1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đâu là sự thật về tông tích của Lý Công Uẩn?

13 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 1,67 MB

Nội dung

Sự kiện Lý Công Uẩn không có cha cụ thể, mà con của thần nhân, cùng với những câu thơ sấm kí ở làng Cổ Pháp, rồi những điềm báo có thiên tử ra đời …là biểu hiện của một cuộc vận động chính trị có tổ chức của giới trí thức tam giáo, đứng đầu là nhà sư đầy tài năng Vạn Hạnh, hoàn thành tâm nguyện trăm năm của quần chúng mà đại diện ban đầu là thiền sư Định Không của hương Diên Uẩn. ...

Đâu thật tơng tích Lý Cơng Uẩn? Sự kiện Lý Cơng Uẩn khơng có cha cụ thể, mà thần nhân, với câu thơ sấm kí làng Cổ Pháp, điềm báo có thiên tử đời …là biểu vận động trị có tổ chức giới trí thức tam giáo, đứng đầu nhà sư đầy tài Vạn Hạnh, hoàn thành tâm nguyện trăm năm quần chúng mà đại diện ban đầu thiền sư Định Không hương Diên Uẩn Cuộc hôn phối có ý đồ, với đạo diễn kiêm chủ Vạn Hạnh chùa Thiên Tâm, núi Tiêu Sơn, bà Phạm thị Ngà với “vị thần nhân dựa cột chùa”, người họ Lý ẩn tích, tiến hành Thiền sư Vạn Hạnh tạo điều kiện cho bà họ Phạm vào rừng gặp “ thần nhân”, nhân bí mật, cha Lý Cơng Uẩn người đầy uy vọng họ Lý vùng Cổ Pháp-Siêu Loại, tức Diên Uẩn-Thổ Lỗi, thời kì phải mai danh ẩn tích Sự kiện bà mẹ Lý Công Uẩn phải vào rừng sinh sống, đứa bé lên 3, bà phải gửi bé cho nhà sư Lý Khánh Văn nuôi dạy cuối giao cho sư Vạn Hạnh đào tạo bé Lý Cơng Uẩn thành hồng đế, sở giả thuyết vừa nêu Còn giả thuyết Lý Công Uẩn ruột sư Vạn Hạnh táo bạo bị nhà sử học bác bỏ Một vùng đất có nhiều phật tử Cổ Pháp-Siêu Loại, mù quáng đảnh lễ vị quốc sư, đứng vào hàng tam bảo, lại làm việc phạm giới luật Cuộc “cách mạng lam”, chuyển giao quyền lực từ họ Lê, lòng dân, sang họ Lý, phản ánh xu thay chế độ quân trị sang nhân trị Thực ra, việc Lý Vạn Hạnh lãnh đạo lớp trí thức tam giáo, nịng cốt trí thức Phật giáo, giáo dưỡng làm vận động để đưa Lý Cơng Uẩn lên ngơi vua, kế thừa « tâm nguyện » trăm năm kể từ thời thuộc Đường, kỷ IX, « củng cố phát triển miền Cổ Pháp, đưa người cháu vọng tộc Lý lên vua, vừa tạo độc lập dân tộc Việt mà chấn hưng đạo pháp » thiền sư Định Không (730-808) 1/Lý Công Uẩn, người thỏa niềm khát vọng dân tộc Việt vào cuối kỷ X: Nhà nước Văn Lang sụp đổ, dân tộc Việt phải chịu ách đô hộ phong kiến phương bắc Dẫu vài lần dân tộc Việt quật khởi, tưởng chừng nối quốc thống, thời gian độc lập ngắn, phải lo chống giữ, không đủ vật lực tài lực để vun bồi văn hoá giáo dục, nên dân tộc Việt chậm phát triển vào thời Bắc thuộc Vì lẽ mà triều Ngơ, chưa có nghiệp đáng kể đất nước vấp phải loạn thập nhị sứ quân Triều Đinh chưa tạo cộng đồng hậu gặp nạn tơi giết vua; để lại di chứng cho Tiền Lê, với Lê Long Đỉnh, giết anh giành ngôi, làm việc lỗi đạo… Các triều vua Đinh Lê, bó hẹp vùng núi Ninh Bình, lợi quân sự, có qn cơng lịch sử, khơng đủ sức tạo nên kinh Hoa Lư phát triển tồn diện ; chí để lại việc làm vơ đạo! Thời có Phong Khê với bề dày văn hoá Văn Lang, trung tâm Phật Giáo Luy Lâu-Thuận Thành, phía đơng sơng Hồng, nam sông Đuống, phát triển bền vững…Đại phận nhân dân có nhu cầu thiết văn hố, có khát vọng minh quân, biết đáp ứng lịng dân…Và Lý Cơng Uẩn xuất kịp thời để đáp ứng nhu cầu thiết Lý Công Uẩn thần cháu thánh truyền thuyết, thiên tử vị ngọc hoàng mơ hồ cổ tích …mà ngài vua đươc nhân dân “hồi thai” suốt thời đau đáu cho tiền đồ dân tộc; giáo dưỡng đầy tâm huyết lớp trí thức tam giáo tiến kỷ X Chùa Cổ Pháp, gọi chùa Dặn, nơi nhà sư Lý Khánh Văn nuôi dưỡng Lý Công Uẩn từ tuổi lên Giới trí thức tiến lúc giờ, đứng đầu thiền sư Vạn Hạnh, phải chọn lựa đường cho dân tộc Trong tam giáo phải thừa nhận Phật giáo mạnh tinh thần lẫn vật chất Nho giáo chưa có lực lượng quần chúng rộng lớn Phật giáo; việc học theo Khổng Mạnh lúc chưa thịnh hành lắm, nhiều “đồng lỗ” với “Tống nho”, đạo kẻ xâm lược, chủ trương đưa An Nam vào quỹ đạo bình nam Thiên triều phương bắc Đại phận dân chúng quên ách đô hộ nghiệt ngã quên đại quân Tống Hầu Nhân Bảo huy, giày xéo nước Việt Những làng xã thuộc lưu vực sông Hồng, đến kỉ X có nhiều chùa lớn, đào tạo nhiều thiền sư giỏi giáo lý nhà Phật mà uyên thâm tứ thư ngũ kinh.Vậy đường hướng giáo dục lúc chọn Phật giáo làm quốc giáo lồng ghép Nho Lão kiểu tam giáo đồng nguyên Lý Thái Tổ vị cố vấn tuyệt vời Vạn Hạnh, có sách đắn, biết dụng thời, tuỳ đưa đất nước Đại Việt phát triển bền vững, tạo dựng móng cho thời LÝ -TRẦN độc lập tự chủ, ngẫng cao đầu lân bang, kéo dài khoảng 400 năm Tượng Thiền sư Vạn Hạnh núi Tiêu sơn Khi lên ngôi, Lý Thái Tổ cho dựng nhiều chùa độ diệp cho hàng vạn vị sư Thực lúc giờ, chùa trường học, sư thầy giáo đường hướng giáo dục lúc Các phật tử đến chùa trước lễ Phật, sau nghe sư thuyết pháp để trí tuệ mở mang mà lịng thiện xiển dương Chủ trương đắn tạo cho dân tộc Việt thống, lòng; đủ sức chống trả sức mạnh Tống nho Xây dựng việc cần làm, đào tạo người cho công cải cách khát khao giới trí thức lãnh đạo lúc Vùng Ninh Bình, nơi kinh Hoa Lư, thích hợp cho việc thủ hiểm mặt quân sự, khơng thể đầu mối giao thơng, khơng thể nơi đắc dụng thương nghiệp, không nơi tụ hội trí thức giỏi, nghĩa không đủ tiền đề cho mở mang đất nước Vì cho nên, giới lãnh đạo họ Lý phải dời đô thành Đại La mà thôi.Thành Đại La đâu cát địa theo thuyết phong thuỷ, mà thành Đại La trung tâm vùng văn hố có bề dày Dẫu thành Đại La thời An nam đô hộ phủ quan thứ sử cịn nơi hội tụ anh tài hoạt động lĩnh vực, âm thầm gìn giữ sắc dân tộc, lấy triết lý Phật giáo làm kim nam, lấy chùa chiền làm nơi tu học giới tạo ổ đề kháng chống lại thuộc ngoại lai, có nguy làm tan rã cộng đồng dân tộc Việt.Vì Lý Thái Tổ định rời bỏ Hoa Lư, để Đại La thành bùng vỡ ý thức “cách mạng”, nung nấu từ lâu Kinh đô Thăng Long Đại Việt tự chủ đời, hợp lòng người (ý trời), hợp địa lợi ( vật lực tài lực sung mãn châu thổ sơng Hồng ) đạt lẽ nhân hồ ( cư dân vùng nơng nghiệp sơng Hồng có trình độ văn hoá cao, hậu với minh triết Việt) Lý Công Uẩn xuất đầy huyền thoại huyền thoại mà thực gốc gác ngài ngàn năm sau dấu hỏi nhức nhối ! 2/ Một số vấn đề chưa giải dứt điểm việc tìm kiếm tơng tích Lý Cơng Uẩn : Khi tìm tơng tích Lý Cơng Uẩn, giới nghiên cứu quan tâm địa danh Đình Bảng, Dương Lơi, Hoa Lâm Có thời nhà nghiên cứu cho Đình Bảng quê nội Dương Lôi quê ngoại Lý Công Uẩn, hai làng nội ngoại cách rừng Báng, có mộ thiên táng bà Phạm Thị Ngà (thân mẫu Lý Công Uẩn) sau trở thành vùng đất « Sơn lăng cấm địa »với lăng mộ vua triều Lý Có nhà nghiên cứu cho Đình Bảng có Đền Đơ thờ vua Lý cha ruột Lý Công Uẩn quốc sư Lý Vạn Hạnh Tất nhiên giới nghiên cứu bác bỏ hướng nghiên cứu từ vài năm Gần lại phát đình Dương Lơi thờ vua Lý làm thành hồng, có đền thờ Lý Thánh mẫu (thờ Minh Đức Thái Hậu Phạm Thị Ngà), Chùa Cha Lư (tức chùa Minh Châu) thờ Phật thờ bà Phạm Thị Ngà Lý Công Uẩn chào đời túp lều phía sau chùa Cha Lư (chùa Minh Châu) Một số nhà sử học lại tạm thời kết luận Dương Lơi q nội Lý Cơng Uẩn, cịn Hoa Lâm( Đông Anh) quê ngoại.Tuy nhiên làng Dương Lơi cịn nhiều người họ Phạm, có mối quan hệ huyết thống với bà Phạm Thị Ngà, Hoa Lâm có nhiều người họ Nguyễn (gốc Lý), khiến nhiều nhà nghiên cứu băn khoăn nguyên quán Hoa Lâm bà Phạm Thị Ngà Nhà nghiên cứu Chu Minh Khơi viết : « Khi đề cập Hoa Lâm, ông Nguyễn Văn Quyết, trưởng thôn Dương Lôi Bắc Ninh lại đưa quan điểm khác với người Hoa Lâm Theo ơng Quyết, Dương Lơi cịn dịng họ Phạm nhận dòng họ bà Phạm Thị Ngà Trong khi, Hoa Lâm lại có dịng họ Nguyễn nhận hậu duệ tôn thất nhà Lý, chưa đủ khẳng định Hoa Lâm quê hương bà Phạm Thị Ngà Bởi Hoa Lâm nằm kề kinh đô Thăng Long, lại ngã hợp lưu sông Hồng sông Đuống, nên vương tôn nhà Lý chọn làm nơi xây cung thất nghỉ ngơi, giải trí, săn bắn Hoa Lâm hình thành sau nhà Lý lên ngôi, việc Hoa Lâm có dịng hậu duệ vương tơn nhà Lý cịn truyền đến ngày hồn tồn lý giải ».(Giác Ngộ online) Một số nhà sử học dựa vào hai chứng tích để minh chứng Hoa Lâm quê mẹ Lý Thái Tổ : Đoạn văn khắc chữ Hán bia Lý gia linh thạch (khắc vào năm 1793) "…Đông Ngạn, Hoa Lâm nhân Phạm mẫu, tiêu dao kỳ tự, thường kiến thần hầu… » chùa Tiêu đôi câu đối cổ: "Mạch tụ quân vương truyền thắng địa/Tích lưu Lý mẫu quán danh phương" bảo lưu đình thơn Thái Đường xã Mai Lâm Tuy nhiên văn khắc người đời sau khắc vào năm 1793 nên độ tin chưa cao Cách vài năm, Hà Nội có tổ chức hội thảo ngày 27/12/2008 nhằm trao đổi vấn đề tơng tích Lý Công Uẩn, hội thảo chưa khẳng định gốc gác Lý Công Uẩn Điều cộm thành viên hội thảo thấy học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn đặt vấn đề Lý Công Uẩn ruột Lý Vạn Hạnh khơng thuyết phục Tuy nhiên cơng mà nói, qua tìm tịi tơng tích Lý Cơng Uẩn Cổ Pháp, Bắc Ninh nhà nghiên cứu công bố hội thảo, ngày có thêm kiện giúp nhà nghiên cứu có hy vọng tìm dịng dõi Lý Cơng Uẩn G.S Hoàng Xuân Chinh - Chủ tịch Hội Khảo cổ học Việt Nam nêu ý kiến :“Chưa thể khẳng định chắn rằng, hai làng Dương Lôi Hoa Lâm quê hương nhà Lý chứng đưa chưa thật đầy đủ, ngẫu nhiên, Đền Đơ lại xây dựng đất Đình Bảng Tuy nhiên, ý kiến đưa tọa đàm góp phần gợi mở cho hướng nghiên cứu tiếp theo” PGS.TS Tống Trung Tín - Viện trưởng Viện Khảo cổ học Việt Nam gợi ý: “Việc phát lan can sấu đá minh chứng cho việc tồn cơng trình kiến trúc cung đình Hoa Lâm Những di vật tìm thấy nơi cho thấy, nơi cư dân sinh sống liên tục từ thời Hán Tùy Đường kéo dài tới thời Lê Riêng vấn đề gốc tích quê hương nhà Lý cần phải sâu nghiên cứu thêm Những vật ẩn lòng đất nguồn tư liệu phong phú thuyết phục cho nhận định sử học” Xét tình riêng vua Lý Thái Tổ có nỗi niềm khơng có cha ruột cách danh, xét nghĩa chung cộng đồng dân tộc Việt ngài đứa tuyệt vời quảng đại quần chúng Ngài quần chúng có văn hố thai nghén, đựơc lịng thống nhân dân ni dưỡng lớp trí thức tam giáo tơn vinh Chính Lý Cơng Uẩn ý thức đầy đủ điều ấy, khơng phụ lịng quần chúng, khơng phụ lịng lớp trí thức mong mỏi nơi ngài Khi lên ngôi, Lý Công Uẩn chưa vội truy phong cho ông bà nội Việc bị sử thần phê phán nhà vua làm không điển lễ Thực ra, vị cố vấn thông thái Vạn Hạnh thừa biết điều ấy, chưa truy phong ông bà nội ngài trước tạo huyền thoại Lý Công Uẩn thần Đây nguyên nhân khiến giới nghiên cứu khó trả lời câu hỏi cha ông Lý Công Uẩn Nhưng Lý Công Uẩn phải truy phong cha Hiển Khánh Vương mà không Hiển Khánh Đế (?) Dữ kiện phản ánh điều sâu kín Lý triều : Lý Thái Tổ truy phong ngầm cho ông nội ngài đến bậc đế ? 