Bán đảo Ả rập Từ vụ quốc hữu hóa kênh Suez tới chiến tranh Suez ( chương 15 ) Nasser nhận viện trợ của Nga mà không theo Nga Biên giới Israel không được Do Thái và Ả Rập thực tâm chấp nhận. Hai bên chỉ hưu chiến để dự bị một chiến tranh khác, cho nên luôn luôn có những cuộc xung đột ở biên giới phía Syrie, Jordani và Ai Cập.
Bán đảo Ả rập Từ vụ quốc hữu hóa kênh Suez tới chiến tranh Suez ( chương 15 ) Nasser nhận viện trợ Nga mà không theo Nga Biên giới Israel không Do Thái Ả Rập thực tâm chấp nhận Hai bên hưu chiến để dự bị chiến tranh khác, ln ln có xung đột biên giới phía Syrie, Jordani Ai Cập Từ năm 1949 đến năm 1954, Do Thái buộc tội Jordani vượt biên giới 1.612 lần, Jordani buộc tội Do Thái xâm phạm biên giới 1.348 lần Những vụ nhỏ Hai vụ lớn vụ tháng hai 1955 Gaza vụ cuối năm 1955 Syrie Ở Gaza, số dân Ả Rập tản cư qua Israel cướp đồ đạc, súc vật mà trước họ bỏ lại Quân Israel trả đũa mạnh mẽ, công Gaza, giết 46 người Ả Rập, lính lẫn dân thường Ở biên giới Syrie, quân Do Thái vượt hồ Tibériade giết 40 người Ả Rập rút Nasser uất ức, biết chưa đủ lực lượng, tạm nuốt nhục, thúc Anh, Mỹ bán khí giới cho, dự hội nghị Bandoeng Ở Bandoeng tiếp xúc với Nehru, U Nu, Soekarno, ông tin chủ trương trung lập đúng, nên nước ơng chưa có ý muốn nhờ cậy phe Nga Nhưng thấy Anh, Mỹ suốt năm (từ 1952) lần khần không chịu bán khí giới cho ơng (họ ngại ơng cơng Israel mà họ bênh vực, ngại ông hùng cường, thống Ả Rập ảnh hưởng họ khơng cịn gì), ơng bực mình, khơng dự nữa, hỏi mua khí giới Tiệp Khắc Tin làm khách Âu Mỹ chống váng, họ khơng trách ơng vào đâu lỗi họ Tuy nhận khí giới phe Nga, áp dụng phần sách xã hội Nga (diệt chế độ độc quyền, quốc hữu hóa số xí nghiệp), mà ơng khơng cho Nga tun truyền Ai Cập Có người hỏi ông nhận viện trợ kinh tế võ bị Nga sau tẩy chay Tây phương, chịu ảnh hưởng Nga nặng sau đoạn tuyệt với Nga khơng? Ơng đáp: - Tơi khơng xét vấn đề theo cách Đối với tơi vấn đề vầy: "Tơi đem độc lập quốc gia mà đổi lấy viện trợ kinh tế võ bị hay không?" Nghĩa Nga xâm phạm độc lập Ai Cập ơng tuyệt giao Ơng phải nhận viện trợ Nga Tây phương không muốn viện trợ cho ông viện trợ mà địi điều kiện ơng khơng chấp nhận được, có lại muốn đè bẹp Ai Cập Nhưng nhận viện trợ Nga khơng có nghĩa theo Nga Vậy thái độ ơng dứt khốt Nasser quốc hữu hóa kênh Suez Chương trình cải cách điền địa giảm nỗi khổ nông dân phần Dân số tăng (hai ba chục năm gấp đôi), phương pháp canh tác không cải thiện, diện tích canh tác khơng tăng nạn đói Ai Cập trầm trọng Trong thời bảo hộ, người Anh xây đập Assouan năm 1912 để chứa tỷ thước