

- Nguồn nhân lực dồi

+ Công nghiệp: Quá trình tập trung sản xuất hình thành tổ chức độc quyền hai hình thức phổ biến Cacten Xanhđica

+ Tư công nghiệp kết hợp với ngân hàng hình thành tư tài b/ Chính trị:

+ Quốc gia liên bang theo chế độ Quân chủ lập hiến.

+ Thi hành nhiều sách phục vụ giai cấp thống trị, ngược với quyền lợi nhân dân + Ráo riết chạy đua vũ trang, công khai đòi chia lại thị trường thuộc địa giới

D Nước Mĩ. a/ Kinh tế:

+ Cuối kỉ XIX, kinh tế Mĩ phát triển mạnh vươn lên đứng hàng đầu giới

+ Nông nghiệp:: Phát triển mạnh, trở thành vựa lúa nơi cung cấp thực phẩm cho châu Âu + Quá trình tập trung sản xuất tư hình thành tập đoàn tư kếch sù chi phối hoạt động kinh tế, trị nước Mĩ

b/ Chính trị:

+ Quốc gia liên bang theo chế độ Tổng thống đảng Cộng hòa Dân chủ thay cầm quyền

+ Đối nội: Củng cố quyền lực giai cấp tư sản, đối xử phân biệt với người lao động bành trướng bên

+ Đối ngoại:

- Mở rộng biên giới đến bờ Thái Bình Dương

- Bành trướng khu vực Mĩlatinh, gây chiến với Tây Ban Nha để tranh giành thuộc địa Câu 20/ Chủ nghĩa xã hội khoa học Quốc tế thứ hai.

a Tổ chức Đồng minh người cơng sản Tun ngơn Đảng cộng sản. * Hồn cảnh đời.

+ Tháng 1847, Đồng minh người cộng sản đời Luân Đôn ( Anh )

+ Mục đích: Lật đổ tư sản, xác lập thống trị giai cấp vô sản, thủ tiêu xã hội tư sản cũ + Tháng 02.1848, Tuyên ngôn Đảng cộng sản Mác Ăng-ghen soạn thảo thông qua

- CNTB đời bước tiến chứa đựng nhiều mâu thuẫn → đấu tranh tư sản vô sản nổ tất yếu

(16)

- Trình bày cách có hệ thống nguyên lý chủ nghĩa cộng sản, chứng minh qui luật tất yếu diệt vong CNTB thắng lợi chủ nghĩa cộng sản

* Ý nghĩa:

+ Là văn kiện có tính chất cương lĩnh CNXH khoa học, bước đầu kết hợp CNXH với phong trào công nhân

+ Từ giai cấp cơng nhân có lý luận cách mạng soi đường b Quốc tế thứ hai.

* Hoàn cảnh đời.

- CNTB phát triển giai đoạn cao, giai cấp tư sản tăng cường bóc lột nhân dân lao động - Chính sách chạy đua vũ trang chuẩn bị phân chia lại giới làm cho đời sống nhân dân cực khổ

- Nhiều đảng tổ chức công nhân tiến đời → 14/7/1889 Quốc tế thứ hai thành lập Pari

* Hoạt động quốc tế hai

- Chủ trương thành lập đảng giai cấp vơ sản, đề cao đấu tranh trị - Hạn chế, ảnh hưởng trào lưu hội chủ nghĩa, vơ phủ

- Diễn đấu tranh khuynh hướng cách mạng khuynh hướng hội

Ngày đăng: 16/05/2021, 18:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan