tuan 1

12 4 0
tuan 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Lieân keát laø moät trong nhöõng tính chaát quan troïng nhaát cuûa vaên baûn, laøm cho vaên baûn trôû neân coù nghóa, deã hieåu. 2/ Phöông tieän lieân keát trong vaên baûn[r]

(1)

Tuần: 1 Tiết: 1

I MỤC TIEÂU :

- KT : Cảm nhận hiểu tình mẫu tử thiêng liêng , đẹp đẽ

- KN : Thấy ý nghĩa lớn lao xã hội nhà trường đ/v đời người - TĐ : Trân trọng, yêu q tình cảm đẹp

II CHUẨN BỊ: GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra củ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (13ph)

- GV hướng dẫn cách đọc : nhẹ , tha thiết , chận rãi , ý từ láy

- GV đọc mẫu đoạn HS đoạn

- GV cho HS đọc phần thích từ khó : Can đảm , háo hức , dặm

- GV y/c HS đánh số thứ tự đoạn văn ? Tác giả ? Em biết tác giả ?

=> Lí Lan nhà văn nữ đa tài , định cư Mỹ riết dịch truyện tiếng Harry Poster (tập 5) sang tiếng việt

? Em cho biết văn viết ? điều ? Xác

- Nghe - Đọc

- Đọc thích - Đánh số thứ tự - Tác giả Lí Lan

-> Viết người mẹ , tâm trạng người mẹ đêm

I Đọc – hiểu văn bản: 1/ Đọc:

(2)

định kiểu văn ? Hoạt động 2: (20ph)

? Theo dõi đoạn : Em cho biết người mẹ nghĩ đến vào thời điểm ?

? Trong đêm trước ngày khai trường tâm trạng mẹ có khác ? Điều biểu chi tiết ?

? Tác giả sử dụng nghệ thuật để làm nỗi rõ khác biệt tâm trạng mẹ ?

? Trong đêm mẹ cịn nhớ điều ? Hình ảnh ngày khai trường năm xưa mẹ miêu tả ? Ấn tượng ngày khai trường để lại ấn tượng lịng mẹ ?

? Loại từ dùng nhiều đoạn ?Nêu tác dụng loại từ ?

? Qua hồi tưởng củ mẹ ngày khai trường em cho biết tiến giáo dục (khai trường mẹ – khai

trước ngày khai trường, vào lớp

- Vào đên trước ngày khai trường vào lớp

- Con: gương mặt thoát tựa nghiêng gối mềm , chụm lại mút kẹo =>vô tư thản nhẹ nhàng - Mẹ: có biểu (đoạn 5,7)

Hơm mẹ không tập trung Mẹ lên giường trằn trọc Thực mẹ không lo

Nhưng không ngủ =>thao thức không ngủ

- Nghệ thuật tương phản

- Mẹ nhớ ngày khai trường mẹ

Mẹ nhớ nôn nao hồi hộp bà ngoại đến gần trường , nỗi chơi vơi hốt hoảng

- Kiểu từ láy bộc lộ tâm trạng cảm xúc rõ nét (HS giải nghĩa)

- Mẹ: Ngày khai trường ngày vào lớp 1=>bỡ ngỡ , xa lạ - Con:Đã mẫu giáo làm

II Tìm hiểu văn bản: 1/ Thời điểm:

Đêm trước ngày khai trường

2/ Dieãn biến tâm trạng mẹ :

- Khơng tập trung - trằn trọc

- không lo không ngủ

- Ấn tượng buổi khai trường sâu đậm

(3)

trường khác nào) qua mẹ mong muốn điều con?

? Qua vừa tìm hiểu xong , khái quát lại tâm trạng mẹ ?

- GV bình:Trong đêm khơng ngủ mẹ lo nghĩ , mẹ nhớ ngày khai trường xưa củaa mẹ Ngày bà ngoại dắt tay mẹ đến trường sáng mai mẹ lại nắm tay dắt đến trường Đó qui luật tuần hoàn thời gian Mẹ mong góc nhỏ tâm hồn ghi lại cảm xúcvề ngày biết khơng ngủ Sau có lúc nhớ lại cảm thấy xúc động Con hình ảnh mẹ ngày Tâm trạng mẹ tâm trạng bà ? Em cho biết mẹ khơng ngủ ?(Học sinh thảo luận đưa ý kiến – Gv chốt lại)

? Từ trăn trở suy nghĩ mẹ , em thấy mẹ người ?