khối nước; năm 1933, xây cao lên để chứa tỷ thước khối nước Cách mạng vừa thành công kỹ sư canh nơng Ai Cập gốc Hy Lạp, Daninos, hợp tác với kỹ sư thủy lợi Ý, Galholi, sau năm tự bỏ tiền nghiên cứu trình lên nhà cầm quyền dự án để xây đập mới, lớn đập cũ Anh nhiều Dự án nhiều lần trình lên phủ trước khơng xét người ta cho Daninos điên Đảng Sỹ quan Tự Nasser lên cầm quyền dự án chấp nhận liền, sau sửa đổi chút Dự án thực vĩ đại: đập tường cao 111 thước, dài 15 số, chân dầy tới 1.300 thước, cần dùng non 1.000 triệu thước khối đá, nghĩa đồ sộ kim tự tháp Chéops trăm lần Đập xây xong (dự tính mười năm, 1958), nước sông Nile tụ lại thành hồ rộng từ tới 15 số, chứa 130 tỷ thước khối nước nghĩa gấp 26 lần công dụng đập cũ Sẽ có bốn ống nước trực kính 13 thước đưa tới trung tâm điện sản xuất 10 tỷ kl-oát-giờ, nước ống nhỏ chảy vào sa mạc để tăng diện tích trồng trọt lên 700.000 feddan, diện tích trồng trọt tăng lên gấp đôi Dân chúng số hoa lợi 150 tỷ quan cũ phủ thâu thêm 18 tỷ quan thuế Công việc xây cất cần 1.300 triệu Mỹ kim mười năm, trung bình năm 130 triệu Sau Thế chiến, có Mỹ giàu có cảm tình với Ai Cập, năm giúp Ai Cập 40 triệu Mỹ kim Số khơng đủ mà giúp 130 triệu Mỹ khơng làm nổi[37] Mỹ cịn phải bao nhiều nước khác Ai Cập phải hỏi vay Ngân hàng Quốc tế để trùng tu phát triển (Banque international pour la Reconstruction et le Développement, viết tắt B.I.R.D) Ngân hàng trụ sở Washington, quan Liên hiệp Quốc, cho vay dài hạn (20 năm) mà lời nhẹ (3,5% năm) để giúp nước nghèo xây cất lại mở mang kinh tế Ngân hàng mà vốn phần lớn Mỹ Anh lịng cho vay 200 triệu đủ để khởi cơng hai năm sau hay, buộc phải có bảo đảm, phải cho ngân hàng kiểm sốt ngân sách Ai Cập, Ai Cập phải cam đoan không vay thêm quốc gia nữa, ngân hàng không thỏa thuận Một nước độc lập từ lâu Pháp, Ý cho điều kiện thường mà Nasser khơng thể nhận sợ tròng Anh Mỹ Nasser quay phía Nga Nga lịng giúp 400 tỷ rúp (bằng 100 triệu Mỹ kim) đợt đầu, lời có 2% thơi mà trả làm 30 năm Lợi vơ cùng? Nhưng Nga không tầm thường: hứa để gây mối bất hòa Mỹ Ai Cập; gây tun bố sợ khơng có đủ tiền, lừng chừng Anh, Mỹ hay tin, đóa không giúp Ai Cập nữa, Ngân hàng Quốc tế rút lại lời hứa Nasser bực tức, chua xót, xấu hổ nữa, ln ba ngày đóng cửa suy nghĩ Hết ba ngày, ông xuất hiện, tuyên bố: - Mỹ không chịu giúp xây đập Assouan ư? Rồi họ coi Hậu ghê gớm Chúng ta có cách xây đập mà họ phát điên đến chết được? Bốn ngày sau, ngày 26.7.1956, 250.000 người họp Alexandrie để nghe ông châm biếm nhẹ nhàng, kể hết đầu đuôi vụ rắc rối ông với Mỹ, kết luận cách nghiêm trang: - Tôi báo với anh em rằng, lúc đây, tơi đương nói chuyện với anh em Cơng ty quốc tế Suez khơng cịn Sáng tơi ký sắc lệnh quốc hữu hóa Quần chúng ơm hị hét vang trời Ơng nói tiếp: - Kênh Suez thừa sức trả phí tổn để xây đập Assouan Chúng ta không cần ngửa tay xin tiền Washington, London hay Moscow Quần chúng lại hò reo lần muốn rung chuyển đất Ơng mạo hiểm ghê gớm, đương đầu với Anh, Mỹ, Pháp mà tươi cười, khôi hài, coi chuyện đùa Quả thực sáng hơm qn đội Ai Cập chiếm trụ sở Công ty Suez Số lời kênh năm 1955 100 triệu Mỹ kim, Ai Cập hưởng có ba triệu Bây Ai Cập hưởng hết Ông nói thêm: - Cái thời mà cường quốc tưởng ăn hiếp Ai Cập được, qua Dân tộc Ả Rập mạnh, mạnh Trước yếu khơng thấy rõ sức mạnh Anh em nghe này: kênh Suez Muốn sao, Hai ngày sau Nasser trở Le Caire Bốn trăm ngàn người đón rước ơng Tất đảng phái hoan hô ông: "Vạn tuế Gamal! Dân chúng đổ máu để che chở anh!" Các báo chí phong trào (lúc báo chưa bị quốc hữu hóa), "nghiêng chào người nông dân Beni Morr đứng dậy, cao lớn khổng lồ, cứng rắn đá, hoa cương Ai Cập, đương đầu với đế quốc thực dân" Dulles khun Eisenhower cúp viện trợ, tính lật Nasser, khơng ngờ kết trái ngược lại: địa vị Nasser vững gấp mười trước Ông thống quốc dân, người Ai Cập làm hậu thuẫn cho ông Lời tuyên bố ông làm cho 12 tỷ Mỹ kim mà phương Tây đầu tư Á, Phi tiêu tan Ở Damas, quốc hội Syrie hô hào xứ Ả Rập quốc hữu hóa cơng ty dầu lửa Ở Djakarta, phủ Indonesia ký đạo luật phủ nhận hết nợ Hà Lan Chỉ Dulles hết Phản ứng Mỹ, Anh, Pháp Nasser tỏ biết điều Như chương V chúng tơi nói, năm 1888 Ai Cập khơng mời ký hiệp ước lưu thông tự kênh khơng có chủ quyền mà khơng cịn giữ cổ phần cơng ty (bán hết cho Anh rồi), ông không bắt buộc phải thi hành hiệp ước Mặc dầu ông cam đoan giữ hiệp ước, không ngăn cản lưu thơng kênh Người ta trách ơng quốc hữu hóa sớm 12 năm (tới 1968 hết hạn), ông chịu nhận bồi thường cho nước có cổ phần, lại lưu dụng tất nhân viên công ti Như Tây phương viện cớ mà gây chiến với ơng được? Đối với Anh, kênh Suez khơng cịn quan trọng phương diện trị hồi trước Ấn Độ, Miến Điện độc lập; phương diện kinh tế, có lợi lớn cho Anh già nửa số dầu lửa Anh phải nhập cảng qua kênh Vì Vậy Eden[38] mạt sát tệ Nasser, bảo vụ vụ khiêu khích Tây phương, vụ ăn cướp đánh điện cho Eisenhower, định đòi dùng sức mạnh để hạ Nasser Ông ta tin Nasser thảm bại Mossadegh năm 1951, bị lật đổ, chưa biết chừng mạng Nhưng lần Anh tính lầm Mossadegh thua dầu lửa lúc sản xuất dư dùng, cơng ty Anh có ngưng hoạt động hại cho Iran nhiều cho Anh, Anh tăng sức sản xuất Iraq, Koweit mà bù vào Lẽ thứ nhì: cơng việc khai thác dầu lửa cần nhiều nhà chuyên môn công việc khai thác kênh Suez: hoa tiêu Ai Cập tận lực làm việc, lại hoa tiêu Đức, Hy Lạp, Ấn Độ tiếp sức, nên việc lưu thông kênh tiếp tục điều hòa Lẽ thứ ba: vụ quốc hữu hóa mỏ dầu Iran việc riêng Anh Iran; vụ kênh Suez liên quan tới quốc gia, giới thấy khơng có lí bênh vực Anh lưu thông kênh không bị gián đoạn Đặc biệt quốc gia Ả Rập đứng phe Nasser, trừ có Iraq Iraq tay sai Anh Nouri Said thúc Eden: "Đập Nasser đi, đập cho mạnh Iraq không bênh đâu" Pháp khơng có quyền nhiều Tây Á, khơng bị thiệt thòi Guy Mollet Pigneau[39] ghét Ai Cập Ai Cập giúp nghĩa quân Algeri, nên muốn lật đổ Nasser để Algeri coi làm gương mà chịu đầu hàng Cuộc khởi nghĩa Algeri lúc đương mạnh Thấy Pháp thua nhục nhã Điện Biên Phủ, mặt trận Giải phóng quốc gia Algeri hứng chí, bắt đầu công Pháp ngày mùng tháng 11 năm 1954, đài phát Le Caire báo tin trước biến cố xảy ra, làm cho Pháp tím gan Algeri địi độc lập hồn tồn, cam đoan tơn trọng quyền lợi kinh tế, văn hóa Pháp, Pháp có triệu thực dân đời lập nghiệp Algeri, cải, đất đai nhiều, nên Pháp không chịu nhả Phản ứng Pháp mạnh Mendès France(l) có thái độ sáng suốt hiệp định Genève ký với Việt Nam mà cương dùng vũ lực, bảo: "Algeri Pháp" Pháp phản ứng mạnh nghĩa quân Algeri chiến đấu hăng, Tunisi Ai Cập giúp đỡ tinh thần nhiều khí giới Năm 1956 Guy Mollet làm Thủ tướng, chiến đấu liệt Ngày đài Le Caire hô hào ủng hộ nghĩa quân Tại Alger, xảy vụ khủng bố liên miên Tunisi Ai Cập huấn luyện nghĩa quân cho Algeri Vậy Anh thù Nasser ăn, Pháp thù Nasser Nasser ủng hộ Algeri Cả hai hùa đả đảo Nasser âm mưu với để công Ai Cập, kéo Dulles (Mỹ) với Họ dọa già dọa non Ai Cập, Dulles vuốt ve Ai Cập (hứa giúp tiền xây đập Assouan), vô hiệu Dulles, chẳng hỏi ý kiến cộng viên, thảo chương trình thành lập "Hội quốc gia dùng kênh Suez", đề nghị nước hội viên dùng hoa tiêu xơng bừa vào kênh, đóng thuế cho hội, chẳng coi Nasser vào đâu cả; phí tổn chở chun có tăng Mỹ bù cho Mỹ giàu mà! Eden nghe bùi tai, tun bố chương trình trước quốc hội Một dân biểu hỏi: - Thế Ai Cập ngăn cản nước hội viên tính sao? - Sẽ dùng biện pháp cần thiết - Nghĩa ông muốn gây chiến hả? Eden ấp úng: -Tôi đâu có nói gây chiến Tơi nói dùng tất biện pháp - Những biện pháp nào, ông kể coi - Hoặc nhờ Liên hiệp Quốc can thiệp, dùng biện pháp khác Cả phe đối lập đập bàn la ó Eden bước Tại Washington, quốc hội bất bình, cật vấn Dulles Dulles chối dài - Đế bảo vệ quyền lợi mình, Anh có quyền làm làm, không tin ông Eden lại dùng đến đại bác để xung phong vào kênh - Nhưng Anh gây chiến Mỹ có bênh vực Anh khơng? - Nếu bênh vực có nghĩa cơng Ai Cập khơng Tổng thống tỏ rõ thái độ: Mỹ không gây chiến Hội quốc gia dùng kênh Suez chết bào thai, Anh, Pháp kéo dài ba tháng Âm mưu Israel, Pháp, Mỹ Cuối tháng chín (1956); Anh, Pháp đưa vấn đề Hội Đồng Bảo An Liên hiệp Quốc để kéo dài thêm chuẩn bị âm mưu Ai Cập lại tỏ biết điều, chấp nhận tất đề nghị Anh, Pháp miễn giữ chủ quyền kênh Ông Tổng thư ký Hammarskjoeld làm trung gian, hịa giải gần xong có tin động trời: hồi 17 ngày 29-10, đội quân nhảy dù Do Thái đáp xuống trung tâm bán đảo Sinai Ai Cập, chiến xa túa vào Kuntilla Cả giới ngơ ngác khơng hiểu Do Thái thừa lúc Ai Cập mắc lo vụ Suez mà đâm vào lưng à? Sao mà dã man vậy? Rồi lại có tin hơm đó, Mollet (Pháp) Eden (Anh) gửi tối hậu thư cho Ai Cập Israel, buộc phải rút lui 16 số cách hai bờ kênh Suez liên quân Anh, Pháp tới đóng từ Port Said tới Suez hầu bảo vệ tự lưu thông kênh Can thiệp kỳ cục vậy? Ai Cập bị đâm phải rút lui, cịn Israel kẻ xâm lăng phép tiến tới cách bờ kênh 16 số, nghĩa phép chiếm hết bán đảo Sinai Trong lịch sử nhân loại chưa có vụ kẻ cướp lại tiếp tay cách trâng tráo Mà kẻ tiếp tay bọn gentleman honnête homme[40], văn minh mực đấy! Eisenhower bực mình: "Họ làm trước ngày bầu cử Tổng thống có vài ngày có khác đấm vào mặt tơi khơng?" Lần đó, ơng ta ứng cử khóa nhì Ngay Dulles quạu: "Tụi Anh, Pháp làm khơng cho hay, qn phản bội" Ngun có hai tên ăn cướp tất có thêm tên thứ ba Tên thứ ba Israel Israel từ trước ốn Ai Cập ln ln chửi rủa mình, lại muốn mở mang bờ cõi từ sông Nile tới sông Euphrate Chúa hứa cho, lần thấy Anh, Pháp muốn đập Ai Cập, tin Ai Cập bị tiêu diệt, nên tình nguyện làm tay sai cho Anh, Pháp để hít bã mía Thủ tướng Israel Ben Gourion lút gặp Guy Mollet Paris, năn nỉ Mollet giúp Israel đề nghị diệu kế: Tiểu quốc xin xuất kỳ bất ý, công Ai Cập trước hai Đại quốc làm can thiệp vầy, vầy Theo diệu kế đó, Đại quốc có lợi mà cịn cứu sống Tiểu quốc nữa, khỏi bị Ả Rập đè bẹp Mollet bàn với Eden họ tìm cách hỗn binh, kéo dài bàn cãi để có chuẩn bị chiến tranh chớp nhống chiếm Ai Cập, Liên hiệp Quốc phản ứng rồi, ba tên cướp chia mồi ngon Mới đầu Eden ngại ngại dân tộc Ả Rập oán mà đốt giếng dầu mất; Mollet thuyết riết, Eden xiêu lịng Họ chuẩn bị thật kín đáo Trong Thế chiến thứ nhì, Anh đào hầm bí mật lịng sơng Tamise London để nhân viên cao cấp quyền núp, tránh bom Đức mà bàn việc nước Hầm tên Terrapin (Rùa biển) Lần ba chục sỹ quan Anh Pháp họp thường hầm để lập kế hoạch cơng Ai Cập cách hồn tồn bí mật; có bốn người biết: Anh hồng, Tổng thống