Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 91 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
91
Dung lượng
1,75 MB
Nội dung
LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu theo chương trình đào tạo sau đại học chuyên nghành Kỹ thuật máy - thiết bị - công nghệ gỗ, giấy khố học 2007 2010, đến tơi hồn thành khố học thực thành cơng đề tài “Nghiên cứu thông số chế độ ép ván sàn cơng nghiệp từ gỗ Keo lai” Để hồn thành luận văn này, nỗ lực cố gắng thân nhận nhiều quan tâm giúp đỡ cá nhân đơn vị ngồi Trường Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Phạm Văn Chương, Phịng Khoa cơng nghệ Hợp tác quốc tế hướng dẫn tận tình tạo điều kiện, giúp đỡ tơi suốt thời gian thực hồn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ nhiệt tình tồn thể cán Trung tâm Nghiên cứu, thực nghiệm chuyển giao công nghệ công nghiệp rừng, Trung tâm TNTH - Khoa Chế biến Lâm sản, Thư viện, Trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện tốt cho tơi hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn thầy, giáo Trường Đại học Lâm nghiệp tận tình dạy giúp đỡ suốt thời gian học tập nghiên cứu Cuối cùng, xin gửi tới gia đình, bè bạn lịng biết ơn chân thành, sâu sắc tạo điều kiện, giúp đỡ, động viên q trình học tập hồn thành luận văn! Tơi xin cam đoan số liệu thu thập, kết tính tốn trung thực trích dẫn rõ ràng Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, tháng 11 năm 2010 Tác giả Nguyễn Minh Ngọc ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cảm ơn ………………………………………………………………… i Mục lục …………………………………………………………………… ii Danh mục từ viết tắt ……………………………………………… … iv Danh mục bảng ………………………………………………………… v Danh mục hình ………………………………………………………… vi ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp 1.2 Lịch sử vấn đề nghiên cứu 1.2.1 Tình hình nghiên cứu ván công nghiệp giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu ván cơng nghiệp Việt Nam 1.3 Một số định hướng sản xuất ván sàn công nghiệp 23 1.4 Mục tiêu nghiên cứu đề tài 25 1.4.1 Mục tiêu tổng quát 25 1.4.2 Mục tiêu cụ thể 25 1.5 Phạm vi đối tượng nghiên cứu 25 1.5.1 Nguyên liệu 25 1.5.2 Chất kết dính 25 1.5.3 Điều kiện thực 26 1.6 Nội dung nghiên cứu luận văn 26 1.7 Phương pháp nghiên cứu 26 1.7.1 Phương pháp nghiên cứu luận văn 26 1.7.2 Phương pháp xử lý số liệu 31 Chương CƠ SỞ LÝ THUYẾT 34 2.1 Cơ sở đánh giá chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp 34 iii 2.2 Một số ý sử dụng ván sàn công nghiệp 36 2.3 Các thông số ảnh hưởng đến chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp 36 2.3.1 Các yếu tố ảnh hưởng vật dán 37 2.3.2 Các yếu tố ảnh hưởng chất kết dính 39 2.3.3 Ảnh hưởng chế độ ép đến chất lượng sản phẩm 42 Chương KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 48 3.1 Nguyên liệu dùng nghiên cứu 48 3.1.1 Đặc điểm keo lai 48 3.1.2 Tính chất vật lý học gỗ Keo lai ………………………52 3.2 Chất kết dính 53 3.3 Điều tra máy móc thiết bị 55 3.4 Mơ tả q trình tạo mẫu thí nghiệm 59 3.4.