1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu cấu tạo, tính chất cơ học, vật lý của gỗ Tống quá sủ (Alnus nepalensis D. Don) và hướng sử dụng

81 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 1,44 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ CỦA GỖ TỐNG QUÁ SỦ (Alnus nepalensis D Don) VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Hà Nội, 2013 BỘ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP & PTNT TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP VŨ VĂN LƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ CỦA GỖ TỐNG QUÁ SỦ (Alnus nepalensis D Don) VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Chế biến lâm sản Mã số: 02.13.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Phạm Văn Chương Hà Nội, 2013 ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, cơng trình nghiên cứu khoa học riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu trung thực chưa sử dụng để bảo vệ luận văn khác Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm 2013 Tác giả Vũ Văn Lương ii LỜI CÁM ƠN Nhân dịp hoàn thành luận văn, cho phép tơi bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Phạm Văn Chương, người trực tiếp hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán thuộc Trung tâm thí nghiệm khoa Chế biến Lâm sản, Trung tâm NCTN & CGCN Công nghiệp Rừng, Thư viện trường Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho trình thực hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn tới thầy giáo, cô giáo, nhà khoa học ngành Chế biến Lâm sản, bạn bè đồng nghiệp có nhiều ý kiến hướng dẫn quý báu, quan tâm, giúp đỡ động viên tơi q trình nghiên cứu Hà Nội, tháng năm 2013 Người thực Vũ Văn Lương iii MỤC LỤC Trang Lời cam đoan……………………………………….………………………….i Lời cảm ơn……………………………………… ………………………….ii Mục lục………………………………………………………………………iii Danh mục từ viết tắt…………………………………… ………… …vii Danh mục bảng………………………………………………….…… viii Danh mục hình………………………………………………… … … ix ĐẶT VẤN ĐỀ .1 Chương 1: TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân bố sinh thái học 1.1.2 Công dụng Tống sủ 1.1.3 Tình hình nghiên cứu sử dụng 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 10 1.3 Nội dung nghiên cứu 10 1.4 Phạm vi nghiên cứu 11 1.5 Vật liệu thiết bị nghiên cứu 11 1.6 Phương pháp nghiên cứu: 11 Chương : CƠ SỞ LÝ LUẬN 14 2.1 Ảnh hưởng cấu tạo gỗ đến công nghệ chế biến 14 2.1.1 Mạch gỗ 14 2.1.2 Sợi gỗ 14 2.1.3.Tế bào mô mềm 16 iv 2.2.4 Tia gỗ 16 2.2 Tính chất hóa học ảnh hưởng tính chất hóa học đến công nghệ chế biến gỗ 17 2.2.1 Thành phần nguyên tố hóa học gỗ 17 2.2.2.Tính chất thành phần hóa học gỗ 17 2.2.3 Các chất chiết suất 20 2.2.4 Độ pH gỗ ảnh hưởng đến q trình gia cơng chế biến gỗ 20 2.3 Tính chất vật lý ảnh hưởng đến công nghệ chế biến gỗ 21 2.3.1 Màu sắc gỗ 21 2.3.2 Chiều thớ gỗ 21 2.3.3 Tính chất hút ẩm gỗ 22 2.3.4 Tính chất hút nước gỗ 22 2.3.5 Tính chất co rút dãn nở gỗ 23 2.3.6 Khối lượng thể tích gỗ 24 2.4 Ảnh hưởng tính chất học tới công ngệ chế biến gỗ 24 2.4.1 Giới hạn bền ép 24 2.4.2 Giới hạn bền uốn tĩnh mô dun đàn hồi uốn tĩnh 25 2.4.3 Giới hạn bền uốn va đập 25 2.4.4 Độ cứng gỗ 26 2.5 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván ghép 26 2.5.1 Yêu cầu riêng ghép 26 2.5.2 Yêu cầu chung nguyên liệu 27 2.6 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván dán 28 2.7 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván dăm 30 v 2.8 Yêu cầu nguyên liệu cho sản xuất ván sợi 31 2.8.1 Chủng loại nguyên liệu 31 2.8 Yêu cầu nguyên liệu 31 Chương 3: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm nơi lấy mẫu thí nghiệm 34 3.1.1 Đặc điểm địa hình 34 3.1.2 Đặc điểm khí hậu, thủy văn 34 3.2 Đặc điểm lấy mẫu 35 3.3 Cấu tạo gỗ Tống sủ 36 3.3.1 Cấu tạo thô đại 36 3.3.2 Cấu tạo hiển vi 37 3.4 Độ pH gỗ Tống sủ 41 3.5 Tính chất vật lý chủ yếu gỗ 41 3.5.1 Co dãn gỗ 41 3.5.2 Độ hút nước gỗ 43 3.5.3 Khối lượng thể tích gỗ 44 3.6 Tính chất học gỗ 45 3.6.1 Giới hạn bền nén 45 3.6.2 Giới hạn bền uốn tĩnh 47 3.6.3 Mô dum đàn hồi uốn tĩnh 47 3.6.4 Độ cứng tĩnh gỗ 48 Chương : KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG GỖ .49 4.1 Phân tích, đánh giá cấu tạo tính chất gỗ Tống sủ 49 4.1.1 Về cấu tạo gỗ 49 vi 4.1.2 Về độ pH gỗ 51 4.1.3 Phân tích tính chất vật lý gỗ 51 4.1.4 Về tính chất học gỗ 54 4.2 Định hướng sử dụng gỗ 58 4.2.1 Định hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván dán 58 4.2.2 Định hướng sử dụng công nghệ sản xuất ván ghép 61 4.2.3 Định hướng sử dụng công nghệ sản xuất đồ mộc 62 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 64 Kết luận 64 Kiến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Ký hiệu TT Ý nghĩa Mean Giá trị trung bình mẫu SE Sai số trung bình mẫu SD Sai tiêu chuẩn mẫu Min Trị số quan sát bé Max Trị số quan sát lớn C (95%) Sai số cực hạn khoảng ước lượng S% Hệ số biến động P% Hệ số xác Gd Giới hạn khoảng ước lượng 10 Gt Giới hạn khoảng ước lượng 11 PVAC Keo Polyvinyl Acetate 12 W Độ ẩm gỗ 13  Giới hạn bền 14  (g/cm3) Khối lượng thể tích gỗ 15 E Modul đàn hồi uốn tĩnh 16 XT Xuyên tâm 17 TT Tiếp tuyến 18 DT Dọc thớ 19 TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam 20 pH Chỉ số độ axit, bazơ gỗ viii DANH MỤC CÁC BẢNG Tên bảng TT Trang 3.1 Thông số lấy mẫu 35 3.2 Tỷ lệ co rút theo chiều co rút thể tích 41 3.3 Tỷ lệ dãn nở theo chiều dãn nở thể tích 42 3.4 Sức hút nước gỗ 43 3.5 Khối lượng thể tích gỗ 45 3.6 Giới hạn bền nén dọc thớ 46 3.7 Giới hạn bền nén ngang thớ toàn 46 3.8 Giới hạn bền uốn tĩnh 47 3.9 Mô dum đàn hồi uốn tĩnh 47 3.10 Độ cứng tĩnh gỗ 48 4.1 So sánh độ co rút gỗ Tống sủ với số loại gỗ rừng trồng phổ biến 52 4.2 So sánh sức nước tối đa gỗ Tống sủ 54 4.3 với số loại gỗ rừng trồng Một số tính chất học gỗ Tống sủ 55 4.4 So sánh ứng suất nén ngang toàn số loại gỗ 56 4.5 Yêu cầu gỗ tròn dùng để sản xuất ván mỏng 59 56 Ta đánh giá sức chịu uốn gỗ thông qua tỷ số uốn (công thức CTFT) [37] L = ut/100 Trong L tỷ số uốn; ut ứng suất uốn tĩnh; Khối lượng thể tích gỗ độ ẩm 12% Ta có: 0.496 g/cm3 L = 69,23/4,9 = 14 Gỗ có tỷ số uốn L < 16 không sử dụng cho kết cấu chịu uốn L > 16 sử dụng cho kết cấu chịu uốn không tốt, tỷ số dó > 20 sử dụng tốt cho kết cấu chịu uốn Như gỗ Tống sủ không nên sử dụng cho kết cấu chịu uốn Mô dun đàn hồi gỗ ghi bảng 4.3 Theo tài liệu, gỗ Tống q sủ có mơ đun đàn hồi thấp (< 88 MPa) Các tính chất học khác gỗ - Ứng suất nén ngang thớ: Ứng suất nén gỗ ghi bảng 3.6, 3.7 bảng 4.4 Ta so sánh ứng suất nén ngang thớ gỗ Tống sủ với số loại gỗ rừng trồng phổ biến thường dùng để sản xuất ván dán, ván ghép thanh, ván dăm … Bảng 4.4: So sánh ứng suất nén ngang toàn số loại gỗ Chiều thớ TT Loại gỗ XT TT (MPa) (MPa) Tống sủ 4.57 3.47 Keo tai tượng (W 12%) 5,93 4,78 Keo tràm (W 12%) 8,12 6.73 Keo lai (W 12%) 7,28 5,45 Vân sam vỏ đỏ 4,33 2,29 57 Từ kết bảng trên, qua so sánh ta thấy: mức độ nén ngang thớ gỗ Tống sủ thấp Biết trị số ứng suất ép ngang thớ cho ta lựa chọn xác thơng số áp lực cho q trình ép nhiệt, mức dộ nén thiết bị trình tạo phôi làm tăng chất lượng sản phẩm Sự khác biệt giới hạn bền nén ngang thớ chiều XT, TT gỗ sở cho việc tìm giá trị thích hợp ép chi tiết có khác chiều lực tác dụng - Độ cứng tĩnh: Độ cứng tĩnh gỗ ghi bảng 4.3 Căn vào độ cứng tĩnh mặt cắt ngang gỗ Tống sủ, đối chiếu với bảng phân loại độ cứng gỗ theo tài liệu [21] độ cứng mặt cắt ngang gỗ Tống sủ thuộc loại thấp (29,5 – 49,0) MPa Biết độ cứng tĩnh cho phép ta có giải pháp làm tăng chất lượng bề mặt cho gỗ Tóm lại: Qua phần phân tích số tính chất học gỗ Tống sủ ta thấy: gỗ có tính chất học thấp, khơng thích hợp cho kết cấu chịu lực Gỗ dễ gia công chế biến Nếu dùng gỗ Tống sủ để sản xuất ván mỏng, cần ý xử lý vấn đề rách nứt ván Nếu dùng để sản xuất ván phủ bề mặt cần phải ý đến xử lý bề mặt gỗ, để tăng mức độ chịu tác dụng ngoại lực, chịu mài mòn Căn vào phân tích phần trên, chúng tơi đánh giá chung chất lượng gỗ Tống sủ theo ZELVEZ.1991 [35] (phân cấp chất lượng gỗ theo giá trị thương phẩm) Màu sắc: Gỗ Tống sủ thuộc nhóm tổng số nhóm, gỗ có màu sắc trung bình Độ ổn định lõi gỗ: Gỗ Tống sủ thuộc nhóm II tổng số nhóm Độ ổn định lõi gỗ trung bình 58 Kết cấu gỗ: Gỗ Tống sủ xếp nhóm II tổng số nhóm Gỗ có kết cấu trung bình Tính gia cơng: Gỗ Tống q sủ thuộc nhóm II tổng số nhóm Gỗ dễ gia cơng Khả dán dính: Gỗ xếp nhóm II tổng số nhóm Gỗ có khả dán dính tốt 4.2 Hướng sử dụng gỗ Trong công nghệ chế biến gỗ, gỗ thường sử dụng để sản xuất đồ mộc, ván nhân tạo (ván dăm, ván dán,ván sợi), làm nguyên liệu để sản xuất bột giấy, làm đồ văn phòng phẩm … Đối với gỗ Tống sủ, vào phân tích, chúng tơi thấy hướng sử dụng cho lồi gỗ sản xuất ván dán, ván ghép đóng đồ mộc thông thường 4.2.1 Hướng sử dụng công nghiệp sản xuất ván dán Ván dán loại ván thu cách dán lớp ván mỏng lại với nhờ keo điều kiện định Sau đây, số yêu cầu gỗ làm nguyên liệu ván dán: Gỗ có tỷ suất ván cao Đảm bảo chất lượng ván mỏng Gỗ dễ gia cơng Gỗ có khả dán dính tốt Gỗ có độ bền tự nhiên Yêu cầu khối lượng thể tích gỗ * Để sản xuất ván dán ta phải sử dụng nguyên liệu ván mỏng Những yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng ván mỏng như: mắt gỗ, mục, xoắn thớ, cong, thót ngọn, bạnh vè, u bướu … Đối với mắt gỗ: thường cứng nên gây khó khăn cho khâu cưa xẻ khâu bóc lạng gỗ Trong sản xuất ván dán thông thường, không 59 hạn chế số lượng mắt sống, loại ván đặc biệt ván lớp mặt (loại I) phải hạn chế số lượng mắt Mắt chết bị rơi trình công nghệ, bị mục nên phải tiến hành vá lỗ thủng ván Điều này, làm tăng khối lượng công việc Những phần mắt chết bị loại bỏ làm giảm tỷ suất ván, ảnh hưởng đến chất lượng mối dán Gỗ xoắn thớ làm cho q trình gia cơng khó khăn, cơng cắt gọt lớn phải cắt đứt sợi gỗ Hơn q trình bóc lạng gỗ gây nên vết xơ xước làm cho độ nhấp nhô bề mặt tăng, giảm cường độ dán dính Nếu lớp mặt khó trang sức Đối với gỗ cong, dẹt thân, bạnh vè u bướu làm giảm tỷ suất ván, chất lượng ván bóc giảm, khó định tâm q trình bóc ván Gỗ bị mục vi sinh vật phá hủy làm cho cường độ khối lượng thể tích gỗ giảm, mức độ khác làm ảnh hưởng xấu đến chất lượng ván mỏng Trường hợp gỗ rỗng ruột, mục ruột bóc phải dùng loại trấu bóc có đường kính lớn làm tăng đường kính lõi gỗ, làm giảm tỷ suất ván [5] Bảng 4.5: Yêu cầu gỗ tròn dùng để sản xuất ván mỏng Khuyết tật Mắt gỗ Tiêu chuẩn cho phép Mắt sống tùy thuộc theo chất lượng sản phẩm, mắt chết mắt thủng không lấy Mục Mục tâm 0,7, độ cong < 2%), gỗ thẳng thớ, độ thon nhỏ (< cm/m) Gỗ khơng có mắt chết, mắt sống ít, khơng bạnh vè, u bướu Do ngoại quan, gỗ đáp ứng tốt cho làm nguyên liệu sản xuất ván mỏng, cho tỷ lệ lợi dụng gỗ cao * Yêu cầu thứ hai nguyên liệu tạo ván mỏng đồng cho chất lượng ván đồng Trong q trình bóc ván, ván mỏng bị kéo thành phẳng nên ván xuất nội ứng suất không đối xứng Mặt trái ván chịu ứng suất kéo, mặt phải ván chịu ứng suất nén Chính tạo nên vết nứt mặt trái ván mỏng Khi trị số ứng suất kéo (do cắt gọt sinh ra) lớn ứng suất kéo ngang thớ cho phép vật liệu sinh rách ván Chất lượng ván mỏng đánh giá qua iêu chủ yếu sau: Chiều sâu vết nứt (%) (vết/cm), sai số chiều dày theo tiết diện ván (%), sai số chiều dày theo quỹ đạo bóc Chiều sâu vết nứt lớn dễ bị rách ván, vỡ bóc, sấy ép Tỷ lệ lợi dụng ván thấp, keo dễ bị tràn lên bề mặt gây ảnh hưởng đến màu sắc bề mặt trang sức sau Tần số vết nứt có ảnh hưởng đến chất lượng ván mỏng, tần số nhiều lượng keo tráng tốn nhiều keo chui vào vết nứt tạo nên màng keo không dễ gây khuyết tật uốn, co dãn ván Nếu sai số chiều dày lớn, tráng keo không đều, bị ép ván tạo thành túi khí dẫn đến ván bị nổ, khối lượng riêng ván không đồng tạo nên chênh lệch gây cong vênh ván Khi trang sức ván có mật độ khối lượng thể tích khơng vị trí có khối lượng riêng thấp keo khơng dán dính co dãn vị trí lớn ép trang sức 61 Gỗ Tống sủ có mạch phân tán nên lực cắt thay đổi lớn qua phần gỗ sớm gỗ muộn Gỗ có giác lõi khơng phân biệt, gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt nên tạo đồng ván chất lượng ván đảm bảo Gỗ có khối lượng thể tích thấp dó gỗ mềm, ứng suất trượt thấp điều dó cho thấy gỗ dễ gia cơng cắt gọt (bóc, lạng) Gỗ khơng có lõi, độ cứng trung bình thấp lõi gỗ ổn định Trong q trình bóc, khơng bị xê dịch trấu kẹp Từ phân tích thấy: gỗ Tống sủ loại gỗ đáp ứng tốt với yêu cầu công nghệ sản xuất ván dán 4.2.2 Hướng sử dụng công nghệ sản xuất ván ghép Từ kết qủa nghiên cứu đạt được, đối chiếu với yêu cầu nguyên liệu sản xuất ván ghép thanh, thấy: - Về đặc điểm ngoại quan: Gỗ Tống sủ loại có thân gỗ tương đối lớn (>20 cm) độ tuổi >8 Với đường kính thân gỗ này, tỷ lệ lợi dụng gỗ xẻ tạo phôi hiệu Gỗ Tống sủ có thân cao, chiều cao cành tương đối lớn (> 8m), độ cong độ thót nhỏ độ tuổi >8, mắt sống nhỏ, số lượng ít, gỗ mục, mọt nên khả tận dụng gỗ lớn trình gia cơng chế biến - Về đặc điểm cấu tạo: Tống sủ loại gỗ tương đối thảng thớ Gỗ khơng có giác lõi phân biệt Gỗ tương đối ổn định cấu tạo theo chiều bán kính chiều dọc thớ nên không làm ảnh hưởng nhiều đến công nghệ chế biến tạo phôi - Về tính chất lý: gỗ có khối lượng thể tích thuộc loại nhẹ, độ cứng gỗ trung bình nên trình gia cơng, chế biến tương đối dễ dàng Chênh lệch co rút dãn nở gỗ chiều xuyên tâm tiếp tuyến gỗ tương đối lớn nên xẻ, cần phải sử dụng phương pháp xẻ đối xứng xoay, lật sử dụng phương pháp xẻ hộp để nhằm hạn chế biến dạng 62 gỗ Khi sấy, cần sử dụng phương pháp sấy mềm tương tự sấy gỗ Keo tai tượng để hạn chế co ngót khơng đồng đều, làm giảm chất lượng phơi gỗ Độ hút nước ẩm gỗ không lớn nên khả phá hủy kết cấu mối ghép sản phẩm ván ghép không cao, đảm bảo chất lượng sản phẩm trình sử dụng [6] - Về Độ pH chất chứa gỗ: Từ kết nghiên cứu thấy: Độ pH gỗ 5.2 Trong gỗ khơng bít hay nhựa nên khơng ảnh hưởng đến công nghệ chế biến tạo phôi cho sản xuất ván ghép [6] Tóm lại: Từ kết phân tích trên, thấy gỗ Tống sủ hoàn toàn đáp ứng tốt yêu cầu kỹ thuật nhu cầu nguyên liệu công nghiệp sản xuất ván ghép 4.2.3 Hướng sử dụng công nghệ sản xuất đồ mộc Từ kết qủa nghiên cứu đạt được, đối chiếu với yêu cầu nguyên liệu sản xuất đồ mộc, thấy: - Về đặc điểm ngoại quan: Gỗ Tống sủ loại có thân gỗ tương đối lớn Cây có mắt sống nhỏ, số lượng ít, gỗ mục, mọt nên tỷ lệ lợi dụng gỗ cao trình gia công chế biến để tạo ván , tạo Với đặc điểm này, gỗ Tống sủ thích hợp xẻ ván làm cốp pha cho công trình xây dựng sử dụng để đóng đồ mộc thông thường - Về đặc điểm cấu tạo: Tống sủ loại gỗ tương đối thảng thớ Gỗ giác lõi phân biệt Gỗ tương đối ổn định cấu tạo theo chiều bán kính chiều dọc thớ nên không làm ảnh hưởng nhiều đến công nghệ chế biến gia công cắt gọt Màu sắc gỗ khơng tối, gỗ khơng bít hay nhựa nên sử dụng tốt làm đồ mộc gia dụng hay tủ bếp - Về tính chất lý: gỗ thuộc loại gỗ nhẹ, độ cứng trung bình nên dễ gia công, chế biến Chênh lệch co rút dãn nở tương đối lớn nên 63 sấy, cần sử dụng phương pháp sấy sấy gỗ Keo tai tượng để hạn chế co ngót khơng đồng đều, làm giảm chất lượng phôi gỗ Độ hút nước ẩm gỗ không lớn nên khả làm giảm chất lượng mối ghép liên kết đồ mộc khơng lớn - Gỗ Tống q sủ thuộc nhóm gỗ nhẹ, tính chất lý khơng cao Vì vậy, sử dụng phương pháp biến tính phù hợp nâng cao giá trị sản xuất đồ mộc cơng nghiệp có giá trị 64 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Qua kết nghiên cứu thu gỗ Tống sủ khai thác khu vực vườn quốc gia Hoàng Liên, Sapa, Lào Cai Chúng rút số kết luận sau: - Về đặc điểm ngoại quan Gỗ Tống sủ loại gỗ sinh trưởng nhanh, đường kính gỗ lớn Gỗ khơng có bạnh vè, u bướu Mắt chết khơng có, mắt sống khơng có Thân trịn thẳng, cành phát triển đều, khơng bị sâu mục Với ngoại vậy, gỗ Tống sủ thích hợp để làm nguyên liệu gỗ xẻ ván bóc - Về đặc điểm cấu tạo thô đại hiển vi + Gỗ có cấu tạo đồng đều, thớ gỗ thẳng, gỗ khơng có dầu nhựa, + Mạch gỗ phân tán, số lượng nhiều, khơng bít, + Tế bào nhu mơ ít, + Tia gỗ nhiều, kích thước nhỏ, sợi gỗ có chiều dài trung bình Với đặc điểm cấu tạo vậy, gia công chế biến, công cụ cắt gọt không cần chế độ gia công, mài sửa đặc biệt Chế độ sấy tuân theo chế độ sấy cho gỗ thông thường loại nhẹ Với màu sắc, cấu tạo thô đại hiển vi vậy, Gỗ Tống sủ sử dụng làm nguyên liệu cho công nghệ sản xuất ván dán ván dăm - Về tính chất vật lý gỗ Tống sủ + Mức độ co rút tương đối lớn gần tương đương với loại gỗ rừng trồng khác Keo, Vân sam vỏ đỏ nên gỗ dễ nứt nẻ, + Gỗ có khả hút ẩm, hút nước trung bình, + Gỗ thuộc nhóm gỗ có khối lượng thể khơng cao (gỗ nhẹ), 65 Với tính chất vậy, gỗ Tống sủ không cần yêu cầu đặc biệt q trình gia cơng chế biến phơi sấy - Về tính chất học gỗ Tống sủ + Tính chất học gỗ tương đối thấp nên khơng thích hợp sử dụng trong kết cấu chịu lực, + Là loại gỗ tương đối mềm nên thuận lợi trình gia công cắt gọt - Về định hướng sử dụng gỗ Tống q sủ + Do gỗ có tính chất học không cao nên dễ gia công chế biến Khả hút ẩm hút nước không lớn, màu sắc gỗ khơng tối nên gỗ Tống q sủ sử dụng tốt để gia công, sản xuất đồ mộc thông thường, không nên sử dụng loại gỗ để sản xuất cấu kiện hay đồ mộc yêu cầu phải chịu lực lớn Tuy nhiên, để nâng cao chất lượng loại nguyên liệu sản xuất đồ mộc dạng công nghiệp cần phải sử dụng phương pháp biến tính phù hợp + Do gỗ dễ gia công cắt gọt, độ cứng gỗ không cao, gỗ thuộc loại gỗ nhẹ, độ pH mang tính a xít yếu nên loại gỗ có khă đáp ứng tốt yêu cầu sản xuất ván ghép dễ xẻ gia công tạo thanh, chế độ sấy đơn giản, gỗ dễ nén ghép theo chiều dài chiều rộng Tuy nhiên, gỗ có kích thước thân lớn nên đem gia công xẻ nhỏ để tạo ghép sản xuất ván ghép thực lãng phí khơng hiệu Ngun liệu để sản xuất ván ghép thường có đường kính < 18 cm gỗ bìa bắp xưởng xẻ, lõi bóc từ xưởng bóc ván mỏng hay từ gỗ cành sau khai thác Vì vậy, để sản xuất ván ghép từ gỗ Tống sủ, ta nên sử dụng phần có đường kính nhỏ, thân gỗ bị khuyết tật, gỗ cành sau sử dụng phần thân có kích thước lớn thẳng để làm ván bóc 66 + Do gỗ có đường kính lớn, độ cứng khơng cao, gỗ sớm gỗ muộn không phân biệt, số lượng mắt không nhiều, thân thẳng nên dễ gia công đặc biệt cơng nghệ bóc lạng tạo ván mỏng Vì vậy, loại gỗ thích hợp việc sử dụng làm nguyên liệu cho sản xuất ván dán Khi sử dụng làm ván dán, cần hóa dẻo gỗ để tăng chất lượng ván mỏng Từ số liệu điều tra ngoại quan kết hợp với kết nghiên cứu thu nói rằng: Gỗ Tống sủ loại nguyên liệu sử dụng có hiệu phù hợp công nghiệp sản xuất ván dán Kiến nghị Để đánh cách giá toàn diện đặc điểm sinh trưởng, cấu tạo, tính chất học, vật lý gỗ Tống sủ sở có định hướng trồng rừng chế biến loại gỗ cách phù hợp, nâng cao giá trị cho loại phát triển kinh tế cần phải có nghiên cứu sâu, rộng tồn diện như: - Nghiên cứu, mở rộng quy mô trồng rừng loài nhằm tăng cường bảo vệ môi trường sinh thái cung cấp nguồn nguyên liệu cho