Pháp, Thủ tướng Anh Thủ tướng Pháp Họ phải tìm cách che mặt giới, chở lần lần lực lượng tới hải đảo Malte Chypre Anh Địa Trung Hải: 80 ngàn người, 500 máy bay, 1.000 xe, non 200 tàu chiến đủ loại Họ cãi lộn với chiến lược quân ăn cướp mà chẳng nghĩ đến quyền lợi riêng mình: Anh muốn nhắm Amman (Jordani) Bagdad (Iraq); Pháp lại muốn đánh mạnh vào Le Caire Alger để đồng thời mượn sức Anh diệt nghĩa quân Algeri Thâm hiểm thay tụi thực dân? Bàn cãi chục lần, họ định cho Israel xâm chiếm bán đảo Sinai cịn họ dội bom tan tành Le Caire Alexandrie, lật đổ Nasser, đưa Néguib lên làm bù nhìn Muốn thành cơng phải đánh chớp nhống Thế chiến tranh Suez bắt đầu ngày 29-10 Chiến tranh Suez Khắp giới cơng phẫn Hammankjoeld địi từ chức Tổng thư ký Liên hiệp Quốc Báo Mỹ cảnh cáo họ: - Họ muốn tiến tới kênh Suez ư? Được Nhưng họ phải qua Điện Biên Phủ Nga chửi họ bọn ăn cướp Nehru mắng họ bọn xâm lăng Các nước Ả Rập ngạc nhiên, khơng ngờ Anh có nhiều quyền lợi Ả Rập mà lại xuẩn động Nasser bình tĩnh, lệnh cho quân đội rút lui, mặc cho Israel chiếm Sinai để khỏi thiệt nhân mạng vơ ích Ơng tin Liên hiệp Quốc kết tội bọn ăn cướp Ai Cập cần tỏ cho giới thấy bên xâm lăng, bên bị xâm lăng, Ai Cập thắng Ơng sai đánh đắm tàu để bít kênh Suez Độc long tướng quân Moshé Dayan (trong Thế chiến thứ ông bị thương mà chột mắt), Tổng tư lệnh quân đội Israel tổ chức xâm lăng cách tỷ mỉ, khoa học, việc tính trước Ông lại Pháp phái ba chiến hạm lại trợ chiến bờ biển Israel Sinai, nên sáu ngày chiếm trọn bán đảo Sinai, cướp vô số võ khí, bắt 15.000 tù binh Quân đội Ai Cập đầu chiến đấu hăng, sau lệnh rút phía tây bờ kênh Truyền đơn trút xuống đầy đường: "Chúng bắt buộc phải dội bom người, người đâu! ( ) Các người mắc tội mà người phải chuộc giá đắt: người tin ủng hộ tên Gamal Abdel Nasser" Và họ dội bom tàn nhẫn, suốt ngày đêm, dội hồi Đức Quốc Xã dội bom xuống London Họ dội dân Ai Cập sát cánh với Nasser, giới nguyền rủa họ Chính dân chúng nước họ chửi họ Bị trích kịch liệt, Eden chối bay chối biến: "Tôi không hay hết, người ta khơng cho tơi hay, để tơi hỏi lại." Ở Liên hiệp Quốc, Pháp làm thiểu não: - Chúng tơi có lỗi đâu? Chúng tơi can thiệp cho đôi bên khỏi đánh mà! Rồi lại dám đề nghị: - Liên hiệp Quốc gửi qn mũ xanh tới làm cho cơng mà lâu lắc Sẵn có qn đội chúng tơi (Anh, Pháp) gần đó, để chúng tơi bắt hai bên ngưng chiến cho Thật trâng tráo, vơ liêm sỉ! Cả Hội đồng la ó: - Thế người ta bảo lãnh cho xâm lăng à? Bộ ba Anh, Pháp, Israel phải tiến quân thật gấp để chiếm trọn kênh Suez trước Liên hiệp Quốc đưa quân vào Nga bảo Hội đồng