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván sàn gỗ cơng nghiệp 59 3.4.2 Tính tốn tạo ván 60 3.4.3 Ép ván 66 3.4.4 Kiểm tra chất lượng sản phẩm thực nghiệm 67 3.4.5 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu 77 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 79 4.1 Kết luận 79 4.2 Tồn luận văn 80 4.3 Đề xuất 80 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT Stt Ký hiệu P-F Keo Phenol formaldehyde - U-F Keo Urea formaldehyde - PVAc Keo Polyvinyl Acetate - EPI Keo Emulsion Polymer Isocyanate - TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam - JAS-SE-7 Tiêu chuẩn nông nghiệp Nhật Bản - Độ ẩm sản phẩm % Tên gọi Đơn vị MC l Chiều dài mm t Chiều dày mm 10 W Chiều rộng mm 11 T Nhiệt độ 12 P Áp suất MPa 13 τ Thời gian Phút 14 Vt Vị trí - 15 W Độ cong vênh % 16 ĐV Độ võng mẫu thử 17 ĐBT Độ bong tách màng keo 18 γ 19 ΔS Độ trương nở chiều dày % 20 xi Các giá trị ngẫu nhiên mẫu thí nghiệm - 21 x Trị số trung bình mẫu - 22 n Mẫu thí nghiệm quan sát - 23 s Sai tiêu chuẩn mẫu - 24 m Sai số trung bình cộng - 25 P% Hệ số xác - 26 S% Hệ số biến động - 27 C (95%) Sai số tuyệt đối ước lượng khoảng - Khối lượng thể tích C mm % g/cm3 v DANH MỤC CÁC BẢNG TT Tên bảng Trang 1.1: Kích thước ván sàn gỗ cơng nghiệp theo tiêu chuẩn Nhật Bản JAS - SE - 07 1.2 Sơ đồ ma trận thực nghiệm 28 3.1 Một số tính chất vật lý chủ yếu gỗ Keo lai 51 3.2 Một số tính chất học chủ yếu gỗ Keo lai………………………53 3.3 Thông số kỹ thuật chủ yếu chất kết dính SYNTEKO (1980/1993) 54 3.4: Thông số kỹ thuật máy 56 3.5 Các thông số phay ngón để tạo ván lõi 63 3.6 Một số thông số chủ yếu ván mỏng làm từ gỗ Keo lai 66 3.7 Kết quan sát khuyết tật bề mặt ván 67 3.8 Kết kiểm tra độ cong vênh ván 68 3.9 Kết kiểm tra khối lượng thể tích 70 3.10 Kết kiểm tra độ ẩm 71 3.11 Kết kiểm tra độ võng uốn 72 3.12 Kết kiểm tra độ bong tách màng keo 74 3.13 Bảng tổng hợp kết kiểm tra tính chất ván 76 vi DANH MỤC CÁC HÌNH TT Tên hình Trang 1.1 Cấu tạo ván sàn cơng nghiệp 1.2 Một số hình ảnh sản phẩm ván sàn gỗ cơng nghiệp ……….……… 1.3 Một số hình ảnh ván sàn công nghiệp nghiên cứu đưa vào sử dụng điều kiện môi trường khác …………………….……… 1.4 Ván sàn gỗ công nghiệp perfectlife ……….……………………………13 1.5 Sàn gỗ công nghiệp Sweethome 16 1.6 Mẫu ván sàn công nghiệp Jannco……………………………………….18 1.7 Mẫu sản phẩm FLORTON 19 1.8 Sàn gỗ công nghiệp dùng đời sống làm cho nhà trở nên ấm cúng sang trọng 20 1.9 Sơ đồ vị trí kiểm tra kích thước mẫu thử khối lượng thể tích……… 29 2.1 Sơ đồ yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp 36 3.1 Sơ đồ công nghệ sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp sử dụng nghiên cứu 59 3.2 Sơ đồ tạo ghép 62 3.3 Biểu đồ ghép ngang 64 3.4 Biểu đồ quan hệ chế độ ép độ cong vênh sản phẩm 69 3.5 Sơ đồ đặt mẫu lực thử độ võng uốn 72 3.6 Biểu đồ quan hệ chế độ ép độ võng uốn sản phẩm…… 74 3.7 Biểu đồ quan hệ chế độ ép độ bong tách màng keo sản phẩm 75 ĐẶT VẤN ĐỀ Từ lâu người sử dụng sản phẩm từ gỗ vào công việc đời sống với phát triển kinh tế xã hội nhu cầu người ngày cao, đòi hỏi sản phẩm từ gỗ ngày đa dạng phong phú vật chất lẫn tinh thần, nhu cầu thiếu nhu cầu sinh hoạt Với tính ưu việt bền, đẹp sản phẩm làm từ gỗ đem lại lựa chọn ngày nhiều người, đứng trước tình hình việc cải tiến sản phẩm làm từ gỗ mục tiêu nghiên cứu nhà cơng nghệ có chun mơn, giúp cho sản phẩm gỗ thêm tính đa dạng phong phú chủng loại chất lượng sản phẩm đáp ứng nhu cầu sử dụng người xu hướng phát triển mạnh mẽ Ván sàn gỗ người biết đến loại vật liệu sang trọng sử dụng phổ biến công trình kiến trúc xây dựng nhà nhiều nước giới Trên thị trường nay, có hai loại ván sàn gỗ phổ biến ván sàn gỗ tự nhiên ván sàn gỗ công nghiệp Cả hai loại ván sàn đáp ứng mục đích sử dụng người tiêu dùng Ván sàn gỗ tự nhiên ln có ưu điểm độ bền học, vân thớ gỗ đẹp sang trọng, khả cách âm, cách nhiệt, không bị đọng nước thời tiết nồm, tạo khơng khí ấm cúng thân thiện gần gũi với người mơi trường, thích hợp với nhà theo trường phái cổ điển Tuy nhiên, giá thành loại ván sàn gỗ tự nhiên tương đối cao Ngày nay, với phát triển mạnh mẽ ngành chế biến gỗ nhiều nước giới đời ván sàn gỗ cơng nghiệp có bước tiến dài trước nhu cầu sử dụng gỗ ván sàn ngày lớn người tiêu dùng, ưu điểm giống ván sàn làm gỗ tự nhiên ván sàn cơng nghiệp cịn có ưu điểm khác như: bề mặt ván tạo nhiều loại vân thớ, màu sắc đa dạng khác theo tính thẩm mỹ người sử dụng; chống mài mòn, cào xước, chống va đập; không bị mối mọt, không bị co ngót cong vênh thời tiết khơng bạc màu sau nhiều năm sử dụng Mặt khác, giá thành ván sàn công nghiệp thấp so với ván sàn làm gỗ tự nhiên Trong tình hình nay, nguồn nguyên liệu gỗ tự nhiên ngày trở nên khan hiếm, loại gỗ quý dần cạn kiệt Vì vậy, việc chuyển hướng nghiên cứu sử dụng sản phẩm từ gỗ tự nhiên sang loại hình sản phẩm khác hoàn toàn hợp lý Qua khảo sát số loại ván sàn thị trường nay, q trình sử dụng ván sàn cơng nghiệp có khuyết tật như: Cong vênh, mài mịn, bong tách màng keo độ ẩm môi trường thay đổi phá huỷ kết cấu khuyết tật phổ biến ảnh hưởng lớn đến chất lượng, trình lắp ghép, giá thành sản phẩm… Điều phần chủ yếu việc xây dựng chế độ ép chưa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật, chưa đáp ứng yêu cầu đề Theo đó, yêu cầu đặt nhà khoa học, nhà sản xuất phải tìm kiếm biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu sử dụng người Xuất phát từ lý để góp phần xây dựng xác lập sở lý thuyết thực tiễn sản xuất ván sàn công nghiệp, thực đề tài: “Nghiên cứu thông số chế độ ép ván sàn công nghiệp từ gỗ Keo lai’’ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Khái niệm ván sàn gỗ công nghiệp [27, tr8] Ván sàn công nghiệp loại ván sử dụng nguyên liệu tảng gỗ xẻ, ván bóc, ván lạng, gỗ dán mỏng Ván sàn cơng nghiệp có cấu tao dạng lớp, lớp làm từ gỗ xẻ ghép lại hai lớp mặt hai lớp ván mỏng Công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp trọng vào vật liệu dán phủ bề mặt Một lớp vật liệu mỏng mặt có tác dụng bảo vệ trang sức cho lớp lõi, lớp vật liệu khác phía có tác dụng chống hút ẩm chống cong vênh Tổng chiều dầy lớp mặt không nhỏ 1/3 chiều dầy sản phẩm Theo nguồn tài liệu số [27, tr8] Lớp ván mặt trên/trang trí Lớp ván lõi/chịu lực Lớp ván mặt dưới/trang trí Hình 1.1 Cấu tạo ván sàn công nghiệp Do đời sống người không ngừng nâng cao, với tính ưu việt ván sàn công nghiệp chống chịu tác dụng môi trường chống ẩm, chống xước, nấm mốc, mối mọt,…đem lại ấm cúng sang trọng không gian nội thất, sàn nhà lát ván tạo cảm giác sẽ, êm cho người sử dụng, mà nhu cầu sử dụng tăng theo suốt thời gian qua Trong đề tài này, sản phẩm ván sàn công nghiệp lựa chọn để nghiên cứu loại ván có lớp với phần ván lớp mặt ván lớp lõi có kết cấu sản phẩm mẫu nghiên cứu 2.0-2.0-7.0-2.0-2.0 mm, nguyên liệu sử dụng nghiên cứu để tạo sản phẩm gỗ Keo lai Theo thạc sỹ Phạm Thị Vinh Nga thuộc Viện Vật liệu Xây dựng “Ván sàn chủng loại vật