ngành Chế biến gỗ, - Nghiên cứu cấu tạo, tính chất học, vật lý loại cấp tuổi khác nhau, điều kiện lập địa khác nhau, - Nghiên cứu công nghệ chế biến phù hợp sử dụng loại gỗ đế sản xuất sản phẩm gỗ, - Thực nghiệm đánh giá khả sử dụng loại gỗ kinh tế 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt: Bộ nông nghiệp phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ chất lượng sản phẩm (2000), Tên Việt Nam, Hà Nội Hồ Xn Các (2001), Hóa học gỗ cơng nghệ cho chế biến hóa học gỗ, giáo trình cho bậc đại học, Trường Đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP Hồ Chí Minh Lê Mộng Chân, Lê thị Huyền (2000), Thực vật rừng, giáo trình đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Chương (2004), Công nghệ sản xuất ván dán, Bài giảng chun mơn hóa trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Công nghệ ván nhân tạo ,tập 1,2 ,Trường Đại học lâm ngiệp, Hà Nội Hà Chu Chử (1997), Hóa học cơng nghệ hóa lâm sản, Nhà xuất nômg nghiệp, Hà nội Võ Văn Chi (1997), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội Nguyễn Văn Cứ (1976), Nhận mặt gỗ, Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội Cục điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục lâm nghiệp (1981), Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 10 Trương Thị Tố Chinh (2011), Nghiên cứu thành phần hoá học số loài thuộc họ Betulaceae họ Zingiberaceae, , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội 11 Vũ Cao Đàm, Phương pháp luân nghiên cứu khoa học, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà Nội 12 Hồng Thúc Đệ (1993), Cơng nghệ sản xuất ván dăm, Bài giảng chuyên sâu, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây 69 13 Hoàng Thúc Đệ (1993), Cơng nghệ hóa lâm sản, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 14 Vũ Hân (1964), Kiến thức gỗ , Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Hà nội 15 Nguyễn Đình Hưng (1990), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ số loài gỗ Việt nam để định loại theo đặc điểm cấu tạo thô đại hiển vi, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Hà nội 16 Nguyễn Đình Hưng (1996), Kết nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, 1996: Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng, Nhà xuất nơng nghiệp, Hà Nội 17 Nguyễn Đình Hưng (1997), “Những đặc điểm để giám định nhanh hai mầm mắt thường kính lúp x 10”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 7) 18 Hứa Thị Huần (2008), Bảo quản gỗ , giáo trình, Trường đại học Nơng lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh 19 Ngơ Kim Khơi (1998), Thống kê tốn học , giáo trình bậc đại học, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 20 Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, giáo trình bậc đại học, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 21 Lê Xuân Tình, Nguyễn Đình Hưng, Nguyễn Xuân Khu (1992), Lâm sản Bảo quản lâm sản, (tập 1), Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây 22 Đặng Văn Thuyết, Nghiên cứu chọn giống kỹ thuật gây trồng Tống sủ, Thông caribê, Bạch đàn, Keo vùng cao cho vùng Tây Bắc Đề tài cấp Bộ 2008 – 2012 23 Tiêu chuẩn nhà nước TCVN 8048 - Gỗ, phương pháp thử lý, Hà Nội 24 Tiêu chuẩn nhà nước, 1979 – Gỗ sản phẩm từ gỗ, Hà nội 70 25 Phí Đăng Sơn (2001), “Nghiên cứu ảnh hưởng rừng trồng tống sủ đến tính chất đất Lào Cai”, Tạp chí Nơng nghiệp PTNT, (số 4), trang 256-257 26 Vụ Khoa học công nghệ, Bộ Lâm nghiệp (1997), Kỹ thuật trồng số lồi rừng, Nhà xuất Nơng nghiệp, Hà nội, 27 Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam (2011), Kết nghiên cứu khoa học Công nghệ Lâm nghiệp giai đoạn 1996 – 2000, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà nội Tiếng Anh: 28 