Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo của: glucozơ, fructozơb. Nêu cách phân biệt fructozơ và glucozơ bằng phương pháp hóa học.[r]
(1)Đề cương ơn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KÌ I MƠN HĨA HỌC
PHẦN I: HÓA HỌC HỮU CƠ
Chương ESTE - LIPIT Câu 1:
a Nêu khái niệm este Viết công thức cấu tạo thu gọn este: - Este đơn chức, no, mạch hở - Este đơn chức - Etyl axetat - Metyl fomat - Vinyl axetat - Metyl propionat - Metyl metacrylat
b Viết phương trình phản ứng este đơn chức R-COO-R’, etyl axetat, vinyl axetat với: - Dung dịch H2SO4 - Dung dịch NaOH
c Viết phương trình phản ứng điều chế: este đơn chức R-COO-R’, etyl axetat, vinyl axetat
TRẢ LỜI
a. Este hợp chất hữu tạo thay nhóm OH nhóm cacboxyl COOH axit cacboxylic
nhóm OR
(R gốc hiđrocacbon): R’-COOH → R’COOR
- Este đơn chức, no, mạch hở: R-COO-R’ (R, R’ gốc hiđrocacbon no, hở; R H) hay CnH2nO2 - Este đơn chức: R-COO-R’ (R, R’ gốc hiđrocacbon; R H)
- Etyl axetat: CH3COOC2H5 - Metyl fomat: HCOOCH3
- Vinyl axetat: CH3COOCH=CH2 - Metyl propionat: C2H5COOCH3 - Metyl metacrylat: CH2=C(CH3)COOCH3
b. Phương trình phản ứng este đơn chức R-COO-R’, etyl axetat, vinyl axetat với:
- Dung dịch H2SO4: R-COO-R’ + H2O
0
H , t
R-COOH + R’OH
CH3COOC2H5 + H2O
0
H , t
CH3COOH + C2H5OH CH3COOCH=CH2 + H2O
0
H , t
CH3COOH + CH3CHO - Dung dịch NaOH: R-COO-R’ + NaOH
0
t
R-COONa + R’OH CH3COOC2H5 + NaOH
0
t
CH3COONa + C2H5OH CH3COOCH=CH2 + NaOH
0
t
CH3COONa + CH3CHO
c. Phương trình phản ứng điều chế: este đơn chức R-COO-R’, etyl axetat, vinyl axetat: R-COOH + R’-OH
0
H SO đ , t
R-COO-R’ + H2O
CH3COOH + C2H5OH
0
H SO đ , t
CH3COOC2H5 + H2O
CH3COOH + CH≡CH
0
xt, t
CH3COOCH=CH2 Câu 2:
a Nêu khái niệm phân loại lipit
b Nêu khái niệm chất béo; Viết công thức cấu tạo của:
- Axit panmitic - Axit stearic - Axit oleic - Chất béo
- tristearin (tristearoylglixerol) - triolein (trioleoylglixerol) - tripanmitin (tripanmioylglixerol)
c Nêu điểm khác cấu tạo chất béo rắn chất béo lỏng d Viết phương trình phản ứng sau:
- Phản ứng thủy phân tristearin - Phản ứng xà phịng hóa tri panmitin
(2)Đề cương ơn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang
TRẢ LỜI
a. Lipit hợp chất hữu có tế bào sống, khơng hịa tan nước tan nhiều dung môi
hữu không phân cực
Lipit gồm: chất béo (triglixerit hay triaxylglixerol), sáp, steroic, photpholipit, …
b. Chất béo trieste glixerol với axit béo (axit béo axit đơn chức có mạch cacbon dài, không phân nhánh)
- Axit panmitic: C15H31COOH (axit béo no) - Axit stearic: C17H35COOH (axit béo no) - Axit oleic: C17H33COOH (axit béo khơng no, có chứa liên kết đôi C=C)
- Chất béo: (R1, R2, R3 gốc hiđrocacbon giống khác nhau)
- tristearin (tristearoylglixerol): (C17H35COO)3C3H5 - triolein (trioleoylglixerol): (C17H33COO)3C3H5
- tripanmitin (tripanmioylglixerol): (C15H31COO)3C3H5
c. Điểm khác cấu tạo chất béo rắn chất béo lỏng: chất béo lỏng chứa gốc hiđrocacbon khơng no
cịn chất béo rắn chứa gốc hiđrocacbon no
d. - Phản ứng thủy phân tristearin: (C17H35COO)3C3H5 + H2O
0
H , t
C17H35COOH + C3H5(OH)3 - Phản ứng xà phịng hóa tri panmitin: (C15H31COO)3C3H5 + NaOH
0
t
C15H31COONa + C3H5(OH)3 - Phản ứng cộng hidro chất béo lỏng triolein: (C17H33COO)3C3H5 + H2
0
t
(C17H35COO)3C3H5 (chất béo lỏng) (chất béo rắn)
Câu 3:
a Nêu khái niệm xà phòng, khái niệm chất giặt rửa tổng hợp Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp dựa tượng vật lí nào?