liệu hoàn thiện sử dụng từ lâu giới nước ta Trước đây, ván sàn gỗ truyền thống traditional/solid wood parquet làm từ gỗ liền khối, nhiên nay, vật liệu ván sàn phát triển phong phú đa dạng” Hình 1.2 Một số hình ảnh sản phẩm ván sàn gỗ công nghiệp 71 - Từ kết thu bảng 3.9 cho thấy chế độ ép ảnh hưởng khơng đáng kể đến khối lượng thể tích ván sản phẩm giao động khoảng 0,610,63g/cm3 Điều với phân tích lý thuyết phần sở lý thuyết 3.4.4.4 Kiểm tra độ ẩm - Số tiêu chuẩn kích thước: JAS-SE-7 - Kết kiểm tra ghi từ phụ biểu 15 đến phụ biểu 18, áp dụng phần mềm Excel phương pháp ước lượng tham số đặc trưng tổng thể xử lý thống kê [14], ta bảng 3.10 Bảng 3.10 Kết kiểm tra độ ẩm Chế độ ép CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 CĐ6 CĐ7 CĐ8 CĐ9 Xtb (%) 10,18 10,16 10,10 10,12 10,08 10,15 10,02 10,11 10,08 s 0,46 0,64 0,36 0,67 0,52 0,46 0,72 0,42 0,5 Đặc trưng thống kê m S% 0,15 4,52 0,2 6,30 0,11 3,56 0,21 6,62 0,17 5,16 0,15 4,53 0,23 7,19 0,13 4,15 0,16 4,96 P% 1,47 1,97 1,09 2,08 1,69 1,48 2,30 1,29 1,59 C (95%) 0,33 0,46 0,26 0,48 0,38 0,33 0,52 0,30 0,36 Nhận xét: Từ kết thu bảng 3.10 cho thấy giá trị thống kê có sai khác giá trị Xtb chế độ ép không nhiều giao động khoảng cho phép tiêu chuẩn 10,02 - 10,18 (MC≤14%) Điều giải thích sau: ván ổn định, màng keo đóng rắn cản trở trình nhả ẩm vật liệu, đồng thời chế độ ép hợp lý khả nhả ẩm lớp vật liệu dán tương đương nhau, điều cho thấy chế độ ép ảnh hưởng khơng đáng kể tới độ ẩm ván sản phẩm 72 3.4.4.5 Kiểm tra võng uốn - Sơ đồ lắp đặt mẫu thử đặt lực: 4 Hình 3.5 Sơ đồ đặt mẫu lực thử độ võng uốn Quả cân; Thanh tỳ; Mẫu thử; Gối đỡ - Kết kiểm tra ghi từ phụ biểu 19 đến phụ biểu 24, áp dụng phần mềm Excel phương pháp ước lượng tham số đặc trưng tổng thể xử lý thống kê [14], ta bảng 3.11 Bảng 3.11 Kết kiểm tra độ võng uốn Chế độ ép Đặc trưng thống kê Xtb (%) s m S% P% C (95%) CĐ1 1,45 0,20 0,06 13,79 4,14 0,15 CĐ2 1,26 0,14 0,05 11.11 3,97 0,11 CĐ3 1,05 0,10 0,03 9,52 2,86 0,07 CĐ4 1,13 0,16 0,05 14,16 4,42 0.11 CĐ5 1,13 0,17 0,05 15,04 4,42 0,12 CĐ6 1,24 0,20 0,06 16,13 4,84 0,14 CĐ7 1,00 0,13 0,04 13,00 4,00 0,09 CĐ8 0,98 0,07 0,02 7,14 2,04 0,05 CĐ9 1,10 0,12 0,04 10,91 3,64 0,08 73 - Từ kết thu bảng 3.11 ta xây dựng phương trình mối quan hệ biến định lượng tương quan tuyến tính chế độ ép với độ võng uốn sản phẩm là: ĐV = 2,163 - 0,005*T - 0,43*P - 0,01*t; r = 0,92 (3.2) - Kiểm tra tính tương thích mơ hình hồi quy: Theo tiêu chuẩn Fisher Như kết phân tích phụ biểu 41 cho ta thấy giá trị FA = 2,04 nhỏ F0,05 tra bảng = 2,05 với K1 = 8, K2 = 81 Như vậy, mơ hình phương trình (3.2) tương thích - Từ phương trình tương quan (3.2) ta lập biểu đồ quan hệ chế độ ép với độ bong tách màng keo sản phẩm hình 3.6 1,00 1,25 1,50 30 30 Độ võng uốn (%) 80 55 Nhiệt độ ép (T) 30 1,4 1,2 Áp suất ép (P) 30 45 60 Thời gian ép (τ) Hình 3.6 Biểu đồ quan hệ chế độ ép độ võng uốn sản phẩm 74 Nhận xét: Qua kết nhận bảng 3.11 cho thấy hai lần gia lực 3kg 7kg giá trị Xtb khác hoàn toàn có chênh lệch rõ rệt giao động nằm khoảng cho phép tiêu chuẩn 0,98 - 1,45mm (Δf ≤ 3,5)mm Cụ thể nhiệt độ cao, thời gian kéo dài độ võng ván giảm Như vậy, ta khẳng định chế độ ép có ảnh hưởng đến độ võng uốn ván Ta thấy chế độ với giá trị: P = 1,4 MPa, T = 80oC, τ = 30 phút phương trình đạt giá trị nhỏ nhất, tức độ cong nhỏ Với chế độ ép hợp lý hệ số thống kê S% P% nằm khoảng cho phép nên số liệu tính tốn thực nghiệm xác đạt tiêu chuẩn đề JAS-SE-7 3.4.4.6 Kiểm tra độ bong tách màng keo Kết kiểm tra ghi từ phụ biểu 25 đến phụ biểu 51, áp dụng phần mềm Excel phương pháp ước lượng tham số đặc trưng tổng thể xử lý thống kê [14], ta bảng 3.12 Bảng 3.12 Kết kiểm tra độ bong tách màng keo Chế độ ép Đặc trưng thống kê Xtb (%) s m S% P% C (95%) CĐ1 19,63 9,12 2,88 46,46 14,67 6,52 CĐ2 17,26 6,51 2,06 37,72 11,94 4,66 CĐ3 13,75 6,80 2,15 49,45 15,64 4,86 CĐ4 16,59 9,41 2,98 56,72 17,96 6,73 CĐ5 20,79 8,55 2,70 41,13 12,99 6,12 CĐ6 17,40 7,56 2,39 43,45 13,74 5,40 CĐ7 22,18 8,97 2,84 40,44 12,80 6,41 CĐ8 15,52 9,14 2,89 58,89 18,62 6,53 CĐ9 23,27 12,63 3,99 54,28 17,15 9,03 75 - Từ kết thu bảng 3.12 ta xây dựng phương trình mối quan hệ biến định lượng tương quan tuyến tính chế độ ép với độ bong tách màng keo sản phẩm là: ĐBT = 30,439 + 0,069*T - 14,85*P + 0,046*t; r = 0,91 (3.3) - Kiểm tra tính tương thích mơ hình hồi quy: Theo tiêu chuẩn Fisher Như kết phân tích phụ biểu 42 cho ta thấy giá trị FA = 1,27 nhỏ F0,05 tra bảng = 2,05 với K1 = 8, K2 = 81 Như vậy, mơ hình phương trình (3.3) tương thích - Từ phương trình tương quan (3.3) ta lập biểu đồ quan hệ chế độ ép với độ bong tách màng keo sản phẩm hình 3.7 20 15 Độ bong tách màng keo (%) 25 80 55 50 303 30 1,4 1,2 Nhiệtđộ độépép (T) Nhiệt (T) Áp suất ép (P) 30 45 60 Thời gian ép (τ) Hình 3.7 Biểu đồ quan hệ chế độ ép độ bong tách màng keo sản phẩm 76 Nhận xét: Từ kết bảng 3.12 cho thấy khoảng giá trị độ bong tách màng keo Xtb C% lớn, sai số S% lớn độ tin cậy mẫu P% thấp, kết nghiên cứu thu có độ xác khơng cao Nguyên nhân thiết bị máy móc có sai lệch q trình thay đổi thơng số chế độ ép pha keo có sai số định mẻ pha cho chế độ ép Mặt khác, với chế độ ép có nhiệt độ cao thời gian kéo dài độ bong tách màng keo ván tăng từ phương trình tương quan ta thấy chế độ ép với giá trị P = 1,4 MPa, T = 30oC, τ = 60 phút phương trình đạt giá trị nhỏ nhất, tức độ bong tách màng keo nhỏ Như vậy, chế độ ép ảnh hưởng đến độ bong tách màng keo ván độ bong tách màng keo đạt tiêu chuẩn đề JAS-SE-7 có giá trị bong tách nhỏ 1/3 tổng chiều dài mạch keo Bảng 3.13 Bảng tổng hợp kết kiểm tra tính chất ván STT Mẫu Độ cong vênh, % Khối lượng thể tích, g/cm3 Độ ẩm, % Độ võng uốn, mm Độ bong tách màng keo, % CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5 CĐ6 CĐ7 CĐ8 CĐ9 0,17 0,15 0,12 0,13 0,14 0,14 0,13 0,12 0,15 0,61 0,62 0,63 0,62 0,63 0,61 0,63 0,62 0,62 10,18 10,16 10,10 10,12 10,08 10,15 10,02 10,11 10,08 1,45 1,26 1,05 1,13 1,13 1,24 1,00 0,98 1,10 19,63 17,26 13,75 16,59 20,79 17,40 22,18 15,52 23,27 77 3.4.5 Phân tích đánh giá kết nghiên cứu - Về nguyên liệu: Gỗ keo lai sinh trưởng phát triển nhanh, đường kính gỗ lớn, thẳng nhánh, gỗ khơng xốp ruột, vỏ mỏng Khi chặt hạ có gỗ giác, lõi phân biệt khơng rõ, sau thời gian gỗ lõi có màu nâu sẫm, gỗ giác có màu nâu nhạt, gỗ mềm, khối lượng thể tích trung bình γtb = 0,466g/cm3 nên thuận tiện cho q trình gia cơng cắt gọt, độ tuổi khai thác phù hợp từ 10 - 15 tuổi Với ưu điểm gỗ Keo lai phù hợp cho sản xuất bóc, lạng ván mỏng thuận lợi trình trang sức sản phẩm Nhược điểm: Gỗ giác, gỗ lõi dễ bị biến màu nấm mốc - Về chất kết dính: Chất kết dính nguyên liệu quan trọng chế biến gỗ, có vai trị tác nhân liên kết hai vật dán điều kiện xác định, đảm bảo phần tử liên kết với đạt cường độ chịu lực lớn Keo Synteko 1980/1993 loại keo dung để dán dính gỗ, dán dính liên kết với cường độ dán dính cao mơi trường khác Loại keo có khả hịa tan cao sử dụng keo sản xuất nhiệt độ ép đóng rắn nguội đóng rắn nóng nhiệt độ khơng q 800C, cường độ dán dính tốt khơng độc hại với người có tính chống chịu mơi trường tương đối cao Nhược điểm: Thời gian sống công nghệ keo ngắn, cần phải bảo quản tốt keo dễ bị đóng rắn điều kiện mơi trường Giá thành keo cao so với loại keo thông dụng khác thị trường - Về sản phẩm: Thông qua kết kiểm tra chất lượng từ bảng 3.7 - 3.13 biểu đồ quan hệ chế độ ép với tiêu sản phẩm ta thấy Chế độ ép có ảnh hưởng đến số tính chất biến dạng, vật lý học ván sàn cơng nghiệp, đó: ảnh hưởng đến độ cong vênh, độ võng uốn, độ 78 bong tách màng keo chủ yếu Chế độ ép ảnh hưởng đến khối lượng thể tích độ ẩm không đáng kể + Biến dạng: Ảnh hưởng thông số chế độ ép thể rõ nét qua độ cong vênh sản phẩm kiểm tra chế độ ép chế độ ép với giá trị P = 1,4 MPa, T = 30oC, τ = 60 phút cho thấy độ cong ván nhỏ + Tính chất vật lý: Ảnh hưởng khơng đáng kể đến khối lượng thể tích độ ẩm Điều giải thích qua cơng thức phần sở lý thuyết nêu + Tính chất học: Ảnh hưởng thông số chế độ ép thể rõ nét qua độ võng uốn, độ bong tách màng keo sản phẩm kiểm tra chế độ ép cho kết sau: * Tại chế độ ép với giá trị P = 1,4 MPa, T = 80oC, τ = 30 phút cho thấy độ võng uốn ván nhỏ nhất; * Tại chế độ ép với giá trị P = 1,4 MPa, T = 30oC, τ = 60 phút cho thấy độ bong tách màng keo ván nhỏ Dựa giá trị hợp lý tiêu đánh giá ta nhận thấy áp suất, thời gian giá trị hợp lý đạt mức giá trị cao mà luận văn nghiên cứu Bên cạnh giá trị nhiệt độ hợp lý kiểm tra ảnh hưởng chế độ ép tới độ võng sản phẩm có sai lệch hai trường hợp lại Căn vào giá trị hợp lý kiểm tra đánh giá, kết nghiên cứu trường hợp Mặt khác, để tiết kiệm mặt chi phí sản xuất mặt cơng nghệ giá thành sản phẩm ta xác định giá trị thông số chế độ ép để chất lượng ván tốt nhất, hợp lý là: P = 1,4 MPa; T = 30oC; τ = 60 phút 79 Chương KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT 4.1 Kết luận Luận văn “Nghiên cứu thông số chế độ ép ván sàn công nghiệp từ gỗ Keo lai’’ Đã đạt kết sau: - Về sở lý luận: + Kết nghiên cứu đạt giải vấn đề mục tiêu nghiên cứu, nội dung nghiên cứu mà luận văn đưa ra; + Đã bổ sung cho sở lý thuyết công nghệ sản xuất ván gỗ công nghiệp, làm tiền đề cho bước đầu xây dựng quy trình cơng nghệ ép ván; + Đã xác định quy luật mức độ ảnh hưởng T, P τ đến số tính chất chủ yếu ván sàn gỗ công nghiệp như: Độ cong vênh ván; Độ võng uốn; Độ bong tách màng keo - Về thực tiễn: + Kết nghiên cứu luận văn xác định trị số T, P τ hợp lý sản xuất ván sàn gỗ công nghiệp từ gỗ Keo lai, chất lượng sản phẩm đáp ứng tiêu chuẩn JAS-SE-7 Nhật Bản; + Xây dựng đồ thị tra cứu quan hệ thông số chế độ ép đến chất lượng sản phẩm - Từ kết nghiên cứu chế độ ép hợp lý tốt phạm vi nghiên cứu loại gỗ Keo lai chế độ 3, với điều kiện biên: + Ván mặt: Gỗ Keo lai; + Gỗ lõi: Gỗ Keo lai; + Chất kết dính: Keo Synteko 1980/1993; + Lượng keo tráng: 250g/m2; + Nhiệt độ ép: 300C; + Áp suất ép: 1,4 Mpa; 80 + Thời