-> GV bình : Qua ta thấy câu nói “trong vũ trụ có kỳ quan , kỳ quan đẹp

quen trường lớp , tiếp xúc thầy cô , bè bạn

=>Tự tin, sẵn sàng đón nhận Mẹ muốn nhẹ nhàng cẩn thận ghi lại lịng ấn tượng ngày khai trường - Khơng ngủ ,suy nghĩ triền miên

- Nghe

- Lo lắng cho ngày mai thật vào lớp , ngoặt khác thời mẫ giáo

Mừng lớp

Nôn nao suy nghĩ ngày khai trường xưa

- Tấm lòng yêu thương sâu sắc tình cảm đẹp đẽ, sâu nặng

- Nghe

(4)

nhất trái tim người mẹ” Vì mẹ khơng lo lắng cho có sống đầy đủ nên vóc nên hình mà cịn muốn cho tâm hồn sáng, rộng mở chuẩn bị cho tri thức để bước vào đời , vẻ đẹp tình mẫu tử ? Chú ý:đoạn 9,10 cho biết đêm mẹ nghĩ đến điều ?

? Khơng khí ngày khai trường Nhật ? Mọi người làm ngày khai trường ?

? Câu văn nêu lên tầm quan trọng nhà trường đ/v hệ trẻ ? Một xã hội mà giáo dục không xã hội quan tâm thỉ hậu sau ? (Ai biết … sau này.)

? Ở đoạn cuối người mẹ động viên : “Đi con… giới kỳ diệu mở ra” theo em giới kỳ diệu ?(Học sinh thảo luận ) ? Trong văn có phải người mẹ nói với khơng ? Viết theo thứ ? Cách viết có tác dụng

- Nghĩ đến ngày khai trường Nhật Nghĩ đến vai trò to lớncủa giáo dục đ/v người

- Ngày lễ toàn xã hội :đường phố dọn dẹp quang đảng , trang trí vui tươi , người lớn nghỉ để đưa trẻ đến trường , quan chức chia dự lễ khai trường

=>Sự ưu tiên cho giáo dục -> Giáo dục không quan tâm : xã hội phát triển, đất nước khơng lên hồ nhập -> trì trệ , nghèo nàn , lạc hậu

- Chân trời rộng mở tri thức khoa học

Mối quan hệ , thân tình , kỷ niệm thầy bạn bè , đạo lý làm người

- Mẹ khơng nói trực tiếp với , mẹ tâm với nói với

3/ Cảm xúc mẹ:

-Sai lầm giáo dục ảnh hưởng đến hệ mai sau

(5)

gì ?

Hoạt động 3: (3ph)

Yêu cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

mình , tự ơn lại kỷ niệm

Cách viết thứ làm bật tâm trạng ,tâm tư , tình cảm , dễ bộc lộ điều sâu thẳm , khó nói : Kết hợp độc thoại giúp Văn dễ vào lòng người

Đọc ghj nhơ sgk III Tổng kết.*, Ghi nhớ: (sgk) Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dị: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tieát: 2

I MỤC TIÊU :

- KT : Hiểu cảm nhận tính chất thiêng liêng, đẹp đẽ cha, mẹ

- KN : Thấy tình cảm cha mẹ - TĐ : Trân trọng, yêu q tình cảm đẹp

II CHUẨN BỊ: GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra củ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

(6)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG Hoạt động 1: (11ph)

Hướng dẫn cách đọc -> đọc mẫu -> gọi học sinh đọc Nhận xét cách đọc học sinh

Lưu ý cho học sinh phần thích sgk

Hoạt động 2: (25ph)

? Văn thư người bố gửi cho con, tác giả lấy nhan đề “Mẹ tôi”?

? Văn chia làm đoạn? Vị trí nội dung đoạn?

? Hình ảnh gười mẹ En – ri – cô lên qua chi tiết nào?