b Nêu ưu điểm quan trọng chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng
TRẢ LỜI
a. - Xà phòng thường dùng: hỗn hợp muối natri muối kali axit béo, có thêm số chất phụ gia
- Chất giặt rửa tổng hợp: muối natri kali axit cacboxylic có tính giặt rửa
xà phòng
- Tác dụng tẩy rửa xà phòng chất giặt rửa tổng hợp nhờ chúng có khả làm giảm sức căng bề mặt
của chất bẩn
b. Ưu điểm quan trọng chất giặt rửa tổng hợp so với xà phòng chất giặt rửa tổng hợp giặt nước cứng
Chương CACBOHIDRAT
Câu 1:
a. Nêu khái niệm cacbohidrat Viết công thức phân tử, công thức cấu tạo, nêu đặc điểm cấu tạo của: glucozơ, fructozơ Nêu cách phân biệt fructozơ glucozơ phương pháp hóa học
b. Dẫn phản ứng để chứng minh đặc điểm cấu tạo glucozơ
c. Viết phương trình phản ứng glucozơ với: Cu(OH)2; dd AgNO3/NH3; Cu(OH)2/NaOH (t0); H2 (Ni, t0); lên men glucozơ
TRẢ LỜI
a. Cacbohidrat hợp chất hữu tạp chức thường có cơng thức chung Cn(H2O)m - Glucozơ: + CTPT: C6H12O6
+ CTCT: CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH=O hay CH2OH[CHOH]4CHO + Đặc điểm cấu tạo: có nhóm chức andehit; có nhóm OH (có nhiều nhóm OH kề nhau) - Fructozơ: + CTPT: C6H12O6
+CTCT: CH2(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CH(OH)-CO-CH2OH hay CH2OH[CHOH]3COCH2OH + Đặc điểm cấu tạo: có nhóm chức xeton; có nhóm OH (có nhiều nhóm OH kề nhau)
1
2 |
|
2 R COO C H R COO C H R COO CH
(3)Đề cương ôn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang - Phân biệt fructozơ glucozơ: dùng nước brom, glucozơ làm màu nước brom cịn fructozơ khơng (lưu ý không dùng phản ứng tráng gương)
b. Các phản ứng để chứng minh đặc điểm cấu tạo glucozơ:
- Phản ứng tráng bạc tạo kết tủa sáng bóng, phản ứng với Cu(OH)2/OH–, t0 tạo kết tủa đỏ gạch phản ứng bị oxihoá nước brom tạo axit gluconic (làm nhạt màu nước brom) → chứng tỏ có nhóm –CH=O
- Phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam → chứng tỏ có nhiều nhóm OH kề - Phản ứng tạo este chứa gốc axit → chứng tỏ phân tử có nhóm OH
- Phản ứng khử glucozơ thu hexan → chứng tỏ mạch không phân nhánh
c. C6H12O6 + Cu(OH)2→ (C6H11O6)2Cu + H2O Glucozơ dd xanh lam
CH2OH[CHOH]4CHO + 2AgNO3 + NH3 + H2O
t
CH2OH[CHOH]4COONH4 + NH4NO3 + Ag (sáng bóng) CH2OH[CHOH]4CHO + Cu(OH)2 + NaOH
0
t
CH2OH[CHOH]4COONa + Cu2O(đỏ gạch) + H2O CH2OH[CHOH]4CHO + H2
0
Ni, t
CH2OH[CHOH]4CH2OH sobitol
C6H12O6
0
Enzim (30-35 C)
C2H5OH + CO2
Câu 2:
a Viết công thức phân tử, cơng thức cấu tạo (nếu có), nêu đặc điểm cấu tạo của: saccarozơ, mantozơ, tinh bột, xenlulozơ
b Viết phương trình phản ứng saccarozơ, mantozơ với: Cu(OH)2; phản ứng thủy phân c Viết phương trình phản ứng thủy phân tinh bột
d Viết phương trình phản ứng xenlulozơ với axit nitric, phản ứng thủy phân
TRẢ LỜI
a. - Saccarozơ: + CTPT: C12H22O11
+ Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm gốc glucozơ kết hợp với gốc fructozơ; có nhiều nhóm
OH kề nhau; khơng có nhóm chức andehit
- Mantozơ: + CTPT: C12H22O11
+ Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm gốc glucozơ kết hợp với nhau; có nhiều nhóm OH kề
nhau; mở vịng tạo nhóm chức andehit
- Tinh bột: + CTPT: (C6H10O5)n
+ Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ kết hợp với nhau; có dạng phân tử
là mạch không phân nhánh (amilozơ) mạch phân nhánh (amilopectin)
- Xenlulozơ: + CTPT: (C6H10O5)n + CTCT: [C6H7O2(OH)3]n
+ Đặc điểm cấu tạo: phân tử gồm nhiều gốc -glucozơ kết hợp với nhau; mạch không phân
nhánh
b. C12H22O11 + Cu(OH)2→ (C12H21O11)2Cu + H2O (saccarozơ, mantozơ) dung dịch xanh lam
C12H22O11 + H2O
0
H , t
C6H12O6 + C6H12O6 Saccarozơ glucozơ fructozơ
C12H22O11 + H2O
0
H , t
C6H12O6 mantozơ glucozơ
c. (C6H10O5)n + n H2O
0
H , t
n C6H12O6 Tinh bột -glucozơ
d. Viết phương trình phản ứng xenlulozơ với axit nitric, phản ứng thủy phân
[C6H7O2(OH)3]n + 3n HNO3
0
H SOđ, t
(4)Đề cương ơn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang (C6H10O5)n + n H2O
0
H , t
n C6H12O6 Xenlulozơ -glucozơ
Chương AMIN, AMINO AXIT, PROTEIN
Câu 1: a Nêu khái niệm amin Viết công thức cấu tạo gọi tên thay thế, xác định bậc amin sau: - metyl amin - etyl amin
- phenyl amin (anilin) - đimetyl amin - trimetyl amin - hexametylenđiamin
b Viết phương trình phản ứng metyl amin, anilin (nếu có) với: H2O, HCl, nước brom Nêu cách phân biệt dung dịch metylamin anilin
TRẢ LỜI
a. Khái niệm amin: Khi thay nguyên tử H phân tử NH3 gốc hiđrocacbon ta amin
Tên gốc chức CTCT Tên thay thế Bậc amin
metyl amin CH3NH2 metanamin
etyl amin C2H5NH2 etanamin
phenyl amin (anilin) C6H5NH2 benzenamin
đimetyl amin (CH3)2NH N-metylmetanamin
trimetyl amin (CH3)3N N,N-đimetylmetanamin
hexametylenđiamin NH2[CH2]6NH2 hexan-1,6-điamin 1,1
b. - Phương trình phản ứng metyl amin, anilin (nếu có) với: H2O, HCl, nước brom Với nước, có metylamin phản ứng: CH3NH2 + H2O CH3NH3+ + OH–
(metyl amin amin tan nước tác dụng với nước làm xanh quỳ tím ẩm) Với HCl, chất phản ứng: CH3NH2 + HCl → CH3NH3Cl
C6H5NH2 + HCl → C6H5NH3Cl
Với nước brom, có anilin phản ứng: C6H5NH2 + Br2→ C6H2Br3NH2(trắng) + HBr
- Ba cách phân biệt dung dịch metyl amin anilin:
+ Cách 1: dùng nước, chất tan tạo dung dịch suốt metylamin + Cách 2: dùng quỳ tím (ẩm), chất làm q tím hố xanh metylamin
+ Cách 3: dùng nước brom, chất tạo kết tủa trắng anilin Câu 2:
a Nêu khái niệm amino axit Viết công thức cấu tạo, gọi tên thay thế, tên thường, kí hiệu (nếu có) amino axit có tên bán hệ thống sau:
- axit aminoaxetic - axit -aminopropionic - axit -aminoisovaleric - axit , -điaminocaproic - axit -aminoglutaric - axit -aminocaproic - axit -aminoenantoic
b Viết phương trình phản ứng axit aminoaxetic với: NaOH, HCl, C2H5OH; Viết phương trình phản ứng trùng ngưng axit -aminocaproic
TRẢ LỜI
a. - Khái niệm amino axit: loại hợp chất hữu tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino (NH2) nhóm cacboxyl (COOH)
Tên bán hệ thống CTCT Tên thay thế Tên thường Kí hiệu
axit aminoaxetic NH2CH2COOH Axit 2-aminoetanoic Glyxin Gly