gian ép: 60 phút Kết nghiên cứu xây dựng mơ hình tương quan thơng số chế độ ép tính chất vật liệu Với kết làm sở để xác định chế độ ép hợp lý cho nhà sản xuất ván sàn công nghiệp dạng lớp từ gỗ Keo lai, tùy theo mục đích yêu cầu người sử dụng 4.2 Tồn luận văn - Kết nghiên cứu áp dụng phạm vi hẹp, thông số công nghệ áp dụng cho sản xuất ván sàn công nghiệp với ván mặt ván lõi gỗ Keo lai - Kết nghiên cứu luận văn chưa xác định trị số T, P τ hợp lý, quan hệ toán học Y = f(T, P, τ) dạng bậc - Luận văn kiểm tra số tiêu chuẩn ván sàn công nghiệp - Thiết bị dùng để thực nghiệp máy chuyên dùng nên sai số, chất lượng sản phẩm chưa đạt kết lý thuyết - Các yếu tố khống chế chưa chặt chẽ như: tính chất gỗ khơng đồng nhất, lượng keo tráng không đồng thao tác thủ công… 4.3 Đề xuất - Mở rộng khoảng nghiên cứu để kết nghiên cứu xác - Nghiên cứu thơng số chế độ ép q trình tạo ván lõi - Nghiên cứu ảnh hưởng loại gỗ, loại keo đến trị số thông số chế độ ép - Tính tốn hiệu sản xuất ép ván chế độ ép khác 81 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Lê Văn An (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn công nghiệp (dạng lớp) sản xuất từ gỗ Bồ đề Keo tràm, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Nguyễn văn Bỉ (2006), Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Tây Phạm Văn Chương (2001), Nghiên cứu ảnh hưởng số yếu tố công nghệ tới chất lượng ván ghép sản xuất từ gỗ Keo tai tượng, Luận án Tiến sĩ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp Phạm văn Chương, Nguyễn Hữu Quang (2004), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Thị Cúc (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng loại keo tới chất lượng ván sàn cơng nghiệp (dạng lớp), Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Bùi Văn Cường, Nguyễn Quốc Khánh, Nguyễn Nhân Nghị (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ép đến chất lượng vàn sàn gỗ công nghiệp từ gỗ Keo tràm, Chuyên đề ghiên cứu khoa học, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Chương, Vũ Văn Lương, Nguyễn Thế Nghiệp, Lại Hợp Phương, Nguyễn Minh Ngọc (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, áp suất thời gian ép đến chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp từ gỗ Keo tai tượng, sử dụng keo Synteko 1980/1993 Phạm Văn Chương, Đỗ Ngọc Anh, Nguyễn Văn Diễn, Nguyễn Minh Ngọc (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, áp suất thời gian ép đến chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp từ gỗ Keo tràm, sử dụng keo Synteko 1980/1993 82 PGS.TS Hoàng Thúc Đệ, TS Phạm Văn Chương (2002), Công nghệ sản xuất ván nhân tạo (Giáo trình hướng tới kỷ 21- tài liệu dịch, nguyên tiếng Trung) Nhà xuất Lâm Nghiệp Trung Quốc 10 Nguyễn văn Đô (2007), Nghiên cứu tạo ván sàn (dạng three layer flooring) từ nguyên liệu gỗ rừng trồng, Luận văn tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm (2007), Giáo trình phương pháp luận nghiên cứu khoa học, Nhà xuất Giáo dục, Hà Nội 12 Nguyễn Đình Hải, Phạm Văn Chương (2009), Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ ép tới chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp dạng lớp, sử dụng keo Synteko 1980/1993 13 Ngô Kim Khôi, Nguyễn Hải Tuất, Nguyễn Văn Tuấn (2001), Tin học ứng dụng Lâm nghiệp, NXB Nông nghiệp