1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Kiem tra van

2 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Câu 4 : Những chi tiết nào dưới đây không thật sự cần thiết khi em xây dựng cốt truyện của truyền thuyết “ Thánh gióng”.. A- Hai vợ chồng ông lão phúc đức nhưng không có con.[r]

(1)

Họ tên:……… KIỂM TRA TIẾT

Lớp:…… MÔN: NGỮ VĂN

I/ TRẮC NGHIỆM: (3đ)

Khoanh tròn vào chữ đầu câu trả lời nhất.

Câu 1: Truyện truyền thuyết giống với truyện cổ tích điểm nào? A- Đều viết theo phương thức tự

B- Đều có yếu tố tưởng tượng, kỳ ảo, hoang đường C- Mỗi truyện thể ý nghĩa

D- Cả A, B, C

Câu 2: Trong truyện truyền thuyết sau truyện yếu tố hoang đường theo sát lịch sử hơn?

A- Sơn Tinh, Thủy Tinh B- Sự tích Hồ Gươm C- Thánh Gióng

D- Bánh chưng, bánh giày

Câu 3: Trong truyện cổ tích, người bình dân thường nêu cao chân lý: Thiện thắng ác, hiền gặp lành

A- Đúng B- Sai

Câu 4: Những chi tiết không thật cần thiết em xây dựng cốt truyện truyền thuyết “ Thánh gióng”?

A- Hai vợ chồng ơng lão phúc đức khơng có B- Tiếng nói Gióng tiếng nói địi giết giặc C- Gióng cần ngựa sắt, roi sắt, áo giáp sắt để đánh giặc D- Bà hàng xóm góp gạo để ni Gióng

Câu 5: Việc trả gươm cho Long Quân truyện “ Sự tích Hồ Gươm” có ý nghĩa gì? A- Khơng muốn nợ nần

B- Không cần đến Gươm

C- Lê Lợi tìm chủ nhân đích thực gươm D- Muốn sống bình cho đất nước

Câu 6: Nối cột A với cột B cho thích hợp

A B

a Em bé thông minh Niềm tin nhân dân cơng lí xã hội b Thánh Gióng 2.Giải thích nguồn gốc hai thứ bánh c Thạch Sanh Đề cao trí thơng minh

d Bánh chưng, bánh giày Quan niệm ước mơ nhân dân ta người anh hùng cứu nước chống ngoại xâm

II/ TỰ LUẬN (7đ)

Câu 1: Nêu ý nghĩa truyện “ Sơn Tinh, Thủy Tinh”, “ Con Rồng, cháu Tiên” ?

Câu 2: Truyện truyền thuyết “ Sơn Tinh, Thủy Tinh” thuộc kiểu văn nào? Vì sao?

(2)

Ngày đăng: 16/05/2021, 11:49

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w