axit -aminopropionic CH3CH(NH2)COOH Axit 2-aminopropanoic Alanin Ala axit -aminoisovaleric CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH Axit 2-amino-3-metylbutanoic Valin Val axit , -điaminocaproic NH2[CH2]4CH(NH2)COOH Axit 2,6-điaminohexanoic lysin Lys axit -aminoglutaric HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH Axit 2-aminopentan-1,5-đioic Axit glutamic Glu axit -aminocaproic NH2[CH2]5COOH Axit 6-aminohexanoic
(5)Đề cương ôn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang
b. Phương trình phản ứng axit aminoaxetic với: NaOH, HCl, C2H5OH: NH2CH2COOH + NaOH → NH2CH2COONa + H2O
NH2CH2COOH + HCl → NH3ClCH2COOH hay HOOCCH2NH3Cl NH2CH2COOH + C2H5OH
HCl khí
NH2CH2COOC2H5 + H2O Phản ứng trùng ngưng axit -aminocaproic:
o
2 5 n
t
n H N [CH ] COOH NH [CH ] CO + nH O
Câu 3:
a Nêu khái niệm peptit, liên kết peptit, nhóm peptit Nêu cách nhận biết peptit có từ liên kết peptit trở lên b Viết cơng thức cấu tạo peptit có tên Alanylglyxinvalin (Ala-Gly-Val)
c Viết công thức cấu tạo thu gọn tên aminoaxit sinh thủy phân hoàn toàn tripeptit Ala-Gly-Val
TRẢ LỜI
a. - Peptit: loại chất hữu từ đến 50 gốc -aminoaxit liên kết với liên kết peptit - Liên kết peptit: liên kết –CO-NH- hai đơn vị -aminoaxit
- Nhóm peptit: nhóm –CO-NH- hai đơn vị -aminoaxit
- Cách nhận biết peptit có từ liên kết peptit trở lên: dùng pư với Cu(OH)2/OH– tạo hợp chất màu tím (p.ứng màu biure)
b. Cơng thức cấu tạo peptit có tên Alanylglyxinvalin (Ala-Gly-Val): NH2CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH-COOH
׀
CH(CH3)2
c. Công thức cấu tạo thu gọn tên aminoaxit sinh thủy phân hoàn toàn tripeptit Ala-Gly-Val: CH3CH(NH2)COOH hay NH2CH(CH3)COOH axit -aminopropionic (Alanin)
NH2CH2COOH axit aminoaxetic (Glyxin)
CH3CH(CH3)CH(NH2)COOH hay NH2-CH-COOH axit -aminoisovaleric (Valin) ׀
CH(CH3)2 Câu 4:
a Nêu khái niệm protein; Nêu điểm khác cấu tạo protein với polipeptit; Nêu điểm khác cấu tạo protein đơn giản protein phức tạp
b Hãy cho biết sản phẩm phản ứng thủy phân protein c Nêu cách nhận biết protein
TRẢ LỜI
a. - Protein: peptit cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu
- Điểm khác protein polipeptit: polipeptit có từ 11 đến 50 gốc -aminoaxit cịn protein số
gốc -aminoaxit nhiều hơn; protein ngồi gốc -aminoaxit cịn có thành phần phi protein
- Điểm khác protein đơn giản protein phức tạp: protein đơn giản chứa gốc -aminoaxit protein phức tạp ngồi gốc -aminoaxit cịn có thành phần phi protein axit nucleic, chất béo, …
b. Sản phẩm phản ứng thủy phân protein: protein thủy phân (trong môi trường axit kiềm enzim) sinh chuổi polipeptit cuối thành -aminoaxit (tương tự polipeptit)
c. Các cách nhận biết protein:
- Đun nóng (hoặc cho vào axit bazơ số muối): protein bị đông tụ - Cho phản ứng với Cu(OH)2 (phản ứng màu biure): tạo hợp chất có màu tím Câu 5:
a Nêu khái niệm enzim Nêu đặc điểm xác tác enzim
b Nêu khái niệm axit nucleic Axit nucleic thường tồn dạng kết hợp với protein gọi nucleoprotein, có loại axit nucleic, loại nào?