Nguyen Ba Chat (project leader) (2001), Final report (Esrablishment of demonstration model in rehabilitation of natural forest Thi had been overexploited in Kon nung)”, Ha noi 29 B.L Browning (1963), The chemistry of wood, interscience publishers a division of John wiley & Sons, Newyork – London 30 Forest inventory and planting institute (1996), Vietnam forest Trees, Agricultural publishing house, Hanoi 31 Soerianegara and R.H.M.J Lemmens (1994), Plant resources of South – East Asia No 5(2), Bogor Indonesia 32 Zelvez.a.etc (1991), Ananalysis of the maket potentrial of hardwood wood and fiber science Chilean 33 Normand (1972), D., Mannel D identification des Bios commercianx, Tom l.C.T.F.T.Nogent sur Marne 34 Sallenave P , (1955), Proprietes Physiques et Mecaniques des Bios Tropicaux L Union Francaise, C.T.F.T Nogent sur Marne 35 NFTA (1990) Alnus nepalensis: a multipurpose tree for the tropical highlands NFTA 90-06 Waimanalo 36 Lamichhaney, B.P (1984) Variation of Alnus nepalensis D Don in Nepal Unpublished M.Sc thesis, Oxford University, UK 71 37 Gerhards, C C Limited evaluation of physical and mechanical properties of Nepal alder grown in Hawaii Res Note FPL-36 Madison, WI: U.S Department of Agriculture, Forest Service, Forest Products Laboratory pages, 1964 38 Shrestha BB, Uprety Y, Jha PK.( 2006) Wood properties in relation to foliar phenology of some planted tree species at Kirtipur, central Nepal Trop Ecol 47 201-209 39 Peters, C C., and Lutz J F Some machining properties of two wood species grown in Hawaii-Molucca Albizzia and Nepal Alder US Forest Service Research Note, 1966 40 IAWA Committee (1989) IAWA List of Microscopic Features for Hardwood Identification IAWA Bulletin n.s 10(3): 219-332 ... LƯƠNG NGHIÊN CỨU CẤU TẠO, TÍNH CHẤT CƠ HỌC, VẬT LÝ CỦA GỖ TỐNG QUÁ SỦ (Alnus nepalensis D Don) VÀ HƯỚNG SỬ DỤNG Chuyên ngành: Chế biến lâm sản Mã số: 02.13.05 LUẬN VĂN THẠC SỸ KỸ THUẬT Người hướng. .. ? ?Nghiên cứu cấu tạo, tính chất học, vật lý gỗ Tống sủ (Alnus nepalensis D Don) hướng sử dụng? ?? 3 Chương TỔNG QUAN 1.1 Lược sử nghiên cứu 1.1.1 Nguồn gốc, đặc điểm phân bố sinh thái học Tống sủ. .. tiêu nghiên cứu Xác định đặc điểm cấu tạo, số tính chất vật lý, học chủ yếu gỗ Tống sủ Trên sở đó, đề xuất hướng sử dụng thích hợp cơng nghiệp chế biến gỗ 1.3 Nội dung nghiên cứu - Xác định cấu

Ngày đăng: 14/05/2021, 22:53

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm (2000), Tên cây Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tên cây Việt Nam
Tác giả: Bộ nông nghiệp và phát triển nông thôn, Vụ Khoa học công nghệ và chất lượng sản phẩm
Năm: 2000
2. Hồ Xuân Các (2001), Hóa học gỗ và công nghệ cho chế biến hóa học gỗ, giáo trình cho bậc đại học, Trường Đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP. Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học gỗ và công nghệ cho chế biến hóa học gỗ
Tác giả: Hồ Xuân Các
Năm: 2001
3. Lê Mộng Chân, Lê thị Huyền (2000), Thực vật rừng, giáo trình đại học, trường Đại học Lâm nghiệp, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực vật rừng
Tác giả: Lê Mộng Chân, Lê thị Huyền
Nhà XB: Nxb Nông nghiệp
Năm: 2000
4. Phạm Văn Chương (2004), Công nghệ sản xuất ván dán, Bài giảng chuyên môn hóa trường Đại học lâm nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván dán
Tác giả: Phạm Văn Chương
Năm: 2004
5. Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận (1993), Công nghệ ván nhân tạo ,tập 1,2 ,Trường Đại học lâm ngiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ông nghệ ván nhân tạo
Tác giả: Phạm Văn Chương, Nguyễn Văn Thuận
Năm: 1993
6. Hà Chu Chử (1997), Hóa học và công nghệ hóa lâm sản, Nhà xuất bản nômg nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hóa học và công nghệ hóa lâm sản
