1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư liệu về 54 dân tộc

62 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 3,66 MB

Nội dung

Tư liệu về 54 dân tộc

54 dân tộc Giới thiệu Ba Na Bố Y Brâu Bru - Vân Kiều Chơ Ro Chứt Chăm Co Cống Cơ Ho Cơ Lao Cơ Tu Chu ru Dao Ê Đê Gia Lai Giáy Gié - Triêng H'Mơng Hà Nhì Hoa Hrê Kháng Khơ me Khơ Mú Kinh La Chí La Ha La Hủ Lào Lô Lô Lự M'Nông Mạ Mảng Mường Ngái Nùng Ô đu Pà Thẻn Phù Lá Pu Péo Ra Glai Rơ Măm Sán Chay Sán Dìu Si La Tà Ôi Tày Thái Thổ Xinh Mun Xtiêng Xơ Đăng Tổ quốc Việt Nam - Dân tộc Việt Nam Việt Nam - Tổ quốc nhiều dân tộc Các dân tộc cháu Lạc Long Quân - Âu Cơ, nở từ trăm trứng, nửa theo mẹ lên núi, nửa theo cha xuống biển, mở mang gây dựng non sông "Tam sơn, tứ hải, phần điền", với rừng núi trùng điệp, đồng sải cánh cị bay biển Đơng bốn mùa sóng vỗ; bờ cõi liền dãi từ chỏm Lũng Cú (Bắc) đến xóm Rạch Tàu (Nam), từ đỉnh Trường Sơn (Tây) đến quần đảo Trường Sa (Đông) Cùng chung sống lâu đời đất nước, dân tộc có truyền thống u nước, đồn kết giúp đỡ chinh phục thiên nhiên đấu tranh xã hội, suốt trình lịch sử dựng nước, giữ nước xây dựng phát triển đất nước Lịch sử chinh phục thiên nhiên ca hùng tráng, thể sáng tạo sức sống mảnh liệt, vượt lên trở ngại thích ứng với điều kiện tự nhiên để sản xuất, tồn phát triển dân tộc Với điều kiện địa lý tự nhiên (địa mạo, đất đai, khí hậu ) khác nhau, dân tộc tìm phương thức ứng xử thiên nhiên khác đồng trung du, dân tộc làm ruộng, cấy lúa nước, dựng nên văn hóa xóm làng với trung tâm đình làng, giếng nước đa, bao bọc lũy tre xanh gai góc đầy sức sống dẻo dai Đồng bằng, nghề nơng, xóm làng nguồn cảm hứng, "bột" áo mớ ba mớ bảy, dải yếm đào nón quai thao, điệu dân ca quan họ khoan thai mượt mà khúc dân ca Nam Bộ ngân dài chan chứa mênh mông đồng sông Cửu Long vùng thấp miền núi, dân tộc trồng lúa nước kết hợp sản xuất khô để trồng lúa nương, trồng ngô, bước đầu trồng công nghiệp lâu năm (cây hồi, quế ), thay cho rừng tự nhiên Họ sống nếp nhà sàn, mặc quần, váy, áo màu chàm với nhiều mơ típ hoa văn mơ hoa rừng, thú rừng Đồng bào có tục uống rượu cần thể tình cảm cộng đồng sâu sắc Người uống ngây ngất men đắm say tình người vùng cao Việt Bắc, Tây Nguyên, đồng bào chọn phương thức phát rừng làm rẫy - cách ứng xử thiên nhiên thời đại tiền công nghiệp Vùng cao, khí hậu nhiệt đới, việc trồng trọt chủ yếu thực mùa hè thu Để tranh thủ thời tiết quay vòng đất, từ ngàn xưa người vùng cao phát triển xen canh gối vụ, vừa tăng thu nhập vừa bảo vệ đất khỏi bị xói mịn mưa rào mùa hạ Bàn tay khéo léo tâm hồn thẩm mỹ cô gái tạo trang phục: váy, áo với hoa văn sặc sỡ hài hòa màu sắc, đa dạng mơ típ, mềm mại kiểu dáng, thuận cho lao động nương, tiện cho việc lại đường đèo dốc Núi rừng hoang sơ với phương thức canh tác lạc hậu mảnh đất phát sinh phát triển lễ nghi đầy tính thần bí, huyền ảo Hầu hết cư dân Tây Nguyên có tục đâm trâu làm lễ cúng Giàng (trời), cầu xin phù hộ Giàng cho người sức khỏe, cho gia súc cho mùa màng bội thu Đây vùng tiềm ẩn nhiều truyện thần thoại, nhiều sử thi anh hùng mà giá trị so sánh truyện thần thoại Trung Quốc, Âởn Độ chưa sưu tầm nghiên cứu đầy đủ Đồng bào chủ nhân sáng tạo đàn đá, đàn T'rưng, đàn Krông pút cồng chiêng điệu múa tập thể dân dã, khỏe khoắn kết bó cộng đồng Dọc theo bờ biển từ Bắc vào Nam, dân tộc sống nghề cài lưới Cứ sáng sáng đoàn thuyền ngư dân giăng buồm khơi, chiều lại quay lộng Cuộc sống nhộn nhịp, khẩn trương nông dân đồng ruộng ngày mùa khắp nơi, người hòa nhập vào thiên nhiên, thiên nhiên biết chiều lòng người, không phụ công sức người Sống mảnh đất Đông Dương - nơi cửa ngõ nối Đông Nam Aá lục địa với Đông Nam Aá hải đảo, Việt Nam nơi giao lưu văn hóa khu vực có đủ ngữ hệ lớn khu vực Đông Nam Aá, ngữ hệ Nam đảo ngữ hệ Hán - Tạng Tiếng nói dân tộc Việt Nam thuộc nhóm ngơn ngữ khác Nhóm Việt - Mường có dân tộc là: Chứt, Kinh, Mường, Thổ Nhóm Tày - Thái có dân tộc là: Bố Y, Giáy, Lào, Lự, Nùng, Sán Chay, Tày, Thái Nhóm Mơn-Khmer có 21 dân tộc là: Ba na, Brâu, Bru-Vân kiều, Chơ-ro, Co, Cơ-ho, Cơ-tu, Cơ-tu, Gié-triêng, Hrê, Kháng, Khmer, Khơ mú, Mạ, Mảng, M'Nông, Ơ-đu, Rơ-măm, Tà-ơi, Xinh-mun, Xơ-đăng, Xtiêng Nhóm Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La chí, La ha, Pu péo Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa, Ngái, Sán dìu Nhóm Tạng có dân tộc là: Cống, Hà Nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có quan hệ hàng ngày, dù sống xen kẽ với nhau, giao lưu văn hóa với nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hóa riêng dân tộc đa dạng văn hóa dân tộc thống qui luật chung - qui luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Dân tộc Chơ Ro Tên gọi khác: Đơ-Ro, Châu Ro Nhóm ngôn ngữ: Môn – Khmer Dân số: 15.000 người Cư trú: Đồng bào cư trú đông tỉnh Đồng Nai, số tỉnh Bình Thuận Sơng Bé Đặc điểm kinh tế: Trước người Chơ Ro sống chủ yếu nghề làm rẫy, sống nghèo nàn không ổn định Về sau đồng bào biến rẫy thành đất định canh, đồng thời nhiều nơi phát triển làm ruộng nước, nhờ sống có phần Chăn nuôi, hái lượm, săn bắn, đánh cá góp phần quan trọng đời sống người Chơ Ro Ngoài họ đan lát, làm đồ dùng tre, gỗ Tổ chức cộng đồng: Người Chơ Ro không theo chế độ mẫu hệ hay phụ hệ mà coi trọng hai Hôn nhân gia đình: Trong nhân, nhà trai hỏi vợ cho con, lễ cưới tổ chức nhà gái, chàng trai phải rể vài năm vợ chồng làm nhà riêng Tục lệ ma chay: Khi chôn người chết theo truyền thống Chơ Ro, đồng bào dùng quan tài độc mộc, đắp nắm mồ hình bán cầu Sau ngày kể từ hơm mai táng, gia đình có tang làm lễ "mở cửa mả" Văn hóa: Vốn văn nghệ dân tộc người Chơ Ro phong phú Nhạc cụ có chiêng chiếc, cịn thấy đàn ống tre, có ống tiêu số người nhớ lối hát đối đáp lễ hội Nhà cửa: Người Chơ Ro vốn nhà sàn, lên xuống đầu hồi Từ chục năm nay, đồng bào hoàn toàn quen nhà Trong nhà đồ đạc đơn giản, có chiêng ché coi q giá Gần nhiều gia đình có thêm tài sản xe đạp Trang phục: Xưa phụ nữ Chơ Ro quấn váy, đàn ơng đóng khố; áo người Chơ Ro loại áo chui đầu; trời lạnh có vải chồng Nay đồng bào mặc người Kinh vùng, dễ nhận người Chơ Ro tập quán thường đeo gùi theo sở thích phụ nữ hay đeo vòng đồng, bạc, dây cườm trang sức nơi cổ tay Dân tộc Cơ - ho Tên dân tộc: Cơ Ho (Xrê, Nộp, Cơ lon, Chil, Lát, Tring) Dân số: Gần 100.000 người Ðịa bàn cư trú: Cao nguyên Di Linh Phong tục tập quán: Thờ nhiều thần linh thần Mặt Trời, thần Núi, thần Sông Sống định cư Người gái đóng vai trị chủ động hôn nhân Hôn nhân vợ, chồng bền vững, đôi vợ chồng sống nhà vợ Ngôn ngữ: Thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn - Khmer Văn hố: Thơ gọi Tampla, giàu chất trữ tình Có nhiều vũ khúc cổ truyền thường trình diễn dịp lễ hội Nhạc cụ cổ truyền: Chiêng, trống da nai, khèn bầu, khèn môi, đàn dây Kinh tế: Sống chủ yếu lúa rẫy lúa nước Cơng cụ làm rẫy gồm rìu, xà gạt, xà bách, gậy chọc lỗ Dân tộc Ê Đê Tên gọi khác: Rađê, Đê, Kpa, A Dham, Krung, Ktul, Dlie Ruê, Blơ, Epan, Mdhur, Bích Nhóm ngơn ngữ: Mala - Pơlinêxia Dân số:195.000 người Cư trú: Sống tập trung tỉnh Đắc Lắc, nam tỉnh Gia Lai miền tây hai tỉnh Khánh Hòa, Phú Yên Đặc điểm kinh tế: Người Êđê làm rẫy chính, riêng nhóm Bích làm ruộng nước theo lối cổ sơ, dùng trâu dẫm đất thay việc cày, cuốc đất Ngồi trồng trọt, đồng bào cịn chăn nuôi, săn bắn, hái lượm, đánh cá, đan lát, dệt Hơn nhân gia đình: Trong gia đình người Êđê, chủ nhà phụ nữ, theo chế độ mẫu hệ, mang họ mẹ, trai không hưởng thừa kế Đàn ông cư trú nhà vợ Nếu vợ chết bên nhà vợ khơng cịn thay người chồng phải với chị em gái Nếu chết, đưa chơn cất bên người thân gia đình mẹ đẻ Văn hóa: Người Êđê có kho tàng văn học truyền miệng phong phú: thần thoại, cổ tích, ca dao, tục ngữ, đặc biệt Khan (trường ca, sử thi) tiếng với Khan Đam San, Khan Đam Kteh Mlan Đồng bào yêu ca hát thích tấu nhạc Nhạc cụ có chiêng, cồng, trống, sáo, khèn, đàn Đing năm loại nhạc cụ phổ biến người Êđê nhiều người yêu thích Nhà cửa: Nhà người Ê Đê thuộc loại hình nhà sàn dài Nhà Ê Đê có đặc trưng riêng không giống nhà người chăm cư dân khác Tây Nguyên Nhà dài gia đình lớn mẫu hệ Bộ khung kết cấu đơn giản Cái coi đặt trưng nhà Ê Đê là: hình thức thang, cột sàn cách bố trí mặt sinh hoạt Đặt biệt hai phần Nửa đằng cửa gọi Gah nơi tiếp khách, sinh hoạt chung nhà dài, bếp chủ, ghế khách, ghế chủ, ghế dài (tới 20cm), chiếng ché nửa cịn lại gọi Ơk bếp đặt chỗ nấu ăn chung chỗ đôi vợ chồng, chia đôi theo chiều dọc, phần bên trái coi "trên" chia thành nhiều gian nhỏ Phần bên phải hàng lang để lại, phía cuối nơi đặt bếp Mỗi đầu nhà có sân sàn Sân sàn phía cửa gọi sân khách Muốn vào nhà phải qua sân sàn Nhà giả sân khách rộng, khang trang Trang phục: Có đầy đủ thành phần, chủng loại trang phục phong cách thẩm mỹ tiêu biểu cho dân tộc khu vực Tây Nguyên Y phục cổ truyền người Êđê màu chàm, có điểm hoa văn sặc sỡ Đàn bà mặc áo, quấn váy Đàn ơng đóng khố, mặc áo Đồng bào ưa dùng đồ trang sức bạc, đồng, hạt cườm Trước kia, tục cà qui định người cắt cụt cửa hàm trên, lớp trẻ ngày không cà + Trang phục nam: Nam để tóc ngắn quấn khăn màu chàm nhiều vòng đầu Y phục gồm áo khố Aáo có hai loại bản: a) Loại áo dài tay, khoát cổ chui đầu, thân dài trùm mông, xẻ tà Đây loại áo tiêu biểu cho người Ê Đê qua trang phục nam Trên chàm thân ống tay áo ngực, hai bên bả vai, cửa tay, đường viền cổ, nơi xẻ tà gấu áo trang trí viền vải đỏ, trắng Đặc biệt khu ngực áo có mảng sọc ngang bố cục hình chữ nhật tạo vẻ đẹp, khỏe b) Loại áo dài (q ngối), kht cổ, ống tay bình thường khơng trang trí loại áo ngắn trên, Khố có nhiều loại phân biệt ngắn dài có trang trí hoa văn Đẹp loại ktêh, drai, đrêch, piêk, loại bong băl loại khố thường Aáo thường ngày có hoa văn, bên cạnh loại áo cịn có loại áo cộc tay đến khủy, khơng tay Aáo có giá trị loại áo Ktêh người quyền quý có dải hoa văn "đại bàng dang cánh", dọc hai bên nách, gấu áo phía sau lưng có đính hạt cườm Nam giới mang hoa tai vòng cổ + Trang phục nữ: Phụ nữ Ê Đê để tóc dài buộc sau gáy Họ mang áo váy trang phục thường nhật Aáo phụ nữ loại áo ngắn dài tay, khoét cổ (loại cổ thấp hình thuyền) mặc kiểu chui đầu Thân áo dài đến mơng mặc cho ngồi váy Trên áo màu chàm phận trang trí là: cổ áo lan sang hai bên bả vai xuống cánh tay, cửa tay áo, gấu áo Đó đường viền kết hợp với dải hoa văn nhỏ sợi màu đỏ, trắng, vàng Cái khác trang phục áo nữ Ê Đê khác Gia rai phong cách trang trí khơng có đường thân áo Cùng với áo váy mở (tấm vải rộng làm váy) quấn quanh thân Cũng chàm váy gia cơng trí sọc nằm ngang mép trên, mép thân màu tương tự áo Đồ án trang trí tập trung mép thân váy Có thể phong cách khác Gia Rai Váy có nhiều loại phân biệt dải hoa văn gia cơng nhiều hay Váy loại tốt myêng đếch, đến myêng đrai, myêng piêk Loại bình thường mặc làm rẫy bong Hiện nữ niên thường mặc váy kín Đếch tên gọi mảng hoa văn gấu áo Ngồi phụ nữ cịn có áo lót cộc tay (ao yêm) Xưa họ để tóc theo kiểu búi tó đội nón dn bai Họ mang đồ trang sức bạc đồng Vòng tay thường đeo thành kép nghe tiếng va chạm chúng vào họ nhận người quen, thân Dân tộc Hà Nhì Tên gọi khác: U Ní, Xá U Ní Nhóm ngơn ngữ: Tạng - Miến Dân số: 12.500 người Cư trú: Cư trú tỉnh Lai Châu Lào Cai Đặc điểm kinh tế: Nguồn gốc đồng bào trồng lúa, có nơi làm ruộng, có nơi làm nương rẫy Hà Nhì dân tộc có truyền thống khai khẩn ruộng bậc thang đào mương đắp đập lấy nước, dùng trâu bò cày kéo làm vườn cạnh nhà Chăn nuôi nghề phát triển Các nghề thủ công đan lát, dệt vải phổ biến Phần đông người Hà Nhì tự túc vải mặc Tổ chức cộng đồng: Người Hà Nhì định cư, có đơng tới 60 hộ Người Hà Nhì có nhiều họ, họ gồm nhiều chi Dịp tết hàng năm có tục dịng họ tụ tập lại nghe người già kể tộc phả mình, có dòng họ nhớ xưa tới 40 đời Tên người Hà Nhì thường đặt theo tập tục lấy tên người cha, tên vật ứng với ngày sinh người làm tên đệm Hôn nhân gia đình: Trai gái Hà Nhì tìm hiểu trước kết hôn Mỗi cặp vợ chồng, phải trải qua hai lần cưới Ngay sau lần cưới trước, họ thành vợ chồng, cô dâu nhà chồng theo phong tục Lai Châu cô dâu phải đổi họ theo chồng Cũng Lai Châu, có nơi lại rể Lần cưới thứ hai tổ chức họ làm ăn khấm thường có Tục lệ ma chay: Phong tục ma chay vùng khơng hồn tồn giống nhau, có số điểm chung: nhà có người chết, phải dỡ bỏ liếp (hay rút vài nan) buồng người đó, phá bàn thờ tổ tiên, làm giường đặt tử thi bếp, chọn ngày tốt chơn Người Hà Nhì khơng có nghĩa địa chung bản, kiêng lấp đất lẫn cỏ tươi xuống huyệt, không rào dậu hay dựng nhà mồ, xếp đá quanh chân mộ Văn hóa: Người Hà Nhì có nhiều truyện cổ, có truyện thơ dài Nam nữ niên có điệu múa riêng, theo nhịp tấu, nhạc cụ gõ Trai gái Hà Nhì tỏ tình thường dùng loại khèn lá, đàn môi, sáo dọc Các thiếu nữ thích thổi am-ba, mét-du, tuy-húy hay nát-xi vào ban đêm Con trai gảy đàn La Khư Ngày lễ hội cịn có trống, la, chập cheng góp vui Người Hà Nhì có nhiều loại hát: bà mẹ hát ru, niên nam nữ hát đối Có hát đám cưới, hát đám ma, hát mừng nhà mới, hát tiếp khách quí, hát ngày tết Bài hát đám cưới người Hà Nhì Mường Tè (Lai Châu) dài tới 400 câu Nhà cửa: Qua việc so sánh đối chiếu tài liệu nhà cửa cá dân tộc thấy có nhà người Hà Nhì có đặc trưng rõ rệt Tính thống đặc trưng thể địa bàn khác Nhà cổ truyền người Hà Nhì nhà đất Bộ khung nhà đơn giản Vì kèo kiểu kèo ba cột Nhà có hiên rộng, người ta cịn làm thêm cột hiên nên trở thành bốn cột Tường trình dày Nhà khơng có cửa sổ, vào ít, phổ biến có cửa vào mở mặt trước nhà lệch bên Mặt sinh hoạt: nhà thường ba gian, nhà bốn gian Có hiên rộng mặt trước nhà Trong nhà chia theo chiều dọc: nhà phía sau phịng nhỏ Nửa nhà phía trước để trồng, góc nhà có giường dành cho khách, cịn có bếp phụ Cũng có trường hợp hiên che kín hành lang hẹp cửa mở Những trường hợp thuộc gian thêm gian bên cạnh có sàn cao khoảng 40cm để dành cho khách, có bếp phụ Trang phục: Phong cách trang phục giống dân tộc nhóm ngơn ngữ, có phần khơng điển hình phong cách trang trí Váy đen, có mũ, khăn hai ống tay nẹp áo phụ nữ có trang trí Trang trí ống tay giống phong cách Lơ lơ Hmông Dân tộc Khơ Mú Tên gọi khác: Xá Cẩu, Mứn Xen, Pu Thênh, Tềnh, Tày Hạy Nhóm ngơn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 43.000 người Cư trú: Sống tập trung tỉnh Nghệ An, Lai Châu, Sơn La, Thanh Hóa, Yên Bái Đặc điểm kinh tế: Người Khơ Mú sống chủ yếu kinh tế nương rẫy Cây trồng ngơ, khoai, sắn Trong canh tác, đồng bào dùng dao, rìu, gậy chọc hốc Hái lượm săn bắn giữ vị trí quan trọng, lúc giáp hạt Đồng bào nuôi gia súc, gia cầm để phục vụ dịp lễ lạt, tiếp khách Nghề đan lát phát triển Đồng bào đan đồ dùng để vận chuyển, chứa lương thực Người Khơ Mú không phát triển nghề dệt vải, nên thường mua quần áo, váy người Thái để mặc Tổ chức cộng đồng: Các họ người Khơ Mú thường mang tên loài thú, loài chim hay thứ Mỗi dịng họ coi thú, chim, tổ tiên ban đầu họ kiêng giết thịt ăn thịt loại động, thực vật Mỗi dịng họ có huyền thoại kể lai lịch tổ tiên chung, người dòng họ coi anh em ruột thịt Hôn nhân gia đình: Ở gia đình người Khơ Mú, vợ chồng bình đẳng, chung thủy Người Khơ Mú có tục cưới rể năm, sau đưa vợ nhà Khi nhà vợ, người chồng đổi họ theo vợ, cịn có theo họ mẹ, trái lại nhà chồng vợ phải đổi họ theo chồng lại mang họ bố Người dịng họ khơng lấy nhau, trai cô lấy gái cậu Trong việc dựng vợ gả chồng sống gia đình, vai trị người cậu cháu quan trọng Văn hóa: Dân tộc Khơ Mú có vốn truyền thống văn hóa lâu đời, sống vật chất cịn nghèo, sống tinh thần dồi Nhà cửa: Đến nhiều vùng người Khơ Mú du canh du cư Làng họ thường cách xa nhau, nhỏ bé, dân Nhà cửa phần lớn làm sơ sài, đồ dùng nhà ỏi Trang phục:Người Khơ Mú khơng phát triển nghề dệt vải, nên thường mua quần áo, váy người Thái để mặc Sắc thái Khơ Mú thể trang phục bị phai mờ trang sức phụ nữ cịn có đơi điểm riêng biệt Dân tộc Lào Tên gọi khác: Lào Bốc, Lào Nọi Nhóm ngơn ngữ: Tày - Thái Dân số: 9.600 người Cư trú: Tập trung huyện Điện Biên, Phong Thổ (Lai Châu), Sông Mã (Sơn La), Than Uyên (Lào Cai) Đặc điểm kinh tế: Phần đông người Lào làm ruộng nước chính, với kỹ thuật canh tác dùng cày, bừa làm thủy lợi Nghề phụ gia đình người Lào như: dệt, rèn, gốm, làm đồ bạc phát triển Hơn nhân gia đình: Người Lào thường mang họ Lò, Lường, Vi người Thái, họ có kiêng k?iêng Con lấy họ theo cha Tàn dư gia đình lớn cịn thấy số nơi hẻo lánh Phổ biến hình thức gia đình nhỏ, vợ chồng Theo tục cũ chàng trai phải rể vài năm đưa vợ nhà mình, riêng Lâu thời hạn rể giảm dần Tục lệ ma chay: Trong phong tục ma chay, người chết làm lễ chôn cất chu đáo Riêng người đứng đầu mường, chế độ cũ chết thiêu xác Văn hóa: Trong xã hội người Lào, ông Mo Lăm lớp người giỏi chữ biết nhiều truyện cổ, dân ca Họ ghi chép lại truyện cổ điệu dân ca quen thuộc Trong vốn văn nghệ dân gian Lào có ảnh hưởng văn nghệ dân gian Thái Người Lào múa Lăm vông dịp liên hoan, lễ hội Nhà cửa: Người Lào sống định cư, có đơng tới trăm nhà Nhà thường rộng lịng, thống đãng, chắn, cột cạnh bếp đun cột, kèo, trạm khắc trang trí Nóc nhà có mái cao, uốn khum hai đầu hồi, tạo dáng hình mai rùa Trang phục Phong cách trang phục gần giống người Thái, cá tính tộc người (là tộc thiểu số Việt Nam, lại đa số bên Lào) không tiêu biểu cho phong cách trang phục Hoặc có trang phục mang phong cách khác lạ + Trang phục nam: Đàn ơng Lào thường xăm hình chữ "vạn" vào cổ tay thường xăm hình vật vào đùi + Trang phục nữ: Phụ nữ Lào tiếng người dệt vải khéo tay Họ mặc váy đen quấn cao đến ngực, gấu váy thuê nhiều hoa văn sặc sỡ Kiểu áo cánh ngắn bó thân với hàng khuy bạc phổ biến vùng Sông Mã Ơở vùng Điện Biên áo giống với áo loại người Khơ Mú láng giềng Cô gái Lào chưa chồng thường búi tóc lệch bên trái Phụ nữ Lào dùng khăn Piêu Khi khơng đội khăn, phụ nữ Lào thích cài nhiều trâm bạc búi tóc Phụ nữ đeo nhiều vịng cổ tay, xăm hình loại rau mu bàn tay Dân tộc Mảng Tên dân tộc: Mảng (Mảng Ư, Xá vàng) Dân số: Trên 2.200 người Ðịa bàn cư trú: Tỉnh Lai Châu (Sìn Hồ, Mường Tè, Phong Thổ, Mường Lay) Phong tục tập quán: Thờ vị thần cao trời Hôn nhân tự do; lúc đưa dâu có tục đánh giả họ nhà trai nhà gái để giành cô dâu Cư trú theo dòng họ, riêng biệt, nhà sàn Có trưởng cai quản hội đồng già làng Ngơn ngữ: Ngơn ngữ thuộc nhóm Mơn - Khmer Văn hoá: Ðặc trưng văn hoá lâu đời: tục xăm cằm, lễ thành đinh điệu dân ca Trang phục: Nữ mặc váy dài, áo ngắn xẻ ngực, chồng vải trắng có trang trí hoa văn Nam mặc quần, áo xẻ ngực Kinh tế: Làm nương rẫy, công cụ sản xuất thô sơ Một số nơi làm ruộng bậc thang Nghề thủ công đan lát Dân tộc Pà Thẻn Tên gọi khác: Pá Hưng, Tống Nhóm ngơn ngữ: Mèo - Dao Dân số: 3.700 người Cư trú: Tập trung số xã tỉnh Hà Giang tỉnh Tuyên Quang Đặc điểm kinh tế: Người Pà Thẻn sống chủ yếu nghề làm nương rẫy Lúa, ngơ lương thực Tổ chức cộng đồng: Các người Pà Thẻn thường tập trung ven suối, thung Lũng triền núi thấp Có làng đơng tới 30-40 nhà Hơn nhân gia đình: Dân tộc Pà Thẻn có nhiều dịng họ Những người họ coi người thân thích có 10 chung tổ tiên, không lấy Người Pà Thẻn có tục rể tạm thời, gia đình khơng có trai lấy rể hẳn Người rể phải thờ ma họ vợ, theo họ bố, theo họ mẹ Văn hóa: Sinh hoạt văn hóa dân gian dân tộc Pà Thẻn phong phú, thể qua tàng truyện cổ tích, điệu dân ca, hát ru, điệu nhảy múa, loại nhạc cụ (khèn bè, đàn tầy nhậy, sáo trúc ) Nhà cửa: Nhà người Pà Thẻn có loại: nhà sàn, nhà nền, nhà đất nhà sàn đất Trang phục: Có đặc điểm tộc người đậm nét khác phong cách dân tộc nhóm ngơn ngữ hay khu vực Cái độc đáo trang phục Pà thẻn trang phục nữ, biểu lối tạo dáng áo dài, cách dùng màu lối mặc, tạo nên phong cách riêng + Trang phục nam: Nam thường mặc áo quần màu chàm Đó loại áo cánh ngắn xẻ ngực, quần tọa, giống phong cách trang phục dân tộc Tày, + Trang phục nữ: Phụ nữ Pà thẻn đội khăn màu chàm quấn thành nhiều vịng đầu Đó lối đội khăn chữ quấn thành mái xòe rộng mũ, lối đội khăn hình chữ nhân giản đơn tạo thành mái nhơ hai bên mang tai Aáo có hai loại áo ngắn áo dài Aáo ngắn xẻ ngực, cổ thấp, màu chàm, cổ làm