Hà Nội 14 Ngô Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học Lâm nghiệp, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 15 Nguyễn Trọng Nhân (1997), Về phát triển ván nhân tạo nước ta, Tạp chí Khoa học cơng nghệ Kinh tế Lâm nghiệp, Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn, Hà Nội 16 Nguyễn Hoàng Thanh Phong (2008), Nghiên cứu, khảo nghiệm đánh giá khả tạo ván sàn cơng nghiệp Tre MDF, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 17 Lại Hợp Phương (2009), Nghiên cứu xác định tỷ lệ kết cấu hợp lý để sản xuất ván sàn công nghiệp (Engineer Flooring) từ gỗ Bồ đề Keo tràm, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 18 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 83 19 Bùi Đình Tồn (2002), Nghiên cứu đặc điểm cấu tạo, tính chất chủ yếu Keo lai định hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván ghép thanh, Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp 20 Nguyễn Văn Thoại (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng thời gian ngâm tẩm hóa chất đến tính chất gỗ biến tính DMDHEU dùng để phủ mặt ván sàn gỗ cơng nghiệp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 21 Nguyễn Văn Thuận (1993), Giáo trình keo dán gỗ, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 22 Lường Viết Trung (2010), Nghiên cứu ảnh hưởng tỷ lệ kết cấu đến chất lượng ván sàn gỗ cơng nghiệp dạng Engineering Flooring, Khóa luận tốt nghiệp, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 23 Trần Minh Tới (2008), Nghiên cứu công nghệ sản xuất ván sàn công nghiệp dạng (Three Layer Flooring), Luận văn Thạc sỹ kỹ thuật, Trường Đại học Lâm nghiệp, Hà Nội 24 Tiêu chuẩn quốc gia Việt Nam TCVN 4340-2(2008), Ván sàn gỗ Phương pháp thử (Wood flooring strip - Test Methods) Tiếng anh 25 Bataya E and Gril J (2005), Institute of Wood Technology, Akita Prefectural University 016-0876, Akita Japan 26 EN 14342 - Wood flooring characteristics, evaluation of conformity and marking 27 JAS SE - - Japanese agricultural standar for flooring 28 J Hrázský, P Král (2007), Determination of the pressing parameters of spruce 84 Water-resistant plywood, Faculty of Forestry and Wood Technology, Mendel University of Agriculture and Forestry Brno, Brno, Czech Republic 29 O Unsal (2006), Effects of Press Pressure and Temperature on The Moisture Content, Vertical Density Profile and Janka Hardness of Pine Wood Panels Wood Mechanics and Technology Department, Faculty of Forestry, Istanbul University, Bahcekoy, Sariyer, 34473, Istanbul, TURKEY Webside 30 www.pbmdf.com 31 www.diaoconline.vn 32 www.dothi.net 33 www.govansan.com.vn 34 www.newsky.com.vn 35 www.moc.gov.vn 85 PHỤ LỤC ... nghiệp 1.4.2 Mục tiêu cụ thể - Nghiên cứu ảnh hưởng chế độ ép phẳng (ép lớp) đến chất lượng ván sàn gỗ công nghiệp sản xuất từ gỗ Keo lai; - Xác định trị số hợp lý thông số chế độ ép ép ván sàn. .. hưởng thông số chế độ ép đến chất lượng sản phẩm ván sàn gỗ công nghiệp theo tiêu chuẩn JAS-SE-7 Nhật Bản nhằm xác định trị số hợp lý thông số chế độ ép ép ván sàn gỗ công nghiệp sản xuất từ gỗ Keo. .. phát từ lý để góp phần xây dựng xác lập sở lý thuyết thực tiễn sản xuất ván sàn công nghiệp, thực đề tài: ? ?Nghiên cứu thông số chế độ ép ván sàn công nghiệp từ gỗ Keo lai? ??’ Chương TỔNG QUAN NGHIÊN