3/ Phải Lý Công Uẩn cháu nội sứ quân Lý Lãng Công vùng Siêu Loại ? Nghiên cứu thời loạn thập nhị sứ quân, để ý vị sứ quân chiếm vùng Siêu Loại , có trung tâm Phật giáo Thuận Thành- Luy Lâu; sứ quân Lý Lãng Công, tức Lý Khuê, vị hùng trưởng miền đất nằm hai bờ sông Đuống Lý Khuê hay Lý Lãng Công sứ quân chiếm miền đất Thổ Lỗi, sau gọi Siêu Loại Năm 967 ông bị tướng Lưu Cơ Đinh Bộ Lĩnh Hoa Lư đánh bại.Theo thần tích xã Bình Sơn (Thuận Thành, Bắc Ninh) Lý Khuê đánh với quân Đinh Bộ Lĩnh bị thua tử trận làng Dương Xá.Theo thần tích đền thờ Lưu Cơ, cịn làng Đại Từ, xã Đại Đồng, tỉnh Hưng Yên (đất Siêu Loại cũ) Đại Từ nơi tướng Lưu Cơ Đinh Bộ Lĩnh đóng quân đánh dẹp sứ quân Lý Khuê Thôn Dương Đanh làng Dương Xá thờ Lý Lãng Cơng thành hồng làng Mộ vị sứ quân đâu ? Con cháu Lý Kh cịn khơng ? Sứ qn Lý Kh khơng có mối quan hệ với Phật tử nói chung Lục Tổ Thiền Ông thiền sư Vạn Hạnh nói riêng chùa Lục Tổ hay ? Ảnh chụp vệ tinh làng Dương Xá (có thơn Dương Đanh), nơi Lý Lãng Công đánh với tướng Lưu Cơ Đinh Bộ Lĩnh tử trận Cơ sở giả thuyết công tác: Miền Siêu Loại, Cổ Pháp xưa hương Thổ Lỗi, Diên Uẩn hai bờ sơng Đuống, có trung tâm Phật Giáo Luy Lâu, trung tâm đào tạo tăng tài Tiêu Sơn, phát triển trăm năm với nhiều chùa cổ, với vị sư tầm cỡ Định Không, Thông Thiện, Đinh La Q An, Thiền Ơng, Vạn Hạnh… Sứ quân Lý Khuê đặt doanh Siêu Loại, đủ biết vị sứ quân lực lượng tín đồ tam giáo, đứng đầu Phật giáo ủng hộ Chúng ta đốn định sứ qn dựa vào lực lượng tam giáo, nịng cốt trí thức tín đồ Phật giáo lúc Gần « Đạo Phật văn hóa Việt Nam », đăng ấn phẩm mùa Hạ « Văn hóa Phật Giáo Việt Nam », hịa thượng Thích Minh Châu nhận định : ««Chư tăng người hiểu biết xóm làng, làm cố vấn cho nơng thơn nhiều cơng việc nơng dân kính trọng Chính vậy, đấu tranh giải phóng đất nước, Phật giáo đứng phía người yêu nước Nhiều Tăng sĩ hoạt động tôn giáo mình, nhen nhóm tinh thần tự chủ Và có tín đồ Phật giáo trực tiếp lãnh đạo nhân dân đứng lên làm chiến tranh giải phóng » (tr 8) Sứ quân Lý Khuê lãnh đạo dân chúng miền Siêu Loại, nôi Phật giáo, địi tự chủ ơng phải Phật tử có uy vọng, tất nhiên khơng thể khơng có liên hệ với chùa Tiêu Qua Thiền uyển tập anh ngữ lục, biết Thiền sư ĐỊNH KHÔNG (730-808) thời thuộc Đường, người họ Nguyễn (thực họ Lý), thuộc hương Diên Uẩn, giỏi thuật số, có khát vọng hương Diên Uẩn ngài củng cố phát triển, họ Lý ngài làm vua, nước Việt độc lập Phật pháp chấn hưng Khi sư dựng chùa Quỳnh Lâm quê nhà khoảng (785-805), đào pháp khí cổ, sư giải đốn họ Lý sau có người làm vua, có ý đổi tên hương Diên Uẩn thành hương Cổ Pháp Tâm nguyện thiền sư ký gửi qua kệ: Pháp lại xuất Thập đồng chung Lý thị hưng vương Tam phẩm thành cơng Dịch: Pháp khí Khánh đồng mười Họ Lý làm vua Công đầu Tam phẩm Trong kệ dự đoán, câu cuối “Tam phẩm thành công” dịch “ Công đầu tam phẩm”phải chưa ổn ? Họ Lý hưng thịnh, quan đến tam phẩm lập cơng có đáng kể mà phải viết thành kệ “ truyền thừa” trăm năm! Ở hiểu “Tam phẩm” “ba đời họ Lý uy vọng” mời thành công nghiệp đế vương Sư Định Khơng dặn dị đệ tử thiền sư Thông Thiện: “Ta muốn mở mang hương ấp, sợ ngày sau gặp nạn, tất có dị nhân đến phá hoại mạch đất hương ta Sau ta qua đời, khéo giữ đạo pháp ta để sau gặp người họ Đinh truyền lại Thế ý nguyện ta toại thành.” Quả “dị nhân đến phá hoại mạch đất” Cao Biền Đệ tử Thông Thiện truyền “pháp ý” sư Định Khơng cho đệ tử Trưởng lão Đinh La Quí An (852-936) Thiền sư họ Đinh phá thuật yểm đất Cao Biền hương Diên Uẩn (Cổ Pháp), dặn đệ tử thiền sư Thiền Ông (902-979) (họ Lữ, người hương Cổ Pháp) pháp thuật “tài bồi thiên đức” cho vọng tộc Lý hương Cổ Pháp Và tất nhiên Thiền Ông truyền “tâm nguyện” tổ Định Khơng, Thơng Thiện, Đinh La Q An cho thiền sư Vạn Hạnh(939(?)-1025) Vạn Hạnh hoàn thành xuất sắc “sứ mạng” mà tổ giao phó Đưa người họ Lý lên làm vua “ chiến lược trăm năm” vạch từ thời thiền sư Định Không Sứ quân Lý Khuê chiếm vùng Siêu Loại, sát hương Cổ Pháp, để trở thành sứ quân Lý Lãng công(966-967) mắt xích “chiến lược trăm năm”, thầy trị Thiền Ơng- Vạn Hạnh chùa Tiêu Sơn điều 10 hợp…Chùa Thiên Tâm núi Tiêu Sơn, vào đầu kỷ X, theo Thiền uyển tập anh, nơi tập trung vị sư, có khát vọng vị minh quân đời, nhằm chấn hưng xã hội nói riêng Phật Giáo nói chung tất nhiên có niềm khát vọng độc lập cho nước Việt Trưởng lão Đinh La Quí An chùa Thiên Tâm, biết phong thủy, giỏi Thái ất vận động người tâm sản, lấp sông, hồ nhằm triệt phá huyệt yểm Cao Biền, bổ cứu long mạch đế vương hương Cổ Pháp (Diên Uẩn), chí dự đốn họ Lý hương Cổ Pháp làm vua Thật nhà nghiên cứu Nguyễn Minh Khơi trích Thiền uyển tập anh: "… Trước viên tịch, Trưởng lão Đinh La Quý An gọi đệ tử Thiền Ông đến dặn rằng, trước Cao Biền đắp thành Đại La sông Tô Lịch, biết đất Cổ Pháp ta có khí tượng vương giả đào sông Điền Giang, đầm Phù Chẩn để cắt yểm long mạch, tất 19 nơi Nay ta khuyên Khúc Lãm đắp lại cũ Ta lại trồng gạo cách chùa Minh Châu dặm, chỗ bị cắt long mạch, đời sau nơi có bậc đế vương xuất để vun trồng Chánh pháp… Năm Bính Thân, niên hiệu Thanh Thái thứ thời thuộc Đường (936), trồng gạo chùa Minh Châu, Trưởng lão Đinh La Quý An có đọc kệ: Đại Sơn long đầu khởi Cù Vĩ ẩn Minh Châu Thập bát tử định thành Miên thụ long hình Thỏ kê thử nguyệt nội Định kiến nhật xuất thanh" ( Nguyễn Minh Khơi, Đi tìm gốc tích vua Lý Thái Tổ, Giác Ngộ) Nguyễn Minh Khơi viết : « Tương truyền, cố GS sử học Trần Quốc Vượng sinh thời dịch kệ sau: "Đầu rồng núi lớn/đuôi rồng giấu thịnh vượng/Họ Lý định thành/khi gạo hình rồng/chỉ tháng thỏ, gà, chuột/chắc chắn thấy mặt trời (vua) anh minh" Ơng Nguyễn Đình Phúc, Bí thư Đảng 11 ủy xã Tân Hồng kể: Năm 1992, GS Trần Quốc Vượng điền dã khảo sát di tích làng Dương Lơi Khi tận mắt chứng kiến chùa Minh Châu tìm hiểu địa danh vùng, biết có núi Đại Sơn cách chùa Minh Châu 1km, GS lên: "Tôi nhầm dịch kệ Trưởng lão họ Đinh!" Sau đó, GS chỉnh lại dịch câu đầu là: "Đầu rồng Đại Sơn/đuôi rồng giấu chùa Minh Châu" » Ảnh chụp vệ tinh núi Đại Sơn, bờ bắc sông Đuống, gần làng Dương Lôi, nơi khởi phát (long đầu khởi) sứ quân Lý Lãng Công Chúng tiếp cận kệ Truởng lão họ Đinh, hồn tồn trí với cách diễn giải cố giáo sư Trần Quốc Vượng với hai câu đầu kệ Trên bình diện phong thủy, long mạch Cổ Pháp với đầu rồng Đại Sơn, đuôi rồng (rồng non, tức cù) chùa Minh Châu (Dương Lôi) Và đuôi rồng ứng phát cho Lý Công Uẩn, tức họ Lý trở thành đế vương với Lý Thái Tổ Thế đầu rồng « Đại Sơn » ứng phát vị họ Lý hương Diên Uẩn? Phải tác giả Thiền Uyển Tập Anh Ngữ Lục, bắt đầu biên tập vào khoảng trước năm 1134 đầu kỷ thứ mười ba, dựa vào thư tịch chùa Thiên Tâm, truyền ngôn vùng Tiêu Sơn, muốn gửi gắm cho hậu chìa 12 khóa để giải mã bí ẩn tơng tích Lý Cơng Uẩn ? Rõ ràng cù (rồng non), ẩn sau chùa Minh Châu (chùa Cha Lư) ứng phát cho Lý Cơng Uẩn, cịn thân rồng thời « tiềm long » Đình Bảng-Dương Lơi ứng phát cho Hiển Khánh Vương, Vũ Đạo Vương, Lý Vạn Hạnh, Lý Khánh Vân… Còn đầu rồng phải ứng phát người họ Lý hương Cổ Pháp, khởi nghiệp Đại Sơn, thuộc Dương Lôi mà Ngọn núi Đại Sơn có sơng Đuống vờn mặt trước, nhìn Dương Xá, Đại Từ…của vùng Thuận ThànhLuy Lâu, nơi hoạt động sứ quân Lý Khuê, tức Lý Lãng Công vào năm Bính Dần (966), Đinh Mão (967) Hiện thơn Dương Đanh, xã Dương Xá cịn thờ Lý Lãng Cơng Trong khoảng từ 936 đến 974 khơng có vị thuộc họ Lý hương Diên Uẩn, Lý Khuê, khởi nghĩa !Vậy Lý Lãng Công ứng với đầu rồng khởi, thất bại, cháu ngài phải ẩn tu mai danh ẩn tích, đổi họ Lý thành họ Nguyễn vào thời Đinh (968-991), thời Tiền Lê (991-1009) 13 ... Ngà (thân mẫu Lý Công Uẩn) sau trở thành vùng đất « Sơn lăng cấm địa »với lăng mộ vua triều Lý Có nhà nghiên cứu cho Đình Bảng có Đền Đơ thờ vua Lý cha ruột Lý Công Uẩn quốc sư Lý Vạn Hạnh Tất... đổi vấn đề tơng tích Lý Cơng Uẩn, hội thảo chưa khẳng định gốc gác Lý Công Uẩn Điều cộm thành viên hội thảo thấy học giả, nhà nghiên cứu, nhà văn đặt vấn đề Lý Công Uẩn ruột Lý Vạn Hạnh không... Lĩnh đóng quân đánh dẹp sứ quân Lý Khuê Thôn Dương Đanh làng Dương Xá thờ Lý Lãng Cơng thành hồng làng Mộ vị sứ quân đâu ? Con cháu Lý Khuê cịn khơng ? Sứ qn Lý Kh khơng có mối quan hệ với Phật

Ngày đăng: 14/05/2021, 17:10

w