? Qua chi tiết,em nhận thấy, người mẹ sáng lên

Nghe Đọc

Xem thích sgk - Do tác giả đặt

- Tuy mẹ khơng xuất trực tiếp câu chuyện tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới Chia làm đoạn

- Đoạn 1:Từ đầu -> “con mẹ”

-> Hình ảnh người mẹ - Đoạn 2: Tiếp -> “chà đạp”

-> Những lời nhắn nủ dành cho

- Đoạn 3: phần cịn lại -> Thái độ dứt khốt người cha trước lỗi lầm

Thảo luận -> trình bày

- Dành hết tình thương cho

- Quên

I Đọc – hiểu văn bản 1/ Đọc:

2/ Chú thích: (sgk) II Tìm hiểu văn bản. 1/ Nhan đề:

Tuy mẹ không xuất trực tiếp câu chuyện tiêu điểm mà nhân vật chi tiết hướng tới 2/ Bố cục:

Chia làm đoạn

- Đoạn 1:Từ đầu -> “con mẹ”

-> Hình ảnh người mẹ - Đoạn 2: Tiếp -> “chà đạp”

-> Những lời nhắn nủ dành cho

- Đoạn 3: phần cịn lại -> Thái độ dứt khốt người cha trước lỗi lầm

3/ Noäi dung:

a, Hình ảnh người mẹ - Thức suốt đêm

- Sẳn sàng bỏ hết năm …đao đớn

- n xin để ni

- Có thể hy sinh để cứu sống

(7)

những phẩm chất cao quý nào?

=> Cho học sinh liên hệ với mẹ

?Sự hổn láo người làm cho người cha đau đớn nào? Vì sao?

? Theo em, nhát dao có làm đau trái tim người mẹ không?

- Cho học sinh đọc lại đoạn ? Đâu lời khuyên sâu sắc người cha?

? Từ lời khuyên này, em thấy En – ri – cô người nào?

- Cho học sinh đọc đoạn cuối ? NHững lời lẽ người cha làm em ý?

? Em thấy giọng điệu người cha có đặc biệt? ? Theo em, En – ri – cô xúc động vô đọc thư bố?

Yêu cầu học sinh đọc to ghi

Tự bộc lộ

“ Sự hổn láo người nhát dao đâm vào tim bố vậy?”

- Vì cha vô yêu quý mẹ Cha củng vô yêu quý thất vọng

- Càng làm đau trái tim người mẹ gấp bội lần Đọc lại đoạn

Trao đổi nhóm -> trình bày

- Là người vơ yêu quý tình cảm gia đình…

Đọc lại đoạn cuối

- “ Không lờ nói nặng nề với mẹ

- “ phải xin lỗi mẹ; cầu xin mẹ hôn con”

- Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ

- Gợi nhớ người mẹ hiền - Thái độ chân thành liệt bố

- Thấy xấu hổ nhục nhaõ

Đọc ghi nhớ sgk

b, Những lời nhắn nhủ người cha

- Dù khôn lớn…làm cho mẹ đau lịng

- Lương tâm …bị khổ hình

- Con nhơ …thương u

c, Thái độ người cha trước lỗi lầm

Vừa dứt khoát lệnh, vừa mềm mại khuyên nhủ

(8)

nhớ sgk

4 Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIEÄM.

Tiết: 3

I MỤC TIÊU :

- KT : Giúp học sinh , nắm cấu tạo từ ghép : phụ đẳng lập - KN : Hiểu nghĩa loại từ ghép

II CHUẨN BỊ: GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra củ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (10ph)

Yêu cầu học sinh đọc to ví dụ sgk

? Xác định đâu từ ghép? ? Tiếng chính, tiếng tiếng phụ?

? Em có nhận xét trật tự ý nghĩa tiếng? -Cho học sinh lấy thêm số ví dụ

Đọc ví dụ sgk a, Từ “bà ngoại” b, Từ “thơm phức” a, bà ngoại

C P b, thơm phức C P

- Tiếng phụ đứng sau bổ sung ý nghĩa cho tiếng

- Xanh ngắt, mưa ngâu,…

I.Các loại từ ghép. 1/ Xét ví dụ: a, bà ngoại C P b, thơm phức C P

(9)

->Cho học sinh xét tiếp ví dụ 2sgk đâu từ ghép ? Hai từ ghép phân tiếng chính, tiếng phụ khơng? Vì sao?

? Từ ghép có loại? Kể tên?

Yêu cầu học sinh đọc to ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: (10ph)

Cho học sinh so sánh nghĩa từ “bà ngoại” với từ “bà”, “thơm phức” với từ “thơm”?

? Nghóa giống hay khác nhau?

? Nó có tính chất gì? -> Cho học sinh so sánh nghĩa cua r từ “quần áo, trầm bổng”

- Cho học sinh rút kết luận nghĩa từ ghép đẳng lập?