liền với hai vạt trước Aáo thường mặc với váy rộng nhiều nếpgấp, màu chàm Aáo dài loại xẻ ngực, gọi áo lửng, cổ thấp liền hai vạt trước, mặc vạt phải đè chéo lên vạt trái, phía vạt phải nhọn xuống tạo thành vạt chínhcủa thân trước Ơống tay tồn thân áo trang trí với lối dùng màu nóng sặc sỡ Aáo mặc với váy hở dệt thuê hoa văn đa dạng (hình thập ngoặc, hình trám ) Giữa eo thân áo thắt dây lưng loại dệt thuê hoa văn Phụ nữ ưa mang nhiều đồ trang sức vòng cổ, vòng tay, Cùng với áo váy, phụ nữ có ?a thứ? (vừa giống yếm vừa giống tạp dề) Nó mang mang tạp dề khơng có cơng dụng tạp dề Màu sắc chủ yếu phụ nữ đỏ, đen, trắng Hoa văn chủ yếu tạo dệt Dân tộc Sán Chay Tên gọi khác: Cao Lan, Sán Chỉ, Mán Cao Lan, Hờn Bận Nhóm ngôn ngữ: Tày - Thái Dân số: 114.000 người Cư trú: Sống Tuyên Quang, Bắc Thái, Hà Bắc, rải rác tỉnh: Quảng Ninh, Yên Bái, Lạng Sơn, Vĩnh Phú Đặc điểm kinh tế: Người Sán Chay làm ruộng nước chính, nơng nghiệp đóng vai trị quan trọng Tổ chức cộng đồng: Làng xóm thường tập trung vài chục gia đình, sống gắn bó bên 48 Tổ chức cộng đồng: Làng người Tà Ôi theo truyền thống thường có ngơi nhà cơng cộng kiểu nhà rơng dựng làng: có vùng lại có ngơi "nhà ma" dựng ngồi rìa khu gia cư để hội tụ dân làng có lễ hội sinh hoạt chung Từng dịng họ người Tà Ơi có riêng tên gọi, có kiêng k?hất định, có truyền thuyết lý giải tên gọi điều kiêng cữ Con lấy họ theo cha, trai thừa hưởng gia tài Trưởng họ đóng vai trị quan trọng việc làng Hơn nhân gia đình: Thanh niên nam nữ Tà Ơi tự tìm hiểu qua tục "sim" tình tự nơi chịi rẫy Họ trao vật làm tin cho nhau, nhà trai nhờ người mai mối Sau lễ cưới, cô dâu trở thành người nhà chồng Việc kết hôn trai với gái cậu khuyến khích, trai họ A lấy vợ họ B, trai họ B không làm rể họ A mà phải tìm vợ họ C Tục lệ ma chay: Người Tà Ơi có tục người chết vài năm, dòng họ tổ chức cải táng, lúc làm nhà mồ đẹp, trang trí cơng phu dựng tượng quanh bờ rào mồ Văn hóa: Người Tà Ơi có nhiều tục ngữ, ca dao, câu đố, có nhiều truyện cổ kể chủ đề phong phú: nguồn gốc tộc người, nguồn gốc dòng họ, đấu tranh kẻ giàu với người nghào, thiện với ác, tình u chung thủy v.v Dân ca có điệu Ka-lơi, Ba-boih, Rơin đặc biệt điệu cha chấp trữ tình Chiêng, cồng, đàn, sáo, kèn, trống, khèn loại nhạc cụ thường gặp vùng đồng bào Tà Ôi Nhà cửa: Nhà người Ta Ôi nhà sàn dài phổ biến nhiều vùng Trường Sơn - Tây Ngun Nhìn bề ngồi, nhà Ta Ôi kể nhà sàn nhà đất có hình mai rùa có "sừng" trang trí hình hai đầu chim cu tượng trưng cho tình u q hương tâm tính hiền hịa dân tộc Tổ chức mặt sinh hoạt nhà thống tồn dân tộc Trung tâm ngơi nhà mong: nơi thờ tự, tiếp khách, hội họp chung thành viên nhà Diện tích lại ngăn thành buồng (a song): chỗ sinh hoạt gia đình Thơng thường buồng bố trí thành hai hàng theo chiều dọc Ơở hành lang dành để lại Đến nhà đất người ta trì bố cục bên nhà Trang phục: Cá tính tộc người khơng rõ nét, bật mà có giao thoa nhiều yếu tố văn hóa khác trang phục Đồ trang sức đồng, bạc, hạt cườm, xương phổ biến Tục cà răng, căng tai, xăm mình, để tóc trước trán phai nhạt + Trang phục nam: Nam giới đóng khố, mặc áo trần + Trang phục nữ: Phụ nữ có áo, váy, có nơi dùng loại váy dài kéo lên che ngực thay áo 49 Dân tộc Xtiêng Tên gọi khác: Xa Điêng Nhóm ngơn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 50.000 người Cư trú: Cư trú tập trung huyện phía Bắc tỉnh Sông Bé phần sinh sống Đồng Nai Tây Ninh Đặc điểm kinh tế: Nhóm Bù Đéc vùng thấp, biết làm ruộng nước dùng trâu, bị kéo cày từ lâu Nhóm Bù Lơ vùng cao, làm rẫy chủ yếu, sống gần gũi với người M'Nông người Mạ Tổ chức cộng đồng: Ngày người Xtiêng nhiều nơi định canh định cư, gia đình làm nhà riêng Họ Điểu họ phổ biến khắp vùng Xtiêng Làng Xtiêng có truyền thống tự quản, đứng đầu ơng già am hiểu tập tục, có uy tín lớn, tháo vát thường người giàu có làng Mức giàu tính tài sản như: trâu, bị, chiêng, cồng, ché, vịng, trang sức Hơn nhân gia đình: Người Xtiêng lấy vợ, lấy chồng khác dịng họ Thơng thường trai từ tuổi 19-20, gái từ tuổi 15-17 bắt đầu tìm bạn đời Sau lễ cưới dâu nhà chồng Văn hóa: Người Xtiêng ưa thích âm nhạc, nhạc cụ thường thấy chiêng Chiêng khơng gõ ngồi nhà, trừ ngày lễ đâm trâu Chiêng dùng hội lễ, bộc lộ tình cảm, hịa giải xích mích gia đình Ngồi chiêng cịn có cồng, khèn bầu đồng bào ưa thích Cuối mùa khơ, đồng bào hay chơi thả diều Nhà cửa: Tình hình nhà người Xtiêng phức tạp Ví dụ: người Xtiêng Bù lơ sống nhà đất dài - gia đình lớn phụ hệ; Ơở Đắc Kia người Xtiêng cư trú nhà sàn, nhà đất ngắn - gia đình nhỏ; Ơở Bù Đeh người Xtiêng lại sống nhà sàn dài (chịu ảnh hưởng nhà người Khơ me) - gia đình lớn mẫu hệ Bộ khung nhà người Xtiêng dù nhà sàn hay đất (xưa) sở hai cột (khơng có kèo) Nếu vào cấu tạo khung nhà đất người Xtiêng cịn thấy nhà đất người Xtiêng cổ Nhà đất người Xtiêng chòi, mái kéo gần sát mặt đất Cửa vào thấp Mở hai đầu hồi cửa mặt trước nhà, mái cửa phải cắt bớt làm vòng lên nhà người Mạ Trang phục: Trang phục người Xtiêng đơn giản, đàn bà mặc váy, đàn ơng đóng khố Mùa đơng người ta choàng vải để chống rét Người Xtiêng để tóc dài búi sau gáy, tai sâu lỗ, hoa tai gỗ, ngà voi xăm mặt, xăm với hoa văn giản đơn Mọi người nam, nữ, già, trẻ thích đeo loại vịng Trẻ em nhỏ đeo lục lạc hai cổ chân 50 Dân tộc Bru - Vân Kiều Tên gọi khác: Bru, Vân Kiều, Mang Cong, Trì, Khùa Nhóm ngơn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 40.000 người Cư trú: Cư trú tập trung miền núi tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị Thừa Thiên-Huế Đặc điểm kinh tế: Người Bru-Vân Kiều sống chủ yếu nhờ làm rẫy làm ruộng Việc hái lượm săn bắn đánh cá nguồn cung cấp thức ăn quan trọng Đồng bào nuôi gia súc, gia cầm, trước hết cho lễ cúng, sau cải thiện bữa ăn Nghề thủ cơng có đan chiếu lá, gùi Hơn nhân gia đình: Con trai, gái Bru-Vân Kiều tự yêu cha mẹ thường tôn trọng lựa chọn bạn đời Trong lễ cưới người Bru-Vân Kiều, có kiếm nhà trai trao cho nhà gái Cô dâu nhà chồng thường trải qua nhiều nghi lễ phức tạp: bắc bếp, rửa chân, ăn cơm chung với chồng Trong họ hàng, ơng cậu có quyền định lớn việc lấy vợ, lấy chồng làm nhà, cúng quải cháu Văn hóa: Người Bru-Vân Kiều yêu văn nghệ có vốn văn nghệ cổ truyền quý báu Nhạc cụ có nhiều loại: trống, la, chiêng núm, kèn (amam, ta-riềm, Khơ-lúi, pi), đàn (achung, pơ-kua ) Đồng bào có nhiều điệu dân ca khác nhau: chà chấp lối vừa hát vừa kể phổ biến; "sim" hình thức hát nam nữ Ca dao, tục ngữ, truyện cổ loại đồng bào phong phú Nhà cửa: Người Bru-Vân Kiều nhà sàn nhỏ, phù hợp với quy mơ gia đình thường gồm cha, mẹ chưa lập gia đình riêng Nếu gần bờ sông, suối, nhà làng tập trung thành khu trải dọc theo dòng chảy Nếu chỗ phẳng rộng rãi, nhà làng xếp thành vịng trịn hay hình bầu dục, nhà công cộng Ngày làng đồng bào nhiều nơi có xu hướng nhà Trang phục: Khố - Aáo - Váy Với đặc điểm áo nữ xẻ ngực màu chàm đen hàng kim loại bạc trịn đính mép cổ hai bên nẹp áo Váy trang trí theo mảng lớn bố cục dải ngang + Trang phục nam: Nam để tóc dài, búi tóc, trần, đóng khố Trước thường lấy vỏ sui làm khố, áo + Trang phục nữ: Gái chưa chồng búi tóc bên trái, sau lấy chồng búi tóc đỉnh đầu Trước phụ nữ trần, mặc váy Váy trước không dài thường qua gối 20-25 cm Có nhóm mặc áo chui đầu, khơng tay, cổ kht hình trịn vng Có nhóm nữ đội khăn vải quấn thành nhiều vòng đầu thả sau gáy, cổ đeo hạt cườm, mặc áo cánh xẻ ngực, dài tay màu chàm cổ hai nẹp trước áo có đính 'đồng tiền' bạc nhỏ màu sáng, bật chàm đen tạo nên cá tính phong cách thẩm mỹ riêng diện mạo trang phục dân tộc Việt Nam 51 Dân tộc Cống Tên gọi khác: Xắm Khống, Mơng Nhé, Xá Xeng Nhóm ngơn ngữ: Tạng - Miến Dân số: 1.300 người Cư trú: Huyện Mường Tè tỉnh Lai Châu Hiện nay, phần lớn người Cống cư trú ven sông Đà Đặc điểm kinh tế: Người Cống sống chủ yếu nghề làm nương rẫy, canh tác theo lối phát rừng, đốt, chọc lỗ tra hạt giống Gần đây, đồng bào làm nương cuốc sử dụng trâu, bò làm sức kéo Nhiều thức ăn đồng bào tìm kiếm rừng, kiếm cá suối chủ yếu bắt tay bả thuốc độc Phụ nữ Cống nghề dệt, trồng đem đổi lấy vải Song nam nữ đan lát giỏi, có nghề đan chiếu mây nhuộm đỏ Tổ chức cộng đồng: Mỗi họ người Cống có trưởng họ, có chung kiêng cữ, có định chỗ đặt bàn thờ tổ tiên cách cúng bái Trong gia đình, người chồng, người cha giữ vai trò đứng đầu, người cha chết trai thay Hơn nhân gia đình: Trước trai gái người Cống lấy nhau, có số dâu rể người Thái, Hà Nhì Theo phong tục Cống, người họ phải cách bảy đời lấy Việc cưới xin nhà trai chủ động Sau lễ dạm hỏi, chàng trai bắt đầu rể vài năm, cịn gái bắt đầu búi tóc ngược lên đỉnh đầu, dấu hiệu có chồng Thường họ sinh vài đứa cưới Nhà trai phải có bạc trắng làm lễ cưới nộp cho nhà gái, cịn nhà gái phải cho hồi mơn để dâu đem nhà chồng Iít ngày sau lễ đón dâu, đơi vợ chồng đến nhà bố mẹ vợ làm lễ lại mặt Văn hóa: Nền văn nghệ dân gian Cống phong phú Với điệu dân ca sâu lắng người ta hát vào dịp lễ hội vui chung Nhà cửa: Người Cống thường nhà sàn, nhà ngăn thành 3-4 gian, gian nơi tiếp khách, có cửa vào đầu hồi cửa sổ gian Trang phục: Chủ yếu biểu qua trang phục nữ Ơống tay áo trang trí giống Hà Nhì Cổ giống cư dân Việt Mường, cúc giống phong cách Môn - Khơ me Váy đen, khăn đen không trang trí 52 Dân tộc Dao Tên gọi khác: Dao (Mán, Ðơng, Trại, Dìu Miền, Kim Miền, Lù Gang, Làn Tẻn, Ðại Bản, Tiểu Bản, Cốc Ngáng, Cốc Mùn Sơn Ðầu) Nhóm ngơn ngữ: Mơng - Dao Dân số: Hơn 470.000 người Cư trú: Biên giới Việt - Trung, Việt - Lào, số tỉnh Trung du ven biển Bắc Phong tục tập quán: Thờ tổ tiên Bàn Hồ Qua tên đệm xác định dòng họ thứ bậc Ma chay theo tục lệ xa xưa Vài vùng có tục hoả táng cho người chết từ 12 tuổi trở lên Tục rể có thời hạn vĩnh viễn Nhà sàn, nhà nửa sàn nửa đất, nhà Văn hoá: Chữ viết Hán Dao hố (chữ Nơm Dao) Trang phục: Nam mặc quần, áo Nữ trang phục phong phú với trang trí hoa văn truyền thống, đầu đội khăn Kinh tế: Trồng lúa nương, ruộng nước hoa màu Nghề thủ công phát triển: dệt vải, rèn, mộc, làm giấy, ép dầu Dân tộc H'Mông Tên gọi khác: Mông Đơ (Mông Trắng), Mơng Lềnh (Mơng Hoa), Mơng Sí (Mơng Đỏ), Mơng Đú (Mơng Đen), Mơng Súa (Mơng Mán) Nhóm ngơn ngữ: Mèo - Dao Dân số: 558.000 người Cư trú: Cư trú tập trung miền núi vùng cao thuộc tỉnh Hà Giang, Tuyên Quang, Lào Cai, Yên Bái, Lai Châu, Sơn La, Cao Bằng, Nghệ An Đặc điểm kinh tế: Nguồng sống đồng bào Mơng làm nương rẫy du canh, trồng ngô, trồng lúa vài nơi có nương ruộng bậc thang Cây lương thực ngơ lúa nương, lúa mạch Ngồi trồng lanh để lấy sợi dệt vải 53 trồng dược liệu Chăn ni gia đình người Mơng có trâu, bị, ngựa, chó, gà Xưa người Mông quan niệm: Chăn nuôi việc phụ nữ, kiếm thịt rừng việc đàn ông Tổ chức cộng đồng: Đồng bào Mông cho người dịng họ anh em tổ tiên, đẻ chết nhà nhau, phải luôn giúp đỡ sống, cưu mang nguy nan Mỗi dòng họ cư trú quây quần thành cụm, có trưởng họ đảm nhiệm cơng việc chung Hơn nhân gia đình: Hơn nhân người Mơng theo tập quán tự kén chọn bạn đời Những người dịng họ khơng lấy Người Mơng có tục "háy pù", tức trường hợp trai gái u nhau, cha mẹ thuận tình kinh tế khó khăn, trai gái hò hẹn địa điểm Từ địa điểm bạn trai dắt tay bạn gái làm vợ Vợ chồng người Mơng bỏ nhau, họ sống với hòa thuận, làm ăn, lên nương, xuống chợ hội hè Văn hóa: Tết cổ truyền người Mơng tổ chức vào tháng 12 dương lịch Trong ngày tết, họ không ăn rau xanh Nam nữ niên vui xuân thường thổi khèn gọi bạn Nhạc cụ người Mông có nhiều loại khèn đàn mơi Sau ngày lao động mệt mỏi, niên dùng khèn, đàn môi gọi bạn tình, ca ngợi vẻ đẹp sống, quê hương, đất nước Nhà cửa: Nhà có đặc trưng riêng Nhà thường ba gian khơng có chái Bộ khung gỗ, kéo kết cầu đơn giản, chủ yếu ba cột có xà ngang kép hai xà ngang, Về tổ chức mặt sinh hoạt sinh hoạt: thống nhà Nhà ba gian: gian giáp vách hậu nơi đặt bàn thờ tổ tiên Gian nơi dành cho ăn uống ngày Một gian đầu hồi dành cho sinh hoạt thành viên nam khách nam Ơở thường có bếp phụ Cịn gian đầu hồi bên dành cho sinh hoạt nữ, đồng thời nơi đặt bếp Bếp người Mèo thuộc loại bếp kín - bếp lị - sản phẩm phương Bắc Chuồng gia súc đặt trước mặt nhà Riêng nhà người Mèo Thuận Châu Mộc Châu, Sơn La lại có đặc trưng riêng Vẫn nhà đất làm theo hình thức người Thái Đen Nóc hình mai rùa khơng có khau cút Bộ khung nhà, có người làm theo kiểu Thái Duy có cách bố trí nhà cịn giữ lại hình thức cổ truyền người Mèo Trang phục: Quần áo người Mông chủ yếu may vải lanh tự dệt Đậm đà tính cách tộc người tạo hình trang trí với kỹ thuật đa dạng Trang phục nam Hmông độc đáo khác nhiều tộc người khu vực; trang phục nữ khó lẫn lộn với tộc khác phong cách tạo dáng trang trí công phu, kết hợp kỹ thuật nhuộm, vẽ sáp ong, thêu, ghéo, dệt hoa văn với kiểu váy rộng đẹp 54 + Trang phục nam: Nam thường mặc áo cánh ngắn ngang thắt lưng, thân hẹp, ống tay rộng Aáo nam có hai loại: năm thân bốn thân Loại bốn thân xẻ ngực, hai túi trên, hai túi Loại năm thân xẻ nách phải dài mông Loại bốn thân thường không trang trí loại năm thân trang trí đường vằn ngang ống tay Quần nam giới loại chân què ống rộng so với tộc khu vực Đầu thường chít khăn, có nhóm đội mũ xung quanh có đính hình trịn bạc chạm khắc hoa văn, có mang vịng bạc cổ, có khơng mang + Trang phục nữ: Người HMơng có nhiều nhóm khác nhau, trang phục nữ nhóm có khác biệt Tuy nhiên nhìn chung thấy phụ nữ Hmông thường mặc áo bốn thân, xẻ ngực không cài nút, gấu áo không khâu cho vào váy Ơống tay áo thường trang trí hoa văn đường vằn ngang từ nách đến cửa tay, đường viền cổ nẹp hai thân trước trang trí viền vải khác màu (thường đỏ hoa văn chàm) Phụ nữ Hmơng cịn dùng loại áo xẻ nách phải trang trí cổ, hai vai xuống ngực cửa ống tay áo Phía sau gáy thường đính miệng trang trí hoa văn dày đặc ngũ sắc Váy phụ nữ Hmông loại váy kín, nhiều nếp gấp, rộng, xịe có hình tròn Váy tiêu chuẩn nhiều người dựa vào để phân biệt nhóm Hmơng (Hóa, Xanh, Trắng, Đen ) Đó loại váy trắng, váy đen, váy in hoa, vẽ sáp ong kết hợp thêu Váy mang người với thắt lưng vải thêu trang trí đoạn Khi mặc váy thường mang theo tạp dề Tạp dề mang trước bụng phủ xuống chân 'giao thoa' miếng vải hình tam giác chữ nhật; phần trang trí hoa văn miếng vải hình tam giác cân phía trên, miếng hình chữ nhật màu chàm đen, kích thước tùy phận người Hmơng Phụ nữ thường để tóc dài quấn quanh đầu, có số nhóm đội khăn quấn thành khối cao đầu Đồ trang sức bao gồm khuyên tai, vòng cổ, vòng tay, vòng chân, nhẫn Dân tộc Khơ me Tên gọi khác: Cur, Cul, Cu, Thổ, Việt gốc Miên, Khơ me Krơm Nhóm ngơn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 1.000.000 người Cư trú: Sống tập trung tỉnh Sóc Trăng, Vĩnh Long, Trà Vinh, Cần Thơ, Kiên Giang, An Giang Đặc điểm kinh tế: Người Khmer biết thâm canh lúa nước từ lâu đời Đồng bào biết chọn giống lúa, biết làm thủy lợi lợi dụng thủy triều để thau chua, xổ phèn cải tạo đất, có địa phương trồng nhiều dưa hấu Đồng bào phát triển kinh tế toàn diện chăn ni trâu bị để cày kéo, ni lợn, gà, vịt đàn, thả cá phát triển nghề thủ công dệt, gốm, làm đường từ nốt 55 Văn hóa: Từ lâu nay, chùa Khmer tụ điểm sinh hoạt văn hóa - xã hội đồng bào Trong chùa có nhiều sư (gọi ông lục) sư đứng đầu Thanh niên người Khmer trước trưởng thành thường đến chùa tu học để trau dồi đức hạnh kiến thức Hiện Nam Bộ có 400 chùa Khmer Nhà chùa thường dạy kinh nghiệm sản xuất, dạy chữ Khmer Đồng bào Khmer có tiếng nói chữ viết riêng, chung văn hóa, lịch sử bảo vệ xây dựng tổ quốc Việt Nam Đồng bào Khmer sống xen kẽ với đồng bào Kinh, Hoa phum, sóc, ấp Đồng bào Khmer Nam Bộ có nhiều phong tục tập quán có văn hóa nghệ thuật độc đáo Những chùa lớn thường có đội trống, kèn, đàn, có đội ghe ngo Hàng năm người Khmer có nhiều ngày hội, ngày tết dân tộc Đồng bào Khmer có ngày lễ lớn Chơn Chơ nam thơ mây (năm mới), lễ Phật đản, lễ Đôn ta (xá tội vong nhân), Oóc bom boóc (cúng trăng) Nhà cửa: Người Khơ me vốn nhà sàn, nhà sàn cịn lại dọc biên giới Việt - Campuchia số nhỏ chùa phật giáo Khơ me nơi hội họp sư sãi tín đồ Cách bố trí mặt sinh hoạt nhà Khơ me đơn giản Nay số đông người Khơ me nhà đất Bộ khung nhà đất làm chắn Nhiều nơi làm theo kiểu kèo nhà Việt địa phương Trong nhà trí sau: Nhà chia làm hai phần theo chiều ngang, phần làm nơi ở, phần dành cho bếp núc Phần dành để lại chia thành hai phần theo chiều dọc: phần phía trước, kê bàn ghế tiếp khách, bên cạnh thường có tủ kính đựng gối thêu vừa để trang trí vừa tiện dùng có khách Sau bàn ghế tiếp khách bàn thờ Phật Nữa sau, bên phải buồng vợ chồng chủ nhà Về bên trái phòng gái Trang phục: Trang phục cổ truyền có cá tính lối mặc váy phong cách trang phục gắn với tín giáo đạo Phật + Trang phục nam: Thường nhật nam giới trung niên người già thường mặc bà ba đen, quấn khăn rằn đầu Trong dịp lễ, tết họ mặc áo bà ba trắng, quần đen (hoặc áo đen, quàng khăn quàng trắng chéo ngang hông vắt lên vai trái Trong đám cưới rể thường mặt "xà rông" (hơl) áo ngắn bỏ ngồi màu đỏ Đây loại áo xẻ ngực, cổ đứng cài cúc, quàng khăn trắng vắt qua vai trái đeo thêm 'con dao cưới' (kầm pách) với ý nghĩa bảo vệ cô dâu Thanh niên nhà thường không mặc áo quấn 'xà rông' kẻ sọc + Trang phục nữ: Cách ba, bốn mươi năm phụ nữ Khơ Me 56 Nam Bộ thường mặc 'xăm pốt' (váy) Đó loại váy tơ tằm, hình ống (kín) Chiếc váy điển hình loại xăm pốt chân khen, loại váy hở, quấn quanh thân khác nhiều tộc người khác có loại váy cách mang váy vào thân Đó cách mang luồn hai chân từ sau trước, kéo lên dắt cạnh hông tạo thành quần ngắn rộng Nếu cách tạo hình váy số mơ tip hoa văn váy có tiếp xúc với tộc người khác cách mặc váy xem đặc trưng độc đáo Khơ Me Nam Bộ Họ thường mặc váy ngày lễ lớn, ngày mặc màu khác suốt tuần lễ Đó loại xăm pốt pha mng Ngày loại thấy, có khả sân khấu cổ truyền mà Người Khơ Me có kỹ thuật nhuộm vải đen tuyền bóng lâu phai từ mặc lưa để may trang phục Thường nhật người Khơ Me ảnh hưởng văn hóa Kinh qua trang phục Trong lễ, Tết lại mặc loại áo dài giống người Chăm Ngoài phụ nữ Khơ Me cịn phổ biến loại khăn Krama dệt vuông màu xanh, đỏ trắng Ngày cưới dâu thường mặc xăm pốt hơl màu tím sẫm hay hồng cánh sen, áo dài tăm pông màu đỏ thẩm, quàng khăn chéo qua người, đội mũ pkel plac hay loại mũ tháp nhọn nhiều tầng kim loại hay giấy bồi Dân tộc La Hủ Tên gọi khác: Xá Lá Vàng, Cò Xung, Khù Sung, Khả Quy Nhóm ngơn ngữ: Tạng - Miến Dân số: 5.300 người Cư trú: Sống huyện Mường Tè (tỉnh Lai Châu) Đặc điểm kinh tế: Trước người La Hủ sống chủ yếu nghề làm rẫy săn bắn, hái lượm Công cụ lao động chủ yếu dao, cuốc Từ vài chục năm nay, người La Hủ phát triển lúa nước lúa nương làm nguồn lương thực dùng trâu cày kéo Đàn ông La Hủ đan ghế, mâm, chiếu, nong nia, v.v mây giỏi đa số biết nghề rèn Hơn nhân gia đình: Trong gia đình La Hủ, có trai thừa hưởng tài sản cha mẹ Theo phong tục La Hủ, trai gái tự yêu định hạnh phúc Sau lễ cưới, chàng rể phải gia đình nhà vợ 2-3 năm, sau đưa vợ hẳn với Phụ nữ La Hủ sinh nở buồng ngủ Sau ngày đứa bé đặt tên, ngày đó, nhà có khách người khách mời đặt tên cho đứa bé Tục lệ ma chay: Người chết chôn quan tài độc mộc Trên mộ không dựng nhà mồ, khơng có rào bảo vệ 57 Văn hóa: Người La Hủ có chục điệu múa khèn Thanh niên thích thổi khèn bầu Các hát thường dùng tiếng Hà Nhì có nhịp điệu riêng, ngày xác định theo chu kỳ 12 vật (hổ, thỏ, rồng, chấy, ngựa, cừu, gà, chó, lợn, sóc, trâu) Nhà cửa: Người La Hủ lập sườn núi Thực định canh định cư, số chuyển xuống địa bàn thấp Từ chỗ nhà cửa tạm bợ, đồng bào làm nhà bền hơn, phần lớn nhà với vách phên Trong nhà, bàn thờ tổ tiên bếp đặt gian có chỗ ngủ chủ gia đình Trang phục: Nam giới La Hủ mặc quần áo giống dân tộc khác vùng Tây Bắc Phụ nữ mặc quần, ngày thường mặc áo dài xuống tới cổ chân, ngày lễ tết mặc thêm áo ngắn Ơở cổ áo, nẹp ngực, ống tay có thêu đáp vải màu, có đính thêm xu bạc, xu nhơm bơng đỏ Dân tộc Mạ Tên gọi khác Châu Mạ, Mạ Xốp, Mạ Tơ, Mạ Krung, Mạ Ngắn Nhóm ngơn ngữ: Môn - Khmer Dân số: 26.000 người Cư trú: Chủ yếu tỉnh Lâm Đồng Đặc điểm kinh tế: Người Mạ làm nương rẫy trồng lúa khác ngơ, bầu, bí, thuốc lá, bơng Cơng cụ sản xuất thơ sơ, có loại xà-gạt, xàbách, dao, rìu, gậy chọc lỗ Ơở vùng Đồng Nai (huyện Cát Tiên) có làm ruộng nước kỹ thuật lùa đàn trâu xuống ruộng để trâu giẫm đất đến sục bùn gieo lúa giống (xạ lúa) Người Mạ ni trâu, bị, gà, vịt, ngan theo cách thả trâu, bò vào rừng sống thành đàn, cần giết thịt giẫm ruộng tìm bắt Phụ nữ Mạ tiếng nghề dệt vải truyền thống với hoa văn tinh vi hình hoa lá, chim thú với nhiều màu sắc Nghề rèn sắt tiếng nhiều làng Họ tự luyện quặng lấy sắt để rèn cơng cụ sản xuất vũ khí xà gạt lưỡi cong, lao Ơở vùng ven Đồng Nai, người Mạ làm thuyền độc mộc để lại, vận chuyển đánh cá sông Tổ chức cộng đồng: Người Mạ sống thành bon (làng), bon có từ đến 10 nhà sàn dài (nhà dài nơi hệ có chung huyết thống) Đứng đầu bon quăng bon (già trưởng làng) Hơn nhân gia đình: Nhà trai chủ động nhân, sau lễ cưới rể phải sang nhà vợ, đến nộp đủ đồ sính lễ cho nhà gái đưa vợ hẳn nhà 58 Văn hóa: Kho tàng văn học dân gian Mạ gồm nhiều truyện cổ, truyền thuyết, huyền thoại độc đáo Nhạc cụ có chiêng, đồng, trống, khèn bầu, khèn sừng trâu, đàn lồ ô, sáo trúc lỗ gắn vào trái bầu khô Nhà cửa: Nhà người Mạ khơng có đặc trưng đáng ý mà cịn "đại diện" cho nhà người Cơ ho, Chil cao nguyên Lâm Đồng Mạ cư dân lâu đời mảnh đất Hiện nhà người Mạ có nhiều thay đổi Nhà sàn vùng cao, vùng thấp nhà đất chiếm ưu Nhà cổ truyền người Mạ nhà sàn dài tới 20-30m (nay hiếm) Nay nhà sàn nhà ngắn gia đình nhỏ Bộ khung nhà với ba hai bốn cột Kết cấu đơn giản thường ngoãm tự nhiên buột lạt Mái hồi khum trịn khơng có "sừng" trang trí Hai mái khum nên mặt cắt có hình "parabôn" Mái nhà thấp nên phần mái bên cửa, người ta phải làm vồng lên để vào khỏi đụng đầu Tổ chức mặt sinh hoạt có đặc điểm đáng ý: khu vực nhà nơi sinh hoạt chung gia đình (tiếp khách, cúng bái ), nơi có bàn thờ thần bếp có cột để buộc ché rượu cần tiếp khách Còn chân vách hậu dãy dài ú, ché đựng rượu cần Các hộ gia đình hai bên khu trung tâm Phần diện tích khơng gian nhà dành cho gia đình có đặc điểm dễ nhận: nhà kho thóc, mặt sàn kho mặt sàn nhà khoảng mét Dưới gầm kho thóc đặt bếp Trên bếp có dựa treo Giáp vách haậu sạp dành cho thành viên gia đình Giáp vách tiền sạp nhỏ thấp (khoảng 70-80cm) để bát, đĩa, vỏ bầu khô thứ lặt vặt khác Nhà người Cơ ho Chil hình thức nhà họ giống nhà ngườ Mạ Cái khác cách bố trí nhà giáp vách tiền, sạp nhà người Mạ người Cơ ho cịn kết hợp làm chuồng hà Trang phục: Có cá tính riêng tạo hình áo nữ, đặc biệt phong cách thẩm mỹ Mùa làm nông, nhiều người trần, mùa rét chồng mền Có tục cà răng, căng tai, đeo nhiều vòng trang sức + Trang phục nam: Thường để tóc dài búi sau gáy, trần, đóng khố Khố có nhiều loại khác kích thước hoa văn trang trí Loại khố trang trọng có đính hạt cườm, tua dài Bên cạnh họ mặc áo chui đầu, xẻ tà, vạt sau dài vạt trước che kín mơng o có loại : dài tay, ngắn tay cộc tay Thủ lĩnh búi tóc cắm lơng chim có khiên giáo kèm theo + Trang phục nữ: Phụ nữ để tóc dài búi sau gáy Xưa họ trần mặc váy, có phận mặc áo chui đầu Aáo nữ mặc vừa sát thân, dài tới thắt lưng, không xẻ tà, vạt trước sau áo nhau; cổ áo tròn thấp Tổng thể áo hình chữ nhật màu trắng Nửa thân áo trước sau lưng trang trí hoa văn màu đỏ, xanh bố cục dải băng ngang thân với mơ típ hoa văn hình học chủ yếu Chiều dọc hai bên mép áo dệt viền sọc trang trí Váy loại váy hở dệt trang trí hoa văn với phong cách bố cục đa dạng Về sọc : màu xanh, đỏ, vàng, trắng chàm chủ yếu hoa văn hình học theo nguyên tắc bố cục dải băng ngang truyền thống Có trường hợp nửa váy dệt trang trí hoa văn kín sáng (trắng) với hoa văn hình học màu đỏ xanh Nam nữ thường thích mang vịng đồng hồ cổ tay có ngấn khắc chìm - ký hiệu lễ hiến sinh tế thần cầu mát cho chủ nhân Nam nữ đeo hoa tai cỡ lớn đồng, gà voi, gỗ; cổ đeo hạt cườm Phụ nữ mang vòng chân đồng nhiều vịng xoắn 59 Dân tộc Ơ đu Tên gọi khác: Tày Hạt Nhóm ngơn ngữ: Mơn - Khmer Dân số: 94 người Cư trú: Tập trung hai Kim Hòa, Xốp Pột (xã Kim Đa) số cư trú lẻ tẻ các xã kế cận, thuộc huyện Tương Dương tỉnh Nghệ An Đặc điểm kinh tế: Người Ơ Đu sinh sống nương rẫy, lúa nguồn lương thực chính, ngơ, sắn, kê lương thực phụ Hái lượm săn bắn quan trọng đời sống kinh tế họ Đồng bào ni bị với số lượng khơng đáng kể nhằm lấy sức kéo Gà, lợn nuôi thường để sử dụng vào mục đích nghi lễ, cúng bái cải thiện bữa ăn, dịp có khách Nghề phụ gia đình có đan lát đồ gia dụng, gần có số gia đình có khung dệt vải Xưa người Ơ Đu khơng có tên họ, lấy tên họ giống người Lào Thái Hơn nhân gia đình: Người Ơ Đu sống gia đình nhỏ, nhân có tục rể, sau thời gian chàng rể đưa vợ, nhà Văn hóa: Hiện đồng bào Ơ Đu giữ ý thức tự giác tộc người, cịn ngơn ngữ (chỉ vài người biết tiếng mẹ đẻ) Đồng bào sử dụng thông thạo tiếng Thái tiếng Khơ Mú Bản sắc văn hóa người Ơ Đu mờ nhạt chịu ảnh hưởng người Thái người Khơ Mú Trong lần tổng điều tra dân số toàn quốc năm 89, nhiều người Ơ Đu tự khai người Thái hay người Khơ Mú Đồng bào có lịch tính năm riêng, tiếng sâổm đầu xuân thời điểm bắt đầu năm Nhà cửa: Họ bảo lưu số nét văn hóa kiểu nhà đầu quay vào núi hay đôi gọi dinh luông tặng mà dựng cột phải theo thứ tự định Trang phục: Khơng có cá tính tộc người mà chịu ảnh hưởng mạnh mẽ cư dân Việt - Mường Thái Dân tộc Rơ Măm Nhóm ngơn ngữ: Mơn - Khmer Dân số: 230 người Cư trú: Sống làng Le, xã Mo Rai, huyện Sa Thầy, tỉnh Kon Tum Đặc điểm kinh tế: Người Rơ Măm sinh sống nghề làm rẫy, lúa nếp lương thực chủ yếu Khi gieo trồng, đàn ông cầm hai gậy nhọn chọc lỗ, đàn bà theo sau bỏ hạt giống lấp đất, săn bắt hái lượm giữ vai trò quan trọng đời sống kinh tế Trong số nghề phụ gia đình, nghề dệt vải phát triển ngày suy giảm đồng bào quen dùng loại vải công nghiệp bán thị trường Tổ chức cộng đồng: Đơn vị cư trú người Rơ Măm đê (làng), đứng đầu ông già trưởng làng dân tín nhiệm Làng Le người Rơ Măm cịn khoảng 10 ngơi nhà ở, có nhà rơng Mỗi nhà có từ 10 đến 20 người gồm hệ, có quan hệ thân thuộc với Các cặp vợ chồng dù sống chung mái nhà, độc lập với kinh tế Hơn nhân gia đình: Việc cưới xin gia đình Rơ Măm gồm bước chính: ăn hỏi lễ cưới Sau lễ cưới vài ba ngày, vợ chồng bỏ nhau, sống với lâu họ khơng bỏ 60 Tục lệ ma chay: Khi có người chết, sau 1-2 ngày đưa mai táng Nghĩa địa nằm phía Tây làng, ngơi mộ xếp có trật tự, chơn, tránh để người mộ "nhìn" phía làng Người Rơ Măm khơng làm nghĩa địa phía Đơng, sợ chết "đi" qua làng hướng mặt trời Nhà cửa: Nhà có hành lang giữa, chạy suốt chiều dài sàn, trung tâm nhà có gian rộng nơi tiếp khách diễn sinh hoạt văn hóa nói chung gia đình Trang phục: Có phong cách riêng tạo dáng trang trí trang phục, đặc biệt trang phục nữ Người Rơ Măm có tục "cà răng, căng tai" Đến tuổi trưởng thành, trai gái cưa cụt hay cửa hàm Hiện lớp trẻ bỏ tục Phụ nữ thích đeo khun, hoa tai, vịng tay đeo chuỗi cườm cổ + Trang phục nam: Nam cắt tóc ngắn trần, đóng khố Vạt trước khố dài tới gối, vạt sau dài tới ống chân Khố thường dùng màu trắng nguyên vải mộc Lưng xăm hoa văn kín, người cao tuổi Trai gái đến tuổi thành niên phải cưa hàm (4 chiếc) + Trang phục nữ: Phụ nữ thường để tóc dài búi sau gáy Aáo loại cộc tay vai thẳng (không khoét cổ Brâu), thân thẳng, hình dáng gần vng giống áo Brâu Aáo màu sáng (màu nguyên sợi bông) đường viền cổ cửa tay cộc màu đỏ Gấu áo có dải băng trang trí (cao 1/4 thân áo) màu đỏ, hoa văn hình học Váy loại váy hở màu trắng nguyên sợi Bốn mép váy thân váy có đường viền hoa văn màu đỏ với mơ típ hoa văn hình học sọc ngang Họ thường đeo hoa tai vòng to, nặng xệ xuống Người giả đeo hoa tai ngà voi, người nghèo đeo hoa tai gỗ Vòng tay loại đồng nhiều xoắn Lý chọn trang phục Rơ Măm màu sắc phong cách trang trí áo, váy phụ nữ Dân tộc Tày Tên gọi khác: Thổ, Ngạn, Phén, Thu Lao, Pa Dí Nhóm ngơn ngữ: Tày - Thái Dân số: 1.200.000 người Cư trú: Sống ven thung lũng, triền núi thấp tỉnh Cao Bằng, Lạng Sơn, Bắc Thái, Quảng Ninh số vùng thuộc Hà Bắc Đặc điểm kinh tế: Người Tày có nơng nghiệp cổ truyền phát triển với đủ loại trồng lúa, ngô, khoai rau mùa thức 61 Tổ chức cộng đồng: Bản người Tày thường chân núi hay ven suối Tên thường gọi theo tên đồi núi, đồng ruộng, khúc sơng Mỗi có từ 15 đến 20 nhà Bản lớn chia nhiều xóm nhỏ Hơn nhân gia đình: Gia đình người Tày thường q trai có qui định rõ ràng quan hệ thành viên nhà Vợ chồng yêu thương nhau, ly Đã từ lâu khơng cịn tục rể Văn hóa: Người Tày có văn nghệ cổ truyền phong phú, đủ thể loại thơ, ca, múa nhạc Tục ngữ, ca dao chiếm khối lượng đáng kể Các điệu dân ca phổ biến hát lượn, hát đám cưới, ru Người Tày mến khách, cởi mở, dễ làm quen thích nói chuyện Họ trọng người tuổi, kết nghĩa bạn bè coi anh em ruột thịt, bà thân thích Nhà cửa: Nhà có nhà sàn, nhà đất số vùng giáp biên giới có loại nhà phịng thủ Trong nhà phân biệt phịng nam ngồi, nữ buồng Trang phục: Có đặc trưng riêng phong cách thẩm mỹ Người Tày thường mặc quần áo vải nhuộm chàm + Trang phục nam: Y phục nam giới Tày gồm loại áo cách thân (slửa cỏm), áo dài thân, khăn đội đầu, quần giày vải Aáo cánh thân loại xẻ ngực, cổ trịn cao, khơng cầu vai, xẻ tà, cài cúc vải (7 cái) hai túi nhỏ phía thân trước Trong dịp tết, lễ, hội nam giới mặc thêm loại áo dài thân xẻ nách phải, đơm cúc vải hay cúc đồng Quần (khóa) làm vải sợi nhuộm chàm áo, cắt theo kiễu quần đũng chéo, độ choãng vừa phải dài tới mắt cá chân Quần có cạp rộng khơng luồn rút, mặc có dây buộc ngồi Khăn đội đầu màu chàm (30cm x 200cm) Quấn đầu theo lối chữ nhân + Trang phục nữ: Y phục nữ thường gồm áo cánh, áo dài năm thân, quần váy, thắt lưng, khăn đội đầu, hài vải Aáo cánh loại thân xẻ ngực, cổ trịn, có hai túi nhỏ phía hai vạt trước, thường cắt may vải chàm trắng Khi hội trường mặt lót phía áo dài Vì người Tày cịn gọi cần slửa khao (người áo trắng) để phân biệt với người Nùng dùng màu chàm Aáo dài loại thân, xẻ nách phải cài cúc vải đồng, cổ trịn ống tay thân hẹp có eo Trước phụ nữ mặc váy, gần phổ biến mặc quần; loại quần nguyên tắc cắt may giống nam giới kích thước có phần hẹp Khăn phụ nữ Tày loại khăn vuông màu chàm đội gập chéo giống kiểu 'mỏ quạ' người Kinh Nón phụ nữ Tày độc đáo Nón nan tre lợp có mái nón bàng rộng Trang sức phụ nữ Tày đơn giản song có đủ chủng loại vịng cổ, vịng tay, vịng chân, xà tích Có nơi đeo túi vải Cái độc đáo đáng quan tâm trang phục Tày lối dùng màu chàm phổ biến, đồng trang phục nam nữ lối mặc áo lót trắng bên áo ngồi màu chàm Cái lưu ý khơng phải lối tạo dáng mà phong cách mỹ thuật nói Nhiều tộc người dùng màu chàm cịn gia cơng trang trí màu khác trang phục, người Tày màu ngũ sắc dùng hoa văn mặt chăn hay thổ cẩm Riêng nhóm Pa dí (Lào Cai) có phong cách tạo dáng trang trí độc đáo lối đội khăn y phục 62 Dân tộc Xơ Đăng Tên gọi khác: Xơ Đeng, Cà Dong, Tơ-dra, Hđang, Mơ-nâm, Hà Lăng, Ka Râng, Bri La Teng, Con Lan Nhóm ngơn ngữ: Mơn - Khmer Dân số: 97.000 người Cư trú: Cư trú tập trung tỉnh Kon Tum, số miền núi tỉnh Quảng Ngãi tỉnh Quảng Nam - Đà Nẵng Đặc điểm kinh tế: Người Xơ Đăng làm rẫy Nhóm Mơ-nâm làm ruộng nước không cày bừa mà lại dùng sức trâu, sức người để giẫm nát đất Đồng bào chăn nuôi gia súc, gia cầm, săn bắn, hái lượm, đánh bắt cá, đan lát, dệt, rèn Nhóm Tơ-dra có nghề rèn từ quặng sắt phát triển tiếng Tổ chức cộng đồng: Mỗi làng Xơ Đăng có nhà rơng, có bãi mộ chơn người chết Nhà cửa dân làng quây quần bên nhau, người gắn bó giúp đỡ Ơng "già làng" trọng nể nhất, người điều hành sinh hoạt chung làng đại diện dân làng Hôn nhân gia đình: Tên người Xơ Đăng khơng có họ kèm theo, có từ định giới tính: nam A, nữ Y (ví dụ A Nhong, Y Hên) Trai gái lớn lên, sau cưa theo phong tục (ngày người cịn theo phong tục này), tìm hiểu, u Lễ cưới xin đơn giản Sau lễ cưới, đôi vợ chồng luân chuyển với gia đình bên năm, trường hợp hẳn bên Văn hóa: Trong số lễ cúng, lễ hội truyền thống người Xơ Đăng, lễ đâm trâu tổ chức long trọng nhất, đông vui Người Xơ Đăng thích hát múa, tấu chiêng cồng, chơi đàn, kể chuyện cổ Đàn ơng khơng có tinh thần thượng võ, mà tài nghệ kiến trúc, điêu khắc hội họa, tạo nên sản phẩm tiêu biểu, nhà rông nêu lễ đâm trâu Mỗi làng người Xơ Đăng có nhà rơng, mái tạo dáng cánh buồm lớn lưỡi rìu khổng lồ ngửa lên trời Có hình chim chèo bẻo hay hình sừng thú chót vót hai đầu đốc Nhà rông dân làng tạo dựng nên hồn tồn thảo mộc có sẵn địa phương Kỹ thuật xây dựng lắp ghép chằng buộc, không dùng đến đinh sắt, dây thép Nhà rơng thực cơng trình kiến trúc, sản phẩm văn hóa, trụ sở câu lạc làng đồng bào Xơ Đăng Trang phục: Cịn trình độ phát triển chậm nét chung số dân tộc khác khu vực Trường Sơn - Tây Ngun Khơng có cá tính chung điển hình cho phong cách kỹ thuật mỹ thuật ... Tạng có dân tộc là: Cống, Hà Nhì, La hủ, Lơ lơ, Phù lá, Si la Mặc dù tiếng nói dân tộc thuộc nhiều nhóm ngơn ngữ khác nhau, song dân tộc sống xen kẽ với nên dân tộc thường biết tiếng dân tộc có... Mơng - Dao có dân tộc là: Dao, Mơng, Pà thẻn Nhóm Kađai có dân tộc là: Cờ lao, La chí, La ha, Pu péo Nhóm Nam đảo có dân tộc là: Chăm, Chu-ru, Ê đê, Gia-rai, Ra-glai Nhóm Hán có dân tộc là: Hoa,... nhau, dân tộc lưu giữ sắc văn hóa riêng dân tộc đa dạng văn hóa dân tộc thống qui luật chung - qui luật phát triển lên đất nước, riêng thống chung cặp phạm trù triết học Dân tộc Chơ

Ngày đăng: 14/05/2021, 19:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w