Bảo an khơng chặn đứng "ba tên giặc lại Nga đem hải qn khơng quân tới Ai Cập" lại dọa Anh, Mỹ: - Cái vụ gây Thế chiến Các ông gánh lấy trách nhiệm với Không Boulganine (Nga)[41] gửi thư riêng cảnh cáo Anh, Pháp Israel Eden núng, cịn Guy Mollet hăng, bất chấp tối hậu thư Nga Tới Nehru dọa rút khỏi Liên hiệp Anh, Mỹ dọa cúp viện trợ Pháp, ngưng cung cấp xăng cho Pháp, Anh-Pháp lúc hoảng Pháp hết xăng khơng nước Ả Rập chịu bán nữa, mà hết xăng nhà máy, xe hơi, phi lấy mà chạy, thợ thuyền thất nghiệp, kinh tế sụp đổ Mặc dầu họ ráng cho quân tiến chiếm nốt kênh Suez, ngày xong Chưa kịp chiếm hết họ phải ngưng lại số 147 kênh, El Cap, tức phần tư đường Họ ngưng lại "chết giấc" Nguyên họ nhận tin mật cho hay phản lực phi Mig đương bay qua khơng phận Thổ, đảo Chypre, có năm chiến hạm qua eo biển Dardanelles Sau họ biết tin kẻ có ác ý loan bậy (Mỹ hay Nga?) Nhưng thực Kroutchev thành lập đạo quân tình nguyện gồm 500 phi công 1.000 viên huy biệt động quân, người theo Hồi giáo Nga để qua cứu Ai Cập Chiến tranh chớp nhoáng lịch sử kết liễu, trước sau có tám ngày, từ 17 ngày 29.10 đến 24 ngày 6.11.1956 Quân đội Israel phải trở biên giới cũ, Anh-Pháp phải rút quân Anh, Pháp chẳng mía, Israel có bã đâu mà hít Hậu chiến tranh Suez Thực dân Tây phương lần bị vố nặng, nhục nhã, chua xót, cay đắng vụ Điện Biên Phủ, mà tai hại vụ Điện Biên Phủ Đúng vậy: Họ qua Điện Biên Phủ muốn tới kênh Suez Ảnh hưởng tám ngày chiến tranh lớn vơ Ở New York thiếu nữ vẽ lên mũ, lên áo, lên váy ba chữ "I like Ike" (Tơi thích Ike, Ike tức Eisenhower) ưỡn ẹo biểu diễn Fifth Avenue, Wall Street, hô: "I like Ike, I like Ike!" Ike tái cử: 28 triệu người bầu cho "Ike" "chỉ có Ike làm ngưng chiến tranh Suez" Dân Mỹ huênh hoang Eden phải vườn Anh hết ảnh hưởng, quyền lợi Ai Cập bị Mỹ lấn Jordani (coi chương sau) Israel bị Nga tuyệt giao (Nga tám năm trước nước thứ nhì thừa nhận Israel), cảm tình khối Á, Phi, năm sau phái sứ giả thăm nước châu Á để xin nối lại tình giao hảo Nehru làm thinh, có Miến Điện tỏ chút tình thông cảm Pháp bị thiệt hại nặng: năm ngân hàng lớn, mười lăm công ty bảo hiểm, ba chục hãng lớn khác bị Ai Cập hóa, bảy trăm năm chục hãng nhỏ, mười lăm công ty hàng hải phải đóng cửa, hai ngàn hai trăm bốn mươi héc-ta ruộng bị tịch thu, hai trường trung học bị đóng cửa, ba trăm giáo viên Pháp bị đuổi xứ, tổng số hàng hóa nhập cảng vào Ai Cập tụt xuống từ 12 tỷ rưỡi cịn tỷ Cơng phu xây dựng kỷ rưỡi Ai Cập ngày tan hết Hai năm sau sử gia Pháp, Benoist Méchin, có cảm tình với Ả Rập cảm tình Ả Rập, tới nước khối Ả Rập phải nghe lời trách móc Pháp Tình Pháp Algeri ngày suy năm 1958, De Gaulle trước ngoan cố, định dùng vũ lực bảo tồn thuộc địa để Pháp khỏi địa vị cường quốc, phải nhượng bộ, điều đình với lãnh tụ nghĩa quân Ben Bella, trả lại độc lập cho Algeri Ben Bella thành Tổng thống nước Cộng hịa Algeri, có khuynh hướng thân Nga Ai Cập Lần lần Pháp phải trả độc lập cho tất thuộc địa châu Phi Các công ty Hy Lạp, Ý, Thụy Sĩ bị hại lây xí nghiệp ngoại quốc lần lần bị Ai Cập hóa hết Lợi Nga Ai Cập Nga nhiên nhiều quốc gia Á Phi coi hiệp sỹ, Nga mà khoe: "Ai Cập quốc gia Ả Rập thấy chưa? Đâu bạn chân thành nào?" Lúc Nga lật Anh, Mỹ Ai Cập viện trợ 400 triệu rúp cho Nasser xây đập Assouan Danh Nasser vang lên khắp giới Các dân tộc Ả Rập coi ông vị anh hùng rửa nhục cho họ Đâu đâu thấy hình Nasser Một chủ tiệm Dahran (căn Mỹ Ả Rập Saudi) sau dẫn Benoist Méchin coi tất đồ cổ, kéo ơng vào phịng kín, moi chân dung tơ màu lịe loẹt, đóng khung lố lăng, chìa cho ơng, giọng cảm phục lạ lùng: - Big man Beautiful! (To lớn, đẹp trai nhỉ!) Có lần Nasser qua thăm Saud; dân chúng Ryhad vốn trung thành với vua, lại lạc hậu, mà hoan hô ông Saud phải bực mình, từ tìm cách hại ơng Thật hội tốt để Nasser thống Ả Rập Ông nắm lấy liền Chính sách thống thực sáng kiến nhà quốc Syrie tên Choukri Kouatly Từ năm 1907, Choukri Kouatly thành lập phong trào "Thanh niên Ả Rập" hô hào dân tộc Ả Rập đồn kết với Năm 1955 ơng làm Thủ tướng Syrie tính đem ý thực Sau vụ kênh Suez, ảnh hưởng Nasser lớn, dân chúng hai xứ Ai Cập Syrie đồng lòng liên kết với nhau, thành lập nước Cộng hòa Ả Rập thống (tháng hai năm 1958) Sự liên hiệp làm thay đổi cục diện Ả Rập thời gian, gây đảo chính, cách mạng Khối Ả Rập chia làm hai phe rõ rệt: phe quốc gia dân chủ: Ai Cập, Syrie, Liban, phe quốc gia quân chủ: Ả Rập Saudi, Jordani, Iraq; phe thân Nga, phe thân Anh, Mỹ Chiến tranh lạnh Nga, Mỹ bắt đầu người quân trước Eisenhower, qn cờ ơng ta quốc vương Saud Đó hậu quan trọng chiến tranh Suez ( tổng hợp ) ... nhập cảng vào Ai Cập tụt xuống từ 12 tỷ rưỡi cịn tỷ Cơng phu xây dựng kỷ rưỡi Ai Cập ngày tan hết Hai năm sau sử gia Pháp, Benoist Méchin, có cảm tình với Ả Rập cảm tình Ả Rập, tới nước khối Ả Rập. .. kết với nhau, thành lập nước Cộng hòa Ả Rập thống (tháng hai năm 1958) Sự liên hiệp làm thay đổi cục diện Ả Rập thời gian, gây đảo chính, cách mạng Khối Ả Rập chia làm hai phe rõ rệt: phe quốc... tế Ngân hàng mà vốn phần lớn Mỹ Anh lòng cho vay 200 triệu đủ để khởi công hai năm sau hay, buộc phải có bảo đảm, phải cho ngân hàng kiểm soát ngân sách Ai Cập, Ai Cập phải cam đoan không vay