Gọi học sinh đọc to phần ghi nhớ sgk

Hoạt động 3: (16ph)

Hướng dẫn học sinh thảo luận tập sgk

Đọc ví dụ sgk (quần áo, trầm bổng)

Không Vì tiếng có vai trị ngang mặt ngữ pháp

- Có loại: Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập Đọc ghi nhớ sgk

- “Bà”: người đàn bà sinh mẹ cha

- “Bà ngoại”: người đàn bà sinh mẹ

- “Thơm”: có mùi thơm hương hoa, dễ chịu, làm cho thích thú

- “Thơm phức”: có mùi thơm bốc lên mạnh, hấp dẫn

- Khác hồn tồn Trao đổi nhóm -> trình bày - “Quần áo”:chỉ quần áo nói chung

- “Trầm bổng”: âm có lúc trầm, lúc bổng Thảo luận -> trình bày Đọc ghi nhớ sgk

Thao luận tập sgk

- quần áo, trầm bổng

=> Từ có cấu tạo gọi từ ghép đẳng lập 2/ Cấu tạo:

Có loại:

Từ ghép phụ từ ghép đẳng lập

*, Ghi nhớ: (sgk) II Nghĩa từ ghép. 1/ Từ ghép phụ

- Có tính chất phân nghĩa - Từ ghép phụ có nghĩa hẹp nghĩa tiếng

2/ Từ ghép đẳng lập - Tính chất: hợp nghĩa - Nghĩa: khái quát hơnnghĩa tiếng tạo nên

(10)

4 Củng cố: (1ph)

Giáo viên chốt lại vấn đề Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Tiết: 2

I MỤC TIÊU :

- KT : Muốn đạt mục đích giao tiếp văn phải có tính liên kết , liên kết cần thể hai mặt hình thức nội dung ý nghĩa

- KN : Cần vận dụng kiến thức học để bước đầu xây dựng văn có tính liên kết

II CHUẨN BỊ: GV: STK

HS: Học chuẩn bị

III TIẾN TRÌNH DẠY - HỌC: 1 Ổn định lớp: (1ph)

Kiểm tra củ: (5ph)

Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: (1ph)

HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ NỘI DUNG

Hoạt động 1: (20ph)

Yêu cầu học sinh đọc đoạn văn sgk

? Đoạn văn trích văn nào?

? Theo em, bố En – ri – cô viết câu En – ri – hiểu bố nói chưa? Tại sao?

? Muốn cho đoạn văn hiểu

Đọc đoạn văn sgk Văn “Mẹ tơi”

Chưa hiểu Vì câu chưa có liên kết

- Liên kết

I Liên kết phương diện liên kết văn bản.

(11)

được phải có tính chất gì? ? Vì tính chất liên kết coi tính chất quan trọng nhất? ? Em hiểu tính liên kết văn bản?

- Yêu cầu học sinh đọc kĩ đoạn văn

? Đoạn văn trở nên khó hiểu dothiếu ý nào?

? Liên kết văn trước hết liên kết phương diện nào?

- Yêu cầu học sinh đọc tiếp đoạn văn mục 2b

? Hãy thiếu liên kết chúng sữa chữa?

? Văn cịn cần có liên kết phương diện nào? - Yêu cầu học sinh đọc to phần ghi nhớ sgk

Hoạt động 2: (16ph)

Hướng dẫn học sinh thảo luận tâph sgk

- Rõ ràng, xác - Đúng ngữ pháp Trình bày

- Vì làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu Trình bày

Đọc lại đoạn văn

- Việc khơng bao giờ…nào tìm bố vậy?

- Nhớ lại điều ấy, bố ném tức giận đới với

- Con mà dám xúc phạm đến mẹ ư?

- Nội dung yù nghóa

Đọc đoạn văn

- Thiếu từ, cụm từ có tính chất liên kết

“Cịn bây giờ, con” - Hình thức ngơn ngữ Đọc to ghi nhớ sgk

Thảo luận tập sgk

Liên kết tính chất quan trọng văn bản, làm cho văn trở nên có nghĩa, dễ hiểu

2/ Phương tiện liên kết văn

- Sự liên kết phượng diện nội dung ý nghĩa

- Sự liên kết phươmg diện hình thức ngơn ngữ *, Ghi nhớ: (sgk)

II Luyện tập.

4 Củng cố: (1ph)

(12)

5 Dặn dò: (1ph)

Học bài, chuẩn bị IV RÚT KINH NGHIỆM.

Ngày đăng: 14/05/2021, 11:15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan