1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

cac de van thi chuyen cap rat hay

21 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 155,5 KB

Nội dung

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu không những là nói đến một nhà thơ yêu nước tiêu biểu nhất của thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối thế kỷ XIX mà ông còn được nhân dân biết đến n[r]

(1)

NGHI LUẬN VỀ MỘT ĐOẠN THƠ BÀI THƠ Đề 1: Phân tích thơ “Đồng chí” Hữu.

Bài thơ “Đồng chí” đời vào đầu năm 1948, sau chiến dịch Việt Bắc quân dân ta đánh thắng tiến công quy mô lớn thực dân Pháp cuối năm 1947 lên khu địa Việt Bắc Nhà thơ Chính Hữu lúc trị viên đại đội thuộc trung đồn Thủ đơ, đơn vị tham gia chiến đấu suốt chiến dịch Đầu năm 1948 Chính Hữu viết thơ Bài thơ kết trãi nghiệm thực va cảm xúc sâu xa tác giả với đồng đội chiến dịch Việt Bắc Bài thơ nói tình đồng đội, đồng chí thắm thiết, sâu nặng người lính cách mạng mà phần lớn họ xuất thân từ nông dân Đồng thời thơ thể hện lên hình ảnh chân thực, giản dị mà cao đẹp anh đội thời kì đầu kháng chiến chống thực dân Pháp cịn khó khăn thiếu thốn

Bài thơ” Đồng Chí” viết theo thể thơ tự do, với hai mươi dòng thơ, chia làm ba đoạn Cả thơ tập trung vào thể chủ đề tình”Đồng Chí”

Cái bắt gặp người lính từ ngày đầu gặp mặt Họ có tương đồng cảnh ngộ nghèo khó ”quê hương anh nước mặn đồng chua, lành nghèo đất cày lên sỏi đá” Những người lính người làng quê nghèo lam lũ, vất vả với cày cấy, ruộng đồng với làng quê khác Họ từ phương trời không quen ”từ muôn phương tụ hội hàng ngũ những người lính cách mạng” Đó sở tình đồng chí sự đồng cảm giai cấp người lính chung nhiệm vụ chiến đấu để giải phóng quê hương, đất nước Diễn đạt ý nghĩa đó, tác giả diễn tả hình ảnh:

“Súng bên súng, đầu sát bên đầu”

(2)

vào lịng người tình ý sáu câu thơ đầu thơ, lí giải sở tình đồng chí Sáu câu thơ trước hai tiếng “Đồng chí” cội nguồn hình thành tình đồng chí keo sơn người đồng đội

Mạch cảm xúc suy nghĩ thơ triển khai đoạn thơ thứ hai biểu cụ thể tình đồng chí sức mạnh tình đồng chí Sự biểu tình đồng chí sức mạnh tác giả gợi hình ảnh câu thơ tiếp:

“ Ruộng nương anh gửi bạn thân cày Gian nhà khơng mặc kệ gió lung lay Giếng nước, gốc đa nhớ người lính”

“Đồng chí”- cảm thơng sâu xa tâm tư, nỗi lòng của Ba câu thơ đưa người đọc trở lại với hoàn cảnh riêng người lính vốn người nơng dân Họ trở thành người lính người có tâm tư, nỗi lịng hồn cảnh gia đình, người thân, cơng việc đồng q Họ gửi lại tất cho hậu phương, gửi bạn thân cày cấy ruộng nương Họ nhớ lại gian nhf trống khơng “mặc kệ gió lung lay” Nhưng đành để lại, đành gửi lại, họ phải nghĩa lớn “cứu nước, cứu nhà.”

Giờ tiền tuyến, họ nhớ hậu phương với tình cảm lưu luyến khó quên Hậu phương, tiền tuyến (người lại nơi giếng nứơc, gốc đa)không nguôi nhớ thương người thân người lính nơi tiền tuyến Tuy dứt khốt, mạnh mẻ người lính khơng chút vơ tình Trong chiến đấu gian khổ, hay đường hành quân họ nhớ đến hậu phương- người thân u mình:

“ Ơi! Những đêm dài hành quân nung nấu Bỗng bồi hồi nhớ mắt người yêu”

(Nguyễn Đình Thi)

“Đồng chí”-đó chia sẻ gian lao, thiếu thốn cuộc đời người lính với hình ảnh chân thực, xúc động, gợi tả gợi hình (từng ốm lạnh sốt run người, vầng trán ướt mồ hôi,áo rách vai, quần vài mãnh vá, miệng cười buốt giá, chân không giày) những ngày tháng rừng

Để diển tả gắn bó, chia sẻ, giống vế cảnh ngộ người lính tác giả xây dựng câu thơ sóng đơi, đối ứng với cặp, câu:

(3)

Miệng cười buốt giá Chân không giày”

Sức mạnh giúp họ vượt qua tất cả?

Hình ảnh” thương tay nắm lấy bàn tay” biểu thật giản đị xúc động tình cảm đồnh chí, đồng đội thiêng liêng người lính Tình cảm nguồn sức mạnh niềm vui để họ vượt qua Cái “bắt tay”(như bàn tay biết nói) tình cảm người lính truyền cho sức mạnh niềm tin để họ vượt qua tất gian lao, thiếu thốn, thử thách chiến đấu

Tình đồng chí, đồng đội cịn biểu thử thách Đoạn thơ cuối thật cô đọng hình ảnh nhà thơ viết:

Đêm rừng hoang sương muối Đứng cạnh bên chờ giặc tới Đầu súng trăng treo”.

Đây tranh đẹp tình đồng chí, đồng đội- tranh đặc sắc có ý nghĩa

Bức tranh mội cảnh thực mội đêm phục kích “chờ giặc tới” cảnh ”rừng hoang sương muối” hoang vắng lạnh lẻo nổi bập lên ba hình ảnh gắn kết với ”vầng trăng súng người lính” vầng trăng treo súng người lính Người lính thì “đứng cạnh bên chờ giặc tới”.

Câu thơ “đầu súng trăng treo” (chỉ có chữ) gây cho người đọc bất ngờ lí thú “ súng trăng” lại hoà quỵên vào đẹp thế! Hình ảnh thơ nói lên ý nghĩa cao đẹp chiến đấu bảo vệ Tổ quốc anh đội cụ Hồ năm đầu khánh chiến chống Pháp

Bài thơ có ba khổ, ba tứ thơ, chủ yếu tạo thành ý chung xuyên suốt tồn thơ “Đồng chí”.“Đồng ch í thương nắm lấy bàn tay -đầu súng trăng treo”

(4)

Đề 2: Phân tích thơ “Bài thơ tiểu đội xe khơng kính”của Phạm Tiến Duật

BÀI VIẾT THAM KHẢO

Phạm Tiến Duật nhà thơ trẻ lớn lên “trong sắc áo anh đội Trường Sơn” ngày ác liệt chiến tranh nhân dân chống Mỹ

Tiếng thơ Phạm Tiến Duật hình thành lớn lên với thơ “ Trường Sơn đông-Trường Sơn tây, lửa đèn, giửi em cô niên xung phong, nhớ ”đã góp phần trẻ hố thơ Việt Nam thời chống Mỹ. Bài thơ “bài thơ tiểu đội xe không kính” rút tập thơ “vầng trăng-quầng lửa” tác giả Trong thơ tác giả xây dựng hìng tượng độc đáo “chiếc xe khơng kính” chắn gió băng băng đường trận chiến trường miền Nam ruột thịt

Mở đầu thơ, tác giả giải thích tất xe tiểu đội “khơng có kính” bom đạn giặc Mỹ làm “kính vỡ rồi” Chỉ chi tiết nhỏ “khơng có kính xe khơng có kính-bom giật, bom rung kính vỡ rồi” tác giả làm cho người đọc hiểu ác liệt, tàn bạo chiến tranh đế quốc Mỹ gây Những xe làm bật hình ảnh người lính lái xe tuyến đường Trường Sơn năm chống Mỹ cứu nước

Thế mà, người lính “xe khơng kính” “ung dung buồng lái ta ngồi nhìn đất, nhìn trời, nhìn thẳng!”

Thái dộ ung dung “cái nhìn” anh lái xe bất chấp, coi thường tất nguy hiểm phía trước mác dù “bụi phun tóc trắng người già”, cho dù “mưa tn mưa xối ngồi trời” anh vẫn “nhìn mặt lấm cười ha” tếu táo “phì phèo châm điếu thuốc” hay “bắt tay qua cửa kính vỡ rồi.”

Hình ảnh câu thơ làm rõ hiên ngang, dũng cảm, bất chấp nguy hiểm chiến sĩ lái xe, để lái xe khơng kính mặt trận với niềm tin niềm vui tuổi trẻ

Khung kính bị vỡ, khơng có để chắn gió trời ùa vào, đập thẳng vào mắt Thế mà, tác giả lại viết: “ nhìn thấy gió vào xoa mắt đắng”

(5)

đường trái tim người chiến sĩ Chính đường giúp cho cac chiến sĩ lái xe thêm sức mạnh, niềm tin, bất chấp bom đạn kẻ thù, tiến lên phía trước: “ Thấy trời đột ngột cánh chim-như sa chim-như ùa vào buồng lái” Người lái xe vui với “ trời” và “Cánh chim”, “ trời cánh chim” ngày đêm bầu bạn với người lính lái xe Ngày nhưu đêm, thiên nhiên, đất trời sát cánh với người chiến sĩ lái xe suốt chặng đường dài trận Với nghệ thuật nhân hố tài tình, nhà thơ biến khó khăn trở ngại khio lái xe khơng kính trở thành gần gủi gắn bó thân thương Giọng điệu thơ có thật ngang, tự nhiên, bất chấp gian khổ thể rõ cấu trúc đựoc lặp lại “ Ừ ”, “Chưa cần rửa”, “Chưa cần thay” , “Lái trăm số ” Dường gian khổ nguy hiểm, ác liệt chiến tranh không làm ảnh hưởng đến tinh thần họ, trái lại, người lính lái xe xem nhịp để rèn thử thách sức mạnh ý chí “ chí làm trai” -tuổi trẻ người lính”

Những người lái xe cịn chàng trai trẻ, sơi nổi, vui nhộn, lạc quan Họ “nhìn nhau”, “bát tay nhau”, đường trận “ bếp Hồng Cầm ta dựng trời- chung bát đũa nghĩa gia đình đấy”, “ võng mắc chong chênh đường xe chạy”, trước mắt họ xe lại tiến lê phía trước, ta đi, lại “trời xanh thêm” khơng có ngăn cản đuợc đường mặt trận

Cái đẫ làm nên sức mạnh họ để coi thường gian khổ bất chấp gian nan vậy? Đó ý chí chiến đấu để giải phóng miền nam tình u nước nồng nhiệt tuổi trẻ thời đánh Mỹ cứu nước

Những xe bị bom đạn Mỹ làm cho biến dạng trơ trụi, trụi trần ”Khơng có kính xe khơng đèn- khơng có mui xe, thùng xe có xước” Nhưng điều kì lạ xe trụi trần chạy, băng tiền tuyến Tác giả lại lí giải bất ngờ chí lí: “chỉ cần trong xe có trái tim” Trái tim người lính cách mạng- trái tim của lịng cảm

(6)

và khâm phục chiến sĩ lái xe Trường Sơn ngày trước đội Trường Sơn góp phần vào chiến thắng huy hoàng dân tộc

Đề 3: Phân tích thơ ” Đồn thuyền đánh cá”của Huy Cận: Bài thơ “Đoàn thuyền đánh cá” thơ Huy Cận sáng tác vào năm 1958, nhân chuyến thực tế vùng mỏ Hồng Gia - Cẩn Phả - Quảng Ninh Thông qua đêm đánh cá đoàn thyền biển, nhà thơ ca ngợi khơng khí lao động mới, tràn đầy niềm lạc quan, làm chủ thiên nhiên, biển bao la

Bài thơ dựng khơng khí lao động khẩn trương, hăng say, nhộn nhịp miền Bắc năm đầu bắt tay xây dựng chủ nghĩa xã hội

Bài thơ mở đầu cảnh “Mặt trời xuống biển hịn lửa” kết thúc hình ảnh “Mặt trời đội biển màu nước-mắt cá huy hồng mn dặm khơi” Như cảnh lao động đoàn thuyền đánh cá diển đêm ròng Thế nhưng, thơ tranh với đường nét khoẻ khoắn, màu sắc tươi sáng lạ thường Đánh cá biển mênh mông thực chất công việc lao động nặng nhọc, đầy nguy hiểm Vậy mà thơ khúc ca sảng khoái, tràn đầy niềm vui, phối hợp nhạc điệu với động tác khoẻ mạnh, dồn dập Bài thơ lặp lại nhiều lần chữ “hát”, tiếng hát thực trở thành âm chủ đạo thơ

Cùng với tiếng hát nhắc nhắc lại điệp khúc, thơ này, tác giả tập trung miêu tả hình ảnh cá, đàn cá gợi lên tranh sinh động cảnh biển giàu, đẹp Hình ảnh đàn cá liên tiếp suất hiện, lấp lánh ánh sáng màu sắc sơn mài:

(7)

Cá nục cá chim cá đé Cá song lấp lánh đuốc đen hồng Cái đuôi em vẩy trắng vàng choé Vẩy bạc đuôi vàng loé rạng đông”

Giữa khung cảnh biển đêm mênh mơng, hình ảnh người lao động xuất với tư làm chủ biển khơi, làm chủ công việc Hình ảnh họ xuất thật gân guốc, khoẻ khoắn: “Sao mờ, kéo lưới kịp trời sáng - Ta kéo xoăn tay chùm cá nặng” Bằng cảm hứng lãng mạn, Huy Cận dựng lên hình ảnh người lao động với tầm vóc ngang tầm vũ tru hoà hợp với khung

cảnh trời nước bao la:

“Thuyền ta lái gió với buồm trăng

Lướt mây cao với biển bằng Ra đậu dặm xa dò bụng biển Dàn đan trận lưới vây giăng.”

Trên khơng gian bát ngát, thuyền có buồn trăng, lái gió lướt sóng phơi phới, gợi lên niềm vui niềm tự hoà chân người mới, làm chủ thiên nhiên, hăng say lao động làm giàu cho Tổ quốc Huy Cận nhìn cảnh đánh cá biển khơi mắt lạc quan phơi phới

Sau đêm đánh cá biển, bình minh lên, đồn thuyền đánh cá lại trở bến bãi Vẫn câu hát câu hát tràn ngập niềm vui người sau đêm lao động khẩn trương đạt sản lượng mong muốn Thiên nhiên chia sẻ niềm vui đó: ”Câu hát căng buốm gió khơi” cảnh trở nên vô cung sinh động Trên mặt biển mênh mơng, đồn thuyền lao vùn vụt: ”Đồn thuyền chạy đua mặt trời” Đoàn thuyền chạy đua với thời gian với niềm vui háo hức để trở với bến bờ nhộn nhịp đón chờ

(8)

Đề 13: Phân tích tám câu thơ cuối đoạn trích “Kiều lầu Ngưng Bích”

Kiều bị cấm cung lầu Ngưng Bích, thực chất bị Tú Bà giam lỏng đấy, dùng “Mưu ma chước quỷ” lừa gạt nàng, để buộc nàng phải tiếp khách lầu xanh Sau lưng nàng tai biến, đau đớn, nhục nhã, ê chề: gia đình bị mắc oan, phải trao duyên cho Thuý Vân, bị Mã Giám Sinh giả danh cưới làm lẽ bị gã lừa gạt, làm nhục dọc đường, bị Tú Bà xỉ nhục dở trò đánh đạp để uy Từ tâm trạng mình, nhìn cảnh vật bên ngồi, đó, ghi nhận cảnh ghi nhận tình Vì mối quan hệ tình cảnh đó, người đọc hiểu sâu sắc tâm trạng Thuý Kiều đoạn trích này:

“Buồn trơng cửa bể chiều hơm

Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa? Buồn trơng ngon nước sa,

Hoa trôi man mác biết đâu? Buồn trông nội cỏ rầu rầu

Chân mây mặt đất mầu xanh xanh Buồn trông gió mặt duềnh

Âm ầm tiếng sóng vây quanh ghế ngồi”.

Mã Giám Sinh nói dối, mua Kiều làm vợ lẽ Kiều “thất thân” với Mã Thật Mã mua Kiều cho mụ Tú Bà Tú Bà đánh đập Kiều, bắt Kiều tiếp khách Phẫn uất bị lừa dối, bị hành hạ, Kiều định tự Lo ngại vốn liếng “thất thoát” Tú Bà dùng thủ đoạn khuyên nhủ, dỗ dành hứa tìm nơi xứng đáng cho nàng sau, Tú Bà đưa Kiều lầu Ngưng Bích

Sau đau đớn ê chề, lẻ loi, Kiều ngóng đợi tin tức người tình “Tưởng người nguyệt chén đồng-tinh sương .trông mai chờ” Nàng nghĩ cha mẹ tuổi già bóng xế “Xót thương -quạt nồng giờ?”

Chính tâm trạng ngổn ngang nhiều nỗi đó, Kiều nhìn mênh mơng biển Từ cảnh soi vào lịng tại, Kiều gặp lại lịng mình:

“Buồn trơng cửa bể chiều hơm

Thuyền thấp thống cánh buồm xa xa?”

(9)

trong tầm mắt xa khơi cảnh người Đang trông vọng nỗi hội tụ mà lại cách biệt, chia li làm vậy?

Lời thơ bình dị, gợi lên âm hưởng câu thơ - khắc khoải, xốy sâu vào lịng Kiều:

“Buồn trông nước sa, Hoa trôi man mác biết đâu?”

Trông nước cuồn cuộn chảy, nhiều cánh hoa trơi dạt Có thật cánh hoa chăng? Không phải vậy! Người đọc cảm nhận dòng nước cuồn cuộn chảy “nhiều cánh hoa trơi dạt” Cũng cánh hoa, dịng nước cuồn cuộn thiếu bọt bèo trôi Trong mênh mông vô định, cảnh “ nước chảy, hoa trôi lỡ làng” gắn hợp với thân phận người bị ném vào cảnh sống đầy biến động, đầy bất công bạc ác - thân phận Thuý Kiều, hiểu tâm trạng nàng Kiều lúc

Lời thơ giản dị hình ảnh ẩn dụ sắc sảo đời- đời người đàn bà (như người đời thường quan niệm “đời hoa”)

Nhiều lần Kiều tự ví “Hoa trơi, bèo dạt đành Biết duyên mình, biết phận thơi”

Buồn bã, Kiều lại nhìn vào đồng nội: Buồn trông nội cỏ dầu dầu

Chân mây, mặt đất màu xanh xanh.

Màu mây, màu cỏ nhạt hoà vào với thành màu “xanh xanh” khó phân biệt Mà phân biệt “màu trời, sắc mây” cảnh chiều tà, mênh mơng, bát ngát lúc tâm hồn cịn nhiều ngổn ngang Và cuối cùng:

“Buồn trông gió mặt duềnh

Ầm ầm tiếng sóng kêu quanh ghế ngồi”

Trong câu thơ, đọc lên, ta nghe có “tiếng gió” “tiếng sóng biển” “ầm ầm” kêu quanh nàng Kiều tâm trạng lo lắng, hoảng sợ tưởng không ngồi đất liền mà ngồi biển khơi, bốn phía “ầm ầm tiếng sóng” Tiếng sóng đây, câu thơ âm tiếng sóng bình thường: sóng vỗ, sóng xơ, sóng dạt, mà “tiếng sóng kêu” ầm ầm tứ phía, ngầm dự báo sóng gió, bão táp đời thật dội ập đến với Thuý Kiều, với đoạn trường mười lăm năm lưu lạc chờ đợi nàng

Đoạn thơ hay khái quát tâm trạng nàng Kiều lầu Ngưng Bích mà cịn mở điều dự báo sau đời Kiều

(10)

ngòi bút tài hoa Nguyễn Du bút pháp tả cảnh, tả nội tâm nhân vật tài tình, gợi cảm, để lại ấn tượng sâu lắng lòng người đọc xưa nay, thấm đãm tinh thần nhân đạo sâu sắc

Đề 4: Phân tích nét bật tính cách nhân vật Lục Vân Tiên trong đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” Nguyễn Đình Chiểu.

BÀI THAM KHẢO

Nói đến Nguyễn Đình Chiểu khơng nói đến nhà thơ yêu nước tiêu biểu thời kỳ đất nước ta bị thực dân Pháp xâm lược cuối kỷ XIX mà ơng cịn nhân dân biết đến nhà thơ lớn, ca ngợi đạo lí làm người, đề cao tiết hạnh người phụ nữ, ca ngợi lòng trung hiếu hành động vị nghĩa nam giới mà tác phẩm Lục Vân Tiên minh chứng hùng hồn

Lục Vân tiên - nhân vật tác phẩm, hết biểu rõ nét lý tưởng người anh hùng Đặc biệt đoạn trích “Lục Vân Tiên cứu Kiều Nguyệt Nga” để lại lòng người đọc ấn tượng khó phai mờ hình ảnh trang nghĩa sỹ đánh cướp cứu người

Lục Vân tiên nhân vật lý tưởng, nhân vật đẹp truyện “Lục Vân Tiên” Nguuyễn Đình Chiểu Chàng gia đình thường dân quận Đơng Thành, người học trị khơi ngơ, có tài, có đức, văn võ song tồn:

“Có người quận Đơng Thành Tu nhân tích đức sớm sinh hiền. Đặt tên Lục Vân Tiên

Tuổi vừa hai tám nghề chuyên học hành”

Nói theo nhà văn, nhà phê bình văn học Hồi Thanh: “Trong đấu tranh thiện ác xã hội suy tàn, Nguyễn Đình Chiểu đưa vào trận đạo quân tưng bừng khí thế, kiên quyết nghĩa mà chiến đấu chiến thắng thủ lĩnh đạo qn đó phải Lục Vân Tiên khác”.

(11)

kiêm tồn lại ln sẵn sàng tay cứu giúp người khác hoạn nạn Vừa từ tạ tôn sư xuống núi, định kinh ứng thi, đường đi, thấy đám người khóc than bỏ chạy, chàng liến hỏi chuyện hay có bọn cướp vừa phá làng xóm bắt hai cô gái Lục Vân Tiên không chịu cản bất bình, giận:

“Vân Tiên giận lơi đình

Hỏi thăm lũi cịn đình nơi nao. Tơi xin sức anh hào

Cứu người cho khỏi lao đao buổi này”.

Thấy người mắc nạn, Lục Vân tiên liền tay: “Vân tiên ghé lạibên đàng

Bẻ làm gậy nhằm làng xông vô”

Dẫu mình, bọn cướp đơng ; trước đó, dân làng khuyên chàng tuổi trẻ khơng nê dính vào việc này, e mang hoạ vào thân, Lục Vân tiên chủ động tìm cướp, đánh tan chúng để cứu người gặp nạn yếu đuối Hành động đánh cướp, trước hết bộc lộ tính cách anh hùng, tài lịng vị nghĩa Vân Tiên Hành đông “bẻ làm gậy nhằm làng xông vô” chành trai Vân Tiên thật đẹp đẽ mãnh liệt khắc hoạ hình ảnh chàng trai nghĩa sĩ sẵn sàng trừ ác giúp dân Chàng có mình, hai tay không bọn cướp đông người, gươm giáo đầy đủ, lẫy lừng “người sợ có tài khôn đương” Vậy mà Vân Tiên bẻ làm gậy xơng vào đánh cướp Hình ảnh Vân Tiên trận đánh thật dũng mãnh, bất chấp bọn cướp bao vây tứ phía Lục Vân Tiên dũng cảm “tả đột, hữu xơng”, “khác Triệu Tử mở vịng Đương Dương” Ngay từ phần mở đầu truyện thơ, Nguyễn Đình Chiểu giới thiệu Vân Tiên người “văn đà khởi phụng đằng giao - võ thêm tam lược lục thao bì” Thì lúc này, hội để chàng thi thố tài võ nghệ hình ảnh Vân Tiên tung hồnh với chiệc gậy tay, tạo ấn tượng sâu sắc lòng người đọc hệ Sức mạnh chàng trai trẻ khiến bọn “lâu la khiếp sợ”:

“Lâu la bốn phía vờ tan

Đều quăng ươm giáo tìm đường chạy ngay”

Bọn lâu la phải quăng vũ khí để chạy tháo thân, cịn tênđầu đảng thì:

“Phong lai trở chẳng kịp tay

Bị Tiên gậy thác thân vong”

(12)

việc nghĩa, chàng khơng coi công ơn từ chối việc đền ơn Kiều Nguyệt Nga nạn, cảm tạ chàng xin đền ơn:

“ Hà Khê qua gần

Xin theo thiếp đền ơn cho chàng. Gặp lúc đàng

Của tiền khơng có, bạc vàng không. Tưởng câu báo đức thù công

Lấy chi cho phỉ lòng ngươi!”

Nhưng Vân Tiên khẳng khái từ chối đền đáp: “Vân Tiên nghe nói liền cười

Làm ơn há dễ trông người trả ơn.”

Nụ cười trang nghĩa sỹ đẹp làm sao! Trong nụ cười hàm chứa thông cảm lẫn bao dung

Vân Tiên làm việc nghĩa cách vơ điều kiện coi lẽ tự nhiên: đời phải thế, khác Vân Tiên cứu người mắc nạn nghĩa, lý tưởng mà chàng ôm ấp thực hiện:

“Nhớ câu kiến ngãi bất vi

Làm người phi anh hùng.”

Tóm lại, Lục Vân Tiên mẫu người hào hiệp, sẵn mạng truyền thống trọng nghĩa khinh tài dân tộc ta Phẩm chất cao đẹp đáng người đời sau truền tụng, học tập phát huy Lục Vân Tiên cho học lớn tinh thần nghĩa hiệp, làm ngơ trước tai hoạ đau khổ người khác Trong xã hội ngày any, mẫu người khơng phải khơng có Đọc báo, nghe đài , đọc sách gặp họ chỗ này, chỗ khác Họ xứng đáng xã hội biểu dương

Gấp trang sách lại, hình ảnh hào hùng chàng nghĩa sỹ sẵn sàng tay “trừ thói hồ đồ hại dân” rõ Trong lời thơ mộc mạc nhà thơ âm vang gương sáng tinh thần thượng võ Ngày nay, đâu phải việc “cứu khốn, phò nguy” không cần thiết nữa, đo, Lục Vân Tiên góp phần giúp cho sống đẹp xứng đáng với lời tâm niệm:

“Nhớ câu kiến ngãi bất vi

(13)

Đề 5: Ông Hai truyện ngắn “Làng” nhà văn Kim Lân là người yêu mến, gắn bó với làng quê Em làm sáng tỏ nhận định qua truyện ngắn “Làng” học.

Kim Lân nhà văn chuyên viết truyện ngắn có sáng tác đăng báo trước cách mạng tháng 8/1945 Vốn gắn bó am hiểu sâu sắc sống nông thôn, Kim Lân viết sinh hoạt làng quê cảnh ngộ người nông dân Truyện ngắn “Làng” viết thời kì đầu kháng chiến chống Pháp Ơng Hai, nhân vật truyện yêu mến gắn bó với làng quê Đặc điểm thể rõ qua trạng thái tình cảm khác ơng với làng

Ông Hai, thật vậy, yêu làng chợ Dầu tình yêu đặc biệt Đấy nơi tổ tiên, cha mẹ ông sinh trưởng nơi chôn rau cắt rốn ông Do vậy, ông yêu làng tình yêu vốn có từ lâu, sâu sắc bền vững tình u nơng dân gắn bó với quê hương, nói cụ thể gắn bó với cảnh vật người mảnh đất quê hương Bởi thế, lần nói đến làng chợ Dầu ấy, ơng nói với giọng say mê, náo nức lạ thường “Hai mắt sáng hẳn lên Cái mặt biến chuyển hoạt động” Ông yêu tất cả cảnh vật làng ông, nên mạnh dạn tự hào: ”Nhà ngói san sát sầm uất tỉnh”, đường làng ”tồn lát đá xanh, trời mưa đi, bùn khơng dính đến gót chân”, “phơi thóc rơm tốt thượng hạng”. Đôi ông cường điệu, ông tự hào mãnh liệt đến sinh phần cụ Thượng “vườn hoa cảnh nom động ấy”

Mãi đến sau cách mạng thánh Tám, ơng nhận dinh quan Tổng đốc đem lại bao nỗi khổ ải cho dân làng Có người bệnh, có người chết, người làm việc khơng công Riêng phần ông bị đống gạch đổ vào bại bên hông Cả chân ông sau khập khiểng, đứng không ngắn lăng tai ác Dưới mắt ông, làng chợ Dầu lớn, đẹp hẳn thứ thiên hạ Từ phòng thông tin triển lãm “sáng sủa rộng rãi vùng”, đến chòi phát làng, đến lúa ngồi đồng Cái làng làm ông say mê, hãnh diện, tự hào

(14)

thay đổi Sự xuất phịng thơng tin, chịi phát thanh, đời, số phận ông thực gắn liền với thăng trầm làng Dầu yêu dấu ông.Đối với ông Hai ấy, tình yêu làng mạc tình yêu đất nước chan hồ làm tình cảm nhận thức ông

Những ngày đầu kháng chiến, ông luôn tự hào việc làng Dầu tham gia vào chiến đấu chung dân tộc Ngay thân ông nhiệt tình với người đào đường, đắp ụ để cản giặc ông tha thiết muốn lại làng để trực tiếp chiến đấu Nhưng sau ơng Hai phải theo vợ tản cư đến làng khác Nỗi nhớ làng không nguôi, nơi tản cư, ông tin tức kháng chiến Không đọc báo, ơng tìm hỏi tin cho Trước tin em bé ban tuyên truyền xung phong dũng cảm cắm cờ lên Tháp Rùa; anh trung đội trưởng giết bảy tên giặc tự sát lựu đạn cuối cùng, ông Hai tắc khen: “Khiếp thật! Tinh người giỏi cả” Ngoài việc khâm phục người anh hùng kháng chiến, ơng Hai cịn trước thất bại địch: Chỗ giết tên Pháp với hai tên việt gian, chỗ phá đổ xe tăng xe díp “ruột gan lão múa lên, vui q”.

Nhưng khơng có đâu đớn, tủi nhục cho ông Hai nghe người đàn bà tản cư từ xi lên nói: “Cả làng chúng (làng Dầu) việt gian theo Tây”, “Việt gian từ thằng chủ tịch mà ông à!”, “cổ ông Hai nghẹn lại, da mặt tê rân rân” “Ơng lặng tưởng khơng thở được” Niềm tự hào chốc tan tành, sụp đổ Giá khơng u nơi sinh trưởng mình, ông đâu cảm thấy đau đớn nhục nhã đến Ông vờ đứng lảng chỗ khác thẳng, “cúi gằm mặt xuống mà đi” Về đến nhà, “ông nằm vật giường”, nước mắt ông tràn Khi nhìn đàn con, chưa ơng đau đớn đến thế, nghĩ rằng: “Chúng trẻ làng việt gian ư?”

Ông Hai căm ghét bọn phản bội làng, phản bội Tổ quốc Nỗi đau đớn nhục nhã lo sợ ông lên tới cao độ nghe tin nhân dân địa phương có người làng Dầu tản cư đến họ tẩy chay dân làng ơng, “đến đâu có người chợ Dầu người ta đuổi đuổi hủi”, mụ chủ nhà đuổi khéo vợ chồng, ông khỏi nhà Trước tình cảnh ấy, ơng Hai bế tắc định không chịu trở làng: “Về làng bỏ kháng chiến, bỏ Cụ Hồ” Cũng đâu, đâu, người ta đuổi người làng chợ Dầu ông

(15)

nhẵn rồi” Ông Hai múa tay lên mà khoe tin cho người. “Vui mừng nhà bị đốt!” niềm vui thể cách đau xót đầy xúc động thể tinh thần yêu nước, yêu cách mạng người nông dân Việt Nam kháng chiến chống giặc ngoại xâm Nỗi vui mừng ông Hai thật vô bờ bến Ơng hào phóng mua q cho con, ơng muốn san sẻ niềm vui sướng cho người có mụ chủ nhà gieo cho ơng nhiều nỗi bực dọc, căm tức

Từ người u mến đắm say làng mạc mình, ơng Hai gắn tình yêu với tình yêu đất nước, mà làng Dầu ơng có nữa, ơng lịng, ủng hộ kháng chiến, ủng hộ Cụ Hồ

Thật nhà văn I-li-a Ê-ran-bua nói: “Lịng u nhà, u làng xóm, u đồng q trở nên lịng u Tổ quốc” Quả thật, ơng Hai hình ảnh đẹp người nơng dân bình thường giàu lịng yêu nước kháng chiến chống thực dân Pháp trước (1946-1954) Nhà văn Kim Lân có thành cơng việc xây dựng hình tượng người nơng dân kháng chiến chống Pháp với tình cảm chân thực thăm đượm tình yêu quê hương, đất nước

Đề 6: Hãy giải thích câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Ông cha từ xưa đến thường dặn cháu phải biết nhớ đến người không tiếc máu xương để giành lại quyền độc lập, tự cho đất nước Việt Nam ta hôm Nhưng khơng anh đội, chị niên xung phong mà hệ người Việt Nam ta chung sức, chung lịng có đất nước Việt Nam tươi đẹp, phồn vinh nnhư hôm Chúng ta, hệ cháu phải biết khắc cốt, ghi tâm cơng lao trời biển ơng cha ta không ngừng phát huy thành mà người trước nhọc nhằn mang lại Đây lời khuyên mà câu tục ngữ “Ăn nhớ kẻ trồng cây” muốn gửi đến người muôn dời cháu mai sau

(16)

những người hưởng thành quả, cịn “trồng cây” hình ảnh nói người làm thành cho người khác hưởng thụ Nếu ta hiểu sống ấm no tốt đẹp hôm thành mà ta hưởng thụ người làm thành ngày hơm nay? Trước hết cha, mẹ người có cơng sinh thành ni dưỡng từ ta bé ngày lớn khôn Họ người dõi theo bước chúng ta, an ủi, động viên, dìu dắt trở thành người có ích cho xã hội Đó thầy, giáo - người cho ánh sáng tri thức - hành trang qúi giá để vững bước vào đời Đó anh dội, chị niên xung phong cống hiến tuổi xuân phần xương máu để góp phần tạo nên sống tươi đẹp hơm Đó nhà khoa học dốc sức lao động trí óc để tạo nên cải, vật chất làm giàu cho xã hội, cho hưởng thụ biết người khác âm thầm cống hiến mà không cần tôn vinh Những người dù vị trí ln ln cố gắng hết mình, phấn đấu để xây dựng bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ đất nước

Vậy “ăn quả” phải nhớ “kẻ trồng cây”? tất người trồng khơng tiếc mồ hơi, cơng sức, trí tuệ chí xương máu, đời để đem lại “quả ngọt” cho đời Đã ta tự hỏi: Tại ta lại có mặt đời này? Đó công ơn cha mẹ mang nặng, đẻ đau sinh ta từ máu đỏ Giây phút cất tiếng khóc chào đời giây phút hạnh phúc ngập tràn lòng cha mẹ Rồi Người chăm bẵm, dạy dỗ khôn lớn thành người Tiếng gọi Mẹ, Ba bước chập chững trẻ nấc thang hạnh phúc mẹ cha Họ ln bên cạnh có sống bình n, hạnh phúc ngày hơm Rồi người công nhân, kĩ sư, bác sĩ không tiếc cơng sức, mồ hơi, trí tuệ lao động xây dựng sống Họ người dám hi sinh tất đời để cống hiến cho đất nước.điều phù hợp với tình người Bởi vậy, phải nhớ ơn họ truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam truyền dạy từ bao hệ nay: “Uống nước nhớ nguồn”, “Chim có tổ, người có tơng”.

Các câu ca dao, tục ngữ lời khuyên mà ông bà muốn truyền dạy lại cho cháu Đó nét đẹp văn hoá dân tộc mà hệ cháu dù sống hoàn cảnh phải nhớ tới

(17)

chúng ta có phong trào Trần Quốc Toản giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp nơi Các bạn nhỏ sau học toả xóm, giúp đỡ gia đình thương binh, liệt sĩ, , gia đình có cơng với Cách mạng việc làm nhỏ mang nặng nghĩa tình, góp phần động viên, an ủi lớn họ Xã hội nhớ đến công ơn mà người chồng, người cha, người họ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Trong xã hội bây giờ, sống có đổi khác Đảng, Nhà nước có chế đọ, sách đói với gia đình thương binh, liệt sĩ Phong trào nhanh chóng lan rộng khắp nơi, bạn nhỏhằng ngày, sau học, toả lối xóm để giúp đở gia đình thương binh liêt sĩ neo đơn đóng góp việc làm cụ thể mang nặng tình nghĩa Nhưũng việc làm nhỏ bé góp phần an ủi động viên lớn gia đình thương binh, liệt sĩ Xã hội nhớ đến công ơn mà người con, người cha, người chồng họ hi sinh để bảo vệ Tổ quốc Trong xã hội bây giờ, sống đổi khác, Đảng nhà nước ta nhớ đến công ơn họ cách xây dựng ngơi nhà tình nghĩa, có chế độ sách riêng gia đình thương binh, liệt sĩ Đối với cha mẹ, có người thương u, kính trọng cha mẹ họ hiểu cha mẹ cho họ sống tươi đẹp hôm nay:”Công cha nặng cha ơi! Nghĩa mẹ bằng trời chín tháng cưu mang”.

Bên cạng xã hội cịn tồn kẻ vơ ơn Ngồi xã hội, có kẻ qn q khứ tình nghĩa, “Vong ân bội nghĩa”, “Ăn cháo đá bát” biêt coi trọng đồng tiền, giàu sang, phú quý, chạy theo dang vọng mà quên rằng: người sinh họ, nuôi dưỡng dạy dỗ họ nên người Đối với cha mẹ, họ ỷ lại vào công việc, mà không quan tâm chăm sóc mẹ Ỷ lai đồng tiền, họ bỏ mắc ba mẹ trại dưỡng lão, không thèm hỏi han quan tâm đến cha mẹ Đối với loại người đó, xã hội cần lên án phê phán Qua đó, nâng tầm nhận thức để luôn nhớ ơn người trước, người hi sinh xương máu cho đất nước

(18)

mà ông cha ta tạo luôn nhác nhở :”Ăn nhớ kẻ trồng cây”.

Đề Em phân tích thơ “Ánh trăng” Nguyễn Duy. Trăng- hình ảnh giản dị mà quen thuộc, sáng trữ tình Trăng trở thành đề tài thường xuyên xuất trang thơ thi sĩ qua bao thời đại Nếu “ Tĩnh tứ” cũa Lí Bạch tả cảnh đêm trăng sáng tuyệt đẹp gợi lên nỗi niềm nhớ quê hương, “ Vọng nguyệt” Hồ Chí Minh thể tâm hồn lạc quan, phong thái ung dung lòng yêu thiên nhiên tha thiết Bác đến với thớ “Ánh trăng” Nguyễn Duy, bắt gặp hình ảnh vầng trăng mang ý nghĩa triết lí sâu sắc Đó đạo lí “uống nước nhớ nguồn”

Những sáng tác thơ Nguyễn Duy sâu lắng thấn đẫm hồn ca dao, dân ca Việt Nam Thơ ơng khơng cố tìm mà lại khai thác, sâu vào nghĩa tình mn đời người Việt “Ánh trăng” thơ vậy.Trăng nhà thơ có ý nghĩa đặïc biệt: vầng trăng tri kỉ, vầng trăng tình nghĩa vầng trăng thức tỉnh Nó hồi chng cảng tỉnh cho người có lối sống

quên khứ

Tác giả mở đầu thơ với hình ảnh trăng kí ức thuổi thơ

của nhà thơ chiến tranh:

(19)

lính hành quân ánh trăng dát vàng đường, ngủ ánh trăng, ánh trăng sáng đù, tâm người lính lại mở để vơi bớt nỗi cô đơn, nỗi nhớ nhà Trăng thật trởø thành “tri kỉ” người lính năm tháng máu lửa Khổ thơ thứ hai lời nhắc nhở năm tháng qua đời người lính gắn bó với thiên nhiên, đất nước hiền hậu, bình dị Vầng trăng đù, người bạn tri kỉ đó, ngỡ khơng qn được:

“Trần trụi với thiên nhiên hồn nhiên cỏ ngỡ không quên vầng trăng tình nghĩa”

Vần lưng lần lại xuất hiện: “trần trụi”, “hồn nhiên”, “thiên nhiên” làm cho âm điệu câu thơ thêm liền mạch, dường nguồn cảm xúc cũa tác giả vẫng tràn đầy Chính hình ảnh so sánh ẩn dụ tơ đâm lên chất trần trụi, chất hồn nhiên người lính nhữnh năm tháng rừng Cái vầng trăng mộc mạc giản dị tâm hồn người nhà quê, đồng, sông bể người lính hồn nhiên, chân chất Thế tâm hồn - vầng trăng phài làm quen với mơt hồn cảnh sống hồn tồn mẻ: “Từ hồi thành phố quen ánh điện, cửa gương vầng trăng qua ngõ người dưng qua đường” Thời gian trôi qua theo thứ lốc, có tình cảm cịn lại tâm hồn người ánh dương chói lồ Thế người khơng thể kháng cự lại thay đổi đó.Người lính năm xưa làm quen dần với thứ xa hoa nơi “ánh điện, cửa gương” Và xa hoa đó, người lính qn người bạn tri kỉ mình, người bạn mà tưởng chừng chẳng thể quên được, “người tri kỉ ấy” qua ngõ nhà lại xem khơng quen khơng biết Phép nhân hố vầng trăng câu thơ thật có làm rung động lịng người đoc vầng trăng người

(20)

đầy đủ mặt vật chất thường hay quên giá trị tinh thần, quên tảng củacuộc sống, chình tình cảm người Nhưng tình bất ngờ xảy buộc lính phải đối mặt:

“Thình lình đèn điện tắt phòng buyn -đinh tối om vội bật tung cửa sổ đột ngột vầng trăng tròn” Khi đèn điện tắt, khơng cịn sống xa hoa, đầy đủ vật chất, người lính phải đối diện với thực tối tăm Trong “thình lình”, “đột ngột” ấy, người lính vơi bật tung cửa sổ bất ngờ nhận Đó xa lạ mà người bạn tri kỉ năm xưa hay sao? Con người khơng biết người bạn tri kỉ, tình nghĩa, người bạn bị lãng quên để chờ đợi “Người bạn ấy” không bỏ rơi người, không ốn giận hay trách móc người họ quên Vầng trăng vị tha khoan dung, sẵn sàng đón nhận lòng người biết sám hối, biết vươn lên hồn thiện Cuộc đời người khơng đóan biết trước Khơng sống sống n bình mà khơng có khó khăn, thử thách Cũng dịng sơng, đời người chuỗi dài với qunh co, uốn khúc Và khúc quanh ấy, biến cố ấy, người thật hiểu quan trọng, gắn bó với họ suốt hành trình dài rộng đới Dường người lính thơ

hiểu điều đó!

(21)

nước mắt phần làm cho người lính trở nên thản hơn, làm tâm hồn anh sáng lại Một lần hình tượng tuổi thơ chiến tranh láy lại làm sáng tỏ điều mà người cảm nhận Cái tâm hồn ấy, vẻ đẹp mộc mạc không bị đi, ln lặng lẽ sống tâm hồn người lên tiếng người bị tổn thương Đoạn thơ hay chất thơ mộc mạc, chân thành, ngơn ngữ bình dị mà thấm thía, hình ảnh

đi vào lịng người

Vầng trăng khổ thớ thứ ba thực thức tỉnh người: “Trăng tròn vành vạnh kề chi người vơ tình ánh trăng im phăng phắc đủ cho ta giật mình” Khổ thơ cuối cùnh mang tính hàm súc độc đáo đạt tới chiều sâu tư tưởng triết lí “Trăng trịn vành vạnh” vẻ đẹp trăng viên mãn, trịn đầy khơng bị suy suyển trải qua thăng trầm Trăng im lặng phăng phắc, trăng khơng nói cả, trăng nhìn, nhìn đủù khiến cho người giật Ánh trăng gương người soi qua đó, để người nhận để thức tỉnh lương tri Con người chối bỏ, lãng quên điều tâm hồn Nhưng dù nũa giá trị văn hố tinh thần dân tộc ln bọc che chở cho người

Ngày đăng: 16/05/2021, 12:49

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w