Tác giả: Hà Chu Chử
Nhà XB: Nhà xuất bản nômg nghiệp
Năm: 1997
7. Võ Văn Chi (1997), Từ điển cây thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y học, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Từ điển cây thuốc Việt Nam
Tác giả: Võ Văn Chi
Nhà XB: Nhà xuất bản Y học
Năm: 1997
8. Nguyễn Văn Cứ (1976), Nhận mặt gỗ, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhận mặt gỗ
Tác giả: Nguyễn Văn Cứ
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1976
9. Cục điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục lâm nghiệp (1981), Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam, tập 1, Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cây gỗ rừng miền Bắc Việt Nam
Tác giả: Cục điều tra quy hoạch rừng, Tổng cục lâm nghiệp
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 1981
10. Trương Thị Tố Chinh (2011), Nghiên cứu thành phần hoá học của một số loài cây thuộc họ Betulaceae và họ Zingiberaceae, , Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu thành phần hoá học của một số loài cây thuộc họ Betulaceae và họ Zingiberaceae
Tác giả: Trương Thị Tố Chinh
Năm: 2011
11. Vũ Cao Đàm, Phương pháp luân nghiên cứu khoa học, Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp luân nghiên cứu khoa học
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
12. Hoàng Thúc Đệ (1993), Công nghệ sản xuất ván dăm, Bài giảng chuyên sâu, Trường Đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ sản xuất ván dăm
Tác giả: Hoàng Thúc Đệ
Năm: 1993
13. Hoàng Thúc Đệ (1993), Công nghệ hóa lâm sản, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Công nghệ hóa lâm sản
Tác giả: Hoàng Thúc Đệ
Năm: 1993
14. Vũ Hân (1964), Kiến thức cơ bản về gỗ , Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kiến thức cơ bản về gỗ
Tác giả: Vũ Hân
Nhà XB: Nhà xuất bản khoa học kỹ thuật
Năm: 1964
15. Nguyễn Đình Hưng (1990), Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ một số loài cây gỗ ở Việt nam để định loại theo các đặc điểm cấu tạo thô đại và hiển vi, Luận án PTS khoa học lâm nghiệp, Hà nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu cấu tạo giải phẫu gỗ một số loài cây gỗ ở Việt nam để định loại theo các đặc điểm cấu tạo thô đại và hiển vi
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 1990
16. Nguyễn Đình Hưng (1996), Kết quả nghiên cứu khoa học công nghệ Lâm nghiệp 1991-1995, 1996: Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng, Nhà xuất bản nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân loại gỗ Việt Nam theo hướng mục đích sử dụng
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Nhà XB: Nhà xuất bản nông nghiệp
Năm: 1996
17. Nguyễn Đình Hưng (1997), “Những đặc điểm chính để giám định nhanh cây hai lá mầm bằng mắt thường và kính lúp x 10”, Tạp chí Lâm nghiệp, (số 7) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những đặc điểm chính để giám định nhanh cây hai lá mầm bằng mắt thường và kính lúp x 10”, "Tạp chí Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Đình Hưng
Năm: 1997
18. Hứa Thị Huần (2008), Bảo quản gỗ , giáo trình, Trường đại học Nông lâm thành phố Hồ Chí Minh, TP.Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo quản gỗ
Tác giả: Hứa Thị Huần
Năm: 2008
19. Ngô Kim Khôi (1998), Thống kê toán học , giáo trình bậc đại học, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thống kê toán học
Tác giả: Ngô Kim Khôi
Năm: 1998
20. Lê Xuân Tình (1998), Khoa học gỗ, giáo trình bậc đại học, Trường đại học lâm nghiệp, Hà Tây Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khoa học gỗ
Tác giả: Lê Xuân Tình
Năm: 1998

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w