TRẢ LỜI
a. - Enzim: chất hầu hết có chất protein, có khả xúc tác cho q trình hóa học, đặc biệt
(6)Đề cương ôn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang - Đặc điểm xác tác enzim: hoạt động xúc tác enzim có tính chọn lọc cao; tốc độ p.ứng nhờ xúc tác enzim lớn
b. - Axit nucleic: polieste axit photphoric pentozơ, pentozơ lại liên kết với bazơ nitơ
- Axit nucleic thường tồn dạng kết hợp với protein gọi nucleoprotein, có loại axit nucleic, AND ARN
Chương POLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME Câu 1:
a Nêu khái niệm polime Thế polime trùng hợp, polime trùng ngưng, polime thiên nhiên, polime tổng hợp, polime bán tổng hợp? Cho ví dụ loại
b Cho ví dụ polime có mạch khơng phân nhánh, mạch phân nhánh, mạch mạng không gian
c Nêu đặc điểm cho ví dụ phản ứng phân cắt mạch polime, phản ứng giữ nguyên mạch polime, phản ứng tăng mạch polime, phản ứng khâu mạch polime
d Thế phản ứng trùng hợp? Nêu điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng hợp e Thế phản ứng trùng ngưng? Nêu điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng ngưng
TRẢ LỜI
a. - Polime: hợp chất có phân tử khối lớn nhiều đơn vị sở (gọi mắt xích) liên kết với
tạo nên
- Polime trùng hợp: polime tổng hợp, điều chế phản ứng trùng hợp Ví dụ: PE, PVC, … - Polime trùng ngưng: polime tổng hợp, điều chế phản ứng trùng ngưng Ví dụ: Nilon-6,6; … - Polime thiên nhiên: polime có sẵn thiên nhiên Ví dụ: tinh bột, xenlulozơ, cao su thiên nhiên
- Polime tổng hợp: người tổng hợp Ví dụ: PE, PVC, nilon-6, nilon-6,6
- Polime bán tổng hợp: polime thiên nhiên chế biến phần Ví dụ: tơ visco, tơ axetat
b. - Ví dụ polime có mạch khơng phân nhánh: amilozơ
- Ví dụ polime có mạch phân nhánh: amilopectin, glicogen
- Ví dụ polime có mạch mạng khơng gian: cao su lưu hóa, nhựa bakelit
c. - Phản ứng phân cắt mạch polime: phản ứng làm ngắn mạch polime chuyển polime từ mạch mạng không gian sang mạch phân nhánh, mạch không phân nhánh phản ứng làm mạch phân nhánh sang mạch khơng phân nhánh
Ví dụ: phản ứng thủy phân nhóm chức nội mạch (thủy phân tinh bột, xenlulozơ, poliamit, polipeptit, protein),
phản ứng oxihoá cắt mạch
- Phản ứng giữ nguyên mạch polime: phản ứng không làm thay đổi mạch polime
Ví dụ: phản ứng thủy phân nhóm chức ngoại mạch, phản ứng cộng vào liên kết đôi
- Phản ứng tăng mạch polime: phản ứng nối mạch polime với
Ví dụ: phản ứng lưu hóa cao su, phản ứng chuyển nhựa rezol thành nhựa rezit
- Phản ứng khâu mạch polime: phản ứng nối mạch polime với thành mạng khơng gian Ví dụ: pư lưu
hóa cao su
d. - Phản ứng trùng hợp: trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) giống hay tương tự thành phân tử lớn (polime)
- Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng hợp: phân tử phải có liên kết bội mạch vòng bền
e. - Phản ứng trùng ngưng: trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng phân tử nhỏ khác (ví dụ H2O)
