- Tìm được gía trị tuyệt đối của một số nguyên?. 2..[r]
(1)Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường
Ngày soạn: 19.11.2009 Toán
Ngày dạy: 21.11.2009 Tiết 42
THỨ TỰ TRONG TẬP HỢP SỐ NGUYÊN
I Mục tiêu:
1 Kiến thức:
- HS biết so sánh hai số nguyên
- Tìm gía trị tuyệt đối số nguyên
2 Kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ liên hệ thực tế
3 Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận, xác
II Chuẩn bị:
- Đối với giáo viên: Bảng phụ vẽ trục số; SGK, SBT; Phấn màu; bảng phụ ghi sẵn đề ?/ SGK tập củng cố
- Đối với học sinh: chuẩn bị tập
III Tổ chức hoạt động dạy học
Hoạt động giáo viên học sinh Ghi bảng
* Hoạt động 1: Kiểm tra cũ (5’)
+ HS1: + Tập hợp số nguyên gồm số nguyên nào? Viết ký hiệu
+ Làm 12/56 SBT
+ HS2: + Làm 10/71 SGK Hỏi: - So sánh giá trị hai số và 4?
- So sánh vị trí điểm và điểm trục số?
* Hoạt động 2: So sánh hai số nguyên (14’) GV:Hỏi:
- So sánh giá trị hai số 5?
- So sánh vị trí điểm trục số? Rút ra nhận xét so sánh hai số tự nhiên.
HS: Trả lời nhận xét
Trong hai số tự nhiên khác có số nhỏ số trục số (nằm ngang) điểm biểu diễn số nhỏ nằm bên trái điểm số lớn
GV: Chỉ trục số nhắc lại kiến thức cũ HS nhận xét
GV: Giới thiệu: Tương tự số nguyên vậy, hai số nguyên khác có số nhỏ số Số nguyên a nhỏ số nguyên b Ký hiệu a < b (hoặc b > a)
- Trình bày phần in đậm SGK
GV: Cho HS đọc phần in đậm / 71 SGK
HS: Đọc phần in đậm
♦ Củng cố: Làm ?1; 11/73 SGK
1 So sánh hai số nguyên
Khi biểu diễn trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b số nguyên a nhỏ số nguyên b
124
(2)Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường
GV: Treo bảng phụ ghi sẵn đề bài, yêu cầu HS đứng chỗ điền từ thích hợp vào chỗ trống
GV: Tìm số liền sau, liền trước số 3?
HS: Số 4, số
GV: Từ kiến thức cũ giới thiệu phần ý / 71 SGK số liền trước, liền sau
HS: Đọc ý
♦ Củng cố: Làm 22/74 SGK
GV: Cho HS đứng chỗ làm ?2
HS: Thực theo yêu cầu GV
- Cho HS nhận xét hai số nguyên, rút kết luận
GV: Từ câu d => ý nhận xét Từ câu c, e => ý nhận xét
HS: Đọc nhận xét mục SGK
- Làm ?1
+ Chú ý (SGK)
- Làm ?2
+ Nhận xét: (SGK)
* Hoạt động 3: Giá trị tuyệt đối số nguyên (18’) GV: Treo bảng phụ hình vẽ trục số: (H 43)
Hỏi: Em tìm số đối 3?
HS: Số -
GV: Em cho biết trục số điểm -3 điểm 3 cách điểm đơn vị?
HS: Điểm -3 điểm cách điểm khoảng (đơn vị)
GV: Cho HS hoạt động nhóm làm ?3
HS: Thực yêu cầu GV
GV: Từ ?3 dẫn đến khái niệm giá trị tuyệt đối số nguyên
- Khoảng cách từ điểm đến điểm trục số gọi giá trị tuyệt đối số -> khái quát phần đóng khung
HS: Đọc định nghĩa phần đóng khung
GV: Giới thiệu: Giá trị tuyệt đối a
Ví dụ: a) 13 = 13 ; b) 20 = 20 c) = ; d) 75 = 75
♦ Củng cố: - Làm ?4
GV: Yêu cầu HS viết dạng ký hiệu
HS: Lên bảng thực
GV: Từ ví dụ rút nhận xét: - Giá trị tuyệt đối gì?
- Giá trị tuyệt đối số nguyên dương gì? - Giá trị tuyệt đối số nguyên âm gì?
HS: Trả lời nhận xét a, b, c mục SGK
GV: Em so sánh hai số nguyên âm -20 -75?
2 Giá trị tuyệt đối số nguyên a.
- Làm ?3
Định nghĩa:
Khoảng cách từ điểm a đến điểm O trục số giá trị tuyệt đối số nguyên a
Ký hiệu: a
Đọc là: Giá trị tuyệt đối a Ví dụ:
a) 13 = 13 b) 20 = 20 c) = d) 75 - Làm ?4
+ Nhận xét: (SGK)
125
(3)Trường PTDT Nội Trú Giáo viên: Trần Hữu Tường
HS: -20 > -75
GV: Em so sánh giá trị tuyệt đối -20 -75?
HS: 20 = 20 < 75 = 75
GV: Từ hai câu em rút nhận xét hai số nguyên âm?
HS: Đọc nhận xét d mục SGK
GV: Từ ?4 ; = ; =
Hỏi: Hai số -5 hai số nào?
HS: Là hai số đối
GV: Từ cách tìm giá trị tuyệt đối -5 em rút nhận xét gì?
HS: Đọc mục e nhận xét mục SGK
♦ Củng cố: Bài 15 / 73 SGK
* Hoạt động 4: Củng cố - Hướng dẫn nhà (8’)
1 Củng cố:
GV: Trên trục số nằm ngang, số nguyên a nhỏ số nguyên b nào? Cho ví dụ
HS: Khi điểm a nằm bên trái điểm b - Thế giá trị tuyệt đối số nguyên a?
- Nhắc lại nhận xét mục mục SGK
- Giới thiệu: “Có thể coi số nguyên gồm phần: Phần dấu phần số. Phần số giá trị tuyệt đối nó”.
2 Hướng dẫn nhà: - Học thuộc
- Làm tập: 12, 13, 14, 16, 17, 18, 19, 20, 21 / 73 SGK
- Làm 22, 23, 24, 32, 33, 34 / 57, 58 SBT dành cho HS khá, giỏi