- Điều kiện cần để monome tham gia phản ứng trùng ngưng: phân tử phải có hai nhóm chức có khả pư
Câu 2:
a Nêu khái niệm chất dẻo, cho ví dụ Nêu khái niệm vật liệu compozit, thành phần vật liệu compozit b Nêu khái niệm tơ Thế tơ thiên nhiên, tơ hóa học, tơ tổng hợp, tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)? Cho ví dụ loại
(7)Đề cương ơn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang
TRẢ LỜI
a. - Chất dẻo: vật liệu polime có tính dẻo Ví dụ: polietilen (PE), poli (vinyl clorua) (PVC), poli (metyl metacrylat), poli (phenol-fomandehit)
- Vật liệu compozit: vật liệu hỗn hợp gồm hai thành phần phân tán vào mà không tan vào - Thành phần vật liệu compozit: chất (polime), chất độn, chất phụ gia
b. - Tơ: vật liệu polime có hình sợi dài mảnh với độ bền định - Tơ thiên nhiên: có sẵn thiên nhiên Ví dụ: tơ tằm, sợi bơng, len
- Tơ hóa học: chế tạo phương pháp hóa học, chia làm loại tơ tổng hợp tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo)
- Tơ tổng hợp: chế tạo từ polime tổng hợp Ví dụ: tơ nilon, capron, tơ nitron, …
- Tơ bán tổng hợp (tơ nhân tạo): xuất phát từ tơ thiên nhiên chế biến thêm phương pháp hóa
học Ví dụ: tơ visco, tơ xenlulozơ axetat
c. - Cao su: vật liệu polime có tính đàn hồi - Cao su thiên nhiên: lấy từ mủ cao su
- Cao su tổng hợp: loại vật liệu polime tương tự cao sư thiên nhiên, thường điều chế từ ankadien phản ứng trùng hợp Ví dụ: cao su buna (trùng hợp buta-1,3-dien), cao su buna-S (đồng trùng hợp buta-1,3-dien stirren), cao su buna-N (đồng trùng hợp buta-1,3-dien acrilonitrin)
d. Keo dán: loại vật liệu có khả kết dính hai mảnh vật liệu rắn mà không làm biến đổi chất vật liệu kết dính Ví dụ: nhựa vá săm, keo dán epoxi, keo dán ure-fomandehit
PHẦN II: HÓA HỌC VÔ CƠ
Chương ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
Câu 1: a. Nêu kiểu mạng tinh thể kim loại phổ biến Trong kiểu mạng đó, kiểu mạng có khơng gian trống nhiều nhất?
b. Liên kết kim loại gì? So sánh với liên kết ion liên kết cộng hóa trị?
Câu 2: Nêu giải thích ngắn gọn tính chất vật lí chung kim loại
Câu 3: Tính chất hóa học chung kim loại? Ngun nhân? Viết phương trình hóa học để minh họa
Câu 4: Ghi dãy điện hóa kim loại (có cặp Fe3+/Fe2+) Nêu ý nghĩa dãy điện hóa kim loại cho ví dụ
minh họa
Câu 5: Nêu khái niệm hợp kim Cho ví dụ
Câu 6: a. Nêu khái niệm ăn mòn kim loại, ăn mịn hóa học, ăn mịn điện hóa học Cho ví dụ ăn mịn hóa học
ăn mịn điện hóa học
b. Nêu chế ăn mịn điện hóa học Cho ví dụ cụ thể
c. Điều kiện xảy ăn mòn điện hóa học
d. Nêu nguyên tắc chống ăn mịn kim loại phương pháp điện hóa Cho ví dụ giải thích
Câu Cho m1 g Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 loãng, dư thu 8,96 L khí NO (sản phẩm khử đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m2 g muối khan Tính m1, m2 (38,4 g; 112,8 g)
Câu Cho 11 g hỗn hợp Al, Fe tác dụng hết với dung dịch H2SO4 lỗng thu 8,96 L khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m g hỗn hợp muối khan Tính m (49,4 g)
Câu Cho 22 g hỗn hợp Al, Fe tác dụng vừa hết với 400 mL dung dịch H2SO4 M (lỗng) thu được V L khí (đktc) dung dịch X Cô cạn dung dịch X thu m g hỗn hợp muối khan Tính V, m (17,92L; 98,8g)
(8)Đề cương ôn thi học kì I- Hóa học 12 - GV Nguyễn Văn Vũ – Trường THPT Võ Giữ http://thpt-vogiu-binhdinh.edu.vn Trang Câu 11 Khử hoàn toàn 39,2 g hỗn hợp Fe2O3, FeO, CuO khí CO dư thu m g chất rắn X hỗn hợp khí Y Dẫn tồn khí Y vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu 60 g kết tủa Tính m (29,6g)
Câu 12 Khử hoàn toàn m g hỗn hợp Fe2O3, FeO, CuO, ZnO khí H2 dư thu 14,8 g chất rắn 5,4 g nước Tính m (19,6g)
Câu 13 Cho 10,8 g kim loại R hóa trị III tác dụng hết với dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu 26,88 L khí NO2 (sản phẩm khử ởđktc) Xác định kim loại R (Al)
Câu 14 Cho 19,2 g kim loại X chưa rõ hóa trị phản ứng hết với dung dịch HNO3 lỗng dư thu 4,48 L khí NO (sản phẩm khử ởđktc) Xác định X (Cu)
Câu 15 Điện phân nóng chảy muối clorua kim loại M Ở catot thu g kim loại anot có 3,36 L khí ra(đktc) Xác định công thức muối clorua (CaCl2)
Câu 16 Cho g một kim loại thuộc nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư tạo 11,1 g muối clorua Xác
định kim loại (Ca)
Câu 17 Cho 7,8 g hỗn hợp Al, Al2O3 tác dụng hết với dung dịch KOH dư thu 3,36 L khí (đktc) Tính Khối lượng chất hỗn hợp (2,7g; 5,1g)
Câu 18 Cho 6,0 g kim loại kiềm thổ X tác dụng hết với nước dư thu dung dịch Y 3,36 L khí (đktc) Để trung hịa dung dịch Y cần V mL dung dịch HCl 0,5 M Xác định kim loại X tính V (Ca; 600mL)
Câu 19 Sục 6,72 L khí CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch Ba(OH)2 2M thu m g kết tủa Tính m (59,1 g) Câu 20 Sục 4,928 L khí CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu m g kết tủa Tính m (18g)
Câu 21 Sục V L khí CO2 (đktc) vào 200 mL dung dịch Ca(OH)2 1M thu g kết tủa Tính V (0,672L hay
8,288L)
Câu 22 Sục V L khí CO2 (đktc) dung dịch Ca(OH)2 thu được g kết tủa dung dịch X Đun nóng dung dịch X lại thu g kết tủa Tính V biết rắng phản ứng xảy hồn tồn (1,12L)
Câu 23 Sục V1 L khí CO2 (đktc) vào V2 L dung dịch NaOH M thu dung dịch chứa 0,2 mo l Na2CO3 0,1 mol NaHCO3 Tính V1 V2 (0,672L; 0,25L)
Câu 24 Cho từ từ 300 mL dung dịch NaOH M vào 300 mL dung dịch AlCl3 0,5 M thu m g kết tủa Tính m (7,8g)
Câu 25 Cho từ từ 650 mL dung dịch NaOH M với 400 mL dung dịch AlCl3 0,5 M thu m g kết tủa Tính m (11,7g)
Câu 26 Ngâm một vật Fe (dư) vào 500 mL dung dịch CuSO4 x M Khi phản ứng xảy hoàn toàn thấy khối
lượng vật tăng 0,4 g Tính x khối lượng Cu bám lên vật (x=0,1; mCu=3,2)
Câu 27 Ngâm một vật Cu có khối lượng 20 g vào 100 mL dung dịch AgNO3 0,5 M Tính khối lượng vật sau phản ứng (23,8g)
Câu 28 Nung mẫu gang có khối lượng 10 g khí O2 dư thu 0,448 L khí CO2 (đktc) Xác định thành phần phần trăm cacbon mẫu gang (2,4%)
Câu 29 Cho 3,9 g kali tác dụng với nước dư thu 100 mL dung dịch Tính nồng độ mol/l dung dịch thu
được (1M)